Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giáo An Lớp 3 Tuần 33 Hot Nè!

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.03 KB, 41 trang )

Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
MĨ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI
I.Mục tiêu
- HS hiểu nội dung các bức tranh.
- Nhận biết được vẻ đẹp của bức tranh qua bổ cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc .
- Quý trọng tình cảm mẹ con, bạn bè.
II. Chuẩn bò
-GV c/bò tranh ở vở tập vẽ. Một vài bức tranh thiếu nhi Việt nam có cùng đề tài.
- HS vở vẽ.
III. Các hoạt động:
T
G
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1’
5’
26’
1’
25’
1. Ổn đònh:
2. KTBC:
Kiểm tra chuẩn bò của HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu: GV giới thiệu để hs biết
tên tranh tên tác giả,
b)Giảng bài:
* Hoạt động 1: Xem tranh
-GV cho Hs xem tranh đặt câu hỏi để
HS quan sát, suy nghó trả lời.
+ Trong tranh có những hình ảnh gì?
+ Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất?


+ Tình cảm của mẹ đổi với em bé biểu
hiện như thể nào?
+ Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu?
+Tranh được vẽ như thể nào?
* Tranh giã gạo
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Các dáng của những người giã gạo có
đúng không?
+ Hình ảnh nào chính trong tranh?
-HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài
+ Mẹ và em bé.
+ Mẹ vòng tay ôm em bé vào lòng.
+Thể hiện sự chăm sóc thương yêu trìu mến.
+ Ở trong phòng: mẹ ngồi trên ghế sa lông,
đằng sau là tấm rèm đẹp, phía trên là chiềc
bàn nhỏ với bình hoa. Bên cạnh là quả bóng.
+ Hình vẽ ngộ nghónh, các mảng màu tươi tắn,
đơn giản đã tạo cho tranh khỏe khoắn, rõ nội
dung, đây là bức tranh đẹp.
+ Cảnh giã gạo: có 4 người (3 Người đứng 1
người ngồi).
+ Mỗi người trong nhóm giã gạo một dáng vẻ:
người giơ chày lên phía trên, người ngả chày
ra phía sau, người hạ xuống cối …
+ Những người giã gạo là hình ảnh chính,
được vẽ to rõ ràng
Trang 1
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
2’
1’

+ Trong tranh còn có những hình ảnh
nào?
+Trong tranh có những màu nào?
* GV cho vài em nêu cảm nghó của bức
tranh.
4.Củng cố:
-Muốn thức thức được vẻ đẹp của
những bức tranh cần tìm hiểu kó nội
dung đề tài, hình ảnh, màu sắc …
-GDHS yêu cái đẹp
5.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài sau.
+ Phong cảnh hai bên bờ sông với những ngôi
nhà hàng cây….
+ Màu xanh khác nhau của dòng sông, tán
cây, thảm cỏ….
Trang 2
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
CÓC KIỆN TRỜI
I/Mục tiêu:
A/Tập đọc:
1/Đọc thành tiếng:
 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẩn do ảnh hưởng của phương ngữ.
 Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn, ngắt, nghỉ hơi đúng sau
các dấu câu và giữa các cụm từ.
 Đọc trôi chảy được toàn bài và P/ biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.
2/Đọc hiểu:
 Hiểu nghóa từ ngữ mới được chú giải cuối bài.

 Nắm được cốt truyện: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau, đấu tranh cho
lẽ phải nên cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa
cho hạ giới.
B/Kể chuyện:
 Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh
minh hoạ.
 Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, bằng lời của 1 nhân vật.
 Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. Kể tiếp được lời bạn.
II/Đồ dùng:
 Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III/Các hoạt động:
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
51’
1’
50’
30’
1/ Ổn đònh :
2/Bài cũ : Cuốn sổ tay
-YC HS đọc và trả lời câu hỏi:
+Thanh dùng sổ tay làm gì?
+Hãy nói 1 vài điều lí thú ghi trong cuốn
sổ tay của Thanh?
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
3/ Bài mới :
a.Giới thiệu: Dựa vào câu ca dao:
Con cóc là cậu ông trời

Hễ ai đánh nó là trời đánh cho
-Ghi tựa.
b.Giảng bài:
TẬP ĐỌC:
*Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên đọc mẫu một lần.
Đoạn 1: Giọng khoan thai
Đoạn 2: Giọng hồi hộp, càng về sau
-2 học sinh lên bảng trả bài cũ.
-HS tự trả lời.

-HS lắng nghe và nhắc tựa.
-HS theo dõi giáo viên đọc mẫu.
Trang 3
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
càng khẩn trương, sôi động, nhấn giọng
các từ ngữ tả cuộc chiến đấu của cóc và
các bạn: một mình, ba hồi trống, bé tẹo,
náo động, nổi giận.
Đoạn 3:Giọng phấn chấn thể hiện niềm
vui chiến thắng
*GV HD luyện đọc K/hợp giải nghóa từ.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó,
từ dễ lẫn.
-Hướng dẫn phát âm từ khó:
-Đọc từng đọan và giải nghóa từ khó.
-YC 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và
chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
-HD HS tìm hiểu nghóa các từ mới trong

bài.
-YC 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước
lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
-Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-YC lớp đồng thanh.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp.
-YC HS đọc thầm đoạn 1.
? Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trứơc
khi đánh trống?
-YC HS đọc thầm đoạn 2.
- Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên?

-YC HS đọc thầm đoạn 3.
- Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi
như thế nào ?
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

* Luyện đọc lại:
-GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước
lớp.
-Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết
bài. (2 vòng)
-HS đọc theo HD của giáo viên
-1 HS đọc từng đọan trong bài theo HD của
GV.
-3 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu
câu.
-HS trả lời theo phần chú giải SGK.

-Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng
theo yêu cầu của giáo viên:
-Mỗi nhóm 3 HS, mỗi HS đọc một đoạn.
-3 nhóm thi đọc, lớp nghe và nhận xét.
-Cả lớp đồng thanh đoạn: “Sắp đặt … cọp
vồ”.
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
-HS đọc đoạn 1.
+Cóc bố trí lực lượng ở những chổ bất ngờ,
phát huy được sức mạnh của mỗi con vật,
cua ở trong chum nước, ong đợi sau cánh
cửa, cáo gấu, và cọp nâùp hai bên cửa.
-HS đọc đoạn 2.
+Cóc 1 mình bước tới lấy dùi đánh ba hồi
trống, trời nổi giận sai gà ra trò tội, gà vừa
bay đến cóc ra hiệu cáo nhảy xô tới cắn cổ
gà tha đi, trời sai chó ra bắt cáo, chó vừa
đến cửa gấu đã quật chó chết tươi…
-HS đọc đoạn 3.
+Trời mời cóc vào thương lượng nói rất dòu
dàng, lai còn hẹn với cóc lần sau muốn mưa
chỉ cần nghiến răng báo hiệu…
+Suy nghó trả lời: Cóc có gan lớn dám đi
kiện Trời, mưu trí khi chiến đấu chống quân
nhà Trời, cứng cõi khi nói chuyện với Trời.
-HS theo dõi GV đọc.
Trang 4
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
20’
2’

1’
-Gọi HS đọc các đoạn còn lại.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn.
-Cho HS luyện đọc theo vai.
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất.
KỂ CHUYỆN:
a.Xác đònh yêu cầu:
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
b. Kể mẫu:
-GV cho HS quan sát 4 bức tranh trong
SGK.
-Cho HS phát biểu ý kiến về tên mình
đặt cho đoạn.
-GV cho HS kể mẫu.
-GV nhận xét nhanh phần kể của HS.
c. Kể theo nhóm:
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho
bạn bên cạnh nghe.
d. Kể trước lớp:
-Gọi 4 HS dựa vào 4 bức tranh nối tiếp
nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS
kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố:
-Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu được
điều gì?
-Nhận xét, GDTT cho HS không nên
đánh cóc và các con vật vì chúng đều có
công trong việc đi kiện ông Trời để có
được cơn mưa.

5.Dặn dò:
-Giáo viên dặn học sinh về nhà tiếp tục
luyện kể lại câu chuyện trên.
-Chuẩn bò bài sau
-2 HS đọc.
-HS xung phong thi đọc.
-3 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai.
-1 HS đọc YC: Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4
đoạn truyện và các tình tiết, các em đặt tên
cho từng đoạn của câu chuyện, và kể lại
từng đoạn.
-HS quan sát.
-HS đặt tên.
-Chú ý kể bằng lời của 1 trong các nhân vật
trong truyện.
-2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1.
Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện trời
Tranh 2: Cóc đánh trống kiện trời
Tranh 3:Trời thua, phải thương lượng với
cóc
Tranh 4: Trời làm mưa.
-HS kể theo YC. Từng cặp HS kể.
-HS nhận xét cách kể của bạn.
-4 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng,
kể hay nhất.
-2 – 3 HS trả lời theo suy nghó của mình.
-Do quyết tâm và biết đoàn kết đẩu tranh
nên cóc và các bạn đã thắng đội quân hùng
hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ

giới.
-Lắng nghe.
- Về nhà đọc bài.
Trang 5
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim

Trang 6
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP CUỐI NĂM
(Thực hiện theo sự thống nhất của tổ khối)
MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢN TRONG LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
VIỆT NAM. (TIẾP THEO)
Điều 7:
Trẻ em có quyền sống chung với cha me. Không ai có quyền buộc trẻ em phải sống
cách li cha mẹ trừ trường hợp vì lợi ích của đứa trẻ.
Điều 11:
Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hóa, văn nghệ,
thể dục, thể thao, du lòch phù hợp với lứa tuổi.
Điều 13:
Trẻ em có bổn phận:
1/ Yêu qúy, kính tọng, hiếu thảo đối với ông bà, cha me, lễ phép với người lớn, thương
yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ người già yếu , tàn tật ,giúp đỡ gia đình làm
những việc vừa sức mình .
2/Chăm chỉ học tập, rèn luyện thân thể, tuân theo nội quy của nhà trừờng.
3/ Tôn trọng pháp luật, thực hiện nếp sống văn minh, trật tự công cộng và an toàn giao
thông; giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác.
Trang 7
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
Trang 8

Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
THỂ DỤC
ÔN TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM BA NGƯỜI
TRÒ CHƠI “ CHUYỂN ĐỒ VẬT”
I. Mục tiêu:
 Ôn tung và bắt bóng theo nhóm ba người. YC thực hiện động tác tương đối đúng.
 Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”ø bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Đòa điểm, phương tiện:
 Đòa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
 Phương tiện: Chuẩn bò còi, dụng cụ, hai em một dây nhảy, mỗi HS một lá cờ để đeo ở
ngón tay hoặc cờ nhỏ để cầm và kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Đònh
lượng
Hoạt độngcủa học sinh
Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học.
-Tập bài thể dục phát triển chung: 1 lần liên
hoàn 2 x 8 nhòp
-Chạy chậm 1 vòng quanh sân khoảng 200-300m
Phần cơ bản:
*Ôn động tác tung bóng và bắt bóng theo nhóm
ba người
-Học sinh chuyển đội hình vòng tròn sau đó chơi
trò chơi kết đòan để chia nhóm thành 3 người
-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên sau khi
bắt bóng xong mới thực hiện tung bóng
*Nhảy dây kiểu chụm hai chân:

-HS tự ôn tập động tác nhảy dây theo các khu
vực đã quy đònh cho tổ của mình
* Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”
-Giáo viên: Nhắc lại cách chơi và tổ chức cho
học sinh cùng chơi.
-HS khởi động theo yêu cầu của GV, lớp trưởng
HD cho cả lớp khởi động. Cho HS chơi thử, sau
đó chơi chính thức.
Phần kết thúc:
-Đứng thành vòng tròn, cúi người thả lỏng
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét tiết học
-GV giao bài tập về nhà: Ôn tung và bắt bóng cá
nhân.
1 - 2’
10-12’
4 - 5’
7 - 9’
1 - 2’
2 – 3’
1 – 2’
-Lớp tập hợp 2 hàng dọc, điểm số
báo cáo.



 






 
-Hát 1 bài.
-Nhắc lại ND bài học.
-Lắng nghe và ghi nhận.
Trang 9
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
Trang 10
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
TẬP ĐỌC
MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI
I/ Mục tiêu:
1/Đọc thành tiếng:
 Đọc trọn cả bài, đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: tiếng
thác, lá xòe, thảm cỏ, mặt trời, lá ngời ngời.
 Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc bài thơ với giọng thiết tha, trìu mến.
2/Đọc hiểu:
 Hiểu nghóa của các từ ngữ được chú giải cuối bài.
 Hiểu: Qua hình ảnh mặt trời xanh và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ
thấy được tình yêu, quê hương của tác giả
3/Học thuộc lòng khổ thơ em thích.
II/Đồ dùng:
 Tranh MH nội dung bài TĐ trong SGK
 Thêm tranh (ảnh) về rừng cọ hoặc 1 vài lá cọ thật bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
III/Các hoạt động:
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’

5’
31’
1’
30’
1/ Ổn đònh:
2/Bài cũ: Cóc kiện trời
-YC HS đọc và trả lời câu hỏi:
+Vì sao cóc phải lên trời?
+Cóc sắp xếp đội ngũ thế nào trước khi đánh
trống?
+Theo em cóc có điểm gì đáng khen?
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
3/ Bài mới:
a/ GTB: Giới thiệu về quê hương của cọ, một
vài tác dụng từ cọ đối với cuộc sống, liên hệ
ghi tựa: “ Mặt trời xanh của tôi”
b/Giảng bài:
*Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng tha
thiết, trìu mến. HD HS cách đọc.
-GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ:
+Hướng dẫn HS đọc từng dòng và kết hợp
luyện phát âm từ khó.
+Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghóa từ
khó.
-3 HS lên bảng HS đọc bài và trả lời
câu hỏi.

-HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài.
-Theo dõi GV đọc.

+Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau
đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
+Đọc từng khổ thơ trong bài theo HD
của GV.
+HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhòp
thơ.
+1 HS đọc chú giải trước lớp. Cả lớp
Trang 11
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
2’
1’
+YC HS đọc chú giải để hiểu nghóa các từ khó.
+YC 6 HS nối tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ trước
lớp. GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
+YC HS luyện đọc theo nhóm.
+Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
+YC HS đọc đồng thanh bài thơ.
* HD tìm hiểu bài:
-GV yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu.
+Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với
những âm thanh nào?
+Giáo viên giảng thêm về cách sử dụng từ ngữ
miêu tả âm thanh của tác giả: tiếng mưa giống
tiếng thác, tiếng gió ào ào là vì mưa rơi trên
hàng nghìn, hàng vạn tàu lá cọ tạo thành những
tiếng vang rất lớn và dồn dập
-Cho HS đọc cả bài thơ.
+? Về mùa hè rừng cọ có nhiều thú vò?
HS đọc thầm khổ thơ cuối.
+Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời?

+Em có thích gọi lá cọ là mặt trời xanh không?
Vì sao?
* Học thuộc lòng bài thơ:
-Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng.
-Xoá dần bài thơ.
-YC HS đọc thuộc lòng khổ thơ em chọn, sau
đó gọi HS đọc trước lớp. Tổ chức thi đọc theo
hình thức hái hoa.
-Gọi HS đọc thuộc cả bài.
- Nhận xét cho điểm.
4/ Củng cố:
-Gọi HS đọc thuộc lòng cả bài.
-GDHS: cảnh đẹp quê hương đất nước
5/Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà học thuộc cả bài và chuẩn bò nội dung
cho tiết sau.
đọc thầm theo.
+6 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp
theo dõi bài SGK.
+Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS
đọc 2 khổ.
+2 nhóm thi đọc nối tiếp.
+Cả lớp đọc ĐT.
-Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ đầu.
+Tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào
ào
+Về mùa hè, nằm dưới rừng co, tác
giả thấy trời xanh qua từng kẽ lá.
+Lá cọ hình quạt, có gân lá xòe ra

như từng tia nắng, nên tác giả thấy
nó giống như mặt trời.
+Học sinh nói theo ý nghó riêng
-Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân.
-HS chọn khổ thơ mình thích đọc
thuộc trước lớp và trả lời vì sao em
thích khổ thơ đó.
-2 – 3 HS thi đọc cả bài trước lớp.
-2 HS đọc
-HS lắng nghe
Trang 12
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
CHÍNH TẢ
(Nghe – viết)
CÓC KIỆN TRỜI
Phân biệt s/x, o/ô
I/Mục tiêu:
 Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong truyện Cóc kiện trời
 Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam . Điền đúng vào chỗ trống các âm dễ lấn
s/x, o/ô
 HS có kó năng rèn viết chữ đẹp
II/ Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn các BT chính tả.
III/Các hoạt động:
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
31’

1’
30’
1/ Ổn đònh:
2/Bài cũ: Hạt mưa
-Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả
trước.
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
3/ Bài mới:
a/ GTB: GV giới thiệu trực tiếp - Ghi tựa
b/ HD viết chính tả:
* Trao đổi về ND đoạn viết:
-GV đọc đoạn văn 1 lần.
* HD cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết
hoa? Vì sao?
-Có những dấu câu nào được sử dụng?
* HD viết từ khó:
-YC HS tìm từ khó rồi phân tích.
-YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả:
-GV đọc bài lần 2
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi:
-GV đọc bài lần 3
-Treo bảng phụ, vừa đọc vừa phân tích
* Chấm bài:
-Thu 5 - 7bài chấm và nhận xét.
-1 HS đọc, 3 HS lên bảng viết, HS

lớp viết vào bảng con.
-vừa vặn, dùi trống, dòu giọng.
-Lắng nghe và nhắc tựa.
-Theo dõi GV đọc. 2 HS đọc lại,
lớp đọc thầm.
-3 câu.
-Những chữ đầu câu và tên riêng
phải viết hoa.
-Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu
phẩy.
-HS: hạn hán, chim muông, khôn
khéo, thiên đình, trần gian.
-3 HS lên bảng, HS lớp viết vào
bảng con.
-HS theo dõi
-HS nghe viết vào vở.
-HS nghe và soát lại
-HS tự dò bài.
-HS nộp bài.
Trang 13
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
2’
1’
* HD làm BT:
Bài 2:
-Gọi HS đọc YC.
-Yêu cầu HS viết vào vở tên các nước: Bru-nây,
Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, Lào, In-đô-nê-xi-a
Bài 3: Câu a
-Lựa chọn: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu

-Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập
a/ cây sào, xào nấu, lòch sử, đối xử
4/ Củng cố:
-HS Viết lại những từ bò sai.
-HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. Học
thuộc các từ đã học để vận dụng vào học tập.
5/Dặn dò:
-Nhận xét tiết học, bài viết HS.
- Chuẩn bò bài sau.
-2HS đọc, nhận xét.
-Lắng nghe và viết vào vở.
-Nhận xét, tổng kết
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
-1 học sinh lên bảng làm, cả lớp
làm vở BT
-Đọc bài làm, nhận xét bài bảng
lớp
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
Trang 14
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I/Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố về:
+Đọc, viết các số trong phạm vi 100 000.
+Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vò và ngược lại
+Tìm các số còn thiếu trong dãy số cho trước
-HS thực hiện thành thạo
-HS có ý thúc rèn tính cẩn thận khi làm toán

II/Đồ dùng: bảng phụ
III/Các hoạt động:
T
G
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1’
5’
31’
1’
30’
1/Ổn đònh:
2/Bài cũ: Kiểm tra
-Nhận xét chung, phát bài KT
3/Bài mới:
a)Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp-
Ghi bảng
b)Giảng bài:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-GV treo bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng
làm bài
-Nhận xét
-HS lắng nghe
-HS nhắc lại
-1 HS đọc bài
-2 HS lên bảng làm BT
a)
0 10 000 20 000 30 000 40 000 50 000 60 000 70 000 80 000 90 000 100 000
75 000 80 000 85 000 90 000 95 000 100 000
Bài 2:

-Gọi HS nêu yêu cầu
-GV đính bảng băng giấy có số, gọi HS đọc
các số vừa đính
-2 HS nêu
-HS thực hiện
Năm mươi bốn nghìn một trăm bảy mươi
lăm
Trang 15
35982: ba mươi sáu chín trăm sáu mươi hai
54 175
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
2’
1’
-Nhận xét
Bài 3:
Câu a:
-Gọi HS nêu yêu cầu
Mẫu:
-GV yêu cầu HS tự làm
-Nhận xét
Câu b: ngược lại của câu a
-GV gọi HS đọc yêu cầu và tự làm
Mẫu: 4000 + 600 + 30 + 1
-Gọi HS sửa bài
-Nhận xét
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Treo 2 bảng phụ tổ chức cho HS chơi trò
chơi “tiếp sức”
-GV nói luật chơi

-Nhận xét, tuyên dương
-GV yêu cầu HS nêu nhận xét về đặc điểm
từng dãy số còn thiếu vào chỗ chấm.
4/Củng cố:
-Nêu cách tìm số liền trước, liền sau?
-GDHS: nắm vững để làm BT tốt
5/Dặn dò:
Về nhà làm thêm BT, chuẩn bò bài sau
Chín mươi nghìn sáu trăm ba mươi mốt
Mười bốn nghìn không trăm ba mươi bốn
Tám nghìn không trăm sáu mươi sáu
Bảy mươi mốt nghìn bốn trăm năm mươi
chín
Bốn mươi tám nghìn ba trăm linh bảy
Hai nghìn không trăm linh ba
Mười nghìn không trăm linh năm
-1 HS nêu
-HS theo dõi
-Từng HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
bảng con
a)6819 = 6000 + 800 + 10 + 9
2096 = 2000 + 90 + 6
5204 = 5000 + 200 + 4
1005 = 1000 + 5
-1 HS nêu
-1 HS làm bảng phụ HS cả lớp làm vở:
-Treo bảng phụ, trình bày
-1 HS nêu
-Chia 2 đội: A, B; mỗi đội 6 người
-HS tiến hành chơi theo HD của GV

a)…; 2020; 2025.
b)…; 14 600; 14 700.
c)…; 68 030; 68 040.
-2 HS nêu
Trang 16
14 034
8066
90 631
71 459
48 307
2003
10 005
9725 = 9000 + 700 + 20 + 5
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
TOÁN
ÔN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia nhẩm và viết các số trong phạm vi 100000
 Giải bài tóan bằng nhiều cách khác nhau
 HS có ý thức rèn tính cẩn thận khi làm toán
II/Đồ dùng: bảng phụ
III/ Các hoạt động:
T
G
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1’
5’
31’
1’
30’

1. Ổn đònh:
2.Bài cũ:Ôn tập các số đến
100 000 (tt)
-Giáo viên gọi HS lên bảng làm
BT
-Nhận xét chung.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu
bài trực tiếp-Ghi tựa
b. Luyện tập:
Bài 1:
-Gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau
đó lần lượt gọi học sinh nêu
miệng.
-Yêu cầu HS nêu cách nhẩm
-GV tổ chức nhận xét, sửa sai.
Bài 2:
-Gọi HS nêu yêu cầu BT
-Yêu cầu HS làm bài
-2HS lên bảng làm BT 2/170
a)41 590; 41800; 42 360; 41785
b)27898; 27989; 27 899; 27 998
-HS nhắc lại
-2 HS nêu
-Tự làm và thực hiện theo yêu cầu
a)50000 + 20000 = 70000 b)25000 + 3000 = 28000
80000 – 40000 = 40000 42000 – 2000 = 40000
c)20000 x 3 = 60000 d)12000 x 2 = 24000
60000 : 2 = 30000 36000 : 6 = 6000

-2 HS nêu
-4 HS lên bảng làm, lớp làm nháp
a) b)
39178
25706
64884
+

58472
40753
99225
+

86271
43954
42317
-

26833
7826
19007
-
c) d)
412
5
2060
´

6247
2

12494
´

6
25968
19
4328
16
48
0

8
36296
42
4537
29
56
0
Trang 17
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
2’
1’
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề
-Hướng dẫn tóm tắt:
-Hướng dẫn giải và yêu cầu học
sinh tự lựa chọn cách giải:
-Giáo viên tổ chức cho học sinh
sửa sai, nhận xét chung
4 /Củng cố:

-Nêu các bước thực hiện phép
tính: cộng, trừ, nhân, chia
-GDHS: nắm vững quy tắc để
làm BT tốt
5/Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương
HS có tinh thần học tập tốt.
-YC HS về nhà luyện tập thêm
các bài tập ở VBT và chuẩn bò
bài sau.
-2 HS đọc
-1 học sinh lên bảng tóm tắt:
Có :80000 bóng đèn
Chuyển lần 1: 38000 bóng đèn
Chuyển lần 2: 26000 bóng đèn
Còn lại: … bóng đèn?
-2 học sinh lên bảng
Cách 1:
Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần đầu:
80 000 - 38 000 = 42 000 (bóng)
Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần hai:
42000 - 26 000 = 16 000(bóng)
Đáp số: 16000 bóng đèn
Cách 2:
Số bóng đèn đã chuyển đi:
38 000 + 26 000 = 64 000(bóng)
Số bóng đèn còn lại là:
80 000 - 64 000 = 16 000 (bóng)
Đáp số: 16000 bóng đèn
-4 HS nêu

-HS lắng nghe
Trang 18
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: Y
I/ Mục tiêu:
 Củng cố cách viết hoa chữ Y, thông qua bài tập ứng dụng.
 Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Phú Yên và câu ứng dụng:
Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà,
Kính già, già để tuổi cho.
 YC viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
II/ Đồ dùng:
 Mẫu chữ Y
 Tên riêng và câu ứng dụng.
 Vở tập viết 3/1.
III/Các hoạt động:

T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
26’
1’
25’
1/ Ổn đònh:
2/ KTBC: Ôn chữ hoa X
-Thu chấm 1 số vở của HS.
-Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết
trước.

- HS viết bảng từ: Đồng Xuân
- Nhận xét – ghi điểm. Nhận xét chung
3/ Bài mới:
a/ GTB: Ghi tựa.
b/ HD viết chữ hoa:
* Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa:
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ
hoa nào?
-HS nhắc lại qui trình viết các chữ P, Y, K
-YC HS viết vào bảng con.
* HD viết từ ứng dụng:
-HS đọc từ ứng dụng.
-Em biết gì về Phú Yên?
-Giải thích: Phú Yên là tên một tỉnh ở ven biển
- HS nộp vở.
- 1 HS đọc: Đồng Xuân
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp
người
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con.
-HS lắng nghe và nhắc lại.
-Có các chữ hoa: P, Y, K
-2 HS nhắc lại. (đã học và được HD)
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng
con
-2 HS đọc Phú Yên.
-HS nói theo hiểu biết của mình.
Trang 19
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
miền Trung.

-QS và nhận xét từ ứng dụng:
-Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như
thế nào?
-Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
*HD viết câu ứng dụng:
-HS đọc câu ứng dụng:
-Giải thích câu ứng dụng: Câu tục ngữ khuyên
chúng ta yêu trẻ em, kính trọng người già và mói
rộng ra là sống tốt với mọi người. Yêu trẻ thì
được trẻ yêu. Trọng người già thì sẽ sống lâu như
người già. Sống tốt với mọi người thì sẽ được đền
đáp.
-Nhận xét cỡ chữ.
-Yêu cầu HS viết: Yêu, Kính
- HS lắng nghe.
-HS quan sát, nhận xét
-Chữ t cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại
cao một li. Khoảng cách giữa các chữ
bằng 1 con chữ o.
-3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng
con:
-3 HS đọc.
-HS lắng nghe
-Chữ d, đ, g, n, h, y, t, b cao 2 li rưỡi,
các chữ còn lại cao một li. Khoảng
cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o.
-3 HS lên bảng, lớp viết bảng con
2’
1’
* HD viết vào vở tập viết:

-GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV
3/1. Sau đó YC HS viết vào vở.
- Thu chấm 10 bài. Nhận xét.
4/ Củng cố:
-Nêu quy trình viết chữ: P, Y, K
-GDHS: Rèn chữ viết đẹp
5/Dặn dò:
-Nhận xét tiết học chữ viết của HS.
-Về nhà luyện viết, học thuộc câu ca dao.
-Chuẩn bò bài sau
-HS viết vào vở tập viết theo HD của
GV.
-1 dòng chữ T cỡ nhỏ.
-1 dòng chữ D, Nh cỡ nhỏ.
-2 dòng Phú Yên cỡ nhỏ.
-4 dòng câu ứng dụng.
-3 HS nêu
Trang 20
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
Trang 21
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CÁC ĐỚI KHÍ HẬU
I/Mục tiêu: Giúp HS biết:
 Chỉ và nêu được tên các đới khí hậu ở trên trái đất
 Biết đặc điểm của các đới khí hậu
 Chỉ được vò trí các đới khí hậu: nhiệt đới, Hàn đới, ôn đới trên quả đòa cầu.
II/Đồ dùng:
 Các hình minh hoạ SGK.
 Giấy bút cho các nhóm thảo luận.

 Quả đòa cầu và sơ đồ các đới khí hậu
III/Các hoạt động:

T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
26’
1’
25’
/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:Năm, tháng và mùa
-YC HS cho biết đặc điểm của năm, tháng và
mùa trên trái đất
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
3/ Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay chúng
ta sẽ tìm hiểu các đới khí hậu ở hai bán cầu
trên trái đất-Ghi tựa.
b.Vào bài:
 Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
*MT: Kể được tên các đới khí hậu ở trên trái
đất
-Y/cầu HS quan sát hình 1/124 và TLCH gợi ý
sau:
+Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu
và Nam bán cầu.
+Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu?
+Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến bắc

cực và từ xích đạo đến nam cực
-Gọi 1 số HS TLCH
-Nhận xét, hoàn chỉnh câu trả lời
Kết luận: Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu. Từ
xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực có các
đới sau: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới
-GV giới thiệu thêm về đặc điểm của các đới
khí hậu.

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
*MT: Biết chỉ trên quả đòa cầu v5 trí các đới
-3 HS
-HS lắng nghe và nhận xét.
-HS nhắc tựa
-HS quan sát.
-3 cặp HS lên bảng thực hiện, yêu
cầu các HS khác theo dõi bổ sung.
-HS lắng nghe
Trang 22
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
2’
1’
khí hậu; Biết đặc điểm chính của các đới khí
hậu.
-Giáo viên: đưa mô hình quả đòa cầu cho học
sinh thực hành chỉ ra các đới khí hậu theo nhóm
-Yêu cầu HS tìm đường xích đạo
-GV xác đònh trên quả đòa cầu 4 đường ranh
giới giữa các đới khí hậu (4 đường không liền
nét // với xích đạo) những đường đó là: chí

tuyến Bắc, Nam, vòng cực bắc, vòng cực Nam
-GV dùng phấn màu tô đậm những đường đó
-HD HS chỉ các đới khí hậu
-GV giới thiệu hoặc khai thác vốn hiểu biết của
HS nhằm giúp cho HS biết đặc điểm chính của
các đới khí hậu
-GV làm mẫu và chốt lại nội dung, yêu cầu học
sinh đọc ghi nhớ
Kết luận: Trên trái đất, những nơi càng ở gần
xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng
lạnh. Nhiệt đới: thường nóng quanh năm; ôn
đới: ôn hòa, có đủ 4 mùa; hàn đới: rất lạnh.
2 cực của trái đất quanh năm đóng băng

Hoạt động 3: Chơi trò chơi tìm các đới khí
hậu
*MT: Giúp HS nắm vững vò trí của các đới khí
hậu; Tạo hứng thú trong học tập
-Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm hình vẽ
tương tự như hình 1/124 và 6 dải màu
-Khi GV hô “Bắt đầu”, HS trong nhó bắt đầu
trao đổi với nhau và dán các dải màu vào hình
vẽ
-Nhận xét, đánh giá kết quả: nhóm nào làm
xong trước đúng, đẹp, nhóm đó thắng
4/ Củng cố:
-Hãy chỉ trên bản đồ vò trí nước ta và cho biết
nước ta nằm ở đới khí hậu nào?
-GDHS: n mặc theo mùa
5/Dặn dò:

-Nhận xét tiết học. Về nhà học thuộc bài.
-Chuẩn bò bài sau
-Lớp làm việc theo nhóm, đại diện 1
vài học sinh lên bảng. Các nhóm
khác bổ sung, nhận xét.
-HS lắng nghe, ghi nhớ. 2đến 3 HS
khác nhắc lại.
-HS thực hành và chỉ cho nhau, sau
đó 1 vài HS chỉ và nêu trước lớp.
-Các nhóm trưng bày các hình ảnh
thiên nhiên và con người ở các đới
khí hậu khác nhau
-HS tập trình bày trong nhóm
-Đại diện các nhóm báo cáo, các
nhóm khác nhận xét
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV
-HS trưng bày sản phẩm của nhóm
trước lớp.
-2 HS nêu
-HS lắng nghe
Trang 23
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HÓA
I/Mục tiêu:
 Nhận biết được hiện tượng nhân hóa tong các đoạn thơ, đoạn văn và những cách nhân
hóa mà tác giả đã sử dụng.
 Bước đầu nói được cảm nhận về những hình ảnh nhân hóa đẹp.
 Viết được một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hóa
II/Đồ dùng: Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng.

III/Các hoạt động:
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
31’
1’
30’
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ: Đặt và trả lời câu hỏi:
Bằng gì? Dấu chấm, dấu 2 chấm
-GV yêu cầu HS thực hiện l bài tập 1 tiết
trước.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
3/ Bài mới :
a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp -
Ghi tựa.
b.HD làm bài tập:
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc YC của bài.
-GV nhắc lại yêu cầu BT: phát PHT, GV HD
các nhóm thảo luận theo yêu cầu của phiếu
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
-GV Y/c HS làm câu b vào VBT
-Nhận xét tuyên dương và YC HS viết lời giải
đúng
? Em thích hình ảnh nhân hóa nào? Vì sao?
-3 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
-HS nhắc lại

-2 HS đọc nối tiếp yêu cầu của BT và
các đoạn thơ, đoạn văn
-4 nhóm HS thảo luận theo nhóm để
đưa ra phương án ghi vào phiếu, dán
lên bảng. Các nhóm nhận xét, sửa sai
-HS thực hiện, 1 học sinh lên bảng
Nhận xét bổ sung, sửa sai.
Cơn dông (kéo đến); lá cây gạo (anh
em, múa, reo hò); cây gạo( thảo,
hiền, đứng, hát)
Trang 24
Sự vật
được nhân hóa
Nhân hóa bằng các
từ ngữ chỉ người,
bộ phận của người
Nhân hóa bằng các
từ ngữ chỉ hoạt động,
đặc điểm của người
Mầm cây Tỉnh giấc
Hạt mưa Mải miết, trốn tìm
Cây đào mắt Lim dim, cười
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
2’
1’
Bài tập 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV nhắc lại YC:
+Chúng ta sử dụng phép nhân hoá tả bầu trời về
buổi sớm hay buổi trưa ở vườn cây…

+Nếu chọn đề tài tả 1 vườn cây, các em có thể tả
1 vườn cây trong công viên, ở làng quê…
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
4. Củng cố
-Đọc bài viết hay.
-GDHS: rèn viết đúng theo yêu cầu BT, biết sử
dụng hình ảnh nhân hóa
5.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học. Biểu dương những em học tốt.
-GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm các từ ngữ
về thiên nhiên. Chuẩn bò tiết sau
-1 HS đọc, cả lớp đọc bài và lựa
chọn ý để tả theo yêu cầu có thể
dựa vào các bài tập đọc đã học:
quạt cho bà ngủ, ngày hội rừng
xanh, bài hát trồng cây, mặt trời
xanh của tôi…
-HS viết bài
-Đọc bài làm. Nhận xét chung
-2 HS đọc
-HS lắng nghe
Trang 25

×