Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Sinh học 10 - Tiết 27(bài 26): HÓA TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG HỢP (tt) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.45 KB, 7 trang )


Tiết 27(bài 26):
HÓA TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG HỢP (tt)

I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
a/ Cơ bản
Học xong bài này, học sinh phải:
-Nắm được quang hợp gồm 2 pha: pha sáng và pha tối, chỉ ra mối quan hệ
giữa ánh sáng với mỗi pha cũng như mối liên quan giữa 2 pha.
-Giải thích được sơ bộ pha sáng của quang hợp diễn ra như thế nào? Các thành
phần tham gia vào pha sáng, kết quả của pha sáng.
-Hiểu được diễn biến của pha tối, làm thế nào mà pha tối kết hợp với pha sáng
để hoàn chỉnh quá trình quang hợp.
-Mô tả được 1 cách tóm tắt các sự kiện chính của chu trình C
3
.
b/ Trọng tâm
-Cơ chế quang hợp.
2/ Kỹ năng
-Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát.
-Vận dụng kiến thức liên bài, liên môn.
II/ CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên

-Hình 26.1, 26.2, 26.3 SGK.
-Phiếu học tập:
ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH HÔ HẤP VÀ QUÁ TRÌNH QUANG HỢP
Đặc điểm Hô hấp Quang hợp
Phương trình tổng
quát



Nơi thực hiện
Năng lượng
Sắc tố
Đặc điểm khác

2/ Học sinh
Học sinh chuẩn bị kiến thức về:
-Cơ chế quang hợp.
-Mối liên quan giữa quang hợp và hô hấp.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Kiểm tra
Quang hợp là gì? Tại sao mỗi cơ thể quang hợp lại có nhiều loại sắc tố quang
hợp khác nhau mà không phải chỉ có một loại duy nhất?
(không phải chỉ có diệp lục mới hấp thu ánh sáng, mỗi loại sắc tố quang hợp
hấp thu năng lượng ánh sáng ở bước sóng xác định. Các sắc tố hấp thụ ánh sáng

nhưng sau đó chúng chuyển cho diệp lục vì diệp lục mới biến năng lượng hấp thu
ấy thành dạng năng lượng hóa học để tăng hiệu suất quang hợp

đảm bảo hấp
thu ánh sáng tốt nhất)
2/ Bài mới
Từ các chất vô cơ như CO
2
và H
2
O nếu được chiếu sáng trong phòng thí
nghiệm thì không tạo ra được sản phẩm là chất hữu cơ. Điều này chỉ có thể xảy ra ở
thực vật. Đó là sự lý thú và là một quá trình phức tạp. Để tìm hiểu sự lý thú này,

chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 26: Quá tổng hợp và quang tổng hợp

Hoạt động 1: CƠ CHẾ QUANG HỢP
Mục tiêu: Học sinh mô tả được cơ chế quang hợp, chủ yếu là diễn biến 2 pha
sáng và tối, chỉ ra được nguyên liệu và sản phẩm của 2 pha.

Hoạt động thầy – trò Nội dung


GV: Các em hãy theo dõi thí nghiệm
của Richter, hình 26.1 và cho biết ánh
sáng có trực tiếp ảnh hưởng đến toàn bộ
quá trình quang hợp không?
HS: không, có giai đoạn cần ánh sáng
3/ Cơ chế quang hợp
a/ Tính hai pha của quang hợp






có giai đoạn không cần ánh sáng.
GV: Từ những thí nghiệm khác tương
tự, người ta đã chứng minh được rằng
quá trình quang hợp gồm pha sáng và
pha tối.
-Tính hai pha trong quang hợp được
thể hiện như thế nào?
HS nghiên cứu hình vẽ và trao đỗi

trong nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi.
GV: Nói pha tối của quang hợp hoàn
toàn không phụ thuộc vào ánh sáng có
chính xác không? Giải thích.
-Pha tối và pha sáng có liên quan với
nhau như thế nào?
HS trao đổi nhóm nhỏ và trả lời: Nói
pha tối hoàn toàn không phụ thuộc vào
ánh sáng là không chính xác. Sản phẩm
của pha sáng được dùng trong pha tối.
Pha tối diễn ra khi cả có ánh sáng và cả
trong bóng tối.
GV: Không thể tách rời hai pha của












-Pha sáng: chỉ diễn ra khi có ánh
sáng, năng lượng ánh sáng được biến
đổi thành năng lượng trong các phân tử
ATP.
-Pha tối: diễn ra cả khi có ánh sáng

và cả trong bóng tối. Nhờ ATP và
NADPH mà CO
2
được biến đổi thành
cacbohydrat.


quang hợp vì pha tối phụ thuộc vào pha
sáng và một số enzim của pha sáng và
nếu không có ánh sáng kéo dài thì pha
tối không thể diễn ra.

GV yêu cầu học sinh quan sát lại 15.2
và yêu cầu học sinh mô tả cấu trúc của
lục lạp.
HS nhớ lại kiến thức bài 15 và nêu
được:
+Cấu trúc hạt grana
+Chất nền strôma.
+Màng tilacôit, hệ enzim.
GV: Pha sáng của quang hợp diễn ra ở
đâu và được thực hiện như thế nào?
HS thảo luận, trả lời:
-Pha sáng xảy ra tại màng tilacôit của
các hạt grana. Bao gồm các biến đổi
quang lý và quang hóa.
-Các biến đổi quang lý: diệp lục hấp
thu năng lượng ánh sáng thành dạng




b/ Pha sáng của quang hợp (pha cần
ánh sáng)




-Pha sáng diễn ra tại màng tilacoit.
*Các biến đổi quang lý:
-Các phân tử chất diệp lục và các sắc
tố khác hấp thu năng lượng ánh sáng trở
thành trạng thái kích động điện tử có
mức năng lượng dự trữ khác nhau:
dl

dl
*

*Biến đổi quang hóa
-Diệp lục sử dụng năng lượng hấp thu
được vào các phản ứng quang hóa để
hình thành các hợp chất hữu cơ dự trữ
năng lượng và các chất khử.

kích động electron.
-Các biến đổi quang hóa gồm 3 quá
trình quan trọng là quang phân ly nước,
hình thành các chất khử mạnh và tổng
hợp ATP.
GV: Nguyên liệu và sản phẩm của pha

sáng là gì?
HS: Nguyên liệu là H
2
O, sản phẩm là
ATP, NADPH và O
2
.
GV yêu cầu học sinh khái quát lại kiến
thức về pha sáng.


GV: Trong quá trình quang hợp, có
nhiều sắc tố tham gia. Nếu chỉ có một
loại sắc tố duy nhất là diệp lục thì hiệu
quả hấp thu năng lượng ánh sáng giảm
do mỗi loại năng lượng ánh sáng có một
bước sóng khác nhau. Nếu chỉ có diệp
lục hấp thu năng lượng ánh sáng thì pha
sáng sẽ bị ảnh hưởng, sản phẩm tạo ra ít.
-Giai đoạn quang phân ly nước:

H
2
O 2H
+
+ 2e
-
+ 1/2O
2


-Giai đoạn hình thành chất khử mạnh:
NADP + 2H
+


NADPH + H
+

-Giai đoạn tổng hợp ATP nhờ quá
trình photphorin hóa:

ADP + Pi ATP + H
2
O

(ADP + H
3
PO
4
ATP + H
2
O)
* Kết luận:
-Nguyên liệu của pha sáng là H
2
O.
-Sản phẩm của pha sáng là: O
2
, ATP,
NADPH.

-Sơ đồ tổng quát:
NLAS + H
2
O + NADP
+
+ ADP + Pi
ATP + O
2
+ NADPH

b/ Pha tối của quang hợp


as, dl
as, dl
as, dl
sắc tố quang hợp


GV: Các em hãy quan sát hình 26.3 và
cho biết pha tối được xảy ra ở đâu? Diễn
biến của pha tối?
HS nghiên cứu hình vẽ, thảo luận
nhóm trả lời:













×