Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Đề tài " Phân tích tình hình tài chính của công ty CP xuất nhập khẩu Sa Giang " ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.72 MB, 43 trang )

Lý do chọn đề tài

Tài chính là một trong những tiêu chí quan trọng
để đánh giá tình hình hoạt động cũng như tiềm lực
của một doanh nghiệp.

Một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả suy cho
cùng là việc sử dụng đồng vốn một cách hợp lý.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn
hiệu quả của một DN.Trong đó có tình hình lạm
phát.
Lý do chọn đề tài

Lạm phát ảnh hưởng đến sức cầu do đó tác động
trực tiếp đến doanh thu của DN đồng thời ảnh
hưởng đến việc sử dụng vốn và tình hình tài
chính nói chung.Sức cầu giảm kéo theo việc hạn
chế quy mô sản xuất kinh doanh của DN…

Để có cái nhìn tổng quát về tác động của lạm
phát lên tình hình hoạt động của DN.Nhóm
chúng tôi xin phân tích tài chính của một DN cụ
thể trong giai đoạn lạm phát và hậu lạm phát .

Và đề tài của nhóm chúng tôi là: ”phân tích tình
hình tài chính của công ty CP xuất nhập khẩu Sa
Giang.”


1. Giới thiệu về Công ty CP Xuất Nhập Khẩu Sa
Giang.
2. Phân tích BCTC Công ty và nhận xét sơ bộ
a.Phân tích BCĐKT
b.Phân tích BCKQHĐKD
c.Phân tích các tỷ số tài chính
3. Đánh giá chung.
Cơ cấu quản lý:

Chuyển đổi sở hữu thành công ty cổ phần tháng 06
năm 2004

Niêm yết ngày 05 tháng 09 năm 2006 tại Trung tâm
giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh.

Xây dựng nhà máy Bánh phồng tôm Sa Giang 2 tại
Khu Công Nghiệp A1.

Thành lập thêm Công ty TNHH 01 thành viên Sa
Giang 2 tháng 10 năm 2008.

Chuyển niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội
ngày 03/06/2009.

Sản xuất và mua bán thực phẩm: bánh
phồng tôm, hủ tiếu, bánh phở, đu đủ

sấy. Mua bán, chế biến, bảo quản thuỷ
hải sản và các sản phẩm từ thuỷ hải
sản. Mua bán, chế biến thịt, mỡ đóng
gói và đóng hộp. Sản xuất máy móc
thiết bị phục vụ sản xuất, chế biến thực
phẩm, cho thuê mặt bằng. Sản xuất
mua bán đồ uống có cồn và không cồn.

Công ty có đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề, tổng
số lao động thực tế bình quân 382 người, trong đó lao
động gián tiếp 39 người (chiếm 10,2%). Cán bộ quản
lý đa số có trình độ từ đại học trở lên.

Hệ thống các nhà cung cấp nguyên liệu với chất
lượng tốt, chủ yếu sẳn có trong nước.

Các nhà máy sản xuất đạt tiêu chuẩn HACCP với 3
Code được EU công nhận là HK129, HK328 và
HK59.

Sản phẩm đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.

Doanh nghiệp niêm yết giao dịch cổ phiếu tại Sở Giao
dịch chứng khoán Hà Nội, là điều kiện tốt quảng bá
thương hiệu và kênh huy động vốn để mở rộng qui
mô sản xuất.

Các mục tiêu chủ yếu của Công ty: Mở rộng thị
trường trong và ngoài nước, ổn định sản xuất tạo
bước phát triển bền vững.


Chiến lược phát triển trung và dài hạn: Giữ vững
thị trường đã có, phát triển các thị trường tiềm
năng như Đông Âu, Mỹ

Đào tạo nguồn nhân lực đủ trình độ năng lực
phục vụ lâu dài cho hoạt động sản suất kinh
doanh của đơn vị .

Phát triển sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, mở
rộng ngành nghề kinh doanh để hạn chế rủa ro.
Triển vọng trong tương lai:

Doanh thu, sản lượng ngày càng tăng thị trường
được mở rộng, tăng khả năng cạnh tranh, khai
thác có hiệu quả các thị trường tiềm năng, dự kiến
tốc độ phát triển trên 10%/năm cho những năm
tiếp theo.

Hoàn thành Nhà máy bánh phồng tôm Sa Giang 2;
đầu tư xây dựng Xí nghiệp thực phẩm, đa dạng
hóa sản phẩm, mở rộng ngành nghề kinh doanh.
Phân Tích BCĐKT

1)Phân Tích Sự Biến Động
Tài Sản và Kết Cấu Tái
Sản
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008
So sánh 08/07

TÀI SẢN
+/- %
a - tSNH
54,358,902,988 54,345,439,210
(13,463,778) -0.02%
1. Tiền và các khoản tương đương
tiền
10,472,987,630 13,061,270,322
2,588,282,692 24.71%
2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn
7,000,000,000 -
(7,000,000,000) -100.00%
3. Các khoản phải thu ngắn hạn 21,873,801,310 25,667,580,126
3,793,778,816 17.34%
4. Hàng tồn kho 11,577,474,291 10,654,687,423
(922,786,868) -7.97%
5. Tài sản ngắn hạn khác 3,434,639,757 4,961,901,339
1,527,261,582 44.47%
B - TSDH
29,271,124,360 31,849,312,913
2,578,188,553 8.81%
1.Các khoản phải thu dài hạn
- 0.00%
2. Tài sản cố định 27,951,124,360 30,549,312,913
2,598,188,553 9.30%
3. Bất động sản đầu tư - -
- 0.00%
4. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1,320,000,000 1,300,000,000
(20,000,000) -1.52%

5. Tài sản dài hạn khác - -
- 0.00%
TỔNG TÀI SẢN
83,630,027,348 86,194,752,123
2,564,724,775 3.07%
chỉ tiêu năm 2008 năm 2009
so sánh 09/08
TÀI SẢN
%
a - tµi s¶n ng¾n h¹n

54,345,439,210 77,946,479,435
23,601,040,225 43.43%
1. Tiền và các khoản tương đương
tiền
13,061,270,322 13,961,763,454
900,493,132 6.89%
2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn
- -
- 0.00%
3. Các khoản phải thu ngắn hạn 25,667,580,126 47,869,299,724
22,201,719,598 86.50%
4. Hàng tồn kho 10,654,687,423 10,327,364,718
(327,322,705) -3.07%
5. Tài sản ngắn hạn khác 4,961,901,339 5,788,051,539
826,150,200 16.65%
B - TÀI SẢN DÀI HẠN
31,849,312,913 34,697,475,026
2,848,162,113 8.94%

1. Các khoản phải thu dài hạn
- 0.00%
2. Tài sản cố định 30,549,312,913 33,517,475,026
2,968,162,113 9.72%
3. Bất động sản đầu tư - -
- 0.00%
4. Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
1,300,000,000 1,180,000,000
(120,000,000) -9.23%
5. Tài sản dài hạn khác - -
- 0.00%
tæng céng tµI s¶n
86,194,752,123
112,643,954,46
1
26,449,202,338 30.69%
BẢNG PHÂN TÍCH KẾT
CẤU TÀI SẢN

 
chỉ tiêu năm 2007 năm 2008 năm 2009
TÀI SẢN
a - tµi s¶n ng¾n h¹n

65.00% 63.05% 69.20%
1. Tiền và các khoản tương đương tiền 12.52% 15.15% 12.39%
2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 8.37% 0.00% 0.00%
3. Các khoản phải thu ngắn hạn 26.16% 29.78% 42.50%
4. Hàng tồn kho 13.84% 12.36% 9.17%

5. Tài sản ngắn hạn khác 4.11% 5.76% 5.14%
B - TÀI SẢN DÀI HẠN 35.00% 36.95% 30.80%
1. Các khoản phải thu dài hạn 0.00% 0.00% 0.00%
2. Tài sản cố định 33.42% 35.44% 29.76%
3. Bất động sản đầu tư 0.00% 0.00% 0.00%
4. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1.58% 1.51% 1.05%
5. Tài sản dài hạn khác 0.00% 0.00% 0.00%
tæng céng tµI s¶n
100.00% 100.00% 100.00%


Nhận xét sơ bộ

Qua bảng các bảng phân tích cho thấy bước vào
năm lạm phát TSNH của công ty giảm sút đáng
kể (giảm chỉ còn 63.5%) chứng tỏ tác động của
lạm phát đã làm cho sức cầu giảm dẫn đến quy
mô kinh doanh của Công ty có phần bị hạn chế.

Qua năm 2009 Công ty có bước biến chuyển mới
khi tăng cường cho TSNH(tăng 43.43%) với mục
đích mở rộng quy mô kinh doanh khi lạm phát
kết thúc cũng như việc đầu tư cho TSDH (tăng
8.94%)để mở rộng thêm quy mô sản xuất
Nhận xét sơ bộ

Trong giai đoạn lạm phát nên Công ty cũng hạn
chế chi tiêu dẫn đến việc lượng tiền mặt có tăng
trong năm 2008 nhưng không nhiều chứng tỏ một
sự dè chừng của DN trong khi đồng tiền đang mất

giá.

Do sức cầu yếu nên việc sản xuất hàng hóa cũng
hạn chế thể hiện rất rõ qua lượng hàng tồn kho
giảm tới 7.97%

Trong lúc đồng tiền mất giá Công ty cũng
hạn chế các khoản đầu tư TC ngắn hạn và
dài hạn

Trong năm lạm phát Công ty vẫn tranh thủ
thu hồi các khoản nợ và bước sang năm 2009
thì việc thu các khoản nợ tăng lên đang kể vì
để có tiền tiến hành mở rộng quy mô kinh
doanh và sản xuất khi lạm phát kết thúc.

Mặc dù lạm phát làm giảm sức cầu nhưng
DN vẫn chú trọng đầu tư TSDH với một mức
độ khiêm tốn với kỳ vọng tạo đà cho việc mở
rộng quy mô sau khi lạm phát kết thúc

2)Phân Tích Sự Biến Động
của Nguồn Vốn và Kết
Cấu nguồn vốn

×