Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án lớp 4 (Tuần 23) pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.78 KB, 28 trang )

Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2009
Tập đọc: HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kĩ niệm và niềm vui của tuổi
học trò.( trả lời được câu hỏi trong sách ).HS k/tật: đọc được bài.
II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa trong sgk.
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ: -Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc
lòng bài " Chợ tết " và trả lời câu hỏi về nội dung
bài. -Nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Sd tranh minh họa trong
sgk.
HĐ 1: Luyện đọc: -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng .
-Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi một , hai HS đọc lại cả bài .
+Toàn bài đọc diễn cảm bài văn , giọng tả rõ ràng
chậm rãi
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
-Em hiểu “ phân tử “là gì ?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 , lớp trao đổi và trả lời câu
hỏi.
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian
? - Em hiểu vô tâm là gì ?


- Tin thắm là gì ?
-Yêu cầu HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này ?
-GV tóm tắt nội dung bài
HĐ 3: Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .

-Lớp lắng nghe .
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Tiếp nối phát biểu :
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
- HS phát biểu
- Lắng nghe .
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn .
-K/tật: đánh vần đọc cả bài( bạn giúp)
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc toàn bài.
Dặn về nhà học bài
.

Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số
- Biết vận dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, trong trường hợp đơn giản.K/tật: làm được bài1
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lên chữa bài 3 SGK .
+ Nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ1: HD học sinh luyện tập
+ YC HS nêu yêu cầu của từng bài tập (VBT).
+ Nếu phân số có cùng mẫu số, ta so sánh 2 phân số
như thế nào?
+ Nếu các phân số có tử số bằng nhau, ta so sánh các
phân số đó như thế nào?
+ Khi nào thì so sánh 2 phân số với 1?
+ Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài tập.
+ Chấm bài của 1 số em.
HĐ2: Hướng dẫn chữa bài
Bài 1: Củng cố về so sánh hai phân số:
>; < ; =
+ YC HS nêu cách so sánh 1 số trường hợp.
+ GV củng cố lại cách so sánh phân số với 1,so sánh 2
phân số có cùng mẫu số,so sánh 2 phân số có cùng tử
số.
Bài 2: Củng cố về việc sắp xếp các phân số theo thứ tự
từ bé đến lớn .
*Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.

+ Lưu ý câu b cần rút gọn các phân số  so sánh.
Bài 3: Viết các phân số có tử số, mẫu số là số lẻ lớn
hơn 6 và bé hơn 10, và:
a. Phân số đó bé hơn 1.
b. Phân số đó bằng 1.
c. Phân số đó lớn hơn 1.
* Củng cố cách so sánh phân số với 1
Bài 4: Tính
+ở bài b GV lưu ý HS phải phân tích tử số để có
những thừa số giống mẫu số để rút gọn
3. Củng cố - Dặn dò: (4’)
- Củng cố lại nội dung bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng chữa.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làmvào VBT
+ HS lần lượt nêu yêu cầu của từng bài tập.
+ So sánh tử số với nhau: phân số nào có tử số lớn
hơn thì phân số đó lớn hơn.
+ Ta chỉ việc so sánh các mẫu số với nhau. Phân số
nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
+ Khi có 1 phân số >1 và 1 phân số<1
+ HS làm bài tập.
+ K/t: gv giúp
+ 2 HS lên chữa bài.
+HS nhận xét, bổ sung.
+ HS nêu 1số trường hợp so sánh như thế nào?
a)
11
8

11
6
<
b)
7
8
5
8
>
10
6
15
9
=

27
21
23
21
>
c) Ta có:
1
9
7
<
d) Ta có
1
96
95
<

7
9
1 <

1
95
96
>
Vậy:
7
9
9
7
<
vậy:
95
96
96
95
<
+ 2 HS lên chữa bài.
+ Dưới lớp 1 số HS đọc kết quả
+ Lớp nhận xét.
+ Mỗi HS nêu1 câuvà giảI thích
a)
9
7
; b)
9
9

;
7
7
; c)
7
9
+ Lớp nhận xét.
+ HS nêu cách tính. Lớp nhận xét.
+2HS lên bảng chữa bài
+Lớp theo dõi nxét
+Thống nhất cách làm đúng.
a)
9
5
9876
8765
=
×××
×××
b)
2
1
1614223
216314
161412
3242
=
××××
×××
=

××
×
. .
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2010
Đạo đức:
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung của xã hội . Có ý
thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng .
- Đồng tình, khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng ; Không đồng tình với
những người chưa tham gia hoặc không có ý thức giữ gìn các công trình công cộng . Tích cực tham gia
vào việc giữ gìn các công trình công cộng .
- Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực voà việc giữ gìn các công trình công cộng
II. Đồ dùng dạy học: - VBT của hs.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lên bảng:
- Tại sao cần phải lịch sự với mọi người?
-Hãy nêu biểu hiện của phép lịch sự?
+ Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ1: Xử lí tình huống (T 34 - SGK)
+ Nêu tình huống như SGK.
+Chia lớp làm 4 nhóm . YC 4 nhóm đóng vai xử lí tình
huống.
Kết luận : Công trình công cộng là tài sản chung của
xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ
gìn.
HĐ2:Thảo luận nhóm đôi (BT1 – SGK)
+ YC HS thảo luận cặp đôi bài tập 1.

+Y/C các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
+ Theo dõi, kết luận: Mọi người dân ,không kể
già,trẻ ,nghề nghiệp đều phải có trách nhiệm giữ
gìn ,bảo vệ các công trình cộng cộng.
HĐ3: Xử lí tình huống (BT2– SGK)
+ YC HS nêu yêu cầu của bài tập 3?
+ YC các nhóm giơ thẻ đỏ (Nếu đồng ý), giơ thẻ xanh
(nếu không đồng ý), giơ thẻ vàng (nếu lưỡng lự).
+ Chốt ý đúng: Giữ gìn các công trình công cộng cũng
chính là bảo vệ lợi ích của mình. Đó là trách nhiệm
của mọi người dân, không kể già, trẻ, nghề nghiệp…
đều phải có trách nhiệm giữ gìn các công trình công
cộng.
 Ghi nhớ (SGK).
Liên hệ thực tế: + Hãy kể 3 công trình công cộng mà
em biết? + Hãy đề ra việc làm của em để giữ gìn bảo
vệ các công trình công cộng đó?
- Củng cố lại nội dung bài.
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 2 HS nêu lại.
+ Các nhóm thảo luận, đóng vai xử lí tình
huống. + Đại diện các nhóm trình bày. +Các
nhóm khác nhận xét ,bổ sung
Thống nhất cách trả lời đúng.
Nếu là bạn Thắng, em sẽ không đồng tình với
lời rủ của bạn Tuấn vì nhà văn hóa xã là nơi
sinh hoạt văn hóa, văn nghệ của mọi người
nên mọi người cần phải giữ gìn, bảo vệ. Viết
vẽ lên tường sẽ làm bẩn tường.

+ HS đọc thầm y/c bài 1 và thảo luận.
+ Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
Tranh 1, 3: Sai
Tranh 2, 4: Đúng
+ Đại diện nhóm lí giải vì sao?
+ 2 HS nêu.
+ HS thảo luận nhóm đôi.
+ Các nhóm giơ thẻ từng tình huống.
Đáp án: Câu đúng: a.
Câu sai: b, c.
+ 2 HS đọc to. + Một số HS nêu.
CHÍNH TẢ: CHỢ TẾT
I. Mục tiêu:
-Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng doạn thơ trích.
- Làm đúng bài tập chính tả; bài 2.K/tật: nhìn sách chép bài.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC: (4’)
-Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả
lớp viết vào vở nháp.
-, liều lĩnh , lầm lẫn , nông nỗi , nâng niu , nề
nếp , đúc súng ,
-Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ 1: Hướng dẫn nhớ - viết chính tả: (20’)
-Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu của bài thơ .
- Đoạn thơ này nói lên điều gì ?

-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính
tả và luyện viết.
+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa và nhớ lại để
viết vào vở 11 dòng đầu của bài thơ .
+ Treo bảng phụ đoạn thơ và đọc lại để HS soát lỗi tự
bắt lỗi .
c.HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (10’)
*GV dán tờ tờ phiếu đã viết sẵn truyện vui
" Một ngày và một năm "
- GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 .
- Yêu cầu lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực hiện
làm bài vào vở .
- Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình
lên bảng .
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn .
- GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương những HS
làm đúng và ghi điểm từng HS .
+ Câu chuyện gây hài ở chỗ nào ?

3. Củng cố – dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn
bị bài sau.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
+Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp và không khí vui vẻ
tưng bừng của mọi người đi chợ tết ở vùng
trung du .
-Các từ : viền , lon xon , lom khom , yếm thắm ,

ngộ nghĩnh ,
+ Nhớ và viết bài vào vở .
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra
ngoài lề tập .
-1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát , lắng nghe GV giải thích .
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi
câu rồi ghi vào phiếu.
-Bổ sung.
+ Thứ tự các từ cần chọn để điền là :
hoạ sĩ - nước Đức - sung sướng - không hiểu
sao - bức tranh - bức tranh
- Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ môt
bức tranh hết cả ngày đã là công phu .
- HS cả lớp .
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết t/c cơ bản của phân, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
- Bài tập cần làm: B2-123; B3- 124 ;B2-125. K/tật: làm được bài tập 2.
II. Chuẩn bị :
- Các đồ dùng liên quan tiết học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 4 .
+ Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai phân số khác
mẫu số , so sánh hai phân số cùng tử số .
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:

Hd Luyện tập : (30’)
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng và giải thích.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận ghi điểm học sinh .
Bài 3 :
+ Gọi HS đọc đề bài .
+ Muốn biết những phân số nào bằng phân số
9
5
ta
làm như thế nào ?
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở.
+ Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích .
Bài 2 :(125)
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm vào vở .
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận ghi điểm học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò: (5’)
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
-2 HS lên làm:
+ HS nhận xét bài bạn .
+ 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng .
+ HS nhận xét bài bạn .
-Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .

- 1 HS lên bảng làm bài :
Giải :
-Số HS của cả lớp học là:14 + 17 =31(HS)
a/ Phân số chỉ phần HS trai :
31
14
b/ Phân số chỉ phần HS gái :
31
17
- 1HS đọc đề , lớp đọc thầm .
+ Ta phải rút gọn các phân số đưa về cùng mẫu số
sau đó so sánh các phân số để tìm ra phân số bằng
phân số
9
5
+ HS thực hiện vào vở.
- 1 HS lên bảng thực hiện :
- Vậy các phân số bằng phân số
9
5
là :

63
35
;
36
20
+ HS nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Thực hiện đặt tính và tính vào vở .

- 2 HS lên bảng làm bài :
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2010
TẬP ĐỌC: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng có cảm xúc.
- Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nước.( trả lời câu hỏi sách giáo khoa).K/tật: đọc được bài.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
-Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Hoa
học trò " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Sd tranh minh họa.
HĐ 1: Luyện đọc
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của
bài (3 lượt HS đọc).
-GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng ở các cụm từ ở một
số câu thơ .
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Đọc diễn cảm cả bài với giọng đọc nhẹ nhàng âu
yếm , dịu dàng đầy tình thương nhấn giọng ở các từ
ngữ gợi tả , gợi cảm .
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
+Em hiểu thế nào là " Những em bé lớn lên trên
lưng mẹ " ?

+Người mẹ trongbài thơ làm những công việc gì ?
Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ?
-Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2 , và 3 trao đổi và trả lời
câu hỏi.
+Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và
niềm hi vọng của người mẹ đối với con ?
- Theo em cái đẹp trong bài thơ này gì ?
-Chốt lại:
HĐ 3: Đọc diễn cảm:
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp
theo dõi để tìm ra cách đọc.
-Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả
bài thơ .
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò: -Nx chung tiết học.
-Về nhà đọc lại bài.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Lắng nghe.
-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự (3 lượt).
+ Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt
nghỉ các cụm từ và nhấn giọng .
-1 hs đọc cả bài.
-Theo dõi.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm , trao
đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi
theo cặp và trả lời câu hỏi.
-2 HS nhắc lại.
-K/tật: gv giúp đánh vần đọc được bài.

-3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm
cách đọc (như đã hướng dẫn)
-HS luyện đọc trong nhóm 2 HS .
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ .
+ HS cả lớp .
Khoa học: ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng .
- Nêu được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua .
- Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh được ánh sáng truyền theo đường thẳng
.
- Nhận biết được mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt .
II. Đồ dùng dạy- học:
-Mỗi nhóm HS chuẩn bị :
+ Hộp cát tông kín , đèn pin , tấm kính , nhựa trong , tấm kính mờ , tấm gỗ , bìa cát - tông
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
-Tiếng ồn có tác hại gì đối với sức khoẻ con người?
- Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm
tiếng ồn ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới
* Giới thiệu bài: Nêu nv của bài học.
* Hoạt động 1: (7’) Vật tự phát sáng và vật được
chiếu sáng.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp với yêu cầu .
+ Quan sát hình minh hoạ 1 ,2 trang 90 sách giáo
khoa trao đổi để viết tên những vật tự phát sáng và

những vật được chiếu sáng .
- Gọi HS trình bày .
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung .
+ GV : Ban ngày vật phát sáng duy nhất là mặt trời
còn tất cả mọi vật khác được mặt trời chiếu sáng . Vào
ban đêm vật tự phát sáng là bòng đèn điện , khi có
dòng điện chạy qua . Còn mặt trăng cũng là một vật
được chiếu sáng là do mặt trời chiếu sáng . - Hoạt
động 2:
* Hoạt động 2 : (7’) Ánh sáng truyền theo một đường
thẳng.
* Thí nghiệm 1 :
- Ta đứng giữa lớp và chiếu đèn pin theo em ánh sáng
từ đèn pin sẽ đi đến những đâu ?
- Vậy khi ta chiếu đèn pin thì ánh sáng từ đèn pin sẽ đi
tới những đâu ?
+ Theo em ánh sáng truyền theo đường thẳng hay
đường cong ?
* GV nhắc lại : Ánh sáng truyền theo đường thẳng .
* Hoạt động 3 : (8’)
Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh
sáng truyền qua.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 HS
- Yêu cầu thảo luận cho biết những vật nào mà ta có
thể nhìn thấy ánh sáng của đèn ?
+ Nhờ vào những vật cho ánh sáng truyền qua và
không cho ánh sáng truyền qua người ta đã làm gì ?
* GV kết luận
* Hoạt động 4 : (7’)
+ Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ?

+ GV gọi 1 HS đọc thí nghiệm 3 trang 91 .
-3HS lên bảng
-HS trả lời.

-HS lắng nghe.
- 2 HS ngồi gần nhau trao đổi .
+ Tiếp nối nhau phát biểu :
+ Lắng nghe .
* Thực hiện theo yêu .
+ Quan sát .
+ Ánh sáng đến được điểm dọi đèn vào
- Ánh sáng đi theo đường thẳng .
- 4 HS ngồi hai bàn trên , dưới tạo thành một
nhóm .
+ 2 - 3 nhóm trình bày các vật cho ánh sáng
truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua

+ Mắt ta nhìn thấy các vật khi :
+ Vậy mắt ta thấy các vật khi nào ?
* Kết luận
3. Củng cố-dặn dò. (3’)
- Ánh sáng truyền qua các vật như thế nào ?
- Mắt ta khi nào nhìn thấy các vật ?
-GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS .
-Dặn HS về nhà học lại bài đã học chuẩn bị mỗi em
một đồ chơi mang đến lớp để chuẩn bị tốt cho bài sau .
- Vật đó tự phát sáng .
- Có ánh sáng chiếu vào vật .
- Không có vật gì che mắt ta .
- Vật đó ở gần tầm mắt .

+ Lắng nghe .
-HS cả lớp .
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và cǺu: DẤU GẠCH NGANG
I. Mục tiêu:
-Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang .
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn .
-Viết được một đoạn văn ngắn tả đối thoại giữa mình với bố mẹ trong đó có sử dụng dấu gạch
ngang .
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 ( phần nhận xét )
- 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 ( phần luyện tập )
- Bút dạ và 3 -4 tờ giấy khổ rộng để HS làm BT2 .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc những câu thành ngữ ,
tục ngữ có nội dung nói về cái đẹp .
-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu nv của bài học.
b. HĐ 1:Nhận xét.
Bài 1:
-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu
hỏi bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài tìm những câu văn có
chứa dấu gạch ngang .
-Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 2 :

- Yêu cầu HS tự làm bài
+ GV dùng các câu hỏi gợi ý để HS trả lời nội
dung yêu cầu :
- Trong đoạn (a ) dấu gạch ngang dùng để làm
gì ?
- Trong đoạn (b ) dấu gạch ngang dùng để làm
gì ?
- Trong đoạn (c ) dấu gạch ngang dùng để làm
gì ?
Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
c. HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét , bổ sung bài các nhóm trên bảng .
- Nhận xét tuyên dương những nhóm có bài giải
đúng như đáp án .
Bài 2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn hội
thoại giữa em và bố mẹ .
-3 HS thực hiện đọc các câu thành ngữ , tục ngữ .
-Lắng nghe.
-Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận cặp
đôi .
+Một HS lên bảng gạch chân các câu có chứa dấu

gạch ngang bằng phấn màu , HS dưới lớp gạch
bằng chì vào SGK.
- Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng .
-1 HS làm bảng lớp , cả lớp gạch bằng chì vào
SGK .
- Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng .
- Ở đoạn này dấu gạch ngang dùng để đánh dấu
chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật ( ông khách và
cậu bé ) trong khi đối thoại .
- Ở đoạn văn b dấu gạch ngang dùng để đánh dấu
phần chú thích trong câu ( về cái đuôi dài của con
cá sấu ) trong câu văn .
- Ở đoạn văn c dấu gạch ngang dùng để liệt kê
các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện
được an toàn và bền lâu .
-3- 4 HS đọc thành tiếng.
-Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận theo
nhóm .
+ đại diện các nhóm làm xong mang tờ phiếu dán
lên bảng .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
- HS có thể trao đổi thảo luận với bạn ngồi bên
cạnh sau đó tự viết bài .
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn và nêu tác dụng của
dấu gạch ngang trong từng câu văn đó :
- Gọi HS đọc bài làm .
- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết
tốt .
3. Củng cố – dặn dò:
-Trong cuộc sống dấu gạch ngang thường dùng

trong loại câu nào ?
- Dấu gạch ngang có tác dụng gì trong câu hội
thoại ?
-Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn hội
thoại .
- HS cả lớp .
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết , tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.K/tật: làm được bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ
IIi. hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 4 SGK
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. HĐ1: HD học sinh luyện tập.
+ Giao bài tập (VBT).
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Bài 4: Có thể làm thế nào để viết các phân số đó
theo thứ tự từ lớn đến bé?
+ Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế
nào?
+ Theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài.
+ Chấm bài cho 1 số em.
b. HĐ2: Hướng dẫn chữa bài. (10 –12’)
Bài 1: GV củng cố lại về dấu hiệu chia hết cho
2,3,5,9 cho HS.
Bài 2: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
+ Củng cố cách tìm tỉ số của 2 số
Bài 3: Củng cố tìm phân số bằng nhau
*Khoanh vào những phân số =

9
7
Bài 4: Củng cố so sánh nhiều phân số rồi xếp thứ
tự các phân số
+ Muốn sắp xếp các phân số theo 1 thứ tự ta làm
như thế nào?
Bài 5: Củng cố tính diện tích hình bình hành ( hsk-
g)
*Viết tiếp vào chỗ chấm. - GVn/xsửa sai
3. Củng cố - Dặn dò: - Củng cố lại nội dung bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng làm.
+ Lớp viết vào vở nháp
+ Nhận xét, chữa bài của bạn (nếu sai)
+ Học sinh lần lượt nêu yêu cầu của từng bài tập.
+ 4 HS nêu.
+ Có thể rút gọn các phân số đó rồi mới sắp xếp.
+ Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao
+ Học sinh tự làm.
+ 1 HS lên chữa bài. Nhận xét, sửa sai.
+ Học sinh lí giải vì sao điền chữ số đó.
+ Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
+ 1 HS lên chữa bài. Lớp nhận xét.
KQ : Tổng số gà trong đàn gà là: 86 con.
a.Phân số chỉ phần gà trống tr.cả đàn gà là:
86
51
b. Phân số chỉ phần gà mái tr.cả đàn gà là:
86
35

+ 1 HS lên chữa bài.
+ Nêu vì sao khoanh tròn số đó.
+ 1 HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.
+ 1 HS lên chữa bài.
+ Nêu cách so sánh các phân số đó.
Ta có:
9
4
54
24
;
8
5
56
35
;
9
5
63
35
===
Ta có:
9
4
9
5
8
5
>>
Vậy các phân số được viết theo thứ tự từ lớn đến

bé là:
54
24
;
63
35
;
56
35
- HS làm được: 5cm; 3cm , 15 cm
2
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp và cái xấu, cái
thiện và cái ác.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
-Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như : truyện cổ tích , truyện ngụ ngôn, truyện danh
nhân , truyện cười có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện " Con vịt
xấu xí " bằng lời của mình .
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu nv của bài học.
b.HĐ 1: Hướng dẫn kể chuyện;
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bài#.

- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 2 và 3
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên
truyện .
+ Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết những câu
chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp hay phản ánh
cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với
cái ác nào khác? Hãy kể cho bạn nghe .
+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện .
c. HĐ 2: Hs kể chuyện.
* Kể trong nhóm:
-HS thực hành kể trong nhóm đôi .
GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
Gợi ý:
+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật , ý nghĩa của
truyện .
* Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn
kể hấp dẫn nhất.
-Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể
cho người thân nghe.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe .
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
- 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc tên truyện :

-Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn .
- Cây tre trăm đốt .
- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện :
+ 1 HS đọc thành tiếng .
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe
, trao đổi về ý nghĩa truyện
-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa
truyện.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp .
Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mục tiêu : - HS nắm được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây
cối ( hoa, quả ) ở một số đoạn văn mẫu .
- Biết viết được một đoạn văn ngắn miêu tả về một loài hoa( hoặc thứ quả ) mà em thích.
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng .
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình
- Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập 1 ( tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả
của tác giả ở mỗi đoạn văn )
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 học sinh đọc đoạn văn miêu tả về một bộ
phận gốc , cành , hay lá của một loại cây cối đã học .
-Nhận xét chung.
+Ghi điểm từng học sinh .
2/ Bài mới :
Giới thiệu bài : Nêu nv của tiết học.
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 :

- Yêu cầu HS đọc đề bài :
- Gọi 2 HS đọc 2 bài đọc " Hoa sầu đâu và quả cà chua
"
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi
trong bàn để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi
đoạn văn có gì đáng chú ý
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn .
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm
những học sinh có ý kiến hay nhất .
Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài .
- GV treo bảng yêu cầu đề bài .
- Gọi 1 HS đọc : tả một bộ phận hoa hoặc quả của một
loài cây mà em yêu thích .
+ Em chọn bộ phận nào( quả , hay hoa) để tả?
+ Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như
( mít , xoài , mãng cầu , cam , chanh , bưởi , dừa ,
chuối , )
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn .
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm .
+ GV nhận xét , ghi điểm một số HS viết bài tốt
3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về một bộ phận
hoa hoặc quả của 1 loại cây cho hoàn chỉnh .
-Dặn HS chuẩn bị bài sau .
-2 HS trả lời câu hỏi .

- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .

-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau
-Tiếp nối nhau phát biểu .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát :
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ Phát biểu theo ý tự chọn :
- Em chọn tả cây ổi ở vườn em vào mùa ra
quả . - Em chọn tả cây phượng đang nở hoa
đỏ rực ở sân trường em .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho
nhau -HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu
vào vở hoặc vào giấy nháp + Tiếp nối nhau
đọc kết quả bài làm - HS ở lớp lắng nghe nhận
xét và bổ sung nếu có .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của gv
Toán: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. Mục tiêu :- Biết cộng hai phân số cùng mẫu . - Bài tập cần làm: B1; B3
II. Đồ dùng dạy học: + Hình vẽ sơ đồ như SGK.
* Học sinh : - Băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm , bút màu .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai HSlên bảng chữa bài tập
số 3 .
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ 1: Hd kiến thức mới.
- Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Treo băng giấy đã vẽ sẵn các phần như SGK.
+ Hướng dẫn HS thực hành trên băng giấy

- GV nêu câu hỏi gợi ý :
- Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau ?
- Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ nhất ?
-Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ hai?
- Vậy quan sát băng giấy bạn Nam đã tô màu mấy
phần băng giấy ?
*Cộng hai phân số cùng mẫu số:
+ Vậy muốn biết cả hai lần bạn Nam đã tô mấy phần
băng giấy ta làm như thế nào ?
+ Em có nhận xét gì về đặc điểm của hai phân số này ?
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tính .
+ Từ đó ta có thể tính như sau :

8
3
+
8
2
=
8
5
8
23
=
+
.
- Quan sát phép tính em thấy kết quả
8
5
có mẫu số như

thế nào so với hai phân số
8
3

8
2
?
+ Vậy muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm
như thế nào ?
+ GV ghi quy tắc lên bảng .Gọi HS nhắc lại .
HĐ 2: Thực hành.
Bài 1 :Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách tính .
- GV có thể nhắc HS rút gọn kết quả nếu có thể được
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 3 :Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở.
-Gọi 1 HS lên bảng giải bài .
Bài tập còn lại hs khá giỏi làm.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét bài làm học sinh
3 Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 1 HS thực hiện trên bảng .
-Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
+ Quan sát .
- Thực hành gấp băng giấy và tô màu các phần
theo hướng dẫn của GV .

+ Băng giấy được chia thành 8 phần bằng nhau
- Phân số :
8
3

- Phân số :
8
2
+ Cả hai lần bạn Nam đã tô màu
8
5
băng giấy .
+ Ta phải thực hiện phép cộng hai phân số
8
3

cộng
8
2
.
- Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và
bằng 8 .
+ Quan sát và nêu nhận xét :
- Mẫu số 8 vẫn được giữ nguyên .
+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc .
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
-Một em nêu đề bài .
-Lớp làm vào vở .
-Hai học sinh làm bài trên bảng


-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- 1HS đọc đề , lớp đọc thầm .
+ HS thực hiện vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài .
Cả hai ô tô chuyển được phần số gạo trong
kho là :

7
3
7
2
+
=
7
5
7
32
=
+
( số gạo )
Đáp số :
7
5
( số gạo )
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập
còn lại.
Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐB NAM BỘ(TT)
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số HĐSX chủ yếu của người dân ở ĐBNB: Sản xuất CN phát triển mạnh nhất trong cả
nước. Những nghành CN nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.

II. Đồ dùng dạy học: -BĐ công ngiệp VN.
-Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm)
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KTBC :
-Hãy nêu những thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành
vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất
nước ta .
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới :
.Giới thiệu bài: Nêu nv của bài học.
3/.Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta:
*HĐ 1: Làm việc nhón 4:
+Nguyên nhân nào làm cho ĐB Nam Bộ có công
nghiệp phát triển mạnh?
+Nêu dẫn chứng thể hiện ĐB Nam Bộ có công
nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
+Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐB
Nam Bộ .

-GV giúp HS hòan thiện câu trả lời .
4/.Chợ nổi trên sông:
*HĐ 2: Làm việc 6 nhóm:
GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả)về chợ nổi
ở ĐB Nam Bộ.
GV nhận xét phần thi kể chuyện của HS các nhóm .
3.Củng cố- Dặn dò:
-GV cho HS đọc bài trong khung .
-Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB có công nghiệp
phát triển nhất nước ta .

-Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐBNB .
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố HCM”.
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình
bày kết quả của nhóm mình .
+Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại
được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy .
+Hằng năm …… cả nước .
+Khai thác dầu khí, SX điện, hóa chất, phân
bón, cao su, chế biến lương thực thực phẩm, dệt,
may mặc .
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung .
-HS chuẩn bị thi kể chuyện.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-3 HS đọc bài .
-HS trả lời câu hỏi .
Luyện từ và cǺu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
I. Mục tiêu:
-Biết được một số câu tục ngữ có liên quan đến chủ điểm cái đẹp .
-Nêu được một số trường hợp có sử dụng các câu tục ngữ đó .
-Dựa theo mẫu để tìm được một vàitừ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp .
-Biết đặt câu với các từ miêu tả mức độ cao để nói về cái đẹp .
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 1 ( theo mẫu )
-Bút dạ , 1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT3 và 4 .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC: (5’)

-Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn nói về cuộc trò
chuyện rực tiếp giữa em và bố mẹ hay một người thân
trong gia đình trong đó có sử dụng dấu gạch ngang trong
đoạn văn viết
-Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi:
- Dấu gạch ngang trong câu hội thoại có những tác
dụng gì ?
-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập: (27’)
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi thảo luận .
- GV đi giúp đỡ các HS gặp khó khăn.
- GV mở bảng phụ đã kẻ sẵn .
- Gọi HS phát biểu ý kiến sau đó lên bảng đánh dấu +
vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ .
-Gọi các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt lại ý đúng .
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
- Tổ chức thi học thuộc lòng .
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
+ GV hướng dẫn HS làm mẫu một câu .
- Nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ : Tốt gỗ
hơn tốt nước sơn .
-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên
các môn thể thao .
+ Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to , phát bút dạ cho mỗi

nhóm .
+ Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng .
-Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài .
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được đã
đúng với chủ điểm chưa .
Bài 3 :
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
+ Gọi HS tiếp nối phát biểu các từ vừa tìm được
+ Nhận xét nhanh các câu của HS .
+ Ghi điểm từng học sinh , tuyên dương những
Bài 4:
-3 HS lên bảng đọc .
-2 HS đứng tại chỗ trả lời.
-Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Đọc các câu tục ngữ và xác định nghĩa của
mỗi câu .
+ Thi đọc thuộc lòng .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu .
-HS thảo luận trao đổi theo nhóm .
-4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào
phiếu
+ HS đọc kết quả :
- Nhận xét bổ sung
-1 HS đọc thành tiếng.
+ Tự suy nghĩ và tìm những từ ngữ có thể đi
kèm với từ "đẹp ".
+ Tiếp nối đọc các từ vừa tìm .

+ Nhận xét từ của bạn vừa tìm được .
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS đặt câu với những từ vừa tìm được
ở BT3 .
- Gọi HS tiếp nối phát biểu .
- HS phát biểu GV chốt lại .
-Cho điểm những HS tìm từ nhanh và đúng .
3. Củng cố – dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm thêm các câu tục ngữ , thành ngữ có nội
dung nói về chủ điểm cái đẹp và chuẩn bị bài sau.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS thảo luận theo cặp đôi để đặt câu có
chứa từ tìm được ở BT3.
+ Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa tìm được .
+ Lắng nghe .
-HS cả lớp .
Khoa học: BÓNG TỐI
I. Mục tiêu: - Nêu được bóng tối xuất hiện đằng sau vật cản sáng khi được chiếu sáng .
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Một cái đèn bàn .
- Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin , tờ giấy to hoặc tấm vải , kéo , thanh tre nhỏ .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Khi nào ta nhìn thấy vật ?
- Hãy nói những điều em biết về ánh sáng ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:* Giới thiệu bài: Nêu nv của bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối

+ GV mô tả thí nghiệm.
- GV yêu cầu : Hãy dự đoán xem
+ Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu ?
+ Bóng tối có hình dạng như thế nào ?
+ GV ghi bảng phần học sinh dự đoán để đối chiếu với
kết quả sau khi làm thí nghiệm .
+ Gọi học sinh trình bày kết quả thí nghiệm .
+ GV ghi nhanh các kết quả thí nghiệm gần bên cột dự
đoán của học sinh .
+ Ánh sáng có truyền qua sách hay vỏ hộp được
không ?
+ Những vật không cho ánh sáng truyền qua được gọi là
gì ?
+ Khi nào thì bóng tối xuất hiện ?
* Kết luận :
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự thay đổi kích thước, hìh
dạng của bóng tối.
* Theo em thì hình dạng và kích thước của bóng tối có
thay đổi hay không ?
+Khi nào nó sẽ thay đổi ?
+ Cho học sinh làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc
bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa
- GV đi hướng dẫn các nhóm .
+ Gọi các nhóm trình bày kết quả .
+ Làm thế nào để bóng của vật to hơn ?
- GV kết luận :
* Hoạt động 3: Trò chơi: Xem bóng đoán vật
+ GV chia lớp thành 2 đội .
+ Phổ biến cách chơi
+ Tổ chức chơi

+ Tổng kết trò chơi , đội nào giành được nhiều điểm hơn
là đội chiến thắng .
3.Củng cố, dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học .
-Ghi nhớ mục bạn cần biết SGK .
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
+ Lắng nghe GV mô tả .
+ Dự đoán kết quả và phát biểu :
- Bóng tối xuất hiện ở phía sau quyển sách .
- Bóng tối có dạng hình giống như quyển
sách
- 2 nhóm lên trình bày thí nghiệm.
+ Bóng tối xuất hiện phía sau cái hộp
+ Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp
- Ánh sáng sẽ không thể truyền qua quyển
sách hay vỏ hộp được .
+ Những vật không cho ánh sáng truyền qua
gọi là vật cản sáng .
+ Bóng tối xuất hiện khi vật cản sáng được
chiếu sáng .
+ Lắng nghe .
- Theo em thì hình dạng và kích thước của
bóng tối có thay đổi .
- Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối
với vật cản sáng thay đổi .
- 2 HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát .
- Dùng đèn chiếu vào chiếc bút bi theo 3 vị
trí khác nhau phía trên , phía bên phải và bên

trái chiếc bút bi .
- Tiếp nối trả lời .
+ Muốn bóng vật to hơn ta đặt vật đó càng
gần hơn đối với vật chiếu sáng .
+ Lắng nghe .
- Lắng nghe GV phổ biến cách chơi .
+ Thực hiện chơi phất cờ và đoán tên vật .
+ Thực hiện theo yêu cầu .
+ Lắng nghe và trả lời .
-HS cả lớp .

Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂM MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: -HS nắm được đặc điểm , nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả.
-Nhận biết và bước đầu biết xây dựng các đoạn văn tả cây cối .
-Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng .
II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ một số loại cây như cây gạo , cây trám đen .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại
dàn ý bài văn miêu tả cây cối đã học
- 2 - 3 HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hay một
thứ quả em thích
-Nhận xét chung. +Ghi điểm từng học sinh .
2/ Bài mới : Giới thiệu bài :
HĐ 1: Nhận xét :
Bài 1và 2 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Gọi HS đọc 2 bài đọc " Cây gạo "
- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi
trong bàn để tìm ra mỗi đoạn văn trong bài .
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .

- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho
điểm những học sinh có ý kiến hay nhất .
Bài 3 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài .
- Gọi 1 HS đọc lại bài " Cây gạo "
+ Hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn văn nói lên ý gì
?
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có
c. Ghi nhớ :- Gọi HS đọc lại .
HĐ 2: Luyện tập :
Bài 1 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Gọi 1 HS đọc bài " Cây trám đen "
- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi
trong bàn để tìm ra mỗi đoạn văn và nội dung của mỗi
đoạn văn trong bài .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho
điểm những học sinh có ý kiến hay nhất .
Bài 2 : - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Trước hết em phải xác định sẽ viết về cây gì ? Sau
đó sẽ nhớ lại về những lợi mà cây đó mang đến cho
người trồng .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn .
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho
điểm những học sinh có ý kiến hay nhất .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn miêu tả về 1 loại
cây cho hoàn chỉnh .
-2 HS trả lời câu hỏi .

- 1 - 2 HS đọc
+ Nhận xét về cách cảm thụ của bạn qua mỗi
đoạn văn .
- Lắng nghe .
- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau
-Tiếp nối nhau phát biểu .
+ Bài " Cây gạo " có 3 đoạn , mỗi đoạn mở đầu

- 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa bài.
-Tiếp nối nhau phát biểu .
a/ Đoạn 1 : -Tả thời kì ra hoa .
b/ Đoạn 2 : -Tả cây gạo hết mùa hoa
c/ Đoạn 3: -Tả cây gạo thời kì ra quả .
-2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
-Tiếp nối nhau phát biểu .
a/ Đoạn 1 : -Tả bao quát thân cây , cành cây , lá
cây trám đen .
b/ Đoạn 2 : -Nói về hai loại trám đen : trám đen
tẻ và trám đen nếp .
c/ Đoạn 3 : -Nói về ích lợi của trám đen
d/ Đoạn 4 : -Tình cảm của người tả đối với cây
trám đen .
- 1 HS đọc thành tiếng . Theo dõi gợi ý
- Lớp thực hiện theo yêu cầu .
-Tiếp nối nhau phát biểu :
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổsung

-Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên
Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010
Toán: PHÉP CỘNG HAI PHÂN SỐ (TT)
I.Mục tiêu: -Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
-Bài tập cần làm: B1; B2
II. Chuẩn bị : - Bảng phụ, băng giấy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 3 .
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ 1: Hd kiến thức mới. (14’)
- Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các phần như SGK
lên bảng .
- Yêu cầu HS đọc phân số biểu thị số phần Hà và
An lấy ở băng giấy màu ?
- Hai phân số này có đặc điểm gì ?
+ Muốn biết cả hai bạn lấy bao nhiêu phần tờ giấy
màu ta làm như thế nào ?
- Làm thế nào để cộng hai phân số này ?
- Đưa về cùng mẫu số để tính .
- Gọi HS nhắc lại các bước cộng hai phân số khác
mẫu số .
+ GV ghi quy tắc lên bảng .Gọi HS nhắc lại .
HĐ 2: Thực hành. (16’)
Bài 1 : Nêu y/c: HS tự làm bài vào vở.
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.

+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm .
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 : GV nêu yêu cầu đề bài .
+ GV ghi bài mẫu lên bảng hướng dẫn HS thực hiện
như SGK :
21
28
21
15
21
13
37
35
21
13
7
5
21
13
=+=+=+
X
X
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính còn
lại vào vở .
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò: (5’)
-Nhận xét đánh giá tiết học .

Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1HS lên bảng giải bài .
-Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
+ Quan sát nêu phân số .
+ Phân số biểu thị số phần Hà lấy là :
2
1
tờ giấy
-Phân số biểu thị số phần An lấy là :
3
1
tờ giấy
- Hai phân số này có mẫu số khác nhau
- Ta phải thực hiện phép cộng
2
1
+
3
1
.
- Ta phải qui đồng mẫu số hai phân số để đưa
về cộng hai phân số cùng mẫu số
- Ta có :
2
1
=
6
3
32

31
=
X
X
;
3
1
=
6
2
23
21
=
X
X

- Ta cộng hai phân số cùng mẫu số
6
5
6
23
6
2
6
3
=
+
=+
+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc :
-Một em nêu đề bài -Lớp làm vào vở .

-Hai học sinh làm bài trên bảng
a)Ta có :
4
3
+
3
2
=
12
17
12
8
12
9
=+
b) Ta có
4
9
+
5
3
=
20
57
20
12
20
45
=+
c)Ta có :

5
2
+
7
4
=
=+
35
20
35
14
20
34
-Một em đọc thành tiếng .
+HS tự làm vào vở. 4 HS lên bảng làm bài . a/
Tính :
12
3
+
4
1
=
12
3
+
12
3
=
12
6

=
2
1
b/
Tính :
25
4
+
5
3

- Theo dõi.
Lịch sử: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I. Mục tiêu : -HS biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê
-Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
-HS khá giỏi: biết được các tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập,Hồng đức quốc âm thi tập, Dư địa
chí,Lam Sơn thực lục.
II. Chuẩn bị :
-Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu .
-PHT của HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KTBC : (5’)
-Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời Lê ?
-Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
2.Bài mới :
Giới thiệu bài: Nêu nv của bài học. (2’)
*HĐ 1: Hoạt động nhóm 4 (12’)
-GV phát PHT cho HS .
-GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung,tác

giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Lê .
-GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một
số tác giả thời Lê.
-Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng chữ
gì ?
-Nội dung các tác phẩm trong thời kì này nói lên điều
gì ?
-GV: Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học trong
thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống của XH thời Hậu
Lê.
*HĐ 2: Hoạt động cả lớp : (12’)
-GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS.
-GV yêu cầu HS báo cáo kết quả.
Dưới thời Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu
biểu nhất ?
-GV :Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta
phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước.
3.Củng cố- Dặn dò: (4’)
-Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu của văn học
thời Lê.
-Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là
những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này?
-Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ôn tập”.
-Nhận xét tiết học .
-HS hỏi đáp nhau .
-HS khác nhận xét .
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận và điền vào bảng .
-Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung
và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới

thời Lê.
-HS khác nhận xét, bổ sung .
-Chữ Hán và chữ Nôm.
-HS phát biểu.
-HS điền vào bảng thống kê .
-Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát
triển của khoa học thời Lê.
-Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông .
-HS đọc phần bài học .
-Theo dõi.
Thể dục: Bài 45
BẬT XA - TRÒ CHƠI : “CON SÂU ĐO”
I. Mục tiêu
-Học kỹ thuật bật xa. Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng.
-Học trò chơi: “Con sâu đo” Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm – phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ tập bật xa, kẻ sẵn vạch chuẩn bị và xuất phát cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động : HS tập bài thể dục phát triển chung.
+Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
+Trò chơi : “Đứng ngồi theo lệnh”.

2 .Phần cơ bản
a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
* Học kĩ thuật bật xa

-GV nêu tên bài tập
-GV hướng dẫn, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà
tại chỗ, cách bật xa:
Chuẩn bị :Kẻ hai vạch chuẩn bị và xuất phát cách nhau
1,5m .Đặt đệm thể dục cách vạch xuất phát 0,8. Tuỳ theo
số lượng đệm hiện có để tập hợp HS thành 2 – 4 hàng
dọc, sau vạch chuẩn bị.
TTCB: Khi đến lượt, các em tiến vào vị trí xuất phát,
thực hiện tư thế đứng bằng hai bàn chân chụm, mũi chân
sát mép vạch xuất phát, hai tay buông tự nhiên.
Động tác:
+Từ TTCB hai tay đưa ra trước lên cao kết hợp dướn
thân, hai bàn chân kiểng
+Vung hai tay từ trên cao xuống thấp ra sa , khuỵu gối,
hai chân chạm đất bằng cả bàn chân, thân trên ngả ra
trước.
+Hai bàn chân đạp mạnh xuống đất kết hợp với đánh
mạnh tay lấy đà để bật người rời khỏi mặt đất lên cao ra
trước. Khi hai bàn chân chạm đất, chùn chân để giảm
chấn động phối hợp với đưa hai tay về trước để giữ thăng
bằng.
-Tổ chức cho HS bật thử.
-GV cho HS khởi động kĩ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ
nhàng trước, khi chân tiếp đất cần làm động tác chùn chân,
sau khi đã thực hiện tương đối thành thạo, mới cho các em
bật hết sức rơi xuống đệm. (GV tuyệt đối tránh để các em
dùng hết sức bật xa rơi xuống trên nền cứng).
-GV tổ chức cho HS tập chính thức.
-GV hướng dẫn các em thực hiện phối hợp bài tập nhịp
nhàng nhưng cần chú ý an toàn cho các em

b) Trò chơi: “Con sâu đo”
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trò chơi.
-GV giới thiệu cách chơi thứ nhất.







Gv





GV
Gv

×