Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Địa lý 7 - VÙNG NHIỆT ĐỚI LẠNH pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.2 KB, 6 trang )

VÙNG NHIỆT ĐỚI LẠNH.

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: - Học sinh cần nắm:
- Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuôi và
săn bắt động vật.
- Hoạt động kinh tế hiện đại dựa vào khai thác TNTN của đới lạnh.
- Những khó khăn cho hoạt động kinh tế ở đới lạnh.
b. Kỹ năng: - Đọc phân tích ảnh địa lí.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn TNTN.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, sgk , bản đồ thế giới ( nếu có) bảng phụ.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm; - Trực quan
- Phương pháp đàm thoại.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn địng lớp: Kdss.
4.2. Ktbc:
+ Nêu đặc điểm môi trường đới lạnh?
- Nằm từ 2 vòng cực – 2 cực.
- Khí hậu vô cùng lạnh lẽo. Mưa nhỏ chủ yếu dưới dạng mưa tuyết, mùa hạ
ngắn và thường có băng trôi.
+ Chọn ý đúng: Động vật thích nghi với môi trường đới lạnh:
@. Có bộ lông dày, lớp mỡ dày, lông không thấm nước.
b. Di cư tránh rét.
4.3. Bài mới:
HO
ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ.

N


ỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1.
** Trực quan
** Hoạt động nhóm.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động
từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo
viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1: Quan sát H 22.1. Nêu tên các dân
tộc sống ở phương Bắc? Địa bàn cư trú, nghề
chăn nuôi; Địa bàn cư trú của dân tộc sống
bằng nghề săn bắt?
TL: - 5 dân tộc.

1. Hoạt động kinh tế của
các dân tộc ở phương Bắc:







- Hoạt động kinh tế cổ
truyền là chăn nuôi và săn
- Nghề chăn nuôi: Người Chúc, Iakút,
Xamoýet, - BÁ; Laphông ở BÂu.
- Nghề săn bắt: Người Inúc – BMĩ.
* Nhóm 2: Tại sao con người chỉ sinh sống ở
ven biển Bắc á, Bắc Âu ven biển phía Nam

mà không sống gần vùng cực B và cực N?
TL: - Chỉ sống ở vùng đài nguyên ít lạnh
hơn, 2 cực quá lạnh, không có nhu yếu phẩm
cần thiết cho con người.
* Nhóm 3: Quan sát H22.2; H22.3 mô tả 2
ảnh trên?
TL: - H 22.2 Người La phông áo đỏ chăn
tuần lộc…
- H22.3 người Inúc trên xe trượt tuyết
câu cá
Chuyển ý.
Hoạt động 2.
** Phương pháp đàm thoại. Hoạt động nhóm.

- Tuy là đới lạnh nhất thế giới nhưng đới lạnh
vẫn có nguồn TNTN như khoáng sản, hải sản,
bắt thú có lông quí lấy mỡ,
thịt, da.




- Do khí hậu lạnh, khắc
nghiệt nên đới lạnh rất ít
dân.






2. Việc nghiên cứu và khai
thác môi trường:




lông thú
* Nhóm 4: Tại sao đới lạnh nhiều tài nguyên
mà vẫn chưa được thăm dò và khai thác
nhiều?
TL: Do mùa đông dài, đất đóng băng, thiếu
nhân công phương tiện kĩ thuật

* Nhóm 5: Hoạt động kinh tế hiện nay ở đới
lạnh là gì?
TL: Hiện có 12 nước đặt trạm nghiên cứu ở
CNC trong lĩnh vực khí hậu, băng học, hải
dương, địa chất, sinh vật học…


* Nhóm 6: Vấn đề quan tâm lớn ở đới lạnh là
gì?
TL: Săn bắt quá mức cá voi, thú có lông quí.
- Hướng dẫn bảo vệ tài nguyên động thực vật
quí và biện pháp chống săn bắt cá voi của tổ
chức hòa bình xanh.
- Điều kiện khai thác khó
khăn nên sử dụng tài
nguyên phát triển kinh tế
còn ít.



- Hiện nay hoạt động kinh
tế chủ yếu ở đới lạnh là
khai thác dầu mỏ,khoáng
sản đánh bắt chế biến cá
voi, chăn thú có lông quí.

- Cần giải quyết 2 vấn đề ở
đới lạnh là nhân lực và săn
bắt động vật quí.
4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’.
+ Hoạt động kinh tế của dân tộc ở phương Bắc như thế nào?
- Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi và săn bắt thú có lông quí lấy mỡ,
thịt, da.
+ Lập sơ đồ theo mối quan hệ giữa môi trường và con người qua các cụm từ
sau: ( khí hậu rất lạnh, băng tuyết phủ quanh năm, thực vật ngèo nàn, rất ít
người sinh sống).
. khí hậu rất lạnh
. băng tuyết phủ quanh năm. rất ít người sinh sống
. thực vật ngèo nàn.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’.
- Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: Môi trường vùng núi. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………

×