Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

gdqp nhieu9 khoi 10 tiet 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.1 KB, 6 trang )


UBND TỈNH SÓC TRĂNG
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT THIỀU VĂN CHỎI
TỔ BỘ MÔN : HÓA- SINH-THỂ DỤC-CÔNG NGHỆ
MÔN : GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG-AN NINH
GIÁO ÁN SỐ : 28
Ngày soạn : 09/12/2009
TÊN BÀI : CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
(TIẾT 3)
( Dùng giảng dạy cho học sinh lớp 10 THPT)
Giáo Viên : Nguyễn Phước Nhiều
Sinh Ngày 04 Tháng 11 Năm 1981
Năm Vào Ngành : 2004
Phê duyệt (Lãnh đạo trường hoặc Tổ trưởng bộ môn)
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Kế Sách: Ngày …Tháng 12 Năm 2009
Phó Hiệu Trưởng
Dương Hoàng Dẫn
PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Hiểu được nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai nạn
thường gặp bằng các biện pháp đơn giản, dễ thực hiện.
- Hiểu được mục đích, nguyên tắc băng vết thương, các loại băng và kỹ thuật các kiểu


băng cơ bản.
2. Về kỹ năng
- Thực hiện được các biện pháp cấp cứu ban đầu một số tai nạn thường gặp trong lao
động, sinh hoạt, vui chơi và hoạt động thể dục thể thao
- Băng được vết thương tại các vị trí trên cơ thể bằng băng cuộn và ứng dụng các
phương tiện sẵn có tại chỗ.
3. Về thái độ
- Có tinh thần thái độ tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống.
II. CẤU TRÚC NỘI DUNG, THỜI GIAN
1) Cấu trúc nội dung (Nội dung của bài gồm 2 phần chính)
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
II. Băng vết thương
2) Nội dung trọng tâm: Băng vết thương (Luyện tập 145 phút)
III. Tổ Chức Và Phương Pháp:
1) Tổ chức:
Lấy đội hình trung đội của lớp học để lên lớp.
Luyện tập theo đội hình của tổ
2) Phương pháp:
Người dạy: Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp đàm thoại
Học sinh: Chú ý lắng nghe, quan sát, nghi chép.
3) Thời gian
- Tổng số thời gian: 5 tiết
IV. Thành Phần:
Toàn thể lớp học
V. Địa Điểm:
Lớp học trường THPT Thiều Văn Chỏi
VI. Bảo Đảm:
Giáo viên: Bài giảng được biên soạn dựa theo tài liệu giáo dục quốc phòng của bộ
giáo dục và đào tạo do nhà xuất bản giáo dục phát hành và một số tài liệu khác có liên
quan.

Học sinh: Trang phục thống nhất ( quần áo thể dục, đi giày,…)
+ Tiết 1:
YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, kế hoạch bài giảng, mô hình, tranh vẽ.
- Các loại băng tiêu chuẩn: băng cuộn, băng cá nhân, băng tam giác, băng bốn dải và các
loại băng ứng dụng.
- Bồi dưỡng trước cho người trợ giảng (nếu có).
2. Đối với học sinh
Cá nhân từng học sinh cần có:
- Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 10, bút viết, vở để ghi chép.
- Các loại băng tiêu chuẩn, băng ứng dụng: mỗi loại một cuộn.
PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
I. TỔ CHỨC GIẢNG BÀI: 05 phút
1. Xác định vị trí tập hợp:
- Tập trung lớp học, kiểm tra quân số, các vật chất phục vụ việc học tập, kiểm tra trang
phục của học sinh theo quy định.
2. Phổ biến các quy định:
- Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, kĩ luật, tác phong, vệ sinh, đi lại trong thời
gian ra vào lớp.
3. Kiểm tra bài cũ:
4. Ý định bài giảng:
- Nêu tên bài học.
PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
I. TỔ CHỨC GIẢNG BÀI: 05 phút
1. Xác định vị trí tập hợp:
- Tập trung lớp học, kiểm tra quân số, các vật chất phục vụ việc học tập, kiểm tra trang
phục của học sinh theo quy định.
2. Phổ biến các quy định:
- Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, kĩ luật, tác phong, vệ sinh, đi lại trong thời

gian ra vào lớp.
3. Kiểm tra bài cũ:
4. Ý định bài giảng:
- Nêu tên bài học.
PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
I. TỔ CHỨC GIẢNG BÀI: 05 phút
1. Xác định vị trí tập hợp:
- Tập trung lớp học, kiểm tra quân số, các vật chất phục vụ việc học tập, kiểm tra trang
phục của học sinh theo quy định.
- Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, kĩ luật, tác phong, vệ sinh, đi lại trong thời
gian ra vào lớp.
2. Phổ biến các quy định:
- Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, kĩ luật, tác phong, vệ sinh, đi lại trong thời
gian ra vào lớp.
3. Kiểm tra bài cũ:
4. Ý định bài giảng:
- Nêu tên bài học.
- Mục đích u cầu.
- Tổ chức phương pháp
- Nội dung, thời gian.
II. THỰC HÀNH GIẢNG BÀI:
Lên lớp: 90 phút
Nội Dung- Thời Gian Phương Pháp Vật chất
I/ BĂNG VẾT THƯƠNG :
1. Mục đích
- Che kín vết thương được sạch sẽ, ngăn cản hạn chế vi
khuẩn, vi trùng theo đất cát xâm nhập vào, góp phần làm
mau lành vết thương,
- Cầm máu tại vết thương hạn chế mất máu giúp cơ thể
người bò thương mau hồi phục.

- Giảm đau đớn cho nạn nhân.
2. Nguyên tắc băng
- Băng ngay sau khi bò thương, tự băng hoặc người khác
băng.
- Băng đúng vết thương, băng kín vết thương, phải bình
tónh quan sát kỹ để băng đúng chỗ bò thương, tránh băng
ngoài quần áo.
- Băng chặt vừa phải để bảo vệ vết thương, có tác dụng
cầm máu, tránh băng quá chặt làm ảnh hưởng lưu thông
mạch máu.
- Không làm bẩn vết thương, khi băng tuyệt đối không sờ
tay, dùng lá cây, vải bẩn phủ đắp lên vết thương.
3. Các loại băng: Những loại băng thường sử dụng như :
băng cá nhân, băng cuộn, băng tam giác, băng dính…v.v…
a) Băng cá nhân :Ngoài cùng là một lớp vải cao su, dán
keo bảo đảm cho băng khỏi nhiễm khuẩn, khỏi ẩm ướt.
Ở giữa là một lớp giấy bọc, trong cùng là một cuộn băng
dài khoảng 4m và một kim băng, cuộn băng kèm hai
miếng gạc, một miếng cố đònh và một miếng di chuyển.
b) Băng cuộn : băng cuộn có ưu điểm băng được tất cả
các loại vết thương và các kiểu băng, thường dùng bằng
vải mềm hoặc vải xô có chiều ngang 6 – 8 cm, chiều dài
4 - 5 m (hình 1).
Cách sử dụng : trước hết đặt gạc vô khuẩn che kín vết
thương rồi đến một lớp bông thấm nước, một lớp bông
mở có tác dụng đàn hồi. Ngoài cùng là vòng băng.
c) Băng tam giác : là loại băng có miếng vải hình tam
giác có dính thêm dải ở ba góc. Đáy tam giác là 1m,
chiều cao 0,5m . Băng tam giác có ưu điểm là băng
nhanh các vết thương phần mềm rộng. Song băng tam

giác có nhược điểm làm cầm máu kém vì không cuốn
được nhiều vòng đàn hồi như băng cuộn.
II. THỰC HÀNH BĂNG, CÁC KIỂU BĂNG :
* Các kiểu băng cơ bản :
- Băng vòng xoắn : là đưa cuộn băng đi nhiều vòng theo
hình xoắn của lò xo từ dưới lên trên hoặc như hình con
rắn cuốn. Kiểu băng này đơn giản, dễ làm nhưng có
nhược điểm là không áp dụng được rộng rãi nhiều vùng
khác nhau như : vai, nách, bẹn, mông, cẳng tay, cẳng
chân…v.v…
- Băng số tám : là kiểu băng đưa cuộn băng đi theo hình
số 8 hoặc hình hai vòng đối xứng. Kiểu băng số 8 phức
tạp hơn kiểu băng vòng xoắn nhưng áp dụng rộng rãi
được ở nhiều vùng cơ thể khác nhau như : vai, nách, bẹn,
mông, cẳng tay, cẳng chân…v.v…
- Trong tất cả các kiểu băng, bao giờ vòng băng sau cũng
đè lên 2/3 vòng băng trước, cuốn các vòng băng theo
hướng từ dưới lên trên, cách đều nhau và chặt vừa phải.
Thông thạo hai kiểu băng này sẽ dễ dàng băng được tất
cả các bộ phận của cơ thể.
* p dụng cụ thể :
- Có nhiều loại băng được sử dụng để băng vết thương :
băng cuộn, băng cá nhân, băng bốn dải, băng dính… song
băng cuộn hoặc băng cá nhân có thể sử dụng để băng tất
cả các bộ phận của cơ thể từ chỗ dễ đến chỗ phức tạpï
nhất.
- Kiểu băng cuộn : băng cuộn có thể sử dụng để băng tất
cả các bộ phận trong cơ thể từ chỗ dễ băng đến chỗ phức
tạp nhất. (Thực hành băng).
III. KẾT THÚC BÀI GIẢNG …. PHÚT

- Giải đáp thắc mắc
- Hệ thống nội dung : Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
- GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung bài học
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét tiết học, kiểm tra trang phục
- Yêu cầu HS ôn luyện các nội dung ở nhà thông qua các câu hỏi SGK.
- Dặn dò học sinh đọc trước bài 5 (SGK).
- Kiểm tra vũ khí, vật chất, học cụ…
- HẾT-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×