Tuần 1: Từ ngày đến ngày
Tiết 1:
Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
A. mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc thân thể, sức khoẻ là tài sản quý nhất cảu mỗi ngời, cần phải tự chăm
sóc, rèn luyện để phát triển tốt
- Giúp HS hiểu biết những biểu hiện của việc sự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện
thân thể.
-ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.
2. Thái độ:
- Có ý thức thờng xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ bản
thân.
3. Kĩ năng:
- Biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
- Biết vận động mọi ngời cùng tham gia và hởng ứng phong trào thể dục, thể thao
B. Ph ơng pháp:
- Thảo luận nhóm
- Giải quyết tình huống
- Tổ chức trò chơi sắm vai.
C. Tài liệu và ph ơng tiện:
- Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GD CD do công ty thiết bị GD 1 sản xuất
- Báo sức khoẻ và đời sống
- Tục ngữ, ca dao việt nam nói về sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ
- SGK,SGV, sách thiết kế bài giảng GDCD 6
D. Các hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới :
Cha ông ta thờng nói : Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ quý hơn vàng Nếu đợc
ớc muốn thì ớc muốn đầu tiên của con ngời đó là sức khoẻ.
Để hiểu đợc ý nghĩa của sức khoẻ nói chung và tự chăm sóc sức khoẻ của mỗi cá
nhân nói riêng, chúng ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài
học
GV: Cho HS đọc truyện Mùa hè kì
diệu
HS: trả lời các câu hỏi sau:
a)Điều kỳ diệu nào đã đến với Minh
trong mùa hè qua?
b)Vì sao Minh có đợc điều kỳ diệu ấy?
c)Sức khoẻ có cần cho mỗi ngời hay
1/ Tìm hiểu bài.
- Mùa hè qua Minh đợc đi tập bơi và
biết bơi
- Minh đợc thầy giáo Quân hớng dẫn
cách tập luyện thể thao
- Sức khoẻ rất cần cho mỗi ngời, vì có
1
không?vì sao?
GV:Tổ chức cho HS tự liên hệ bản
thân.
HS:Cá nhân tự giới thiệu hình thức tự
chăm sóc,giữ gìn sức khoẻ và rèn
luyện thân thể.
GV: Chia lớp thành ba nhóm thảo luận
HS: Các em tự ghi và phiếu nộp lại cho
GV và GV đọc lại cho cả lớp nghe
(Mỗi nhóm 4 phiếu)
GV: Nhận xét và bổ sung
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về ý
nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ,
rèn luyện thân thể
GV: Y/c mỗi nhóm cử một th kí ghi
biên bản, nhóm trởng trình bày ý kiến
của nhóm trớc lớp
HS: Thảo luận theo 3 chủ đề sau:
Nhóm 1: Chủ đề sức khoẻ đối với
học tập
Nhóm 2: Chủ đề sức khoẻ đối với
lao động
Nhóm 3: chủ để sức khoẻ với vui
chơi giải trí
HS: Sao khi thảo luận xong, các nhóm
trởng lên bảng trình bày.
GV: hớng dẫn cả lớp bổ sung ý kiến và
tổng kết.
GV: Cho HS bổ sung thêm ý kiến về
hậu quả của việc không rèn luyện tốt
sức khoẻ.
Hoạt động 3:Hớng dẫn học sinh làm
bài tập
GV:cho HS làm bài tập trắc nghiệm
sau:
BT:cần rèn luyện sức khoẻ nh thế nào?
a) ăn uống điều độ,đủ dinh dỡng.
b) ăn ít, kiêng khem để giảm cân
c) Ăn thức ăn có chứa đủ đạm, can
xi, sắt thì chiều cao phát triển
sớm
d) Hăng ngày luyện tập TDTT
e) Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ
f) Vệ sinh cá nhân không liên quan
đến sức khoẻ.
GV: Nhận xét và cho điểm HS
sức khoẻ thì con ngời mới tham gia tốt
các hoạt động nh: Học tập, lao động,
vui chơi giải trí
2. Nội dung bài học
a/ ý nghĩa:
- Sức khoẻ là vốn quý của con ngời
- Sức khoẻ tốt giúp cho chúng ta học
tập tốt, lao động có hiệu quả, cuộc
sống lạc quan, yêu đời.
-Nếu sức khoẻ không tốt: Ngồi học uể
oải , mêt mỏi, không tiếp thu đợc bài
giảng, công việc khó hoàn thành có
thể phải nghĩ làm việc gây ảnh hởng
đến tập thể, thu nhập. Tinh thần buồn
bực khó chịu, không hứng thú tham
gia các hoạt động tập thể
b/ Rèn luyện sức khoẻ nh thế nào?
- ăn uống điều độ đủ chất dinh dỡng
- Hăng ngày luyện tập TDTT
- Phòng bệnh hơn chữa bệnh
- Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh
triệt để
3/ Bài tập:
Đáp án đúng:a,c,d,e
2
GV: Đa ra bài tập:
- Em hãy nêu tác hại của nghiện thuốc
lá, uống rợu? Nếu bị dụ dỗ chích
Hêrôin, em phải làm thế nào?
GV: Gợi ý:
- Cung cấp những số liệu cụ thể về tác
hại của thuốc lá, rợu, ma tuý
HS: Trả lời
GV: Nhận xét và cho điểm
Hoạt động 4: Củng cố
GV: Em hãy cho biết những hoạt động
cụ thể ở địa phơng em về rèn luyên sức
khoẻ.
Tác hại của rợu, thuốc lá
- Gây bệnh: Ung th, dạ dày
- ảnh hởng tinh thần
- Làm mất trật tự xã hội
- ảnh hởng đến kinh tế
- Sáng sớm ông, bà tập thể dục
- Các cô chú chạy bộ quanh hồ
- Chơi cầu lông
- Tập thể dục nhịp điệu
- Đá cầu, đá bóng, tập bơi
3. Dặn dò :
-Bài tập về nhà b , d (SGK)
-Su tầm tục ngữ ca dao nói về sức khoẻ
-Chuẩn bị bài mới
Ký duyệt
Ngày
Tuần 2 Từ ngày đến ngày
Tiết 2
3
siêng năng, kiên trì
A. mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Học sinh năm đợc thế nào là siêng năng, kiên trì và các biểu hiện của siêng
năng, kiên trì
- ý nghĩa của siêng năng, kiên trì
2. Thái độ:
-Quý trọng những ngời siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện
của lời biếng hay nản lòng
-Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập lao động và các hoạt
động khác.
3. Kĩ năng:
- Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng.
- Phác thảo đợc kế hoạch vợt khó, kiên trì, bền bỉ, trong học tập lao động để trở
thành ngời tốt.
B. Ph ơng pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Giải quyết tình huống.
- Tổ chức trò chơi sắm vai, tiểu phẩm.
C. Tài liệu và ph ơng tiện:
- Bài tập trắc nghiệm.
- Chuyện kể về các tấm gơng danh nhân.
- Bài tập tình huống.
- SGK,SGV, sách thiết kế bài giảng GDCD 6
D. Các hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: ý nghĩa của việc chăm sóc sức khoẻ, tự rèn luyện thân thể?
Đáp án:
- Sức khoẻ là vốn quý của con ngời
- Sức khoẻ tốt giúp cho chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, cuộc sống lạc
quan, yêu đời.
Nếu sức khoẻ không tốt: Ngồi học uể oải , mêt mỏi, không tiếp thu đợc bài giảng,
công việc khó hoàn thành có thể phải nghĩ làm việc gây ảnh hởng đến tập thể, thu
nhập. Tinh thần buồn bực khó chịu, không hứng thú tham gia các hoạt động tập thể
3. Bài mới :
Thế nào là siêng năng, kiên trì? Siêng năng, kiên trì sẽ có ý nghĩa gì? Để trả lời
câu hỏi đó chúng ta học bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV: Gọi HS đọc truyện Bác Hồ tự học
ngoại ngữ
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
1/ Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ
1. Tìm hiểu bài.
- Bác Hồ biết 5 thứ tiếng
4
tiếng?
2/ Bác đã tự học nh thế nào?
3/ Bác đã gặp khó khăn gì trong học tập?
4/ Cách học của Bác thể hiện đức tính gì?
HS trả lời.
Cả lớp nhận xét bổ sung.
GV nhận xét, chốt ý chính
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm siêng
năng, kiên trì.
GV: Hãy kể tên những danh nhân mà em
biết nhờ có tính siêng năng, kiên trì mà
thành công trong sự nghiệp của mình?
HS: - Nhà bác học Lê Quý Đôn
- GS-bác sỹ Tôn Thất Tùng
- Nhà nông học-GS Lơng Đình Của
- Nhà bác học Newton
GV: Trong lớp chúng ta bạn nào có đức
tính siêng năng trong học tập?
HS: Tự liên hệ thực tế những bạn đạt kết
quả cao trong học tập nhờ siêng năng
HS: Làm bài tâp trắc nghiệm:
Đánh dấu x vào ý kiến mà em đồng ý
Ngời siêng năng:
- Là ngời yêu lao động
- Miệt mài trong công việc.
-Là ngời chỉ mong hoàn thành nhiệm vụ.
- Làm việc thờng xuyên đều đặn.
- Làm tốt công việc không cần khen th-
ởng.
- Làm theo ý thích, gian khổ không làm.
- Láy cần cù để bù cho khả năng của
mình.
- Vì nghèo mà thiếu thốn.
- Học bài quá nữa đêm.
GV: sau khi HS trả lời, GV phân tích, lấy
ví dụ để HS hiểu bài.
HS: Lắng nghe GV phân tích và phát biểu
thế nào là siêng săng, kiên trì.
GV: Nhận xét và kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu biểu hiện của
siêng năng, kiên trì trong các lĩnh vực
- Bác nhờ thuỷ thủ giảng bài, vừa làm
vừa học; tự học ở vờn hoa; ngày nghỉ
Bác học với giáo s ngời Italia; Bác tra
từ điển, nhờ ngời nớc ngoài giảng.
- Bác không đợc học ở trờng lớp; Bác
làm phụ bếp trên tàu từ 17-18h trong 1
ngày
- Cách học của Bác thể hiện đức tính
kiên trì, siêng năng
2 . Nội dung bài học.
a. Thế nào là siêng năng, kiên trì?
* Siêng năng là phẩm chất đạo đức của
con ngời. Là sự cần cù, tự giác, miệt
mài, thờng xuyên đều đặn.
* Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng
dù có gặp khó khăn gian khổ.
b.Biểu hiện của siêng năng, kiên trì
Học - Đi học chuyên cần
5
hoạt đông.
GV: Chia lớp thành ba nhóm thảo luận.
HS: Thảo luận theo ba chủ đề:
CĐ1: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì
trong học tập
CĐ2: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì
trong lao động.
CĐ3: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì
trong các lĩnh vực hoạt đông xã hội khác.
Khi thảo luận xong cử 1 nhóm trởng ghi
kết quả lên bảng
GV: Chia bảng thành ba phần tơng ứng
với ba chủ đề
GV:Gợi ý thêm cho các nhóm và nhận xét
GV:Tìm những câu ca dao,tục ngữ nói về
siêng năng, kiên trì?
HS:-Tay làm hàm nhai
-Miệng nói tay làm
-Có công mài sắt có ngày nên kim
GV:Nhận xét, rút ra kết luận về ý nghĩa
của siêng năng, kiên trì.
GV: Gợi ý để HS nêu những biểu hiện trái
với siêng năng, kiên trì.
GV: Hớng dẫn HS rút ra bài học và nêu
phơng hớng rèn luyện.Phê phán những
biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì.
GV:Hớng dẫn học sinh làm bài tập
HS:Cả lớp làm bài tập
GV:Nhận xét, cho điểm
Hoạt đông 4:Luyện tập.củng cố
Thi kiểm tra hành vi
GV:Làm phiếu điều tra nhanh
HS:Ghi vào phiếu tự đánh giá mình đã
siêng năng và kiên trì hay cha ?
Biểu hiện
Siêng năng, kiên trì
Có Không
+Học bài cũ
+Làm bài mới
+Chuyên cần
+Giúp mẹ
+Chăm sóc em
+Tập TDTT
GV: Nêu đáp án đúng, nhận xét và kết
luận
tập - Chăm chỉ làm bài có kế
hoạch học tập
-Bài khó không nản chí
Lao
đông
-Không bỏ dở công việc
-Không ngại khó
-Tìm tòi sáng tạo
-Miệt mài với công viẹc
HĐ
khác
-kiên trì đấu tranh phòng
chống tệ nạn xã hội
-Bảo vệ môi trờng
-Kiên trì luyện tập TDTT
c.ý nghĩa.
-Siêng năng và kiên trì giúp con ngời
thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc
sống.
d.Những biểu hiện trái với siêng
năng, kiên trì.
-Lời biếng, ỷ lại, hời hợt, cẩu thả
-Ngại khó, ngại khổ, mau chán nản .
3.Bài tập
a, Hành vi nào sau đây thể hiện tính
siêng năng và kiên trì?
-Sáng nào lan cũng dậy sớm quét nhà
-Hà ngày nào cũng làm thêm bài tập
-Gặp bài tập khó Bắc không làm
-Hằng nhờ bạn làm hộ trực nhật
-Hùng tự giác nhặt rác trong lớp
-Mai giúp mẹ nấu cơm , chăm sóc em
b) Trong các câu tục ngữ, thành ngữ
sau,câu nào nói về tính siêng năng kiên
trì:
-Khen nết hay làm, ai khen nết hay ăn
-Liệu cơm gắp mắm
-Làm truộng ăn cơm nằm, chăn tằm ăn
cơm đứng
6
-Đổ mồ hôi,sôi nớc mắt
4. Dặn dò:
+Su tầm các câu ca dao , tục ngữ nói về tính siêng năng, kiên trì.
+Học sinh làm bài tập ở SGK
Ký duyệt
Ngày
Tuần 3 : Từ ngày đến ngày
Tieỏt 3:
7
TIẾT KIỆM
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/Về kiến thức:
-Hiểu những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghóa của tiết kiệm.
2/Kỹ năng:
-Tự đánh giá được mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm hay chưa.
-Thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian ,công sức của cá nhân,gia đình và xã
hội.
3/Thái độ:
-Quý trọng người tiết kiệm, giản dò.
-Ghét sống xa hoa lãng phí.
II. PHƯƠNG PHÁP :
-Thảo luận nhóm.
-Phân tích xử lý tình huống.
-Liên hệ thực tế.
III. TÀI LIỆU:
-Những mẫu chuyện về tấm gương tiết kiệm.
-Những vụ việc tiêu cực làm thất thoát tài sản của Nhà nước,nhân dân.
-Tục ngữ,ca dao,danh ngôn nói về tiết kiệm.
-SGK,SGV, sách thiết kế bài giảng GDCD 6
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/Ổn đònh tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
C ©u hái : Em hiĨu thÕ nµo lµ siªng n¨ng, kiªn tr×?V× sao cÇn ph¶i siªng n¨ng, kiªn
tr×?
§¸p ¸n:
* Siªng n¨ng lµ phÈm chÊt ®¹o ®øc cđa con ngêi. Lµ sù cÇn cï, tù gi¸c, miƯt mµi,
thêng xuyªn ®Ịu ®Ỉn.
* Kiªn tr× lµ sù qut t©m lµm ®Õn cïng dï cã gỈp khã kh¨n gian khỉ.
-CÇn ph¶i siªng n¨ng, kiªn tr× bëi v×:
Siªng n¨ng vµ kiªn tr× gióp con ngêi thµnh c«ng trong mäi lÜnh vùc cđa cc sèng.
3/Bài mới:
Giới thiệu bài: Một bạn hs suốt ngày đi chơi đến tối mới đi làm bài tập
mà làm không kòp và phải nhận điểm kém.Bạn đã thấy ân hận vì không biết
tiết kiệm thời gian để học tập,tiền của bố mẹ dành cho mình.
Em đã thể hiện tính tiết kiệm của mình như thế nào?§Ĩ hiĨu thÕ nµo lµ
tiÕt kiƯm chóng ta häc bµi h«m nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Ho¹t ®éng 1 : Khai thác nội dung truyện
1.Truyện đọc :
8
“Thảo và Hà” (Thảo luận nhóm)
-Thảo và Hà có xứng đáng để được mẹ
thưởng tiền không?
-Thảo có suy nghó gi khi được mẹ thưởng tiền.
-Việc làm của thảo thể hiện đức tính gì ?
-Phân tích diễn biến của Hà trước và sau khi
đến nhà Thảo
-Suy nghó của Hà như thế nào?
HS: Tr¶ lêi c¸ nh©n, c¶ líp nhËn xÐt,bỉ sung.
GV: KÕt ln.
GV:Yªu cÇu HS liªn hƯ b¶n th©n
Qua câu chuyện trên em tự thấy mình giống
Hà hay Thảo?
Ho¹t ®«ng 2:Ph©n tÝch néi dung bµi häc.
H/s thảo luận nhóm
Nhận xét c¸c tình huống→kết luận tiết kiệm
là gì?
Tình huống 1:Lan sắp xếp thời gian học tập
khoa học không lãng phí thời gian→kết quả
học tập cao.
Tình huống 2 :bác Dũng làm công nhân may
mặc nhưng hoàn cảnh gđ khó khăn nên bác
nhận hàng về làm thêm.
Tình huống 3 :Chò của Mai học xa nhà, bố mẹ
mua xe cho chÞ nhưng chÞ vẫn di xe đạp để bố
mẹ không phải vay tiền ngân hàng.
-Các nhóm đưa ra kết luận : Tiết kiệm là g×?
Gv nhận xét và rút ra kết luận tiết liệm là gì?
GV:§a ra c©u hái:
Tiết kiệm được biểu hiện như thế nào?
Tiết kiệm thì bản thân gia đình và xã hội có
lợi ích gì?
HS: Tr¶ lêi.
GV:NhËn xÐt, kÕt ln.
Em hãy lấy ví dụ biểu hiện tính tiết kiệm vµ
vÝ dơ vỊ c¸ch tiªu dïng hoang phÝ?
HS: lÊy VD.
TiÕt kiƯm:
-Thảo có đức tính tiết kiệm
-Hà ân hận về việc làm của
mình Hà thương mẹ và tự hứa
sẽ tiết kiệm.
2.Nội dung bài học :
a) Th Õ nµo lµ tiÕt kiƯm?
-Tiết kiệm là biết sử dụng
mét cách hợp lý đúng mùc của
c¶i vật chất, thời gian, sức lực
của mình và người khác.
b.Biªđ hiện tiết kiệm:
Lµ quý trọng kết quả lao
động của mình và của người
khác.
c.ý nghóa tiết kiệm:
Tiết kiệm là làm giàu cho
mình, cho gia đình và xã hội.
3)Rèn luyện tiết kiệm như
thế nào?
*Trong gia đình:
-Tiêu dùng đúng mức.
9
-Kh«ng ngđ qu¸ nhiỊu trong ngµy.
-Kh«ng dïng tiỊn mua nh÷ng thø kh«ng cÇn
thiÕt.
-Sư dơng s¸ch cò ®Ĩ häc
Hoang phÝ:
-Tỉ chøc sinh nhËt linh ®×nh.
-Tham « tµi s¶n nhµ níc
GV phân tích :Lãng phí ảnh hưởng đến công
sức, tiền của của nhân dân : “Tiết kiệm là
quốc sách”.
H/s thảo luận : Em đã tiết kiệm như thế nào?
Nhóm 1 : Rèn luyện tiết kiệm trong gia đình.
Nhóm 2 : Rèn luyện tiết kiệm ở trường lớp.
Nhóm 3 : Rèn luyện tiết kiệm ở xã hội.
Hoạt động 3 :Rút ra bài học và phương
hướng rèn luyện.
GV kể về tấm gương tiết kiệm của Bác Hồ.
Bác đã nhòn ăn 1 tuần, 1 bữa góp :”Hũ gạo
cứa đói”.
-H/s nêu những việc làm để thực hành tiết
kiệm .
+H/s trường THCS A thu gom giấy vụn giúp
đỡ H/s nghèo
+Các bạn tiết kiệm tiền ủng hộ đồng bào lũ
lụt.
-Bản thân em đã làm gì để thể hiện tính tiết
kiệm ?
+Giữ gìn quần áo sạch sẽ, bền để dùng được
lâu.
+Sắp xếp thời gian để vừa học tập tốt vừa
giúp đỡ bố mẹ , gđ.
GV:Rèn luyện tiết kiệm, thực hành tiết kiệm
là các em đã góp phần vào lợi ích xã hội.
Hoạt động 4: Luyện tập
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập SGK
HS: Làm bài tập
GV: Nhận xét, cho điểm
-Không làm hỏng đồ dùng do
cẩu thả.
-Tận dụng đồ cũ.
*Trong nhà trường:
-Giữ gìn bàn giế.
-Tắt điện, quạt khi ra về.
-Không làm hỏng tài sản
chung.
*Ngoài xã hội:
-Giữ gìn tài nguyên thiên
nhiên.
-Tiết kiệm điện, nước.
4.Bài tập
HS lµm bµi tËp SGK
Bµi tËp a:
Nh÷ng thµnh ng÷ nãi vỊ tiÕt
kiƯm:
-Vung tay qu¸ tr¸n
-KiÕm cđi ba n¨m thiªu
mét giê
-Của bền tại người
10
4.Củng cố :
Gv giải thích câu thành ngữ :
“Buôn tàu bạn bè không bằng ăn dè hà tiện”
Nhăùc nhở h/s lứa tuổi các em chưa làm ra tiền, vật chất nên phải tiết
kiệm, quý trọng thành quả lao động của cha mẹ và người khác.
5. Dặn dò
-Sưu tầm ca dao tục ngữ, danh ngôn nói về tiết kiệm
-Học bài cũ trả lòi câu hỏi trong SGK
-Đọc và chuẩn bò bài mới bài 4 :Lễ độ
Ký dut
Ngµy
Tn 4: Tõ ngµy ®Õn ngµy
Tiết 4
LỄ ĐỘ
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
11
-HS hiểu thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ
-Ý nghóa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lễ độ
2. Thái độ:
-Tôn trọng quy tắc ứng xử có văn hoá của lễ độ
3. Kỹ năng:
- Đánh giá hành vi của mình, đề ra phương hướng rèn luyện tính lễ độ
- Rèn luyện thói quen lễ độ khi giao tiếp
II . PHƯƠNG PHÁP :
-Xử lý tình huống
-Thảo luận nhóm
-Làm bài tập trắc nghiệm.
-Liên hệ thực tế
III . TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
-Truyện kể.
- Ca dao, tục ngữ.
-SGV,SGK,sách thiết kế bài giảng GDCD 6
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn đònh tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ .
Câu hỏi:
Tiết kiệm là gì? Hãy nêu những việc làm thể hiện tính tiết kiệm?
Đáp án:
Tiết kiệm là biết sử dụng mét cách hợp lý đúng mùc của c¶i vật chất, thời
gian, sứclực của mình và người khác.
-Tiêu dùng đúng mức. -Không làm hỏng đồ dùng do cẩu thả.
-Tận dụng đồ cũ. -Giữ gìn bàn giế.
-Tắt điện, quạt khi ra về. -Không làm hỏng tài sản chung.
-Giữ gìn tài nguyên thiên nhiên. -Tiết kiệm điện, nước.
3. Bài mới :
-Trước khi đến lớp học việc đầu tiên em phải làm gì?(Đối với bố mẹ ông
bà… )
-Khi cô giáo vào lớp các em đứng nghiêm chào và cô giáo cũng đứng
nghiêm chào hs để làm gì?
HS trả lời.
GV nhận xét, kết luận.
-GV giải thích câu: “Tiên học lễ,hậu học văn” → đó là những việc làm của
người có lễ độ.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Khai thác nội dung truyện 1.Truyện đọc .
12
đọc trong SGK.
-Hs đọc truyện “Em Thuỷ”
-HS đọc lại
-HS thảo luận theo câu hỏi:
+Em hãy kể lại những việc làm của Thuỷ
khi khách đến nhà
+Em có nhận xét gì về cách cư xử củõa
Thuỷ?
+Những hành vi, việc làm của Thuỷ thể
hiện đức tính gì?
Hoạt động 2: Phân tích khái niện lễ độ.
GV đưa ra các tình huống sau:
1/Mai va Hoa tuy học cùng khối nhưng
khác lớp. Một hôm hai bạn gặp cô dạy
Văn của lớp Mai. Mai lễ phép chào cô,còn
Hoa không chào mà đứng sau lưng Mai.
2/Tuấn,Hải vui vẻ đến trường bằng xe
đạp.Bên phải đang có một cụ già chuẩn bò
sang đường.Hai em dừng lại dắt cụ qua
đường.
3/Bố mẹ thường kể về bác Minh,thủ
trưởng cũ luôn gần gũi vui vẻ quan tâm
đến nhân viên chào hỏi, lòch sự với mọi
người xung quanh.
⇒Qua 3 tình huống trên các em có nhận
xét gì về cách cư xử của các nhân vật.
HS: Mai, Tuấn, Hải, bác Minh có cách cư
xử đúng mực, lễ độ, quan tâm đến người
khác.
GV:Vậy thế nào là lễ độ?
HS:Trả lời.
GV: Nhận xét, kết luận.
GV:Lễ độ được biểu hiện như thế nào?
GV: Gợi ý,Hs trả lời.
VD:-Tôn kính, biết ơn, vâng lời ông bà,
cha mẹ.
-Đoàn kết, hoà thuận với anh chò em trong
gia đình.
-Thuỷ nhanh nhẹn, khéo léo, lòch
sự khi tiếp khách
-Biết tôn trọng bà và khách
-Làm vui lòng khách và để lại ấn
tượng tốt đẹp.
-Thuỷ thể hiện là một HS ngoan,
lễ độ.
2.Nội dung bài học:
a.Khái niêm :
Lễ độ là cách cư xử đúng mực
của mỗi người trong khi giao tiếp
với người khác.
b.Biểu hiện :Lễ độ thể hiện ở sự
tôn trọng,hoà nhã,quý mến người
khác.
Là sự thể hiện có văn hoá đạo
đức.
13
GV:Ý nghóa của việc sống có lễ độ?
Hoạt động 3: Phương pháp rèn luyện.
GV:Theo em cần rèn luyện đức tính lễ độ
như thế nào?
GV: Gợi ý HS trả lời.
VD:
-Biết chào hỏi, cám ơn, xin lỗi.
-Vui vẻ, hoà thuận.
-Không nói tục, chửi bậy.
GV: kết luận.
Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập
Làm bài tập SGK-bài tập a
c.Ý nghóa:
- Quan hệ mọi người tốt đẹp
-XH tiến bộ văn minh.
3. Rèn luyện đức tính lễ độ.
-Thường xuyên rèn luyện.
-Học hỏi các quy tắc, cách cư xử
có văn hoá.
-Tự kiểm tra hành vi, thái độ của
mình.
-Trách những hành vi, thái độ vô
lễ.
4. Bài tập.
Bài tập a:
Những hành vi thể hiện lễ độ là:
-Đi xin phép, về chào hỏi
-Gọi dạ, bảo vâng
-Kính thầy, yêu bạn
4. Dặn dò :
-Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK- chuẩn bò bài 5.
-Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về đức tính lễ độ.
Ký dut
Ngµy
Tn 5: Tõ ngµy ®Õn ngµy
Tiết 5
TÔN TRỌNG KỶ LUẬT
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
14
-HS hiểu thế nào là tôn trọng kỷ luật.
-Ý nghóa và sự cần thiết của tôn trọng kỷ luật.
2. Thái độ:
-Có ý thức tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngưòi khác về ý thức kỷ
luật.
-Có thái độ tôn trọng kỷ luật.
3. Kỹ năng:
-Có khả năng rèn luyện tính kỷ luật và nhắc nhở người khác cùng thực hiện.
-Đấu tranh chống biểu hiện vi phạm kỷ luật
II. PHƯƠNG PHÁP:
-Phương pháp trực quan
- Thảo luận nhanh
- Giải quyết tình huống
III . TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:
-Tục ngữ, ca dao nói về sự tôn trọng kỷ luật.
-Câu chuyện về tấm gương tôn trọng kỷ luật.
-SGK,SGV, sách thiết kếø bài giảng GDCD 6
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Lễ độ là gì? Hãy nêu những hành vi thể hiện tính lễ độ trong cuộc sống?
Trả lời:
Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với
người khác.
-Biết chào hỏi, cám ơn, xin lỗi.
-Vui vẻ, hoà thuận.
-Không nói tục, chửi bậy.
3.Giảng bài mới:
Tình huống :Một bạn HS đi học trễ bò cô giáo phê bình, theo em bạn ấy bò
phê bình vì lý do gì?
HS: Trả lời, GV dẫn vào bài mới:
Vậy tôn trọng kỷ luật là gì?Vì sao phải tôn trọng kỷ luật? Chúng ta sẽ tìm
hiểu trong bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hs đọc truyện và thảo
luận nhóm:
-Qua truyện trên em thấy Bác Hồ đã
tôn trọng những quy đònh chung ntn?
1.Truyện đọc:
-Bác bỏ dép trước khi bước vào chùa.
-Bác đi theo sự hướng dẫn của các vò
sư.
15
GV:Gọi đại diện nhóm trả lời.
HS: Các nhóm còn lại bổ sung.
GV: Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu, phân tích
nội dung khái niệm tôn trọng kỷ
luật.
GV:Hướng dẫn HS liên hệ thực tế.
HS: Liên hệ bản thân đã tôn trọng kỷ
luật như thế nào?
Hs điền vào bảng :
Trong gia
đình
Trong nhà
trường
Ngoài xã
hội
+Ngủ dậy
đúng giờ
+Đồ đạc
ngăn nắp
+Đi học
về nhà
đúng giờ
+Tự giác
học tập
+Hoàn
thành
công việc
được giao
+Vào lớp
đúng giờ.
+Làm bài
tập đầy đủ
+Không
vẽ bẩn lên
bàn
+Đảm bảo
giờ giấc
+Có kỷ
luật học
tập.
+Bảo vệ
của công
+bảo vệ
môi trường
+Không
hút thuốc
lá
+Đoàn kết
GV:Qua các việc làm cụ thể của các
bạn thực hiện tôn trọng kỷ luật. Các
em có nhận xét gì?
HS: Việc tôn trọng kỷ luật là tự mình
thực hiện những quy đònh chung.
GV:Phạm vi thực hiện như thế nào?
HS: Ở mọi lúc, mọi nơi.
GV:Thế nào là tôn trọng kỷ luật?
HS: Trả lời, GV nhận xét, kết luận.
GV:Em hãy lấy VD về hành vi không
tự giác thực hiện kỷ luật.
VD:-Tham gia sinh hoạt đội một cách
bắt buộc.
-Thấy đèn đỏ, dừng lại sợ mọi người
-Qua ngã tư gặp đèn đỏ,Bác bảo chú
lái xe dừng lại.
2.Nội dung bài học:
a.Khái niệm :
Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp
hành những quy đònh chung của tập
thể, của tổ chức ở mọi nơi mọi lúc.
16
chê trách.
GV: Vậy biểu hiện tôn trọng kỷ luật
là gì?
HS: Trả lời,GV kết luận.
GV:Việc tôn trọng kỷ luật có ý nghóa
gì?
HS :Trả lời cá nhân, cả lớp nhận xét.
GV: Bổ sung, kết luận.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
GV: Nhận xét việc chấp hành kỉ luật
ở trường em,lớp em,gia đình em ,đòa
phương em?
Lần lượt cho hs trả lời,GV kếùt luận.
GV: lấy VD cụ thể để HS phân biệt
tôn trọng kỷ luật với pháp luật.
Hoạt động 4: Củng cố.
Làm bài tập trang a SGK
Nêu và phân tích các câu ca dao, tục
ngữ, danh ngôn nói về kỷ luật.
VD:-Bề trên ở chẳng kỷ cương
Cho nên kẻ dưới lập đường mây
mưa.
HS: Phân tích, cả lớp nhận xét.
GV: Bổ sung, kết luận.
b.Biểu hiện:
Tự giác chấp hành.
c.Ý nghóa:
Nếu mọi người tôn trọng kỷ luận thì
gia đình, nhà trường, xã hội có kỷ
cương, nề nếp, mang lại lơi ích cho
mọi người, giúp xã hội tiến bộ.
3. Bài tập.
Bài tập trang a-SGK.
Đáp án:Những hành vi thể hiện tính
kỷ luật là:
-Đi học đúng giờ
-Viết đơn xin phép nghó học
-Đi xe đạp đến cổng trường, xuống
xe rồi dắt vào cổng trường
4.Dặn dò :
-Học bài cũ – chuẩn bò bài mới
-Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về kỷ luật.
Ký dut
Ngµy
Tn 7: Tõ ngµy ®Õn ngµy
Tiết 7
17
BIẾT ƠN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức
-Hs hiểu thế nào là biết ơn và biểu hiện của lòng biết ơn.
-Hs hiểu ý nghóa của việc rèn luyện lòng biết ơn.
2 .Thái độ :
-Đúng mức trong tự đánh giá bản thân và người khác về lòng biết ơn.
-Phê phán những hành vi vô ơn, bạc bèo, vô lễ với mọi người.
3.Kỹ năng :
-Tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối với ông bà, cha mẹ, thầy
cô giáo và mọi người.
II.PHƯƠNG PHÁP :
- Xử lý tình huống Thảo luận nhóm
Sơ đồ hoá. -Liên hệ thực tế
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
-Ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn
-Các câu chuyên về lòng biết ơn.
-SGK,SGV, sách thiết kế bài giảng GDCD 6
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn đònh tổ chức :
2 .Kiêm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Tôn trọng kỷ luật là gì?Hãy nêu những việc làm thể hiện tôn trọng kỷ luật?
Đáp án:
Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy đònh chung của tập thể,
của tổ chức ở mọi nơi mọi lúc.
+Đồ đạc ngăn nắp +Vào lớp đúng giờ.
+Làm bài tập đầy đủ +Đi học về nhà đúng giờ
+Tự giác học tập +Đi học về nhà đúng giờ
+Tự giác học tập +Hoàn thành công việc được giao
3.Giảng bài mới:
Giớiù thiệu bài :Hằng năm cứ đến ngày 27 tháng 7,trên cả nước ai cũng náo
nức tổ chức đi thăm hỏi các bà mẹ Việt Nam anh hùng,các thương binh,bệnh
binh .Những việc làm đó thể hiện lòng biết ơn .Vậy biết ơn là gì hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS tìm hiểu truyện 1.Truyện đọc
18
đọc SGK
-Cho HS đọc truyện trong SGK
-GV tổ chức HS thảo luận nhóm :
Nhóm 1:Thầy giáo Phan đã giúp chò Hồng ntn?
Nhóm 2:Việc làm của chò Hồng?
Nhóm 3:Việc làm của chò Hồng có ý nghóa ntn?
Nhóm 4:Vì sao chi Hồng không quên thầy cô
giáo cũ đã hơn 20 năm?
- GV gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm còn lại
bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt ý chính.
Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học.
GV:Chúng ta biết ơn những ai?
- HS trả lời
GV:Vì sao chúng ta phải biết ơn họ?
- HS trả lời
-HS điền vào hai bảng để cho các nội dung tương
ứng phù hợp nhau.
Biết ơn những ai Vì sao
Tổtiên,ôngbà,chamẹ.
-Anh hùng, liệt sỹ.
-Đảng CSVN và Bác
Hồ.
-Những người giúp đỡ
ta lúc khó khăn.
Những người sinh
thành nuôi dưỡng ta.
-Có công bảo vệ tổ`
quốc.
Đem lại độc lập, tự
do.
Mang lại điều tốt đẹp.
GV:Thế nào là biết ơn?Cho ví dụ.
HS trả lời.
GV: Nhận xét, kết luận.
Nhóm 1:Thầy giáo Phan
đã giúp chò Hồng rèn viết
tay phải.
Nhóm 2:Chò Hồng đã ân
hận vì làm trái lời thầy và
quyết tâm rèn viết tay
phải.
-Sau 20 năm chò vẫn nhớ
và về thăm thầy.
Nhóm 3:Chò đã thể hiện
lòng biết ơn thầy- một
truyền thống đạo đức của
dân tộc ta.
Nhóm 4:Vì chò rất biết ơn
những cô thầy đã dạy dỗ
mình nên người.
2.Nội dung bài học:
a.Biết ơn là gì?
Là thái độ tôn trọng những
điều tốt đẹp mà mình được
19
GV:Vì sao con người cần có lòng biết ơn?
GV: Gợi ý HS trả lời.
Hoạt động 3:Liên hệ thực tế
GV: Kể những hành vi của em thể hiện lòng biết
ơn ?
- HS trả lời.
VD:
-Biết ơn cha mẹ.
-Giúp đỡ cô thầy khi khó khăn.
-Giúp đỡ gia đình chính sách.
GV:Hướng dẫn HS thảo luận.
GV:Biểu hiện trái với biết ơn là gì?
HS: Thảo luận theo nhóm,GV gọi một nhóm lên
trả lời, cả lớp bổ sung.
GV:Kết luận.
Trái với biết ơn là:Vô ơn, bạc bẽo, vô lễ
GV:Phải rèn luyện lòng biết ơn ntn?
- HS trả lời,GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 4: Củng cố
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập.
GV:Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về lòng
biết ơn?
hưởng do công lao của
người khác và những việc
làm đền ơn, đáp nghóa
xứng đáng với công lao đó.
b.Ý nghóa của lòng biết
ơn:
-Là truyền thống của dân
tộc.
-Làm đẹp quan hệ giữa
người và người.
-Làm đẹp nhân cách con
người.
c.Rèn luyện lòng biết ơn.
-Thăm hỏi, chăm sóc, vâng
lời, giúp đỡ cha mẹ.
-Tôn trọng người già,
người có công với cách
mạng.
-Tham gia hoạt động đền
ơn, đáp nghóa
3.Bài tập :
Ca dao, tục ngữ:
-Uống nước nhớ nguồn.
- ăn khoai nhớ kẻ cho dây
mà trồng
4.Dặn dò :
-Học bài-so sánh sự biết ơn trước đây với sự biết ơn của xh ta ngày nay.
-Sưu tầm tục ngữ,ca dao nói về sự biết ơn.
-Chuẩn bò trước bài 7:Yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên.
Ký dut
Ngµy
Tn 8: Tõ ngµy ®Õn ngµy
Tiết 8: YÊU THIÊN NHIÊN SỐNG
20
HOÀ HP VỚI THIÊN NHIÊN.
I,MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/Kiến thức:
-Biết thiên nhiên bao gồm những gì, hiểu vai trò của thiên nhiên đối với cuộc
sống của mỗi cá nhân và loài người.
-Hiểu tác hại của việc phá hoại thiên nhiên mà con người đang phải gánh
chòu.
2/Thái độ:
-Giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên,tôn trọng,yêu quý thiên nhiên và
có nhu cầu sống gần gũi với thiên nhiên.
3/Kỹ năng :
-Biết ngăn chăn kòp thời những hành vi vô tình hoặc cố ý phá hoại môi trường
tự nhiên,xâm phạm đến vẻ đẹp của thiên nhiên.
II.PHƯƠNG PHÁP :
- Nêu vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
- Tổ chức trò chơi.
- liên hệ thực tế
III.TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN :
- Luật bảo vệ môi trường của nước ta,tranh ảnh,tài liệu thiệt hại ở ĐBSCL do
lũ lụt gây ra.
- Sưu tầm các bài báo ,tranh ảnh về ô nhiễm môi trường,phá hoại thiên nhiên.
- SGK, SGV sách thiết kế bài giảng GDCD 6
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/ Ổn đònh tổ chức.
2/Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Thế nào là lòng biết ơn ?Vì sao phải biết ơn?Lấy vd minh hoạ?
Đáp án:
- Là thái độ tôn trọng những điều tốt đẹp mà mình được hưởng do công lao
của người khác và những việc làm đền ơn, đáp nghóa xứng đáng với công lao
đó.
- Cần phải biết ơn bởi vì:
+Là truyền thống của dân tộc.
+Làm đẹp quan hệ giữa người và người.
+Làm đẹp nhân cách con người.
3/ Bài mới:
21
Giới thiệu bài: Chúng ta đang sống trong môi trường trong lành, sạch đẹp là
nhờ tạo hoá ban cho chúng ta nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Vậy
mỗi cá nhân phải làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên ấy?
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Truyện đọc “Một ngày chủ nhật
bổ ích’’
Hs đọc truyện đọc, sau đó thảo luận
Nhóm 1,2:Những chi tiết nào trong truyện nói
lên cảnh đẹp của đòa phương, đất nước
Nhóm 3,4:Ở Hà Nội có những cảnh đẹp nào?
GV:Thiên nhiên là gì?
Hoạt động 2:Thảo luận vai trò của thiên
nhiên đối với con người
GV:Hãy kể một số danh lam thắng cảnh của
Đất nước mà em biết và nêu lên cảm xúc của
em?
- HS trả lời
GV:Trong những hành vi sau hành vi nào là phá
hoại thiên nhiên?
*Chặt cây rừng trái phép
*Đốt rừng làm nương rẫy
*Đi tắm biển
*Vứt rác bừa bãi ở khu vực tham quan
*Săn bắn chim bừa bãi.
HS: Trả lời
GV:Tác hại của những hành vi đó?
GV:Vậy thiên nhiên có vai trò như thế nào đối
với con người?
HS trả lời, GVnhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
GV: Ở đòa phương em có những việc làm nào
để bảo vệ thiên nhiên : rừng, môi trường,nguồn
động thực vật. ?
- Hs trả lời
GV: Bản thân em đã có những việc làm nào để
bảo vệ thiên nhiên ?
- Hs trả lời.
GV: Nhận xét.
Thảo luận:HS phải có trách nhiệm như thế nào
đối với thiên nhiên?
1.Truyện đọc: Một ngày chủ
nhật bổ ích
-Đồng ruộng xanh ngắt một
màu xanh
-Măït trời chiếu những tia
nắng vàng rực rỡ
2.Nội dung bài học:
a.Thiên nhiên là gì?
Thiên nhiên bao gồm: nước,
không khí, cây xanh, bầu trời,
đồi núi
b.Vai trò của thiên nhiên
Thiên nhiên là tài sản vô giá
rất cần thiết cho con người.
c.Trách nhiệm của chúng
ta?
-Phải bảo vệ,sống gần gũi
hoà hợp với thiên nhiên.
-Tuyên truyền, nhắc nhở mọi
người cùng thực hiện.
22
-Các nhóm trình bày, cả lớp bổ sung.
GV kết luận.
Hoạt động 4: Thi vẽ
Các em tự vẽ phong cảnh thiên nhiên theo trí
tưởng tượng ,sau đó thu 1 vài bản vẽ để giới
thiệu và khen trước lớp
Hoạt động 5: Củng cố
Hướng dẫn hs làm bài tập a SGK
3.Bài tập.
Bài tập a:Những hành vi
thể hiện tình yêu thiên
nhiên là:
a, b, c, d
4.Dặn dò :
- Học thuộc bài, làm bài b SGK
-Ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết
Ký dut
Ngµy
Tn 9: Tõ ngµy ®Õn ngµy
Tiết 9
23
KIỂM TRA 1 TIẾT
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
-Giúp hs nắm được 1 hệ thống kiến thức từ bài 1 – bài 7
2.Tư tưởng:
-Bồi dưỡng kỹ năng nhận biết các chuẩn mực đạo đức, hành vi đạo đức …
3.Kó năng:
-Vận dụng, khái quát kiến thức→làm bài tập
II.PHƯƠNG PHÁP:
Kiểm tra trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận
III.TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
Đề kiểm tra
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. GV ổn đònh lớp và phát đề
II.Đáp án:
I.Trắc nghiệm khách quan :(4đ)
Câu 1 : (1đ) d
Câu 2: (1đ) a
Câu 3: (1đ) a
Câu 4: (1đ) a-S b-S c-S d-Đ
II.Trắc nghiệm tự luận :(6đ)
Câu 1:Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lí sức lực ,của cải vật chất,thời gian
cửa mình và của người khác
Vai trò :Làm giàu cho mình ,cho gia đình,xã hội
Câu ca dao,tục ngữ,danh ngôn :‘ Kiến tha lâu đầy tổ”,“ Năng nhặt,chặt bò”
Câu 2:(3đ)Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy đònh chung
của tập thể, tổ chức xã hội ở mọi lúc, mọi nơi
Những việc làm:
-Đi học về đúng giờ
-Đồ đạc để ngăn nắp
-Làm bài tập đầy đủ
-Bảo vệ môi trường
Ký duyệt
Ngày
24
Họ và tên :……………………………………………………………. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp :6……… Mơn : Cơng dân 6
Điểm Nhận xét của giáo viên
A.Trắc nghiệm khách quan (4đ)
Khoanh tròn câu trả lời đúng
Câu 1 (1đ) Hành vi nào sau đây thể hiện việc chăm sóc sức khoẻ :
a. Không bao giờ tiếp xúc với người bò bệnh
b. Tham gia học tập chứ không phụ giúp gia đình vì sợ hao phí sức khoẻ
c. Chăm chỉ học hành ,không tham gia lao động với lớp
d. Góữ gìn vệ sinh cá nhân, học tập và lao động vừa sức
Câu 2. (1đ) Siêng năng,kiên trì sẽ giúp cho con người :
a. Thành công trong công việc,trong cuộc sống
b. Có sức khoẻ dẻo dai
c. Được mọi người yêu mến, quý trọng
d. Tích luỹ được nhiều của cải vật chất
Câu 3.(1đ) Tục ngữ :”Có công mài sắt,có ngày nên kim” nói lên đức tính
a. Siêng năng,kiên trì b. Tự chăm sóc,rèn luyện sức khoẻ
b. Tiết kiệm d. Yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên
Câu 4:(1đ) Chọn câu hỏi đúng ghi (Đ), hoặc sai( S) vào
aHọc sinh cần học giỏi là đủ không cần tham gia hoạt động thể dục thể thao
b. Chỉ nên tôn trọng kỉ luật ở trường
c. Học sinh muốn học giỏi chỉ cần siêng năng là đủ
d. Tiết kiệm và Hà tiện là 2 đức tính khác nhau hoàn toàn
II.Trắc nghiệm tự luận (6đ)
Câu 1:(3đ)
Thế nào là siêng năng, kiên trì?Hãy tìm những việc làm thể hiện tính siêng
năng, kiên trì trong học tập, lao động và trong cuộc sống hằng ngày?
Câu 2: (3đ)
Thế nào là lễ độ?Hãy nêu những việc làm thể hiện tính lễ độ ở trong gia đình,
trong nhà trường và ngoài xã hội?
25