Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

bài giảng vợ nhặt kim lân bài 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.83 KB, 25 trang )

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12


1.Tác giả (1920-2007)
- Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài.
- Quê: Từ Sơn- Bắc Ninh
- Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn.
- Thế giới nghệ thuật tập trung ở
khung cảnh nông thơn và hình tượng
người nơng dân.
- Tác phẩm chính: “Nên vợ nên chồng” (1955)
“Con chó xấu xí” (1962)


2.Tác phẩm
- In trong “Con chó xấu xí” (1962)
- Tiền thân là cuốn tiểu thuyết “Xóm
ngụ cư”

- Bối cảnh hiện thực: nạn đói
khủng khiếp mùa xuân năm Ất
Dậu (1945)






1. Tóm tắt
2. Tình huống truyện độc đáo
Tràng- một người nơng dân nghèo,


xấu xí, lại là dân ngụ cư- nhặt được vợ
giữa nạn đói khủng khiếp năm 1945.


Tràng- một người nơng dân nghèo, xấu xí, lại
là dân ngụ cư- nhặt được vợ giữa nạn đói 1945

Gây ngạc nhiên
với tất cả mọi người

Người như
Tràng mà
lấy được
vợ

Lấy vợ
vào thời
buổi đói
khát

Tình huống đầy éo le

Chỉ trong
hồn cảnh
đó Tràng
mới lấy
được vợ

Hưởng hạnh
phúc trong

hồn cảnh
chết chóc

Thấm đẫm
tình người

Khao khát
hạnh phúc, sự
đùm bọc,
nương tựa lẫn
nhau

Tình huống truyện giàu giá trị hiện thực và nhân đạo


3. Bức tranh năm đói
- Cảnh vật:
+ Tối sầm lại vì đói khát
+ Khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi
gây của xác người.
+ Xóm chợ về chiều càng xác xơ, heo hút.
+ Hai bên dãy phố úp súp, tối om, khơng nhà nào có
ánh đèn lửa.
+ Tiếng quạ kêu từng hồi thê thiết.
Không gian ảm đạm, thê lương, ngập đầy tử khí


3. Bức tranh năm đói
- Con người
+ Người chết như ngả rạ, những cái thây nằm còng

queo bên đường.
+ Những gia đình từ Nam Định, Thái Bình đội chiếu
dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, nằm
ngổn ngang khắp lều, chợ.
+ Xóm ngụ cư: khn mặt hốc hác, u tối, lũ trẻ ngồi ủ
rũ; Tràng mệt mỏi,…
+ Người đói dật dờ đi lại như những bóng ma
Ranh giới giữa cái sống và cái chết quá mong manh



=> Bức tranh nạn đói năm 1945 hiện lên thật
bi thảm. Qua đó nhà văn đã tố cáo sâu sắc tội ác
của bọn thực dân phát- xít.


4. Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc và
tình yêu thương của người lao động nghèo
a. Nhân vật Tràng
- Hoàn cảnh: nghèo, xấu xí thơ kệch, lại là dân ngụ cư> khơng có hi vọng lấy được vợ
- Cho người đàn bà ăn bánh đúc:
=> lòng nhân hậu, sự cảm thông đối với người cùng
cảnh ngộ.
- Khi người đàn bà quyết định theo Tràng về:
Lúc đầu cũng “chợn” => “tặc lưỡi: Chậc, kệ!”


- Khi người đàn bà quyết định theo Tràng về:
Lúc đầu cũng “chợn” => “tặc lưỡi: Chậc, kệ!”
Khát khao hạnh phúc, bất chấp sự đe doạ của cái đói,

cái chết.
- Khi dẫn vợ về qua xóm ngụ cư:
+ “mặt hắn có một vẻ gì phớn phở khác thường”, “tủm
tỉm cười”, “hai mắt thì sáng lên lấp lánh”
+ Trước con mắt tị mị của người dân trong xóm, vẻ
ngượng nghịu của người vợ, Tràng “thích ý lắm, cái mặt
cứ vênh lên tự đắc”
+ Tràng như “quên cả cảnh sống ê chề, tăm tối hàng
ngày”, trong lịng hắn “chỉ cịn tình nghĩa với người đàn bà
đi bên”


Niềm hạnh phúc đang tràn ngập trong lòng Tràng.
- Buổi sáng đầu tiên có vợ
+ Tràng thấy “êm ái, lửng lơ như người vừa từ trong
giấc mơ đi ra”, “việc hắn có vợ đến hơm nay hắn cịn
ngỡ ngàng như khơng phải”.
+ Nhận ra “xung quanh mình vừa có cái gì thay đổi mới
mẻ, khác lạ”
+ Trước cảnh mẹ và vợ đang thu vén nhà cửa: Tràng thấy
“thấm thía cảm động”, thấy “thương yêu gắn bó với cái
nhà của hắn lạ lùng”, “một nguồn vui sướng, phấn chấn
đột ngột tràn ngập trong lịng”. Tràng thấy mình “nên
người”, “có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này”.


Hạnh phúc với người vợ
nhặt là một bước ngoặt trong
cuộc đời Tràng, tạo ra sự biến
đổi kì diệu trong con người

anh. Anh trưởng thành hơn,
đầy ý thức trách nhiệm và
niềm tin vào tương lai.


b. Người vợ nhặt
- Hồn cảnh đáng thương:
khơng tên tuổi, gia đình, quê quán.
Áo quần tả tơi như tổ đỉa, khn
mặt lưỡi cày xám xịt chỉ cịn thấy
hai con mắt.
- Khi mới gặp Tràng:
+ Cong cớn, sưng sỉa
+ Trơ trẽn: “cắm đầu ăn một chặp hết bốn bát bánh đúc
chẳng chuyện trị gì”
-> cái đói làm tha hố con người


- Quyết định theo Tràng về: bám vào
câu nói đùa của Tràng.
để chạy trốn cái đói
- Đi qua xóm ngụ cư:
Ngượng nghịu, rón rén, e thẹn,
- Nhìn thấy nhà Tràng, “cái nhà vắng
teo đứng rúm ró trên mảnh vườn mọc lổn
nhổn những búi cỏ dại”:
thị “nén tiếng thở dài”.
- Trong nhà Tràng: Thị ngồi mớm ở mép giường, tay ôm
khư khư cái thúng, mặt bần thần.
- Đứng trước mặt mẹ chồng: lễ phép, cúi mặt, tay vân

vê tà áo…


- Sáng hôm sau
+ cùng bà cụ Tứ dọn dẹp nhà cửa chu
đáo, sạch sẽ
+ điềm nhiên và vào miệng miếng
cháo cám “đắng chát và nghẹn bứ ở
trong cổ”
Người đàn bà đã thay đổi, “rõ ràng là người đàn bà
hiền hậu đúng mực khơng cịn vẻ gì chao chát,
chỏng lỏn “ như trước.


c. Bà cụ Tứ
* Lúc về nhà:
- Nhìn con reo lên, lật đật chạy ra
bà cụ “phấp phỏng”
đón:
- Thấy người đàn bà lạ chào mình
bằng “u”:
bà ngạc nhiên,
“đứng sững lại”
- Khi hiểu ra con trai nhặt được vợ:
bà “cúi đầu nín lặng”, lịng “vừa ai ốn, vừa xót thương
cho số kiếp của đứa con mình”; lo lắng cho tương lai của
con: “Biết rằng chúng nó có ni nổi nhau sống qua được
cơn đói khát này khơng”



- Thương xót, cảm thơng cho người đàn bà: “người ta có
gặp bước khó khăn, đói khổ này…”
- Chấp nhận người con dâu: “Ừ, thơi thì các con đã phải
dun phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng”
- Động viên, an ủi con: “Chúng mày bảo nhau mà làm ăn.
Rồi ra may mà ông giời cho khá…”
- Trĩu nặng nỗi lo âu: “đăm đăm nhìn ra ngồi. Bóng tối
trùm lấy hai con mắt (…). Bà lão thở nhẹ ra một hơi dài…”
Tâm lí nhân vật được diễn tả đan xen nhiều thái
cực: buồn, vui, mừng, tủi, lo âu, hi vọng.


* Buổi sáng đầu tiên có con dâu
- Bà lão nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường.
- Xăm xắn thu dọn, quét tước nhà cửa
- Trong bữa cơm đón nàng dâu mới: nói tồn chuyện vui,
chuyện sung sướng về sau này
Bà cụ Tứ là hiện thân cho nỗi khổ của con người
trong xã hội cũ. Song sáng ngời lên ở nhân vật là tấm
lòng của người mẹ rất mực yêu con, vun vén cho hạnh
phúc của con, bao dung nhân hậu, đầy niềm lạc quan,
tin tưởng vào tương lai


5. Kết thúc truyện
Hình ảnh đồn người đi phá kho thóc Nhật, đằng trước
là lá cờ đỏ của Việt Minh phấp phới bay trong tâm tưởng
của Tràng.
gợi niềm tin mãnh liệt về tương lai, về cuộc đổi đời
của Tràng, gia đình anh và những người dân khốn khổ.



1. Nội dung
Tác phẩm mang giá trị hiện thực và
nhân đạo sâu sắc:
- Miêu tả tình cảnh thê thảm của người nơng dân trong
nạn đói năm 1945, từ đó tố cáo sâu sắc tội ác diệt chủng
của bọn thực dân phát xít.
- Phát hiện và khẳng định phẩm chất tốt đẹp và sức sống
kì diệu của con người: ngay trên bờ vực cái chết, họ vẫn
khát khao mái ấm gia đình, u thương đùm bọc lẫn nhau
và khơng thơi hi vọng ở tương lai.
2. Nghệ thuật: kể chuyện tự nhiên, sáng tạo tình huống,
miêu tả tâm lí nhân vật, ngơn ngữ mộc mạc…


×