Tuần 20
Tiết 37
Ngày dạy:
Chơng IV:
soạn thảo văn bản
Bài 13:
làm quen với soạn thảo văn bản
I- Mục tiêu.
1. Kiến thức :
Học sinh biết đợc vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản, Biết đợc
Microsoft Word ( từ nay về sau gọi ngắn gọn là Word) là phần mềm soạn thảo văn
bản, nhận biết đợc biểu tợng của Word và biết thực hiện thao tác khởi động Word.
2. Kỹ năng:
Học sinh nhận biết và phân biệt đợc các thành phần cơ bản của cửa sổ Word:
Thanh bảng chọn, các nút lệnh trên thanh công cụ.
3. Thái độ:
Hiểu đợc vai trò của các bảng chọn và các nút lệnh, sự tơng đơng về tác dụng
của các nút lệnh trên thanh công cụ và lệnh tơng ứng trong bảng chọn, biết mở bảng
chọn, chọn các lệnh trong bảng chọn và sử dụng trên thanh công cụ.
II- Chuẩn bị:
III. Các b ớc lên lớp
1. Tổ chức ổn định lớp
SS lớp 6A:
2. Kim tra bi c :
3. Bi mi:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1
GV : Đặt câu hỏi cho học sinh và gọi
học sinh trả lời. Con ngời sử dụng phơng
pháp nào để tạo ra các trang văn bản trên
giấy?
- Nhận xét các ý kiến của học sinh.
- Máy tính có thể tạo ra các trang văn
bản không? Dựa vào cái gì?
- Nhận xét các ý kiến của học sinh.
HS : Trả lời câu hỏi của giáo viên đa ra.
GV : Thực hành tạo ra các trang văn bản
trên máy tính cho học sinh quan sát.
HS : Quan sát và thực hành sử dụng máy
tính với các thao tác trên.
* Hoạt động 2:
GV : Hớng dẫn học sinh các cách khởi
động Word.
- C1 : Nháy đúp chuột lên biểu tợng của
1. Văn bản và phần mềm soạn thảo văn
bản.
* Văn bản : Là các trang sách; bài báo; tạp
trí đ ợc tạo ra trên giấy bằng cách viết
bằng bút ra giấy hoặc bằng cách sử dụng
máy tính và phần mềm soạn thảo văn bản
để tạo ra các trang văn bản.
* Phần mềm soạn thảo văn bản :
- Tên gọi là : Microsoft Word (đợc viết
ngắn gọn là Word) do hãng microsoft
(phần mềm) phát hành.
- Phần mềm Word đợc kết hợp với máy
tính điện tử để hỗ trợ con ngời tạo ra các
trang văn bản đẹp có giá trị nghệ thuật cao.
- Hiện nay Word đợc sử dụng phổ biến
trên thế giới, Word có nhiều phiên bản
khác nhau nhng tính năng là nh nhau.
2. Khởi động Word :
Có các cách khởi động Word :
* Nháy đúp chuột lên biểu tợng (hình chữ
W màu xanh lam, viền bao quanh màu
xanh, trên nền trắng) của Word trên nền
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6
Word trên nền màn hình.
HS : Quan sát và thực hành với các cách
đa ra của giáo viên trên máy tính.
- C2 : Nháy nút Start, trỏ chuột vào All
Programs và chọn Microsoft Word.
HS : Quan sát và thực hành với các cách
đa ra của giáo viên trên máy tính ghi
chép thông tin.
* Hoạt động 3:
GV : Giới thiệu cho học sinh về giao
diện (cửa sổ làm việc của phần mềm
soạn thảo văn bản) của màn hình Word
- Các thanh công cụ
- Thanh bảng chọn
- Các nút lệnh
- Con trỏ soạn thảo
- Vùng soạn thảo
- Thanh cuốn
HS : Quan sát và thực hành sử dụng máy
tính với các thao tác trên. ghi chép thông
tin.
GV : Giới thiệu cho học sinh về thanh
bảng chọn
màn hình.
* Nháy nút Start, trỏ chuột vào All
Programs và chọn Microsoft Word.
Sau khi khởi động, Word mở một văn bản
trống, có tên tạm thời là Document1, sẵn
sàng chờ nhập nội dung văn bản.
3. Có gì trên cửa sổ của Word?
a) bảng chọn :
- Các lệnh đợc xắp xếp theo từng nhóm
(File ; Edit; View; Insert; Format Tools
Table đợc đặt trên thanh bảng chọn.
- Để thực hiện một lệnh nào đó ta nháy
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
2
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6
- Các lệnh trên thanh
- Các nút lệnh trong các lệnh ở bảng
chọn tơng đơng với các nút lệnh trên
thanh công cụ chuẩn.
HS : Quan sát và thực hành sử dụng máy
tính với các thao tác trên ghi chép thông
tin.
chuột vào tên bảng chọn có chứa lệnh đó.
- Khi nháy New trong bảng File lệnh New
đợc thực hiện mở một văn bản mới (trống)
b) Nút lệnh :
- Các nút lệnh thờng đợc đặt trên thanh
công cụ mỗi nút lệnh đề có biểu tợng và
tên để phan biệt
- Nếu em nháy chọn lệnh (New)
trên thanh công cụ một văn bản trống cũng
đợc mở ra. (Tơng tự nh nháy chuột vào
trong các lệnh trên thanh bảng chọn )
- Các nút lệnh khác cũng đợc thực hiện khi
ta nháy trực tiếp trên thanh công cụ chuẩn.
4. Củng cố:
- Nhắc lại những nội dung chính của bài
5. H ớng dẫn về nhà :
- Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên
máy tính.
Tuần 20
Tiết 38
Ngày dạy:
Bài 13:
làm quen với soạn thảo văn bản
(Tiếp)
I- Mục tiêu.
1. Kiến thức :
Học sinh biết đợc vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản, Biết đợc
Microsoft Word ( từ nay về sau gọi ngắn gọn là Word) là phần mềm soạn thảo văn
bản, nhận biết đợc biểu tợng của Word và biết thực hiện thao tác khởi động Word.
2. Kỹ năng:
Học sinh nhận biết và phân biệt đợc các thành phần cơ bản của cửa sổ Word:
Thanh bảng chọn, các nút lệnh trên thanh công cụ
3. Thái độ:
Hiểu đợc vai trò của các bảng chọn và các nút lệnh, sự tơng đơng về tác dụng
của các nút lệnh trên thanh công cụ và lệnh tơng ứng trong bảng chọn, biết mở bảng
chọn, chọn các lệnh trong bảng chọn và sử dụng trên thanh công cụ.
II- Chuẩn bị:
III. Các b ớc lên lớp
1. Tổ chức ổn định lớp
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
3
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6
SS lớp 6A:
2. Kim tra bi c :
3. Bi mi:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra.
- Hãy liệt kê một số hoạt động hằng ngày
của em liên quan đến soạn thảo văn bản.
- Hãy nêu cách nhanh nhất để khởi động
phần mềm soạn thảo văn bản Word.
* Hoạt động 2
GV: Hớng dẫn học sinh các cách mở
một văn bản đã có trên máy tính.
HS: Chú ý, theo dõi, ghi vào vở.
GV (lu ý HS): Tên tệp văn bản trong
word có phần mở rộng ngầm định là
.doc.
* Hoạt động 3:
GV: Khi chúng ta đã soạn thảo đợc văn
bản rồi, muốn lần sau mở ra chỉnh sửa
hoặc thêm, bớt vào văn bản đó thì ta làm
thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Hớng dẫn HS các cách lu văn bản
vào máy tính.
HS: Chú ý, theo dõi, ghi vào vở.
GV (lu ý HS): Nếu văn bản đã lu ít nhất
một lần, thì cửa sổ save as không xuất
hiện.
4. Mở văn bản :
* Các cách mở tệp văn bản đã có :
C1 : Nháy nút lệnh (Open) trên
thanh công cụ Standard.
C2 : Chọn lệnh File\Chọn Open hoặc (ấn
Ctrl +O)
Sau khi mở văn bản, em có thể gõ nội dung
mới hoặc chỉnh sửa nội dung đã có của văn
bản.
Mở tệp văn bản đã có
* Lu ý : Tên tệp văn bản Word có phần
mở rộng ngầm định là .doc
5 . L u văn bản :
* Các cách lu văn bản :
C1 : Để lu văn bản, em nháy nút lệnh
(Save) trên thanh công cụ và thực
hiện các bớc sau đây trên cửa sổ Save As
C2 : Chọn lệnh File\ nháy chọn Save hoặc
ấn Ctrl + S.
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
4
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6
* Hoạt động 4
GV: Giới thiệu các thao tác thoát khỏi
chơng trình Word.
HS: Theo dõi, ghi vào vở.
GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ.
HS: Đọc phần ghi nhớ.
* Lu ý : Nếu tệp văn bản đó đã đợc lu ít
nhất một lần, thì cửa sổ Save As không
xuất hiện, mọi thay đổi sẽ đợc lu trên
chính tệp văn bản đã có.
6. Kết thúc.
Các thao tác kết thúc và thoát khỏi Word
đợc mô tả theo các cách sau :
C1 : Vào File chọn Exit.
C2 : Nháy chuột vào nút Close. ( hình dới
đây)
Thao tác đóng văn bản hoặc kết thúc soạn
thảo.
4. Củng cố:
- Nhắc lại những nội dung chính của bài
5. H ớng dẫn về nhà :
- Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên
máy tính.
Tuần 21
Tiết 39
Ngày dạy:
Bài 14:
soạn thảo văn bản đơn giản
I- Mục tiêu.
1. Kiến thức :
Biết đợc các thành phần cơ bản của một văn bản. Nhận biết đợc con trỏ soạn
thảo, vai trò của nó cũng nh cách di chuyển con trỏ soạn thảo.
2. Kỹ năng:
Biết các qui tắc soạn thảo văn bản bằng Word. Biết cách gõ văn bản tiếng việt.
3. Thái độ:
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
5
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6
Học sinh nhận thức đợc u điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính, rèn
luyện t duy và cách làm việc khoa học.
II. Chuẩn bị
III. Các b ớc lên lớp
1. Tổ chức ổn định lớp
SS lớp 7A:
2. Kim tra bi c :
Câu hỏi: Em hãy liệt kê một số thành phần cơ bản trên cửa sổ Word. Nêu cách mở
một trang văn bản đã có để sửa nội dung?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV : Một văn bản bao gồm các phần nào?
Hãy nêu các thanh phần cơ bản đó.
HS: Gồm: Kí tự, dòng, đoạn, trang.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
* Hoạt động 2
GV : Hớng dẫn học sinh xác định vị trí con
trỏ soạn thảo.
HS : Quan sát và thực hành sử dụng máy
tính với các thao tác trên.
GV : Hớng dẫn học sinh cách di chuyển
con trỏ soạn thảo.
HS : Quan sát và thực hành sử dụng máy
tính với các thao tác trên.
GV : Hớng dẫn học sinh cách chèn kí tự vào
văn bản.
HS : Quan sát và thực hành sử dụng máy
tính với các thao tác trên.
* Hoạt động 3
1. Các thành phần của văn bản.
* Văn bản và các thành phần cơ bản của
văn bản bao gồm từ, câu và đoạn văn.
Ngoài ra, khi soạn thảo văn bản trên máy
tính em cần phân biệt :
- Kí tự : Là các con chữ, số, kí hiệu các
kí tự đợc nhập từ bàn phím.
- Dòng : Là tập hợp các kí tự nằm trên
cùng một đờng ngang từ lề trái sang lề
phải. Dòng có thể chứa các từ của nhiều
câu.
- Đoạn : Nhiều câu liên tiếp, có liên quan
với nhau. Khi soạn thảo văn bản bằng
Word, em nhấn phím Enter để kết thúc
một đoạn văn bản.
- Trang : Phần văn bản trên một trang in
đợc gọi là một trang văn bản.
2. Con trỏ soạn thảo.
* Vị trí con trỏ soạn thảo:
- Là một vạch đứng nhấp nháy trên màn
hình. Nó cho biết vị trí xuất hiện của kí tự
đợc gõ vào văn bản.
* Cách di chuyển con trỏ soạn thảo.
- Trong khi gõ văn bản, con trỏ soạn thảo
sẽ di chuyển từ trái sang phải và tự động
xuống dòng mới nếu nó đến vị trí cuối
dòng.
- Có thể sử dụng phím Home (di chuyển
con trỏ về đầu dòng, End (di chuyển con
trỏ về cuối dòng)
* Cách chèn kí tự vào văn bản: Ta di
chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí cần
chèn. Hoặc nháy chuột tại vị trí đó và chèn
kí tự.
* Lu ý: Cần phân biệt con trỏ soạn thảo với
con trỏ chuột.
3 - Quy tắc gõ văn bản trong Word.
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
6
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6
GV : Hớng dẫn học sinh qui tắc gõ văn bản
trong Word.
HS: Chú ý, theo dõi, ghi bài.
GV: Đa 1 đoạn văn bản mẫu cho HS quan
sát về các cách trình bày các dấu câu trong
đoạn văn bản.
HS : Quan sát và mẫu đoạn văn bản trên
đa ra nhận xét.
* Hoạt động 4
GV : Hớng dẫn học sinh qui tắc gõ chữ
tiếng việt trong Word.
HS : Quan sát và thực hành theo hớng dẫn
của giáo viên trên máy tính.
* Lu ý : Để gõ chữ Việt cần phải chọn tính
năng chữ Việt của chơng trình gõ, ngoài
ra, để hiển thị và in chữ Việt còn cần chọn
đúng phông chữ phù hợp với chơng trình
gõ.
- Các dấu ngắt câu (dấu chấm (.), dấu phẩy
(,), dấu hai chấm (:), dấu chấm phẩy (;),
dấu chấm than (!), dấu chấm hỏi (?)), phải
đợc đặt sát vào từ đứng trớc nó.
- Các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy
gồm (, {, [, <, ', " phải đợc đặt sát vào bên
trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo.
- Các dấu đóng ngoặc và các dấu đóng
nháy gồm các dấu ), }, ], >, ', " phải đợc
đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ
ngay trớc đó.
- Giữa các từ dùng một kí tự trống để phân
cách (dùng dấu Spacebar)
- Kết thúc một đoạn văn bản nhấn phím
Enter.
4. Gõ văn bản chữ Việt.
Để có chữ Gõ kiểu Telex
ă aw
â aa
đ dd
ê ee
ô oo
ơ ow
uw
Để có dấu
Huyền (\ )
F
Sắc (/ )
S
Nặng (.)
J
Hỏi (?)
R
Ngã (~ )
X
4. Củng cố:
- Nhắc lại những nội dung chính của bài.
5. H ớng dẫn về nhà :
- Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên
máy tính.
Tuần 21
Tiết 40
Ngày dạy:
Bài thực hành 5:
Văn bản đầu tiên của em
I- Mục tiêu.
1. Kiến thức :
Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh.
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
7
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6
Làm quen với vị trí các phím trên bàn phím và biết gõ chữ Việt bằng cách gõ Telex
hay Vni.
2. Kỹ năng:
Bớc đầu tạo và lu một văn bản chữ Việt đơn giản.
3. Thái độ:
Học sinh nhận thức đợc u điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính, rèn
luyện t duy và cách làm việc khoa học
II. Chuẩn bị
III. Các b ớc lên lớp
1. Tổ chức ổn định lớp
SS lớp 6A:
2. Kim tra bi c :
Câu hỏi: Hãy nêu các thành phần cơ bản của một văn bản?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1
GV: Yêu cầu HS khởi động word theo một
trong 2 cách đã học.
HS: Khởi động chơng trình soạn thảo văn
bản.
GV: Yêu cầu HS quan sát cửa sổ của word
trên màn hình.
HS: Quan sát màn hình:
- Nhận biết các bảng chọn trên thanh bảng
chọn.
- Mở một vài bảng chọn và di chuyển
chuột để tự động mở các bảng chọn khác.
GV: Phân biệt các thanh công cụ cuae
word.
- Tìm hiểu các nút lệnh trên thanh công cụ
đó.
HS: Dùng chuột mở các nút lệnh trên
thanh công cụ.
GV: Tìm hiểu các chức năng trong bảng
chọn File: Mở, đóng, và lu tệp văn bản, mở
tệp văn bản.
HS: Dùng chuột mở bảng chọn File và mở
một trang văn bản mới.
Hoạt động 2
GV: Yêu cầu HS thực hành trên máy tính.
HS: Thực hành trên máy.
I. Nội dung :
1. Khởi động Word và tìm hiểu các thành
phần trên màn hình của Word.
B1 : Khởi động Word.
Chọn nút Start -> Programs-> Microsoft
Word.
B2 : Nhận biết các bảng chọn trên thanh
bảng chọn. Mở một vài bảng chọn và di
chuyển chuột để tự động mở các bảng chọn.
File ; Edit ; View ; Insert ; Format
B3 : Phân biệt các thanh công cụ Word. Tìm
hiểu các nút lệnh trên thanh công cụ đó.
Stadard ; Formatting ; Drawing
B4 : Tìm hiểu một số chức năng trong bảng
chọn File : Mở ; đóng; lu tệp văn bản ; mở
tệp văn bản mới.
2. Thực hành.
1. Mở một trang văn bản mới.
2. Gõ nội dung văn bản tuỳ ý.
3. Lu văn bản đó với tên của mình.
4. Đóng cửa sổ văn bản.
5. Thoát khỏi word.
4. Củng cố.
- Nhắc lại cách khởi động word (viết đờng dẫn).
- Nêu các thành phần cơ bản của word.
- Yêu cầu HS về nhà thực hành lại các phần đã học (nếu có máy tính).
5. H ớng dẫn về nhà .
- Xem lại phần lý thuyết đã học.
- Yêu cầu HS về nhà thực hành lại các phần đã học (nếu có máy tính).
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
8
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6
Tuần 22
Tiết 41
Ngày dạy:
Bài thực hành 5:
Văn bản đầu tiên của em
I- Mục tiêu.
1. Kiến thức :
Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số nút
lệnh. Làm quen với vị trí các phím trên bàn phím và biết gõ chữ Việt bằng cách gõ
Telex hay Vni.
2. Kỹ năng:
Bớc đầu tạo và lu một văn bản chữ Việt đơn giản.
3. Thái độ:
Học sinh nhận thức đợc u điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính, rèn
luyện t duy và cách làm việc khoa học
II. Chuẩn bị
III. Các b ớc lên lớp
1. Tổ chức ổn định lớp
SS lớp 7A:
2. Kim tra bi c :
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Thực hành.
Bài thực hành 1:
Yên cầu:
1. Soạn thảo văn bản theo đúng mẫu sau:
Hồ chủ tịch, hình ảnh của dân tộc
Hồ Chủ tịch là ngời Việt Nam, Việt Nam hơn ngời Việt Nam nào hết. Ngót
ba mơi năm, bôn tẩu bốn phơng trời, Ngời vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ,
tính tình của một ngời Việt Nam. Ngôn ngữ của ngời phong phú, ý vị nh ngôn ngữ
ngời dân quê Việt Nam; Ngời khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thờng có lối châm
biếm kín đáo thú vị. Làm thơ, Ngời thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng nh
núi Trờng Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mời vậy. Mấy năm xa cách quê h-
ơng, Ngời không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam nh cá muối, da
chua, tơng ớt, và ngày bây giờ, Ngời vẫn a thích những thứ ấy.
(Theo Phạm Văn Đồng)
2. Lu văn bản với tên HO CHU TICH.
3. Tìm cách di chuyển con trỏ soạn thảo văn bản bằng chuột và các phím mũi
tên.
4. Sử dụng các thanh cuốn để xem các phần khác của văn bản khi phóng to.
5. Hiển thị văn bản trong các chế độ: View -> Normal; View -> Print Layout,
View -> Outline.
6. Thu nhỏ, khôi phục kích thớc trớc đó và phóng đại cửa sổ.
7. Đóng cửa sổ văn bản và thoát khỏi word.
Bài thực hành 2:
Yên cầu:
1. Soạn thảo văn bản theo đúng mẫu sau:
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
9
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6
- Tiêu đề bài thơ là phông chữ VntimeH, nghiêng, cỡ chữ 14.
- 3 khổ của bài thơ có phông chữ là Vntime, phông chữ là 14.
- Văn bản phải gõ đúng theo quy tắc gõ văn bản trong Word.
- Chú thích ghi ngày sáng tác căn lề bên phải.
Từ ấy
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói trong tim
Hồn tôi là một vờn hoa trái
Rất đậm hơng và rộn tiếng chim.
Tôi buộc lòng tôi với mọi ngời
Để tình trang trải với muôn nơi
Để hồn tôi với bào buồn khổ
Gần gũi bên nhau thêm mạnh khối đời.
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ.
(Tháng 7 1938)
2. Lu văn bản với tên.Tu ay.doc
3. Đóng cửa sổ văn bản và thoát khỏi Word.
Hoạt động 2: Kết thúc thực hành.
HS: Hoàn thành bài thực hành của mình
GV: Chấm bài của HS trên máy - cho điểm.
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập trên máy tính (nếu có máy).
- Trớc khi ra khỏi lớp tắt máy và vệ sinh phòng máy sạch sẽ.
Tuần 22
Tiết 42
Ngày dạy:
Bài 15:
chỉnh sửa văn bản
I- Mục tiêu.
1. Kiến thức :
Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản
2. Kỹ năng:
Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản : Xoá, sao chép và di chuyển các
phần văn bản.
3. Thái độ:
Học sinh nhận thức đợc u điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính.
II. Chuẩn bị
III. Các b ớc lên lớp
1. Tổ chức ổn định lớp
SS lớp 7A:
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
10
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6
2. Kim tra bi c :
Câu hỏi: Một học sinh lên bảng xác định các lỗi sai quy tắc gõ văn bản trong word
trong bài thơ và giải thích?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV : Hớng dẫn học sinh cách xoá một
vài kí tự trên văn bản và cách xoá phần
văn bản lớn.
HS : Quan sát vị trí của 2 phím
Backspace và phím Delete trên bàn phím.
GV: Lấy ví dụ minh hoạ cho HS hiểu.
GV: Cần lu ý cho học sinh trớc khi xoá
nội dung văn bản cần suy nghĩ cẩn thận
trớc khi xoá.
GV: Đôi khi ta gõ văn bản ta có thể gõ
thiếu và muốn gõ thêm vào văn bản vào
một vị trí nào đó thì ta làm thế nào?
GV: Giới thiệu cách chèn thêm kí tự vào
văn bản
HS: Chú ý theo dõi, ghi vào vở.
* Hoạt động 2
GV: Để xoá, sao chép, một phần văn bản
nào đó, có thể là một ý, một câu, một
đoạn, thì ta chọn (bôi đen) phần văn bản
đó. Vậy muốn bôi đen văn bản ta làm thế
nào?
HS: Trả lời.
GV: Có mấy cách để bôi đen văn bản?
HS: Trả lời.
GV: Hớng dẫn học sinh cách chọn phần
văn bản
HS : Chú ý, theo dõi, ghi bài.
GV: Giới thiệu cho HS cách bôi đen
bằng bàn phím.
HS: Chú ý, theo dõi.
1- Xoá và chèn thêm văn bản
* Xoá một vài kí tự :
- Sử dụng các phím Backspace(phím <-
trên hàng phím số ) hoặc Delete.
Backspace : xoá kí tự ngay trớc con trỏ
soạn thảo.
Delete: xoá kí tự ngay sau con trỏ soạn
thảo.
- Để xoá phần văn bản lớn hơn ta chọn cả
phần văn bản đó (Ctlr +A) nhấn phím
Delete trên bàn phím.
* Chèn thêm văn bản :
- Di chuyển con trỏ đến vị trí cần chèn
- Sử dụng bàn phím để gõ thêm nội dung.
Lu ý: Hãy suy nghĩ cẩn thận trớc khi xoá
nội dung.
2. Chọn phần văn bản :
* Nguyên tắc: Khi muốn thực hiện một
thao tác ( Xoá, di chuyển, thay đổi cách
trình bày hoặc tác động đến một đối tợng
văn bản nào đó) trớc hết cần phải chọn
phần văn bản đó ( hay còn đợc gọi là đánh
dấu văn bản) ta thực hiện nh sau :
B1 : Nháy chuột tại vị trí bắt đầu
B2 : Kéo thả chuột đến phần cuối văn bản
cần chọn.
- Nếu thực hiện một thao tác mà kết quả
không đợc nh ý muốn. Ta có thể khôi phục
lại trạng thái của văn bản trớc đó. dùng nút
lệnh Undo.
4. Củng cố.
GV: Nhắc lại những kiến thức cần nhớ cho hs.
GV: Nhấn mạnh cho HS: Cần phải chọn (bôi đen) phần văn bản hay đối tợng
trớc khi thực hiện các thao tác có tác dụng đến chúng.
5. H ớng dẫn về nhà.
- Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên
máy tính.
Tiết 43
S:
G:6A:
6B:
Bài 15:
chỉnh sửa văn bản
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
11
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6
I- Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Sau khi học xong các nội dung về sao chép và di chuyển văn bản thì học
sinh nắm đợc các nội dung sau:
+ Hiểu mục đích của thao tác sao chép và di chuyển văn bản.
+ Biết các kỹ năng chỉnh sửa văn bản đơn giản: Sao chép và di chuyển văn
bản.
2. Kỹ năng:
HS vận dụng đợc lý thuyết vào thực hành một cách nhanh và thành thạo khi
chỉnh sửa văn bản.
3. Thái độ:
Học sinh nhận thức đợc u điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên :
Máy vi tính, giáo án, phiếu bài tập cho HS, phấn, bút màu.
2. Học sinh :
Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo
III- Tiến trình bài giảng.
1. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra.
1) Nêu các cách xoá kí tự?
2) Có mấy cách chọn phần văn bản?
Hoạt động 2:
GV: Nêu khái niệm sao chép cho HS.
HS: CHú ý, theo dõi, ghi bài.
GV: Có mấy cách sao chép trong word? đó
là những cách nào?
HS: Có 4 cách sao chép trong word.
GV: Hãy nêu các cách sao chép văn bản.
GV: Lu ý HS: có thể dùng nút copy một lần
và nháy nút page nhiều lần.
HS: Chú ý theo dõi, ghi bài.
Hoạt động 3:
GV: Giới thiệu khái niệm di chuyển.
HS: Chú ý theo dõi.
GV: Có mấy cách để di chuyển một phần
văn bản?
HS: Có nhiều cách để di chuyển một phần
văn bản.
GV: Có rất nhiều cách để thực hiện cùng
một thao tác sao chép hoặc di chuyển văn
bản, nên chúng ta có thể sử dụng một trong
3- Sao chép văn bản
- Sao chép phần văn bản là giữ nguyên
phần văn bản đó ở vị trí gốc, đồng thời sao
nội dung đó vào vị trí khác.
B1 : Chọn phần văn bản muốn sao chép
(bôi đen văn bản)
B2 : Nháy nút chuột chọn Copy
B3 : Đa con trỏ tới vị trí cần sao chép và
nháy chọn Paste (Nhấn Ctrl + C
sau đó nhấn Ctrl + V)
* Lu ý: Em có thể nháy nút Copy một lần
và nháy nút Paste nhiều lần để sao chép
nội dung vào nhiều vị trí khác nhau.
4 Di chuyển :
- Di chuyển một phần văn bản từ vị trí này
sang một vị trí khác bằng cách : Sao chép
rồi xoá phần văn bản ở vị trí gốc.
B1: Chọn phần văn bản cần di chuyển và
nháy nút Cut trên thanh công cụ
chuẩn để xoá phần văn bản đó tại vị trí cũ.
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
12
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6
các cách để chỉnh sửa văn bản sao cho phù
hợp.
Hoạt động 4: Củng cố.
GV: Nhắc lại những kiến thức cần nhớ chính
trong bài.
- Cần phải chọn (bôi đen) phần văn bản hay
đối tợng trớc khi thực hiện các thao tác sao
chép, di chuyển.
Có thể thực hiện các nút lệnh Copy , cut
, paste để sao chép hay di chuyển
các phần văn bản.
B2: Đa con trỏ soạn thảo tới vị trí mới và
nháy nút Paste .
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà.
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK Tr 81-82
- Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên
máy tính.
Tiết 44 + 45
S:
G:6A:
6B:
Bài thực hành 6:
em tập chỉnh sửa văn bản
I- Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
Luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lu, nhập nội dung văn
bản và kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt.
2. Kỹ năng:
Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự
nội dung văn bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển.
3. Thái độ:
Học sinh thấy đợc u điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên :
- Phòng máy thực hành.
- Bài thực hành về chỉnh sửa văn bản cho HS.
- Phấn, bảng, giáo án.
2. Học sinh :
Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo
III- Tiến trình bài giảng.
1. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra.
1) Nêu sự giống nhau và khác nhau về chức
năng của phím Delete và phím Backspace
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
13
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6
trong soạn thảo văn bản.
2) Hãy nêu tác dụng của các lệnh Copy,
Cut, Paste.
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu HS khởi động Word và phát
phiếu thực hành số 1.
HS: Khởi động Word và thực hành trên máy.
GV: Quan sát HS thực hành và giải đáp
những thắc mắc của HS.
Hoạt động 3:
GV: Yêu cầu HS thực hành các thao tác sau:
Đặt con trỏ soạn thảo vào trớc đoạn văn thứ
3 và nháy đúp nút Overtype/Insert một vài
lần để thấy nút đó hiện rõ nh OVR (chế độ
gõ đè)
HS: Thao tác nh gião viên yêu cầu.
GV: Phát phiếu thực hành số 2.
HS: Thực hành theo phiếu bài tập.
GV? Em nào cho biết sự khác nhau giữa chế
độ gõ chèn và chế độ gõ đè nh thế nào?
HS: Trả lời.
Hoạt động 4:
GV: Phát phiếu bài tập số 3 cho HS.
HS: Thực hành theo yêu cầu phiếu số 3.
GV: Yêu cầu HS lu các bài thực hành trên
vào máy tính.
1. Khởi động Word và tạo văn bản mới.
2. Phân biệt chế độ gõ chèn và chế độ
gõ đè.
3. Chỉnh sửa nội dung văn bản.
Hoạt động 5: Củng cố.
- Xem lại nội dung bài học trớc.
GV: yêu cầu HS có máy về nhà tập luyện lại những bài tập đã giao.
- Yêu cầu HS trớc khi ra khỏi lớp tắt điện, vệ sinh phòng máy.
Bài thực hành số 1
Yêu cầu:
1) Gõ nội dung văn bản sau và sửa các lỗi gõ sai (nếu có).
Buổi sớm năng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển đợc nắng chiếu vào
hồng rực lên nh đàn bớm múa lợn giữa trời xanh.
Lại đến một buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng, đỏ đục, đầy
nh mâm bánh đúc, lóng thoáng những con thuyền nh những hạt lạc ai đem rắc lên.
Có buổi nắng sớm mờ, biển bốc lên hơn nớc, không nom thấy đảo xa, chỉ
một màu trắng đục. Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc
biếc của da trời.
Có buổi nắng sớm mờ, biển bốc hơi nớc, không nom thấy đảo xa, chỉ một
màu trắng đục. Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc biếc
của da trời.
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
14
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6
Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm. Những dải xa lam nhạt pha màu trắng
sữa. Không có gió mà sóng vẫn vỗ đều đều, rì rầm. Nớc biển dâng đầy, quánh đặc
một màu trắng bạc, lầm tấm nh bột phấn trên da quả nhót.
(Vũ Tú Nam trích Biển đẹp
2) Lu văn bản với tên Bien dep. doc
3) Đóng tệp văn bản lại.
Bài thực hành 2
Yêu cầu:
1) Em hãy mở tệp Bien dep.doc ra.
2) Thực hiện thao tác sau: Đặt con trỏ soạn thảo vào trớc đoạn văn
bản thứ ba và nháy đúp nút Overtype/Insert OVR một vài lần để thấy nút
đó hiện rõ nh OVR (chế độ gõ đè) hoặc mờ đi nh OVR (chế độ gõ chèn).
3) Gõ đoạn văn bản dới đây để phân biệt tác dụng của 2 chế độ gõ đó.
Rồi một ngày mữa rào. Ma răng răng phía trớc. Có quãng nắng xuyên
xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc Có quãng
thâm sì, nặng trịch. Những cánh buồm ra khỏi cơn ma, ớt đẫm, thẵm lại, khoẻ nhẹ
bồi hồi, nh ngực áo bắc nông dâncày xong thửa ruộng về bị ớt.
4) Đóng tệp văn bản lại và vẫn lu tên tệp là Bien dep.doc
Bài thực hành 3
Yêu cầu:
1) Mở một trang văn bản mới và gõ phần văn bản sau:
Lợm
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau hàng bè
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Nh con chim chích
Nhảy trên đờng vàng
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoan thoắt
Cái đầu nghêng nghêng.
(Tố Hữu trích Lợm)
2) Sao chép toàn bộ trang văn bản trên và dán vào một vị trí khác trên trang văn
bản.
3) Trên văn bản vừa mới đợc sao chép em hãy thực hiện thao tác di chuyển bốn câu
từ câu Ca lô đội lệch đến câu Nhảy trên đờng vàng về phần cuối của văn
bản.
4) Lu văn bản với tên Luom.doc
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
15
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6
5) Đóng tệp văn bản lại.
Tun 24
Ngy dy : /0 /2010
Tit 46 Bài 16: định dạng văn bản
I- Mục tiêu.
1. Kiến thức :
Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản
2. Kỹ năng:
Thực hiện đ ợc các thao tác định dạng kí tự cơ bản
3. Thái độ:
Học sinh thấy đợc u điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính.
II- Chuẩn bị:
III- Cỏc b c lờn lp .
1. ễn nh t chc.
- Kim tra s s lp 6A:
2. Kim tra bi c.
Cõu hi: ? Hãy phân biết chế độ gõ chèn, gõ đè?
3. Bi mi.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Đa 2 van bản (1 văn bản đã định
dạng, một văn bản cha định dạng)
HS: Quan sát, nhận xét.
GV: Vì sao ta phải định dạng văn bản?
HS: trả lời.
Hoạt động 2:
GV: Giới thiệu cho HS về các thuộc tính
cơ bản của kí tự: Phông chữ, cơ chữ, kiểu
chữ, màu sắc.
HS: Chú ý, theo dõi.
GV: giới thiệu các kĩ năng định dạng kí
tự.
HS: Chú ý nhận biết và sử dụng đợc các
nút lệnh định dạng văn bản.
1. Định dạng văn bản.
- Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng,
vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu),
các đoạn văn bản và các đối tợng khác.
- Định dạng văn bản gồm:
+ Định dạng kí tự.
+ Định dạng đoạn văn bản.
2. Định dạng kí tự.
- Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của
một hay một nhóm kí tự.
- Các tính chất phổ biến.
+ Phông chữ.
+ Cỡ chữ.
+ Kiểu chữ.
+ Màu sắc.
a) Sử dụng các nút lệnh:
+ Phông chữ:
+ Cỡ chữ:
+ Màu chữ:
b) Sử dụng hộp thoại Font.
- Chọn phần văn bản cần định dạng.
- Chọn Format/Font.
4. Củng cố.
GV: Nhắc lại những kiến thức chính cần nhớ trong bài học.
HS: Chú ý, lắng nghe.
GV: Nhấn mạnh cho HS: Việc định dạng có thể thực hiện trong quá trình gõ văn
bản hoặc sau khi đã gõ toàn bộ văn bản. Việc định dạng trong khi gõ văn bản chỉ
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
16
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6
thích hợp khi cần định dạng ngay một vài ký tự. thông thờng nên tiến hành định
dạng sau khi gõ văn bản.
- Nếu không chọn trớc phần văn bản thi thao tác định dạng kí tự sẽ đợc áp dụng cho
các kí tự đợc gõ vào sau đó.
5. H ớng dẫn về nhà.
- Học bài.
Tun 25
Ngy dy : /0 /2010
Ngy dy : /0 /2010
Tit 47 - 48 Bài 17:định dạng đoạn văn
I- Mục tiêu.
1. Kiến thức :
Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản
2. Kỹ năng:
Thực hiện đợc các thao tác định dạng kí tự cơ bản
3. Thái độ:
Học sinh thấy đợc u điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính.
II- Chuẩn bị:
III- Cỏc b c lờn lp .
4. ễn nh t chc.
- Kim tra s s lp 6A:
5. Kim tra bi c.
Cõu hi: Vì sao ta phải định dạng văn bản?
6. Bi mi.
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
17
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV : Cho học sinh quan sát cách
định dạng đoạn văn:
HS: Quan sát, so sánh.
GV: Hãy nêu ý nghĩa của việc định
dạng văn bản?
HS: Trả lời.
Hoạt động 3:
GV : Hớng dẫn học sinh sử dụng các
nút lệnh trên thanh công cụ
Formatting
Sử dụng bộ thớc
GV: Giới thiệu các thuộc tính định
dạng đoạn văn bản.
HS: Chú ý, theo dõi, ghi vào vở.
GV (nhấn mạnh): Tầm quan trọng
của việc định dạng đoạn văn bản
bằng cách hợp thức bởi các nút lệnh.
Hoạt động 4:
GV : Hớng dẫn học sinh Định
dạng đoạn văn bằng hộp hội thoại
Paragraph.
1. Định dạng đoạn văn bản.
- Định dạng đoạn văn bản là thay đổi tính
chất:
+ Kiểu căn lề.
+ Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn
trang.
+ Khoảng cách lề của dòng đầu tiên.
+ Khoảng cách đến đoạn văn trên, dới.
+ Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn
văn.
2. Sử dụng các nút lệnh để định dạng
đoạn văn.
- Để định dạng đoạn văn ta đa con trỏ soạn
thảo vào đoạn văn và sử dụng các nút lênh
trên thanh công cụ.
+ Căn lề.
+ Thay đổi lề cả đoạn văn.
+ Khoảng cách dòng trong đoạn văn.
3. Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại
Paragragh.
- Đặt điểm chèn vào đoạn văn cần định
dạng.
- Nhấn chuột Format/Paragragh.
+ Before: trớc.
+ Affter: sau.
- Nhấn OK.
18
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6
4. Củng cố.
- Gọi học sinh vào máy thực hành
- Nhận xét các bớc thực hành của học sinh trên máy
5. H ớng dẫn về nhà.
- Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên
máy tính, thực hành soạn thảo văn bản trên máy tính.
Tun 26
Ngy dy : /0 /2010
Ngy dy : /0 /2010
Tit 49 - 50 Bài thực hành 7: em tập trình bày văn bản
I- Mục tiêu.
1. Kiến thức :
Biết và thực hiện đợc các thao tác định dạng đoạn văn bản đơn giản.
2. Kỹ năng:
Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lu văn bản.
Luyện các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản.
3. Thái độ:
Hiểu các nội dung định dạng kí tự, định dạng văn bản.
II- Chuẩn bị:
III- Cỏc b c lờn lp .
7. ễn nh t chc.
- Kim tra s s lp 6A:
8. Kim tra bi c.
Cõu hi: 1) Hãy liệt kê một số tham số định dạng văn bản?
2) Khoảng cách giữa hai đoạn văn bản liền nhau đợc xác định bởi các
tham số nào của đoạn văn bản?
9. Bi mi.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu HS khởi động Word và
phát phiếu thực hành số 1.
HS: Khởi động Word và thực hành trên
máy.
GV: Quan sát HS thực hành và giải đáp
những thắc mắc của HS.
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu HS thực hành các thao tác
sau:
Đặt con trỏ soạn thảo vào trớc đoạn văn
thứ 3 và nháy đúp nút Overtype/Insert
một vài lần để thấy nút đó hiện rõ nh
OVR (chế độ gõ đè)
HS: Thao tác nh gião viên yêu cầu.
GV: Phát phiếu thực hành số 2.
HS: Thực hành theo phiếu bài tập.
GV? Em nào cho biết sự khác nhau giữa
1. Định dạng văn bản.
3. Chỉnh sửa nội dung văn bản.
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
19
Trăng ơi
Trăng ơi từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng nh quả chín
Lửng lơ trên trớc nhà
Trăng ơi từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6
chế độ gõ chèn và chế độ gõ đè nh thế
nào?
HS: Trả lời.
Hoạt động 3:
GV: Phát phiếu bài tập số 3 cho HS.
HS: Thực hành theo yêu cầu phiếu số 3.
GV: Yêu cầu HS lu các bài thực hành
trên vào máy tính.
4. Định dạng đoạn văn bản.
4. Củng cố.
- Xem lại nội dung bài học trớc.
GV: yêu cầu HS có máy về nhà tập luyện lại những bài tập đã giao.
- Yêu cầu HS trớc khi ra khỏi lớp tắt điện, vệ sinh phòng máy.
5. H ớng dẫn về nhà.
- Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên
máy tính, thực hành soạn thảo văn bản trên máy tính.
Yêu cầu:
- Mở tệp Bien dep.doc đã lu trong bài thực hành trớc.
- Trình bày bài theo mẫu sau:
Buổi sớm năng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển đợc nắng chiếu vào
hồng rực lên nh đàn bớm múa lợn giữa trời xanh.
Lại đến một buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng, đỏ đục, đầy
nh mâm bánh đúc, lóng thoáng những con thuyền nh những hạt lạc ai đem
rắc lên.
Có buổi nắng sớm mờ, biển bốc lên hơn nớc, không nom thấy đảo xa, chỉ
một màu trắng đục. Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc
biếc của da trời.
Có buổi nắng sớm mờ, biển bốc hơi nớc, không nom thấy đảo xa, chỉ một
màu trắng đục. Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc biếc
của da trời.
Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm. Những dải xa lam nhạt pha màu trắng sữa. Không
có gió mà sóng vẫn vỗ đều đều, rì rầm. Nớc biển dâng đầy, quánh đặc một màu
trắng bạc, lầm tấm nh bột phấn trên da quả nhót.
(Vũ Tú Nam trích Biển đẹp
2) Lu văn bản với tên cũ.
4) Đóng tệp văn bản lại.
Yêu cầu:
- Nhập nội dung văn bản sau vào máy tính, trình bày giống theo mẫu sau:
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
20
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6
- Lu văn bản với tên Tre xanh.
Bài thực hành số 3:
Yêu cầu:
- Gõ văn bản, sửa các lỗi sai sau khi gõ xong nội dung và định dạng theo mẫu sau:
* Gợi ý:
+ Phần tiêu đề có phông chữ VnPark, cỡ chữ là 36, kiểu chữ là vừa đậm, vừa
nghiêng, đợc căn lề về chính giữa và mãu chữ là màu đỏ.
+ Đoạn văn có phông chữ là VnTeknical, cỡ là 14, kiểu chữ là đậm, đợc căn
lề đều về 2 bên có màu chữ là màu tím.
+ Những cụm từ Mùa xuân có phông chữ là VnAristote, cỡ chữ 16, kiểu
gạch chân và mãu chữ là màu xanh đậm.
+ Phần chú thích có phông chữ là VnMonotype corsiva, cỡ chữ là 13, đợc căn
lề về bên phải và màu chữ là màu đen.
Mùa xuân của tôi
Tự nhiên nh thế, ai cũng chuộng M ùa Xu ân . Mà tháng giêng là tháng đầu
của Mù a Xu ân ngời ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai cầm đợc trăng đừng
thơng gió, bớm đừng thơng hoa. Ai cấm đợc trai thơng gái, mẹ thơng con. Co gái
còn son nhớ chồng thì mới cấm hết đợc ngời mê luyến Mù a X uân .
Tôi yêu sông xanh, núi tím, tôi yêu đôi mày ai nh trang mới in ngần và tôi cũng
xây mộng ớc mơ. Nhng yêu nhất M ù a Xuâ n không phải vì thế.
(Bằng Việt trích Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt)
- Lu tệp văn bản với tên: Mua Xuan cua toi.doc
Tun 27
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
21
Tre xanh
Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xa đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, là mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
ở đâu tre cũng xanh tơi
Cho dù đất sỏi đá vôi bạc màu!
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chất dồn lâu hoá nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
(Theo Nguyễn Duy)
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6
Ngy dy : /0 /2010
Tit 51 bài tập
I- Mục tiêu.
1. Kiến thức:
Giúp học sinh ôn tập các kiến thức đã học của chơng IV ( Soạn thảo văn
bản), làm các bài tập trong yêu cầu của chơng.
2. Kỹ năng:
Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lu văn bản.
Luyện các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản.
3. Thái độ:
Nhận thức đợc u điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính.
II- Chuẩn bị:
III- Cỏc b c lờn lp .
10.ễn nh t chc.
- Kim tra s s lp 6A:
11.Kim tra bi c.
12.Bi mi.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 2: Luyện tập.
GV : Nêu các yêu cầu phần câu hỏi và
bài tập
- Gợi ý học sinh trả lời
- Giải đáp một số câu hỏi và bài tập khó.
HS : Ôn tập và củng cố lại kiến thức đã
học.
GV : Nêu các yêu cầu phần câu hỏi và
bài tập
- Gợi ý học sinh trả lời
- Giải đáp một số câu hỏi và bài tập khó.
HS : Ôn tập và củng cố lại kiến thức đã
học.
* Bài tập
a) Hãy liệt kê một số hoạt động hàng
ngày của em có liên quan đến soạn thảo
văn bản.
b) Nêu cách nhanh nhất để khởi động
phần mềm soạn thảo.
c) Liệt kê một số thành phần cơ bản trên
cửa sỗ Word.
d) Em đang soạn thảo một văn bản đã đợc
lu trớc đó. Em gõ thêm đợc một số nội
dung bất ngờ điện bị mất khi có điện mở
lại văn bản đó, nội dung em vừa thêm có
trong văn bản có bị mất không ? Vì sao?
* Bài tập
a) Hãy nêu các thành phần cơ bản của
một văn bản.
b) Em hãy cho biết máy tính sẽ xác định
câu dới đây gồm những từ nào?
c) Theo em, tại sao không nên để dấu
cách trớc các dấu chấm câu.
d) Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau
về ý nghĩa của con trỏ soạn thảo và con
trỏ chuột. Khi ta di chuyển con trỏ chuột
con trỏ soạn thảo có di chuyển theo hay
không?
e) Để soạn thảo và hiển thị văn bản chữ
Việt trên máy tính ta cần thêm các công
cụ hỗ trợ gì?
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
22
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6
GV : Nêu các yêu cầu phần câu hỏi và
bài tập
- Gợi ý học sinh trả lời
- Giải đáp một số câu hỏi và bài tập khó.
HS : Ôn tập và củng cố lại kiến thức đã
học.
GV : Nêu các yêu cầu phần câu hỏi và
bài tập
- Gợi ý học sinh trả lời
- Giải đáp một số câu hỏi và bài tập khó.
HS : Ôn tập và củng cố lại kiến thức đã
học.
* Bài tập
a) Nêu sự giống nhau và khác nhau về
chức năng của phím Delete và phím
Backspace trong soạn thảo văn bản.
b) Hãy nêu tác dụng của các lệnh Copy,
Cut, Paste.
c) Thực hiện các thao tác sau đây và cho
nhận xét về kết quả:
* Nháy đúp chuột trên một từ.
* Nhấn phím Ctrl và nháy chuột trên một
câu.
* Đa con trỏ chuột sang lề trái văn bản
đến khi con trỏ chuột có hình mũi tên
màu trắng và nháy chuột, nháy đúp chuột
và nháy chuột liên tiếp ba lần.
* Bài tập
a) Thế nào là định dạng văn bản? Các
lệnh định dạng đợc phân loại nh thế nào?
b) Có cách nào để phân biệt một bộ
phông chữ đã cài trong Windows có hỗ
trợ Tiếng Việt không?
c) Khi thực hiện lệnh định dạng cho một
văn bản chúng ta có cần chọn cả đoạn văn
bản hay không?
4. Củng cố.
- Nhắc học sinh cần thờng xuyên thực hành các thao tác soạn thảo văn bản
trên máy tính từ đó tích luỹ thêm đợc các kĩ năng soạn thảo văn bản.
5. H ớng dẫn về nhà.
- Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên
máy tính, thực hành soạn thảo văn bản trên máy tính.
Tun 27
Ngy dy : /0 /2010
Tit 52 kiểm tra 1 tiết
I- Mục tiêu.
1. Kiến thức :
Kiểm tra việc nắm kiến thức và các kỹ năng cơ bản trong chơng: Cách mở
chơng trình soạn thảo, cách soạn thảo, việc chỉnh sửa văn bản, cách định dạng văn
bản, định dạng đoạn văn bản.
2. Kỹ năng:
Có kỹ năng sử dụng đợc các kiến thức để trình bày văn bản.
3. Thái độ:
Nhận thức đợc u điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính.
II- Chuẩn bị:
III- Cỏc b c lờn l p .
bi:
I- Trắc nghiệm khách quan.
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
23
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng.
Câu 1: (0,5 đ) Khởi động word bằng cách:
A. Nháy đúp chuột lên biểu tợng W.
B. Nháy đúp chuột lên biểu tợng W của word trên màn hình nền.
C. Start/Programs/Microsoft Word.
D. Cả A và B.
Câu 2: (0,5 đ) Để mở văn bản đã đợc lu trên máy tính, ta sử dụng nút lệnh:
A. Save. B. New.
C. Open. D. Copy.
Câu 3: (0,5 đ) Để lu văn bản vào máy tính ta sử dụng lệnh nào trên thanh công cụ:
A. Copy. B. New.
C. Open. D. Save.
Câu 4: (0,5 đ) Để đóng cửa sổ soạn thảo văn bản, ta thực hiện:
A. File/Close.
B. Alt + F4.
C. Nháy vào nút "x" (close) phía trên bên phải cửa sổ.
D. Cả A, B, C.
* Điền các từ hay cụm từ để hoàn thành các câu sau:
Câu 5: (1 đ)Hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh sau đây:
- Nút B dùng để định dạng kiểu chữ. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Nút I dùng để định dạng kiểu chữ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Nút U dùng để định dạng kiểu chữ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 6: (1 điểm) Điền đúng "Đ"; "S' vào chỗ trống trong các câu sau:
Câu hỏi Đ S
a) Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em phải trình bày văn
bản ngay khi gõ nội dung văn bản.
b) Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống hàng dới
khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải.
c) Khi soạn thảo văn bản trên máy tính em có thể sửa lỗi trong
văn bản sau khi gõ xong nội dung văn bản hoặc bất kì lúc nào
em thấy cần thiết.
d) Em chỉ có thể trình bày nội dung của văn bản bằng một vài
phông chữ nhất định.
II. Tự luận.
Câu 1: (1 điểm) Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau về ý nghĩa của con trỏ
soạn thảo và con trỏ chuột. Khi ta dịch chuyển chuột, con trỏ soạn thảo có dịch
chuyển theo hay không?
Câu 2: (2 điểm) Hãy nêu tác dụng của các lệnh Copy, Cut, Paste.
Câu 3: (2 điểm) Thế nào là định dạng văn bản? Các lệnh định dạng đợc phân
loại nh thế nào?
Câu 4: (1 điểm) Hãy liệt kê một số tham số định dạng đoạn văn?
Đáp án - biểu điểm
I. Trắc nghiêm khách quan. (3 điểm)
Câu 5: (1 điểm)
- Đậm.
- Nghiêng.
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
24
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6
- Gạch chân.
Câu 6: (1 điểm) Điền đúng "Đ"; "S' vào chỗ trống trong các câu sau:
Câu hỏi Đ S
a) Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em phải trình bày văn
bản ngay khi gõ nội dung văn bản.
S
b) Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống hàng dới
khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải.
Đ
c) Khi soạn thảo văn bản trên máy tính em có thể sửa lỗi trong
văn bản sau khi gõ xong nội dung văn bản hoặc bất kì lúc nào
em thấy cần thiết.
Đ
d) Em chỉ có thể trình bày nội dung của văn bản bằng một vài
phông chữ nhất định.
S
Mỗi câu đúng đợc 0,25 điểm.
II. Tự luận. (6 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Con trỏ soạn thảo Con trỏ chuột
- Là con trỏ.
- Nằm trên màn hình Word.
- Là một vạch đứng nhấp nháy.
- Biểu thị vị trí của các kí tự.
- Là con trỏ.
- Nằm trên màn hình máy tính.
- Có hình dạng , .
- Có chức năng điều khiển hoặc kết thúc
một công việc nào đó.
Câu 2: (2 điểm) Tác dụng của các lệnh:
+ Copy: Sao chép phần văn bản là giữ nguyên phần văn bản đó ở vị trí gốc,
đồng thời sao nội dung đó vào vị trí khác.
+ Cut: Di chuyển phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác, phần văn bản
gốc bị mất đi.
+ Paste: Dùng để dán các phần dã copy.
Câu 3: (2 điểm)
Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí
hiệu), các đoạn văn bản và các đối tợng khác trên trang. (1 điểm)
Các lệnh định dạng văn bản bào gồm: (1 điểm)
+ Phông chữ.
+ Cỡ chữ.
+ Kiểu chữ.
+ Màu chữ.
Câu 4: (1 điểm) Các tham số định dạng văn bản:
+ Kiểu căn lề.
+ Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang.
+ Khoảng cách lề của dòng đầu tiên.
+ Khoảng cách đến đoạn văn trên, dới.
+ Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.
== = = = =@= = = = =
Tun 28
Ngy dy : /0 /2010
Ngy dy : /0 /2010
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
25