Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Môn địa lí lớp 7 - Môi trường vùng núi doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.68 KB, 4 trang )

Chương V: Môi trường vùng núi- Hoạt động kinh tế của con người ở
vùng núi

Tiết 25: Môi trường vùng núi
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được những đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi (càng
lên cao không khí càng loãng, thực vật phân tầng theo độ cao) và ảnh hưởng
của sườn núi đối với môi trường
- Biết được cách cư trú khác nhau của các vùng núi trên thế giới
- Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí và cách đọc lát cắt một
ngọn núi
II/ Phương tiện dạy học
- Bản đồ thế giới hoặc các bản đồ môi trường
- ảnh chụp phong cảnh vùng núi
III/ Tiến trình bài dạy
A. Bài cũ
? Cho biết các hoạt động kinh tế chính của các dân tộc đới lạnh
? Thuận lợi và khó khăn về tự nhiên và xã hội như thế nào


B. Bài mới
Quan sát H23-1 cho biết:
? Cảnh gì, ở đâu?
? Trong ảnh có đối tượng địa lí nào
? Tại sao ở đới nóng có nhiệt độ cao lại có
tuyết trắng bao phủ ở đỉnh núi
? Nhiệt độ thay đổi theo độ cao ảnh hưởng
như thế nào đến sự phân bố thực vật
- Quan sát H23-2 Sgk
? Cây cối phân bố từ đỉnh núi tới chân núi
như thế nào


(theo vành đai)
? Vùng Anpơ có mấy vành đai, giới hạn
mỗi vành đai(4 vành đai)
? Sụ thay đổi thực vật theo độ cao của đới
nóng và đới ôn hoà có gì khác nhau
- Quan sát H23-3 Sgk:
? So sánh độ cao của từng vành đai tương
tự giữa hai đới

1. Đặc điểm của môi trường




- Vùng núi khí hậu và thực vật thay đổi
theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ càng
giảm nên thực vật thay đổi





- Sự phân tầng của thực vật theo độ cao
giống như vùng vĩ độ thấp lên vĩ độ cao



Độ cao(m ) Đới ôn hoà Đới nóng
200- 900 Rừng lá rộng Rừng rậm
900-1800 Rùng hỗn giao Rừng cận nhiệt trên núi

1800- 3000 Rừng lá kim, đồng cỏ Rừng hỗn giao ôn đới trên núi
3000-4500 Tuyết vĩnh cửu Đồng cỏ núi cao
4500- 5500 Tuyết vĩnh cửu Đồng cỏ núi cao
5500 trở lên Tuyết vĩnh cửu Tuyết vĩnh cửu


- Quan sát H23-2 cho biết
? Sự phân bố cây trong một quả núi giữa
sườn đón nắng và sườn khuất nắng khác
nhau như thế nào?



? độ dốc có ảnh hưởng như thế nào đến tự
nhiên kinh tế vùng núi
+ Các tầng thực vật ở đới nóng nằm cao
hơn đới ôn hoà


- Hướng và độ dốc của sườn núi có ảnh
hưởng sâu sắc tới môi trường sườn núi
- Khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng
núi
2. Cư trú của con người

? Các hoạt động kinh tế của con người có
tác động đến địa hình vùng núi như thế nào
? Có những biện pháp nào để bảo vệ vùng
núi
? ở nước ta vùng núi là địa bàn cư trú của

những dân tộc nào
? Đặc điểm cư trú của người vùng núi phụ
thuộc vào điều kiện gì
Cho học sinh đọc phần 2 Sgk




- Vùng núi là nơi cư trú của các dân tộc ít
người
- Vùng núi thường là nơi thưa dân
C/ Củng cố
? Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, hướng sườn núi Anpơ như thế
nào?
Bài tập: Xác định số lượng anh đai thực vật khác nhau giữa hai sườn của
một ngọn núi
? Giải thích tại sao cùng độ cao núi ở đới nóng có nhiều tầng hơn núi ở đới
ôn hoà
D/ Hướng dẫn về nhà
- Học và trả lời câu hỏi Sgk
- Làm bài tập bản đồ

×