TUẦN 19
Bài 19: TIẾT 19 BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI.
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết cách thực hai ĐT vươn thở, tay của bài thể đục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường, Dọn vệ sinh nơi tập.
- GV chuẩn bị 1 còi , kẻ ô chuẩn bị cho trò chơi
III. NỘI DUNG:
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
-Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
-Khởi động:
+ Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc
trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
+ Đi thường theo vòng tròn
(ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở
sâu.
-Trò chơi: “ Diệt các con vật có hại”
2/ Phần cơ bản:
a) Động tác vươn thở:
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải
thiùch và cho HS tập bắt chước. Sau
lần tập thứ 1, GV nhận xét, uốn nắn
động tác sai, cho tập lần 2. Sau lần 2,
- GV có thể kết hợp nhận xét, uốn
nắn với việc cho 1-2 HS thực hiện
động tác tốt lên làm mẫu và cùng cả
lớp tuyên dương. Tiếp theo, có thể
cho tập thêm lần 3.
Cho HS tập theo 4 nhịp dưới đây:
- Nhịp 1: Đưa hai tay sang hai bên
lên cao chếch hình chữ V, lòng bàn
tay hướng vào nhau, đồng thời chân
trái bước sang ngang rộng bằng vai,
1-2 phút
1 phút
40-50m
1 phút
1-2 phút
2-3 lần
- Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc.
- Ôn trò chơi và học 2 động tác:
vươn thở và tay của bài thể dục
tay không (TTTK).
- Từ hàng ngang chạy nhẹ nhàng
thứ tự từ tổ 1-4 thành vòng tròn
- Thực hiện 2 x 4 nhịp
Nhịp hô động tác vươn thở chậm,
giọng hô kéo dài, đặc biệt chú ý
hít thở sâu. GV có thể cho HS tập
thở sâu, sau đó mới cho thở sâu
kết hợp động tác.
1
mặt ngửa, mắt nhìn lên cao. Hít sâu
vào bằng mũi.
- Nhịp 2: Đưa hai tay theo chiều
ngược lại với nhịp 1, sau đó hai tay
bắt chéo trước bụng (tay trái để
ngoài), thở mạnh ra bằng miệng.
- Nhịp 3: Như nhịp 1 (hít vào).
- Nhịp 4: Về TTCB (thở ra).
- Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên, nhưng ở
nhịp 5 bước chân phải sang ngang.
b) Động tác tay:
Tương tự như dạy động tác vươn thở.
- Nhịp 1:Bước chân trái sang ngang
một bước rộng bằng vai, đồng thời
vỗ hai bàn tay vào nhau phía trước
ngực (ngang vai), mắt nhìn theo tay.
- Nhịp 2: Đứng hai tay tay dang
ngang, bàn tay ngửa.
- Nhịp 3: Vỗ hai bàn tay vào nhau
phía trước ngực.
- Nhịp 4: Về TTCB.
- Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên, nhưng ở
nhịp 5 bước chân phải sang ngang.
c) Ôn hai động tác vươn thở, tay:
d) Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”
GV nêu tên trò chơi và nhắc tóm tắt
lại
cách chơi
- Lần 1: Chơi thử.
- Lần 2: Chơi chính thức.
3/ Phần kết thúc:
- Thả lỏng.
- Trò chơi hồi tĩnh
- Củng cố.
- Nhận xét.
*Giao việc về nhà.
6-8 phút
2-3 lần
1-2 lần
2 lần
2-3 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
- Thực hiện 2 x 4 nhịp
Đội hình hàng dọc (2-4 hàng)
- HS đi thường theo nhịp và hát.
- Diệt các con vật có hại
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Khen những tổ, cá nhân học
ngoan, tập tốt.
- Tập lại các động tác đã học.
2
TUẦN 20
Bài 20: TIẾT 20 BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện hai ĐT vươn thở, tay của bài TD phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện ĐT chân của bài TD phát triển chung.
- Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.
- GV chuẩn bị 1 còi vàkẻ hình cho trò chơi
III. NỘI DUNG:
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
-Khởi động:
+ Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc
trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
+ Đi thường theo vòng tròn
(ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở
sâu.
-Múa hát tập thể.
2/ Phần cơ bản:
a) Ôn 2 động tác thể dục đã học:
Xen kẽ, GV nhận xét (cùng HS)
động tác sai.
- Lần 1: GV hô nhịp kết hợp làm
mẫu.
- Lần 2: GV chỉ hô nhịp và không
làm mẫu.
- Lần 3-5: GV có thể tổ chức thi dưới
dạng cho từng tổ trình diễn hoặc cán
sự làm mẫu và hô nhịp.
b) Động tác chân:
Tương tự như dạy động tác vươn thở.
- Nhịp 1: Hai tay chông hông, đồng
thời kiểng gót chân.
- Nhịp 2: Hạ gót chân chạm đất,
khuỵu gối, thân trên thẳng, vỗ hai
bàn tay vào nhau ở phía trước.
1-2 phút
40-50m
1 phút
1-2 phút
3-5 lần
4-5 lần
- Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc.
- Ôn 2 động tác và học động tác
chân, và cách điểm số.
- Từ hàng ngang chạy nhẹ nhàng
thứ tự từ tổ 1-4 thành vòng tròn
- Thực hiện 2 x 4 nhịp mỗi động
tác.
3
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
- Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên.
c) Điểm số hàng dọc theo tổ:
- GV nêu nhiệm vụ học rồi cho HS
giải tán.
- Sau đó GV hô khẩu lệnh tập hợp
hàng dọc, dóng hàng; đứng nghiêm,
đứng nghỉ.
- GV giải thích kết hợp với chỉ dẫn 1
tổ làm mẫu cách điểm số.
+ Lần 1-2: Từng tổ lần lượt điểm
số.
+ Lần 3-4: Cho HS làm quen với
cách 4 tổ đồng loạt điểm số.
Chú ý: Nhắc các tổ trưởng thực hiện
vai trò của mình.
d) Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”
GV nêu tên trò chơi và nhắc tóm tắt
lại cách chơi
- Lần 1: Chơi thử.
- Lần 2: Chơi chính thức.
3/ Phần kết thúc:
- Thả lỏng.
- Trò chơi hồi tĩnh
- Củng cố.
- Nhận xét giờ học.
* Giao việc về nhà.
8-10
phút
2-3 lần
1-2 lần
2-3 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
- Đội hình hàng dọc
_ Khẩu lệnh: “Từ 1 đến hết …
điểm số!”
_ Động tác: Sau khẩu lệnh, tổ
trưởng của từng tổ quay mặt qua
trái ra sau và hô to số của mình:
1, rồi quay mặt về tư thế ban
đầu. Người số 2 quay mặt qua
trái ra sau và hô to: 2, rồi quay
mặt về vị trí ban đầu. Những
người tiếp theo lần lượt điểm số
như vậy cho đến hết tổ. Riêng
người cuối cùng không quay mặt
ra sau, mà hô to số của mình, sau
đó ô “ hết!” Ví dụ: “10 hết!”
Đội hình hàng dọc (2-4 hàng)
- HS đi thường theo nhịp và hát.
- Diệt các con vật có hại
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Khen những tổ, cá nhân học
ngoan, tập tốt.
- Tập lại các động tác đã học.
4
TUẦN 21
Bài 21: TIẾT 21 BÀI THỂ DỤC – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện ba động tác vươn thở, tay, chân của bài TD phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện ĐT vặn mình của bài TD phát triển chung.
- Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập, GV chuẩn bị 1 còi vàkẻ sân chơi
III. NỘI DUNG:
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
-Khởi động:
+ Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc
trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
+ Đi thường theo vòng tròn
(ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở
sâu.
- Trò chơi “Đi ngược chiều theo tín
hiệu”
2/ Phần cơ bản:
a) Ôn 3 động tác thể dục đã học:
Ở động tác vươn thở nhắc HS thở
sâu.
b) Động tác vặn mình:
* GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải
thích động tác cho HS tập bắt chước.
+ Sau 2 lần, Mỗi lần 2 x 8 nhịp,
GV nhận xét uốn nắn động tác.
+ Lần 3: GV vừa làm mẫu vừa hô
2-3 phút
1 phút
1-2 phút
40-60m
1 phút
3-5 lần
2-3 lần
4-5 lần
- Cán sự lớp điều khiển lớp tập
hợp thành 4 hàng dọc (GV giúp
đỡ). Các tổ trưởng tập báo cáo.
- Ôn 3 động tác và học động tác
vặn mình và ôn cách điểm số.
- Từ hàng ngang chạy nhẹ nhàng
thứ tự từ tổ 1-4 thành vòng tròn
- HS đang đi thường theo vòng
tròn, khi nghe thấy GV thổi một
tiếng còi, thì quay lại đi ngược
chiều vòng tròn đã đi. Sau khi đi
được một đoạn, nghe thấy tiếng
còi thì quay lại, đi ngược với
chiều vừa đi.
- Thực hiện 2 x 4 nhịp mỗi động
tác.
- Thực hiện 2 x 8 nhịp
5
nhịp.
+ Lần 4-5: Chỉ hô nhịp không làm
mẫu.
* Cách thực hiện:
_ Nhịp 1: Bước chân trái sang
ngang rộng bằng vai, hai tay dang
ngang, bàn tay sấp.
- Nhịp 2: Vặn mình sang trái, hai bàn
chân giữ nguyên, tay phải đưa sang
trái vỗ vào bàn tay trái.
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
- Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên, nhưng ở
nhịp 5 bước chân phải sang ngang và
ở nhịp 6 vặn mình sang phải, vỗ tay
trái vào bàn tay phải.
c) Ôn 4 động tác đã học:
- Xen kẽ giữa 2 lần, GV nhận xét,
sửa chữa uốn nắn động tác sai.
+ Lần 1: GV làm mẫu và hô nhịp
cho HS làm theo.
+ Lần 2: Chỉ hô nhịp không làm
mẫu. d) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng
hàng, điểm số:
- Lần 1: Từ đội hình thể dục GV cho
giải tán sau đó tập hợp.
- Lần 2-3: Cán sự diều khiển GV
giúp đỡ.
e) Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”
GV nêu tên trò chơi và nhắc tóm tắt
lại cách chơi
- Lần 1: Chơi thử.
- Lần 2: Chơi chính thức.
3/ Phần kết thúc:
- Thả lỏng.
- Trò chơi hồi tĩnh, thư giãn.
- Củng cố.
- Nhận xét giờ học.
* Giao việc về nhà.
2-4 lần
2-3 lần
4-5 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
- Mỗi động tác thực hiện: 2 x 4
nhịp.
Đội hình hàng dọc (2-4 hàng).
Đội hình hàng dọc (2-4 hàng)
- HS đi thường theo nhịp và hát.
- Diệt các con vật có hại
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Khen những tổ, cá nhân học
ngoan, tập tốt.
- Tập lại các ĐT đã học.
6
TUẦN 22
Bài 22: TIẾT 22 BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện bốn động tác vươn thở, tay, chân,vặn mình của bài TD phát triển
chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện ĐT bụng của bài TD phát triển chung.
- Bước đầu làm quen với trò chơi và tham gia chơi được trò chơi:< Nhảy đúng, nhảy
nhanh.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.
- GV chuẩn bị 1 còi vàkẻ sân chơi
III. NỘI DUNG:
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
-Khởi động:
+ Giậm chân tại chỗ, đếm theo
nhịp.
+ Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc
trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
+ Đi thường theo vòng tròn
(ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở
sâu.
2/ Phần cơ bản:
a) Động tác bụng:
* GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải
thích động tác cho HS tập bắt chước.
+ Lần 1-3: GV vừa làm mẫu vừa
hô nhịp.
+ Lần 4-5: Chỉ hô nhịp không làm
mẫu (Có thể cán sự hô nhịp 1 HS
thực hiện động tác đúng, đẹp lên làm
mẫu).
* Cách thực hiện:
1-2 phút
1 phút
1-2 phút
1-2 phút
40-60m
1 phút
4-5 lần
- Cán sự lớp điều khiển lớp
tập hợp thành 4 hàng dọc
(GV giúp đỡ). Các tổ
trưởng tập báo cáo.
- Ôn 4 động tác và học
động tác vặn mình và làm
quen với trò chơi “ nhảy
đúng nhảy nhanh”.
- Từ hàng ngang chạy nhẹ
nhàng thứ tự từ tổ 1-4
thành vòng tròn
- Thực hiện 2 x 8 nhịp
7
- Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang
rộng hơn vai, đồng thời vỗ hai bàn
tay vào nhau ở phía trước, mắt nhìn
theo tay.
- Nhịp 2: Cuối người, vỗ hai bàn tay
vào nhau ở dưới thấp (thấp sát mặt
đất càng tốt), chân thẳng, mắt nhìn
theo tay.
- Nhịp 3: Đứng thẳng, hai tay dang
ngang, bàn tay ngửa.
- Nhịp 4: Về TTCB.
- Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên, nhưng ở
nhịp 5 bước chân phải sang ngang.
*Chú ý ở nhịp 2 và 6 khi cuối không
được co chân.
b) Ôn 5 động tác thể dục đã học:
- Vươn thở.
- Tay.
- Chân.
- Vặn mình.
- Bụng.
+ Lần 1: GV làm mẫu và hô nhịp
cho HS làm theo.
+ Lần 2: Chỉ hô nhịp không làm
mẫu.
Xen kẽ giữa 2 lần, GV nhận xét, sửa
chữa uốn nắn động tác sai.
+ Lần 3: GV tổ chức các tổ thi
đuaxem tổ nào tập đúng và đẹp, có
đánh giá và tuyên dương của GV
(GV chỉ hô nhịp không làm mẫu).
c) Điểm số hàng dọc theo tổ:
GV tổ chức cho HS tập hợp ở
những địa điểm khác nhau trên sân.
- Các tổ trưởng cho tổ mình điểm
số, sau đó báo cáo sĩ số của tổ mình
cho lớp trưởng.
- Lớp trưởng báo cáo cho GV.
* Chỉ yêu cầu thực hiện ở mức độ
thấp.
d) Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy
nhanh”
2-3 lần
2-3lần
2-3 phút
4-5 phút
- Mỗi động tác thực hiện: 2
x 4 nhịp.
Đội hình hàng dọc (2-4
hàng).
8
_ Chuẩn bị: Kẻ 2 ô vuông lớn, mỗi ô
có cạnh 1m, rồi chia thành 4 ô nhỏ
mỗi ô có cạnh 0.5m và đánh số như
hình vẽ. Kẻ 2 vạch chuẩn bị và xuất
phát cách nhau 1m. Cách vạch xuất
phát 0.5m kẻ ô số 1. Tập hợp HS
thành 2 hàng dọc sau vạch chuẩn bị.
_ Cách chơi:
+ GV nêu tên trò chơi.
+ Chỉ vào hình vẽ rồi làm mẫu
động tác nhảy chậm vào từng ô, đồng
thời giải thích cách nhảy cho HS.
+ Tiếp theo cho từng em vào nhảy
thử.
+ Trong quá trình đó, GV tiếp tục
giải thích cách chơi, sau đó cho các
em lần lượt tham gia chơi chính thức.
3/ Phần kết thúc:
- Thả lỏng.
- Trò chơi hồi tĩnh, thư giãn.
- Củng cố.
- Nhận xét giờ học.
* Giao việc về nhà.
2-3 phút
1-2 phút
2 phút
1-2 phút
XP O
CB O
O
O
O
- Lần lượt từng em, bật
nhảy bằng hai chân vào số
1, sau đó bật nhảy chân trái
vào ô số 2, rồi bật nhảy
chân phải vào ô số 3, nhảy
chụm hai chân vào ô số 4,
tiếp theo bật nhảy bằng hai
chân ra ngoài. Em số 1
nhảy xong đến số 2 và cứ
lần lượt như vậy cho đến
hết.
Đội hình hàng dọc (2-4
hàng)
- HS đi thường trên địa
hình tự nhiên và hát.
- Diệt các con vật có hại
- GV cùng HS hệ thống bài
học.
- Khen những tổ, cá nhân
học ngoan, tập tốt.
- Tập lại các động tác đã
học.
9
4 3
2 1
TUẦN 23
Bài 23: TIẾT 23 BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện năm động tác vươn thở, tay, chân,vặn mình, bụng của bài TD
phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện ĐT toàn thân của bài TD phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.
- GV chuẩn bị 1 còi và kẻ sân chơi
III. NỘI DUNG:
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
-Khởi động:
+ Giậm chân tại chỗ, đếm theo
nhịp.
+ Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc
trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
+ Đi thường theo vòng tròn
(ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở
sâu.
- Trò chơi hoặc múa hát tập thể
2/ Phần cơ bản:
a) Động tác phối hợp:
* GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải
thích động tác cho HS tập bắt chước.
+ Lần 1-3: GV vừa làm mẫu vừa
hô nhịp.
+ Lần 4-5: Chỉ hô nhịp không làm
mẫu (Có thể cán sự hô nhịp 1 HS
thực hiện động tác đúng, đẹp lên làm
mẫu).
* Cách thực hiện:
_ Nhịp 1: Bước chân trái ra trước,
khuỵu gối, hai tay chống hông, thân
1-2 phút
1 phút
1-2 phút
40-60m
1 phút
1-2 phút
2-3 lần
- Cán sự lớp điều khiển lớp
tập hợp thành 4 hàng dọc
(GV giúp đỡ). Các tổ trưởng
tập báo cáo.
- Học động tác phối hợp và
ôn trò chơi “ nhảy đúng nhảy
nhanh”.
- Từ hàng ngang chạy nhẹ
nhàng thứ tự từ tổ 1-4 thành
vòng tròn
Đội hình hàng dọc (2-4
hàng).
- Thực hiện 2 x 8 nhịp
10
người thẳng, mắt nhìn phía trước.
- Nhịp 2: Rút chân trái về, đồng thời
cúi người, chân thẳng, hai bàn tay
hướng vào hai bàn chân, mắt nhìn
theo tay.
- Nhịp 3: Đứng thẳng, hai tay dang
ngang, bàn tay ngửa, mặt hướng về
phía trước.
- Nhịp 4: Về TTCB.
- Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên, nhưng ở
nhịp 5 bước chân phải bước ra trước.
* Chú ý ở nhịp 2 và6 hai chân thu về
với nhau (khác với động tác bụng)
cho nên khi cuối không được sâu lắm
và thường HS hay bị co gối. GV cần
nhắc và sửa cho các em.
b) Ôn 6 động tác thể dục đã học:
- Vươn thở.
- Tay.
- Chân.
- Vặn mình.
- Bụng.
- Phối hợp.
+ Lần 1: GV làm mẫu và hô nhịp
cho HS làm theo.
+ Lần 2: Chỉ hô nhịp không làm
mẫu.
Xen kẽ giữa 2 lần, GV nhận xét, sửa
chữa uốn nắn động tác sai.
+ Lần 3: GV tổ chức các tổ thi
đuaxem tổ nào tập đúng và đẹp, có
đánh giá và tuyên dương của GV
(GV chỉ hô nhịp không làm mẫu).
c) Điểm số hàng dọc theo tổ:
GV tổ chức cho HS tập hợp ở
những địa điểm khác nhau trên sân.
- Các tổ trưởng cho tổ mình điểm
số, sau đó báo cáo sĩ số của tổ mình
cho lớp trưởng.
- Lớp trưởng báo cáo cho GV.
* Chú ý: Nếu thấy khả năng của HS
đã đếm được đến số lớn hơn số HS
4-5 lần
1-2 lần
4-5 phút
- Mỗi động tác thực hiện: 2
x 4 nhịp.
11
trong lớp hiện có, GV có thể cho
điểm số lần lượt từ tổ 1 đến tổ cuối
cùng. Tổ 1 điểm số xong, chỉ dẫn
cho tổ 2 điểm số tiếp, lần lượt như
vậy cho đến hết.
d) Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy
nhanh”
+ GV nêu tên trò chơi.
+ Chỉ vào hình vẽ rồi làm mẫu
động tác nhảy chậm vào từng ô, đồng
thời giải thích cách nhảy cho HS.
+ Tiếp theo cho từng em vào nhảy
thử.
+ Trong quá trình đó, GV tiếp tục
giải thích cách chơi, sau đó cho các
em lần lượt tham gia chơi chính thức.
3/ Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
- Thả lỏng.
- Củng cố.
- Nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
4-5 phút
1-2 phút
2 phút
2 phút
1-2 phút Đội hình hàng dọc (2-4
hàng)
- HS đi thường trên
địa hình tự nhiên và
hát.
-
- GV cùng HS hệ thống bài
học.
- Khen những tổ, cá nhân
học ngoan, tập tốt.
- Tập lại các động tác đã
học.
12
TUẦN 24
Bài 24: TIẾT 24 BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện sáu động tác vươn thở, tay, chân,vặn mình, bụng,toàn thân của
bài TD phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện ĐT điều hòa của bài TD phát triển chung.
- Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo tổ và lớp.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.
- GV chuẩn bị 1 còi và kẻ sân chơi .
III. NỘI DUNG:
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
-Khởi động:
+ Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc
trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
+ Đi thường theo vòng tròn
(ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở
sâu.
2/ Phần cơ bản:
a) Học động tác điều hòa:
* GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải
thích động tác cho HS tập bắt chước
theo.
+ Lần 1-2: GV vừa làm mẫu vừa
hô nhịp.
+ Lần 3-4: Chỉ hô nhịp không làm
mẫu
Xen kẽ giữa các lần HS tập, GV
nhận xét, uốn nắn động tác.
* Cách thực hiện:
_ Nhịp 1: Bước chân trái sang
ngang rộng bằng vai, đồng thời đưa
hai bàn tay ra trước, bàn tay sấp. Lắc
hai bàn tay.
1-2 phút
1 phút
1-2 phút
1-2 phút
40-60m
1 phút
3-4 lần
- Cán sự lớp điều khiển lớp tập
hợp thành 4 hàng dọc (GV giúp
đỡ). Các tổ trưởng tập báo cáo.
- Học động tác điều hòavà ôn
điểm số hàng dọc theo tổ hoặc
lớp.
- Từ hàng ngang chạy nhẹ nhàng
thứ tự từ tổ 1-4 thành vòng tròn
- Thực hiện 2 x 8 nhịp
13
- Nhịp 2: Đưa hai tay dang ngang,
bàn tay sấp. Lắc hai bàn tay.
- Nhịp 3: Đưa hai tay về trước, bàn
tay sấp. Lắc hai bàn tay.
- Nhịp 4: Về TTCB.
- Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên, nhưng ở
nhịp 5 bước chân phải sang ngang.
* Chú ý: Động tác điều hòa cần thực
hiện với nhịp hô hơi chậm, cổ tay,
bàn tay và các ngón tay lắc thả lỏng
hết sức.
b) Ôn toàn bài thể dục đã học:
GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho
HS tập theo.
- Vươn thở._ Tay._ Chân._ Vặn
mình._ Bụng. _ Phối hợp._ Điều hòa.
c) Tập hợp hàng dọc, dóng hàng
điểm số:
Điểm số theo tổ hoặc thứ tự từ 1
đến hết các thành viên trong lớp.
- Lần 1: GV điều khiển.
- Lần 2: Giúp cán sự điều khiển.
d) Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy
nhanh”
_ Cách chơi:
+ GV nêu tên trò chơi.
+ Giải thích cách nhảy cho HS.
+ Tiếp theo cho từng em vào nhảy
thử.
+ Trong quá trình đó, GV tiếp tục
giải thích cách chơi, sau đó cho các
em lần lượt tham gia chơi chính thức.
3/ Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay, hát.
- Thả lỏng.
- Trò chơi hồi tĩnh, thư giãn.
- Củng cố.
- Nhận xét giờ học.
* Giao việc về nhà.
1-2 lần
2 lần
3-4 phút
1-2 phút
2-3 phút
1-2 phút
2 phút
- Mỗi động tác thực hiện: 2 x 8
nhịp.
Đội hình hàng dọc (2-4 hàng)
- HS đi thường trên địa hình tự
nhiên và hát.
- Diệt các con vật có hại
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Khen những tổ, cá nhân học
ngoan, tập tốt.
- Tập lại bài thể dục.
14
TUẦN 25
Bài 25: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện CÁC động tác vươn thở, tay, chân,vặn mình, bụng,toàn thân của
bài TD phát triển chung(có thể còn quên tên động tác)
- Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.
- GV chuẩn bị 1 còi và một số quả cầu trinh cho đủ mỗi HS một quả
III. NỘI DUNG:
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu:
-GV nhận lớp.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
-Khởi động:
+ Xoay khớp cổ tay và các ngón
tay (đan các ngón tay của hai bàn tay
lại với nhau rồi xoay theo vòng tròn).
+ Xoay khớp cẳng tay và cổ tay (co
hai tay cao ngang ngực sau đó xoay
cẳng tay đồng thời xoay cổ tay).
+ Xoay cánh tay.
+ Xoay đầu gối (đứng hai chân
rộng bằng vai và khuỵu gối, hai bàn
tay chống lên hai đầu gối đó xoay
theo vòng tròn)
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
1-2, 1-2, …
- Trò chơi (GV chọn)
2/ Phần cơ bản:
a) Ôn bài thể dục:
- Lần 1: GV vừa làm mẫu vừa hô
nhịp cho HS tập theo.
- Lần 2: Chỉ hô nhịp.
Xen kẽ, GV nhận xét, uốn nắn
động tác sai.
1-2 phút
1 phút
1-2 phút
5-10
vòng
mỗi
chiều
5-10
vòng
mỗi
chiều
5 vòng
mỗi
chiều
5 vòng
mỗi
chiều
1 phút
1 phút
2-3 lần
- Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo
sĩ số.
-Ôn bài thể dục và làm quen trò
chơi “Tâng cầu”.
- Tập hợp hàng dọc.
- Thực hiện 2 x 8 nhịp mỗi động tác
15
- Lần 3: Cho HS tập theo hình thức
từng tổ lên trình diễn dưới sự điều
khiển của GV hoặc để cán sự hô nhịp
tập bình thường.
* Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng
điểm số (theo từng tổ hoặc lần lượt
các tổ trong lớp); đứng nghiêm,
đứng nghỉ; quay phải, quay trái, dàn
hàng, dồn hàng:
- Điểm số theo tổ hoặc thứ tự từ 1
đến hết các thành viên trong lớp.
- Lần 1: GV điều khiển.
- Lần 2: Giúp cán sự điều khiển.
b) Trò chơi: “Tâng cầu”
- Chuẩn bị: Mỗi em 1 quả cầu
- Cách chơi:
+ GV giới thiệu quả cầu.
+ Làm mẫu và giải thích cách
chơi.
* Trước khi kết thúc, GV cho cả lớp
thi xem ai tâng cầu được nhiều nhất
(ai rơi phải dừng lại) theo lệnh thống
nhất bắt đầu chơi của GV (bằng còi)
3/ Phần kết thúc:
- Thả lỏng.
- Ôn 2 động tác vươn thở và điều hòa
của bài thể dục.
- Củng cố.
- Nhận xét giờ học.
* Giao việc về nhà.
2-3 phút
10-12
phút
30-40m
1 phút
1 phút
1-2 phút
- Tập hợp thành một vòng tròn
hoặc những hàng ngang. Giãn
cách cự li 1-2 m
- Cách 1: Từng em (đứng tại chỗ
hoặc di chuyển) dùng tay hoặc
bảng gỗ nhỏ, hoặc vợt bóng bàn
v.v… để tâng cầu.
- Cách 2: Đứng theo từng đôi,
chuyền cầu cho nhau.
- Cách 3: Thi tâng cầu tối đa hoặc
tâng cầu nhanh trong 1 phút xem
ai được số lần nhiều nhất.
_ Chạy nhẹ thành một hàng dọc
trên địa hình tự nhiên.
_ Đi thường theo vòng tròn và hít
thở sâu
Mỗi động tác 1 x 8 nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Khen những tổ, cá nhân học
ngoan, tập tốt.
- Tập lại bài thể dục.
16
TUẦN 26
Bài 26: TIẾT 16 BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI.
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân,vặn mình, bụng, toàn thân của
bài TD phát triển chung.
- Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân , vợt gỗ hoặc tung cầu lên cao rồi bắt lại.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.
- GV chuẩn bị 1 còi và một số quả cầu cho đủ mỗi HS một quả
III. NỘI DUNG:
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu:
-GV nhận lớp.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
-Khởi động:
+ Chạy nhẹ nhàng thành một hàng
dọc trên địa hình tự nhiên ở sân
trường.
+ Đi thường theo vòng tròn
(ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở
sâu.
+ Xoay khớp cổ tay, cẳng tay,
cánh tay, đầu gối và các ngón tay
(đan các ngón tay của hai bàn tay lại
với nhau rồi xoay theo vòng tròn).
+ Xoay hông (đứng hai chân rộng
bằng vai, hai tay chống hông rồi hơi
cúi thân trên và xoay hông theo vòng
tròn)
2/ Phần cơ bản:
a) Ôn bài thể dục:
GV chú ý nhận xét, uốn nắn động
tác sai cho HS .Tổ chức cho các em
tập dưới dạng trò chơi hoặc thi đua
có đánh giá xếp loại.
b) Trò chơi: “Tâng cầu”
_ Dành 3-4 phút tập cá nhân (theo
1-2 phút
1 phút
1-2 phút
50-60m
1 phút
1-2 phút
5 vòng
mỗi
chiều
2-3 lần
10-12
phút
- Cán sự lớp điều khiển lớp báo
cáo sĩ số.
-Ôn bài thể dục và làm quen trò
chơi “Tâng cầu”.
- Tập hợp hàng dọc.
- Từ 1 hàng dọc chạy thành hình
vòng tròn.
- Thực hiện 2 x 8 nhịp mỗi động
tác
- Mỗi em 1 quả cầu
- Tập hợp thành hàng ngang, em
nọ cách em kia1-2m.
17
tổ).
- Cho từng tổ thi xem trong mỗi tổ ai
là người có số lần tâng cầu cao nhất.
GV hô: “ Chuẩn bị … bắt đầu!”
HS bắt đầu tâng cầu. Ai để rơi cầu
thì đứng lại, ai tâng cầu đến cuối
cùng là nhất.
- Sau khi tổ chức cho các tổ thi
xong, GV cho những HS nhất, nhì,
ba của từng tổ lên cùng thi một đợt
xem ai là vô địch.
3/ Phần kết thúc:
- Thả lỏng.
+ Đi thường theo nhịp và hát.
+ Tập động tác điều hòa của bài thể
dục.
- Củng cố.
- Nhận xét giờ học.
* Giao việc về nhà.
1-2 phút
2 x 8
nhịp
1 phút
1-2 phút
- Đội hình (2-4) hàng dọc
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Khen những tổ, cá nhân học
ngoan, tập tốt.
- Tập lại bài thể dục.
18
TUẦN 27
Bài 27: TIẾT 27 BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI.
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp
hô(có thể còn quên tên hoặc thứ tự động tác).
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt gỗ.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.
- GV chuẩn bị 1 còi và một số quả cầu trinh cho đủ mỗi HS một quả
III. NỘI DUNG:
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu:
-GV nhận lớp.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
-Khởi động:
+ Chạy nhẹ nhàng thành một hàng
dọc trên địa hình tự nhiên ở sân
trường.
+ Đi thường theo vòng tròn
(ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở
sâu.
+ Xoay khớp cổ tay, cẳng tay,
cánh tay, đầu gối, hông.
2/ Phần cơ bản:
a) Ôn bài thể dục:
- Lần 1-2: Cho HS ôn tập bình
thường.
- Lần 3-4: GV cho từng tổ lên kiểm
tra thử. GV đánh giá, góp ý, động
viên HS tự ôn tập ở nhà để chuẩn bị
kiểm tra.
b) Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc,
dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm,
đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
c) Trò chơi: “Tâng cầu”
1-2 phút
1 phút
1-2 phút
50-60m
1 phút
2 phút
3-4 lần
1-2 lần
10-12
phút
- Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo
sĩ số.
-Ôn bài thể dục và trò chơi “Tâng
cầu”.
- Tập hợp hàng dọc.
- Từ 1 hàng dọc chạy thành hình
vòng tròn.
- Thực hiện 2 x 8 nhịp mỗi động tác
- Mỗi em 1 quả cầu
19
- Dành 4-5 phút tập cá nhân (theo
tổ).
- Cho từng tổ thi xem trong mỗi tổ ai
là người có số lần tâng cầu cao nhất.
GV hô: “ Chuẩn bị … bắt đầu!”
HS bắt đầu tâng cầu. Ai để rơi cầu
thì đứng lại, ai tâng cầu đến cuối
cùng là nhất.
- Sau khi tổ chức cho các tổ thi xong,
GV cho những HS nhất, nhì, ba của
từng tổ lên cùng thi một đợt xem ai
là vô địch.
3/ Phần kết thúc:
- Thả lỏng.
+ Đi thường theo nhịp và hát.
- Củng cố.
- Nhận xét giờ học.
* Giao việc về nhà.
1-2 phút
2 phút
1-2 phút
- Tập hợp thành hàng ngang, em
nọ cách em kia1-2m.
- Đội hình (2-4) hàng dọc
- GV cùng HS hệ thống bài và
chuẩn bị cho kiểm tra bài thể dục
ở giờ học tiếp theo.
- Khen những tổ, cá nhân học
ngoan, tập tốt.
- Tập lại bài thể dục.
20
TUẦN 28
Bài 28: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô.
- Biết cách chơi và tham gia chơi tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt gỗ.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.
- GV chuẩn bị 1 còi và một số quả cầu trinh cho đủ mỗi HS một quả .
- 5 dấu chấm hoặc 5 dấu nhân, dấu nọ cách dấu kia 1-1.5m
III. NỘI DUNG:
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu:
-GV nhận lớp.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
-Khởi động:
+Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
+Chạy nhẹ nhàng thành một hàng
dọc trên địa hình tự nhiên ở sân
trường.
+Đi thường theo vòng tròn và hít
thở sâu
- Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh
tay, đầu gối và hông.
- Ôn bài thể dục.
- Chơi trò chơi: “Diệt các con vật có
hại”.
2/ Phần cơ bản:
a) Nội dung kiểm tra:
Bài thể dục phát triển chung.
b) Tổ chức và phương pháp kiểm tra:
_Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt
từ 3-5 HS.
+ GV gọi tên những HS đến lượt
kiểm tra lên đứng vào vị trí đã chuẩn
bị.
+ GV nêu tên động tác và hô: “
Chuẩn bị …bắt đầu!”
+ GV hô nhịp để HS thực hiện.
1-2 phút
1 phút
1-2 phút
50-60m
1 phút
2 phút
1 lần
1-2 phút
2-3 lần
10-12
phút
- Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo
sĩ số.
-Kiểm tra bài thể dục.
- Tập hợp hàng dọc.
- Từ 1 hàng dọc chạy thành hình
vòng tròn.
- Mỗi động tác 2 x 8 nhịp
Mỗi động tác tập 2 x 8 nhịp
21
Trước khi sang động tác tiếp theo
GV phải nêu tên động tác.
* Chú ý:
- Nếu có một vài HS không thuộc
bài, GV vẫn cứ hô nhịp, không dừng
lại.
- Mỗi HS chỉ kiểm tra 1 lần.
c) Cách đánh giá:
Theo mức thực hiện động tác của
HS. Có 2 mức đánh giá:
- Đạt yêu cầu: Những HS thực hiện
ở mức cơ bản đúng 4 / 7 động tác.
- Những HS không thực hiện được ở
mức đó, GV hướng dẫn cho các em
tập luyện thêm để các em kiểm tra
lại.
d) Trò chơi: “Tâng cầu”
3/ Phần kết thúc:
- Thả lỏng.
+ Đi thường theo nhịp và hát.
- Tập động tác điều hòa của bài thể
dục.
_ Nhận xét giờ học.
* Giao việc về nhà.
4-5 phút
1-2 phút
1-2 phút
- Đội hình (2-4) hàng dọc
2 x 8 nhịp
- Công bố kết quả kiểm tra.
- Tập lại bài thể dục.
22
TUẦN 29
Bài 29: TIẾT 29 TRÒ CHƠI.
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết cách“chuyền cầu theo nhóm 2 người”(bằng bảng cá nhân hoặc vợt
gỗ).
- Bước đầu biết cách chơi trò chơi (chưa có vần điệu).
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.
- GV chuẩn bị 1 còi và có đủ cho 2 HS có 1 quả cầu trinh và cùng HS chuẩn bị dụng
cụ.
III. NỘI DUNG:
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu:
-GV nhận lớp.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
-Khởi động:
+ Chạy nhẹ nhàng thành một hàng
dọc trên địa hình tự nhiên ở sân
trường.
+ Đi thường theo vòng tròn.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Múa hát tập thể.
2/ Phần cơ bản:
a) Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”:
- GV nêu tên trò chơi.
- Chuẩn bị:
Cho các em quay mặt vào với
nhau thành từng đôi một. Từng đôi,
đứng chân trước chân sau xen vào
nhau và hai chân hơi co, hai bàn tay
nắm lấy hai cổ tay của nhau (h.23)
- Cách chơi:
+ Cho 1 đôi lên làm mẫu cách nắm
tay nhau và cách đứng chuẩn bị kết
hợp với lời giải thích và chỉ dẫn của
GV.
1-2 phút
1 phút
50-60m
1 phút
1 lần
1-2 phút
6-8 phút
10-12
phút
- Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo
sĩ số.
- Làm quen trò chơi “chuyền cầu
theo nhóm 2 người” và“Kéo cưa
lừa xẻ.
- Tập hợp hàng dọc.
- Từ 1 hàng dọc chạy thành hình
vòng tròn.
- Mỗi động tác 2 x 8 nhịp
- Tập hợp HS thành 2 – 4 hàng dọc
- Cho HS đọc thuộc vần điệu sau:
“ Kéo cưa lừa xẻ,
Kéo cho thật khoẻ
Cho thật nhịp nhàng
Cho ngực nở nang
Chân tay cứng cáp
Hò dô! Hò dô!”
- Hay:
“ Kéo cưa, kéo kít,
Làm ít ăn nhiều,
Làm đâu bỏ đấy,
Nó lấy mất cưa,
23
+ Cho 2 HS đó làm mẫu “ Kéo cưa
lừa xẻ”.
+ Thực hành:
- Cho HS học cách nắm tay nhau.
GV đi sửa chữa uốn nắn cách cầm
tay và tư thế đứng chuẩn bị.
- Cho HS bắt đầu cuộc chơi.
Khi có lệnh của GV, các em vừa
đọc vần điệu, vừa co kéo giả làm
người xẻ gỗ, kéo cưa.
+ Giới thiệu cách cưa để các em
chơi ở nhà.
b) Chuyền cầu theo nhóm 2 người:
_ Cho HS quay mặt vào nhau tạo
thành từng đôi một cách nhau 1.5 -
3m.
Nếu sân hẹp, HS đông, cho HS tập
theo 2 đợt, mỗi đợt 2 tổ.
_ Chọn 2 HS có khả năng thực hiện
động tác tốt, chỉ dẫn bằng lời cho 2
HS đó làm mẫu, đồng thời giải thích
cách chơi cho cả lớp biết, rồi cho
từng nhóm tự chơi.
3/ Phần kết thúc:
- Thả lỏng.
+ Đi thường theo nhịp.
+ Ôn động tác vươn thở và điều
hòa của bài thể dục.
- Củng cố.
- Nhận xét giờ học.
* Giao việc về nhà.
8-10
phút
1-2 phút
2 x 8
nhịp
1-2 phút
1-2 phút
Lấy gì mà kéo!”
- Tập hợp thành (2-4) hàng dọc,
em nọ cách em kia tối thiểu 1m.
-Đội hình hàng dọc 2-4 hàng.
-Mỗi động tác 2 x 8 nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Khen những tổ, cá nhân học
ngoan, tập tốt.
- Tập lại bài thể dục và tập chơi “
kéo cưa lừa xẻ”
24
TUẦN 30
Bài 30: TIẾT 30 TRÒ CHƠI.
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết cách“chuyền cầu theo nhóm 2 người”(bằng bảng cá nhân hoặc vợt
gỗ).
- Bước đầu biết cách chơi trò chơi ( có kết hợp vần điệu).
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.
- GV chuẩn bị 1 còi và có đủ cho 2 HS có 1 quả cầu trinh và cùng HS chuẩn bị dụng
cụ.
III. NỘI DUNG:
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu:
-GV nhận lớp.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
-Khởi động:
+ Chạy nhẹ nhàng thành một
hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở
sân trường.
+ Đi thường theo vòng tròn và
hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay,
cánh tay, đầu gối, hông
2/ Phần cơ bản:
a) Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”:
_ Cho HS chơi khoảng 1 phút để
nhớ lại cách chơi.
_ Dạy cho HS đọc vần điệu:
“ Kéo cưa lừa xẻ,
Kéo cho thật khoẻ
Cho thật nhịp nhàng
Cho ngực nở nang
Chân tay cứng cáp
Hò dô! Hò dô!”
_ Cho HS chơi kết hợp với vần
điệu.
b) Chuyền cầu theo nhóm 2 người:
1-2 phút
1 phút
1-2 phút
50-60m
1 phút
2 phút
8-10
phút
8-10
phút
- Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo
sĩ số.
- Tiếp tục học trò chơi “chuyền cầu
theo nhóm 2 người” và“Kéo cưa lừa
xẻ.
- Tập hợp hàng dọc.
- Từ 1 hàng dọc chạy thành hình
vòng tròn.
- Đội hình vòng tròn.
Đội hình hàng dọc (2-4 hàng)
25