Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giao an lop 3 tuần 30 thứ 2,3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.4 KB, 23 trang )

Ngày soạn : 3 / 4 / 2010
Ngày dạy: Thứ hai : 5 / 4 / 2010
TUẦN 30
TUẦN 30
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
+
Tiết trong
ngày
Môn Bài
1 Đạo đức Chăm sóc cây trồng, vật nuôi ( Tiết 1 )
2 Tập đọc- KC Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua
3 Tập đọc - KC Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua
4 Toán Luyện tập.
5 Hoạt động T.T


Môn: Đạo đức
Tiết 30. Bài: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 30
I – MỤC TIÊU

- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở ia đình,
nhà trường.
- Khuyến khích học sinh đạt ở mức cao hơn:
- Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi
- Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện.
- Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi, tạo điều
kiện cho sự phát triển của bản thân.


2 . HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường.
3. HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em.
- Đồng tình ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
- Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hại cây trồng vật nuôi.
II – TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:

 Vở BT
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn đònh: Hát + điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ
 Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước? - Nước là tài nguyên quý. Nguồn
nước trong cuộc sống chỉ có hạn . Do đó , chúng ta cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm và
bảo vệ để nguồn nước không bò ô nhiễm.
- Giáo viên nhận xét – Đánh giá.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Trò chơi Ai đoán dúng.
Mục tiêu: HS hiểu sự cần thiết của cây trồng, vật nuôi trong cuộc sống con người
Hoạt động của trò Hoạt động của trò
- Giáo viên chia học sinh theo số chẵn và
số lẻ
- Giáo viên nhận xét , giới thiệu thêm một
số cây trồng, vật nuôi mà học sinh thích.
 Kết luận: Mỗi người đều có thể yêu thích
một cây trồng, vật nuôi nào đó. Cây trồng
vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang
lại niềm vui cho con người.
- Học sinh có số chẵn nêu đặc điểm về
con vật nuôi mà mình yêu thích, nói lý

do
- Học sinh có số lẻ nêu đặc điểm một
cây trồng mà em thích, nói lí do.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh.
Mục tiêu: Học sinh nhận biết các việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
tranh trong BT2 theo nhóm
 Các bạn trong tranh đang làm gì?
 Theo bạn, việc làm của các bạn đó thế
nào?

- Giáo viên nhận xét kết luận:
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi mang lại niềm
vui cho các bạn vì các bạn được tham gia làm
những công việc có ích và phù hợp với khả
năng
hỏi trong bài tập
• Tranh1: Bạn đang cho gà ăn .
• Tranh 2: Bạn đang tắm rửa cho heo,
vệ sinh chuồng trại.
• Tranh 3: Bạn đang tưới rau.
• Tranh 4: Các bạn đang cùng với ông
trồng cây.
• Theo em, việc làm của các bạn đó
chăm sóc cây trồng, vật nuôi mang
lại niềm vui cho các bạn vì các bạn

được tham gia làm những công việc
có ích và phù hợp với khả năng
• Các học sinh khác trao đổi ý kiến, bổ
sung.
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 3: Đóng vai
Mục tiêu: Học sinh biết các việc cần làm để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm chọn 1
con vật nuôi hoặc loại cây trồng mình
yêu thích để lập trang trại sản xuất.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, tìm cách
chăm sóc, bảo vệ trại, vườn của mình
cho tốt
- Cho từng nhóm trình bày dự án sản xuất.
- Giáo viên và cả lớp chọn nhóm có dự
án khả thi và có thể có hiệu quả cao
- Học sinh nhận nhóm, mỗi nhóm chọn 1
con vật nuôi hoặc loại cây trồng mình
yêu thích để lập trang trại sản xuất.
Nhóm 1: Chủ trại gà;
Nhóm 2: Chủ vườn hoa, cây cảnh;
Nhóm 3: Chủ trại bò ;
Nhóm 4: Chủ ao cá.
- Các nhóm thảo luận, tìm cách chăm
sóc, bảo vệ trại, vườn của mình cho
tốt.
- Từng nhóm trình bày dự án sản xuất.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
4. Củng cố: Học sinh đọc bài học
5. Dặn dò: Về nhà ôn bài - tìm sưu tầm bài thơ, bài hát chăm sóc vật nuôi, cây trồng

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
0

Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 30
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

A. Tập đọc
1. Rèn kó năng đọc thành tiếng
Chú ý các từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài: Lúc-xăm- bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-
tơ-nét; các từ ngữ học sinh đòa phương dễ viết sai: lần lượt, tơ rưng, xích lô,trò chơi, lưu
luyến, hoa lệ.
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kó năng đọc hiểu
- Hiểu nghóa các từ ngữ được chú giải cuối bài: Lúc-xăm-bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết,
hoa lệ.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vò, đầy bất ngờ, thể hiện tình hữu nghò, quốc
tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc-xăm- bua.
B. Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).
- Học sinh khá giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện.
1. Rèn kó năng nói: Dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. Lời kể tự
nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.
2. Rèn kó năng nghe.
 - Giáo dục học sinh đoàn kết, quý mến các bạn nước ngoài.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

o Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
 Bảng lớp viết các gợi ý để HS kể chuyện.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


A-Tập đọc
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục và trả lời câu hỏi
trong SGK
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghóa từ
- Luyện đọc từng câu: Sửa lỗi phát
âm.
- Luyện đọc từng đoạn kết hợp cho
học sinh giải nghóa tư ømới ở cuối
- HS lắng nghe - đọc thầm
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Phát âm đúng:Lúc-xăm- bua, Mô-ni-ca,
Giét-xi-ca, in-tơ-nét; lần lượt, tơ rưng, xích
lô,trò chơi, lưu luyến, hoa lệ.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn đọc giải
Môn: Tập đọc- Kể chuyện
Tiết 88, 89 Bài: GẶP GỢ Ở LÚC-XĂM-BUA
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
bài trong SGK.
 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 Đến thăm một trường tiểu học ở
Lúc-xăm- bua, đoàn cán bộ VN
gặp những điều gì bất ngờ thú vò ?
 Vì sao các bạn lớp 6A nói được

tiếng Việt và có nhiều đồ vật của
Việt Nam ?
 Các bạn học sinh Lúc-xăm-bua
muốn biết điều gì về thiếu nhi
Việt Nam ?
 Các em muốn nói gì với các bạn
học sinh trong câu chuyện này?
 Luyện đọc lại
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
luyện đọc đoạn cuối bài.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng các
câu .
- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn
cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ
nhàng, cảm động, nhấn giọng ở
những từ thể hiện tình cảm thân
thiết của thiếu nhi Lúc – xăm –
bua với đoàn cán bộ Việt Nam.
- Gọi 1 học sinh học sinh đọc cả
bài.
nghóa tư ømới ở cuối bài trong SGK.
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm;
- Các nhóm thi đọc
• Tất cả học sinh lớp 6A đều giới thiệu bằng
tiếng Việt hát tặng đoàn bài hát bằng tiếng
Việt. Giới thiệu những vật rất đặc trưng của
Việt Nam mà các em sưu tầm được: Vẽ quốc
kì VN…
• Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô
thích Việt Nam nên dạy học trò mình nói

tiếng Việt, nói cho các em nghe những điều
tốt đẹp về Việt Nam.
• Các bạn muốn biết học sinh Việt Nam học
những môn gì, thích những bài hát nào, chơi
những trò chơi gì?
• Rất cám ơn các bạn đã yêu quý Việt Nam.
• Cảm ơn tình thân ái, hữu nghò mà các bạn đã
dành cho đất nước tôi.
• Chúng ta là hai nước khác nhau nhưng cùng
sống trong một ngôi nhà chung.
• Chúc cho tình hữu nghò giữa hai nước Việt
Nam và Lúc – xăm – bua đời đời bền vững.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thi đọc đoạn văn.
• Đọc đúng các câu sau:
Đã đến lúc chia tay .// Dưới làn tuyết bay mù
mòt ,/ các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến,/
cho đến khi xe của chúng tôi khuất hẳn trong
dòng người / và xe cộ tấp nập / của thành phố
châu Âu hoa lệ ,/ mến khách .//
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh đọc cả bài
- Học sinh đọc đúng các câu sau:
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
Hoá ra cô giáo của các em đã từng ở Việt Nam
hai năm .// Cô thích Việt Nam / nên đã dạy các
em tiếng Việt,/ và kể cho các em nghe nhiều
điều tốt đẹp về đất nước/ và con người Việt Nam
. // Các em còn tìm hiểu về Việt Nam trên in- tơ-
nét.//

Nêu nội dung bài: Cuộc gặp gỡ thú vò, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh
một trường tiểu học ở Lúc-xăm- bua, thể hiện tình hữu nghò, đoàn kết giữa hai dân tộc Việt
Nam và Lúc – xăm – bua.
B - Kể chuyện
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và gợi ý trong SGK, các em kể lại được toàn
bộ câu chuyện bằng lời của mình. Yêu cầu kể tự nhiên, sinh động thể hiện đúng nội dung.
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
 Câu chuyện được kể theo lời của ai ?
 Kể bằng lời của em là thế nào ?
- Giáo viên nhận xét.

• Theo lời một cán bộ Việt Nam
• Kể khách quan, như người ngoài cuộc biết về cuộc
gặp gỡ đó và kể lại.
- Học sinh đọc các gợi ý.
- 1 học sinh kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý a
- 2 học sinh tiếp nối nhau kể đoạn 1,2
• 2 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
3. Củng cố: Nêu ý nghóa câu chuyện. Tình hữu nghò thắm thiết giữa hai dân tộc Việt Nam
và Lúc – xăm – bua.
4. Dặn dò: Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
0
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 30
I – MỤC TIÊU:

- Giúp HS:
- Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ)
- Giải toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật.

 Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chăm chỉ, tự tin , hứng thú trong học tập.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Bảng phụ, bảng nhóm.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:
 Muốn cộng 2 số có nhiều chữ số ta làm thế nào? - Muốn cộng 2 số có nhiều chữ số ta
Trước tiên ta phải đặt tính theo hàng dọc, viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một
hàng thẳng cột với nhau rồi viết dấu cộng, kẻ dấu vạch ngang và cộng từ phải sang trái.
- Chấm vở BT tổ 3. Gọi 3 HS lên chữa BT 1,2,3 Vở BT/ tiết 145.
- Giáo viên nhận xét - Ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1:
a. HS tự làm bài
b. GV hướng dẫn HS tính bài
mẫu. HS tự làm các phép tính còn
lại.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề toán
- Phân tích đề - nêu cách giải
– Nhắc lại quy tắc tính diện
tích hình chữ nhật.
- Nhắc lại quy tắc tính chu vi

- 1 học sinh đọc đề.

- 1 học sinh làm bảng lớp.
- Cả lớp làm bài vào bảng con.
Tính theo mẫu
a. 63548 52379 93959


1 9256

38421

6041
82804 90800 100000
b. 23154 46215 21357
+ 31028 + 4072 + 4208
17209 19360 919
71391 69647 26484
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: - 1 học sinh đọc đề toán
- Phân tích đề-nêu cách giải
• Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều
dài nhân với chiều rộng ( Cùng đơn vò đo )
• Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều
dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vò đo) rồi
nhân với 2.
Môn : Toán
Tiết 146. Bài: LUYỆN TẬP
+
+ +
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
hình chữ nhật.


- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- Cho học sinh tự đặt đề toán
và giải bài toán.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài
- 1 học sinh làm bảng lớp.
- Cả lớp làm bài vào vở.
Giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
3 x 2 = 6 (cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
(6 + 3) x 2=18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
6 x 3 = 18 (cm
2
)
Đáp số :18 cm; 18 cm
2
.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: - HS tự đặt đề toán và giải bài toán.
- 1 học sinh làm bảng lớp.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài toán: Con hái được 17kg chè, mẹ hái được số
chè gấp 3 lần con. Hỏi cả 2 mẹ con hái được bao
nhiêu ki lô gam chè?
Tóm tắt.
17kg

Con :
Mẹ : ? kg
Giải
Số chè mẹ hái được là:
17 x 3 = 51 (kg)
Cả hai mẹ con hái được số chè là:
17 + 51 = 68 (kg)
Đáp số: 68 ki lô gam chè
-
3. Củng cố: Chấm bài, nhận xét.
 Nhắc lại quy tắc tính diện tích hình chữ nhật ? - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy
chiều dài nhân với chiều rộng ( cùng đơn vò đo )
 Nhắc lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật ? - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều
dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vò đo) rồi nhân với 2.
4. Dặn dò: Về nhà làm bài trong vở BT
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
0
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
Môn: Hoạt động tập thể
Tiết 59 : CHÀO CỜ ( TOÀN TRƯỜNG)
0
Ngày soạn : 4 / 4 / 2010
Ngày dạy: Thứ ba : 6 / 4 / 2010
TUẦN 30
TUẦN 30
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
+
Tiết trong
ngày
Môn Bài

1 TN-XH Trái đất – Quả đòa cầu.
2 Tập đọc Một mái nhà chung.
3 Thể dục
Hoàn thiện bài thể dục với hoa hoặc
cờ – Học tung và bắt bóng cá nhân.
( Cô Thủy dạy)
4 Toán Phép trừ các số trong phạm vi 100 000.
5 Chính tả Nghe-viết : Liên hợp quốc.


Môn: Tự nhiên và xã hội
Tiết 59. Bài: TRÁI ĐẤT - QUẢ ĐỊA CẦU
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 30
I – MỤC TIÊU:

- Học sinh có khả năng:
- Biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu.
- Nhận biết được hình dạng của trái đất trong không gian.
- Biết cấu tạo của quả đòa cầu gồm: Quả đòa cầu, giá đỡ, trục gắn quả đòa cầu với giá đỡ.
- Khuyến khích hs đạt ở mức cao hơn: Quan sát và chỉ được trên quả đòa cầu cực Bắc, cực
Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo.
 Học sinh có ý thức học tập tốt.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Các hình trong SGK/112, 113.
 Quả đòa cầu.
 Vở BT
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


1. Ổn đònh: Hát + điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên trả lời câu hỏi
 Nêu những đặc điểm chung của thực vật ? - Có rễ, thân, lá, hoa, quả.
 Nêu những đặc điểm chung của động vật ? - Cơ thể động vật thường gồm 3 phần: Đầu,
mình và cơ quan di chuyển.
 Nêu đặc điểm chung của cả thực vật và động vật ? - Thực vật và động vật đều là những cơ
thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật.
- Giáo viên nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
Mục tiêu :Nhận biết được hình dạng của trái đất trong
không gian.
Bước 1:
 Quan sát hình 1 ( ảnh chụp Trái Đất từ tàu vũ trụ)
em thấy Trái Đất có hình gì ?
- Giáo viên chính xác hoá câu trả lời của học sinh :
Trái Đất có hình cầu, hơi dẹp ở hai đầu.
Bước 2: Giáo viên cho học sinh quan sát quả đòa cầu
và giới thiệu:
- Quả đòa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất. Quả
đòa cầu có các bộ phận: Quả đòa cầu, giá đỡ, trục
gắn quả đòa cầu với giá đỡ.
- Giáo viên chỉ vò trí nước Việt Nam trên quả đòa

- Học sinh quan sát H1SGK/12

• Hình tròn, hình quả bóng, hình
cầu.


• Quả đòa cầu đặt trên giá đỡ có
trục xuyên qua. Trong thực tế,
Trái Đất không có trục xuyên
qua và không đặt trên giá đỡ
mà Trái Đất nằm lơ lửng trong
không gian.
• Trái Đất rất lớn và có dạng
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
cầu
 Kết luận: -Trái Đất rất lớn và có dạng hình cầu.
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.
Mục tiêu: Biết chỉ cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc
bán cầu, Nam bán cầu trên quả đòa cầu.
- Biết tác dụng của quả đòa cầu
Bước 1: Giáo viên chia nhóm
Bước 2:
Yêu cầu học sinh đặt quả đòa cầu trên bàn, chỉ trục
của quả đòa cầu và nhận xét trục của nó đứng thẳng
hay nghiêng so với mặt bàn

Bước 3:
- Yêu cầu học sinh nhận xét màu sắc trên quả điạ
cầu.
- Vậy bề mặt Trái Đất không bằng phẳng
- GV nhận xét, kết luận: Quả điạ cầu giúp ta hình
dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái
Đất.
Hoạt động 3: Điền chữ vào sơ đồ câm.
Mục tiêu: Giúp HS nắm chắc vò trí của cực Bắc, cực

Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV treo 2 hình phóng to như hình 2/112 không
có chú giải. Chia lớp thành 2 nhóm (mỗi nhóm
5 em), 2 nhóm lên xếp thành 2 hàng dọc, mỗi
nhóm 5 tấm bìa, mỗi em 1 tấm.
- Giáo viên hướng dẫn luật chơi:
- Khi cô hô “bắt đầu”, lần lượt từng học sinh
trong nhóm lên gắn tấm bìa của mình vào hình
trên bảng.
- Học sinh tronh nhóm không được nhắc nhau
- Khi học sinh thứ nhất về chỗ thì học sinh thứ
hai mới được lên gắn, cứ như thế đến học sinh
thứ năm.
Bước 2:
- Cho học sinh lên chơi theo sự hướng dẫn của
giáo viên
Bước 3: Tổ chức cho học sinh đánh giá 2 nhóm
chơi.
hình cầu.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát H2 SGK và
chỉ trên hình cực Bắc, cực Nam,
xích đạo, Bắc bán cầu, Nam
bán cầu.
- Học sinh trong nhóm lần lượt
chỉ cho nhau xem: Cực Bắc, cực
Nam, xích đạo, Bắc bán cầu,
Nam bán cầu trên quả đòa cầu.
- Học sinh trả lời theo gợi ý của

giáo viên .
- Đại diện các nhóm lên chỉ trên
quả đòa cầu theo yêu cầu của
giáo viên .
• Màu xanh lơ chỉ biển
• Màu xanh lá cây chỉ đồng
bằng.
• Màu vàng, da cam chỉ đồi, núi,
cao nguyên

- Học sinh lắng nghe – theo dõi.
- Học sinh lên chơi theo sự
hướng dẫn của giáo viên .
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
- Nhóm nào gắn đúng, nhanh là thắng cuộc.
- Nhóm nào chơi không đúng luật sẽ bò ngừng
không được chơi. Giáo viên gọi nhóm khác
lên chơi.
- Các học sinh khác quan sát,
theo dõi.
- Học sinh đánh giá 2 nhóm
chơi.
4. Củng cố: HS đọc bài học.
 Kích thước của Trái Đất như thế nào ? Trái Đất có hình gì ? -Trái Đất rất lớn và có dạng
hình cầu.
 Quả đòa cầu là gì ? - Quả đòa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất.
 Quả đòa cầu gồm những bộ phận nào ? - Quả đòa cầu có các bộ phận: Quả đòa cầu, giá đỡ,
trục gắn quả đòa cầu với giá đỡ.
5. Dặn dò: Ứng dụng làm bài cá nhân vào vơ ûBT.
Về nhà học bài - làm tiếp bài tập

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
0
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 30
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 1.Rèn kó năng đọc thành tiếng:
 Chú ý các từ ngữ: lợp nghìn lá biếc, rập rình, lợp hồng.
 Biết ngắt, nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ .
 Biết đọc bài thơ với giọng vui, thân ái, hồn nhiên.
 2.Rèn kó năng đọc hiểu:
 Hiểu nghóa các từ mới sau bài: dím, gấc, cầu vồng.
 Hiểu nội dung: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là Trái Đất. Hãy
yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó. ( trả lời được các CH1,2,3; thuộc ba khổ thơ đầu.
 3. Học thuộc bài thơ.
 Giáo dục học sinh yêu Trái Đất, bảo vệ và giữ gìn Trái Đất.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh minh hoạ bài thơ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua. Mỗi
em kể 1 đoạn + nêu ý nghóa của bài.
 Đến thăm một trường học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất
ngờ thú vò ?
 Các bạn ở Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ?
 Nêu nội dung bài ?
- Giáo viên nhận xét - Ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 Luyện đọc:
 GV đọc mẫu toàn bài
 Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghóa từ
- Luyện đọc từng câu: Sửa lỗi phát âm:
lợp nghìn lá biếc, rập rình, , lợp hồng.
tròn vo, rực rỡ, vòm cao,…
- Giáo viên hướng dẫn giọng đọc, cách
ngắt nghỉ : Đọc bài với giọng vui, hồn
nhiên, thân ái. Nhấn giọng ở những từ
ngữ gợi tả, gợi cảm : nghìn lá biếc,
sóng xanh, sâu trong lòng đất, tròn vo,
giàn gấc, lợp hồng.
- GV theo dõi nhắc nhở HS nghỉ hơi
ngắn sau mỗi dòng thơ
- Luyện đọc từng đoạn kết hợp cho học
- HS lắng nghe – theo dõi - đọc thầm
theo
- HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ.
- Sửa lỗi phát âm: lợp nghìn lá biếc, rập
rình, , lợp hồng. tròn vo, rực rỡ, vòm cao,

Môn:Tập đọc
Tiết 90 Bài: MỘT MÁI NHÀ CHUNG.
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
sinh giải nghóa tư ømới ở cuối bài trong
SGK.
 Hướng dẫn tìm hiểu bài
 3 khổ thơ đầu nói lên mái nhà riêng
của ai?

 Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng
yêu?
 Mái nhà chung của muôn vật là gì?
 Em muốn nói gì với những người bạn
chung một mái nhà?
- Giáo viên củng cố lại các ý, rút ra nội
dung chính : Bài thơ cho thấy muôn
vật trên trái đất đều sống chung dưới
một mái nhà. Hãy yêu mái nhà chung,
bảo vệ và giữ gìn nó.
 Học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên nhắc học sinh: Giọng đọc
vui , hồn nhiên, thoải mái ,đọc nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi
cảm: Nghìn lá biếc, sóng xanh, sâu
trong lòng đất, tròn vo bên mình,
giàn gấc, hoa giấy lợp hồng, ngước
mắt, ngước mắt, hãy hát, nhà chung,
nhà chung,
- HS tiếp nối nhau đọc các khổ thơ.
- Tìm hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm
- Các nhóm thi đọc
• Mái nhà của chim, của cá, của dím, của
ốc, của bạn nhỏ.
• Mái nhà của chim là nghìn lá biếc.
• Mái nhà của cá là sóng xanh rập rình…
• Mái nhà của các bạn nhỏ có giàn gấc
đỏ, có hoa giấy lợp hồng.
• Là bầu trời xanh.

• Hãy yêu mái nhà chung./ Hãy sống hoà
bình dưới mái nhà chung./ Hãy giữ gìn,
bảo vệ mái nhà chung…
- 3HS nối tiếp nhau thi đọc lại bài thơ.
- HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ
.
3. Củng cố: - Bài thơ muốn nói với các em điều gì ?- (Muôn vật trên Trái Đất đều sống
chung dưới một mái nhà. Hãy yêu mái nhà chung bảo vệ và giữ gìn nó.)
4. Dặn dò: Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
0
Môn : Toán
Tiết 147. Bài : PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG
PHẠM VI 100 000
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 30
I – MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh : Biết trừ các số trong phạm vi 100000 ( đặt tính và tính đúng ).
 Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m.
 Rèn cho học sinh kỹ năng tính và giải toán.
 Học sinh có ý thức học tập tốt.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Bảng phu.ï
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ: Muốn cộng 2 số có nhiều chữ số ta làm thế nào? - Trước tiên ta phải đặt
tính theo hàng dọc.

- Muốn cộng 2 số có nhiều chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng
thẳng cột với nhau rồi viết dấu cộng, kẻ dấu vạch ngang và cộng từ phải sang trái.
- Gọi 1 số học sinh lên thực hiện các phép tính sau :
4275 9205 3346 607
2386 8156 973 348
1889 1049 2373 259
- Giáo viên nhận xét. Ghi điểm.
2.Bài mới : Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Hướng dẫn học sinh thực
hiện phép trừ 85674 –
58329 = ?
 Muốn trừ nhanh ta nên đặt
tính và tính như thế nào?
85674

58329
27345
85674 – 58329 = 27345
- Giáo viên chốt lại:
- Muốn trừ hai số có nhiều chữ
số, ta viết số bò trừ rồi viết số
trừ sao cho các chữ số ở
cùng 1 hàng đều thẳng cột
với nhau, viết dấu trừ, kẻ
vạch ngang và trừ lần lượt từ
phải sang trái.
 Thực hành :
- Trước tiên ta phải đặt tính theo hàng dọc.
- Ta viết số bò trừ rồi viết số trừ sao cho các chữ số ở

cùng một hàng thẳng cột với nhau , viết dấu trừ, kẻ
vạch ngang và trừ lần lượt từ phải sang trái.
- Học sinh tính.
• 4 không trừ được 9 , lấy 14 trừ 9 bằng 5 viết 5 nhớ 1.
• 2 thêm 1 bằng 3, 7 trừ 3 bằng 4 viết 4.
• 6 trừ 3 bằng 3 viết 3.
• 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7 viết 7 nhớ 1.
• 5 với 1 bằng 6, 8 trừ 6 bằng 2 viết 2.
Bài 1:- 1 học sinh đọc đề.
-
-
- - -
-
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài . Nêu
cách tính.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
- Gọi 1 học sinh làm miệng.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Cho học sinh nêu cách đặt
tính, nêu cách tính .
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
- Gọi 1 học sinh làm bảng lớp.
- Cho cả lớp làm bài vào
bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc đề toán,

nêu cách giải.
- Gọi 1 học sinh đọc đề.
- Gọi 1 học sinh làm bảng
lớp: tóm tắt, giải.
- Cả lớp làm bài vào vở .
- Nhận xét, chữa bài.
- Chấm bài –nhận xét.
- 1 học sinh làm miệng.
- Nhận xét, chữa bài.
Tính.
92896 73581 32489
65748 36029 9177
27148 37552 23312
Bài 2:
- 1 học sinh đọc đề.
- 1 học sinh làm bảng lớp.
- Cả lớp làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
Đặt tính rồi tính.
63780 91462 49283
18546 53406 5765
45234 38056 43518
Bài 3: - 1 học sinh đọc đề.
- 1 học sinh làm bảng lớp: tóm tắt, giải.
- Cả lớp làm bài vào vở .
- Nhận xét, chữa bài.
Tóm tắt :
Quãng đường dài : 25850 m
Đã trải nhựa : 9850 m
Chưa trải nhựa : … km ?

Giải.
Độ dài đoạn đường chưa dải nhựa là:
25850 – 9850 = 16000 (m)
16000m = 16 km
Đáp số:16 km
3. Củng cố:
- Muốn trừ 2 số có nhiều chữ số ta làm thế nào? - Muốn trừ 2 số có nhiều chữ số : Trước
tiên ta phải đặt tính theo hàng dọc- ta viết số bò trừ rồi viết số trừ sao cho các chữ số ở
cùng một hàng thẳng cột với nhau, viết dấu trừ, kẻ vạch ngang và trừ lần lượt từ phải
sang trái.
4. Dặn dò: Về nhà làm bài trong vở bài tập.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
0
-
-
-
-
- -
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 30
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 Rèn kó năng viết chính tả.
 1.Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng các chữ số.; trình bày đúng hình thức bài văn
xuôi.
 2. Làm đúng bài tập2a điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn tr/ ch, êt/ êch.
 Đặt câu đúng với từ ngữ mang vần, âm trên.
 Rèn kỹ năng nghe - viết chính xác cho học sinh.
 Học sinh có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch đẹp.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


 Bảng lớp viết(3lần) nội dung bài tập 2a
 Bút dạ + một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên viết bảng lớp, lớp viết bảng con: bác só, mỗi sáng,
xung quanh thò xã.
- Giáo viên nhận xét – Ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Hướng dẫn học sinh nghe viết
 Hướng dẫn học sinh chuẩn bò
 Giáo viên đọc 1 lần bài viết
- Liên hợp quốc được thành lập nhằm
mục đích gì?
- Có bao nhiêu thành viên tham gia
Liên hợp quốc?
- Việt Nam trở thành thành viên Liên
hợp quốc vào lúc nào?
- Đoạn văn trên có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn phải viết
hoa ?
- Giáo viên đọc cho học sinh viết từ
khó vào bảng con.
 GV nhắc HS viết các dấu nối
giữa các chữ số chỉ ngày, tháng,
năm.
- Giáo viên kiểm tra, sửa lỗi học sinh.
- Giáo viên nhắc nhở tư thế trước khi
viết.

- Giáo viên đọc đoạn viết lần 2.
- Học sinh đọc thầm
- 2 học sinh đọc lại bài-lớp theo dõi SGK

• Bảo vệ hoà bình, tăng cường hợp tác và phát
triển giữa các nước
• 191 nước và vùng lãnh thổ.
• Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc
vào ngày 20-9-1977.
• Đoạn văn trên có 4 câu.
- Các chữ cái đầu bài, đầu câu, đầu dòng.
- Học sinh luyện viết chữ dễ sai vào bảng con.
- 2 học sinh lên bảng viết các chữ số trong
đoạn văn 24-10-1945, tháng 10 năm 2002,
191,
20-9-1977.

Môn: Chính tả: Nghe - viết
Tiết 59 Bài: LIÊN HP QUỐC.
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
 -Giáo viên đọc bài cho học sinh
viết.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn tư thế
ngồi, cầm bút, nội dung bài viết của
các em.
- Giáo viên đọc bài cho học sinh soát
lỗi.
- Chấm, chữa bài: 1 số em.
 Nhận xét bài viết .
- Em nào viết sai 1 chữ viết cho cô 1

dòng vào vở.
- Giáo viên cho học sinh tự mở vở +
SGK soát sửa lỗi.
- Bạn nào sai 1 lỗi , 2 lỗi, 3 lỗi.
 Hướng dẫn HS làm BT chính tả
- Giáo viên mời 3 học sinh thi làm
bài trên bảng
- Giáo viên và cả lớp nhận xét chốt
lại lời giải đúng.
- Giáo viên nhắc học sinh viết đúng
câu chính tả.
- Giáo viên phát giấy và bút dạ yêu
cầu học sinh làm bài- dán bài lên
bảng.
 Giáo viên nhận xét-sửa bài
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh đọc thầm soát lỗi, sửa ra lề lỗi
những chữ viết sai.
- Học sinh soát lỗi sai phát hiện và gạch dưới
lỗi sai bằng bút chì. Học sinh phải tự chữa lỗi
của mình.
- Học sinh giơ tay.
Bài tập 2a: HS đọc yêu cầu của bài-tự làm bài-
đọc kết quả.
Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền
vào chỗ trống?
a) ( triều, chiều ): buổi chiều, thuỷ triều,
triều đình.
– chiều chuộng, ngược chiều, chiều cao.

3. Củng cố: Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc vào lúc nào?- Việt Nam trở thành
thành viên Liên hợp quốc vào ngày 20-9-1977. Chú ý viết đúng chính tả phân biệt tiếng có
âm đầu tr – ch.
Dành cho học sinh khá và giỏi.
Bài tập 2a: HS đọc yêu cầu của bài - 1hs lên bảng làm - đọc kết quả.
Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
b) ( hếch, hết): hết giờ, mũi hếch, hỏng hết.
c) ( lệch, lệt): lệt bệt, chênh lệch.
Bài tập 3: GV yêu cầu HS chọn 2 từ vừa hoàn thành ở BT 2a để dặt câu với một từ đó.
- HS tự làm bài
- Giải: -Buổi chiều hôm nay bố em ở nhà.
- Thuỷ triều là một hiện tượng tự nhiên ở biển.
- Cả triều đình được một phen cười vỡ bụng.
- Em bé được cả nhà chiều chuộng.
- Em đi ngược chiều gió.
- Chiều cao của ngôi nhà là 20 mét.
4. Dặn dò: Ghi nhớ nội dung bài chính tả Liên hợp quốc
Về nhà xem lại bài - sửa lỗi
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
0
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 30
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Tuần 30
Môn : Thể dục
Tiết 59 Bài: HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ
– HỌC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN.
I - MỤC TIÊU :
- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với cờ. Học tung bắt bóng cá nhân.
Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”
- Học sinh thuộc bài thể dục, thực hiện động tác tương đối chính xác. Thực
hiện động tác tung và bắt bóng tương đối đúng. Biết cách chơi trò chơi và tham gia
chơi tương đối chủ động.
- Học sinh học tự giác, nghiêm túc.
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Sân trường, bóng, còi, cờ nhỏ để cầm (mỗi học sinh 2 lá), kẻ sân cho trò chơi.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
Phần Nội dung giảng dạy Đònh
lượn
g
Tổ chức lớp
Mở đầu
Cơ bản
Kết thúc
1. Ổn đònh :
- Cán sự tập hợp, giáo viên nhận lớp, phổ
biến nội dung, yêu cầu giờ học: Hoàn thiện
bài thể dục phát triển chung với cờ, học
tung bắt bóng cá nhân, chơi trò chơi “Ai
kéo khoẻ”.
- Cho học sinh chạy chậm trên đòa hình tự
nhiên.

- Cho học sinh khởi động các khớp.
- Cho học sinh chơi trò chơi “Kết bạn”.
2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi 1 tổ lên
tập lại bài thể dục với cờ.
Nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới:
* Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ.
- Giáo viên cho học sinh tập bài thể dục
phát triển chung.
- Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
* Học tung và bắt bóng bằng hai tay.
- Giáo viên tập hợp học sinh nêu tên động
tác và hướng dẫn cách cầm bóng, tư thế
đứng chuẩn bò tung bóng, bắt bóng.
+ Cách 1 : Tự tung và bắt bóng.
+ Cách 2 : Hai người đứng đối diện, một em
tung bóng, em kia bắt bóng. Cả hai em đều
tung và bắt bóng bằng hai tay.
- Giáo viên cho học sinh thực hiện tập tung
và bắt bóng.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ
* Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử.
- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi. Sau
một số lần thì đổi cặp chơi khác.
- Giáo viên nhận xét trò chơi .
4. Củng cố:
- Cho học sinh đi theo vòng tròn thả lỏng,

hít thở sâu.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
5. Dặn dò - Về nhà ôn lại bài thể dục phát
triển chung với cờ để tiết sau kiểm tra.
1 - 2’
1
100 -
200
m
1 - 2’
5 - 7’
4 x 8
nhòp
8-10’
2 – 3
lần
6-8’

1 - 2’
1’
1’
*LT
* * * * * * * * * * *
* LT


* * *
* * LT *
* *
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.

Tuần 30

×