Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

TRONG DO T32-33( L3) DAY DU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.9 KB, 40 trang )

Tuần 32
Thứ hai, ngày 12 tháng 4 năm 2010
Chào cờ
Tập trung toàn trờng
Tập đọc - kể chuyện
Tiết 63: Ngời đi săn và con vợn
( Tích hợp giáo dục BVMT)
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: xách nỏ, lông xám, loang, nghiến răng, bẻ gãy nỏ
- Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải cuối bài: Tận số, nỏ
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ
rừng, môi trờng.
3. Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ các loài vật trong môi trờng thiên nhên.
B. Kể chuyện.
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại đợc toàn bộ câu
chuyện theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với với giọng diễn cảm.
2. Rèn kỹ năng nghe:
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Tập đọc
A. KTBC: Đọc TL bài Bài hát trồng cây + trả lời câu hỏi (3 HS)
-> HS + GV nhật xét.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài ghi đầu bài.
2. Luyện đọc.


a. GV đọc toàn bài
- GV hớng dẫn cách đọc - HS nghe.
b) Hớng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
+ HD học sinh luyện đọc từ khó
- HS nối tiếp nhau đọc.
+ HS luyện phát âm từ khó
- Đọc từng đoạn trớc lớp
+ HD học sinh cách ngắt, nghỉ hơi câu văn
- HS nối tiếp đọc đoạn.
+ HS luyện đọc câu văn dài.
- HS giải nghĩa từ.( Đọc chú giải)
- Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 4.
+ Đại diện các nhóm thi đọc
+ HS nhận xét, bình chọn
- Đọc cả bài.
- GV nhận xét, uốn nắn
-
ónH nối tiếp đọc bài.
-> HS nhận xét.
Tiết 2
Tập đọc Kể chuyện
3. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm - TLCH
- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ
săn?
-> Con thú nào không may gặp phải bác
thì coi nh ngày tận số.
- Cái nhìn căm giận của vợn mẹ nói lên điều
gì?

-> Căm ghétrờng ngời đi săn độc ác.
- Những chi tiết nào cho thấy cái chết của v-
ợn mẹ rất thơng tâm.
-> Hái lá vắt sữa vào miệng cho con.
- Chứng kiến cái chết của vợn mẹ, bác thợ
săn làm gì?
-> Đứng nặng chảy cả nớc mắt.
- Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta?
* GV Tiểu kết bài
* Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài
động vật ngoài thiên nhiên?
-> Giết hại loài vật là độc ác
- HS nhận xét: Không săn bắt
4. Luyện đọc lại.
- GV đọc đoạn 2.
- HD học sinh luyện đọc đúng đoạn 2.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nghe.
- Nhiều HS thi đọc -> HS nhận xét, bình
chọn.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ. - HS nghe
2. HD kể. - HS quan sát tranh, nêu vắn tắt ND từng
tranh.
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét, đánh giá
- Từng cặp HS tập kể theo tranh
- HS kể từng đoạn
- HS nối tiếp kể toàn bộ câu chuyện
-> HS nhận xét.

C. Củng cố Dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 156: luyện tập chung
I. Mục tiêu.
- Củng cố kỹ năng thực hiện tính nhân, chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số .
- củng cố kỹ năng giải toán có lời văn .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC : Làm BT 2+ 3 ( 2 HS )
-> HS+ GV nhận xét
B. Bài mới :
* Hớng dẫn học sinh làm bài tập
a. Bài 1 : * Củng cố về nhân chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số .
- Gv gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 10715 30755 5

x
6 07 6151
64290 25
05
0
-> GV sửa sai cho HS
b. Bài 3 + 2 :
* Củng cố về giải toán có lời văn .
* Bài 2 :
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm vở
Tóm tắt Bài giải :

Có : 105 hộp Tổng số chiếc bánh là :
Một hộp có : 4 bánh 4 x 105 = 420 ( chiếc )
Một bạn đợc : 2 bánh Số bạn đợc nhận bánh là :
Số bạn có bánh : .bánh ? 420 : 2 = 210 ( bạn )
Đáp số : 210 bạn
- GV gọi HS đọc bài - 3 4 HS đọc nhận xét
-> GV nhận xét
* Bài 3 :
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài - 2 HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm vào VBT
Tóm tắt :
Giải
Chiều dài : 22cm Chiều rộng hình chữ nhật là:
Chiều rộng : 12 : 3 = 4 (cm)
DT : cm
2
? Diện tích hình chữ nhật là:
12 x 4 = 48 (cm
2
)
Đ/S: 48 cm
2
- GV gọi HS đọc bài - 3 4 HS đọc và nhận xét.
- GV nhận xét.
c) Bài 4: Củng cố về thời gian.
- Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm nháp nêu kết quả
+ những ngày chủ nhật trong tháng là:
1, 8, 15, 22, 29.
- GV nhận xét.

C. Củng cố Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức :
Tiết 32 : Dành cho địa phơng
BI DY : TCH CC THAM GIA CC HOT NG:" XOA DU NI AU "
I/ Mc tiờu : Giỳp HS hiu v bit :
- Mc ớch ca vic tham gia cỏc hot ng : xoa du ni au .
- Vỡ sao phi tớch cc tham gia cỏc hot ng mang tớnh nhõn o ny .
- Bit thụng cm vi nhng ngi gp hon nn , khú khn ( Qua vic lm c th )
- Giỏo dc HS tham gia mt s hot ng ny trng , lp , a phng phự hp
vi kh nng .
II/ dựng dy - hc :
- Mt s tranh ( nh ) v hot ng xoa du ni au .
- Phiu bi tp .
III/Cỏc hot ng dy hc :
Hot ng dy Hot ng hc
A/ Bài cũ :
- Tham gia an toàn giao thông là trách nhiệm
của ai ?
- Tham gia an toàn giao thông để làm gì ?
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài :
Trong cuộc sống không chỉ nững ời dân ở
các vùng thiên tai , lũ lụt gặp khó khăn mà
còn rất nhiều người không may rơi vào hoàn
cảnh hoạn nạn , tàn tật , mất mát … Cần được
sự giúp đỡ , chia sẻ từ những người khác . Để
giúp những người có hoàn cảnh như vậy ,
chúng ta cần phải làm gì ? Bài học “ Xoa dịu
nỗi đau” sẽ giúp các em hiểu hơn .

2/ Giảng bài :
a/ Hoạt động 1 : Trao đổi thông tin
* GV lần lượt ính các hình ảnh lên bảng .
Ảnh 1 : HS toàn trường đang tham gia ủng hộ
các bạn HS nghèo vượt khó .
Ảnh 2 : HS ủng hộ các bạn khuyết tật trong
giờ chào cờ đầu tuần .
- HS trả lời các câu hỏi :
+ Hình ảnh 1 mô tả điều gì ?
+ Hình ảnh 2 mô tả điều gì ?
- Hoạt động này do ai tổ chức ?
Em có tham gia không ?
Khi tham gia ủng hộ các bạn HS nghèo , các
bạn khuyết tật em có suy nghĩ gì ?
*GVKL : Tham gia vào hoạt động : “ Xoa dịu
nỗi đau” là góp phần nhỏ bé của mỗi cá
nhân , giúp nhiều người khác vượt qua được
những khó khăn của chính mình .
B/ Hoạt động 2 : Xử lí tình huống
Tình huống Những công
việc em có thể
giúp đỡ
Ở thôn mình có bạn Mạnh
bị bệnh teo cơ chân nên đi
học rất khó khăn
Bạn Sang lớp mình vừa
mồ côi cha, mẹ lại bỏ đi .
Bạn phải sống với ông bà
ngoại già cả khó khăn .
Trong cơn bão số 9 vừa

qua , bạn Thảo lớp em đã
bị trôi hết sách vở .
* Ngoài những việc làm trên , còn có những
việc làm cụ thể nào phù hợp với khả năng của
các em để góp phần “ Xoa dịu nỗi đau”
*GVKL: Như vậy , có rất nhiều cách để thể
- HS trả lời .
- lớp và GV nhận xét , ghi điểm .
- GV nhận xét chung .
- HS lắng nghe
- HS làm việc cá nhân
- HS toàn trường đang thực hiện ủng
hộ các bạn HS nghèo vượt khó .
- Ủng hộ các bạn khuyết tật .
- Hoạt động này do trường Nguyễn
Trường Tộ và uỷ ban xã phát động .
Em đã tham gia vào hoạt động này .
- Em cảm thấy vui vì đã giúp được các
bạn đã vượt qua những khó khăn , mất
mát .
- Thảo luận nhóm 4 :
- GV nêu yêu cầu bài tập của các nhóm
.
- Các nhóm thảo luận . Đại diện nhóm
trình bày .
- Lớp nhận xét và bổ sung .
- GV chọn 1 phiếu hoàn thành tốt để
nhận xét và tuyên dương .
hin tớnh nhõn o ca cỏc em ti nhng
ngi gp hon cnh khú khn , hon nn .

Chỳng ta cn tớch cc tham gia vo hot ng
ny phự hp vi kh nng vi chớnh mỡnh .
c/ Hot ng 3 : Rỳt ni dung bi hc :
- Qua nhng vic lm c th trờn , em hiu
th no l hot ng Xoa du ni au ?
- Hot ng xoa du ni au cú nhng ai tham
gia ?
ú chớnh l ni dung ghi nh ca bi
hc ny .

d/ Hot ng 4 : Trũ chi Tip sc
HS ghi tờn cỏc hot ng mang tớnh t thim
ny .
- GV ph bin lõt chi . C ban giỏm kho .
- Chia lp lm 2 i . Cỏc em trong i ln
lt ghi tờn cỏc hot ng ny .
- Tớch cc tham gia hot ng vỡ ngi
cú hon cnh khú khn .
- San s 1 phn vt cht giỳp cỏc
bn gp thiờn tai , bnh tt
- Dnh sỏch v ,tin Theo kh nng
ca mỡnh giỳp cỏc bn nghốo .
Vit th thm hi ng viờn .
- Lm vic cỏ nhõn
- L hot ng giỳp nhng ngi gp
hon cnh khú khn , hon nn vt
qua c chớnh mỡnh .
- Tt c mi ngi tham gia
* GV ớnh ni dung lờn bng + 3 HS
c li.

* Ghi nh : Hot ng Xoa du ni
au l hot ng gúp phn an i ,
ng viờn , giỳp nhng ngi gp
hon cnh khú khn , hon nn vt
qua c chớnh mỡnh . Mi ngi cn
phi tham gia.
Mt ming khi úi , bng mt gúi khi
no
- Kt thỳc trũ chi : i no ghi ,nhanh
ỳng v nhiu i ú thng cuc .
__________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 13 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 158: bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết cách giải bài toán liên quan -> rút về đơn vị.
- Củng cố về biểu thức.
II. Đồ dùng dạy học:
II. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bớc giải bài toán rút về đơn vị đã học? (2HS)
- Làm BT 2 (1HS)
-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: HD giải bài toán có liên quan -> rút về đơn vị.
* HS nắm đợc cách giải.
- GV đa ra bài toán (viêt sẵc trên giấy). - HS quan sát.
- 2 HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ BT hỏi gì? - HS nêu.
+ Để tính đợc 10l đổ đợc đầy mấy can trớc hết

phải tìm gì ?
- Tìm số lít mật ong trong một can
- Gọi 1 HS lên bảng làm+ lớp làm nháp
Tóm tắt : Bài giải :
35 l : 7 can Số lít mật ong trong một can là :
10 l : . Can ? 35 : 7 = 5 ( L )
Số can cần đựng 10 L mật ong là ;
10 : 5 = 2 ( can )
Đáp số : 2 can
- Bài toán trên bớc nào là bớc rút vè đơn vị ? - Bớc tìm số lít trong một can
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai
bài toán liên quan rút về đơn
- HS nêu
Vị ?
Vậy bài toán rút vè đơn vị đợc giải bằng mấy
bớc ?
- Giải bằng hai bớc
+ Tìm giá trị của một phần ( phép chia )
+ Tìm số phần bằng nhau của một giá trị
( phép chia )
- Nhiều HS nhắc lại
2. Hoạt động 2: Thực hành
a. Bài 1+ 2 :
* Củng cố về dạng toán rút về đơn vị vừa học .
* Bài 1 :
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS phân tích bài toán - 2 HS nêu
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng
Tóm tắt : Bài giải :
40 kg : 8 túi Số kg đờng đựng trong một túi là :

15 kg : . Túi ? 40 : 8 = 5 ( kg )
Số túi cần để đựng 15 kg đờng là :
- Gv gọi HS đọc bài , nhận xét 15 : 5 = 3 ( túi )
- GV nhận xét Đáp số : 3 túi
* Bài 2 :
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu
- Yêu cầu HS phân tích bài toán - 2 HS phân tích bài toán
- 1 HS lên bảng + lớp làm vào vở
Tóm tắt : Bài giải :
24 cúc áo : 4 cái áo Số cúc áo cần cho 1 cái áo là :
42 cúc áo : . Cái áo ? 24 : 4 = 6 ( cúc áo )
Số áo loại đỏ dùng hết 42 cúc áo là :
42 : 6 = 7 ( cái áo )
Đáp số : 7 cái áo
- Gọi HS đọc bài , nhận xét
- GV nhận xét
b. Bài 3 :
* Củng cố về tính giái trị của biểu thức .
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm nháp nêu kết quả
a. đúng c. sai
b. sai đ. đúng
- HS nhận xét
- GV nhận xét
C. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu
- Chuẩn bị bài sau
_________________________________________
Chính tả : ( Nghe -viết )
Tiết 63 : Ngôi nhà chung

I. Mục tiêu :
Rèn kỹ năng viết chính tả .
1. Nghe Viết chính xác, trình bày đúng bài : ngôi nhà chung .
2. Điền vào chỗ trống các âm đầu l / n , v / d
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 lần BT 2a.
III. Các HĐ dạy học:
A. KTBC:
- GV đọc; rong ruổi, thong dong, gánh hàng rong (HS viết bảng)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới :
1. GTB : ghi đầu bài
2. HD nghe - viết .
a. HD chuẩn bị .
- GV đọc 1 lần Ngôi nhà chung - HS nghe
- 2 HS đọc lại
- Giúp HS nắm ND bài văn
+ Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ? - Là trái đất
+ Những cuộc chung mà tất cả các dân tộc
phải làm là gì ?
- Bảo vệ hoà bình, MT , đấu tranh chống
đói nghèo
- GV đọc 1 số tiếng khó - HS nghe viết vào bảng con
- GV quan sát, sửa sai
b. GV đọc bài . - HS nghe viết bài vào vở
- GV đọc bài - HS dùng bút chì , đổi vở soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm
3. HD làm bài tập 2 a .
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân

- 2 HS lên bảng làm - đọc kết quả
a. nơng đỗ - nơng ngô - lng đèo gùi
Tấp nập - làm nơng - vút lên
-> HS nhận xét
-> GV nhận xét
* Bài 3a :
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu
- 1 vài HS đọc trớc lớp 2 câu văn
- Từng cặp HS đọc cho nhau viết
- GV nhận xét
C. Củng cố dặn dò .
- Nêu ND bài ?
- chuẩn bị bài sau
Tự nhiên xã hội
Tiết 63: ngày và đêm trên trái đất
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng.
- Giải thích hiện tợng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản.
- Biết thời gian để trái đất quay đợc một vòng quanh mình nó là 1 ngày.
- Biết 1 ngày có 24 giờ.
- Thực hành biểu diễn ngày và đêm.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trong SGK.
- Đèn điện để bàn.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp
* Giải thích đợc vì sao có ngày và đêm.
* Tiến hành.
- Bớc 1:
+ GV hớng dẫn HS quán sát H1, H2 trong
SGK và trả lời câu hỏi thong sách.

- HS quan sát trả lời theo cặp
- Bớc 2:
+ GV gọi HS trả lời. - 1 số HS trả lời
- Nhận xét.
* Kết luận: Trái đất của chúng ta hình cầu lên mặt trời chỉ chiếu sáng một phần koảng
thời gian phần trái đất đợc mặt trời chiếu sáng là trong ban ngày
2. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.
* Mục tiêu: - Biết tất cả mọi nơi trên trái đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không
ngừng.
- Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm.
* Tiến hành:
- B1: GV chia nhóm. - HS trong nhóm lần lợt thực hành nh hoạt
động trong SGK.
- B2: Gọi HS thực hành. - 1 số HS thực hành trớc lớp.
- HS nhận xét.
*Kết luận: Do trái đất luôn tự quay quanh mặt trời, nên với mọi nơi trên trái đất đều lền l-
ợt đợc mặt trời chiếu sáng.
3. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: Biết đợc thời gian để trái đất quay đợc 1 vòng mặt trời là một ngày biết 1
ngày có 24 giờ.
* Tiến hành.
- B1: GV đánh dấu một điểm trên quả địa
cầu.
+ GV quay quả địa cầu 1 vòng. - HS quan sát.
+ GV: Thời gian để trái đất quay đợc 1 vòng
quanh mình nó đợc quy ớc là một ngày.
- HS nghe.
- B2: Một ngày có bao nhiêu giờ? - 24 giờ.
* GV nhận xét, tổng kết bài
4. Củng cố dặn dò.

- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục:
Tiết 63: tung và bắt bóng cá nhân .trò chơi chuyển đồ vật
I. Mục tiêu:
- Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân, yêu cầu biết cách thực hiện động tác tơng
đối chính xác.
- Học trò chơi "Chuyển đồ vật" yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu biết cách chơi.
II. Địa điểm Ph ơng tiện.
- Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh sạch sẽ.
- Phơng tiện: Bóng, sân trò chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lg
Phơng pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
1. Nhận lớp.
- Cán sự báo cáo sĩ số
- GV nhận lớp, phổ biến ND.
2. KĐ:
- Tập bài thể dục phát triển chung
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc.
5-6'
1lần
- ĐHTT
x x x
x x x
x x x

B. Phần cơ bản.
1. Ôn động tác tung và bắt bóng theo

nhóm 2 ngời.
20-25'
- ĐHTT.
x x x
x x x
- Từng HS tung và bắt bóng
- HS tập theo tổ.
- GV quan sát, HD thêm.
2. Học trò chơi "Chuyển đồ vật" - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi
- GV cho HS chơi thử.
- GV cho HS chơi trò chơi.
- GV nhận xét.
C. Phần kết thúc.
5' - ĐHXL:
- Chạy lỏng thả lỏng, hít thở sâu. x x x
- GV + HS hệ thống lại bài. x x x
- Nhận xét giờ học. x x x
- GV giao BTVN
______________________________________________________________________
Thứ t, ngày 14 tháng 4 năm 2010
Tập đọc:
Tiết 64 Cuốn sổ tay
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các tên riêng nớc ngoài phiên âm: Mô- na- cô, Va- ti- căng, các từ ngữ: cầm lên,
lí thú, một phần năm .
- Biết đọc bài với giọng vui., hồn nhiên; phân biệt lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Nắm đợc đặc điểm của một số nớc đợc nêu trong bài.
- Nắm đợc công dụng của sổ tay.

- Biết cách ứng xử đúng: không tự tiện xem sổ tay của ngời khác.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bản đồ thế giới.
- 2- 3 cuốn sổ tay.
III. Các hoạt động day- học:
A. KTBC:
- Đọc bài Ngời đi săn và con vợn? (3 HS)
HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài - HS nghe
- GV hớng dẫn đọc
b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
+ HD học sinh đọc từ khó
- HS nối tiếp đọc.
+ HS phát âm từ khó.
- Đọc từng đoạn trớc lớp - HS đọc đoạn.
+ HD đọc câu văn dài. + HS luyện cách ngắt, nghỉ hơi.
- HS giải nghĩa từ ( chú giải SGK)
- Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4
- GV nhận xét, đánh giá.
- 1- 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nhận xét, bình chọn.
3. HD tìm hiểu bài: - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
- Thanh dùng sổ tay làm gì? - Ghi ND cuộc họp, các việc cần làm,
những chuyện lí thú
- Hãy nói một vài điều lí thú trong sổ tay
của Thanh?

- VD: Tên nớc nhỏ nhất, nớc có dân số
đông nhất .
- Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý
xem sổ tay của bạn?
* Bài giúp chúng ta hiểu điều gì?
- Vì sổ tay là tài sản riêng của từng ngời,
ngời khác không đợc tự ý sử dụng.
+ Nắm đợc công dụng của sổ tay.
+ Biết cách ứng xử đúng: không tự tiện
xem sổ tay của ngời khác.
4. Luyện đọc lại: - HS tự hình thành nhóm, phân vai.
- Một vài nhóm thi đọc theo vai
- HS nhận xét, bình chọn
GV nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán:
Tiết 158: luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Kỹ năng tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu tính.
II.Đồ dùng dạy hoc.
III. Các HĐ dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ. Nêu các bớc giải toán rút về đơn vị.
Làm BT 2 + 3 (2HS)
-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. HĐ 1: Thực hành.
a) Bài 1 + 2: Củng cố về giải toán rút về đơn

vị.
* Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu phân tích bài toán. - 2 HS.
- Yêu cầu làm vào vở.
Tóm tắt Bài giải
48 đĩa : 8 hộp
30 đĩa : hộp? Số đĩa có trong mỗi hộp là:
48 : 8 = 6 (đĩa)
Số hộp cần để đựng hết 30 đĩa là.
30 : 6 = 5 (hộp)
Đ/S: 5 hộp
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét
- GV nhận xét.
* Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu.
- Phân tích bài toán. - 2 HS .
Tóm tắt Bài giải
45 HS: 9 hàng.
60 HS: ? hàng
Số HS trong mỗi hàng là:
45 : 9 = 5 (HS)
Số hàng 60 HS xếp đợc là:
60: 5 = 12 (hàng)
Đ/S: 12 hàng
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét.
c) Bài 3: Củng cố tính giá trị của biểu thức.
- Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS .
- Nêu cách thực hiện. - 1 HS.

- HS làm SGK.
8 là giá trị của biểu thức: 4 x 8 : 4
4 là giá trị của biểu thức: 56 : 7 : 2
-> GVnhận xét.
C. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tập viết:
Tiết 32: Ôn chữ hoa x
I. Mục tiêu:
Củng cố cách viết hoa x thông qua bài tập ứng dụng:
1. Viết tên riêng Đồng Xuân bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng tốt gỗ hơn tốt nớc sơn / xấu ngời đẹp nết còn hơn đẹp ngời bằng cỡ
chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa x
- Tên riêng các câu tục ngữ
III. Các HĐ dạy- học:
A. KTBC:
- GV đọc Văn Lang ( HS viết bảng con)
HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. GTB:
2. HD viết trên bảng con:
a. Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài? - A, T, X
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết
- HS quan sát
- HS tập viết chữ X trên bảng con.
GV quan sát, sửa sai.

b. Luyện viết tên riêng:
- Đọc từ ứng dụng? - 2 HS
- GV: Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu
đời ở Hà Nội
- HS nghe.
- HS viết từ ứng dụng trên bảng con.
- GV nhận xét.
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- Học câu ứng dụng? - 2 HS
- GV: Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp về tính nết
con ngời
- HS nghe.
- HS viết các chữ Tốt, Xấu trên bảng con.
3. HD viết vở TV:
- GV nêu yêu cầu - HS nghe
- GV theo dõi, uốn nắn
- HS viết bài.
4. Chấm, chữa bài:
- GV thu vở chấm điểm - HS nghe
- NX bài viết
C. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Mĩ thuật :
Tiết 32 Tập nặn tạo dáng tự do :
xé dán hình dáng ngời đơn giản
I. Mục tiêu :
- HS nhận biết hình dáng của ngời đang hoạt động .
- Biết cách xẽ dán hình ngời
- Xé dán hình ngời đang hoạt động

- Nhận biết vẻ đẹp sinh động về hình dáng của con ngời khi hoạt động
II. Chuẩn bị :
- Tranh HD
- Giấy xé dán, hồ
III. Các hoạt động dạy học :
1. GTB : ghi đầu bài
2. Bài mới :
1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV HD HS xem, tranh ảnh - HS quan sát
+ Các NV đang làm gì ? - HS nêu
+ Động tác của từng ngời nh thế nào? - Đầu quay, chân đứng bớc
- HS làm mẫu 1 vài dáng đi, chạy, nhảy
2. Hoạt động 2: Cách xé dán hình ngời
- HS tự chọn 2 dáng ngời đang hoạt động
để xé dán
- GV hớng dẫn
+ Chọn giấy màu cho các bộ phận : đầu,
Mình, chân, tay
+ Xé hình các bộ phận - HS nghe
+ Xé các hình ảnh khác
+ Sắp xếp hình trên giấy - dán
3. Hoạt động 3: Thực hành - HS xé dán 2 hình ngời nh đã hớng dẫn
- GV quan sát HD thêm
4. hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá
- GV thu 1 số bài - HS nhận xét
-GV nhận xét
* Dặn dò : chuẩn bị bài sau
Âm nhạc:
tiết 32: học nhạc: bài hát tự chọn
I. Mục tiêu:

- Hát đúng giai điệu và lời của bài: Vào thăm vờn Bác
II. Chuẩn bị.
- Nhạc cụ.
- Chép bài hát lên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. HĐ1: Dạy bài hát "Vào thăm vờn Bác".
- GV giới thiệu bài hát, tên tác giả. - HS nghe.
- GV hát mẫu bài hát lần 1. - HS nghe.
- GV hát + vận động phụ hoạ. - HS nghe
- GV đọc lời ca. - HS đọc đối thoại lời ca.
- GV dạy HS hát từng câu theo hình thức
móc xích.
- HS hát theo HD của GV.
- GV chú ý sửa cho HS những tiếng hát có
dấu luyến.
- HS hát + gõ theo tiết tấu
- HS hát + gõ theo phách.
-> GV quan sát + HD thêm. - HS ôn lại bài hát theo tổ, nhóm, cá
nhân.
2. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
____________________________________________________________________
Thứ năm,ngày 15 tháng 4 năm 2010
Toán:
Tiết 159: Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố về giải toán có liên quan đến rút về ĐV.
- Tính giá trị của biểu thức số.
- Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê.
II. Đồ dùng:
- Bài 4 kẻ sẵn trên bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Làm BT1 +2 (T158) ( 2HS)
HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Thực hành.
a. Bài 1+2: Củng cố giải toán rút về ĐV.
Bài 1:
- GV nhắc lại yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT
- PT bài toán - 2HS
- Yêu cầu làm vào vở
Tóm tắt: Bài giải:
12 phút: 3 km Số phút cần để đi 1 km là:
28 phút: km ? 12: 3= 4( phút)
Số km đi trong 28 phút là:
28: 4= 7(km)
ĐS: 7 km
- GV gọi HS đọc bài - NX
- GV nhận xét
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu
- PT bài toán? - 2 HS
- Yêu cầu làm vào vở
Tóm tắt: Bài giải:
21 kg: 7 túi Số kg gạo trong mỗi túi là:
15 kg: túi ? 21:7= 3 ( kg)
Số túi cần để đựng hết 15 kg gạo là:
15:3= 5 ( túi)
ĐS: 5 túi
- GV gọi HS nhận xét

- GV nhận xét.
b. Bài 3: Củng cố tính biểu thức
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm nháp nêu KQ
32: 4: 2= 4
24: 6: 2=2
24: 6 x 2=8
- GV gọi HS nêu KQ
- GV nhận xét
C. Củng cố- dặn dò:
- Nêu ND bài.
- Chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu:
Tiết 32: ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: bằng gì?
Dấu chấm - dấu hai chấm
I. Mục tiêu:
1. Ôn luyện về dấu chấm, bớc đầu dùng dấu hai chấm .
2. Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì?
II. Đồ dùng dạy học.
- Bẳng lớp viết bài tập 1.
- 3 tờ phiếu viết BT2.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KTBC: Làm miệng BT2,3 (tuần 31).
-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD làm bài tập
a) BT 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS lên bảng làm mẫu.

- HS trao đổi theo nhóm.
- Các nhóm cử HS trình bày.
- HS nhận xét.
- GV: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho ng-
ời đọc các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của
nhân vật hoặc lời giải thích nào đó. - HS nghe.
b) Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS neu yêu cầu BT.
- 1 HS đọc đoạn văn.
- HS làm vào nháp.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng. - 3 HS lên bảng làm bài.
-> HS nhận xét
1. Chấm
- GV nhận xét. 2 + 3: Hai chấm.
c) BT3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu.
- HS đọc các câu cần phân tích.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
a) Bằng gỗ xoan.
b) Bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
c) Bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của
mình.
-> GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò.
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Chính tả (nghe -viết)
Tiết 64: hạt ma

( Tích hợp giáo dục BVMT)
I. Mục tiêu.
1. Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Hạt Ma.
2. Làm đúng bài tập phân biệt các âm dễ lẫn: l/n.
3. Giáo dục cho học sinh biết yêu quý môi trờng thiên nhiên qua hình ảnh hạt
ma rất tinh nghịch trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp ghi ND bài bài 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: GV đọc: Cái lọ lục bình lóng lánh nớc men nâu ( 2HS viết bảng lớp).
-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD HS nghe - viết.
a) HD chuẩn bị.
- Đọc bài thơ Hạt ma. - 2 HS đọc.
- GV giúp HS hiểu bài.
+ Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt
ma?
-> Hạt ma ủ trong vờn thành màu mỡ của
đất
+ Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh
nghịch của hạt ma?
-> Hạt ma đến là nghịch rồi ào ào đi
ngay.
- GV đọc một số tiếng khó: Gió, sông, màu
mỡ, trang, mặt nớc
- HS viết bảng con.
-> GV nhận xét.
b) GV đọc bài: - HS nghe viết bài.

- GV quan sát, uốn nắn cho HS
c) Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài. - HS soát lỗi.
- GV thu vở chấm điểm.
- GV nhận xét bài chấm
3. HD làm bài tập 2a:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng làm, đọc kết quả, nhận
xét.
a) Lào - Nam cực - Thái Lan.
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò.
- Em có yêu quý môi trờng thiên nhiên
không? Em đã làm gì để bảo vệ môi trờng
thiên nhiên?.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS liên hê.

Thủ công:
Tiết 32 Làm quạt giấy tròn (T2)
I. Mục tiêu:
- HS làm đợc quạt giấy tròn đúng quy trình KT.
- HS yêu thích giờ học.
II. Chuẩn bị:
- Tranh quy trình.
- Giấy thủ công, chỉ .
III. Các HĐ dạy- học
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
1. HĐ 3: Thực hành

a) Nhắc lại quy trình. - GV gọi HS nêu lại quy trình.
- GV nhận xét, nêu lại quy trình
- 2 HS nêu
+ B1: Cắt giấy
+ B2: Gấp dán quạt.
+ B3: Làm cán quạn
và hoàn chỉnh quạt.
-> GVnhận xét.
b) Thực hành. - GV tổ chức HS thực hành và gợi ý cho
HS làm quạt bằng cách vẽ trớc khi gấp
quạt.
- HS nghe
- HS thực hành
- GV quan sát hớng dẫn thêm cho HS.
- GV nhắc: Sau khi gấp phải miết kỹ các
nếp gấp, gấp xong cần buộc chặt chỉ, khi
dán cần bôi hồ mỏng.
2. Nhận xét dặn dò.
- Nhận xét sự chuẩn bị, T
2
học và khả năng thực hành.
- Chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________________________________
Thứ sáu , ngày 16 tháng 4 năm 2010
Toán.
Tiết 160: luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố về khả năng tính giá trị của biểu thức số.
- Rèn kỹ năng giải toán rút về đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ: Làm BT 1 + 2 (T59, 2HS)
-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Thực hành làm bài tập.
a) Bài 1: Củng cố tính giá trị của biểu thức.
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bảng con. (13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2
= 69094
(20354 - 9638) x 4 = 10716 x 4
= 42846
- GV sửa sai.
b) Bài 2 + 3: Củng cố về bài toán rút về đơn
vị.
* Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào vở.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS phân tích bài toán.
Tóm tắt Bài giải
5 tiết : 1 tuần
175 tiết : tuần?
Số tuần lễ thờng học trong năm học là.
175 : 5 = 35 (tuần)
Đ/S: 35 tuần
- GV gọi HS đọc bài , nhận xét.
- GV nhận xét.
* Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS phân tích bài.

- Yêu cầu làm vào vở.
Tóm tắt Bài giải
3 ngời : 175.00đ
2 ngời : đồng?
Số tiền mỗi ngời nhận đợc là
75000 : 3 = 2500(đồng)
số tiền 2 ngời nhận đợc là.
2500 x 2 = 50000 (đồng)
Đ/S: 50000 đồng
b) Bài 4: Củng cố về tính chu vi hình vuông.
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm vở.
Tóm tắt Bài giải
Chu vi: 2dm 4cm
DT: cm
2
?
Đổi 2 dm 4cm = 24 cm
cạnh của HV dài là:
24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích của hình vuông là.
6 x 6 = 36 (cm
2
)
Đ/S: 36 cm
2
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài.

- Chuẩn bị bài sau.
____________________________________
Tập làm văn
Tiêt 32: Nói,viết về bảo vệ môi trờng
( Tích hợp giáo dục BVMT)
I. Mục tiêu.
1. Rèn kỹ năng nói: Biết kể lại một việc làm để bảo vệ môi trờng theo trình tự hợp
lý, lời kể tự nhiên.
2. Rèn kỹ năng viết: Viết đợc một đoạn văn ngắn (7 -> 10 câu) kể lại việc làm trên.
Bài viết hợp lý, diễn đạt rõ ràng.
3. Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi tờng thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh về bảo vệ môi trờng.
- Bảng lớp viết gợi ý.
III. Hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD làm bài.
- GV gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý. - HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc gợi ý.
-GV giới thiệu về một số tranh ảnh về
bảo vệ môi trờng.
- HS quan sát.
- HS nói tên đề tài mình chọn kể.
- HS kể theo nhóm 3.
- GV gọi HS đọc bài. - Vài HS thi đọc - HS nhận xét.
- GV nhận xét.
b) Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu.

- HS ghi lại lời kể ở BT1 thành một đoạn văn
(làm vào vở)
- 1 số HS đọc bài viết.
-> HS nhận xét -> bình chọn.
-> GV nhận xét. VD: Một hôm trên đờng đi học em gặp 2 bạn
đang bám vào một cành cây đánh đu. vì hai bạn
nặng lên cành cây xã xuống nh sắp gẫy. Em
thấy thế liền nói: Các bạn đừng làm thế gẫy
cành cây mất
- GV thu vở chấm điểm.
C. Củng cố - Dặn dò.
- Nêu cách bảo vệ môi trờng thiên
nhiên mà em đợc biết?
- Nêu lại ND bài
- HS liên hệ
Tự nhiên xã hội
Tiết 64: Năm, tháng và mùa
( Tích hợp giáo dục BVMT)
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Thời gian để Trái Đất chuyển động đợc một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
- Một năm thờng có 365 ngày và đợc chia thành 12 tháng
- Một năm thờng có bốn mùa.
- Thấy đợc có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hởng của chúng đối với sinh vật. Từ
đó biết BVMT thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình trong SGK.
- Quyển lịch
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Mục Tiêu: Biết thời gian để Trái Đất chuyển động đợc một vòng quanh Mặt Trời là một

năm, 1 năm có 365 ngày.
Tiến hành:
- B1: GV nêu yêu cầu và câu hỏi thảo luận.
+ Một năm thờng có bao nhiêu ngày? bao
nhiêu tháng?
- HS quan sát lịch, thảo luận theo câu hỏi.
+ Số ngày trong các tháng có bằng nhau
không?
- Đại diện các nhóm trình bày KQ thảo
luận.
- HS quan sát hình 1 trong SGK
- GV: Để TĐ chuyển động 1 vòng quanh
MT là 1 năm.
- HS nghe.
KL: Để TĐ chuyển động đợc 1 vòng quanh MT là 1 năm. 1 năm thờng có 365 ngày và
chia thành 12 tháng.
2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp.
MT: Biết 1 năm thờng có 4 mùa
Tiến hành:
- B1: GV nêu yêu cầu. - 2 HS quan sát H2 trong SGK và hỏi đáp
theo câu hỏi gợi ý.
- B2: GV gọi HS trả lời. - 1 số HS trả lời trớc lớp
HS nhận xét.
KL: Có một số nơi trên TĐ, 1 năm có 4 mùa : Xuân, hạ, thu, đông. Các mùa ở Bắc bán
cầu và Nam bán cầu trái ngợc nhau.
3. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Xuân, hạ, thu, đông:
- Mục tiêu: HS biết đặc điểm khí hậu 4 mùa.
* Tiến hành:
- B1: GV hỏi
+ Khi mùa xuân em thấy thế nào?

+ ấm áp.
+ Khi mùa hạ em thấy thế nào? + Nóng nực.
+ Khi mùa thu em thấy thế nào? + mát mẻ.
+ Khi mùa đông em thấy thế nào? + Lạnh, rét.
- B2:
+ GV hớng dẫn cách chơi trò chơi. - HS nghe.
-> GV nhận xét. - HS chơi trò chơi.
4. Củng cố - Dặn dò.
+ Chúng ta cần làm gì để giữ cho khí hậu
luôn trong sạch và ôn hoà?
- Chuẩn bị bài sau.
- Không gây ô nhiễm môi trờng
Thể dục:
Tiết 64: tung và bắt bóng theo nhóm
I. Mục tiêu:
- Tung và bắt bóng theo nhóm 3 ngời, yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng và
nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi "Chuyển đồ vật". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi ở
mức độ tơng đối chủ động.
II. Địa điểm và ph ơng tiện.
- Địa điểm: Sân trờng vệ sinh sạch sẽ.
- Phơng tiện: Bóng.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.
Nội dung Đ/lg P
2
tổ chức
A. Phần mở đầu.
5-6' - ĐHTT:
1. Nhận lớp.
x x x x

- Cán sự báo cáo sĩ số. x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND. x x x x
2. Khởi động.
- Tập bài thể dục phát triển chung. 1lần
- Trò chơi tìm ngời chỉ huy.
B. Phần cơ bản.
25'
1. Tung và bắt bóng theo nhóm 3 ngời. - HS đứng tại chỗ tập tung và bắt
bóng 1 số lần.
- GV chia số HS trong lớp thành từng
nhóm (3HS).
- HS tung và bắt bóng theo nhóm.
- ĐHTL: x
x x
- GV hớng dẫn cách di chuyển để bắt
bóng.
- HS thực hành.
2. Trò chơi "Chuyển đồ vật". - GV nêu tên trò chơi, nhắc cách
chơi.
- ĐHTC:
x x x x
x x x x
x x x x
C. Phần kết thúc. - ĐHXL: x
- Đứng thành vòng tròn, thả lỏng hít thở sâu. x x
x x
- GV + HS hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài sau, GV giao BTVN.
Sinh hoạt - Hoạt động tập thể:
Nhận xét tuần 32

I. Mục tiêu:
- HS biết nhận ra những u điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 32.
- Biết phát huy những u điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
- HS vui chơi , múa hát tập thể.
II. Các hoạt động :
1. Sinh hoạt lớp:
- HS tự nêu các u điểm đã đạt đợc và nhợc điểm còn mắc ở tuần học 32.
- HS nêu hớng phấn đấu của tuần học 33.
* GV nhận xét chung các u và nhợc điểm của học sinh trong tuần học 32.
* GV bổ sung cho phơng hớng tuần 33 :
- GV nêu gơng một số em chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến, giữ gìn trật tự lớp
học để lớp học tập.
2. Hoạt động tập thể :
- Tổ chức cho h/s múa hát các bài hát đã học.
_______________________________________________________
tuần 33
Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 2010
Chào cờ
toàn trờng chào cờ
Tập đọc - kể chuyện
Tiết 65: cóc kiện trời
( Tích hợp giáo dục BVMT)
I. Mục tiêu.
A. Tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hởng của phơng ngữ: Nắng hạn, nứt nẻ,
trụi trơ, náo động, hùng hổ, nổi loạn, nghiến răng
- Biết thay đổi dọng đọc phù hợp với ND mỗi đoạn, biết đọc phân biệt lời dẫn
chuyện và lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Thiên đình, náo động, lỡi tầm sét, địch thủ, túng
thế, trần gian
- Hiểu ND chuyện. Do có quyết tâm biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải
nên cóc và đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm ma cho hạ giới.
3. Giáo dục cho học sinh ý thức biết bảo vệ môi trờng thiên nhiên.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể đợc câu chuyện "Cóc kiện trời"
bằng lời của nhân vật trong chuyện.
2. Rèn luyệm kỹ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
( Tiết 1)
Tập đọc
A. KTBC: Đọc bài cuốn sổ tay? (2, 3 HS đọc).
-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
a) Đọc toàn bài.
- GV HD cách đọc. - HS nghe.
b) Luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
+ HD luyện đọc từ khó
- HS nối tiếp nhau đọc câu.
+ HS luyện phát âm từ khó
- Đọc từng đoạn trớc lớp.
+ HD đọc đúng câu văn
- HS đọc từng đoạn.
+ HS luyện ngắt, nghỉ hơi câu văn dài.

- HS giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 3.
- GV nhận xét, đánh giá.
+ Đại diên các nhóm thi đọc.
+ HS nhận xét, bình chọn
- Một số HS thi đọc cả bài.
- Lớp đọc đối thoại.
(Tiết 2)
tập đọc kể chuyện
3. Tìm hiểu bài.
- Vì sao cóc phải len kiện trời?
- HS đọc thầm đoạn, bài và trả lời câu hỏi
- Vì trời lâu ngày không ma, hạ giới lại
hạn lớn, muôn loài khổ sở.
- Cóc sắp xếp đội ngũ nh thế nào? -> Cóc bố trí lực lợng ở những chỗ bất
ngờ
- Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên. - 3 HS kể.
- Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi nh
thế nào?
- Trời mời Cóc vào thơng lợng, nói rất
ngọt giọng
- Theo em cóc có những điểm gì đáng khen?
* Nêu nội dung câu chuyện?
-> HS nêu.
+ Do có quyết tâm biết phối hợp với nhau
đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và đã thắng
cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời
phải làm ma cho hạ giới
4. Luyện đọc lại.
- GV nhận xét, đánh giá.

- HS chia thành nhóm phân vai
- Các nhóm thi đọc phân vai.
-> HS nhận xét.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ. - HS nghe.
2. HD kể chuyện. - Một số HS phát biểu, cho biết các em kể
theo vai nào.
- GV yêu cầu quan sát tranh. - HS quan sát tranh, nêu tóm tắt ND từng
trang.
- GV: Kể bằng lời của ai cũng phải xng
"Tôi"
- Từng cặp HS tập kể.
- Vài HS thi kể trớc lớp.
-> HS nhận xét.
- GV nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò.
- Nêu ND chính của truyện?
+Nêu tác hại của việc không biết bảo vệ
môi trờng ( chặt phá rừng ) ?Chúng ta cần
làm gì để BVMT?
- Chuẩn bị bài sau.
- Gây lũ lụt, hạn hán
- Vận động mọi ngơig không phá rừng
bừa bãi
Toán
Tiết 161: kiểm tra
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kỹ năng làm toán của học sinh: Nhân, chia trong phạm vi 100 000. Thứ tự thực
hiện các phép tính. Tìm thành phần cha biết của phép tính.Tính diện tích hình vuông.
II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:
- Tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra vào giấy.
- Giáo viên theo dõi học sinh làm bài.
- Thu bài, chữa bài ( nếu còn thời gian)
A. Đề bài:
1. Bài 1: Đặt tính rồi tính.
21628 x 3 15250 : 5
31071 x 2 96470 : 5
2. Bài 2: Tìm x
x x 2 = 2826 x : 3 = 1628
3. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức.
69218 - 26736 : 3 (35281 + 31645) : 2
30507 + 27876 : 3 (45405 - 8221) : 4
4. Bài 4
Một hình vuông có chu vi là 40 cm. Tính diện tích hình vuông đó.
B. Đáp án
Bài 1: 2 điểm - mỗi phân tích đúng đợc 0,5 điểm.
Bài 2: 2 điểm - mỗi phân tích đúng đợc 1 điểm.
Bài 3: 4 điểm - mỗi phân tích đúng đợc 1 điểm.
Bài 4: 2 điểm - mỗi phân tích đúng đợc1 điểm.
Cạnh của hình vuông là (0,5)
40 : 4 = 10 (cm)
DT hình vuông là. (0,5)
10 x 10 = 100 (cm
2
) (0,5)
Đ/S: 100 (cm
2
)
Đạo đức

Tiết 33: Dành cho địa phơng
TèM HIU CC HOT NG N N P NGHA A PHNG
I/ Mc tiờu:
Qua bi hc sinh hiu c:
1. Hot ng no l hot ng n n, ỏp ngha.
2. Tỡm hiu c cỏc hot ng n n ỏp ngha v tớch cc ng h, tham gia cỏc
hot ng ú.
3. Cú thỏi kớnh trng, bit n cỏc thng binh, gia ỡnh lit s.
II / Chun b:
- Tranh nh minh ha v cỏc hot ng n n, ỏp ngha.
- Mt s bi hỏt, bi th, cõu chuyn núi v cỏc thng binh, lit s.
- Tỡm hiu thc t v cỏc hot ng n n, ỏp ngha a phng.
III / Cỏc hot ng dy:
1. n nh t chc:
2. Bi mi: Gii thiu bi.
Nh cỏc em ó bit, thng binh, lit s l nhng ngi ó hy sinh xng mỏu cho T
Quc v cho chỳng ta cú cuc sng bỡnh yờn nh hụm nay. t lũng bit n cụng lao to
ln ú, gn õy hot ng n n, ỏp ngha ó c nhõn rng khp mi ni. Bi hc
hụm nay chỳng ta s tỡm hiu cỏc hot n n, ỏp ngha m a phng mỡnh ó thc
hin.
- GV ghi u bi.
- GV nờu yờu cu ghi sn trờn bng:
Mt l: Tỡm hiu hot ng no l hot ng n n, dỏp ngha.
Hai l: Tỡm hiu cỏc hot ng n n, ỏp ngha a phng.
- Cho HS c yờu cu 1.
* Hot ng 1: Tho lun nhúm ln.
- GV phân lớp làm 4 nhóm, phát cho mỗi
nhóm một bức tranh, yêu cầu HS thảo
luận xem bức tranh vẽ gì.
- GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày

trước lớp.
- GV yêu cầu nhóm 1 trình bày:
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét -
bổ sung, đặt câu hỏi nếu có.
- GV yêu cầu nhóm 2 trình bày:
Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung,
đặt câu hỏi nếu có.
- GV yêu cầu nhóm 3 trình bày:

Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung, đặt
câu hỏi nếu có.
- GV kết luận: Tất cả các tranh vẽ đó nói
lên hoạt động gì?
- Yêu cấu HS kể thêm một số hoạt động
đền ơn, đáp nghĩa khác.
* Hoạt động 2:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu số 2.
- Yêu cầu HS thảo luận theo đơn vị thôn,
trên cơ sở các em đã tìm hiểu từ trước: Các
em nói được các hoạt động đền ơn đáp
nghĩa ở thôn mình đã làm.
- Yêu cầu đại diện của từng thôn lên trình
bày trước lớp:

GV nhận xét phần trình bày của HS:
Như vậy, mỗi địa phương đã có những
hoạt động rất thiết thực. Còn với các em,
các em đã làm gì để góp phần cho hoạt
động thêm phong phú?


Tổ trưởng lên nhận tranh.
- Thảo luận nội dung bức tranh.
Đại diện nhóm trình bày.
Tranh 1: Vẽ các bạn HS đang quét dọn
nghĩa trang liệt sỹ.
- HS có thể đặt câu hỏi: Xin bạn hãy cho
biết Nghĩa trang liệt sỹ là nơi nào?
(Nghĩa trang liệt sỹ là nơi yên nghỉ của
các liệt sỹ đã hy sinh vì Tổ Quốc).
Tranh 2: V ẽ hoạt động xây nhà tình
nghĩa.
- HS có th ể đặt câu hỏi: Xin bạn cho biết
thế nào là nhà tình nghĩa?
(Là nhà được xây cho các gia đình
thương binh, liệt sỹ đang gặp khó khăn).

Tranh 3: Vẽ các cô các bác đang đến thăm
gia đình liệt sỹ nhân ngày 27/07.
- HS có thể đặt câu h ỏi: : Xin bạn cho
biết các cô các bác đến thăm gia đình liệt
sỹ để làm gì?
(Để thắp hương cho liệt sỹ và động viên
người thân của họ).
+HS kể tự do.
- Tìm hiểu các hoạt động đền ơn đáp
nghĩa ở địa phương.
- HS thảo luận theo thôn khoảng 7 phút.
- Đại diện thôn lên trình bày, Các bạn
trong tổ có thể nhận xét, bổ sung thêm nếu
còn thiếu.

- Thường xuyên tham gia quét dọn, nhổ
cỏ nghĩa trang liệt sỹ.
- Thường xuyên thăm hỏi, giúp đỡ các
chú thương binh và gia đình liệt sỹ.

* Hoạt động 3: Trò chơi
- Cho HS thi hát, đọc thơ, kể chuyện về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa và chủ đề biết ơn
các thương binh liệt sỹ.
3 Cng c - dn dũ.
Cỏc em phi lm gỡ cho hot ng ú
c phong phỳ?
Tham gia hot ng ú l th hin iu gỡ?
- GV nhn xột chung gi hc
- Vn thc hnh ti a phng
Phi tớch cc tham gia v ng h cỏc
hot ng ú.
Th hin thỏi tụn trng, bit n cỏc
thng binh v gia ỡnh lit s.
Thứ, ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
Toán :
Tiết 162 : Ôn tập các số đến 100.000
I. Mục tiêu :
- Đọc,viết các số trong phamk vi 100.000 .
- Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngợc lại .
- Thứ tự các số trong phạm vi 100.000
- Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trớc .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bài tập 1+ 4 viết sẵn trên bảng lớp
- Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học :

A. KTBC : - Làm bài tập 1+ 2 ( T 160 )
->HS + GV nhận xét
B. Bài mới :
1. Hoạt động 1 : Thực hành
a. Bài 1 : * Ôn các số tròn nghìn
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu hS làm vào Sgk a. 30.000 , 40.000 , 70.000 , 80.000
90.000 , 100.000
b. 90.000 , 95.000 , 100.000
- GV gọi HS đọc bài - 2 - 3 HS đọc bài
- HS nhận xét
-> GV nhận xét
b. Bài 2 : * Ôn về các số trong phạm vi
100.000 .
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào Sgk - 54175: Năm mơi t nghìn một trăm bảy
mơi năm .
- 14034 : mời bốn nghìn không trăm ba m-
ơi t .
- GV goi HS đọc bài - 2 -3 HS đọc bài
-> HS nhận xét
-> GV nhận xét
c. Bài 3 : * Ôn tập về phân tích số thành
tổng các trăm, chục, đơn vị .
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm vào Sgk
a. 2020 ; 2025 ; 2030 ; 2035 ; 2040

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×