Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Tự chọn toán 8 ( tuần 19- 34 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.35 KB, 41 trang )

Giáo á n t chn 8 Tr ờng THCS An
Khánh
Tuần 19
Ngày soạn: 2/1/2010
Ngày giảng: 4/1/2010
Tiết 19
Phơng trình Phơng trình bậc nhất một ẩn
I.Mục tiêu :
- HS nắm chắc khái niệm phơng trình bậc nhất một ẩn.
- Hiểu và vd thành thạo hai q/tắc chuyển vế, q/tắc nhân để giải ph/trình bậc nhất một
ẩn.
II. Bài tập
Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của trò
Trắc nghiệm khách quan
Bài 1:Xác định đúng sai trong các
khẳng định sau:
a/ Pt : x
2
5x+6=0 có nghiệm x=-2.
b/ pt ; x
2
+ 5 = 0 có tập nghiệm S =

c/ Pt : 0x = 0 có một nghiệm x = 0.
d/ Pt :
1 1
2
1 1x x
=
+
là pt một ẩn.


e/ Pt : ax + b =0 là pt bậc nhất một ẩn.
f/ x =
3
là nghiệm pt :x
2
= 3.
Bài 2:Chọn câu trả lời đúng nhất
1/ Phơng trình 2x+3 =x+5 có nghiệm là
A .
2
1
; B . -
2
1
; C . 0 ; D . 2
2/ Phơng trình x
2
= -4
A . Có một nghiệm x = -2
B . Có một nghiệm x = 2
C . Có hai nghiệm x = 2 và x = -2
D . Vô nghiệm
3/ x =1 là nghiệm của phơng trình
A . 3x+5 = 2x+3 B . 2(x-1) = x-1
C . -4x+5 = -5x-6 D . x+1= 2(x+7)
4/ Phơng trình 2x+k = x-1 nhận x = 2
là nghiệm khi
A . k =3 ; B . k = -3 ; C . k = 0 ; D .
k = 1
5/ Phơng trình

x
= -1 có tập nghiệm là
A .
{ }
1
; B .
{ }
1
; C .
{ }
1;1
; D .
Bài 3 : Điền vào dấu () nội dung thích
hợp
Bài 1
a) Đ
b) Đ
c) S
d) S
e) Đ
f) Đ
Bài 2:
1)D
2)D
3) B
4) B
5) D
Tổ
KHTN
1

Giáo á n t chn 8 Tr ờng THCS An
Khánh
1/ Phơng trình 2x-1 =0 có tập nghiệm là
S =
2/ Phơng trình x+2 = x+2 có tập nghiệm

3/ Phơng trình x+5 = x-7 có tập nghiệm

4/ Phơngtrình 0.x = 4 có tập nghiệm là S
=
5/ Phơngtrình 0.x = 0 có tập nghiệm là S
=
1) S=
1
2



2) Vô số nghiệm
3) S=

4) S=

5) Vô số nghiệm
Bài 4: Nối mỗi phơng trình ở cột A với một phơng trình ở cột B tơng đơng với nó
A B
a) 4x+3 =0 1) 4x-8 =0
b) 4x-3 =0 2) 4x = -3
c) 2x-4 = 0 3) 4x =3
Tự luận

Bài 1
Cho phơng trình : (m-1)x + m =0.(1)
a/ Tìm ĐK của m để pt (1) là pt bậc nhất
một ẩn.
b/ Tìm ĐK của m để pt (1) có nghiệm x =
-5.
c/ Tìm ĐK của m để phtr (1) vô nghiệm.
Bài 2:
Cho pt : 2x 3 =0 (1)
và pt : (a-1) x = x-5 . (2)
a/ Giải pt (1)
b/ Tìm a để pt (1) và Pt (2) tơng đơng.
Gọi h/s lên giải
GV nhận xt sửa chữa
Bài 3:
Giải các pt sau :
a/ x
2
4 = 0
Bài 1
Để phơng trình là phơng trình bậc nhất
một ẩn:
m-1

0
1m

b) Vì phơng trình(1) có nghiệm x = -5.
(m-1) .5 +m =0


5m- 5+m =0

6.m = 5

m=5/6
c) Để phtr (1) vô nghiệm:
1 0 1
1
0 0
m m
m
m m
= =

=



2x -3 =0
2x = 3
x =
3
2
b) Để phơng trình (1) và (20 tơng đơng
thì nghiệm của phơng trình ( 1) là
nghiệm của phơng trình (2)
Thay x=
3
2
ta co:

(a-1) .
3
2
=
3
2
-5
(a-1) .
3
2
=
7
2

Tổ
KHTN
2
Giáo á n t chn 8 Tr ờng THCS An
Khánh
b/ 2x = 4
c/ 2x + 5 = 0
d/
2 1
0
3 2
x
=
e/
1 2 5
2

6 3 2
y y+ =
Gọi h/s lên giải
GV nhận xt sửa chữa
Hđ: h ớng dẫn vn:
Xem lại các bài tập đã giải
Bài 4:
Cho M = x(x-1)(x+2) (x-5)(x
2
-x+ 1) -
7x
2
.
a/ Rút gọn M
b/ Tính giá trị của M tại x=
1
1
2

c/ Tìm x để M = 0.
a- 1 =
7
3

a =
4
3

Bài 3:
Giải các pt sau :

a/ x
2
4 = 0 Kq
{ }
2; 2S =
b/ 2x = 4
{ }
2S =

c/ 2x + 5 = 0
5
2
S


=


d/
2 1
0
3 2
x
=

3
4
S

=




e/
1 2 5
2
6 3 2
y y
+ =

11
3
S

=


(Đáp số :a/ M = -8x+ 5
b/ tại x=
1
1
2

thì M =17
c/ M=0 khi x=
5
8
)
Rút kinh nghiệm:
Tuần 20

Ngày soạn: 2/1
Ngày giảng: 11/1
Tiết 20
diện tích đa giác
I Mục tiêu:
HS đợc củng cố các kiến thức , công thức tính diện tích các hình tam giác , hình chữ
nhật,hình thang ,hình bình hành, hình thang
HS biết sử dụng các kiến thức trên để giải các bài tập: tinh toán , chứng minh,
II.Nội dung ôn tập:
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
HĐI. Kiến thức:
1. Câu1:Viết công thức tính diện tích các hình :
Tam giác ,tam giác vuông , hình CN , hình vuông, hình thang, hình bình hành, hình
thoi .
2. Câu 2: Ghép mỗi ý ở cột A và một ý ở cột B để đợc một khẳng định đúng
Cột A Cột B
Tổ
KHTN
3
Giáo á n t chn 8 Tr ờng THCS An
Khánh
1/Diện tích hình tam giác
a/
( )
2
a b h
S
+
=
2/Diện tích hình thang

b/
S ab
=
3/Diện tích hình CN
c/
2
ah
S =
4/Diện tích hình vuông
d/
S ab=
:2
5/Diện tích hình thoi
e/
1 2
S d d=
6/Diện tích hình bình hành
f/
2
S a=
7/Diện tích hình tam giác vuông
g/
2S ah
=
h/
S ah=
HĐ 2 Bài tập
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
Bài 1:
Cho


ABC can (AB=AC) Trung tuyến
BD ,CE vuông góc với nhau tại G
Gọi I,K lần lợt là trung điểm của GB,GC.
a/ T giác DEIK là hình gì chứng minh
b/ Tính S
DEIK
biết BE = CE = 12 cm ?
Bài 2:
Cho

ABC có diện tích 126 cm
2
Trên
cạnh AB
lấy điểm D sao cho AD =DB ,trên cạnh
BC
lấy điểm E sao cho BE = 2EC , trên cạnh
CA
lấy điểm F sao cho CF =3 FA .
Các đoạn CD, BF,AE lần lợt cắt nhau tại
M,N,P.
Tính diện tích

MNP ?
Chứng minh :
a) ED //BC ; ED =
2
1
BC (t/c đờng TB

của ABC )
IK // BC ; IK =
2
1
BC (t/c đờng TB của
GBC)
ED = IK ; ED // IK EDKI là hình
bình hành ,mà BD CE tại GEDKI là
hình thoi (1)
GD =
3
1
BD ; GE =
3
1
CE (G là trọng tâm
ABC),vì ABCcân tại A nên BD = CE
GD = GE2GD = 2GE DI = EK(2)
Từ (1) và (2) EDKI là hình vuông
b) S
EDKI
=
2
1
8.8 = 32cm
2
Giải : dtMNP = dtABC - dtAPC -
dtCBM - dtABN
Mà dtAPC + dtSPEC = dtAEC =
3

1
dtABC =
3
1
.126 = 42cm
2

Tổ
KHTN
4
A
B C
C
E D
G
I K
K

C
B
M
A
P
F
D
H
K
N
E
Giáo á n t chn 8 Tr ờng THCS An

Khánh
Hạ AHDC ; EK DC ta có
2
.DCAH
=
dtADC = dtBDC = 3.dtDEC = 3.
2
.DCEK
AH = 3EKdtAPC
=3dtEPCdtEPC =
4
1
dtAEC =
4
1
.42
= 10,5cm
2

dtAPC = 42 10,5 = 31,5 cm
2
Lại có dtCBM = dtCBD - dtBDM
dtCBD =
2
1
dtABC =
2
1
.126 = 63cm
2


bằng cách tơng tự ta có dtBMC = 54cm
2
;
dtABN = 28cm
2
; dtMNP = 126
31,5 -54-28 = 12,5cm
2

Rút kinh nghiệm:
Tuần 21
Ngày soạn: 12/1
Ngày giảng: 17/1
Tiết 21
Phơng trình đa đợc về dạng ax+b = 0 .
Phơng trình tích .Phơng trình chứa ẩn ở
mẫu thức

I. Mục tiêu bài dạy:
- Rèn kĩ năng giải phơng trình, biến đổi tơng đơng các phơng trình.
- Học sinh thực hành tốt giải các phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0 và phơng
trình tích, phơng trình chứa ẩn ở mẫu.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn, thớc
- HS: ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: KT bài cũ.

2.Kiểm tra bài cũ:
HĐ2: Bài tập luyện.
GV treo bảng phụ ghi đề
bài tập 1
Hs quan sát đọc đề suy
Bài tập 1:
Giải các phơng trình sau:
a)4x(2x + 3) x(8x 1) = 5(x + 2)
Tổ
KHTN
5
Giáo á n t chn 8 Tr ờng THCS An
Khánh
nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm
bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm
tra xem xét.
Gọi 2 hs lên bảng trình bày
lời giải
Hs 3, hs 4
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung

b)(3x 5)(3x + 5) x(9x 1) = 4
Giải:
a)4x(2x + 3) x(8x 1) = 5(x + 2)
8x
2
+ 12x 8x
2
+ x = 5x + 10
8x
2
8x
2
+ 12x + x 5x = 10
8x = 10
x = 1,25
b)(3x 5)(3x + 5) x(9x 1) = 4
9x
2
25 9x
2
+ x = 4
9x
2
9x
2
+ x = 4 + 25
x = 29
GV treo bảng phụ ghi đề
bài tập 2
Hs quan sát đọc đề suy

nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm
bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm
tra xem xét.
Gọi 2 hs lên bảng trình bày
lời giải
Hs 3, hs 4
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung
Hs 5:
Hs6:
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận.
Gọi 1 hs lên bảng làm phần
c.
Hs7:
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung.
Hs8:
Gv uốn nắn.
Bài tập 2:
Giải các phơng trình sau:

a)3 4x(25 2x) = 8x
2
+ x 300
2(1 3x) 2 3x 3(2x 1)
b) 7
5 10 4
+ +
=
5x 2 8x 1 4x 2
c) 5
6 3 5
+ +
=
Giải:
a)3 4x(25 2x) = 8x
2
+ x 300
3 100x + 8x
2
=8x
2
+ x 300
8x
2
8x
2
100x x = -300 3
-101x = -303
x = 3
2(1 3x) 2 3x 3(2x 1)

b) 7
5 10 4
+ +
=
8(1 3x) 2(2 + 3x) = 140 15(2x + 1)
8 24x 4 6x = 140 30x 15
- 24x 6x + 30x = 140 15 8 + 4
0x = 121
Vậy phơng trình vô nghiệm.
5x 2 8x 1 4x 2
c) 5
6 3 5
+ +
=
5(5x + 2) 10(8x 1) = 6(4x + 2) 150
25x + 10 80x + 10 = 24x + 12 150
25x 80x 24x = 12 150 10 10
- 79x = - 158
x = 2
Tổ
KHTN
6
Giáo á n t chn 8 Tr ờng THCS An
Khánh
HĐ3: Củng cố.
5.Hớng dẫn về nhà:
+ Nắm chắc các phép biến đổi tơng đơng các phơng trình và cách làm các
dạng bài tập trên.
+ Làm các bài tập tơng tự trong SBT.
Rút kinh nghiệm:

Tuần 22
Ngày soạn: 19/1
Ngày giảng: 21/1
Tiết 22
Định lí Ta lét
I. Mục tiêu bài dạy:
- Củng cố các kiến thức về định lí Ta lét trong tam giác, định lí Ta lét đảo và hệ
quả của định lí Ta lét trong tam giác.
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để suy ra các đoạn thẳng tơng ứng tỉ lệ
để từ đó tìm các đoạn thẳng cha biết trong hình hoặc chứng minh hai đoạn thẳng
bằng nhau hoặc hai đờng thẳng song song.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- GV: giáo án, bảng phụ, thớc
- HS: Ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học:
HĐ1: KT bài cũ.
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu đinh ly Ta let thuận đảo
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ2: Bài tập luyện.
GV treo bảng phụ ghi đề
bài tập 1
Hs quan sát đọc đề suy
nghĩ tìm cách làm.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình
và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung

HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm
bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm
tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày
Bài 1:
Cho ABC có AB = 6cm, AC = 9cm. Trên cạnh AB
lấy điểm D sao cho AD = 4 cm. Kẻ DE // BC (E
AC). Tính độ dài các đoạn thẳng AE, CE.
A
B
C
D
E
Giải:
Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét trong ABC
ta có:
Tổ
KHTN
7
Giáo á n t chn 8 Tr ờng THCS An
Khánh
lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung
HS5:

HS6:
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
AD AE 4 AE
AB AC 6 9
= =
AE =
4.9
6
6
=
(cm)
Mà CE = AC AE
CE = 9 6 = 3 (cm)
bài tập 2
Hs quan sát đọc đề suy
nghĩ tìm cách làm.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình
và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm
bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm

tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày
lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung
HS5:
HS6:
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 2:
Cho ABC có AC = 10 cm. trên cạnh AB lấy điểm
D sao cho AD = 1,5 BD. kẻ DE // BC (E AC).
Tính độ dài AE, CE.
A
B
C
D
E
Giải:
Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét trong ABC
ta có:
AE AD AE 1,5BD
CE BD AC AE BD
= =

Hay
AE 3
10 AE 2
=


2AE = 3(10 AE)
2AE = 30 3AE
2AE + 3AE = 30
5AE = 30
AE = 6 (cm)
CE = AC AE = 10 6 = 4 (cm)
HĐ3: Củng cố.
5.Hớng dẫn về nhà:
+ Nắm chắc nộidung định lí, định lí đảo và hệ quả định lí Ta lét.
+ Nắm chắc cách làm các bài tập trên.
Tổ
KHTN
8
Giáo á n t chn 8 Tr ờng THCS An
Khánh
Ngày soạn: 25/1
Ngày giảng: 28/1
Tiết 23
Phơng trình chứa ẩn ở mẫu thức

I. Mục tiêu bài dạy:
- Rèn kĩ năng giải phơng trình, biến đổi tơng đơng các phơng trình.
- Học sinh thực hành tốt giải các phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0 , phơng
trình chứa ẩn ở mẫu.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn, thớc
- HS: ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: KT bài cũ.

GV treo bảng phụ ghi đề
bài tập 5
Hs quan sát đọc đề suy
nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm
bài.
Gọi hs lên bảng trình bày
lời giải
Bài tập 1:
Tìm m để phơng trình 3x 2m + 1 = 0 có
nghiệm là x = -2.
Giải:
Phơng trình 3x 2m + 1 = 0 có nghiệm là x = -
2 khi: 3(-2) 2m + 1 = 0
- 6 2m + 1 = 0
- 2m = 6 1
- 2m = 5
m = - 2,5
Vậy với m = -2,5 thì phơng trình đã cho có
nghiệm là x = - 2.
HĐ 2 Bài tập
GV treo bảng phụ ghi đề
bài tập 6

Hs quan sát đọc đề suy
nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm
bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm
tra xem xét.
Gọi 2 hs lên bảng trình bày
lời giải
Hs 3, hs 4
Bài tập 2
Giải phơng trình sau:
1 3 5
a)
2x 3 x(2x 3) x
=

x 2 1 2
b)
x 2 x x(x 2)
+
=

2

2
x 1 x 1 2(x 2)
c)
x 2 x 2 x 4
+ +
+ =
+
Giải:
1 3 5
a)
2x 3 x(2x 3) x
=

(ĐKXĐ: x 0 và x 3/2)
x 3 = 5(2x 3)
x 3 = 10x 15
x 10x = -15 + 3
- 9x = - 12
Tổ
KHTN
9
Giáo á n t chn 8 Tr ờng THCS An
Khánh
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung
Hs 5:
Hs6:
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận.
Gọi 1 hs lên bảng làm phần

c.
Hs7:
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung.
Hs8:
Gv uốn nắn.
.
HĐ3: Củng cố.
Bài 3: Giải các pt sau :

2
2 2 2
2
1 5 12
1// 1
2 2
4
5 5 25
2 //
5 2 10 2 50
1 7 3
3//
3 3
9
y
y y
y
y y y
y y y y y
x x x

x x
x
+
= +
+

+ +
=
+

=
+

x = 4/3 thỏa mãn.
Vậy tập hợp nghiệm của phơng trình là S = { 4/
3}
x 2 1 2
b)
x 2 x x(x 2)
+
=

(ĐKXĐ: x 0, x 2)
x(x + 2) (x 2) = 2
x
2
+ 2x x + 2 = 2
x
2
+ x + 2 2 = 0

x
2
+ x = 0
x(x + 1) = 0
x = 0 hoặc x + 1 = 0
1)x = 0 (không thỏa mãn điều kiện)
2)x + 1 = 0 x = -1 (thỏa mãn)
Vậy tập hợp nghiệm của phơng trình là S = { - 1}
2
2
x 1 x 1 2(x 2)
c)
x 2 x 2 x 4
+ +
+ =
+
(ĐKXĐ: x 2 và x - 2)
2
x 1 x 1 2(x 2)
x 2 x 2 (x 2)(x 2)
+ +
+ =
+ +
(x+1)(x+2)+(x 1)(x 2) = 2(x
2
+2)
x
2
+ 2x + x + 2 + x
2

-2x x + 2 = 2x
2
+4
x
2
+ x
2
2x
2
+ 2x + x 2x x = 4 -2 2
0x = 0
Vậy phơng trình nghiệm đúng với mọi giá trị của
x 2.
4.Hớng dẫn về nhà:
+ Nắm chắc các phép biến đổi tơng đơng các phơng trình và cách làm các
dạng bài tập trên.
+ Làm các bài tập tơng tự trong SBT.
Ngày soạn: 31/1
Ngày giảng: 1/2
Tiết 24
Định lí Ta lét o
H qu ca nh lớ Ta - let
I. Mục tiêu bài dạy:
- Củng cố các kiến thức về định lí Ta lét trong tam giác, định lí Ta lét đảo và hệ
quả của định lí Ta lét trong tam giác.
Tổ
KHTN
10
Giáo á n t chn 8 Tr ờng THCS An
Khánh

- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để suy ra các đoạn thẳng tơng ứng tỉ lệ
để từ đó tìm các đoạn thẳng cha biết trong hình hoặc chứng minh hai đoạn thẳng
bằng nhau hoặc hai đờng thẳng song song.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- GV: giáo án, bảng phụ, thớc
- HS: Ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học:
HĐ1: KT bài cũ.
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu đinh ly Ta let thuận đảo
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ2: Bài tập luyện.
GV treo bảng phụ ghi đề
bài tập 3
Hs quan sát đọc đề suy
nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình
và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm
bài.
Giáo viên xuống lớp
kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày

lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung
HS5 , HS6:
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 2:
GV treo bảng phụ ghi đề
bài tập 4
Hs quan sát đọc đề suy
nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình
và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ
Bài tập 1:
Cho ABC có AB = 8cm, BC = 12 cm. Trên cạnh
AB lấy điểm M sao cho AM = 2cm, trên cạnh BC
lấy điểm N sao cho CN = 3cm. Chứng minh MN //
AC.
A
B
C
m
n
Chứng minh:
Xét

AM 2 1
AB 8 4
= =
CN 3 1
BC 12 4
= =

AM CN
AB BC
=
áp dụng định lí Ta lét đảo trong ABC
MN // AC.
Bài tập 2:
Cho ABC, AB = 10cm, AC = 15 cm. AM là trung
tuyến. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD =
4cm, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = 9cm.
Gọi I là giao điểm của DE và trung tuyến AM.
Chứng minh rằng:
a) DE // BC.
b) I là trung điểm của DE.
Tổ
KHTN
11
Giáo á n t chn 8 Tr ờng THCS An
Khánh
sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm

bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm
tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày
lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung
HS5:
HS6:
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 3
GV treo bảng phụ ghi đề
bài tập 5
Hs quan sát đọc đề suy
nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình
và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm
bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm

tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày
lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung
HS5:
HS6:
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
i
m
A
B
C
D
E
a)Ta có AE = AC CE = 15 9 = 6 (cm)
AD 4 2
AB 10 5
= =

AE 6 2
AC 15 5
= =

AD AE
AB AC
=
áp dụng định lí Ta lét đảo DE//BC

b)Vì DE // BC (cmtrên), áp dụng hệ quả của định lí
Ta lét ta có:
ID AI
MB AM
=
IE AI
MC AM
=

ID IE
MB MC
=
mà MB = MC (gt)
ID = IE I là trung điểm của DE.
Bài tập 3:
Cho hình thang ABCD (AB // CD). O là giao điểm
của AC và BD. Qua O kẻ đờng thẳng a // AB và
CD. Chứng minh rằng:
a) OE = O F b)
1 1 2
AB CD EF
+ =
o
A
B
D
C
E
F
Chứng minh:

Tổ
KHTN
12
Giáo á n t chn 8 Tr ờng THCS An
Khánh
a) Vì a// CD (gt), áp dụng hệ quả của định lí Ta lét
trong ADC
OE AO
CD AC
=
(1)
Vì a// CD (gt), áp dụng hệ quả của định lí Ta lét
trong BDC
OF BF
CD BC
=
(2)
Vì a // AB, áp dụng định lí Ta lét trong ABC
AO BF
AC BC
=
(3). Từ (1), (2) và (3)

OE OF
CD CD
=
OE = OF
b)Vì a // AB (gt) áp dụng hệ quả của định lí Ta lét
trong ABC


OF CO
AB AC
=
mà OE = OF (cmtrên)

OE CO
AB AC
=
(4). Từ (1) và (4) ta có:
OE OE CO OA CO OA AC
1
AB CD AC AC AC AC
+
+ = + = = =

1 1 1
AB CD OE
+ =

2 2 1
EF 2OE OE
= =

1 1 2
AB CD EF
+ =
5.Hớng dẫn về nhà:
+ Nắm chắc nộidung định lí, định lí đảo và hệ quả định lí Ta lét.
Nắm chắc cách làm các bài tập trên.
Ngày soạn: 1/2

Ngày giảng: 8/2
Tiết 25
GII BI TON BNG CCH LP H PHNG TRèNH
I. Mục tiêu bài dạy:
- Củng cố các kiến thức và kĩ năng về phơng trình, giải bài toán bằng cách lập ph-
ơng trình.
- Rèn kĩ năng giải phơng trình và giải bài toán bằng cách lập phơng trình.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo.
- HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung
HĐ1: KT bài cũ.
2.Kiểm tra bài cũ:
HĐ2: Bài tập luyện.
Tổ
KHTN
13
Giáo á n t chn 8 Tr ờng THCS An
Khánh
GV treo bảng phụ ghi
đề bài tập 1
Hs quan sát đọc đề suy
nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét

bổ sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh
làm bài.
Giáo viên xuống lớp
kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình
bày lời giải
Hs 3
Gọi hs khác nhận xét
bổ sung
Hs 4:
Hs5:
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 1: Một canô xuôi từ bến A đến bến B với vận
tốc 30 km/h, sau đó lại ngợc từ bến B về bến A. Thời
gian đi xuôi ít hơn thời gian đi ngợc 40 phút. Tính
khoảng cách giữa hai bến A và B,biết rằng vận tốc dòng
nớc là 3km/h và vận tốc thật của canô không đổi.
Giải:
Gọi khoảng cách giữa hai bến là x km (đk: x > 0)
Thời gian ca nô xuôi dòng là
x
30
(giờ)
Vận tốc ca nô ngợc dòng là 30 2.3 = 24 km/h
Thời gian ca nô ngợc dòng là

x
24
(giờ)
Vì thời gian xuôi ít hơn thời gian ngợc dòng là 40 phút
=
2
3
giờ nên ta có phơng trình:
x 2 x
30 3 24
+ =
4x + 80 = 5x
4x 5x = - 80
- x = - 80 x = 80 (thỏa mãn)
Vậy khoảng cách giữa hai bến A và B là 80 km.
GV treo bảng phụ ghi
đề bài tập 2
Hs quan sát đọc đề suy
nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét
bổ sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh
làm bài.
Giáo viên xuống lớp
kiểm tra xem xét.

Gọi 1 hs lên bảng trình
bày lời giải
Hs 3
Gọi hs khác nhận xét
bổ sung
Hs 4:
Hs5:
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 2:
Một tàu thuỷ trên môt khúc sông dài 80km, cả đi lẫn về
hết 8giờ 20phút. Tính vận tốc của tàu khi nớc yên lặng,
biết rằng vận tốc dòng nớc là 4km/h.
Giải:
Gọi vận tốc của tàu khi nớc yên lặng là x km/h (đk: x >
4)
Vận tốc của tàu khi xuôi dòng là
x + 4 (km/h)
Vận tốc của tàu khi ngợc dòng là
x 4 (km/h)
Thời gian xuôi dòng là
80
x 4+
giờ
Thời gian ngợc dòng là
80
x 4
giờ.
Vì thời gian cả đi lẫn về là 8 giờ 20 phút ( =
25

3
giờ) nên
ta có phơng trình.
80 80 25
x 4 x 4 3
+ =
+
240(x 4) +240(x + 4) = 25(x+ 4)(x 4)
240x 240.4 + 240x +240.4 = 25(x
2
16)
480x = 25x
2
400
Tổ
KHTN
14
Giáo á n t chn 8 Tr ờng THCS An
Khánh
GV treo bảng phụ ghi
đề bài tập 3
Hs quan sát đọc đề suy
nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét
bổ sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm

Để ít phút để học sinh
làm bài.
Giáo viên xuống lớp
kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình
bày lời giải
Hs 3
Gọi hs khác nhận xét
bổ sung
Hs 4:
Hs5:
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
25x
2
480x 400 = 0
5x
2
96x 80 = 0
5x
2
100x + 4x 80 = 0
5x(x 20) + 4(x 20) = 0
(x 20)(5x + 4) = 0
x 20 = 0 hoặc 5x + 4 = 0
1) x 20 = 0 x = 20 (thỏa mãn)
2) 5x + 4 = 0 5x = - 4 x = - 0,8 (loại vì không
thỏa mãn điều kiện)
Vậy vận tốc của tàu khi nớc yên lặng là 20 km/h.
Bài tập 3:

Một chiếc thuyền khởi hành từ bến sông A. Sau đó 5 h
20 phút một chiếc canô chạy từ bến A đuổi theo và gặp
chiếc thuyền tại điểm cách bến A 20km. Tính vận tốc
của thuyền biết rằng canô đi nhanh hơn thuyền 12km/h.
Giải: Gọi vận tốc của thuyền là x km/h (đk: x > 0)
Vận tốc của ca nô là x + 12 km/h
Thời gian thuyền đã đi là
20
x
(giờ)
Thời gian ca nô đã đi là:
20
x 12+
(giờ)
Vì ca nô xuất phát sau 5 giờ 20 phút( =
16
3
giờ) nên ta có
phơng trình:
20 20 16
x x 12 3
= +
+
60(x + 12) = 60x + 16x(x + 12)
60x + 720 = 60x + 16x
2
+ 192x
16x
2
+ 192x 720 = 0

x
2
+ 12 x 45 = 0
x
2
3x + 15x 45 = 0
x(x 3) + 15(x 3) = 0
(x 3)(x + 15) = 0
x 3 = 0 hoặc x + 15 = 0
1) x 3 = 0 x = 3 (thỏa mãn)
2) x + 15 = 0 x = - 15 (loại)
Vậy vận tốc của thuyền là 3 km/h.
HĐ3: Củng cố.
5.Hớng dẫn về nhà:
- Nắm chắc các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình.
- Nắm chắc cách làm các dạng bài tập trên.
- Xem lại và làm lại các bài tập tơng tự trong SGK và SBT.
Tổ
KHTN
15
Giáo á n t chn 8 Tr ờng THCS An
Khánh
Ngày soạn: 18/2
Ngày giảng: 22/2
Tiết 26
GII BI TON BNG CCH LP H PHNG TRèNH
( Tiết 2)
I. Mục tiêu bài dạy:
- Củng cố các kiến thức và kĩ năng về phơng trình, giải bài toán bằng cách lập ph-
ơng trình.

- Rèn kĩ năng giải phơng trình và giải bài toán bằng cách lập phơng trình.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo.
- HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung
HĐ1: KT bài cũ.
2.Kiểm tra bài cũ:
HĐ2: Bài tập luyện.
GV treo bảng phụ ghi
đề bài tập 4
Hs quan sát đọc đề suy
nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét
bổ sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh
làm bài.
Giáo viên xuống lớp
kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình
bày lời giải
Hs 3
Gọi hs khác nhận xét

bổ sung
Hs 4:
Hs5:
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 4:
Hai canô cùng khởi hành từ hai bến A và B cách nhau
85km và đi ngợc chiều nhau. Sau 1giờ40phút thì hai canô
gặp nhau. Tính vận tốc riêng của mỗi canô, biết rằng vận
tốc đi xuôi dòng lớn hơn vận tốc của canô đi ngợc dòng
là9km/h và vận tốc dòng nớc là 3km/h.
Giải: đổi 1 giờ 40 phút =
5
3
giờ
Gọi vận tốc của ca nô ngợc dòng là x km/h (đk: x > 0)
Vận tốc của canô xuôi dòng là x + 9
Quãng đờng canô xuôi dòng đi đợc là
5
(x 9)
3
+
km
Quãng đờng ca nô ngợc dòng đi đợc là
5
x
3
km
Theo bài ra ta có phơng trình:
5

(x 9)
3
+
+
5
x
3
= 85
5(x + 9) + 5x = 255
5x + 45 + 5x = 255
5x + 5x = 255 45
10x = 210
x = 21 (thỏa mãn)
Tổ
KHTN
16
Giáo á n t chn 8 Tr ờng THCS An
Khánh
Vậy vận tốc của ca nô ngợc dòng là 21 km/h, vận tốc của
ca nô xuôi dòng là
21 + 9 = 30 km/h.
Vận tốc riêng của ca nô ngợc dòng là 21 + 3 = 24
km/h, vận tốc riêng của ca nô xuôi dòng là 30 3 = 27
km/h.
GV treo bảng phụ ghi
đề bài tập 5
Hs quan sát đọc đề suy
nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1

Gọi hs khác nhận xét
bổ sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh
làm bài.
Giáo viên xuống lớp
kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình
bày lời giải
Hs 3
Gọi hs khác nhận xét
bổ sung
Hs 4:
Hs5:
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 5:
Tìm số tự nhiên có hai chữ số , tổng các chữ số bằng 8,nếu
đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì số tự nhiên đó giảm 36
đơn vị .
Giải:
Gọi chữ số hàng đơn vị là x
(đk x N*, x 9)
Chữ số hàng đơn vị là 8 x
Số đã cho bằng 10x + 8 x = 9x + 8
Nếu đổi chỗ hai chữ số ấy cho nhau ta đợc số mới có hai
chữ số, chữ số hàng chục mới là 8 x, chữ số hàng đơn
vị mới là x, số mới bằng 10(8 x) + x

Theo bài ra ta có phơng trình:
10x + 8 x = 10(8 x) + x + 36
9x + 8 = 80 10x + x + 36
9x + 10x x = 80 + 36 8
18x = 108
x = 6 (thỏa mãn)
Vậy chữ số hàng chục là 6, chữ số hàng đơn vị là 8 6 =
2, số đã cho là 62.
GV treo bảng phụ ghi
đề bài tập
Hs quan sát đọc đề suy
nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét
bổ sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh
làm bài.
Giáo viên xuống lớp
kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình
bày lời giải
Hs 3
Gọi hs khác nhận xét
Bài tập 6:
Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết chữ số hàng chục lớn
hơn chữ số hàng đơn vị là 2, và nếu viết xen chữ số 0 vào

giữa chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị thì số tự
nhiên đó tăng thêm 630 đơn vị.
Giải:
Gọi chữ số hàng đơn vị là x
(đk x N, x 7)
Chữ số hàng chục bằng x + 2
Số đã cho bằng 10(x + 2) + x
Nếu viết xen chữ số 0 vào giữa hai chữ số đó thì ta đợc
một số mới có ba chữ số, chữ số hàng trăm bằng x + 2,
chữ số hàng chục là 0 và chữ số hàng đơn vị là x, số mới
bằng 100(x + 2) + x
Theo bài ra ta có phơng trình:
100(x + 2) + x = 10(x + 2) + x + 630
100x + 200 + x = 10x + 20+x + 630
Tổ
KHTN
17
Giáo á n t chn 8 Tr ờng THCS An
Khánh
bổ sung
Hs 4:
Hs5:
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
100x + x 10x x = 650 200
90x = 450
x = 5 (thỏa mãn)
Vậy chữ số hàng đơn vị là 5, chữ số hàng chục là 5 + 2 =
7, số đã cho là 75.
HĐ3: Củng cố.

5.Hớng dẫn về nhà:
- Nắm chắc các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình.
- Nắm chắc cách làm các dạng bài tập trên.
- Xem lại và làm lại các bài tập tơng tự trong SGK và SBT.
Ngày soạn: 7/3
Ngày giảng: 10/3
Tiết 27
TAM GIC NG DNG
I. Mục tiêu bài dạy:
- Củng cố các kiến thức về tam giác đồng dạng, các trờng hợp đồng dạng của tam
giác,
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức về tam giác đồng dạng và các trờng hợp
đồng dạng của tam giác để tính số đo các đoạn thẳng cha biết hoặc chứng minh
hai góc bằng nhau, chứng minh hệ thức đợc suy từ tỉ lệ thức các cạnh tơng ứng
của hai tam giác đồng dạng.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- GV: Giáo án, bảng phụ, thớc,
- HS: Dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung
HĐ1: KT bài cũ.
Tổ
KHTN
18
Giáo á n t chn 8 Tr ờng THCS An
Khánh
2.Kiểm tra bài cũ:

HĐ2: Bài tập luyện.
GV treo bảng phụ ghi
đề bài tập 1
Hs quan sát đọc đề suy
nghĩ tìm cách làm.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ
hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét
bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh
làm bài.
Giáo viên xuống lớp
kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình
bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét
bổ sung
HS5:
HS6:
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 1:
Cho ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, Trên cạnh AB

lấy điểm D sao cho AD = 4 cm, trên cạnh AC lấy
điểm E sao cho AE = 3cm. Chứng minh rằng
ADEACB
A
B
C
D
E
Chứng minh:
Xét ADE và ABC có:
AD 4 1
AC 8 2
= =
AE 3 1
AB 6 2
= =

AD AE
AC AB
=
Mà Â chung
ADE ACB (c.g.c)
GV treo bảng phụ ghi
đề bài tập 2
Hs quan sát đọc đề suy
nghĩ tìm cách làm.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ
hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm

HS2
Gọi hs khác nhận xét
bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh
Bài tập 2:
Cho ABC có AB = 6 cm, AC = 9cm. Trên cạnh AC
lấy điểm D sao cho AD = 4 cm. Chứng minh rằng:
ã
ã
ABD ACB=
Tổ
KHTN
19
Giáo á n t chn 8 Tr ờng THCS An
Khánh
làm bài.
Giáo viên xuống lớp
kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình
bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét
bổ sung
HS5:
HS6:
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận

GV treo bảng phụ ghi
đề bài tập 3
Hs quan sát đọc đề suy
nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs lên bảng vẽ
hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét
bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh
làm bài.
Giáo viên xuống lớp
kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình
bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét
bổ sung
HS5:
HS6:
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
A
B
C

D
Chứng minh:
Xét ABD và ABC có:
AD 4 2
AB 6 3
= =
AB 6 2
AC 9 3
= =

AD AB
AB AC
=
Mà Â chung.
ADB ABC (c.g.c)

ã
ã
ABD ACB=
Bài tập 3:
Cho ABC có
à
à
A C>
, trong góc  kẻ tia Am sao cho
ã
à
BAm C=
. Gọi giao điểm của Am và BC là D.
Chứng minh rằng: AB

2
= BD . BC.
x
D
A
B
C
Chứng minh:
Xét ABD và ABC
Tổ
KHTN
20
Giáo á n t chn 8 Tr ờng THCS An
Khánh
Có:
à
B
chung

ã
à
BAm C=
(gt)
BAD BCA (g.g)

AB BD
BC AB
=
AB
2

= BC. BD
HĐ3: Củng cố.
5.Hớng dẫn về nhà:
+ Nắm chắc các trờng hợp đồng dạng của tam giác.
+ Nắm chắc cách làm các bài tập trên.
+ Làm các bài tập tơng tự trong SBT.
Ngày soạn: 26/2
Ngày giảng: 29/2
Tiết 28
TAM GIC NG DNG
(Tiết 2)
I. Mục tiêu bài dạy:
- Củng cố các kiến thức về tam giác đồng dạng, các trờng hợp đồng dạng của tam
giác, tam giỏc vuụng
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức về tam giác đồng dạng và các trờng hợp
đồng dạng của tam giác để tính số đo các đoạn thẳng cha biết hoặc chứng minh
hai góc bằng nhau, chứng minh hệ thức đợc suy từ tỉ lệ thức các cạnh tơng ứng
của hai tam giác đồng dạng.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- GV: Giáo án, bảng phụ, thớc,
- HS: Dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung
HĐ1: KT bài cũ.
Tổ
KHTN
21
Giáo á n t chn 8 Tr ờng THCS An

Khánh
2.Kiểm tra bài cũ:
HĐ2: Bài tập luyện.
GV treo bảng phụ ghi
đề bài tập 4
Hs quan sát đọc đề suy
nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs lên bảng vẽ
hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét
bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh
làm bài.
Giáo viên xuống lớp
kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình
bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét
bổ sung
HS5:
HS6:
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận

Bài tập 4:
Cho ABC có AB = 10cm, AC = 25 cm. Trên AC lấy
điểm D sao cho
ã
à
ABD C=
. Tính độ dài AD, CD.
A
B
C
D
Giải:
Xét ABD và ABC
Có Â chung

ã
à
ABD C=
(gt)
ABD ACB (g.g)
2 2
AD AB
AB AC
AB 10
AD 4(cm)
AC 25
=
= = =
Mà CD = AC AD
CD = 25 4 = 21 (cm)

GV treo bảng phụ ghi
đề bài tập 5
Hs quan sát đọc đề suy
nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs lên bảng vẽ
hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
phần a
HS2
Gọi hs khác nhận xét
bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
phần a
Hs ghi nhận cách làm
phần a
Để ít phút để học sinh
làm bài.
Giáo viên xuống lớp
Bài tập 5:
Cho ABC vuông tại A. Đờng cao AH.
a)Chứng minh HBA ABC.
b)Tính AB, AC biết BC = 10 cm, BH = 3,6 cm.
B
A
C
h
Chứng minh:
a)Xét HAB và ABC

Tổ
KHTN
22
Giáo á n t chn 8 Tr ờng THCS An
Khánh
kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình
bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét
bổ sung
Có:
à
à
0
H A 90= =
(gt)

à
B
chung
HBA ABC (g.g)
2
AB BH
BC AB
AB BC.BH
=
=

AB

2
= 10.3,6 = 36
AB = 6 (cm)
áp dụng định lí Pytago trong ABC vuông tại A ta có:
AC
2
= BC
2
AB
2

= 10
2
6
2

= 100 36 = 64
AC = 8 (cm).
GV treo bảng phụ ghi
đề bài tập 6
Hs quan sát đọc đề suy
nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs lên bảng vẽ
hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
phần a
HS2
Gọi hs khác nhận xét
bổ sung

HS3
Gv uốn nắn cách làm
phần a
Hs ghi nhận cách làm
phần a
Để ít phút để học sinh
làm bài.
Giáo viên xuống lớp
kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình
bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét
bổ sung
HS5:
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Gọi 1 hs nêu cách làm
phần b
HS 1
Gọi hs khác nhận xét
Bài tập 6:
Cho ABC có AB = 5 cm, AC = 10 cm. Trên tia AB lấy
điểm D sao cho AD = 6 cm, trên tia AC lấy điểm E sao
cho AE = 3 cm. Chứng minh rằng:
a)
ã
à
ADE C=
b) ID.IE = IB.IC

i
A
D
C
E
B
Chứng minh:
a)Xét ADE và ABC có:
AD 6 3
AC 10 5
= =
AE 3
AB 5
=

AD AE
AC AB
=
Mà Â chung
ADE ACB (c.g.c)

ã
à
ADE C=
b)Xét IBD và ICE
Tổ
KHTN
23
Giáo á n t chn 8 Tr ờng THCS An
Khánh

bổ sung
HS3, Hs3
Gv uốn nắn cách làm
phần b
Hs ghi nhận cách làm
phần b
Để ít phút để học sinh
làm bài.
Giáo viên xuống lớp
kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình
bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét
bổ sung
HS5:
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận

ã
ã
BID CIE=
(đối đỉnh)

ã
à
ADE C=
(chứng minh trên)
IDB ICE (g.g)


ID IB
IC IE
=
ID.IE = IB.IC
HĐ3: Củng cố.
5.Hớng dẫn về nhà:
+ Nắm chắc các trờng hợp đồng dạng của tam giác.
+ Nắm chắc cách làm các bài tập trên.
+ Làm các bài tập tơng tự trong SBT.
Tổ
KHTN
24
Giáo á n t chn 8 Tr ờng THCS An
Khánh
Ngày soạn: 28/3
Ngày giảng: 30 /3
Tiết 29:
ôn tập chơng iii
A. mục tiêu :
- Kiến thức : Hệ thống hoá các kiến thức về địng lí Talét và tam giác đồng dạng đã học
trong chơng.
- Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh.
- Thái độ : Góp phần rèn luyện t duy cho HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: + Bảng tóm tắt chơng III tr 89

91 SGK trên giấy khổ to.
+ Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
+ Thớc kẻ, com pa, ê ke, phấn màu.
- HS : + Ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các bài tập theo yêu cầu

của GV.
+ Đọc bảng tóm tắt chơng III SGK.
+ Thớc kẻ, com pa, ê ke,.
C. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan
Bài 1: Điền vào dấu() nội dung thích hợp
Câu 1: ABC có DE // BC suy ra:


=
DA
DB
;


=
AB
DB


AB
AD
=


=




Câu 2: ABC có BD là phân giác của góc ABC suy ra:

DCAD
=
hoặc


=
DC
AD

Tổ
KHTN
25
A
C
B
D
E
A
C
B
D

×