Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

ON THI Đại học môn Địa Lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.02 KB, 31 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GỢI Ý
I/ BÀI TẬP
Bài 1:: Cho bảng số liệu sau:
Nhiệt độ trung bình năm tại 1 số địa điểm sau: Đơn vị
o
C
Địa điểm Nhiệt độ
trung
bình năm
Nhiệt độ
trung bình
tháng 1
Nhiệt độ
trung
bình
tháng 7
Lạng Sơn 21,2 13,3 27,0
Hà Nội 23,5 16,4 28,9
Vinh 23,9 17,6 29,6
Huế 25,1 19,7 29,4
Quy Nhơn 26,8 23,0 29,7
TP Hồ Chí Minh 27,1 25,8 27,1

a) Hãy nhận xét sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam.
b) Giải thích sự thay đổi đó.
Bài 2:Qua bảng số liệu sau:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TA QUA MỘT SỐ
NĂM
(ĐƠN VỊ: nghìn tấn)



Câu 1. Nêu ý nghĩa vị trí địa lý Việt Nam?
Vị trí địa lý nước ta
Vị trí địa lý:
Trên đất liền:
+ Nam: 8
0
34’B - Bắc 23
0
23’B
+ Cực Tây: 102
0
09Đ và cực Đông 109
0
24Đ
Trên vùng biển
Kéo dài tới vĩ độ 6
0
50 và kinh độ từ 101
0
Đ đến
117
0
24Đ
Ý nghĩa vị trí địa lý nước ta:
a. Ý nghĩa về mặt tự nhiên
+ Do vị trí địa lý nước ta nằm ở khu vực nhiệt đới ẩm
gió mùa, có hai mùa rõ rệt
+ Ngoài ra, còn chịu sự ảnh hưởng của các khối khí
di chuyển qua biển
Cho nên, thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tốt.

+ Nằm tiếp giáp lục địa và đại dương, liền kề với
vành đai sinh khoáng Thái Bình dương và vành đai Địa
Trung hải trên đường di lưu và di cư của các loài động, thực
vật nên tài nguyên khoáng sản, tài nguyên sinh vật vô
cùng phong phú
+ Do vị trí là như thế nhưng do hình thể nước ta dài;
nơi gần biển, nơi xa; nơi thấp, nơi cao nên tạo ra các kiểu
tự nhiên đặc trưng từng vùng khác nhau
+ Nước ta nằm trong vùng thường xuyên có nhiều
thiên tai, bão lụt, hạn hán
b. Ý nghĩa về mặt xã hội-quốc phòng:
+ Có mối quan hệ qua lại với các nước láng giềng
trong khu vực và các nước khác trên thế giới vì nằm ở vị trí
trung tâm ĐNÁ và trên đường đi (của tàu biển) từ Nhật
sang Ấn độ dương, từ Á sang Úc, sang Phi châu.
+ Nằm trên đường hàng hải quốc tế, đường hàng
không đi các nước trong khu vực và thế giới, nhất là quan
1
hệ với các nước Lào, Đông Bắc Thái Lan, Tây Nam Trung
Quốc thì VN chỉ cần đường bộ là được
+ Với vị trí thuận lợi, thích hợp cho các nước đầu tư
+ Về văn hóa – xã hội nước ta có nhiều nét tương
đồng với các nước Đông Nam Á.
+ Nằm ở vị trí quan trọng về mặt quân sự là điểm
nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới.

Câu 2. Lịch sử hình thành và phát triển của Trái Đất
đã trải qua bao nhiêu giai đoạn? Đó là những giai
đoạn nào? Vì sao nói giai đoạn Tiền Cam bri là giai
đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ

Việt nam? Đặc điểm của giai đoạn Tiền Cam bri?
Lịch sử hình thành và phát triển của Trái Đất đã trải
qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn tiền Cambri
- Giai đoạn Cổ kiến tạo
- Giai đoạn Tân kiến tạo.
Giai đoạn tiền Cambri:
Trái đất được hình thành các đây 4,6 tỉ năm. Gồm các
đại:
Thái cổ 2,5 tỉ năm
Nguyên sinh 1,5 tỉ năm
Như vậy hết khoảng 4 tỉ năm nằm trong vòng bí mật ít có
phát hiện nào về lịch sử hình thành Trái đất. Riêng ở Việt
Nam, các đá biến chất qua khảo cổ có phát hiện ở Hoàng
Liên Sơn, Kontum có tuổi cách đây 2,5 tỉ năm. (nghĩa là
trước đại Nguyên sinh, thuộc đại Thái Cổ có khoảng 2 tỉ
năm nước ta không có dấu vết khảo cổ gì). Giai đoạn Tiền
Cambri đã diễn ra ở nước ta khoảng 2 tỉ năm
+ Những phát hiện về giai đoạn Tiền Cambri chỉ tập trung
ở Hoàng Liên Sơn và Kontum. Tất cả dấu vết bị chìm ngập
sâu bên dưới lòng đất.
+ Mô tả thiên nhiên giai đoạn Tiền Cam bri: lớp khí quyển
mỏng gồm amoniac, đi ôxit cacbon, nitơ, hidro, về sau có
oxy
Khi nhiệt độ thấp dần, có nước xuất hiện thế là có sự sống
đó là : tảo, động vật thân mềm
Nêu đặc điểm của gia đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo
trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta?
a) Giai đoạn cổ kiến tạo
- Giai đoạn cổ kiến tạo là g/đ tiếp sau Tiền Cam bri,

dài đến 477 tr năm.
- Có tính quyết định đến lịch sử tự nhiên nước ta do
có nhiều biến động trong lịch sử phát triển tự nhiên nước ta,
cảnh quan rất phát triển.
- Giai đoạn này, lãnh thổ nước ta bị chìm ngập dưới
nước biển (trong các pha trầm tích) và nâng lên (trong
các pha uốn nếp). Các hoạt động uốn nếp được diễn ra ở
nhiều nơi. Cụ thể:
+ Trong đại cổ sinh các địa khối Thượng nguồn sông
Chảy, khối nâng Việt Bắc. khối Kon tum
+ Trong đại Trung sinh có các dãy núi ở Tây Bắc và
Bắc Trung bộ + các dãy núi vòng cung ở Đông Bắc + khu
vực núi cao ở Nam Trung bộ.
+ Các đk địa lý nhiệt đới nước ta trong g/đ này đã
được hình thành (có dấu vết để lại là các hóa đá san hô)
b) Giai đoạn Tân kiến tạo:
2
- Là giai đoạn cuối cùng trong ls địa chất. Bắt đầu từ cách
đây 65 tr năm và vẫn còn tiếp diễn cho đến nay.
- Đặc điểm là:
+ Sau giai đoạn Cổ kiến tạo, nước ta tương đối ổn
định về mặt địa chất, không có các vận động nâng lên hạ
xuống nữa mà chủ yếu là các tác động ngoại lực.
- Các tác động đáng kể:
+ Vận động tạo núi Anpơ – Himalaya
Có các hđ uốn nếp đứt gãy, phun trào macma, nâng
lên và bồi lắp các bồn trũng lục địa
+ Thời kỳ băng hà trong kỷ đệ tứ
Biển tiến (hình thành thềm biển, cồn cát để lại các
dấu ngấn nước biển)

Dấu vết chứng tỏ rằng Tân kiến tạo còn đang tiếp
diễn: Hình thành Hoàng Liên Sơn, bồi tụ đồng bằng châu
thổ Nam bộ, Bắc bộ, các khoáng sản như dầu mỏ, khí tự
nhiên, than, bô xit
Đặc điểm chung của địa hình Việt nam?
Câu 4. Đặc điểm chung của địa hình Việt nam?
- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là
đồi núi thấp
+ Đồi núi chiếm ¾ diện tích, đồng bằng chỉ chiếm ¼.
Chi tiết hơn, ta thấy đồng bằng và núi thấp < 1000m
chiếm đến 85% diện tích, còn núi cao > 2000m chỉ chiếm
1% diện tích thôi.(!)
- Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng, gồm nhiều
hướng
+ VẬn động Tân kiến tạo làm trẻ lại núi
+ Có tính phân bậc rõ rệt:
* Thấp về phía Đông Nam và cao ở phía Tây
Bắc
* Hướng vòng cung ở phía Đông Bắc (Bắc bộ)
* Hướng vòng cung (Nam Trung Bộ ở Trường sơn
Nam)
- Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa :
+ Dễ bị xói mòn, bào mòn, do mưa tập trung
+ Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Những hoạt động khai thác tự nhiên làm ảnh hưởng
đến xói mòn
+ Địa hình dễ bị rữa trôi, xói mòn do các hoạt động
sx thiếu ý thức hay nhận thức về sự trả thù của thiên nhiên
Câu 5: Địa hình nước ta bao gồm 2 bộ phận lớn:
+ Núi

+ Bán bình nguyên và đồi núi trung du
a) Bốn khu vực địa hình núi
+ Khu vực địa hình: Đông Bắc; khu vực Tây Bắc; khu vực
Trường Sơn Bắc; khu vực Trường Sơn Nam
*) Khu vực Đông Bắc:
- Nằm phía trái sông Hồng (tính từ trên nguồn
xuống). Đó là các cánh cung: sông Gâm, Ngân sơn, Bắc
sơn, Đông Triều. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn
- Hướng chung của khu vực này cũng thấp về Đông
nam, cao ở phía Tây Bắc.
*) Khu vực Tây Bắc:
- Nằm phía hữu ngạn sông Hồng (tính từ trên nguồn
xuống). Đó là khu vực giữa sông Hồng và sông Cả.
*) Khu vực Trường sơn Bắc: tính từ phía nam sông Cả
trở về dãy Bạch Mã.
Đó là các khối núi chạy cũng theo hướng TB-ĐN
8) Khu vực Trường sơn Nam: tử phía nam Bạch Mã
vào.
Đó là khu vực gồm các khối núi cực Nam Trung bộ,
cao> 2000m nghiêng về phía Đ.
b) K hu vực bán bình nguyên và đồi trung du
Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng là các
bán bình nguyên hoặc các đồi trung du.
Bán bình nguyên tiêu biểu là ở Đông Nam Bộ với
các thềm phù sa cổ (100m) và bề mặt phủ ba-zan (200m)
Các đồi trung du: rộng nhất nằm ở rìa phía Bắc và
phía Tây đồng bằng sông Hồng
3
Câu 6 - Hãy nêu các điểm khác nhau về địa hình của
Đông Bắc - Tây Bắc; giữa Trường Sơn Bắc - Trường

Sơn Nam
+ Trường sơn Bắc
- Trường sơn Bắc thuộc (Bắc Trung Bộ) giới hạn từ phía
Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã
- Các dãy núi chạy song song và so le nhau theo hướng Tây
Bắc Đông Nam
- Thấp và hẹp chiều ngang, được nâng cao ở 2 đầu, phía
Bắc là vùng núi Tây Nghệ An phía Nam là vùng núi Tây
Thừa Thiên-Huế, ở giữa thấp trũng là vùng đá vôi Quảng
Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị.
- Mạch núi cuối cùng đâm ngang ra biển là ranh giới với
Trường Sơn Nam.
+ Trường sơn Nam
- Vùng núi Trường Sơn Nam gồm các khối núi và
cao nguyên: Khối Kon tum và và khối cực Nam Trung Bộ
được nâng cao, đồ sộ
- Những đỉnh núi cao hơn 2000m nghiêng về phía Đ
- Sườn dốc dựng chênh vênh bên dải đồng bằng
hẹp ven biển.
- Các cao nguyên ba dan Plây ku, Đăc Lăk, Mơ Nông,
Di Linh tương đối bằng phẳng và các bán bình nguyên xen
đồi ở phía Tây tạo nên sự bất đối xứng giữa hai sườn Đông-
Tây của Trường sơn Nam.
Câu 7 - Nêu những thế mạnh và hạn chế của thiên
nhiên khu vực đồi núi và khu vực đồng bằng với
phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.
Thuận lợi:
+ Miền đồi núi:
- Thế mạnh về khoáng sản:
Có nhiều khoáng sản: đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit,

nyken, crôm, vàng, apatit, đá vôi, than đá, vlxd
- Rừng:
Miền núi có nhiều rừng. Trong rừng có nhiều loài
động vật
- Các cao nguyên:
Miền núi còn có các cao nguyên rộng lớn, thuận lợi
cho việc hình thành các nông trường chuyên canh cây cn,
trồng được các loại cây có nguồn gốc nhiệt đới lẫn cận
nhiệt, ôn đới. . .
- Các bình nguyên và đồi trung du:
Có các bình nguyên và đồi trung du thích hợp để
trồng các loại cây ăn quả, cây lương thực
- Nguồn thuỷ năng
Miền núi có tiềm năng thuỷ điện lớn.
- Tiềm năng du lịch
Có nhiều tiềm năng du lịch
+ Miền đồng bằng:
- Lúa gạo
- Thuỷ sản, khoáng sản, lâm sản
- Nơi để tập trung các thành phố, khu công nghiệp
Là nơi có đk để tập trung dân cư, xây dựng các
thành phố.
- Xây dựng các cơ sở hạ tầng,
Hạn chế:
Ở miền núi, cao nguyên: Địa hình chia cắt mạnh lắm sông
suối . . . . . . nên trở ngại giao thông, khai thác tài nguyên
khó khăn, giao lưu kinh tế giữa các vùng gặp trở ngại. Ở
miền núi có nhiều thiên tai như lũ quét, xói mòn, trượt lở
đất, mưa đá, sương muối.
Câu 8 -Ảnh hưởng của biển Đông đến khí hậu, địa

hình và các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta?
Có nhiều ảnh hưởng của Biển Đông (viết hoa!) đến
thiên nhiên nước ta.
- Đến khí hậu
- Đến đến hình và hệ sinh thái vùng ven biển
- Đến tài nguyên thiên nhiên vùng biển
THUẬN LỢI:
+ Khí hậu:
4
Biển Đông rộng, nhiệt độ nước biển cao và biến động
theo mùa đã làm tăng độ ẩm các khối khí qua biển → mưa,
độ ẩm cao.
Biển Đông làm giảm tính chất khắc nghiệt của kiểu khí hậu
lạnh khô vào mùa đông, dịu tính chất nóng bức vào mùa

Do vậy, có thể nói Biển Đông làm cho khí hậu nước
ta điều hòa hơn.
+ Địa hình và hệ sinh thái vùng ven biển:
Các dạng địa hình ven biển đa dạng: vịnh cửa sông,
các bờ biển bị mài mòn, các tam giách châu thoải, các bãi
triều rộng, các bãi cát phẳng lì, các đầm phá, cồn cát, vịnh
nước sâu, đảo ven bờ, rạn san hô
Rừng ngập mặn 450 nghìn ha, nơi đây có thể nuôi
tôm cá . .
+ Tài nguyên thiên nhiên vùng biển:
Khoáng sản có trữ lượng lớn: các bể trầm tích Nam
Côn Sơn và bể trầm tích Cửu Long, bể trầm tích Thổ Chu-
Mã Lai và bể trầm tích Sông Hồng. Trữ lượng lớn
Cát biển là nguyên liệu cho cn
Muối ăn (biển Nam Trung Bộ)

Hải sản: hệ sinh vật biển phong phú về thành phần
loài: 2000 loài cá, 100 loài tôm,vài chục loài mực, hàng
ngàn loài sinh vật phù du
HẠN CHẾ:
- Bão: 9 → 10 cơn bão / năm. Trong đó, 3 → 4 cơn
đổ bộ vào đất liền.
- Mưa lớn gây nước lũ, lụt
- Sạt lỡ bờ biển
- Cát bay ven bờ, lấn sâu vào đồng ruộng, làng mạc
Câu 9- Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được
biểu hiện như thế nào ?
Có biểu hiện như sau:
+ Nhiệt
- Lượng bức xạ mặt trời nhận được hàng năm rất lớn.
Hàng năm có hai lần mặt trời đi qua thiên đỉnh
- Nhiệt độ trung bình năm cao, vượt tiêu chuẩn khí
hậu nhiệt đới. Trừ vùng núi cao, nhiệt độ trung bình toàn
quốc đều hơn 20
0
C
- Giờ nắng từ 1400 đến 3000 giờ.
+ Mưa:
1500mm → 2000 mm
+ Gió mùa: 2 mùa (Đông và hạ)
- Gió mùa hoạt động mạnh, làm lấn át hẳn tính chất
của gió tín phong (gió mậu dịch)
Gió tín phong: thổi từ cao áp cao nhiệt đới về hạ áp
xích đạo. Ở BBC gió thổi theo hướng ĐB, NBC theo
hướng ĐN. Gió thổi quanh năm đều đặn t/c khô
Gió mùa đông: từ th 11 đến tháng 4 năm sau, miền

Bắc chịu tác động của khối áp cao phương Bắc di chuyển
theo hướng đông bắc nên gọi là gió Đông Bắc
Đặc điểm của loại gió này là khô, lạnh về sau thì lạnh ẩm,
có mưa phùn vùng ven biển. Khi di chuyển xuống phía
Nam thì yếu dần. Đến Bạch Mã (Đà Nẵng) thì hầu như bị
chặn lại.
G ió mùa hạ thổi từ tháng 5 đến 10 do khối khí nhiệt
đới ẩm từ Bắc Ần Độ dương thổi vào theo hướng tây nam.
Gây mưa lớn cho đồng bằng Nam bộ và Tây Nguyên,
khi vượt qua Trường Sơn do bị chặn lại nên mưa rớt xuống
Tây Trường Sơn, sang Đông TS thì khô nóng. Đó chính là
gió Lào.
- Ở miền Bắc có sự phân chia thành 2 mùa đông
lạnh ít mưa và mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều; ở miền Nam,
có 2 mùa là một mùa khô và một mùa mưa nhiều rõ rệt.
Câu 10- Hãy nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới
ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình, sông ngòi
ở nước ta?
* Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng
mạnh đến địa hình
5
- Bị xâm thực mạnh ở vùng núi, bề mặt địa hình bị
chia cắt mạnh, bị xói mòn rữa trôi, trơ sỏi đá
- Ở những nơi có đá vôi có thể tạo thành địa hình
cactơ với các hang động thạch nhủ đẹp
- Các vùng thêm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi
thấp xen thung lũng rộng.
- Do xâm thực mạnh ở vùng thượng lưu nên ở hạ lưu
quá trình bồi tụ diễn ra nhanh chóng tạo nên các đồng
bằng châu thổ như đb sông Hồng và đb sông CL

Xâm thực và bồi tụ là quá trình chính trong sự hình
thành và biến đổi địa hình Việt Nam.
* Thiên nhiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh
hưởng mạnh đến sông ngòi
- Nhiều sông: 2360 sông. Đi dọc bờ biển cứ 20km lại
có một cửa sông
- Đa phần là sông nhỏ
- Lượng nước sông lớn
- Chở nặng phù sa. 200 triệu tấn phù sa hàng năm.
- Chế độ nước theo mùa (do hệ quả của khí hậu theo
mùa)
- Chế độ dòng chảy của vài con sông cũng diễn biến
thất thường.
Câu 11- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện
qua các thành phần đất, sinh vật, cảnh quan thiên
nhiên như thế nào?
Ảnh hưởng đến đất đai
- Quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc
trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm.
Cơ chế chính là do quá trình phong hóa mạnh nên
các chất baz dễ tan như Ca
2+
, Mg
2+
, K
+
bị rửa trôi, đồng thời
có sự tích tụ Fe
2
O

3
và Al
2
O
3
tạo thành đất feralit
Quá trình feralit diễn ra mạnh mẽ trên đá mẹ axit, do
đó đất feralit là loại đất chính ở đồi núi nước ta.
Do bị rửa trôi ở đồi núi, các vật liệu được mang bồi tụ
vào vùng hạ lưu, tạo nên các đồng bằng phù sa, hàng năm
rìa phía đông nam và các đồng bằng châu thổ sông Hồng
và ở mũi Cà Mau lấn ra biển hàng chục đến gần trăm mét
(!)
Ảnh hưởng đến sinh vật
Rừng
Rừng nguyên sinh có kiểu đặc trưng là rừng rậm
nhiệt đới lá rộng, thường xanh hiện nay còn rất ít, chỉ
phổ biến là rừng thứ sinh, biến dạng các kiểu khác nhau
(từ gió mùa thường xanh, gió mùa nửa rụng lá, rừng thưa
khô rụng lá, rừng xa van, bụi gai hạn nhiệt đới)
Trong giới sinh vật các thành phần loài nhiệt đới
chiếm ưu thế: các loài cây thuộc họ Đậu, Vang, Dâu tằm,
Dâu
Động vật chim thú nhiệt đới, công trỉ, gà lôi, vượn,
khỉ nai, hoẵng . . .ngoài ra có các loài bò sát, côn trùng
phong phú.
Câu 12- Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đói ẩm gió
mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống
Ảnh hưởng đến nông nghiệp:
- Do nhiệt ẩm, khí hậu theo mùa nên thuận lợi để

phát triển nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa cây
trồng, vật nuôi.
- Tính chất thất thường của các kiểu thời tiết, khí hậu
gây khó khăn cho hoạt động canh tác, cơ cấu cây trồng,
kế hoạch thời vụ, phòng chống thiên tai, phòng trừ dịch
bệnh . . . . . . trong sx nông nghiệp.
Ảnh hưởng đến các hoạt động khác và đời
sống.
6
- Thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp, thuỷ sản,
gtvt, du lịch đẩy mạnh vào hoạt động khai thác, xây dựng
vào mùa khô.
- Trở ngại cho gtvt, du lịch, công nghiệp khai
thác . . . . . . những ngành mà chịu ảnh hưởng trực tiếp của
thời tiết.
- Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy
móc thiết bị, nông sản
- Thiên tai bão, lũ, hạn hán. Các hiện tượng bất
thường như dông, lốc mưa đá, sương muối, rét hại, khô
nóng . . . ảnh hưởng đến sx
- Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái
Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc – Nam:
- Do tính chất địa đới (phân hóa theo vĩ độ) nên thiên nhiên
nước ta có sự phân hóa rõ rệt giữa miền Bắc và miền Nam
+ Từ Bạch Mã trở ra
Phía Bắc Phía Nam
- t
0
: 20
0

C
-Mùa đông lạnh <18
0
C, kéo
dài 2 → 3 tháng
-Chênh lệch nhiệt trong năm
lớn. Phân hóa thành hai mùa
-Cảnh quan tiêu biểu là rừng
nhiệt đới gió mùa
-Cảnh quan vào mùa đông
trời nhiều mây, tiết trời lạnh,
mưa ít, nhiều loài cây rụng
lá; vào mùa hạ trời nắng,
nóng, mưa nhiều, cây cối
xanh tốt. xuất hiện nhiều
loại cây á nhiệt đới: dẻ, re,
sa mu, pơ mu
-Động vật: gấu chồn, . . .
- Ở vùng đồng bằng phía
Bắc vùa mùa đông trồng
được rau ôn đới
- t
0
: > 25
0
C- không có tháng
nào <20
0
C
-Chênh lệch nhiệt độ giữa

hai mùa nhỏ. Phân hóa
thành 2 mùa

-Cảnh quan tiêu biểu là rừng
cận xích đạo gió mùa: trong
rừng có nhiều loại cây chịu
hạn rụng lá vào mùa khô
như họ Dầu, có nơi có rừng
thưa nhiệt đới khô (Tây
Nguyên)
-Động vật tiêu biểu như voi,
hổ, báo, bò rừng, vùng đầm
lầy có cá sấu, rắn, trăn
Câu 13: Nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên
theo Đông – Tây. Dẫn chứng về mối liên hệ chặt chẽ
giữa đặc điểm thiên nhiên của vùng thềm lục địa,
vùng đồng bằng ven biển, và vùng đồi núi kề bên?
Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên
nước ta có sự phân hóa thảnh dải rõ rệt
a/
- Biển
+ Vùng biển gấp 3 lần diện tích đất liền.
+ Độ nông - sâu; rộng - hẹp của thềm lục địa có quan
hệ chặt chẽ của vùng đồng bằng, vùng đồi núi bên trong
lục đia có sự thay đổi theo từng đoạn bờ biển
+ Thiên nhiên vùng biển nước ta đa dạng giàu có, tiêu
biểu cho thiên nhiên vùng biển nhiệt đới gió mùa
- Vùng đồng bằng ven biển
+ Thiên nhiên vùng đồng bằng nước ta thay đổi tuỳ nơi và
có quan hệ gắn kết với dải đồi núi (ở phía tây) và vùng

biển (phía đông)
+ Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm
· Mở rộng với bải triều thấp, phẳng, thềm lục địa cạn
· Thềm lục địa rộng,
· Phong cảnh thiên nhiên trù phú
· Xanh tươi, thay đổi theo mùa.
+ Đồng bằng ven biển Trung Bộ
· Hẹp
·Bị chia cắt
·Đường bờ biển khúc khuỷu
·Thềm lục địa hẹp
·Nằm liền kề với vùng biển sâu
·Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẻ nhau
·Thiên nhiên khắc nghiệt
·Đất đai kém phì nhiêu so với 2 đb kia
·Giàu tiềm năng du lịch
- Vùng đồi núi
7
+ Sự phân hóa theo chiều Đông – Tây không rõ ràng
lắm, phức tạp, có phần nào dính dáng đến việc khác biệt
do hướng núi và gió mùa
· Vùng Đông Bắc có đặc điểm cận nhiệt
· Vùng núi thấp Tây Bắc có đặc điểm nhiệt đới ẩm gió
mùa
· Vùng núi cao lại có đặc điểm vùng ôn đới
Một sự phân hóa dễ thấy nữa là:
·Vùng Đông Trường sơn nhận được gió biển → mưa
vào thu đông
·Trong khi đó vùng Tây Trường Sơn, vùng Tây Nguyên
lại là mùa khô

Câu 14: Hãy lập bảng đề cương theo ô mẫu sau:
Tên đai
cao
Đ ộ
c a o
Đặc điểm khí
hậu
Các loại đất
chính
Các hệ sinh
thái
a/Đai
nhiệt
đới gió
mùa

ở miềnB: đai
nhiệt đới có
độ cao từ
<600-700m,
ở miền N: từ
900 – 1000m
Nhiệt đới
biểu hiện rõ
rệt, hạ
nóng, khô
đến ẩm ướt
Đông không
lạnh
- Nhóm

phù sa
24% dtích
đất tự
nhiên
- Hệ sinh
thái rừng
nhiệt
đới ẩm
lá rộng
(ở vùng
thấp,
mưa
nhiều).Tr
ong rừng
nhiều
tầng
- Rừng
nhiệt đới
gió
mùa:rừn
g
thường
xanh +
rừng
- Feralit
đồi núi
thấp
chiếm
>60% đất
tự nhiên:

feralit đỏ
vàng, và
feralit nâu
đỏ
nửa
rụng lá
và rừng
b/Đai
cận
nhiệt
gió
mùa
trên
núi

+ 600 -
2600m
+ ở miền
nam do nóng
hơn nên ở độ
cao từ 900m
-2600m
Mát mẻ,
không có
tháng nào
nhiệt độ >
25
0
C
- Mưa nhiều

- Độ ẩm
tăng
Độ cao
1700m
Feralit có
mùn
- 600 →
1700m có
rừng
nhiệt đới

rộng+lá
kim
> 1700
m: đất
mùn
>1700m
rêu, địa y
c/Đai
ôn đới
gió
mùa
trên
núi
≥ 2600m
(Chỉ có ở
vùng HLsơn)
- Ôn đới,
- t
0

< 15
0
C,
có khi <5
0
C
- Mùn thô - Đỗ
quyên,
lãnh sam,
thiết sam
Câu 15: Đặc điểm của mỗi miền địa lý tự nhiên.
Những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng tự
nhiên mỗi miền?
a/ Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Phạm vi Vùng đồi núi tả ngạn sông Hồng và đồng
bằng sông Hồng
Địa chất - Cấu trúc địa chất quan hệ với Hoa Nam
(TQ), địa hình tương đối ổn định – Trong giai
đoạn tân kiến tạo nâng yếu
Địa hình Chủ yếu là đồi núi thấp. Độ cao trung bình
600m, có nhiều núi đá vôi, hướng núi vòng
cung, đồng bằng mở rông, địa hình bờ biển
đa dạng
Khoáng sản Giàu khoáng sản: than, sắt, …
Khí hậu Mùa đông lạnh, mùa hạ nóng mưa nhiều
8
Sông ngòi Dày đặc chảy theo hướng TBĐN và vòng
cung
Sinh vật Nhiệt đới và á nhiệt đới
b/ Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Phạm vi Vùng núi hữu ngạn sông Hồng đến dãy
Bạch Mã
Địa chất Cấu trúc điạ chất quan hệ với Vân Nam(TQ).
Địa hình chưa ổn định, tân kiến tạo nâng
mạnh
Địa hình Địa hình cao nhất nước vơí độ dốc lớn,
hướpng chủ yếu là tây bắc – đông nam với
các bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, đồng
bằng giữa núi
Khoáng sản Có đất hiếm, sắt, crôm, titan
Khí hậu (Xem câu trước)
Sông ngòi Có độ dốc lớn, chảy theo hướng tây đông là
chủ yếu
Sinh vật Nhiệt đới
c/ Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Phạm vi Từ 16
0
B trở xuống.
Địa chất Các khôió núi cổ, các bề mặt sơn nguyên
bóc mòn và các cao nguyên badan
Địa hình Chủ yếu là cao nguyên, sơn nguyên
Đồng bằng nam bộ thấp, phẳng và mở
rộng
Khoáng sản Dầu khí có trữ lượng lớn, bôxit ở Tây
Nguyên
Khí hậu Phân thành mùa mưa và mùa khô
Sông ngòi Dày đặc
Sinh vật Nhiệt đới, cận xích đạo
Câu 16 Nêu tình trạng suy giảm tài nguyên rừng và
suy giảm đa dạng sinh học

Nguyên nhân
Khai thác quá mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên
và làm ngèo đa dạng sinh vật.
Ô nhiễm môi trường đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước làm
nguồn thủy sản nước ta giảm mạnh.
Suy giảm đa dạng sinh học
Giới sinh vật nước ta có tính đa dạng cao.(phải có ý này
trong bài làm)
Số lượng loài thực vật và động vật đang bị suy giảm
nghiêm trọng. Trong số 1460 loài thưc vật, có 500 loài bị
mất dần (chiếm 3%)
Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
+ Xây dựng hệ thống vườn quốc gia bảo tồn thiên nhiên.
+ Ban hành:“Sách đỏ Việt Nam”
+ Quy định về vấn đề khai thác gỗ, động vật, thủy sản.
Câu 17 - Hãy nêu tình trạng suy thoái tài nguyên đất
và các biện pháp bảo vệ đất ở vùng đồi núi và vùng
đồng bằng.
Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất bao gồm :
- Đối với vùng đồi núi
- Đối với vùng nông nghiệp
+ Hiện trạng sử dụng đất
- Năm 2005, đất sử dụng trong nông nghiệp của nước
ta khoảng 9,4 triệu ha
(chiếm 28% tổng diện tích đát tự nhiên)
- Bình quân đất nông nghiệp tính theo đàu người là 0,1
ha. Khả năng mở rộng đất nông nghiệp ở miền núi là
không nhiều.
Suy thoái tài nguyên đất
-Diện tích đất trống đồi trọc đã giảm mạnh, nhưng diện

tích đất đai suy thoái vẫn còn rất lớn.
-Cả nước có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe dọa sa mạc
hóa( chiếm 28% diện tích đất đai)
+ Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
Đối với vùng đồi núi:
+ Ap dụng tổng thể biện pháp thủy lợi, canh tác hợp lí:làm
ruộng bậc thang; đào hố nuôi cá; trông cây theo hàng.
9
+ Cải tạo đát hoang đồi trọc bằng biện pháp trồng và bảo
vẹ rừng, ngăn chặn nan du canh du cư.
Đối với vùng nông nghiệp
+ Do diện tích ít, nên cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và
có kế hoạch mở rộng diện tích.
+ Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh
tác sử dụng đất hợp lí chống bạc màu, lây hóa.
+ Bón phân, cải tạo đát thích hợp, chống ô nhiễm .
Câu 18 - Nêu các loại tài nguyên khác cần được sử
dụng hợp lý và bảo vệ.
+ Tài nguyên nước
Tình hình sử dụng
- Tình trạng thừa nước gây lũ lụt vào mùa mưa và thiếu nước
gây hạn hán vào mùa khô.
- Mức độ ô nhiễm môi trường nước ngày càng tăng.
Các biện pháp bảo vệ
- Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm, đảm bảo cân bằng nguồn
nước
+Tài nguyên khoáng sản:
Tình hình sử dụng
- Nước ta có nhiều mỏ KS nhưng phần nhiều là mỏ nhỏ,
phân tán nên khó quản lí

Các biện pháp bảo vệ
- Quản lí chặt chẽ việc khai thác, tránh lãng phí
+Tài nguyên du lịch
Tình hình sử dụng
- Ô nhiễm môi trường xảy ra ở nhiều điểm du lịch làm cảnh
quan du lịch dị suy thoái
Các biện pháp bảo vệ
- Bảo tồn, tôn tạo các giá trị tài nguyên du lịch
Câu 19 - Vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trường ở
nước ta là gì?
1. Bảo vệ môi trường:
Có 2 vấn đề Môi trường đáng quan tâm ở nước ta hiện nay:
- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường làm gia
tăng bão, lũ lụt, hạn hán và các hiện tượng biến đổi bất th-
ường về thời tiết , khí hậu…
- Tình trạng ô nhiễm môi trường:
+ Ô nhiễm môi trường nước.
+ Ô nhiễm không khí.
+ Ô nhiễm đất.
Các vấn đề khác như: khai thác, sử dụng tiết kiệm nguyên
khoáng sản, sử dụng hợp lí các vùng cửa sông, biển để
tránh làm hỏng vẽ đẹp của cảnh quan thiên nhiên có ý
nghĩa du lịch
Câu 20 - Hãy cho biết thời gian hoạt động và hậu
quả của bão ở Việt nam. Biện pháp phòng chống?
+ Hoạt động của bão ở Việt nam
- Thời gian hoạt động từ tháng VI, kết thúc vào tháng
XI. Đặc biệt là các tháng IX và XIII .
- Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam.
- Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ. Nam

Bộ ít chịu ảnh hưởng của bão.
- Trung bình mỗi năm có 8 trận bão.
+ Hậu quả của bão:
- Mưa lớn trên diện rộng (300 - 400mm), gây ngập úng
đồng ruộng, đường giao thông. . . Thủy triều dâng cao làm
ngập mặn vùng ven biển.
- Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa,
cầu cống, cột điện cao thế
- Ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh.
+ Biện pháp phòng chống bão:
- Dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng
di chuyển của cơn bão.
- Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở về đất liền.
- Củng cố hệ thống đê kè ven biển.
- Sơ tán dân khi có bão mạnh.
- Chống lũ lụt ở đồng bằng, chống xói mòn lũ quét ở
miền núi.
Ngập lụt :
10
Nơi xảy ra
Đồng bằng sông Hồng và
đồngbằng Sông Cửu Long
Thời gian
hoạt động
Mùa mưa tháng 5-10 (Riêng Duyên
hải Miền Trung từ tháng 9-12
Hậu quả
Phá hủy mùa màng, tắc nghẻn
giao thông, ô nhiễm
Nguyên nhân

·Địa hình thấp
·Mưa nhiều tập trung theo mùa
·Ảnh hưởng của thủy triều
Biên pháp phòng
chống
Xây dựng đê điều, hệ thống thủy
lợi
Lũ quét
Nơi xảy ra Xãy ra đột ngột ở miền núi
Thời gian
hoạt động
Tháng 6-10 ở miền bắc và tháng 10-12
ở miền Trung
Hậu quả Thiệt hại tài sản tính mạng dân cư
Nguyên nhân
Địa hình dốc
Mưa nhiều tập trung theo mùa
Rừng bị chặt phá
Biên pháp
phòng chống
Trồng rừng quản lý sử dụng đát đai
Canh tác hiệu quả trên đất dốc
Quy hoạch các điểm dân cư
Hạn hán
Nơi xảy ra Nhiều địa phương
Thời gian hoạt
động
Mùa khô thang 4-10
Hậu quả
Mất mùa, cháy rừng,

thiếu nước
Nguyên nhân
Mưa it
Cân bằng ẩm nhỏ hơn 0
Biên pháp
phòng chống
Trồng rừng
Xây dựng hệ thống thủy
lợi
Trồng cây chịu hạn
Câu 21.Ảnh hưởng của biển Đông đối với khí hậu và
cảnh quan thiên nhiên nước ta
a/Vị trí giáp biển Đông làm cho khí hậu nước ta mang tính
hải dương điều hòa
- Làm cho độ ẩm không khí lớn
- Gío biển làm giảm độ lục địa ở các vùng cực tây của
đất nước.
- Biển Đông mang lại lượng mưa lớn làm bớt tính khắc
nghiệt của khí hậu.
b/Địa hình ven biển đặc sắc, đa dạng
- Hoạt động xâm thực, bồi tụ diễn ra mạnh
- Ven biển có nhiều dạng địa hình…có giá trị về kinh tế
và du lịch
c/ Cảnh quan rừng chiếm ưu thế
- Lượng mưa nhiều, rừng phát triển nhanh chiếm Diện
Tích lớn, xanh quanh năm
- Diện tích rừng ngập mặn lớn
Câu 22: Phân tích những thế mạnh và hạn chế của
nguồn lao động nước ta và phương hướng giải quyết
việc làm nhằm sử dụng hợp lý nguồn lao động nước

ta .
-Thế mạnh:
* Nguồn lao động dồi dào:42,53 triệu(2005) chiếm
51,52% tổng dân số, Mỗi năm có thêm khoảng 1 triệu lao
động.
* Người lao độngcầ cù, sáng tạo, có kinh nghiệm trong
sản xuất, khả năng tiếp thu, vận dụng khoa học kỹ thuật
nhanh.
*Chất lượng lao động ngàu càng được nâng cao. Số lao
động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật chiếm khoảng 21%
cả nước.
- Han chế:
So với yêu cầu hiện nay, lực lượng lao động còn mỏng so
với yêu cầu, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân
kỹ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.
11
Phương hướng giải quyết việc làm nhằm sử dụng
hợp lý nguồn lao động:
-Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng.
-Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản ở
các vùng, đặc biệt nông thôn, đồng bằng và các thành phố
lớn.
-Đa dạng hóa hoạt động sản xuất ở địa phương.
-Tăng cường liên kết hợp tác, kêu gọi đầu tư, mở rộng
sản xuất hàng xuất khẩu.
-Mở rộng và đa dạng hóa các loại hình đào tạo, nâng
cao chất lượng đội ngũ lao động.
-Đẩy mạnh xuất khảu lao động.
Câu 23: Trình bày đặ điểm đô thị hóa ở nước ta và
ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đối với sự phát

triển kinh tế xã hội:
Đặc điểm:
-Qúa trình đô thị hóa diễn ra chậm, trình độ đô thị hóa
thấp.
-Tỉ lệ dân thành thị tăng .
-Phân bố đô thị diễn ra khp6ng đồng đều giữa các vùng
Ảnh hưởng:
-Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển KT-
xã hội. của các địa phươn, các vùng trong nước.
-Các thành phố, thị xả là các thị trường tiêu thụ sản
phẩm, hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo
lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, có cơ
sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư
trong nước và ngoài nước. tạo ra động lực cho sự tăng
trưởng và phát triển kinh tế.
-Đô thị hóa có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu
nhập cho người lao động.
Bên cạnh đó hậu quả xấu của quá trình đô thị hóa là vấn
đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội không được
đảm bảo…
Câu24 : Nền nông nghiệp nhiệt đới có những thuận lợi và
khó khăn gì? Hãy cho ví dụ chứng minh rằng nước ta đang
phát triển ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt
đới.
: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép
nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa theo chiều
Bắc-Nam và theo chiều cao của địa hình có ảnh hưởng
rất căn bản đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm
nông nghiệp. .

- Sự phân hóa của các điều kiện địa hình và đất trồng
cho phép và đồng thời đòi hỏi phải áp dụng các hệ
thống canh tác khác nhau giữa các vùng. .
+ Ở trung du và miền núi, thế mạnh là các cây lâu
năm và chăn nuôi gia súc lớn
+ Ở đồng bằng thế mạnh là các cây trồng ngắn ngày,
thâm canh, tăng vụ và nuôi trồng thủy sản
- Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa cùa thiên nhiên nước ta
làm cho việc phòng chống thiên tai, sâu bệnh hại cây
trồng, dịch bệnh đối với vật nuôi luôn luôn là nhiệm vụ
quan trọng.
- Thí dụ: Sự khác biệt giữa Miền Bắc và Miền Nam :
+ Đồng bằng có vụ lúa hè thu , đông xuân, vụ mùa,
ngoài ra còn có vụ Đông trồng các loại rau màu thích
hợp với khí hậu lành vào mùa đông.
+ Đồng bằng sông Cửu Long có 2 vụ chính trong năm là vụ
lúa hè thu và vụ lúa đông xuân và có 1 vụ mùa(vụ mùa có
vai trò không đáng kể và diện tích ngày càng giảm).
Câu25 : Tại sao nói việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ
sở để đa dạng hóa nông nghiệp?
: Đa dạng hóa nông nghiệp ở nước ta đồng nghĩa với phát
triển chăn nuôi, cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả.
Trong đó, do có hiệu quả kinh tế cao nên cây công nghiệp.
đặc hiệt là cây công nghiệp dài ngày được phát triển trên
quy mô lớn.
Đây là cây cho thu hoạch sản phẩm sau một thời gian dài,
người sản xuất cần được đảm bảo lương thực .
12
Cõu26:Qua bng s liu
C cu giỏ tr sn xut nụng nghip qua mt s nm

Nm Trng trt Chn nuụi Dch v nụng
nghip
1990 79,3 17,9 2,8
2002 76.7 21,1 2,2
2005 73,5 24.7 1,8
V biu hỡnh trũn th hin c cu giỏ tr sn xut nụng
nghip ca cỏc nm. Nờu nguyờn nhõn chuyn dch c cu
gia trng trụt v chn nuụi
V 3 vũng trũn, mi vũng ng vi 3 phõn ngnh; trng
trt, chn nuụi, dch v nụng nghip.
Nguyờn nhõn:
- S phự hp vi quỏ trỡnh cụng nghip húa- hin i húa
nc ta.
- Nn nụng nghip ang phỏt trin theo hng sn xut
hng húa, phỏt trin cỏc th mnh ca nụng nghip
nhit i, chỳ trng nhiu hn cỏc sn phm mang li
giỏ tr cao.
Cõu27: : Chứng minh rằng nớc ta có tiềm năng lớn để
phát triển các ngành kinh tế: công nghiệp, ng nghiệp,
giao thông vận tải, dịch vụ.
Câu 28: Cho bảng số liệu sau: ( 3 điểm) Nhiệt độ trung bình năm
tại 1 số địa điểm sau: Đơn vị
o
C
Địa điểm Nhiệt độ
trung
bình
năm
Nhiệt độ
trung bình

tháng 1
Nhiệt độ
trung
bình
tháng 7
Lạng Sơn 21,2 13,3 27,0
Hà Nội 23,5 16,4 28,9
Vinh 23,9 17,6 29,6
Huế 25,1 19,7 29,4
Quy
Nhơn
26,8 23,0 29,7
TP Hồ
Chí Minh
27,1 25,8 27,1

c) Hãy nhận xét sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam.
d) Giải thích sự thay đổi đó.
Nhận
xét
- Nhiệt độ trung bình tháng 1:
- Nhiệt độ trung bình tháng 7:
- Nhiệt độ trung bình năm:
- Biên độ nhiệt năm:
0,5
0,5
0,25
0,25
Giải
thích

-
-
-
Cõu 29: Qua ATLAT trang 21 so sỏnh 2 vựng nỳi ụng
bc v Tõy bc v cỏc mt: v trớ, hng a hỡnh,
cao. c im a hỡnh ca vựng nh hng n cỏc
yu t t nhiờn no? Dn chng.
-v trớ vựng nỳi ụng bc t ngn sụng Hng
-vựng nỳi tõy bc hu ngn sụng Hng n sụng C
b. hng:
-vựng ụng bc hng vũng cung
-vựng tõy bc hng tõy bc- ụng nam
c. cao:
-vựng ụng bc thp hn vựng tõy bc
d. nh hng n
-vựng ụng bc lm cho sụng ngũi chy theo hng vũng
cung( sụng Cu, sụng Thng (0,5), to iu kin cho giú
mựa ụng bc xung sõu ng bng sụng hng
-vựng nỳi tõy bc lm cho cỏc sụng chy theo hng tõy
bc- ụng nam , thc vt phỏt trin phõn tng theo cao
Cõu 30: Nờu cỏc c dim chung ca t nhiờn Vit
Nam v c im chung ca a hỡnh Vit Nam
c im chung ca t nhiờn Vit Nam:
- t nc nhiu i nỳi.
- Thiờn nhiờn nhit i m giú mựa.
- Thiờn nhiờn phõn húa a dng.
c im chung ca a hỡnh Vit Nam:
- a hỡnh i nỳi chim phn ln din tớch nhng ch
yu l i nỳi thp.
13

- Cấu trúc địa hình khá đa dạng.
- Địa hình cuả nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Địa hình chịu sự tác động mạnh mẽ của con người.
Câu 31: Qua bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa ở
Huế
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Nhiệt
độ(
0
C)
19,
7
20,9 23,2 26 28 29,2 29,4 28,8 27 25
,1
23,
2
20
,8
Lượng
mưa(
mm)
16
1
62 47 51 82 116 95 104 47
3
79
5
58
0
29

7
a/ Vẽ biểu đồ khí hậu thể hiện nhiệt độ và lượng mưa
b/ Nhận xét chế độ nhiệt, chế độ mưa, sự phân hóa theo
mùa và giải thích nguyên nhân.
- Vẽ lượng mưa hình cột và nhiệt độ là đường đồ thị hoặc
vẽ 2 đường đồ thị nhiệt độ, lượng mưa trên cùng một
trục tọa độ.
- Nhận xét:
• Chế độ nhiệt TB 25
0
C, tháng nóng
nhầt29,4
0
C(VII)và tháng lạnh nhất là 19,7
0
C(I)
• LưỢNG mưa(2868mm/năm)
• Tháng mua nhiều nhất:795mm(X), mưa ít(III)
• Phân hóa theo mùa
- Nguyên nhân: do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và
địa hình
- Mùa mưa diễn ra khác miền Bắc và miền Nam
- Mùa nóng do ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam, ít mưa.
Câu 32: Hãy nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới
gió mùa qua các thành phần thủy văn, đất trồng và
sinh vật
- Sông ngòi:
• Mạng lưới sông ngòi dày đặc
• Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa,
• Chế độ nước theo mùa: mùa lủ

- Đất trồng
• Qúa trình feralit là quá trình hình thành đất đặc
trưng…
• Qúa trình phong hóa diễn ra với cường độ manh.
• Đất Feralit là lọa đất chính của vùng đồi núi nước
ta.
• Đất tích tụ nhiều sắt vàoxit nhôm tạo ra màu đỏ
vàng.
- Sinh vật:
• Hệ sinh thái rừng đặc trưng là rừng nhiệt đới ẩm,
lá rộng thường xanh
• Phổ biến là rừng thứ sinh với hệ sinh thái rừng
nhiệt đới gió mùa
• Trong giới sinh vật đa phần là các loài nhiệt đới
chiếm ưu thế, động vật phong phú.
CÂU 33: Tại sao việc phát triển các vùng chuyên
canh cây công nghiệp kết hợp với công nghiệp chế
biến lại có ý nghĩa rất quan trọng đối với tổ chức
lãnh thổ nông nghiệp và phát triển kinh tế xã hội
nông thôn.
Trong nông nghiệp và phát triển KT-XH ở nông thôn,
mặ dù kinh tế hộ gia đình đã mang lại nhiều thành tựu
nhưng do nguồn lực hạn chế nên kinh tế hộ gia đình khó có
thể đưa nền nông nghiệp nước ta tiến lên sản xuất hàng
hóa theo quy mô lớn.
Sự phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp kết
hợp với công nghiệp chế biến có khả năng huy động các
nguồn lực lớn hơn, làm gia tăng chất lượng sản xuất nông
nghiệp với quy mô lớn và trình độ cao hơn, thúc đẩy nông
nghiệp tiên nhanh lên sản xuất hàng hóa, làm động lực

cho tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và phát triển kinh tế- xã
hội nông thôn-
Câu 34: Dựa vào Atlat trang 16 và kiến thức đã học,
hãy giải thích tại sao Đông Nam Bộ là vùng có tỷ
trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước?
: Đông Nam Bộ là vùng có tỷ trọng công nghiệp cao nhất
vì:
- Có vị trí địa lý thuận lợi.
- Gần vùng lương thực số 1 của cả nước.
14
- Lãnh thổ công nghiệp sớm phát triển, có thành phố Hồ
Chí Minh là trung tâm lớn cả nước. Vai trò vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam.
- Nguồn lao động có trình độ kỹ thuật cao.
- Cơ sở hạ tầng phát triển.
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài lớn.
- Các nhân tố khác
Câu 35: Trình bày ngành khai thác dầu khí và công
nghiệp sản xuất-điện lực nước ta (chỉ nói thủy địên)
a.Khai thác dầu khí
-Dầu khí tập trung ở 2 bể trầm tích Cửu long và Nam Côn
Sơn trữ lượng lớn
-Công nghệ lọc dầu: Nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng
Ngãi) công suất 6,5 triệu tấn/ năm
- Khí tự nhiên cũng đang được khai thác ở Lan Đỏ, Lan Tây
cho tuốc bin khí Phú Mỹ và Cà Mau ; đồng thời là nguyên
liệu sản xuất phân đạm
b. Công nghiệp khai thác thủy điện:
- Có tiềm năng thủy điện lớn công suất 30tr KW chủ yếu
trên sông Hồng và sông Đồng Nai

-Hàng lọat các nhà máy thủy điện lớn đang họat động: Hòa
Bình, Yaly, Trị An, Hàm Thuận- Đa My, Đa Nhim
những nhà máy đang xây dựng và dự kiến xây dựng…
Câu 36: Trình bày đặc điểm chủ yếu trong sản xuất
lương thực ở nước ta trong những năm qua :Trong
những năm qua , sản xuất lương thực nước ta đã đạt được
những thành tựu to lớn và vững chắc.
- Diện tích trồng lúa đã tăng mạnh từ 5,6 ha(1980) lên
7,5 triệu ha(2002) do thủy lợi, khai hoang, cải tạo đất
nhất là ở đồng bằng sông Cửu Long.
- Cơ cấu mùa vụ đã có nhiều thay đổi phù hợp với điều
kiện canh tác của từng địa phương, Vụ Đông đã trở
thành vụ chính ở miền Bắc, vụ hè thu và vụ đông xuân
là vụ chính ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Năng suất lúa đã tăng tư21 tạ/ha(1980) lên 46
tạ/ha(2002) nhờ vật tư nông nghiệp được bảo đảm.
thủy lợi được tăng cường, trình độ nông dân được nâng
lên và đặc biệt là đưa các giống lúa ngắn ngày vào
canh tác đã tạo điều kiện thực hiện thâm canh tăng vụ.
- Sản lượng lương thực đã tăng mạnh từ 13,6 triệu
tấn(1980) lên 37 triệu tấn(2002), trong đó lúa tăng từ
11,6 triệu tấn lên 34,4 triệu tấn.
- Nước ta từ chỗ thiếu lương thực trầm trọng đã gisải
quyết được vấn đề lương thực vạ trở thành một trong
những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Mỗi năm
xuất khậu trên 4,5 triệu tấn.
- Lương thực binh quân đầu người đạt 460kg/người.
- Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng Sông Hồng là
2 vùng trọng điểm sản xuất lương thực ở nước ta.
ĐBSCLong chiếm hơn 50% diện tích và sản lượng lúa

cả nước,Đồng băng2 sông Hồng với khoảng 15% diện
tích và 19% sản lượng lúa cả nước.
Câu 37: Trình bày tình hình phát triển và phân bố
chăn nuôi ở nước ta
Trong những năm qua, ngành chăn nươi n7ớc ta đã phát
triển mạnh và tương đối vững chắc.
- Tỷ trọng ngành chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông
nghiệp tăng từ 17,9%(1990) lện 21,1(2002)
- Đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh: đàn trâu đạt 2,8 triệu
con, bò: 4,1 triệu con; lợn 25 triệu con, gia cầm trên
250 triệu con(2002).
- Chăn nuôi đang phát triển theo xu hướng:
• Đang trở thành ngành sản xuất hàng hóa, chăn
nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp.
• Sản phâm không qua giết mỗ ngày càng chiếm
tỷ trọng cao trong giá trị sản xuất của ngành
chăn nuôi./
Có được kết quả trên là nhờ:
- Chủ trương của nhà nước khuyến khích phát triển chăn
nuôi.
- Cơ sở vật chất cho chăn nuôi được tăng cường.
- Nguồn thức ăn cho chăn nuôi được caủi tiến.
- Giống được nhập nội, lai tạo.
- Các dịch vụ thú y được tăng cường.
15
Tuy nhiên, chăn nuôi nước ta còn có một số hạn chế;
- Giống gia súc, gia cầm có năng suất suất thấp, chất
lượng chưa cao.
- Nguồn thức ăn chưa được đảm bảo.
- Dịch bệnh vẫn còn đe dọa trên diện rộng

- Chăn nuôi còn mang tính quảng canh, hiệu quả chưa
cao.
Câu 38:Hãy trình bày về hoạt đông ngành thủy sản
nước ta
Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy
sản:
- Có bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, đầm phá, dịên tích
mặt nước lớn, nhiều bãi tôm, bãi cá, nhiều ngư trường
lớn thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
- Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, đặc biệt là
đồng bằng sông Cửu Long, thuận lơi cho việc đánh bắt,
nuôi trồng thủy sản nước ngọt
Giai đoạn 1990-2000: ngành thủy sản nước ta phát triển
mạnh. Sản lượng đánh bắt đã tăng từ890,6 nghìn tấn lên
2250,5 nghìn tấn,trong đó đánh bắt tăng từ 728,5 nghín
tán lên 1660,9 nghìn tấn.; nuôi trồng tăng từ 162,1 nghín
tấn lên 589,6 nghìn tấn.
Nuôi trồng thủy sãn chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong
cơ cấu sản lượng thủy sản.
- Các tỉnh giáp biển đều có ngành đánh bắt thủy sản
phát triển, trong đó phát triển mạnh nhất ở ĐBSCL,
Đôn Nam bộ và Nam Trung bộ. Bốn tỉnh có sản lượng
đánh bắt lớn nhất là: Kiên Giang(239219 nghìn tấn) Cá
Mau, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Thuận.
- Về nuôi trồng phát triển mạnh nhất ở ĐBSCL.
- Các tỉnh An Giang, Cà Mau. Bạc liêu, Sóc Trăng,
TràVinh,. Bến Tre, Bà Rịa Vũng TàuBình Thuận, Khánh
Hòa, Bình Định ,Quảng Ngãi, Nghệ An là những tỉnh
trọng điểm về nghế cá ở nước ta
Câu 39:Vì sao việc hình thành các vùng chuyên

canh cây công nghiệp kết hợp với công nghiệp chế
biến là phương hướng quan trọng trong phát triển
nông nghiệp của nước ta
a. Tác động của việc hình thành các vùng chuyên canh
nông nghiệp:
- Tao điều kiện để phát huy thế mạnh vế tự nhiên của
mỗi vùng
* Đồng bằng có đất phù sa thích hợp với cây công
nghiệp ngắn ngàycòn miền núi và trung du có đất feralit
thích hợp cho cấy công nghiệp lâu năm.
* Miền Bắc có một mùa đông lạnh, thích hợp cho cây
cận nhiệt trong khi miền nam khí hậu nóng quanh năm,
thích hợp cho các cây nhiệt đới
- Thuận lợi cho việc thực hiện cơ giời hoá, áp dụng
những thành tựu mới vào trong sản xuất nhằm nâng cao
hiệu quả
- Thuận lợi để đưa nước ta tiến lên sản xuất hàng hoá.
- Tạo nguồn nguyên liệu ồn định cho các cơ sở chế biến
và cho xuất khẩu
b. Việc gắn vùng chuyên canh với công nghiệp chế biến
sẽ:
* Giải quyết t6t hơn nhu cầu đời sống của người dân .
* Giảm bớt chi phí vận chuyển, tạo điều kiện hạ giá
thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trên
thị trường,
* Nâng cao chất lượng sản phẩm,
* Tránh xuât khẩu thô, giá thấp
* Tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho các cơ sở chế
biến, thị trường ổn định cho nông dân.
8 Góp phần phân bố lại dân cư, lao động.

Câu 40: Hãy so sánh 2 vùng nông nghiệp: Đồng
bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
ĐBSH và ĐBSCL là 2 vùng nông nghiệp quan trọng của
nước ta. Giữa 2 vùng có những nét tương đồng nhưng
cũng có những nét khác nhau,
a. Giống nhau:
- Về điều kiện sinh thái
16
* Cả 2 đều là đôngg2 bằng châu thổ rộng lớn, đất phù
sa màu mỡ.
* Trên đồng bằng có nhiều ô trũng hoặc vùng đất thấp
- Về điều kiện KT-XH:
* Vùng có nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm,
truyền thống trong sản xuất
* Có thị trường tiêu thụ rộng lớn
* Mạng lưới đô thị và các cơ sở CN chế biến .
- Về trình độ thâm canh:
* Cả 2 đều có trình độ thâm canh cao.
* Cả 2 đều sản xuất lớn, sử dụng nhiều máy móc, vật tư
công nghệ, giống mới.
- Về sản phẩm chuyên môn hoá:
* Lúa gạo chất lượng cao.
* Lợn, gia cầm, thuỷ sản.
* Cây ăn quả, đai, cói
b. Khác nhau:
- Về điều kiện sinh thái
* ĐBSCL có nhiều diện tích đất phèn,, đất mặn, nhiều
rừng ngập mặn hơn.
* ĐBSCL có khí hậu cận xích đạo còn ĐBSH có khí hậu
nhiệt đới với một mùa đông lạnh.

* ĐBSCL có tiềm năng phát triển thuỷ sản hơn do giáp
biể nhiều hơn,sông ngòi dày đặc và rừng gập măn nhiều
hơn.
- Về điều kiện KT-XH:
* ĐBSH cò mật độ dân cư cao hơn, có trình độ thâm
canh lúa cao hơn.
* Cơ sở vật chất, kỹ thuật tôt hơn
- Về sản phẩm chuyên môn hoá:
* ĐBSH có điều kiện để phát triển cây vụ đông do có
mùa đông lạnh
* ĐBSCL chăn nuôi gia cầm, thuỷ sản phát triển mạnh
hơn; ĐBSH nuôi lợn và bò sữa phát triển mạnh hơn.
Câu 41: Trình bày đặc điểm của cơ cấu ngành công
nghiệp Việt Nam. Nêu phương hướng nhằm hoàn
thiện cơ cấu ngành công nghiệp:
Cơ cấu ngành công nghiệp có 3 đặc điểm:
a.Nướ ta có cơ cấu ngành CN khá đa dạng
b. Cơ cấu ngành CN có sự chuyển dịch phù hợp với tình
hình mới
c. Cơ cấu ngành CN đang hình thành các ngành công
nghiệp trọng điểm: năng lượng, chế biến LT-TP, sản xuất
hàng tiêu dùng, VLXD , cơ khí, điện tử. Đây là những
ngành có thế mạnh lâu dài, đem lại hiệu quả kinh tế cao
và có tác động đến sự phát triển của các ngành khác
Phương hướng hoàn thiện ơ cấu ngành CN:
- Xây dựng cơ cấu ngành CN linh hoạt
- Đẩy mạnh các ngành CN chế biến nông, lâm, thuỷ sản,
SX hàng tiêu dùng; tập trung phát triển CN khai thác và
chế biến dầu khí; đưa CN điện năng đi trước một bước
- Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị hiện đại để

nâng cao chất luợng sản phẩm
Câu 42: Trình bày cơ cấu ngành công nghiệp năng
lượng và phân tích vai trò của ngành này đôí với sự
phát triển kinh tế- xã hội của nước ta:
Công nghiệp năng lượng bao gồm 3 bộ phận; công nghiệp
khai thác than, công nghiệp khai thác dầu khí, CN điện lực
(nhiệt điện và thuỷ điện).
Công nghiệp năng lượng là một trong những ngành kinh tế
cơ bản của nước ta. Đây là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất
trong cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp.
Công nghiệp năng lượng bao gồm khai thác than, dầu khí
và điện lực. Ngành khai thác than, dầu khí không những
cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện, nguyên
liệu cho các cơ sở hoá dầu mà còn cung cấp những mặt
hàng xuất khẩu có giá trị.
Hiện nay, việc xuất khẩu than và dầu khí đem lại nguồn
ngoại tệ lớn nhất trong các mặt hàng xuất khẩu của nước
ta.
CN điện lực là tiền đề cho việc thực hiện CNH-HĐH đất
nước, đây là ngành đi trước 1 bước các ngành khác.
17
Sự phát triển của điện lực cũng góp phần quan trọng vào
việc nâng cao đời sống của nhân dân, tạo điều kiện để
xây dựng đời sống văn minh hiện đại.
Câu 43: Tại sao trong những năm gần đây CN hàng
tiều dùng lại phát triển mạnh mẽ?
nước ta có nguồn lao động dồi dào, người lao động cần cù,
khéo léo, có truyền thống và kinh nghiệm trong lao động
sản xuất, lương thấp. Đây là điều kiện nâng cao chất
lương, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh trên thị trường

thế giới.
Nước ta có thị trường tiêu thụ rộng, dân số đông, đời sống
cao nên nhu cầu tiêu thụ lớn.
Có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú
Được sự quan tâm của nhà nước trong việc đầu tư, khuyến
khích phát triển để giải quyết việc làm, tạo thêm nhiều
mặt hàng xuất khẩu thu nguồn ngoại tệ làm tiền đề cho
việc thực hiện CNH-HĐH
Câu 44:Trình bày đặc điểm của hình thức tổ chức
khu công nghiệp tập trung.Kể tên một số khu công
nghiệp tập trung ở các vùng lãnh thổ
a. Đặc điểm của khu công nghiệp tập trung:
Là hình thừc tổ chức lãnh thổ CN mới được hình thành ở
nước ta từ sau thập niên của thế kỷ XX. Tương đương
với các hình thức này còn có các khu chế xuất và các
khu công nghệ cao.
Là khu công nghiệp do chính phủ quyết định có ranh
giới địa lý xác định.
Trong khu công nghiệp tập trung không có dân cư sinh
sống, có ban quản lý riêng
Hiện nay trên cả nước có 82 khu công nghiệp, tập trung
chủ yếu ở Đông Nam Bộ, sau đó là Đồng bằng sông
Hồng.
b. Một số khu công nghiệp tập trung ở một số
vùng
- Ở Đông Nam Bộ:
Khu CN Linh Trung, Tân Thuận, Thủ Đức, Tân Bình(TP HỒ
Chí Minh), KHU CN Sóng Thần (Bình Dương), khu CN Biên
Hoà, Nhơn Trạch (Đồng nai), khu CN Cái Mép (Bà rịa-Vũng
Tàu)

- Duyên Hải miền Trung:Khu CN Nhơn Hội, Điện Nam-Điện
Ngọc(QN), Hoà Khánh, Hoà Cầm, Liên Chiểu (ĐN), Chân
Mây, Phú Bài (TT-Húê).
- Đồng bằng sông Hồng: khu CN Đình Vũ, Nomura (HP),
Thăng Long, Nội Bài
- Trung du miền núi Bắc bộ:Khu CN Cái Lân(QN)
Câu 45:Phân tích những thuận lợi và khó khăn để
phát triển giao thông vận tải ở nước ta
Vị trí địa lý;
Nằm gần trung tâm Đông Nam Á, tiếp giáp vùng biển rộng
lớn, trên đường hàng hải quôc tế nối Ấn Độ Dương với Thái
Bình Dương, ở vị trí trung chuyển các tuyến đường hàng
không quốc tế, nước ta dê dàng phát triển nhiều loại hình
giao thông vận tải để mở rộng giao lưu với các nước, đặc
biệt là đường ô tô, đường hàng không và đường biển.
Nằm trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, khu vực hoạt
động kinh tế sôi động, nhu cầu giao lưu trao đổi đòi hỏi
GTVT phải phát triển mạnh để đáp ứng nhu cầu.
Nằm trong khu vực thường xảy ra thiên tai, GTVT nước ta
còn có nhiều khó khăn, tổn thất.
-Về hình dạng lãnh thổ:
Lãnh thổ kéo dài theo hướng Bắ-Nam, hẹp ngang nên việc
xây dựng các tuyến đường theo hướng Đông –Tây gặp khó
khăn.
-Về địa hình:
Một dãy đồng bằng liên tục kéo dài theo hướng Bắc –Nam
thuận lợi cho việc giao lưu bằng đường bộ.
- Các thung lũng sông chạy theo hướng Tây bắc-Đông Nam
tạo thuận lợi đi từ đồng bằng lên miền núi.
- Các dãy núi ăn lan ra biển tạo nhiều vũng vịnh, kín gió,

thuận lợi cho việc xây dựng ác cảng biển,
Địa hình đồi núi nên việc xạy dưng các tuyến đường còn
gặp nhiều khó khăn, tốn kém.
18
- Khí hậu nhiệt đới ẩm nóng quanh năm, cảng biển không
bị đóng băng, giao thông vận tải đường biển có thể hoạt
động suốt năm.
Sông ngòi dày đặc thuận tiện cho việc giao lưu giữa các
vùng, đặc biệt là giữa đồng bằng và miền núi.
Sông ngòi nhiều ghềnh thác, sa bồi, lưu lượng không đều
cũng gây trở ngại không ít
Sự phat trỉên nhanh về kinh tế, xã hội cùng sự quan tâm
cua nhà nước đã tạo động lực cho ngành GTVT có chuyển
biến cả về sớ lượng lẫn chất lượng. Tuy nhiên tình trạng
thiếu đồng bộ về vốn , cơ cở vật chất, kỹ thuật đang là trở
lực cho sự phát triển giao thông vận tải
Câu 46:Chứng minh rằng nước ta có hệ thông giao
thông vận tải khá hoàn chỉnh
Nước ta có hệ thông giao thông vận tải khá hoàn chỉnh
được thể hiện có tương đối đầy đủ các loại hình vận t ải:
a. Đường ô tô:
*tổng chiều dài trên 137000 km
* V ề c ơ b ản đ ả ph ủ k ín c ác v ùng
* C ả n ư ớc c ó 88,2 ngh ìn xe t ải v ới tr ọng t ải 469,1
ngh ìn t ấn; 60,8 ngh ìn xe kh ách v ới 990,8 ngh ìn ch ỗ
* C ác tuyến đường chính: QL 1A, đường Hồ Chí Minh,
quốc lộ 5,14,51
* Hệ thống đường bộ đang hội nhập vào mạnglưới đường
quốc tế và khu vực
b. Đường sắt

* Có tổng chiều dài 3142,7 km. Các tuyến đường chính:
Đường sắt Thống Nhất,Hà Nội-Hải Phòng, Hà Nội-Lào Cai,
Hà Nội- Thái Nguyên, Hà Nội- Lạng Sơn.
c. Đường sông: Tổng chiều dài là 11000km.
* Cả nước có hàng trăm cảng sông trong đó có 30 cảng
chính, tổng năng lực bốc xếp khoảng 100 triệu tấn.
Có 3 hệ thống chính:
- Hệ thống sông Hồng- Thái Bình.
- Hệ thống sông Mê công- Đồng Nai.
- Hệ thống sông miền Trung(chủ yếu trên sông Mã, Cả).
d. Đường biển:
Cả nước có 70 cảng biển trong đó có niều cảng nước
sâu:Cái Lân, Nghi Sơn, Vũng Ang1, Chân Mây, Dung Quất,
Vân Phong… và các cảng quốc tế như Hải Phòng, Đà Nẵng,
Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gòn
Tuyến quan trọng nhất là tuyến Hải Phòng- Sài Gòn dài
1500 km.
d. Đường hàng không:
Cả nước có 19 sân bay trong đó có 5 sân bay quốc tế; NộI
Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, Phú Bài, Cát Bi
e. Đường ống: Có tổng chiều dài là 1200 km .Hai tuyến
quan trọng nhất là tuyến dẫn khí từ mỏ Bạch Hổ vào Vũng
Tàu và tuyến dẫn dầu từ Bãi Cháy vào các tỉnh Đồng bằng
sông Hồng
Câu 47:Trình bày đặ điểm phát triển của ngành
thông tin liên lạc của nước ta
- Trong những năm gần đây, ngành thông tin liên lạc của
nước ta phát triển nhanh vượt bậc từ điểm xuất phát thấp,
mạng lưới thiết bị cũ kỹ, lạc hậu. Hiện nay đã xây dựng
mạng lưới và hệ thốngcơ sở vật chất tiên tiến, hiện đại

Tốc độ phát triển viễn thông và Internet cao nhất khu
vực(32,5%)
Tổng thuê bao cố định hàng năm tăng TB 30%
- Mạng lưới thông tin liên lạc nước ta khá đa dạng bao
gồm:
• Mạng điện thoại: gồm mạng nội hạt, đường dài,
cố định và mạng di động.
• Mạng phi điện thoại gồm mạng Fax, mạng truyền
trang báo.
• Mạng truyền dẫn với nhiều phương thức khác
nhau: mạng dây trần, mạnh truyền dẫn Viba,
mạng cáp quang, mạng viễn thông quốc tế…
• Hạ tầng thông tin và truyền thông của nước ta
cần phải tăng cường đầu tư và phát triển mạnh
hơn nữa nhằm đạt trình độ hiện đại ngang tầm
với các nước tiên tiến trong khu vực
Câu 48:Trình bày những đặc điểm của ngành ngoại
thương nước ta.
19
- Hoạt động ngoại thương có chuyển biến rõ rệt. Sau
nhiều năm nhập siêu, năm 1992 lần đầu tiên nước ta
mới có xuất siêu. Từ năm 1993 đền nay, nước ta tiếp
tục nhập siêu nhưng phác về bản chất
- Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh từ 5156,4 triệu
USD(1990)lê 69419,9 triệu USD(2005) trong đó xuất
khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu.
- Thị trường buôn bán ngày càng mở rộng theo hướng đa
phương hóa, d8a dạng hóa.Hiện nay nước ta có quan
hệ mua bán với 221 nước và vùng lãnh thổ; trong đó
xuất khẩu tới 219 nước, nhập khẩu từ 151 nước và lãnh

thổ.Bạn hàng lớn hiện nay của nước ta là Trung Quốc,
Hoa Kỳ. Singapore
- Cơ chế xuất nhập khẩu đã được đổi mới, mở rộng
quyền hoạt động xuất nhập khẩu cho các ngành và các
địa phương.
- Hoạt động buôn bán đã từng bước hội nhập vào thị
trường thế giới với việc gia nhập tổ chức thương mại
thế giới WTO
- Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu có nhiều tiến bộ:
• Đối với hàng xuất khẩu: giảm tỷ trọng hàng nông
sản và khoáng sản thô để chuyển thành hàng CN
chế biến.
• Đối với hàng nhập khẩu:Giảm bớt tỷ trọng hàng
tiêu dùng, tăng tỷ trọng máy móc, thiết bị,
nguyên nhiên, vật liệu.
Câu 49: Hãy phân tích những thế nanh và hạn chế
của tài nguyên du lịch nước ta:
Thế mạnh lớn nhất của tài nguyên du lịch nước ta là sự đa
dạng, phong phú tạo điều kiện để phát triển nhiều loại
hình du lịch.
a. Tài nguyên du lịch tự nhiên:
- Về địa hình: có nhiều cành quan đẹp.
• Địa hình cáxtơ với hơn 200 hang động, nổi bật có
vịnh Hạ Long. Phong Nha- Kẻ Bàng, Hương tích,
Ngũ Hành Sơn, Ninh Bình.
• Địa hình ven biển đa dạng với nhiều vũng vịnh,
đầm, phá, hàng trăm bãi biển nổi tiếng như: Bãi
Cháy, Đồ So8n, Sầm Sơn, Thiên Cầm, Cảnh
Dương, Mỹ Khê, Vân Phong, Nha Trang, Mũi Né,
Vũng Tàu…

• Ven biển có nhiều đảo, quần đảo có thể khai thác
du lịch như Cát Bà, Cù Lao Chàm. Phú Quốc, Côn
Sơn…
- Về khí hậu:
• Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm , tạo điều kiện
cho ngành du lịch hoạt động suốt năm, thực hiện
các loại hình du lịch tắm nắng, nghỉ đông….
• Khí hậu có sự phân hóa từ Bắc xuống Nam, từ
đồng bằng lên miền núi, đàp ứngnhu cầu du lịch
cho tất cả du khách.
- Về nguồn nước:
• Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, hình
thành loại hình du lịch sôn nước ,độc đáo nhất là
vùng đồng bằng sông Cửu Long.
• Hệ thống hồ tự nhiên và nhân tạo như Ba Bể, Hồ
Lắc, Núi Cốc, Hòa Bình, Dầu Tiếng… đã trở thành
địa điểm du lịch.
• Hệ thồng suồi nước khoáng thiên nhiên đã trở
thành địa điểm du lịch, nghỉ dưỡng, chữa bệnh.
b. Tài nguyên du lịch nhân văn rất đa dạng, độc đáo
- Trên phạm vi cả nước có trên 4 vạn di tích các loại,
nhiều di tích đã được công nhận là di sản văn hóa thế
giới như Cố Đô Huế, phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn…
- Với 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc có những nét độc
đáo riêng về văn hóa.
- Cả nước có hàng trăm lễ hội gắn liền với các di tích lịch
sử, văn hóa.
- Nhiều làng nghề truyền thống với rất nhiều sản phẩm
độc đáo.
Hạn chế lớn nhất của tài nguyên du lịch nước ta là sự

xuống cấp của các di tích văn hóa, lịch sử và những tai
biến của thiên nhiên do yếu tố khí hậu mang lại.
20
Trong điều kiện chiến tranh kéo dài, dưới tác động của khí
hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiều di tích văn hóa, lịch sử đã
bị hư hại, xuống cấp nghiêm trọng nhưng vchúng ta thiếu
vốn, kỹ thuật để phục hồi tôn tạo.
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nhiều thiên tai đã gây trở
ngaị cho hoạt động du lịch.
Câu 50: Trình bày những thuận lợi và khò khăn của
Trung du và miền núi Bắc bộ đối với sự phát triển
công nghiệp
Trung du và miền núi Bắc bộ có tiềm năng to lớn để phát
triển công nghiệp, CN của vùng phát triển còn yếu do
nhiều hạn chề chưa được khắc phục.
Thuận lợi:
a. Đây là vùng giàu tài nguyên, đảm bảo nguyên liệu
để phát triển một nền công nghiệp nhiều ngành
– Là vùng giàu nhất nước ta về khoáng sản
• Than đá ở Quảng Ninh, là vùng than lớn bậc
nhất và tồt nhất Đông Nam Á, sản.lượng khai
thác 30 triệu tấn/ năm.Thái Nguyên có than
mỡ dùng trong CN luyện kim.
• Sắt ở Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang
• Thịếc ở Cao Bằng, Tỉnh Túc
• Chì, kẽm ở Bắc Cạn,; đồng vàng ở Lào Cai,
Nikenở Sơn La, đất hiếm ở Lai Châu
• Apatít ở Lào Cai mỗi năm khai thác khoảng
600000 tấn để SX phân lân
- Là vùng có nguồn tài nguyên nông-lâm-sản phong phú

• Đây là vùng chuyên canh chè lớn nhất nước ta
• Sản phẩm chăn nuôi đa dạng: trâu 1,7 triệu con;
bò 900 nghìn con
- Tiềm năng thủy điện của vùng rất lớn: Hệ thống sông
Hồng có công suất 11 triệu KW.
- Vùng biển Quảng Ninh giàu thủy sản.
b. Cơ sở hạ tầng của vùng đang được tăng cường.
- Trong vùng có một số cơ sở năng lượng quan trọng:
nhà máy nhiệt điện Uông Bí,Cẩm Phả, thủy điện Thác
Bà, hòa Bình, Sơn La, Tuyên Quang đang được xây
dựng.
- Nhiều trung tâm CN là thành phố: Thái Nguyên, Việt Trì.
Hạ Long, Bắc Giang, nhiều khu công nghiệp, khu kinh
tế đã và đang được xây dựng: Cái Lân, Lào Cai.
- Các tuyến đướng : quốc lộ 1A, 2,3,6, đường sắt nối liền
với đồng bằng sông hồng.
- Các cửa khẩu: Lào Cai, Lạng Sơn, Móng Cái, Tây Trang
tạo điều kiện tăng cường giao lưu trao đổi sản phẩm
C, Thị trường tại chỗ còn hạn chế nhưng thị trường bên
ngoài được mở rộng đó là vùng ĐBSH, miền Nam Trung
Quốc, Thượng Lào.
Hạn chế:
- Nguồn nông-lâm- thủy sản đa dạng nhưng còn phân
tán nhỏ lẻ.
- Nguồn khoáng sản và thủy điện dồi dào nhưng phần
lớn đang ở dạng tiềm năng.
- Cơ sở hạ tầng tuy được tăng cường nhưng vẫn còn yếư
và tập trung ở vùng trung du.
- Vùng có dân cư thưa thớt trình độ dân trí chưa cao nên
thiếu lực lượng lao động nhất là lao động lành nghề.

- Thị trường tại chỗ còn nhiều hạn chế do dân số ít, mức
sồng chưa cao
Câu 51:Trình bày thế mạnh của trung du miền núi
Bắc bộ
a. thế mạnh về khai thác, chế biết khoáng sản, thủy
điện(xem trả lời câu 50).
b. Thế mạnh về cây CN, cây dược liệu, rau quả cận
nhiệt và ôn đới:
- Đát feralit có dịện tích lớn, đất xám, phù sa cổ, đất
phù sa
- Vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm giò mùa, có mùa đông
lạnh lại chịu ảnh hưởng của địa hình nên có thế mạnh
về phát triển cây côn nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và
ôn đới. Đây là vùng chuyên canh chè lớn nhất nước ta
(Thái nghuyên. Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang), các cây
21
dược liệu quý như tam thất ,. Đỗ trọng. đương quy, cây
ăn quả như đào, lê, mận, các loại rau vụ đông (Sapa)
c. Thế mạnh về chăn nuôi gia súc: Trên cao nguyêncó
khí hậu mát mẻ nên có nhiều đồng cỏ thích hợp cho
việc chăn nuôi gia súc lớn như trâu, bò, dê, ngựa…
Trâu:1,7 trie75u con; bò 900 nghìn con
Đàn lơn có hơn 5,8 triệu con=21% cả nước
d. Thế mạnh về kinh tế biển:Vùng biển Quảng Ninh
giàu tiềm năng để phát triển tổng hợp kinh tế biển
Các vấn đề cần giải quyết:Xây dựng các công trình thủy lợi
kết hợp với công trình thủy điện để giải quyết tình trạng
thiếu nước.
Tăng cương xây dựng cơ sở hạ tầng.
Tăng cường lực lượng lao động đặc biệt là lao động lành

nghề
Quy hoạch và cải tạo đồng cỏ, nâng cao năng suất.
Chú ý vấn đề môi trường
Câu 52: Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của
trung du và miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế,
chính trị xã hội sâu sắc?
Trung du miền núi Bắc Bộ có tiềm năng to lớn về đất đai,
khí hậu, nguồn nước, khoáng sản, biển nhưng tiềm năng
to lớn đó mới khai thác một phần. Việc phát huy thế mạnh
sẽ thúc đẩy kinh tế của vùng phát triển toàn diện, góp
phần vào việc phát triển KT-XH của đất nước, nâng cao vị
thế của vùng trong phân công lao động của cả nước.
Việc khai thác thế mạnh của vùng có ý nghĩa chính trị-xã
hội sâu sắc.
- Đây là vùng có nhiều dân tộc ít người, mức sống còn
thấp.
- Đây là cái nôi của cách mạng, đồng bào ở đây đóng
góp rất nhiều cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ
quốc.
- Đây là vùng có chung biên giới với Trung Qúôc và Lào.
Nên việc phát huy các thế mạnh sẽ làm cho kinh tế của
vùng phát triển, an ninh biên giới được bảo vệ tôt1 hơn,
đời sồng của dân tộc được nâng cao hơn, xóa dần sự cách
biệt giữa đồng bằng với miền núi, giữa các dân tộc với
nhau, thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng và nhà
nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân là hành động
đền ơn đáp nghĩa thiết thực nhất.
Câu 53: Trình bày những thế mạnh và hạn chế của
đồng bằng sông Hồng
a. Các thế mạnh chủ yếu:

- Vị trí dịa lý:
• Vị trí trung tâm của Miền Bắc, là cầu nối giữa
Đông Bắc với Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
• Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
• Có đường bờ biển dài 400km, có cảng Hải Phòng
là cửa ngõ thông ra ngoài để mở rộng giao lưu
với các vùng khác và các nước
• Cóp thủ đô Hà Nội là trung tâm hành chính, chính
trị, văn hoa, khoa học kỹ thuiật của cả nước
- Tài nguyên thiên nhiên
• Đất phù sa màu mỡ, diện tích 15000km2, đất
nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao,
• Tài nguyên nước phong phú vời hệ thống sông
ngòi dày đặc nguồn nước ngầm dồi dào
• Bờ biển dài, giàu tiềm năng có thể phát triển
tổng hợp kinh tế biển.
• Khoáng sản có than nâu, khí đốt, đá vôi sét cao
lanh.
- Kinh tế- xã hội:
• Dân số đông, lực lượng lao động dồi dào, thị
trường tiêu thụ rộng lớn
• Có lịch sử phát triển lâu đời với nhiều danh lam
thắng cảnh, di tích văn hóa lịch sử, nhiều làng
nghề truyền thống, nhiều lễ hội
• Vùng có cơ sở vật chất, hạ tầng tốt nhất nước.
b. Các hạn chế chủ yếu:
- Thường xuyên chịu ành hưởng của thiên tai, bão, lũ lụy,
lũ quét, hạn hán. Rét đậm, rét hại…
- Tài nguyên bị khai thác quá mức
22

- Dân số đông, nật độ dân số cao gây sức ép đến sự phát
triển kinh tế xã hội
- Cơ cấu kinh tế của vùng chuyển dịch còn chậm
Câu 54: Vì sao phải đặt vấn đề chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ở ĐB S.Hồng
Phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH vì
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH là xu
hướng chung của cả nước, ĐBSH là một bộ phận của
nước ta không thể tách rời xu thế chung này
- ĐBSH là một trong hai vùng kinh tế phát triển nhất
nước
- Cơ cấu kinh tế của ĐBSH tuy có chuyển dịch nhưng còn
chậm, nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao
- Nhằm phát huy thế mạnh của vùng và khắc phục
những hạn chế của vùng
Phương hướng chuyển dịch cơ cấu KT ở ĐBSH
- Tiếp tục giảm tỷ trong khu vực I tăng tỷ trọng khu vực
II và III trên cơ sở đảm bảo tăng trường kinh tế với tốc
độ nhanh, hiệu quả gắn với việc giải quyết các vấn đề
xã hội và môi trường
Đối với khu vực I :
• GIẢM tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi
và thủy sản.
• Trong trồng trọt giảm tỷ trọng cây lương thực,
tăng tỷ trong cây công nghiệp, cây thự phẩm
,cây ăn quả
Đồi vời khu vực II:
• hình thành các ngành trọng điểm dựa trên thế
mạnh của vùng, đó là chế biền LT-TP, dệt may,
giày da, vật liệu xây dựng. Cơ khí, điện tử

Đối với khu vực III:
Đầy mạnh phát triển ngành du lịch
Câu 55./ HÃY PHÂN TÍCH NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ
KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VÙNG BẮC
TRUNG BỘ:
A/ Thuận lợi:
- Vị trí địa lý:
• Là cầu nối giữa phía Bắc với phía Nam.
• Tất cả cac tỉnh đều giáp biển, và các tuyến
đường bộ chạy theo hướng Đông –Tây mở mối
giao lưu với Lào và Đông Bắc Thái Lan, tạo
điều kiện để phát triển kinh tế mở.
- Tài nguyên thiên nhiên:
*Đất feralit ở miền núi, nhiều vùng có đất badan, có
thể phát triển rừng, đồng cỏ chăn nuôi, trồng cây
công nghiệp lâu năm; đổng bằng có đất phù sa để
trồng lúa và trồng cây công nghiệp ngắn ngày.
*Khí hậu: còn chịu ảnh hường của gió mùa Đông Bắc,
đặc biệt là ở Thanh Hóa và một phầh ở Nghệ An
* Các sông Mã, Cả có giá trị lớn về thủy lợi, giao
thông thủy và tiềm năng thủy điện.
* Tài nguyên rừng giàu có với nhiều loại gỗ quý, đúng
thứ 2 sau Tây Nguyên
* Tài nguyên biển đa dạng có thể phát triển tổng hợp
kinh tế biển.
* Khoáng sản có: đá vôi, thiếc, crômit,sắt, cát, vàng,
titan, than đá.
* Tài nguyên du lịch:khá phong phú: nhiều bãi tắm
nổi tiếng: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm , ThuẬn An,
di sản thiên nhiên thế giớí(Phong Nha- Kẻ Bàng), di

sản văn hóa thế giới(Cố Đô Huế, Nhã nhạc cung đình
Huế).
B/ Khó khăn:
- Đây là vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai:
bão,lũ lụt, gió phơn, cát bay, hạn hán.
- Cơ sở hạ tầng của vùng còn nghèo, chịu hậu quả nặng
nề của chiế tranh.
- Thiếu sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư.
- Lực lượng có tay nghề còn mỏng.
Câu 56. TẠI SAO PHẢI ĐẶT VẤN ĐỀ HÌNH THÀNH CƠ
CẤU NÔNG- LÂM- NGƯ NGHIỆP Ở VÙNG BẮC TRUNG
BỘ? NÊU VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CƠ CẤU NÔNG –
LÂM- NGƯ NGHIỆP CỦA VÙNG.
23
a/ Phải hình thành cơ cấu nông- lâm- ngư nghiệp
của vùng vì:
- Nó góp phần tạo ra cơ cấu ngành và tạo thế liên
hòan trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian
lãnh thổ.
- Phát huy được các thế mạnh cuả vùng để đẩy mạnh
công nghiệp hóa- hiện đại hóa.
- Lãnh thổ hẹp ngang lại kéo dài theo độ vĩ. Phía Tây là
đồi núi có tiềm năng lớn về lâm nghiệp, giữa là vùng
đồi, đồng bằng có thể phá triển nông nghiệp , phía
đông lá vùng biển rông lớn giàu tiềm năng thuận lợi
cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
- Sự kết hợp nông- lâm- ngư nghiệp sẽ hỗ trợ cho sự
phát triển của 3 ngành.
• Việc phát triển lâm nghiệp vừa cho phép khai
thác thế mạnh về tài nguyên rừng vbừa cho

phép bảo vệ tài nguyên đất, giữ nguồn nước,
giảm lũ lụt, khô nóng cho vùng đồng bằng.
• Việc phát triển rừng phi lai ven biển sẽ giảm
bớt thiên tai, gió bão, ngăn chặn nạn cát bay,
cát chảy lấn dần diện tích đất canh tác.
• Việc phát triển rừng ngập mặn ven biển tạo
môi trường cho các loài thủy sinh, thúc đẩy
ngành nuôi trồng thủy sản phát triển.
Việc khai thác mô hình nông- lâm kết hợp ở trung du
không những giúp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên mà
còn tạo ra thu nhập cho nhân dân, phát triển cơ sở kinh tế
của vùng trung du.
b/ Cơ cấu kinh tế nông- lâm- ngư nghiệp của vùng:
- Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp
• Diện tích rừng là 2,46 triệu ha, chiếm 20% diện
tích rừng của cả nước. Độ che phủ của rừng lã
47,8%(2006), chỉ đứng sau Tây Nguyên.
• Có vai trò rất lớn đối với vùng cả vế kinh tế lẫn
môi trường vì ngành trồng rừng, bảo vệ rừng, khai
thác và chế biến lân sản, sử dụng nhiều lao động, giải
quyết việc làm cho người lao động. Công nghiệp khai
thác, chế biến gỗ khá phát triển, vùng có nhiều lâm
trường, chăm lo việc khai thác chế biến đi đôi với việc
trồngvà bảo vệ rừng . Nhiều cơ sở cưa xẻ, chế bviến
đồ gỗ phát triển ở Thanh hóa, Vinh Việc bảo vệ và
phát triển vốn rừng giúp bảo vệ môi trường sống của
động vật hoang dã, giữ gìn nguồn gen, điều hòa
nguồn nước, hạn chế tác hại của các cơn lũ Việv
trồng rừng ven biển có tác dụng chắn gió, chắn cát
- Khai thác thế mạnh nông nghiệp của trung du,

đồng bằng và ven biển:Vùng đồi trước núi có thế
mạnh về chăn nuôi đại gia súc.Đây cùng là vùng
trồng cây công nghiệp lâu năm: cà phê, chè, cao su,
hồ tiêu.,Trên các đồng bằng có diện tích đất cát pha
là vùng trồng lúa, cây công nghiệp ngắn ngày.
- Ngư nghiệp đang được đẩy mạnh và phát
triển:Tất cả các tỉnh Bắc Trung Bộ đều có khả năng
phát triển nghề cá biển.Việc nuôi trồng thủy sản
nườc lợ, nước mặn đang phát triển khá mạnh.
Câu 57. / TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ HÌNH THÀNH CƠ CẤU
CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GTVT
Ở VÙNG BẮC TRUNG BỘ.
Vấn đề hình thành cơ cấu công nghiệp của vùng bao gồm
việc phát triển các ngành CN trọng điểm và xây dựng các
trung tâm CN chuyên môn hóa
a/ Các ngành công nghiệp trọng điểm;
- Khai thác khoáng sản: vùng có một số loại khoáng
sản với trữ lượng khá lớn nhưng phần lớn đang ở
dạng tiền năng(crômit ở Cổ Định,Thanh Hóa; sắt ở
Thạch Khê, Hà Tĩnh, thiếc ở Qùy Hợp, Nghệ An).
- Công nghiệp VLXD: dựa trên nguồn vật liệu xây dựng
dồi dào của vùng(đá vôi ở Thanh Hóa, cát thủy tinh ở
Hà Tĩnh, Quảng Bình, Khánh Hòa…)Trong vùng có
các nhà máy xi măng:Hoàng Mai, Nghi Sơn(Nghệ
An), Bỉm Sơn(Thanh Hóa).
- CN năng lượng(nguồn điện của vùng còn rất hạn
chế): với việc xây dựng nhà máy thủy điện Bản
24
Vẽ(Nghệ An) có công suất 320MW, đưa mạng lưới
điện quốc gia về theo đường dây 500Kv.

- CN chế biến nông-lâm thủy sản: dựa trên nguồn
nguyên liệu tại chỗ và nguồn lao động dồi dào ,
lương thấp.
b/Các trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa:
- Thanh Hóa-Bỉm Sơn: chuyên vật liểu xây dựng, sản
xuất hàng tiêu dùng, chế biến lương thực- thực
phẩm.
- Vinh:cơ khí, chế biến gỗ, lâm sản, sản xúat hàng tiêu
dùng, chế biến LTTP.
- Huế: sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm.
VẤN ĐỀ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN
TẢI:
- Mạng lưới giao thông của vùng chủ yếu dựa vào
đường quốc lộ 1A, ĐƯỜNG sắt Thông Nhất, quốc lộ
7,8,9.
- Đang nâng cấp và hiện đại hóa Quốc lộ 1A, hầm đèo
Hải Vân, với việc xây dựng hầm đèo Ngang.
- Dự án đường Hồ Chí Minh đã triển khai góp phần
phân bố lại dân cư phát triển vùng phía Tây.
- Các tuyến đường Đông- Tây không những nối liền
vùng phía tây giàu tài nguyên với vùng chế biến tiêu
thụ ở phía đông mà còn mở cửa giao lưu với các
nước láng giềng.
- Các sân bay: Vinh, Đồng Hới, Phú Bài được nâng cấp
mở cửa giúp tăng cường thu hút khách du lịch
- Một số cảng biển nước sâu được xây dựng (Nghi Sơn,
Vũng Áng, Chân Mây) tạo thế mở cửa hơn nữa cho
vùng.
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KT-XH Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
Câu 58. / Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn

trong phát triển kinh tế ở duyên hải Nam Trung bộ.
-Vị trí địa lý: Giáp Đông Nam Bộ, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ
của Đông Nam bộ trong quá trình phát triển.
+ Có vùng biển rộng lớn với các cảng nước sâu, kín gió; có
sân bay quốc tế Đà Nẵng, có các tuyến đường bộ chạy
theo hướng Đông – Tây mở lối giao lưu với TÂY Nguyên và
xa hơn tới Campuchia, Thái Lan
-Tự nhiên:
+Các nhánh núi ăn ngang ra biển chia nhỏ các đồng bằng
duyên hải thành các đồng bằng nhỏ hẹp, tạo nên hàng loạt
các bán đảo, các vũng vịnh và nhiều bãi tắm đẹp.
+ Khí hậu: mưa về thu đông và có hiện tượng phơn về
mùa hạ. Mùa mưa có lũ lụt nhanh. Về mùa khô hạn hán
kéo dài, đặc biệt ở Ninh Thuận và Bình Thuận
+Các dòng sông ngắn nên lũ lên nhanh vào mùa mưa
nhưng về mùa khô rất cạn.
+ Có tiềm năng to lớn về đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
+ Khoáng sản: VLXD, cát(Khánh Hòa),vàng(Bồng Miêu),
dầu khí(Cực Nam Trung bộ).
+ Độ che phủ rừng:38,9%, rừng có nhiều loại gỗ, thú quý
+ Đồng bằng nhỏ hẹp, đất cát pha và đất cát là chính, có
ĐB Tuy Hòa (Phú Yên) màu mỡ
+ Các vùng gò đồi thuận lợi cho chăn nuôi bò dê, cừu.
VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI:
+ Trong chiến tranh, chịu tổn thất nhiều về người và của.
+ Có nhiều dân tộc ít người.
+ Có chuỗi đô thị lớn như Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha trang,
Phan Thiết.
Câu 59. / TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP
KINH TẾ BIỂN Ở VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

TẤT CẢ CÁC TỈNH Duyên Hải Nam Trung Bộ đều có biển
nên vùng có điều kiện để phát triển tổng hợp kinh tế biển.
a/ Nghề cá:
- Ven biển có nhiều vũng, vịnh, đầm ,phá, ácc đảo ven
bờ thuận lơi cho việc nuôi trồng thủy sản, Việc nuôi
tôm hùm, tôm sú rất ptát triển ở Khánh Hòa, Phú Yên.
- Ngoài khơi có nhiều ngư trường lớn: ngư trường Hoàng
Sa- Trường Sa, ngư trường Ninh Thuận- Bình Thuận- Bà
Rịa- Vũng Tàu rất thuận lơi cho việc đánh bắt nhất là
các tỉnh Cực Nam Trung bộ.
25

×