Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ke hoach giang day 10NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.63 KB, 12 trang )

1
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN VẬT LÝ LỚP 10 NÂNG CAO
GIÁO VIÊN : PHƯƠNG CHÁNH NHƠN
( TỔ VẬT LÝ - TRƯỜNG PTTH LÊ Q ĐƠN )
Tiết
PPCT
Tiết
thực dạy NỘI DUNG MỤC TIÊU CHUẨN BỊ
Chương I : Động học chất điểm
01 01 Chuyển động cơ + Hiểu được các khái niệm cơ bản : tính tương đối của chuyển động, khái
niệm chất điểm, quỹ đạo, hệ quy chiếu, cách xác định vị trí của một chất
điểm bằng tọa độ, xác định thời gian bằng đồng hồ, phân biệt khoảng thời
gian và thời điểm.
+ Hiểu rõ muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm, cần thiết chọn một
hệ quy chiếu để xác định vị trí của chất điểm và thời điểm tương ứng.
+ Nắm vững cách xác định tọa độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm
trên hệ trục tọa độ.
+ Giáo viên : Một số tranh ảnh, minh họa cho chuyển
động tương đối, đồng hồ đo thời gian, . . .
+ Học sinh : Cần có đủ SGK và sách bài tập.
02+03 02+03 Vận tốc trong chuyển động thẳng.
chuyển động thẳng đều
+ Hiểu các khái niệm vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc
tức thời. Nắm vững tính chất vectơ của các đại lượng này.
+ Hiểu rằng thay cho việc khảo sát các vectơ trên, ta khảo sát các giá trị đại
số của chúng mà khơng làm mất đi tính đặc trưng vectơ của chúng.
+ Phân biệt được độ dời với qng đường đi; vận tốc với tốc độ.
+ Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều. Hiểu rằng phương
trình chuyển động mơ tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động.
+ Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị
có thể xác định được các đặc trưng động học của chuyển động.


+ Giáo viên :
- Đọc phần tương ứng trong SGK Vật lý 8 để xem ở
THCS , học sinh đã được học những gì .
- Một ống thủy tinh dài đựng nước với một bọt khơng
khí đặt trên mặt phẳng nghiêng.
- Một đồng hồ đo thời gian.
+ Học sinh :
- Giấy kẻ ơli để vẽ đồ thị.
- Nắm vững các yếu tố của một vectơ.
04 Bài tập
04 05 Khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng + Nắm vững mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng là tìm hiểu
đặc tính nhanh, chậm của chuyển động thể hiện ở biểu thức vận tốc theo thời
gian.
+ Hiểu được rằng, muốn đo vận tốc thì phải xác định tọa độ của chất điểm ở
các thời điểm khác nhau và biết cách sử dụng dụng cụ đo thời gian để xác
định thời điểm vật đi qua tọa độ đã biết.
+ Biết xử lý các kết quả đo bằng cách lập bảng và sử dụng các cơng thức
thích hợp để tìm các đại lượng mong muốn như tính vận tốc tức thời tại một
thời điểm.
+ Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian và có những nhận xét từ đồ thị.
1. Giáo viên :
+ Bộ thí nghiệm cần rung : xem đầu bút gắn ở cần
rung hoạt động có tốt khơng, mực có đầy đủ khơng. Có
thể làm trước một số lần thí nghiệm để có vài băng giấy
đã ghi sẵn.
+ Một số băng giấy trắng, một thước gỗ để vẽ đồ thị.
2. Học sinh :
+ Học kĩ bài trước.
+ Chuẩn bị giấy kẻ ơ li, thước kẻ.
05 06 Chuyển động thẳng biến đổi đều + Hiểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm

của vận tốc.
+ Nắm được các định nghĩa vectơ gia tốc trung bình, vectơ gia tốc tức thời.
+ Hiểu được định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra cơng
thức tính vận tốc theo thời gian.
+ Hiểu được mối quan hệ giữa dấu của gia tốc và dấu của vận tốc trong
chuyển động thẳng nhanh dần đều và trong chuyển động thẳng chậm dần
đều.
+ Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian.
+ Biết cách giải các bài tốn đơn giản có liên quan đến gia tốc.
+ Giáo viên : Chuẩn bị kiến thức cũ.
+ Học sinh : Ơn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều.
06 07 Phương trình của chuyển động thẳng biến
đổi đều
+ Hiểu rõ phương trình chuyển động biểu diễn tọa độ là hàm số của thời
gian.
+ Biết thiết lập phương trình chuyển động từ cơng thức vận tốc bằng phép
+ Giáo viên : Chuẩn bị kiến thức cũ.
+ Học sinh : Ơn lại cơng thức vận tốc trong chuyển động
thẳng biền đổi đều : v = v
o
+ at
Kế hoạch giảng dạy môn Vật Lý - lớp 10 - Nâng cao Giáo viên : Phương Chánh Nhơn
2
tính đại số và nhờ đồ thị vận tốc.
+ Nắm vững các cơng thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc.
+ Hiểu rõ đồ thị của phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều là một
phần của đường parabol.
+ Biết áp dụng các cơng thức tọa độ, vận tốc để giải các bài tốn chuyển
động của một chất điểm, của hai chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc
ngược chiều.

07 08 Bài tập
08 09 Sự rơi tự do + Hiểu được thế nào là sự rơi tự do và khi rơi tự do thì mọi vật đều rơi như
nhau.
+ Biết cách khảo sát chuyển động rơi tự do bằng thí nghiệm.
+ Hiểu được rằng gia tốc rơi tự do phụ thuộc vị trí địa lý và độ cao; khi một
vật chuyển động ở một miền gần mặt đất và chỉ chịu tác dụng của trọng lực
thì nó ln ln có một gia tốc bằng gia tốc rơi tự do.
+ Giáo viên :
- Ống Newton đã hút chân khơng.
- Các dụng cụ thí nghiệm ở hình 6.4 và hình 6.5 SGK.
- Dây rọi (treo trên giá) và một hòn bi sắt (hay một
vật nhỏ nặng).
- Tranh minh họa phóng to như hình 6.4 SGK.
- Tranh sơ đồ thí nghiệm như hình 6.5 SGK.
+ Học sinh : Ơn bài chuyển động thẳng biến đổi đều.
09 10 Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều HS nắm được phương pháp giải bài tốn chuyển động thẳng biến đổi
đều.
+ Giáo viên : SGK, SBT và sách tham khảo.
+ Học sinh :
Ơn lại cơng thức của chuyển động thẳng đều, biến đổi
đều.
SGK, SBT và sách tham khảo.
11 Bài tập
10 12 Chuyển động tròn đều.
Tốc độ dài và tốc độ góc
+ Biết rằng trong chuyển động tròn cũng như trong chuyển động cong, vectơ
vận tốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo và hướng theo chiều chuyển động.
+ Nắm vững định nghĩa chuyển động tròn đều, từ đó biết cách tính tốc độ
dài.
+ Hiểu rõ trong chuyển động tròn đều, tốc độ góc đặc trưng cho độ nhanh

hay chậm của chuyển động của chất điểm trên quỹ đạo.
+ Biết được mối quan hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
+ Có khái niệm về tính tuần hồn của một chuyển động và đại lượng đặc
trưng cho sự tuần hồn là chu kỳ hoặc tần số.
+ Giáo viên : Compa, thước kẻ.
+ Học sinh : Ơn lại
- Định nghĩa vectơ độ dời.
- Vectơ vận tốc trung bình.
11 13 Gia tốc trong chuyển động tròn đều + Hiểu rõ rằng trong chuyển động cong, vectơ vận tốc ln thay đổi, vì thế
vectơ gia tốc sẽ khác khơng.
+ Trong chuyển động tròn đều thì vectơ gia tốc là hướng tâm và có độ lớn
phụ thuộc tốc độ dài và bán kính quỹ đạo.
+ Nắm vững cơng thức gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều và áp
dụng trong các bài tốn đơn giản.
+ Giáo viên : Hình vẽ phóng to 9.1 SGK.
+ Học sinh :
- Khái niệm gia tốc, nắm lại cách xác định hướng của
gia tốc thơng qua xác định hướng của độ biến thiên vận
tốc.
- Ơn lại kỹ bài học trước.
14 Bài tập
12 15 Tính tương đối của chuyển động
Cơng thức cộng vận tốc
+ Hiểu được chuyển động có tính tương đối, các đại lượng động học như quỹ
đạo, vận tốc cũng có tính tương đối.
+ Hiểu rõ các khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo
theo và cơng thức cộng vận tốc. Áp dụng để giải các bài tốn đơn giản.
+ Giáo viên : Một vài tranh, ảnh minh họa về chuyển
động tương đối.
+ Học sinh : Xem lại bài 1 : “Chuyển động cơ”

13 16 Bài tập
14 17 Sai số trong thí nghiệm thực hành 1. Về kiến thức :
+ Thơng qua hoạt động thí nghiệm thực hành nhằm củng cố, khắc sâu
một cách bản chất hơn về một số kiến thức đã học.
+ Thơng qua việc vận dụng sẽ ơn lại nhiều kiến thức có liên quan đến
+ Giáo viên : Xem lại SGK các lớp THCS để xem HS đã
học sơ lược về khái niệm sai số của phép đo.
+ Học sinh : Xem lại SGK các lớp THCS để xem mình đã
học sơ lược về khái niệm sai số của phép đo như thế nào.
Kế hoạch giảng dạy môn Vật Lý - lớp 10 - Nâng cao Giáo viên : Phương Chánh Nhơn
3
mỗi phương án thí nghiệm khi xử lý các hiện tượng phụ thường gặp trong thí
nghiệm.
+ Biết thêm kiến thức về thí nghiệm vật lỳ nói riêng và thí nghiệm khoa
học nói chung như sai số, cơ sở vật lý trong ngun lý hoạt động của một số
dụng cụ thí nghiệm, thao tác tư duy hùng biện.
2. Về kỹ năng :
+ Biết sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm để đo độ dài, lực, thời gian,
nhiệt độ, khối lượng.
+ Biết cách bố trí, lắp đặt, thao tác thu số liệu của các phép đo. Biết xử lý
số liệu, tính sai số, phân tích số liệu, làm báo cáo, viết kết quả hợp lý. Biết
nhận xét khái qt hóa, dự đốn quy luật.
+ Biết cách phân tích để hiểu ngun lý cơ bản của một số thiết bị thí
nghiệm thơ sơ và hiện đại.
+ Bước đầu làm quen với việc pjhân tích các phương án thí nghiệm, cách
phán đốn và lựa chọn phương án tạo tiền đề cho việc hình thành khả năng
sáng tạo các phương án thí nghiệm khả thi.
3. Về tình cảm, thái độ, tác phong :
+ Làm cho học sinh hiểu đúng về đặc trưng của bộ mơn Vật lý là mơn
khoa học thực nghiệm; từ đó u thích bộ mơn hơn.

+ Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ, quen quan sát,
tơn trọng thực tế khách quan, trung thực trong học tập.
+ Tiếp tục q trình hình thành và phát triển ý thức cộng đồng về hoạt
động nhóm trong thí nghiệm.
15+16 18+19 Thực hành : Xác định gia tốc rơi tự do 1. Kiến thức : Nắm được tính năng và ngun tắc hoạt động của đồng hồ đo
thời gian hiện số sử dụng cơng tắc đóng ngắt và cổng quang điện .
2. Kỹ năng :
+ Rèn luyện kĩ năng thực hành : thao tác khéo léo để đo được chính xác
qng đường s và thời gian rơi tự do của vật trên những qng đường s khác
nhau .
+ Vẽ được đồ thị mơ tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t và
qng đường đi s theo t
2
. Từ đó rút ra kết luận về tính chất của chuyển động
rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều .
+ Tính g và sai số của phép đo g .
+ Đồng hồ do thời gian hiện số .
+ Hộp cơng tắc đóng ngắt điện một chiều cấp cho nam
châm điện và bộ đếm thời gian .
+ Nam châm điện N .
+ Cổng quang điện E .
+ Trụ bằng sắt non làm vật rơi tự do .
+ Quả dọi .
+ Giá đỡ thẳng đứng có vít điều chỉnh thăng bằng .
+ Một chiếc khăn bơng nhỏ để đỡ vật rơi .
+ Giấy kẻ ơ li để vẽ đồ thị .
+ Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong SGK .
17 20 Bài tập
18 21 Kiểm tra 1 tiết
Chương II : Động lực học chất điểm

19 22 Lực - Tổng hợp - Phân tích lực HS cần hiểu được các khái niệm lực, hợp lực, biết cách xác định hợp lực của
các lực đồng quy và biết cách phân tích một lực ra hai lực thành phần có
phương xác định.
+ Giáo viên :
- Từ bài trước, nhắc HS xem lại khái niệm lực (lớp 6),
biểu diễn lực bằng một đoạn thẳng có hướng (lớp 8).
- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về quy tắc hình bình
hành.
+ Học sinh : Đọc những phần GV u cầu.
23 Bài tập
20 24 Định luật I Newton + Hiểu được nội dung và ý nghĩa của định luật I Newton.
+ Biết vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng vật lý.
+ Biết đề phòng những tác hại có thể có của qn tính trong đời sống, nhất là
+ Giáo viên :
- Dụng cụ minh họa thí nghiệm lịch sử của Galiléo.
- Đệm khơng khí (nếu có).
Kế hoạch giảng dạy môn Vật Lý - lớp 10 - Nâng cao Giáo viên : Phương Chánh Nhơn
4
chủ động phòng tránh tai nạn giao thơng. + Học sinh : Đọc SGK về quan niệm của Aristote và thí
nghiệm của Galilei, của Newton.
21 25 Định luật II Newton + HS cần hiểu rõ mối quan hệ giữa các đại lượng gia tốc, lực, khối lượng thể
hiện trong định luật II Newton.
+ Biết vận dụng định luật II Newton và ngun lý độc lập của tác dụng để
giải các bài tập đơn giản.
+ Giáo viên : Xem lại khái niệm khối lượng và lực mà HS
đã được học ở THCS.
+ Học sinh : Xem lại khái niệm lực và khối lượng đã học
ở đầu chương và ở THCS.
22 26 Định luật III Newton + HS hiểu được rằng tác dụng cơ học bao giờ cũng diễn ra theo hai chiều và
các lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối.

+ HS biết vận dụng định luật III Newton để giải thích một số hiện tượng liên
quan đến sự bằng nhau và trái chiều của tác dụng và phản tác dụng.
+ Giáo viên : Chuẩn bị các thí nghiệm ở hình 16.2 và
16.3 SGK.
+ Học sinh : Ơn lại định luật I và II Newton.
27 Bài tập
23 28 Lực hấp dẫn + HS hiểu được rằng hấp dẫn là một đặc điểm của mọi vật trong tự nhiên.
+ HS nắm được biểu thức, đặc điểm của lực hấp dẫn.
+ Vận dụng được các biểu thức để giải các bài tốn đơn giản.
+ Giáo viên : Một bức tranh miêu tả chuyển động của
Trái Đất quanh Mặt Trời và của Mặt Trăng xung quanh
Trái Đất.
+ Học sinh : Ơn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực.
24 29 Chuyển động của vật bị ném + HS biết dùng phương pháp tọa độ để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật
bị ném xiên, ném ngang.
+ Biết vận dụng các cơng thức trong bài để giải bài tập về vật bị ném.
+ Có thái độ khách quan khi quan sát các thí nghiệm kiểm chứng bài học.
+ Giáo viên :
Thí nghiệm dùng vòi phun nước để kiểm chứng các
cơng thức.
Thí nghiệm như hình 18.4 SGK.
Băng, đĩa để chiếu các hình ảnh minh họa : đêm pháo
hoa, vòi phun nước, . . .
+ Học sinh : Ơn lại các cơng thức về tọa độ và vận tốc
của chuyển động đều, chuyển động thẳng biến đổi đều,
đồ thị của hàm số bậc 2.
25 30 Bài tập
26 31 Lực đàn hồi + Hiểu được thế nào là lực đàn hồi.
+ Hiểu rõ các đặc điểm của lực đàn hồi và dây căng, thể hiện được các lực đó
trên hình vẽ.

+ Từ thực nghiệm, thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng
của lò xo.
+ Biết vận dụng hệ thức trên để giải các bài tập đơn giản.
+ Giáo viên : Chuẩn bị các thiết bị trong các hình 19.1;
19.2; 19.3; 19.4; 19.5; 19.8 SGK.
+ Học sinh : Xem trước bài giảng. Chuẩn bị một số lò xo,
vật nặng.
27 32 Lực ma sát + Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát nghỉ và ma sát trượt.
+ Viết được biểu thức của lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt.
+ Biết vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan
tới ma sát và giải bài tập.
+ Giáo viên : Chuẩn bị các thí nghiệm ở hình 20.1 và
20.2 SGK; một số ổ bi các loại.
+ Học sinh : Xem trước bài giảng trong SGK.
28 33 Bài tập
29 34 Hệ quy chiếu có gia tốc. Lực qn tính + Hiểu được lý do đưa ra và lập luận dẫn đến khái niệm lực qn tính, biểu
thức và đặc điểm của lực qn tính.
+ Viết được biểu thức của lực qn tính và vẽ đúng vectơ biểu diễn lực qn
tính.
+ Biết vận dụng khái niệm lực qn tính để giải một số bài tốn trong hệ quy
chiếu phi qn tính.
+ Giáo viên : Dụng cụ như ở hình 21.2 và 21.3 SGK.
+ Học sinh : Ơn tập về ba định luật Newton, hệ quy chiếu
qn tính.
35 Bài tập
30 36 Lực hướng tâm và lực qn tính li tâm.
Hiện tượng tăng , giảm, mất trọng lượng
+ HS hiểu rõ khái niệm, biểu thức của lực hướng tâm, lực qn tính li tâm.
+ Biết vận dụng những khái niệm trên để giải thích được hiện tượng tăng,
giảm, mất trọng lượng.

+ Biết vận dụng kiến thức để giải được một số bài tốn động lực học về
+ Giáo viên :
Dụng cụ như ở các hình 22.1; 22.3; 22.4 SGK.
Dụng cụ quay li tâm.
+ Học sinh : Ơn lại trọng lực, lực qn tính.
Kế hoạch giảng dạy môn Vật Lý - lớp 10 - Nâng cao Giáo viên : Phương Chánh Nhơn
5
chuyển động tròn đều.
31 37 Bài tập về động lực học + Vẽ được hình diễn tả các lực chi phối chuyển động của vật.
+ Biết vận dụng các định luật Newton để giải bài tốn về chuyển động của
vật.
+ Giáo viên : Nhắc HS ơn tập các định luật Newton; tổng
hợp và phân tích lực; lực ma sát; lực hướng tâm.
+ Học sinh : Ơn tập các định luật Newton; tổng hợp và
phân tích lực; lực ma sát; lực hướng tâm.
38 Bài tập
32 39 Chuyển động của hệ vật + Hiểu được thế nào là hệ vật, nội lực, ngoại lực.
+ Biết vận dụng các định luật Newton để khảo sát chuyển động của hệ vật
gồm hai vật nối với nhau bằng một sợi dây. Qua các thí nghiệm kiểm chứng,
HS thấy rõ và tin tưởng ở tính đúng đắn của định luật II Newton.
+ Giáo viên : Nhắc HS ơn lại các định luật Newton, lực
ma sát, lực căng của dây.
+ Học sinh : Ơn lại các định luật Newton, lực ma sát, lực
căng của dây.
40 Bài tập
33+34 41+42 Thực hành : Xác định hệ số ma sát + Củng cố kiến thức về lực ma sát giữa hai vật, phân biệt ma sát trượt, ma sát
nghỉ, ma sát nghỉ cực đại.
+ Nắm vững cách dùng lực kế, máy đo thời gian hiện số, củng cố và nâng
cao kĩ năng làm thí nghiệm, phân tích số liệu, lập được báo cáo hồn chỉnh
đúng kỳ hạn.

+ Ràn luyện năng lực tư duy thực nghiệm, biết phân tích ưu, nhược điểm của
các phương án để lựa chọn khả năng làm việc theo nhóm.
+ Giáo viên :
Cần làm trước cả hai phương án.
Dụng cụ : theo SGK.
Buồng lớp có bàn phẳng, ghế và các phụ kiện khác.
+ Học sinh :
Đọc trước SGK, suy nghĩ về cơ sở lý thuyết của cả
hai phương án, chuẩn bị các thắc mắc.
Có thể tham gia chuẩn bị dụng cụ đơn giản ở nhà theo
sự gợi ý của GV.
Chuẩn bị giấy để làm báo cáo.
35 43 Bài tập
36 44 Kiểm tra 1 tiết
Chương III : Tĩnh học vật rắn
37 45 Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai
lực. Trọng tâm
+ Biết định nghĩa giá của lực, phân biệt giá với phương.
+ Biết định nghĩa trọng tâm của vật rắn.
+ Nắm vững điều kiện cân bằng của một vật dưới tác dụng của 2 lực, biết
vận dụng điều kiện ấy để tìm phương pháp đường thẳng đứng, xác định trọng
tâm của vật rắn, xác định điều kiện cân bằng của một vật trên giá đỡ nằm
ngang.
+ Tập dượt cách suy luận chặt chẽ.
+ Giáo viên : Các thí nghiệm ở hình 26.1; 26.3; 26.5
SGK.
+ Học sinh : Ơn lại điều kiện cân bằng của một chất điểm
(bài 15).
38 46 Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba
lực khơng song song

+ Biết cách tổng hợp hai lực đồng quy tác dụng lên cùng một vật rắn.
+ Biết cách suy luận dẫn đến điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác
dụng của ba lực khơng song song và trình bày được thí nghiệm minh họa.
+ Có kỹ năng vận dụng điều kiện cân bằng để giải một số bài tập.
+ Giáo viên : Thí nghiệm minh họa ở hình 27.3 SGK.
+ Học sinh : Ơn lại quy tắc hình bình hành hợp lực của
hai lực lên cùng một chất điểm (bài 13).
39 47 Bài tập
40 48 Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân
bằng của một vật rắn dưới tác dụng của 3
lực song song
+ Nắm được quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều và trái chiều cùng đặt
lên một vật rắn.
+ Biết phân tích một lực thành hai lực song song tuỳ theo điều kiện của bài
tốn.
+ Nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song
song và hệ quả.
+ Có khái niệm về ngẫu lực và mơmen của ngẫu lực.
+ Giáo viên : Thí nghiệm theo hình 28.1 SGK.
+ Học sinh : Ơn lại kiến thức về điểm chia trong và chia
ngồi một đoạn thẳng theo một tỉ lệ đã cho.
49 Bài tập
41 50 Momen lực. Điều kiện cân bằng của một
vật rắn có trục quay cố định
+ Biết định nghĩa momen của lực, cơng thức tính momen trong trường hợp
lực trực giao với trục quay.
+ Biết điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định.
+ Giáo viên : Thí nghiệm ở hình 29.3 SGK.
+ Học sinh : Ơn tập về kiến thức đòn bẩy.
Kế hoạch giảng dạy môn Vật Lý - lớp 10 - Nâng cao Giáo viên : Phương Chánh Nhơn

6
+ Vận dụng được khái niệm momen của lực và quay tắc momen để giải thích
một số hiện tượng vật lý và giải một số bài tập đơn giản.
42 51 Bài tập
43+44 52+53 Thực hành : Tổng hợp hai lực + Biết cách xác định hợp lực của hai lực đồng quy và hợp lực của hai lực
song song cùng chiều từ việc áp dụng các quy tắc hợp lực đã học. Sau đó,
biết cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra lại kết quả.
+ Rèn luyện kỹ năng sử dụng lực kế.
+ Giáo viên :
Chuẩn bị các dụng cụ theo hai nội dung thí nghiệm
trong bài thực hành. Tùy thuộc vào số lượng dụng cụ hiện
có mà dự kiến việc phân các nhóm thí nghiệm.
Kiểm tra chất lượng dụng cụ, nhất là lực kế.
Tiến hành trước các thí nghiệm trong bài thực hành.
+ Học sinh :
Nghiên cứu nội dung bài thực hành để hiểu rõ cơ sở
lý thuyết của các thí nghiệm và tiến trình tiến hành từng
thí nghiệm.
Chuẩn bị sẵn bản báo cáo thí nghiệm theo mẫu trong
SGK.
54 Kiểm tra học kỳ I
Chương IV : Các định luật bảo tồn
45 55 Định luật bảo tồn động lượng + Biết được như thế nào là hệ kín.
+ Nắm vững định nghĩa động lượng và nội dung định luật bảo tồn động
lượng áp dụng cho cơ hệ kín.
+ Biết vận dụng định luật để giải một số bài tốn.
46 56 Chuyển động bằng phản lực. Bài tập về
định luật bảo tồn động lượng
+ Nắm được ngun tắc chuyển động bằng phản lực. Hiểu đúng thuật ngữ
chuyển động bằng phản lực trong bài này từ nội dung định luật bảo tồn

động lượng.
+ Hiểu và phân biệt hoạt động của động cơ máy bay phản lực và tên lửa vũ
trụ.
+ Từ lời giải các bài tập mẫu, hiểu cách vận dụng và giải những bài tập về
định luật bảo tồn động lượng.
+ Giáo viên : Có thể chọn một trong các thí nghiệm : +
Con quay nước; Pháo thăng thiên; Bong bóng.
+ Học sinh : Ơn lại định luật bảo tồn động lượng.
57 Bài tập
47 58 Cơng và cơng suất + Phân biệt được khái niệm cơng trong ngơn ngữ thơng thường và cơng trong
vật lý. Nắm vững cơng cơ học gắn liền với hai yếu tố : lực tác dụng và độ dời
điểm đặt của lực theo phương của lực : A = Fscosα
+ Hiểu rõ cơng là đại lượng vơ hướng, giá trị của nó có thể dương hoặc âm
ứng với cơng phát động hoặc cơng cản.
+ Nắm được khái niệm cơng suất, ý nghĩa của cơng suất trong thực tiễn kỹ
thuật và đời sống. Giải thích được ứng dụng trong hộp số của động cơ ơtơ, xe
máy.
+ Biết vận dụng cơng thức tính cơng trong các trường hợp cụ thể. Lưu ý
trường hợp lực tác dụng khác phương với độ dời, hoặc vật chịu tác dụng của
nhiều lực khơng cùng phương.
+ Chú ý đơn vị cơng cũng là đơn vị năng lượng. Phân biệt đơn vị cơng suất
và đơn vị cơng, khơng nhầm đơn vị cơng kWh là đơn vị cơng suất.
+ Giáo viên : Nhắc HS ơn lại các khái niệm : cơng, cơng
suất, tích vơ hướng giữa 2 vectơ.
+ Học sinh :
Ơn lại khái niệm cơng và cơng suất đã học ở THCS.
Ơn lại khái niệm tích vơ hướng giữa 2 vectơ học ở
mơn tốn học.
48 59 Bài tập
49 60 Động năng. Định lý động năng + Hiểu rõ động năng là một dạng năng lượng cơ học mà mọi vật có khi

chuyển động.
+ Nắm vững hai yếu tố đặc trưng của động năng, động năng phụ thuộc cả về
khối lượng và vận tốc của vật.
+ Giáo viên : Nhắc HS ơn lại các kiến thức năng lượng,
động năng và quan hệ giữa cơng và năng lượng.
+ Học sinh : Ơn lại các kiến thức năng lượng, động năng
và quan hệ giữa cơng và năng lượng; các cơng thức của
Kế hoạch giảng dạy môn Vật Lý - lớp 10 - Nâng cao Giáo viên : Phương Chánh Nhơn
7
+ Hiểu được mối quan hệ giữa cơng và năng lượng thể hiện cụ thể qua nội
dung định lý động năng.
+ Vận dụng thành thạo cơng thức tính cơng trong định lý động năng để giải
một số bài tốn liên quan đến động năng : xác định động năng (hay vận tốc)
của vật trong q trình chuyển động khi có cơng thực hiện; hoặc ngược lại,
từ độ biến thiên động năng tính được cơng và lực thực hiện cơng đó.
chuyển động thẳng biến đổi đều.
61 Bài tập
50 62 Thế năng. Thế năng trọng trường + Nắm vững cách tính cơng do trọng lực thực hiện khi vật dịch chuyển, từ đó
suy ra biểu thức của thế năng trọng trường.
+ Nắm vững mối quan hệ : cơng của trọng lực bằng độ giảm thế năng A
12
=
W
t2
- W
t1

+ Biết được thế năng trong cơ học là dạng năng lượng của một vật chỉ phụ
thuộc vị trí tương đối giữa vật với Trái Đất, hoặc phụ thuộc độ biến dạng của
vật so với trạng thái chưa biến dạng ban đầu. Từ đó phân biệt hai dạng năng

lượng động năng và thế năng, hiểu rõ rằng thế năng ln gắn với tác dụng
của lực thế.
+ Vận dụng được cơng thức xác định thế năng, trong đó phân biệt :
- Cơng của trọng lực ln làm giảm thế năng. Khi thế năng tăng tức là
trọng lực đã thực hiện một cơng âm, bằng và ngược dấu với cơng dương của
ngoại lực.
- Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau tuỳ theo cách chọn
gốc thế năng. Từ đó nắm vững tính tương đối của thế năng và biết cách chọn
mức khơng thế năng cho phù hợp trong việc giải các bài tốn có liên quan
đến thế năng.
+ Giáo viên : Nhắc HS ơn lại về lực hấp dẫn, trọng lực và
khái niệm trọng trường.
+ Học sinh : Ơn lại về lực hấp dẫn, trọng lực và khái
niệm trọng trường (bài 17).
51 63 Thế năng đàn hồi + Nắm được khái niệm thế năng đàn hồi như là một năng lượng dự trữ để
sinh cơng của vật khi biến dạng.
+ Biết cách tính cơng do lực đàn hồi thực hiện khi vật biến dạng, từ đó suy ra
cơng thức của thế năng đàn hồi.
+ Nắm vững mối quan hệ : cơng của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng của
lực đàn hồi.
+ Hiểu bản chất của thế năng đàn hồi là do tương tác lực đàn hồi (lực thế)
giữa các phần tử của vật biến dạng đàn hồi.
+ Nắm vững và biết áp dụng phương pháp đồ thị để tính cơng của lực đàn
hồi. Hiểu rõ ý nghĩa của phương pháp này, sử dụng khi lực biến đổi tỉ lệ với
độ biến dạng. Liên hệ các ví dụ thực tế để giải thích được khả năng sinh cơng
của vật (hoặc hệ vật) biến dạng đàn hồi.
+ Giáo viên : Nhắc HS ơn lại biến dạng đàn hồi của lò xo
và cơng thức của lực đàn hồi theo định luật Hooke.
+ Học sinh : Ơn lại biến dạng đàn hồi của lò xo và cơng
thức của lực đàn hồi theo định luật Hooke.

64 Bài tập
52 65 Định luật bảo tồn cơ năng + Nắm vững khái niệm cơ năng gồm tổng động năng và thế năng của vật.
+ Biết cách thiết lập định luật bảo tồn cơ năng trong các trường hợp cụ thể
lực tác dụng là trọng lực và lực đàn hồi. Từ đó mở rộng thành định luật tổng
qt khi lực tác dụng là lực thế nói chung.
+ Giáo viên : Chuẩn bị một con lắc đơn.
+ Học sinh : Ơn lại kiến thức về động năng và thế năng.
53 66 Bài tập
54 67 Kiểm tra 1 tiết
55+56 68+69 Va chạm đàn hồi và va chạm khơng đàn hồi + Có khái niệm chung về va chạm và phân biệt được va chạm đàn hồi và va
chạm khơng đàn hồi (va chạm mềm).
+ Biết vận dụng các định luật bảo tồn động lượng và bảo tồn cơ năng cho
cơ hệ kín để khảo sát va chạm của hai vật.
+ Giáo viên : Nhắc HS ơn lại định luật bảo tồn động
lượng và định luật bảo tồn cơ năng.
+ Học sinh : HS ơn lại định luật bảo tồn động lượng và
định luật bảo tồn cơ năng.
Kế hoạch giảng dạy môn Vật Lý - lớp 10 - Nâng cao Giáo viên : Phương Chánh Nhơn
8
+ Tính được vận tốc của các vật sau va chạm đàn hồi và phần động năng của
hệ bị giảm sau va chạm mềm.
57 70 Bài tập về các định luật bảo tồn Nắm vững và vận dụng được hai định luật bảo tồn trong việc giải bài tập và
giải thích một số hiện tượng vật lý có liên quan.
+ Gíao viên : Nhắc HS ơn lại định luật bảo tồn động
lượng và định luật bảo tồn cơ năng.
+ Học sinh : HS ơn lại định luật bảo tồn động lượng và
định luật bảo tồn cơ năng.
71 Bài tập
58 72 Các định luật Kêple. Chuyển động của vệ
tinh

+ Có khái niệm đúng về hệ nhật tâm : Mặt Trời là trung tâm với các hành
tinh quay xung quanh.
+ Nắm được nội dung ba định luật Kepler và các hệ quả suy ra từ ba định
luật.
+ Giáo viên : Nhắc HS ơn lại định luật vạn vật hấp dẫn và
cơng thức của lực hấp dẫn vũ trụ.
+ Học sinh : HS ơn lại định luật vạn vật hấp dẫn và cơng
thức của lực hấp dẫn vũ trụ.
Chương V : Cơ học chất lỏng
59 73 Áp suất thủy tĩnh. Ngun lý Paxcan + Hiểu được trong lòng chất lỏng, áp suất hướng theo mọi phương và phụ
thuộc độ sâu; độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được
truyền ngun vẹn lên tất cả mọi điểm và lên thành bình chứa.
+ Biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập.
+ Giáo viên : Dụng cụ thí nghiệm chứng minh áp suất tại
mọi điểm trong chất lỏng hướng theo mọi phương.
+ Học sinh : Ơn lại khái niệm áp suất, lực đẩy Archimède
lên một vật nhúng trong chất lỏng.
60 74 Sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất
khí. Định luật Becnuli
+ Hiểu được các khái niệm chất lỏng lý tưởng, dòng, ống dòng.
+ Nắm được cơng thức liên hệ giữa vận tốc và tiết diện trong một ống dòng,
cơng thức định luật Bernoulli, ý nghĩa các đại lượng trong cơng thức như áp
suất tĩnh, áp suất động (chưa cần chứng minh).
+ Biết áp dụng để giải các bài tốn đơn giản.
+ Giáo viên : Dụng cụ thí nghiệm chất lỏng chảy thành
dòng quanh các vật có hình dạng khác nhau (như trong
bài học).
+ Học sinh : Ơn lại kiến thức trong bài học trước.
61 75 Ứng dụng của định luật Becnuli + Hiểu được cách đo áp suất thủy tĩnh, áp suất động và giải thích được một
vài hiện tượng bằng định luật Bernoulli.

+ Hiểu hoạt động của ống Venturi.
+ Giáo viên : Ống Venturi, các ống thủy tinh đo áp suất
tĩnh và áp suất tồn phần.
+ Học sinh : Ơn lại định luật Bernoulli.
76 Bài tập
Phần II : NHIỆT HỌC
Chương VI : Chất khí
62 77 Thuyết động học phân tử chất khí. Cấu tạo
chất
+ Có khái niệm về lượng chất; hiểu rõ ràng và chính xác khái niệm mol, số
Avơgađrơ; có thể tính tốn tìm ra một số hệ quả trực tiếp.
+ Nắm được thuyết động học phân tử về chất khí và một phần về chất lỏng
và chất rắn.
+ Giáo viên :
Dụng cụ để làm thí nghiệm ở hình 44.1 SGK (nếu
có).
Vẽ 44.3 SGK trên giấy lớn.
+ Học sinh : Ơn lại những kiến thức đã học về cấu tạo
chất ở lớp 8.
63 78 Định luật Bơi-Mariốt + Quan sát và theo dõi thí nghiệm, từ đó suy ra định luật Boyle-Mariotte.
Biết vận dụng định luật để giải thích hiện tượng khi bơm khí (bơm xe đạp) và
giải bài tập.
+ Biết vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất và thể tích trên đồ thị.
+ Có thái độ khách quan khi theo dõi thí nghiệm.
+ Giáo viên : Chuẩn bị thí nghiệm như hình 45.1 SGK.
+ Học sinh : (khơng)
64 79 Định luật Saclơ. Nhiệt độ tuyệt đối + Quan st v theo di thí nghiệm, rt ra nhận xt rằng trong phạm vi biến thiên
nhiệt độ của thí nghiệm thì tỉ số
p
t



khơng đổi. Thừa nhận kết quả đó trong
phạm vi biến thiên nhiệt độ lớn hơn, từ đó suy ra p = p
o
(1 + γt).
+ Biết khái niệm khí lý tưởng, nắm được khái niệm nhiệt độ tuyệt đối, hiểu
được định nghĩa nhiệt độ.
+ Biết vận dụng nhiệt độ tuyệt đối để phát biểu định luật Charles dưới dạng p
= BT.
+ Giáo viên : Thí nghiệm như hình 46.1 SGK.
+ Học sinh :
Ơn lại dạng đồ thị trong hệ trục Oxy của phương trình
y = ax + b
Ơn lại khái niệm nhiệt tuyệt đối (Kenvin).
Kế hoạch giảng dạy môn Vật Lý - lớp 10 - Nâng cao Giáo viên : Phương Chánh Nhơn
9
80 Bài tập
65 81 Phương trình trạng thái của khí lý tưởng.
Định luật Gay Luyxắc
+ Biết cách tổng hợp kết quả của định luật Boyle-Marioote và Charles để tìm
ra phương trình thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau của ba đại lượng thể tích, áp
suất và nhiệt độ của một lượng khí xác định.
+ Biết cách suy ra quy luật của sự phụ thuộc thể tích của một lượng khí có áp
suất khơng đổi vào nhiệt độ của nó dựa vào phương trình trạng thái.
+ Có sự thích thú khi dùng suy diễn tìm ra một quy luật.
+ Giáo viên : Nhắc HS ơn lại định luật Boyle-Mariotte và
Charles và khái niệm khí lý tưởng.
+ Học sinh : Ơn lại định luật Boyle-Mariotte và Charles
và khái niệm khí lý tưởng.

66 82 Bài tập
67 83 Phương trình Clapâyron-Menđêlêep + Nắm được cách tính hằng số trong vế phải của phương trình trạng thái, từ
đó dẫn đến phương trình Clapayron-Mendeleev.
+ Biết vận dụng phương trình Clapayron-Mendeleev để giải bài tốn đơn
giản.
+ Có sự thận trọng trong việc dùng đơn vị khi gặp một phương trình chứa
nhiều đại lượng vật lý khác nhau.
+ Giáo viên : Nhắc HS ơn lại về thể tích mol, về phương
trình trạng thái, trả lời câu hỏi 2 và 3 của bài 47.
+ Học sinh : HS ơn lại về thể tích mol, về phương trình
trạng thái, trả lời câu hỏi 2 và 3 của bài 47.
68 84 Bài tập về chất khí Sau khi làm bài tập của các tiết trong chương, HS có kỹ năng giải bài tập về
chất khí, biết vận dụng các định luật thích hợp từ đơn giản (3 định luật về
chất khí) đến phức tạp (phương trình Clapayron-Mendeleev), biết dùng đúng
đơn vị trong các phương trình, biết vẽ đường biểu diễn một số q trình vật
lý trên đồ thị (p,V); (V,T); (p,T).
+ Giáo viên : Nhắc HS ơn tập các cơng thức trong tồn
chương, đọc trước ở nhà mục 1 và sơ đồ tóm tắt chương
VI.
+ Học sinh : Ơn tập các cơng thức trong tồn chương, có
thể đọc trước ở nhà mục 1 kết hợp với việc ơn cơng thức.
Dùng sơ đồ ở mục tóm tắt chương VI để thấy rõ mối quan
hệ giữa ba định luật về chất khí và phương trình trạng
thái, phương trình Clapayron-Medeleev.
69 85 Kiểm tra 1 tiết
Chương VII : Chất rắn và chất lỏng
Sự chuyển thể
70 86 Chất rắn + Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình dựa vào hình
dạng bên ngồi, hiện tượng nóng chảy và cấu trúc vi mơ của chúng.
+ Biết được thế nào vật rắn đơn tinh thể và đa tinh thể.

+ Hiểu được chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh và vơ định hình.
+ Có khái niệm tính dị hướng và đẳng hướng của tinh thể và chất vơ định
hình.
+ Nhận biết và phân biệt chất rắn kết tinh và vơ định hình; đơn tinh thể và đa
tinh thể.
+ Giải thích được tính dị hướng và đẳng hướng của các vật rắn.
+ Giáo viên :
Mơ hình một số tinh thể muối ăn, đồng, kim cương,
than chì.
Tranh vẽ các tinh thể trên (nếu khơng có mơ hình).
+ Học sinh : Ơn lại kiến thức về thuyết động học phân tử
chất khí.
71 87 Biến dạng cơ của vật rắn + Phân biệt được biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo.
+ Biết được biến dạng kéo hay nén và định luật Hooke đối với các biến dạng
này. Có thể giải thích được một số bài tập về biến dạng kéo hay nén.
+ Có khái niệm về biến dạng lệch.
+ Có thể quy các biến dạng khác về hai biến dạng điển hình; đó là biến dạng
kéo hay nén và biến dạng lệch.
+ Có khái niệm về giới hạn đàn hồi và giới hạn bền.
+ Biết giữ gìn các dụng cụ là các vật rắn, như khơng làm hỏng tính đàn hồi
(của một lò xo chẳng hạn), khơng vượt q giới hạn bền của vật rắn (như
khơng kéo đứt một sợi dây kim loại, ).
+ Giáo viên :
Thanh kim loại, sợi dây thép, sợi dây đồng, để cho
HS quan sát biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo, biến dạng
kéo, biến dạng uốn,
Một số tranh minh họa : hình 51.1; 51.2; 51.3 SGK
+ Học sinh : Ơn lại một số kiến thức : đơn vị Pa; lực đàn
hồi; hệ số đàn hồi, . . .
72 88 Sự nở vì nhiệt của vật rắn + Nắm được các cơng thức của sự nở dài và sự nở khối, vận dụng chúng để

giải một số bài tập và tính tốn một số trường hợp thực tế đơn giản.
+ Biết được vai trò của sự nở vì nhiệt trong đời sống và trong kĩ thuật.
+ Giáo viên : Ngồi thiết bị đã mơ tả trong SGK, cần
chuẩn bị thêm một phích nước sơi, một bình nước lạnh và
một cốc đủ lớn để có thể pha được nước nóng có nhiệt độ
Kế hoạch giảng dạy môn Vật Lý - lớp 10 - Nâng cao Giáo viên : Phương Chánh Nhơn
10
+ Biết giải thích và biết sử dụng những hiện tượng đơn giản của sự nở vì
nhiệt.
mong muốn (40
o
C; 60
o
C; 80
o
C). Đo nhiệt độ của nước
làm nóng thanh kim loại bằng nhiệt kế thủy ngân.
+ Học sinh : Ơn lại kiến thức sự nở vì nhiệt đã học ở
THCS.
89 Bài tập
73 90 Chất lỏng. Hiện tượng căng bề mặt của chất
lỏng
+ Hiểu được cấu trúc của chất lỏng và chuyển động nhiệt trong chất lỏng.
+ Hiểu được hiện tượng căng bề mặt và lực căng bề mặt theo quan điểm năng
lượng.
+ Giải thích được một số hiện tượng thuộc hiện tượng căng bề mặt và biết
tính lực căng bề mặt trong những trường hợp khơng phức tạp.
+ Giáo viên : Các dụng cụ để biểu diễn các thí nghiệm
hình 53.1. 53.2 và 53.4. Ngồi ra có thể chuẩn bị thêm
các thí nghiệm ở hình 53.1 và 53.2.

+ Học sinh : Ở nhà, HS thử tìm cách thả nổi một cây kim
dính mỡ trên mặt cốc nước.
74 91 Hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt.
Hiện tượng mao dẫn
+ Hiểu được hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt; hiểu được ngun nhân
của hiện tượng này.
+ Hiểu được hiện tượng mao dẫn và ngun nhân của nó.
+ Biết và giải thích được hiện tượng mao dẫn đơn giản gặp trong thực tế.
+ Biết sử dụng cơng thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng ở hiện tượng mao
dẫn trong những trường hợp khơng phức tạp.
+ Giáo viên :
Làm các thí nghiệm đơn giản về hiện tượng dính ướt
và khơng dính ướt.
Cho HS quan sát hiện tượng mao dẫn trên lớp (dùng
mước màu)
Chuẩn bị sẵn 2 thí nghiệm hình 54.4.
+ Học sinh : Chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong bài.
92 Bài tập
75 93 Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và sự đơng
đặc
+ Có khái niệm chung về sự chuyển qua lại giữa ba thể rắn, lỏng, khí khi
thay đổi nhiệt độ, áp suất bên ngồi.
+ Hiểu được nhiệt chuyển thể và sự biến đổi thể tích riêng khi chuyển thể và
vận dụng các hiểu biết này vào hiện tượng nóng chảy.
+ Phân biệt được hiện tượng nóng chảy của chất rắn kết tinh và chất rắn vơ
định hình.
+ Hiểu được nhiệt độ nóng chảy và nhiệt nóng chảy riêng.
+ Nắm được cơng thức Q = mλ, các đại lượng trong cơng thức.
+ Phân biệt đuợc các q trình: nóng chảy, đơng đặc, hóa hơi, ngưng tụ,
thăng hoa, ngưng kết.

+ Giải thích được sự cần nhiệt lượng cung cấp khi nóng chảy, hóa hơi và
nhiệt lượng tỏa ra với q trình ngược lại.
+ Vận dụng các hiểu biết về hiện tượng nóng chảy để giải thích một số hiện
tượng thực tế đơn giản trong đời sống và trong kỹ thuật.
+ Vận dụng cơng thức Q = mλ để giải bài tập và để tính tốn trong một số
vấn đề thực tế.
+ Giáo viên : Một số dụng cụ thí nghiệm về sự nóng
chảy: cốc thủy tinh, nước nóng, nước đá.
Tranh vẽ các hình trong SGK. Đèn chiếu.
+ Học sinh : Tìm hiểu cách chế tạo các vật đúc: nến,
chng.
76+77 94+95 Sự hóa hơi và sự ngưng tụ + Hiểu được thí nghiệm về sự ngưng tụ, trong đó chú ý đến q trình ngưng
tụ, hơi bão hòa và áp suất hơi bão hòa.
+ Biết được ý nghĩa của nhiệt độ tới hạn.
+ Biết được độ ẩm tuyệt đối, cực đại và tương đối của khơng khí và điểm
sương.
+ Biết xác định được độ ẩm tương đối dùng ẩm kế khơ và ướt.
+ Giải thích tốc độ bay hơi, áp suất hơi bão hòa.
+ Giải thích được những ứng dụng của sự hóa hơi hay ngưng tụ trong thực tế
(như việc làm lạnh ở tủ lạnh, việc chưng cất chất lỏng, nồi áp suất hay nồi
hấp ở bệnh viện.).
+ Tìm nhiệt hóa hơi, độ ẩm, biết sử dụng các hằng số vật lý.
+ Giáo viên :
Một số thí nghiệm nhiệt độ sơi phụ thuộc áp suất, sự
bay hơi, ngưng tụ.
Một số hình vẽ trong SGK và một số bảng số liệu
trong SGK.
Một số ẩm kế (hình vẽ ẩm kế).
+ Học sinh :
Ơn lại các khái niệm về bay hơi, ngưng tụ ở THCS.

78 96 Bài tập
79+80 97+98 Thực hành : Xác định hệ số căng bề mặt + Xác định hệ số căng mặt ngồi của nước xà phòng và hệ số căng bề mặt + Giáo viên :
Kế hoạch giảng dạy môn Vật Lý - lớp 10 - Nâng cao Giáo viên : Phương Chánh Nhơn
11
của chất lỏng của nước cất.
+ Rèn luyện kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo : cân đòn; lực kế; thước kẹp.
Chuẩn bị các dụng cụ theo hai nội dung thí nghiệm
trong bài thực hành. Tùy thuộc vào số lượng dụng cụ hiện
có mà dự kiến việc phân các nhóm thí nghiệm.
Kiểm tra chất lượng dụng cụ, nhất là lực kế.
Tiến hành trước các thí nghiệm trong bài thực hành.
+ Học sinh :
Nghiên cứu nội dung bài thực hành để hiểu rõ cơ sở
lý thuyết của các thí nghiệm và tiến trình tiến hành từng
thí nghiệm.
Chuẩn bị sẵn bản báo cáo thí nghiệm theo mẫu trong
SGK.
Chương VIII : Cơ sở của nhiệt động lực
học
81 99 Ngun lý thứ nhất nhiệt động lực học + Hiểu được khái niệm nội năng, nghĩa là biết được: Hệ đứng n vẫn có khả
năng sinh cơng do có nội năng; nội năng bao gồm các dạng năng lượng nào
bên trong hệ; nội năng phụ thuộc vào các thơng số trạng thái nào của hệ?
+ Hiểu được ngun lý I nhiệt động lực học, biết cách phát biểu ngun lý
thứ nhất, biết cách sử dụng phương trình của ngun lý.
+ Giải thích được khi nào nội năng biến đổi, biết cách biến đổi nội năng.
+ Sử dụng được ngun lý thứ nhất để giải một số bài tập.
+ Giáo viên :
Một số thí nghiệm làm biến đổi nội năng.
Một số bài tập sau bài và SBT.
+ Học sinh : Ơn lại các khái niệm về cơng, nhiệt lượng,

năng lượng.
82+83 100+101 Áp dụng ngun lý I nhiệt động lực học cho
khí lý tưởng
+ Hiểu được nội năng của khí lý tưởng chỉ bao gồm tổng động năng chuyển
động nhiệt của các phân tử trong khí đó. Như vậy nội năng của khí lý tưởng
chỉ còn phụ thuộc vào nhiệt độ.
+ Biết được cơng thức tính cơng của khí lý tưởng.
+ Biết cách vận dụng ngun lý I vào các q trình của khí lý tưởng.
+ Đốn biết cơng mà khí thực hiện trong một q trình qua diện tích trên độ
thị (p,V) ứng với q trình đó.
+ Biết tính cộng mà khí thực hiện, tính nhiệt lượng trao đổi và tính độ biến
thiên nội năng trong một số q trình của khí lý tưởng.
+ Giáo viên :
Bảng tổng hợp các hệ thức tính cơng, nhiệt lượng và
biến thiên nội năng trong một số q trình của khí lý
tưởng (SGV). Chú ý : Nhiệt dung riêng của chất có giá trị
khác nhau tùy theo q trình đẳng tích hay đẳng áp.
Một số bài tập sau bài và trong SBT.
+ Học sinh : Ơn lại các cơng thức tính cơng và nhiệt
lượng.
84+85 102+103 Ngun tắc hoạt động của động cơ nhiệt và
máy lạnh. Ngun lý II nhiệt động lực học
+ Biết được ngun tắc hoạt động của động cơ nhiệt và máy lạnh; biết được
nguồn nóng, nguồn lạnh, tác nhân cùng bộ phận phát động, sinh cơng ra hay
nhận vào ở một số máy hay gặp trong thực tế.
+ Có khái niệm về ngun lý II nhiệt động lực học, nó liên quan đến chiều
diễn biến các q trình trong tự nhiên, bổ sung cho ngun I nhiệt động lực
học. HS cần phát biểu được ngun lý II NĐLH.
+ Nhận biết và phân biệt được nguồn nóng, nguồn lạnh, tác nhân cùng bộ
phận phát động, sinh cơng hay nhận cơng ở một số máy lạnh thường gặp

trong thực tế.
+ Giáo viên :
Một số hình vẽ trong SGK.
Một số máy nhiệt trong thực tế.
+ Học sinh :
Ơn lại kiến thức về động cơ nhiệt ở lớp 8.
86 103 Bài tập
87 105 Kiểm tra học kỳ II
Lê Q Đơn , ngày 10 tháng 09 năm 2007
Ngưới làm kế hoạch
Kế hoạch giảng dạy môn Vật Lý - lớp 10 - Nâng cao Giáo viên : Phương Chánh Nhơn
12
PHƯƠNG CHÁNH NHƠN
Kế hoạch giảng dạy môn Vật Lý - lớp 10 - Nâng cao Giáo viên : Phương Chánh Nhơn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×