Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tuàn 31 - lớp 3( ckt- mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.82 KB, 27 trang )

TuầN 31
Thứ hai ngày tháng 4 năm 2010
Tập đọc - kể chuyện
Bác sĩ y- éc- xanh.
I. Mục đích, yêu cầu:
A. Tập đọc:
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Biết đọc phân biệt lời ngời dẫn truyện với lời các nhân vật.
- Hiểu đợc nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc- xanh( sống để yêu thơng và
giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y- éc- xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng
và Việt Nam nói chung( trả lời đợc các CH1, 2, 3, 4 trong SGK).
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và biết kể lại từng đoạn câu
chuyện theo lời của nhân vật( bà khách).
HSKG biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách.
2. Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng lớp viết đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học: Tập đọc(55- 60 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ( 3 phút)
- Gọi 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài
Một mái nhà chung.
- GV nhận xét và ghi điểm.
B. Dạy bài mới( 45- 50 phút)
1. Giới thiệu bài( 2 phút)
- GV GTB, cho HS xem tranh minh hoạ.
2. Luyện đọc( 12- 15 phút)
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. GV hdẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ


- Đọc từng câu.
GV viết bảng các từ phiên âm nớc ngoài:
Y- éc- xanh hớng dẫn HS đọc đúng.
GV nghe kết sửa lỗi phát âm cho HS.
- Đọc từng đoạn trớc lớp.
GV nhắc HS chú ý đọc đúng lời Y- éc- xanh
chậm rãi nhng kiên quyết, giàu nhiệt huyết.
GVdẫn câu có từ cần giải nghĩa, hỏi và giảng
nghĩa cho HS .
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
GV theo dõi để biết HS thực sự làm việc và
hớng dẫn các nhóm đọc đúng.
3. H ớng dẫn tìm hiểu bài( 15 phút)
- GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
? Vì sao bà khách ao ớc đợc gặp bác sĩ Y- éc-
xanh?
? Bác sĩ Y- éc- xanh có gì khác so với tởng t-
ợng của bà khách?
? Bà khách đã hỏi bác sĩ điều gì?
? Vì sao bà khách lại cho rằng bác sĩ Y- éc-
xanh đã quên nớc Pháp?
? Lúc đó ông đã trả lời bà khách nh thế nào?
? Câu nói đó cho thấy tình cảm của bác sĩ đối
với nớc Pháp nh thế nào?
? Theo em vì sao bác sĩ không về Pháp mà lại
ở lại Nha Trang?
- 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu
hỏi bài Một mái nhà chung.
- HS nghe, sau đó quan sát tranh
minh hoạ.

- HS nghe.
- HS luyện đọc từ GV vừa ghi.
- HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1
câu.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn.
- HS đọc mục chú giải để nêu nghĩa
của từ.
- 2 HS một nhóm đọc cho nhau nghe
và sửa lỗi cho nhau.
- 3 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn 1,
2 1 HS đọc cả bài.
- Cả lớp đọc thầm bài, TL:
+ Một phần vì ngỡng mộ ông, một
phần vì tò mò muốn biết
+ Khác xa với tởng tợng của bà: Bộ
quần áo ka ki sờn không là ủi.
+ Ông đã quên nớc Pháp rồi ?
+ Vì thấy ông có ý định ở Việt Nam
suốt đời.
+ Tôi là không có Tổ quốc. +
Ông rất yêu quê hơng, Tổ quốc của
ông.
+ Vì ông nghĩ con ngời ở đâu cũng
chung trong ngôi nhà của trái đất.
+ Trái đất đích thực là ngôi nhà
? Em hãy tìm trong bài câu văn nói rõ nhất về
lẽ sống cao đẹp của bác sĩ Y- éc- xanh?
- GV yêu cầu HS nêu ND bài .
4. Luyện đọc lại( 12- 15 phút)
- GV đọc mẫu đoạn 3, 4. Sau đó yêu cầu 1HS

khá đoạn 3, 4.
Lu ý HS: Nên chia đoạn 3 thành 2 phần.
- GV chia nhóm 5 và yêu cầu HS đọc bài theo
nhóm 5.
- Yêu cầu HS các nhóm thi đọc đoạn 3, 4 theo
hình thức nối tiếp( mỗi em đọc 1 đoạn).
- GV nhận xét và cho điếm HS.
của chúng ta phải yêu thơng và
có bổn phận giúp đỡ lẫn nhau.
1 HS khá đọc đoạn 3, 4.
- HS luyện đọc lại theo nhóm .
- HS thi đọc bài trớc lớp.
- 1 HS đọc cả bài.
- Cả lớp phát biểu, bình chọn bạn
đọc tốt nhất.
Kể chuyện(20 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. GV nêu nhiệm vụ tiết học:
Dựa vào 4 tranh minh hoạ, nhớ lại và kể
đúng nội dung câu chuyện theo lời của
bà khách.
2. H ớng dẫn kể chuyện:
? Chúng ta phải kể lại câu chuyện kể
bằng lời của ai?
- GV hớng dẫn: Bà khách là một nhân
vật tham gia vào truyện, vậy khi kể lại câu
chuyện bằng lời của bà khách, cần xng hô
nh thế nào?
- GV yêu cầu HS quan sát để nêu nội
dung các bức tranh.

- Yêu cầu HS quan sát tranh 1 sau đó gọi
HS khá kể mẫu lại đoạn 1.
- Gọi 2 nhóm thi kể chuyện trớc lớp.
- GV nhận xét và tuyên dơng nhóm, cá
nhân kể tốt.
- HS nghe.
- Kể bằng lời của bà khách.
- Xng là tôi.
- HS quan sát kĩ các bức tranh và nêu nội
dung từng bức tranh.
- 1 HS khá kể mẫu đoạn 1.
- Từng cặp HS tập kể theo nhóm.
- 2 nhóm thi kể chuyện trớc lớp.
- Vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện trớc
lớp.
Củng cố, dặn dò (3 phút)
- 1, 2 HS nhắc lại nội dung bài. Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện theo
lời bà khách cho ngời thân nghe.
Thứ t ngày tháng 4 năm 2010
Tập đọc- học thuộc lòng
Bài hát trồng cây.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: Mê say, lay lay, nắng, mau lớn lên,
- Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài. Bớc đầu biết đọc với nhịp ngắn, giọng vui vẻ, hồn nhiên.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu đợc ND bài thơ: Cây xanh mang lại cho ngời cái đẹp, lợi ích, niềm hạnh phúc.
Bài thơ kêu gọi mọi ngời hãy hăng hái trồng cây( trả lời đợc các CH trong SGK).
3. Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ( 3 phút)

- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới( 37 phút)
1. Giới thiệu bài( 2 phút)
2. Luyện đọc( 10 phút)
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ
GV nghe kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
- Đọc từng khổ thơ trớc lớp.
GV nhắc các em cách nghỉ hơi ngắn sau mỗi
dòng thơ.
GV dẫn câu có từ cần giải nghĩa, hỏi HS nghĩa
của các từ: Mê say, hạnh phúc.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm và đọc
thể hiện trớc lớp.



3. H ớng dẫn tìm hiểu bài(12 phút)

? Cây xanh mang lại những gì cho con ngời?

? Hạnh phúc của ngời trồng cây là gì?
? Những từ ngữ nào đợc lặp đi lặp lại trong bài
thơ?
? Việc lặp đi lặp lại của các từ ngữ có tác dụng
gì?

- GV yêu cầu HS nêu ND bài.
4. Học thuộc lòng( 10 phút)
- GV đọc diễn cảm lại bài thơ.

- HD HS học thuộc lòng bài thơ.


- NX bình chọn bạn đọc thuộc bài và đọc hay.
5. Củng cố, dặn dò( 3 phút)
? Các em hiểu điều gì qua bài thơ?
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà tiếp
tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện Bác sĩ Y- éc- xanh theo
lời của bà khách, TLCH về nội
dung bài đọc.
- HS nghe đọc kết hợp quan sát
tranh minh hoạ.
- Mỗi HS tiếp nối đọc 2 dòng
thơ; khổ thơ cuối do 1 em đọc.
- HS tiếp nối đọc 5 khổ thơ.
- HS giải nghĩa của từ.
- Từng cặp HS đọc cho nhau
nghe kết hợp chỉnh sửa lỗi cho

nhau.
- Đại diện các nhóm đọc nối tiếp
các đoạn.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Tiếng hót say mê, ngọn gió,
bóng mát che nắng
- Là đợc mong chờ cây lớn lên
hàng ngày.
- Ai trồng cây, ngời đó có, em
trồng cây.
- HS tự phát biểu ý kiến: Việc lặp
đi lặp lại của các từ ngữ khiến
ngời đọc dễ nhớ, dễ thuộc, nhấn
mạnh ý khuyến khích mọi ngời
hăng hái trồng cây.
- 1HS đọc lại bài thơ.
- 3 HS tiếp nối nhau thi đọc lại
bài thơ.
- Cả lớp thi HTL từng khổ, cả bài
thơ.
- Cây xanh mang lại cho con ng-
ời nhiều ích lợi, hạnh phúc. Con
ngời phải bảo vệ cây xanh, tích
cực trồng cây.
Thứ ba ngày tháng năm 2010
chính tả: Tiết số 57
Nghe- viết: bác sĩ y- éc- xanh.
I. Mục đích, yêu cầu:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe- viết chính xác bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá

5 lỗi trong bài.
- Làm đúng các bài tập (2) phân biệt r/ d/ gi hoặc dấu hỏi/ dấu ngã và viết đúng, đẹp
lời giải các câu đố.
- GDHS biết rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết bài tập 2a trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ( 3 phút)
- Gọi 1 HS đọc cho 3 bạn viết lên bảng lớp:
Trong trẻo, che chở, trắng trẻo, chong chóng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới( 37 phút)
1. Giới thiệu bài( 2 phút)
2. H ớng dẫn HS nghe- viết( 20 - 22 phút)
a. Hớng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc thong thả, rõ ràng đoạn văn.

- GV giúp HS nắm ND bài văn:
? Vì sao bác sĩ Y- éc- xanh là ngời Pháp nhng
lại ở Nha Trang?
? Đoạn văn có mấy câu?
? Đoạn văn là lời nói của ai? Phải viết nh thế
nào?
? Đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì
sao?
? Tên riêng của ngời nớc ngoài đợc viết nh thế
nào?
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính
tả. Sau đó yêu cầu HS đọc và viết những từ vừa

tìm đợc.
- GV sửa lỗi chính tả cho HS.
b. GV đọc cho HS viết bài
- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết
bảng con.
- HS nghe
- 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi
trong SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn viết và
trả lời: Vì ông coi trái đất này là
ngôi nhà chung, những đứa con
trong nhà phải biết yêu quý lẫn
nhau.
- Có 5 câu.
- Là lời của bác sĩ nên phải viết
sau dấu gạch đầu dòng.
- Chữ đầu câu: Tuy, Trái, Những,
Tôi, Chỉ và tên riêng: Nha Trang.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên và
giữa các chữ có gạch nối.
- HS đọc thầm đoạn văn, tự viết
ra nháp những tiếng dễ mắc lỗi.
- HS tập viết các chữ số trong
đoạn văn.
- HS viết bài vào vở.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.

c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 8, 10 bài, nhận xét từng bài về các
mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày.

3. H ớng dẫn HS làm bài tập( 10 phút)
Bài tập 2a.
- GV treo bảng phụ ghi bài tập 2a.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi
HS chữa bài.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
4. Củng cố, dặn dò( 3phút)
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu các em viết sai
nhiều lỗi và cha đẹp về nhà viết lại bài.
- Nhắc HS ghi nhớ nội dung bài chính tả.
- HS soát lỗi.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra
lề vở.
- HS không chấm đổi vở KT.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2a.
- HS tự làm bài vào vở. 2 HS viết
trên bảng lớp.
- Nhận xét và bổ sung.
- HS chữa bài vào vở.
- HS nghe, thực hiện theo yêu
cầu của GV.
chính tả: Tiết số 58
Nhớ- viết: Bài hát trồng cây.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhớ- viết đúng ; trình bày đúng qui định bài CT.
- Làm đúng các bài tập ( 2a/b) phân biệt r/ d/ gi hoặc dấu hỏi/ dấu ngã và đặt câu với 2
từ ngữ mới vừa hoàn chỉnh.
- GDHS biết rèn chữ, giữ vở.

II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết bài tập 2a trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ(3 phút)
- Gọi 1 HS đọc cho 3 bạn viết lên bảng lớp:
dáng hình, rừng xanh, rung mành, giao việc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B . Bài mới( 37 phút)
1. Giới thiệu bài( 2 phút)
2. H ớng dẫn HS nghe- viết( 20 - 22 phút)
a. Hớng dẫn chuẩn bị:
- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ
đầu bài Bài hát trồng cây .
? Hạnh phúc của ngời trồng cây là gì?
? Đoạn thơ có mấy khổ? Trình bày nh thế nào
cho đẹp?
? Các dòng thơ đợc trình bày nh thế nào?
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.
- Y/c HS đọc và viết những từ vừa tìm đợc.
- GV sửa lỗi chính tả cho HS.
b. Viết bài:
- GV quan sát HS viết bài.
c. Chấm, chữa bài:
- GV chấm 8, 10 bài, nhận xét từng bài về
các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
3. H ớng dẫn HS làm bài tập( 10 phút)
Bài tập 2a: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* Lu ý HS phân biệt từ rong và dong.
4. Củng cố, dặn dò( 3 phút)
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS viết bài
chính tả còn mắc lỗi, ghi nhớ chính tả về nhà
viết lại bài.
- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
NX
- 3 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ. Cả
lớp theo dõi.
- HSTL: Đợc mong chờ cây lớn, đợc
chứng kiến cây lớn lên từng ngày.
- Đoạn thơ có 4 khổ thơ. Giữa 2 khổ
thơ ta để cách ra một dòng.
- Viết lùi vào 2 ô và viết hoa chữ cái
đầu dòng.
- HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết.
- HS viết vào vở nháp từ vừa tìm đợc:
Trồng cây, mê say, lay lay.
- HS gấp SGK tự viết bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2a.
- HS tự làm bài, sau đó chữa bài trên
bảng. Lớp nhận xét và bổ sung.
* Phân biệt rong và dong.
+ Rong: rong ruổi, rong chơi, trống
rong cờ mở, gánh hàng rong.
+ Dong: thong dong.
Thứ năm ngày tháng 4 năm 2010
luyện từ và câu: Tiết số 31

từ ngữ về các nớc - dấu phẩy
I. Mục đích, yêu cầu:
- Kể đợc tên một vài nớc mà em biết( BT1).
- Viết đợc tên các nớc vừa kể( BT2).
- Dặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu( BT3).
- GDHS thêm yêu môn học.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bản đồ hành chính hoặc quả địa cầu.
- Viết sẵn các câu trong bài tập 3 vào bảng phụ. 4 tờ giấy khổ to và 4 bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ( 5 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng làm miệng các bài tập3, 4
của tiết luyện từ và câu tuần 30.
- GV nhận xét và ghi điểm.
B. Dạy bài mới( 35 phút)
1. Giới thiệu bài( 1 phút)
2. H ớng dẫn làm bài tập( 30 phút)
Bài tập 1:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
- 2 em lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS khác nghe và nhận xét.
- HS nghe
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV treo bản đồ hành chính thế giới gọi HS
lên bảng đọc tên và chỉ vị trí nớc mà mình tìm đ-
ợc.
- GV động viên các em kể và chỉ càng nhiều
nớc càng tốt.
- GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân viết tên nớc
mình biết vào vở nháp ( 2 phút).
- Tổ chức cho 1 số hs lên bảng thi tiếp sức viết
tên các nớc.
- GV nhận xét và sửa tên những nớc viết sai
quy tắc viết tên nớc.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh tên nớc các
nhóm vừa tìm đợc.
- Yêu cầu HS viết tên một số nớc vào vở bài
tập. GV giúp các em viết đúng quy tắc viết hoa.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS đọc 3 câu văn trớc lớp, yêu
cầu cả lớp theo dõi và để ý chỗ ngắt giọng tự
nhiên của bạn.

- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gợi ý những chỗ ngắt giọng trong câu
thờng là vị trí của các dấu câu.
- 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét và cho điểm từng em.
- Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
3. Củng cố, dặn dò( 3 phút)
? Mái nhà chung của đồng loại là gì?
? Em muốn nói gì với những ngời bạn chung
một mái nhà?


- GV nhận xét giờ học, dặn dò HSVN tìm và viết
thêm tên các nớc khác trên thế giới.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 1 số HS đọc tên và chỉ vị trí nớc
mà mình tìm đợc trên bản đồ hoặc
quả địa cầu.
- HS khác nghe và theo dõi ghi nhớ
tên 1 số nớc để làm bài tập số 2.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài cá nhân.
- HS thi tiếp sức.
- HS khác theo dõi, Nxbình chọn
nhóm viết nhiều tên nớc đúng.
- Cả lớp đọc đồng thanh tên các nớc
mà các nhóm vừa tìm đợc.
- HS nêu qui tắc viết hoa đúng.
- HS viết tên 1 số nớc vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc 3 câu văn trớc lớp.
- HS tự làm bài vào vở.
- NX.
- 1 số em đọc bài của mình. Lớp
nhận xét và bổ sung.
- Kiểm tra bài lẫn nhau.
- Là trái đất.
- Hãy yêu quí ngôi nhà chung.
Hãy giữ gìn, bảo vệ mái nhà
chung.
Hãy chung sống hoà bình dới mái
nhà chung.

Tập viết: Tiết số 31
Ôn chữ hoa: V
I. Mục đích, yêu cầu:
- Viết đúng và tơng đối nhanh chữ viết hoa V( 1 dòng) thông qua bài tập ứng dụng;
L, B( 1 dòng).
- Viết tên riêng Văn Lang ( 1 dòng) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng Vỗ tay cần nhiều ngón/ Bàn kĩ cần nhiều ngời ( 1 lần) bằng chữ
cỡ nhỏ.
- GDHS biết rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Mẫu chữ viết hoa V.
- Các chữ Văn Lang và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ( 3 phút)
- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà và yêu cầu HS
viết lại từ ở tiết trớc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới( 37 phút)
1. Giới thiệu bài ( 2 phút)
2. H ớng dẫn viết trên bảng con( 10- 12 phút)
a. Luyện chữ viết hoa:
- GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài.

- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng
chữ.
b. Luyện viết từ ứng dụng( tên riêng)

- GV giới thiệu: Văn Lang là tên nớc Việt Nam
thời các vua Hùng, thời kì đầu tiên của nớc Việt

Nam.
c. Luyện viết câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu ứng dụng:
Vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ đợc vang; muốn có ý
kiến hay, đúng, cần nhiều ngời bàn bạc.
3. H ớng dẫn viết vào vở tập viết( 12- 15 phút)
- GV nêu yêu cầu về chữ viết. Nhắc nhở HS ngồi
viết đúng thế.
4. Chấm, chữa bài( 5 - 7 phút)
- GV chấm nhanh 8, 10 bài.
- Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.

5. Củng cố, dặn dò( 2 phút)
- GV nhận xét tiết học. Nhắc những HS viết cha
xong bài về nhà viết tiếp. Khuyến khích HS học
thuộc câu ứng dụng.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con: Uông Bí.
- HS tìm các chữ viết hoa có
trong bài: V, L, B.
- HS tập viết chữ V trên bảng
con.
- HS đọc từ ứng dụng: Văn
Lang
- HS nghe GV giới thiệu.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS nghe
- HS tập viết trên bảng con: Vỗ
tay.

- HS viết vào vở.
- Những HS không chấm đổi vở
KT chữ viết cho nhau.
- HS nghe, sửa lỗi.
- HS nghe
Thứ sáu ngày tháng 4 năm 2010
Tập làm văn: Tiết số 31
Thảo luận về bảo vệ môi trờng.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Bớc đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi tr ờng? .
- Viết đợc một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm
về những việc cần làm để bảo vệ môi trờng.
- GD học sinh biết giữ vệ sinh chung bảo vệ môi trờng.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết sẵn trình tự 5 bớc tổ chức cuộc họp ở học kì I.
- Su tầm tranh ảnh về cảnh quan thiên nhiên môi trờng và tranh ảnh phản ánh sự ô
nhiễm, huỷ hoại môi trờng.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ( 3 phút)
- Gọi 3 em lên bảng, yêu cầu đọc lá th gửi bạn
nớc ngoài.
- GV nhận xét và ghi điểm cho từng em.
B. Dạy bài mới( 37 phút)
1. Giới thiệu bài( 2 phút)
2. H ớng dẫn HS làm bài ( 32 phút)
Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV chia HS thành 4 nhóm. Yêu cầu HS đọc
phần gợi ý trong SGK.

- Nội dung cuộc họp của chúng ta là gì?
- GV định hớng cho HS về nội dung cuộc họp.
- GV đa bảng phụ có câu hỏi gợi ý.
? Môi trờng xung quanh các em nh trờng học,
lớp, phố xá, làng xóm, ao hồ có gì tốt, có gì cha
tốt.
? Theo em nguyên nhân nào làm cho môi
trờng bị ô nhiễm?
? Những việc cần làm để bảo vệ, cải tạo môi
trờng là gì?
- GV yêu cầu HS nêu trình tự tiến hành của một
cuộc họp nhóm, họp tổ.
- GV mở bảng phụ có ghi trình tự một cuộc họp
và yêu cầu HS đọc lại trình tự đó.
- Yêu cầu HS tiến hành họp theo nhóm sau đó
thi tổ chức cuộc họp trớc lớp.
- GV nhận xét và tuyên dơng những nhóm tổ
chức cuộc họp tốt.

Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 5 đến 6 em đọc bài trớc lớp.
- GV, HS nhận xét và cho điểm từng em.
3. Củng cố, dặn dò( 2 phút)
- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát thêm
và nói chuyện với ngời thân về những việc cần
làm để bảo vệ môi trờng.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu

cầu của GV.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- 1 HS đọc câu hỏi gợi ý.
- Bàn về vấn đề: Làm gì để bảo vệ
môi trờng.
- HS nghe hớng dẫn của GV để
chuẩn bị viết bài.
- Nêu các địa điểm có môi trờng
sạch, các địa điểm có môi trờng cha
sạch.
- Do nớc thải, rác thải, bụi thờng bị
đổ ra đờng, ao, hồ.
- Không vứt rác, nớc thải bừa bãi,
thờng xuyên dọn vệ sinh nhà cửa,
ngõ xóm.
- HS nêu trình tự tiến hành cuộc
họp nhóm.
- HS tiến hành họp nhóm và thi tổ
chức cuộc họp trớc lớp.
-
1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS tự làm bài vào vở.
- 1 số HS đọc bài trớc lớp.
- NX

Toán: Tiết số 151
Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số( có nhớ không quá
hai lần không liên tiếp).

- áp dụng phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có
liên quan.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3.
- GDHS chăm học.
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ(5 phút)
- GV yêu cầu HS chữa bài tập 4 tiết trớc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới( 33 phút)
a. Giới thiệu bài.
b. GV h ớng dẫn HS thực hiện phép nhân
số có năm chữ số với số có một chữ số.
- GV viết bảng: 14273 x 3 = ? yêu cầu HS
tính tơng tự nh nhân số có 4 chữ số với số có
một chữ số.


- 1 HS chữa bài tập 4 tiết trớc.
- Hs lớp theo dõi, NX.
- HS tự làm vào vở nháp.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- 1, 2 HS đọc kết quả bài làm của
mình trớc lớp.
- HS nêu lại cách làm.
- Gọi một vài HS nêu lại cách tính.
? Muốn nhân số có năm chữ số với số có
một chữ số ta làm thế nào?
- GV chốt lại cách làm.
c. Thực hành:

Bài 1
- GV cho HS tự làm và chữa bài.


* GV củng cố cách tính.
Bài 2
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
? Các số cần điền vào ô trống là những số
nh thế nào?
? Muốn tìm tích của hai số ta làm nh thế
nào?
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1
HS lên bảng chữa bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.

Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài. Sau đó yêu cầu HS tự
tóm tắt đề bài và giải.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

3. Củng cố, dặn dò( 2 phút)
- GV nhận xét chung tiết học, nhắc HS về
nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. Nhóm HS
yếu làm lại BT2, 3 vào vở ở nhà.
- 1, 2 HS trả lời. Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại các bớc.
- HS làm bài cá nhân.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu lại cách làm ở một vài

phép tính cụ thể.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Là tích của hai số ở cùng cột với ô
trống.
- Ta thực hiện phép nhân giữa các
thừa số với nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- 1 HS đọc đề bài, sau đó tóm tắt đề
bài và tự giải vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp
theo dõi, nhận xét.
Toán: Tiết số 152
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3(b); Bài 4.
- GDHS chăm học.
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ( 5 phút)
- GV gọi 2 học sinh yếu chữa bài tập 2, 3.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới( 33 phút)
a. Làm bài tập
- GV y/cầu HS nêu các bài tập có trong tiết học.
- Yêu cầu HS giải vào vở.

- GV qsát học sinh làm và HD HS yếu làm bài.
b. Chữa bài tập
Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
* GV củng cố cách đặt tính và tính.
Bài 2:
- GV gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề bài và giải.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* C cố về toán có lời văn giải bằng hai phép tính.
Bài 3: - GV gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- GV chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
* Củng cố cách tính giá trị của biểu thức.
Bài 4:- GV viết lên bảng: 11000 x 3 =? và hỏi
Em nào có thể nhẩm đợc 11000 x 3 =?
? Em đã nhẩm nh thế nào?
- GV nêu cách nhẩm đúng nh SGKđã trình bày.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV chốt lại lời giải đúng.
* Củng cố cách nhân nhẩm số tròn nghìn với số
có một chữ số.
3. Củng cố, dặn dò( 2 phút)
- Nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà ôn lại
bài. Nhóm HS yếu làm lại BT2, 3 vào vở ở nhà.
- 1 HS chữa bài tập 2, 3 tiết trớc.
NX

- HS nêu các bài tập trong tiết.
- HS đọc thầm từng bài và tự làm
vào vở.

- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nêu lại cách làm ở một vài
phép tính cụ thể.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp theo dõi, nhận xét.

- 1 HS nêu yêu cầu.
- 4 HS lần lợt lên bảng làm bài.
HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nhẩm và báo cáo kết quả:
33000.
- HS trả lời HS theo dõi.
- 2 HS lên bảng chữa bài. HS dới
lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nghe và thực hiện theo
yêu cầu của GV.
Toán: Tiết số 153
Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trờng hợp có
một lần chia có d và là phép chia hết.
- áp dụng phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số để giải các bài toán có
liên quan.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3.
- GDHS chăm học.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác vuông.
III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ( 5 phút)

- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới( 33 phút)
a. Giới thiệu bài.
b. H ớng dẫn thực hiện phép chia số có
năm chữ số cho số có một chữ số.
- GV viết bảng: 37648 : 4 = ? yêu cầu HS
tính tơng tự nh chia số có 4 chữ số cho số có
một chữ số.

- Gọi một vài HS nêu lại cách tính.
? Muốn chia số có năm chữ số cho số có
một chữ số ta làm thế nào?
- GV chốt lại cách làm.
c. Thực hành:
Bài 1
- GV cho HS tự làm và chữa bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
? Đây là phép chia hết hay phép chia có d?
* GV củng cố cách tính.
Bài 2
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
? Để tính đợc số kg xi măng còn lại chúng
ta phải biết gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Củng cố bài toán có lời văn giải bằng hai
phép tính.
Bài 3
- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu. Cho HS tự
làm bài.
- 2 HS chữa một vài phép tính ở BT3
tiết trớc.NX
- HS tự làm vào vở nháp.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- 1, 2 HS đọc kết quả bài làm của mình
trớc lớp.
- HS nêu lại cách làm.
- 1, 2 HS trả lời. Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại các bớc.
- HS nêu yêu cầu, cả lớp làm bài vào
vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài mỗi em làm
một ý. Lớp nhận xét kết quả.
- HS nêu rõ từng bớc chia phép tính
mình vừa làm.
- 1 HS đọc bài toán, xác định yêu cầu.
- Phải biết đợc số kg xi măng cửa hàng
đã bán.
- HS tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét
kết quả.
- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp tự làm bài
vào vở.
- GV gọi 4 HS lên bảng làm bài.

- GV chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
* Củng cố cách tính giá trị của biểu thức.
Bài 4
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu và tự xếp
hình.
- GV đến từng bàn quan sát, chữa bài và
tuyên dơng những HS xếp hình đúng, nhanh.
3. Củng cố, dặn dò( 2 phút)
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà
ôn lại bài. HSTB, yếu: làm lại BT1 vào vở.
- 4 HS lần lợt lên bảng làm bài. HS cả
lớp theo dõi, nhận xét.
- HS quan sát mẫu và tự xếp hình.
- Hs NX bài của nhau.
Toán: Tiết số 154
Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số( Tiếp theo).
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trờng hợp
chia có d.
- Rèn kĩ năng chia cho HS.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3( dòng 1, 2).
- GDHS chăm học.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ( 5 phút)

- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới( 33 phút)
a. Giới thiệu bài.
b. H ớng dẫn thực hiện phép chia số có

năm chữ số cho số có một chữ số.
- GV viết bảng: 12485 : 3 = ? yêu cầu HS
tính tơng tự nh chia số có 4 chữ số cho số có
một chữ số.
- 2 HS chữa một vài phép tính ở BT1
tiết trớc. NX
- HS tự làm vào vở nháp.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- 1, 2 HS đọc kết quả bài làm của

- Gọi một vài HS nêu lại cách tính.
? Đây là phép chia hết hay phép chia có d?
? Trong phép chia có d, số d ntn so với số
chia?
? Muốn chia số có năm chữ số cho số có một
chữ số ta làm thế nào?
- GV chốt lại cách làm.
c. Thực hành:
Bài 1
- GV cho HS tự làm và chữa bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

? Đây là phép chia hết hay phép chia có d?
* GV củng cố cách tính.
Bài 2
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3

- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu. Cho HS tự làm
bài.
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
* Củng cố cách chia số có năm chữ số cho số
có một chữ số(trờng hợp chia có d).
3. Củng cố, dặn dò( 2 phút)
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà
ôn lại bài. HSTB, yếu: làm lại BT1 vào vở.
mình trớc lớp.
- HS nêu lại cách thực hiện phép chia.
- Phép chia có d.
- Số d bé hơn số chia.
- 1, 2 HS trả lời. Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại các bớc.
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài mỗi em làm
một ý. Lớp nhận xét kết quả.
- HS nêu rõ từng bớc chia phép tính
mình vừa làm.
- Phép chia có d.
- 1 HS đọc bài toán, xác định yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận
xét kết quả.
- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp tự làm bài
vào vở.
- 1 HS lần lợt lên bảng làm bài. HS cả
lớp theo dõi, nhận xét.


Toán: Tiết số 155
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trờng hợp
có số 0 ở thơng.
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; Bài 4.
- GDHS chăm học.
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ( 5 phút)
- GV gọi 2HS yếu chữa bài tập 1.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới( 33 phút)
a. Làm bài tập
- GV y/cầu HS nêu các bài tập có trong tiết học.
- Yêu cầu HS giải vào vở.
- GV quan sát học sinh làm và HD HS yếu làm
bài.
b. Chữa bài tập
Bài 1
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- GV viết lên bảng phép tính 28921 : 4, yêu cầu
HS suy nghĩ, thực hiện phép chia trên.

- GV chốt lại cách chia.

- Gọi 3 HS lên bảng chữa bài tiếp 3 phép tính, hs
duới lớp làm vở nháp.

- GV chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
* GV củng cố cách tính.
Bài 2
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi 3 HS lên bảng chữa bài.
- GV chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
* GV giúp hs củng cố cách đặt tính và tính.
Bài 3
- GV gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề bài và giải.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Củng cố bài toán có lời văn giải bằng hai phép
tính.
- 2 HS chữa một vài phép tính ở
BT1 tiết trớc. NX
- HS nêu các bài tập trong tiết.
- HS đọc thầm từng bài và tự
làm vào vở.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ, thực hiện phép
chia trên.
1 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- 1 số HS nhắc lại cách thực
hiện phép chia.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nêu lại cách làm ở một vài
phép tính cụ thể.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 3 HS lên bảng làm bài.

- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nêu lại cách làm ở một vài
phép tính cụ thể.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp theo dõi, nhận xét.

Bài 4
- GV viết lên bảng phép tính: 12000 : 6 =?
? Em nào có thể nhẩm đợc 12000 : 6 =?
? Em đã nhẩm nh thế nào?
- GV nêu cách nhẩm đúng nh SGKđã trình bày.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV chốt lại lời giải đúng.
* Củng cố cách chia nhẩm số tròn nghìn cho số
có một chữ số.
3. Củng cố, dặn dò( 2 phút)
- Nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà ôn lại
bài. Nhóm HS yếu làm lại BT2, 3 vào vở ở nhà.
- HS nhẩm và báo cáo kết quả:
2000.
- HS trả lời.
- HS theo dõi.
- 1 HS lên bảng chữa bài. HS d-
ới lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nghe và thực hiện theo
yêu cầu của GV.
Thể dục: tiết số 61
ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân-
trò chơi ai kéo khoẻ.
I. Mục tiêu:

- Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức
tơng đối đúng.
- Chơi trò chơi Ai kéo khoẻ. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tơng
đối chủ động.
II. Địa điểm, ph ơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, bóng, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
Nội dung Số lợng Thời gian
Phơng
pháp
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Đi đều theo nhịp, vừa đi vừa hát.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Chạy chậm theo đội hình vòng tròn.
2. Phần cơ bản
- Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân:
+ GV tập hợp, cho các em ôn cách cầm
bóng, t thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt
bóng. Các em đứng tại chỗ tập tung và bắt
bóng một số lần, sau đó mới tập di chuyển để
đón bắt bóng.
+ GV quan sát, sửa sai cho HS.
+ Các tổ tập thi.
+ Tuyên dơng tổ tập đúng, đẹp.
- Chơi trò chơi Ai kéo khoẻ.
+ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
+ HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.
3. Phần kết thúc

- Chạy chậm thả lỏng t thế xung quanh sân.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn lại theo ND
bài vừa ôn.
ơ
1 lần
1 lần
200 m
1 lần
1- 2 phút
2 phút
2 phút
2 phút
12- 14 phút
6- 8 phút
2 phút
1- 2 phút
1 phút
đồng loạt
đồng loạt
đồng loạt
đồng loạt
Từng đôi
một
Chơi từng
đôi
đồng loạt
Thể dục: tiết số 62
trò chơi ai kéo khoẻ.
I. Mục tiêu:

- Chơi trò chơi Ai kéo khoẻ. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tơng
đối chủ động.
II. Địa điểm, ph ơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
Nội dung Số lợng Thời gian
Phơng
pháp

1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Đi thờng theo 1 hàng dọc, sau đó chuyển
thành đội hình vòng tròn.
- Chơi trò chơi Đi- chạy ngợc chiều theo
tín hiệu .
2. Phần cơ bản
- Chơi trò chơi Ai kéo khoẻ.
+ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
+ HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.
* Lu ý: Trớc khi chơi cần cho các em khởi
động kĩ lại các khớp. GV chú ý nhắc nhở HS
phải đảm bảo an toàn trong khi tập luyện,
không đùa nghịch. Đối với từng đôi chỉ thi 3
lần, bạn nào đợc 2 lần là bạn đó thắng.
- Chạy chậm 1 vòng sân tập.

3. Phần kết thúc
- Đi lại, thả lỏng t thế xung quanh sân.

- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn lại theo ND
bài vừa ôn.
1 lần
1 lần
1 lần
200 m
1- 2 phút
2 phút
2 phút
2 phút
12- 14 phút
2 phút
1- 2 phút
1 phút
đồng loạt
đồng loạt
đồng loạt
đồng loạt
Chơi từng
đôi một.
đồng loạt
đồng loạt
Tự nhiên và xã hội: tiết số 61
Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Biểu tợng ban đầu về hệ Mặt Trời.
- Nhận biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
- Có ý thức luôn giữ Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp.

II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ vẽ các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
- ND thông tin về các hành tinh su tầm đợc.
- Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
? Trái Đất tham gia vào mấy chuyển động? Đó là
những chuyển động nào?
? Hớng chuyển động đó đi từ phơng nào sang ph-
ơng nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
a. Hoạt động 1: Các hành tinh trong hệ Mặt
Trời.
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và thảo
luận theo 2 câu hỏi sau:
? Em hãy mô tả những gì em thấy trong hệ Mặt
Trời.
? Hãy nhận xét về vị trí của Trái Đất so với các
hành tinh khác trong hệ Mặt Trời?
- GV tổng hợp ý kiến của các nhóm.
? Tại sao Trái Đất đợc gọi là một hành tinh của hệ
Mặt Trời?
? Trong hệ Mặt Trời gồm có những gì?

- GV kết luận: Trái Đất chuyển động quanh Mặt
Trời nên đợc gọi là hành tinh của hệ Mặt Trời. Trong

hệ Mặt Trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động
không ngừng quanh Mặt Trời.

b. Hoạt động 2 : Trái Đất là hành tinh có sự
sống.
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi: Quan sát
hình 2 trang 117 và thảo luận theo 2 câu hỏi sau:
? Trên Trái Đất có sự sống không?
? Hãy lấy VD để chứng minh Trái Đất là hành tinh
có sự sống?
- GV tổng hợp các ý kiến của HS.
- GV kết luận: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành
tinh có sự sống. Sự sống có ở hầu nh khắp mọi nơi
trên Trái Đất.
? Để giữ gìn sự sống trên Trái Đất, mỗi chúng ta
cần làm gì?
- GV ghi nhanh các ý kiến của HS và tổng hợp các
ý kiến.
- GV kết luận: Mỗi ngời trong chúng ta ai cũng
phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ sự sống trên
Trái Đất vì đó cũng chính là sự sống của chúng ta.
c. Hoạt động 3: Tìm hiểu thêm về các hành tinh.
- GV tổ chức cho HS trao đổi với nhau các thông
tin mở rộng mà mỗi HS đã su tầm đợc về các hành
tinh trong hệ Mặt Trời.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tìm và ôn lại các kiến thức đã
học về Mặt Trăng.


- 2 HS lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát hình, thảo luận
nhóm theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày
kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- Vì Trái Đất quay xung
quanh Mặt Trời.
- Gồm có Mặt Trời và 9 hành
tinh.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- Từng cặp HS thảo luận theo
yêu cầu.
- 3, 4 cặp HS đại diện trình
bày.
- HS cả lớp nhận xét, bổ
sung.
- HS trả lời: Giữ vệ sinh môi
trờng, không xả rác bừa bãi,

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS thảo luận, trao đổi theo
hớng dẫn của GV.
Tự nhiên và xã hội: tiết số 62
Mặt trăng là vệ tinh của trái đất
I. Mục tiêu:

Sau bài học HS biết:
- Trình bày mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng.
- Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
- Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình trong sách giáo khoa trang 118, 119.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
? Hãy kể tên các hành tinh có trong hệ Mặt
Trời.
? Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống
?
? Em cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn sự sống
đó?
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
a. Hoạt động 1: Mặt Trăng là vệ tinh của
Trái Đất.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 118 SGK
và thảo luận theo câu hỏi sau:
? Chỉ trên hình 1 Mặt Trời, Trái Đất và Mặt
Trăng và trình bày hớng chuyển động của Mặt
Trăng quanh Trái Đất?
? Hãy so sánh kích thớc giữa Mặt Trời, Trái
Đất và Mặt Trăng?
- Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.
- GV kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh

Trái Đất nên đợc gọi là vệ tinh của Trái Đất.
Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, còn Mặt Trăng lớn
hơn Trái Đất nhiều lần.
? Em biết gì về Mặt Trăng?

- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của HS.
- GV kết luận: Mặt Trăng cũng có dạng hình
cầu. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và kết
luận rằng: trên Mặt Trăng không có không khí,
nớc và sự sống.
b. Hoạt động 2: Hớng chuyển động của
Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- Yêu cầu các cặp HS cùng thảo luận vẽ sơ đồ
Mặt Trăng và Trái Đất nh hình 2 trang 119
- 2 HS lên bảng trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Mặt Trời có kích thớc lớn nhất,
sau đó đến Trái Đất và cuối cùng
là Mặt Trăng.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Mặt Trăng hình tròn, giống Trái
Đất, bề mặt lồi lõm, ở trên đó
không có sự sống.
-
HS dới lớp bổ sung.
SGK.
- Yêu cầu HS vẽ mũi tên chỉ hớng chuyển
động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và thuyết

trình về hớng chuyển động của Mặt Trăng
quanh Trái Đất.
- GV kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh
Trái Đất theo hớng từ Tây sang Đông.
? Em có nhận xét gì về hớng chuyển động của
Mặt Trăng quanh Trái Đất, chuyển động tự
quay quanh trục và chuyển động của Trái Đất
quanh Mặt Trời?

- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của HS.
3. Củng cố- dặn dò:
- Chơi trò chơi Mặt Trăng và Trái Đất.
- GV chia nhóm nêu nội dung yêu cầu, HD
luật chơi.
- Gọi 2 nhóm HS lên chơi trò chơi theo hớng
dẫn của GV.

- GV tổ chức đánh giá chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Đại diện 2 cặp đôi nhanh nhất
lên vẽ trên bảng, HS dới lớp theo
dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS nghe, ghi nhớ.
- Giống nh hớng chuyển động của
Trái Đất tự quay quanh trục và
chuyển động của Trái Đất quanh
Mặt Trời. Đó đều là hớng chuyển
động từ Tây sang Đông.
- HS dới lớp nhận xét, bổ sung.

- HS nghe GV hớng dẫn luật chơi.
- 2 nhóm HS lên chơi trò chơi
theo hớng dẫn của GV.
- Các nhóm khác quan sát.
Tự nhiên và xã hội: tiết số 62
Mặt trăng là vệ tinh của trái đất
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Trình bày mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng.
- Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
- Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.
- Thích khám phá tìm hiếu tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình trong sách giáo khoa trang 118, 119.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
- GV chiếu phần KTBC, 1 hs nêu y/c KT.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
a. Hoạt động 1: thảo luận nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát phần trình chiếu h/ả
của GV và thảo luận theo câu hỏi :
- GV chiếu 5 câu hỏi thảo luận, gọi hs đọc
- Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.
- GV chiếu lai h/ả Mặt trăng là vệ tinh của TĐ
các nhóm quan sát lại đối chiếu với câu trả lời.
- GV chiếu tiếp kết quả trả lời đúng - 1 số hs

đọc lại.
- GV chiếu tiếp 1 ssó h/ả chụp lại trên mặt trăng
để hs thấy trên mặt trăng cha có sự sống.
- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của HS.
b. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ.
Gv trình chiếu hd các em vẽ sơ đồ.
- Yêu cầu các cặp HS cùng thảo luận vẽ sơ đồ
Mặt Trăng và Trái Đất nh hình 2 trang 119
SGK.
- Yêu cầu HS vẽ mũi tên chỉ hớng chuyển
động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và thuyết
trình về hớng chuyển động của Mặt Trăng
quanh Trái Đất.
- GV kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh
Trái Đất theo hớng từ Tây sang Đông.

? Em có nhận xét gì về hớng chuyển động của
Mặt Trăng quanh Trái Đất, chuyển động tự
quay quanh trục và chuyển động của Trái Đất
quanh Mặt Trời?

- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của HS.
c. Hoạt động 3: Trò chơi.
- Chơi trò chơi Mặt Trăng và Trái Đất.
- GV chia nhóm nêu nội dung yêu cầu, HD
luật chơi.
- Gọi 2 nhóm HS lên chơi trò chơi theo hớng
dẫn của GV.
- GV NX
3. Củng cố- dặn dò:

- GV chiếu nội dung HĐ4( chính là nội dung
BT1 vở BTTNXH trang 87)
- GV tổ chức cho các em làm bài,, đọc bài làm -
NX chốt ý đúng. GV chiếu kq bài làm - vài hs
đọc lại.
- GV tổ chức đánh giá chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét chung tiết học.
- 1 HS trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Hs quan sát phần gv trình chiếu
để TL nhóm 4.
- HS đọc câu hỏi TL.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nx bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS quan sát hình vẽ, thảo luận
nhóm đôi để vẽ sơ đồ theo y/cầu.

- HS tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Đại diện 2 cặp đôi nhanh nhất
lên vẽ trên bảng, HS dới lớp theo
dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS nghe, ghi nhớ.
- Giống nh hớng chuyển động của
Trái Đất tự quay quanh trục và
chuyển động của Trái Đất quanh
Mặt Trời. Đó đều là hớng chuyển
động từ Tây sang Đông.
- HS dới lớp nhận xét, bổ sung.

- HS nghe GV hớng dẫn luật chơi.
- 2 nhóm HS lên chơi trò chơi
theo hớng dẫn của GV.
- Các nhóm khác quan sát.
- HS đọc và nêu y/cầu sau đó làm
cá nhân - chữa bài, NX.
đạo đức: Tiết số 30 + 31
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu:
- Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện.
- Quyền đợc tham gia các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi tạo điều
kiện cho sự phát triển của bản thân.
2. HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trờng
3. HS biết thực hiện quyền đợc bày tỏ ý kiến của trẻ em:
- Đồng tình ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
- Báo cho ngời có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ, phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
? Vì sao phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc?
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC tiết học.
2. Giảng bài:

a. Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luận về các bức
tranh trong bài tập 1 vở BT Đạo đức và trả lời câu
hỏi:
? Trong tranh các bạn đang làm gì?
? Làm nh vậy có tác dụng gì?
? Cây trồng, vật nuôi có ích lợi gì đối với con
ngời?
? Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì?
- GV kểt luận: Các tranh đều cho thấy các bạn nhỏ
đang chăm sóc cây trồng, vật nuôi trong gia đình.
Cây trồng, vật nuôi cung cấp cho con ngời thức ăn, l-
ơng thực, thực phẩm cần thiết với sức khoẻ. Để cây
trồng, vật nuôi mau lớn, khoẻ mạnh chúng ta phải
chăm sóc chu đáo cây trồng, vật nuôi.
- 1 HS lên bảng trả lời.
- HS chia thành các nhóm,
nhận các tranh vẽ và thảo
luận, trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác theo dõi,
nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm cách chăm sóc
cây trồng, vật nuôi.
- Yêu cầu HS chia thành các nhóm, mỗi thành viên
trong nhóm sẽ kể tên một vật nuôi, một cây trồng
trong gia đình rồi nêu những việc đã làm để chăm sóc
con vật, cây trồng đó và nêu những việc nên tránh đối

với vật nuôi, cây trồng.
- Yêu cầu các nhóm dán báo cáo của nhóm mình
lên bảng theo 2 nhóm: cây trồng và vật nuôi.
Mục tiêu: HS nhận biết các việc cần làm để chăm
sóc bảo vệ cây trồng, vật nuôi.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của nhóm
mình.
- GV kết luận: Chúng ta có thể chăm sóc cây trồng
bằng cách bón phân, chăm sóc, bắt sâu, bỏ lá già,
cho con vật ăn, làm sạch chỗ ở, tiêm thuốc phòng
bệnh. Đợc nh vậy cây trồng, vật nuôi sẽ phát triển
nhanh. Ngợc lại, cây sẽ héo khô dễ chết, vật nuôi gầy
gò dễ bị bệnh tật.
Hớng dẫn thực hành:
- Yêu cầu HS về nhà quan sát, thực hành chăm sóc
cây trồng, vật nuôi rồi ghi lại những việc đã làm.
- HS làm việc theo nhóm,
thảo luận theo hớng dẫn và
hoàn thành báo cáo của
nhóm.
- Các nhóm dán báo cáo lên
bảng.
- Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác theo dõi, bổ
sung ý kiến nếu thấy cần
thiết.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
đạo đức: Tiết số 31
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi(Tiết 2)
I. Mục tiêu:

1. HS hiểu:
- Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện.
- Quyền đợc tham gia các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi tạo điều
kiện cho sự phát triển của bản thân.
2. HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trờng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×