Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

báo cáo thường niên agribank 2006 ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.61 KB, 38 trang )


1







B¸o c¸o th−êng niªn
N¨m 2006





2


MụC LụC

Trang
Tổng quan về NHNo&PTNT Việt Nam
3
Thông điệp của Chủ tịch HĐQT và Tổng giám đốc
5
Danh sách thành viên HĐQT và Ban Tổng giám đốc
7
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006
9
Hoạt động xã hội từ thiện


21
Định hớng phát triển đến năm 2010
22
Các báo cáo tài chính
24
Mô hình tổ chức
29
Tóm tắt chức năng, nhiệm vụ của các Công ty trực thuộc
31
Mạng lới hoạt động
34











Tổng quan về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

3
Đợc thành lập ngày 26/3/1988, theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội
đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ), đến nay Ngân hng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam đã trở thành ngân hàng thơng mại hàng đầu, giữ vai
trò chủ đạo, chủ lực trên thị trờng tài chính nông thôn Việt Nam.
Ngân hng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã v ang trin

khai Đề án tái cơ cấu 10 nm giai on 2001 2010 đã đợc Thủ tớng Chính
phủ phê duyệt, tập trung đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng con ngời có thể đáp
ứng đợc cơ bản yêu cầu của hội nhập, xây dựng nền công nghệ hiện đại, hỗ trợ
quá trình ứng dụng công nghệ vào hoạt động giao dịch của các chi nhánh làm
tăng khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hng Nông nghiệp, nâng cao năng
lực tài chính, phát triển Thơng hiệu, chuẩn bị các điều kiện cần thiết, phấn đấu
thực hiện thành công mục tiêu trở thành một tập đoàn tài chính ngân hàng vững
mạnh trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế thế giới.

Ngân hng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là ngân hàng
lớn nhất Việt Nam cả về tài sản và màng lới hoạt động. Đến cuối 2006, vốn
điều lệ đạt gần 12.373 tỷ VNĐ; tổng tài sản có trên 250 ngàn tỷ VNĐ; hơn 2.000
chi nhánh, điểm giao dịch trên toàn quốc và 29.429 cán bộ nhân viên.
Ngân hng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam luôn chú trọng
đầu t đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại phục vụ công tác quản
trị kinh doanh; phát triển sản phẩm và dịch vụ mới; mở rộng màng lới, đã kết
nối mạng vi tính từ Trụ sở chính đến các chi nhánh trong toàn quốc; thực hiện
thanh toán song biên với Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Ngân hàng Đầu t
và Phát triển Việt Nam; thiết lập một hệ thống các dịch vụ ngân hàng gồm dịch
vụ chuyển tiền điện tử, dịch vụ ATM, dịch vụ thanh toán quốc tế qua mạng
SWIFT. Đến nay, Ngân hng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
hoàn toàn có đủ năng lực cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại,
tiên tiến, tiện ích cho mọi đối tợng khách hàng trong và ngoài nớc.
Ngân hng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam có quan hệ
ngân hàng đại lý với 979 ngân hàng tại 113 quốc gia và vùng lãnh thổ; là thành
viên của nhiều tổ chức, hiệp hội tín dụng lớn, có uy tín trên thế giới nh Hiệp hội
Tín dụng Nông nghiệp Nông thôn Châu á Thái Bình Dơng (APRACA), Hiệp
hội Tín dụng Nông nghiệp Quốc tế (CICA) và Hiệp hội Ngân hàng Châu á
(ABA). Ngân hng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam hiện là phó
chủ tịch Hiệp hội APRACA.

Ngân hng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giữ vị trí hàng
đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khai các dự án nớc ngoài, đặc
biệt là các dự án của Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu á, Cơ
quan Phát triển Pháp. Đến cuối 2006 Ngân hng Nông nghiệp và Phát triển Nông
Tổng quan về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

4
thôn Việt Nam đã tiếp nhận và quản lý có hiệu quả 99 dự án với tổng số vốn gần
3,7 tỷ USD, trong đó số vốn qua Ngân hàng Nông nghiệp là 2,7 tỷ USD, đã giải
ngân 1,1 tỷ USD.
Với những thành tựu to lớn, Ngân hàng Nông nghiệp đã đóng góp tích cực vào sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nớc, đợc Đảng và
Nhà nớc trao tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.
Thông điệp của chủ tịch hội đồng quản trị và tổng giám đốc

5
Tha quý v,
Năm 2006, năm đầu tiên thực hiện kế hoạch 5 năm (2006-2010) mặc dù
còn gặp nhiều khó khăn do thiên tai liên tiếp xảy ra, giá cả vật t thiết yếu biến
động ở mức cao, song nền kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục đạt mức tăng trởng
cao, GDP tăng 8,17%, kim ngch xut khu hng hoỏ tng 23%, thu hỳt trờn 10
t USD vn ng ký u t trc tip nc ngoi, trên 4,4 tỷ USD vốn hỗ trợ phát
triển chính thức (ODA), trên 4 tỷ USD vốn kiều hối, th trng chng khoỏn
tng trng nhanh so vi u nm.
Hũa nhp phỏt trin cựng t nc, trong nm 2006 Ngõn hng Nụng
nghip ó t c nhiu thnh tu quan trng to tin cho quỏ trỡnh hi nhp
kinh t quc t
trong cỏc nm tip theo:
Ngun vn kinh doanh tip tc tng mnh, nm 2006 tng ngun vn t
233.902 t VN, tng 22,7% so vi nm 2005. Tng đầu t và cho vay t

211.661 t ng tng 17,6 % so vi nm 2005. Doanh s thanh toỏn quc
t t 6.131 triu USD tng 5%. Doanh s mua bỏn ngoi t t 10,8 t
USD.
Thc hin thnh cụng giai on I d ỏn Hin i húa Ngõn hng v h

thng thanh toỏn (IPCAS) do Ngõn hng Th gii ti tr ó to nn tng
cụng ngh thụng tin hin i, qun lý thụng tin khỏch hng trờn c s d
liu tp trung, cho phộp phỏt trin cỏc dch v ngõn hng hin i nh:
ATM, Phone Banking, kt ni khỏch hng ln, th Tớn dng, th ghi N
ni a, cỏc sn phm th quc t, thanh toỏn song biờn,
Chỳ trng n cụng tỏc qun tr ri ro, hon thin mụ hỡnh y Ban qun lý
ti s
n N-Cú (ALCO), xõy dng h thng thụng tin khỏch hng hon
chnh cú th qun lý thng nht v ton din cỏc thụng tin khỏch hng
cú giao dch trong ton h thng Ngõn hng Nụng nghip; thc hin
nghiờm tỳc cỏc quy nh v phõn loi n, trớch lp qu d phũng v x lý
ri ro. Riờng trong nm 2006, tng s trớch lp d phũng ri ro theo chun
mc mi l 4.098 t ng.
Xõy dng mt i ng cỏn b viờn chc ỏp ng yờu c
u cụng vic v
cụng tỏc trờn mi v trớ, cng v cụng tỏc. B mỏy lónh o t trung ng
n cỏc chi nhỏnh c kin ton, mụ hỡnh t chc t Tr s chớnh n chi
nhỏnh c cng c hon thin, quyn t ch trong kinh doanh c m
rng hn
Trin khai ỳng tin , cú hiu qu ỏn tỏi c cu li Ngõn hng Nụng
nghip phự hp vi thụng l quc t ó
c Chớnh ph phờ duyt. 100%
n xu ó c gii quyt theo Quyt nh 149/Q-TTg ca Chớnh ph t
Th«ng ®iÖp cña chñ tÞch héi ®ång qu¶n trÞ vµ tæng gi¸m ®èc


6
năm 2000 về trước và xử lý cơ bản 100% nợ mía đường, cà phê, hạn hán,
lũ quét tạo ra một bước ngoặt mới trong quá trình lành mạnh hóa nền tài
chính. Lợi nhuận trước thuế vượt trên 50% kế hoạch, đời sống cán bộ viên
chức tiếp tục được cải thiện.
− Kết quả kinh doanh năm 2006 tạo thêm thế và lực mới, tiếp tục khẳng định
vai trò chủ đạ
o và chủ lực trên thị trường tín dụng nông nghiệp nông thôn,
góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân giảm tỷ
lệ đói nghèo, xứng đáng với sự tin cậy của Nhà nước và nhân dân.
Nhân dịp này chúng tôi xin bầy tỏ lời cảm ơn về sự hợp tác có hiệu quả của
các cấp các ngành, các đối tác trong nước, quốc tế và cộng đồng khách hàng đã
gắn bó với Ngân hàng Nông nghiệp.
Chúc quan hệ hợp tác của chúng ta ngày càng phát triển.
Xin gửi lời chào trân trọng.
CHỦ TỊCH HĐQT TỔNG GIÁM ĐỐC




ĐỖ TẤT NGỌC LÊ VĂN SỞ








hội đồng quản trị


7

Chủ tịch Ông Đỗ tất ngọc

Các Uỷ Viên
Ông LÊ VĂN Sở
Ông Nguyễn hữu lơng
Ông Võ Hồng
Ông Hoàng anh tuấn
Bà phạm thị mai toan
Ông Phạm Ngọc Ngoạn

































hội đồng quản trị

8

Tổng Giám đốc: ông LÊ VĂN Sở



phó tổng Giám đốc: ông nguyễn thế bình

ông kiều trọng tuyến

ông phạm Thanh Tân

ông Vũ minh tân


Bà lê thị thanh hằng































Từ ngày 01/02/2007, Ông Nguyễn Thế Bình đợc giao làm Quyền Tổng Giám Đốc thay Ông Lê
Văn Sở đợc nghỉ điều hành làm thủ tục hu.
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006
__________________________________________________________________________

9
Với định hớng chiến lợc, mục tiêu và giải pháp kinh doanh đúng đắn,
trong năm 2006, Ngân hàng Nông nghiệp đã vợt qua khó khăn, thách thức,
hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, tiếp tục tạo đà phát triển cho
những năm tới, cụ thể nh sau:

Tăng trởng nguồn vốn

Nguồn vốn kinh doanh tiếp tục tăng mạnh. Giai đoạn 2001-2006 đạt tốc độ
tăng trởng bình quân trên 28%/năm. Năm 2006 tổng nguồn vốn đạt 233.902 tỷ
VNĐ, tăng 22,7% so với năm 2005 và tăng gấp 3,3 lần tổng nguồn vốn năm
2001.
Đơn vị: tỷ VNĐ


Trong tổng số nguồn vốn 233.902 tỷ VNĐ, tiền gửi của khách hàng là
223.750 tỷ VNĐ, chiếm tỷ trọng 95%; vốn vay Ngân hàng Nhà nớc l 1.234 tỷ,
chiếm tỷ trọng 0,54% tổng nguồn vốn; nguồn vốn ủy thác đầu t l 6.645 tỷ
VND, chiếm tỷ trọng 0,5%. Toàn hệ thống đã coi trọng công tác huy động vốn,
đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn; đa dạng hóa các hình thức huy động vốn;
đẩy mạnh công tác tiếp thị, thực hiện tốt hơn chính sách khách hàng; kiên trì với
chủ trơng khơi tăng nguồn vốn từ dân c. Năm 2006, nguồn vốn huy động từ
dân c đạt 107.991 tỷ VNĐ, chiếm tỷ trọng 46,2% tổng nguồn vốn, góp phần tạo
cân đối giữa nguồn vốn và nhu cầu cho vay nông nghiệp nông thôn.



70.830
100.078
131.628
158.413
190.657
233.902
2001 2002 2003 2004 2005 2006
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006
__________________________________________________________________________

10
Đẩy mạnh cho vay đi đôi với nâng cao chất lợng tín dụng

64.540
88.379
106.898
139.381
180.037
211.661
2001 2002 2003 2004 2005 2006
D nợ cho vay giai đoạn 2001-2006
Đơn vị: tỷ
VNĐ

Tổng d nợ cho vay và các khoản đầu t đến 31/12/2006 đạt 211.661 tỷ
đồng, tăng 17,6 % so với đầu năm. Trong đó, d nợ cho vay nền kinh tế đạt
186.300 tỷ đồng, tăng 15,7% so với năm 2005. D nợ ngoại tệ đến cuối 2006 đạt
xấp xỉ 1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 8% d nợ cho vay.

Ngân hàng Nông nghiệp tiếp tục khẳng định nông nghiệp và nông thôn là
thị trờng truyền thống, đồng thời mở rộng cho vay khu vực kinh tế t nhân. Đến
cuối năm 2006, Ngân hàng Nông nghiệp đã đầu t cho hơn 9 triệu hộ với số vốn
xấp xỉ 105 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 57% tổng d nợ. Tỷ trọng cho vay
Doanh nghiệp Nhà nớc giảm từ 12% (2005) xuống còn 11% năm 2006. Trong
khi đó, cho vay Doanh nghiệp t nhân và HTX tăng từ 30% năm 2005 lên 32%
năm 2006.
Một loạt các biện pháp đợc triển khai nhằm duy trì và nâng cao chất lợng
tín dụng, cụ thể:
Thực hiện phân loại nợ và trích dự phòng rủi ro theo Quyết định 493/2005-
QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam theo hớng bám
sát thông lệ quốc tế.
Tăng cờng công tác giáo dục cho cán bộ nâng cao tinh thần trách nhiệm
trong công việc, thờng xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín
dụng.
Coi trọng phân tích khách hàng, kiên quyết chỉ đầu t các dự án khả thi, có
hiệu quả.
Phối hợp chặt chẽ với Hội Nông dân, Hội Phụ nữ trong cho vay hộ gia đình
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006
__________________________________________________________________________

11
Nâng cao chất lợng thông tin, báo cáo và dự báo rủi ro trong hoạt động tín
dụng.
Kết quả đạt đợc: đến cuối năm 2006, tỷ lệ nợ xấu chỉ chiếm 1,9% tổng d nợ.

Tỷ Lệ DƯ Nợ TíN DụNG PHÂN THEO ThờI HạN VAY 2006

57%


43%

D nợ Ngắn hạn
D
nợ
Trung &Di
hạn

Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006
__________________________________________________________________________

12
Tỷ Lệ DƯ Nợ TíN DụNG PHÂN THEO MụC ĐíCH CHO VAY







11%
32%
57%
Doanh n
g
hiệ
p
Nhà
nớc
Doanh n

g
hiệ
p
t
nhân và HTX
Nôn
g
dân và Hộ kinh
doanh cá thể








Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006
__________________________________________________________________________

13
Tăng cờng năng lực tài chính

Qua 5 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu, năng lực tài chính của Ngân hàng
Nông nghiệp đã không ngừng đợc nâng cao. Vốn điều lệ tăng nhanh, từ 2.275
tỷ VNĐ năm 2001 lên 10.000 tỷ VNĐ năm 2006.
Do năm 2006 l nm có kết quả ti chớnh mnh, Ngõn hng Nụng nghip
ó m bo trớch lp d phũng ri ro theo quy nh mi ca NHNN l 4.098
t ng; ó hon thnh x lý 100% n xu tn ng n cui nm 2000 theo
Quyt nh 149 ca Chớnh ph v x lý c bn 100% n mớa ng, c phờ, hn

hỏn, l quột, to ra mt bc ngot mi trong quỏ trỡnh lnh mnh húa nn ti
chớnh. L
i nhun trc thu vt trờn 50% k hoch ; Đi sng cỏn b viờn
chc tip tc c ci thin.
thanh toán quốc tế

2026
2929
4850
5857
2002 2003 2004 2005
Doanh số thanh toán quốc tế giai đoạn 2002-2006
Đơn vị: triệu USD
6.131
2006







Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006
__________________________________________________________________________

14

Tổng doanh số thanh toán quốc tế đạt 6.131 triệu USD vào cuối năm 2006,
tăng 274 triệu so với năm 2005; chất lợng thanh toán quốc tế toàn hệ thống tiếp
tục đợc nâng cao, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và thu hút khách hàng

của Ngân hàng Nông nghiệp.
Với việc triển khai chiến lợc kinh doanh trên các địa bàn thành phố, mạng
lới kinh doanh đối ngoại nói chung và thanh toán quốc tế nói riêng của Ngân
hàng Nông nghiệp đã không ngừng đợc mở rộng. Mọi giao dịch thanh toán
quốc tế đều đợc tập trung kiểm soát tại Trụ sở chính. Tăng cờng kiểm tra giám
sát các giao dịch thanh toán quốc tế, bảo lãnh qua hệ thống IPCAS.
Bên cạnh đó, công tác đào tạo cán bộ, xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi về
nghiệp vụ thanh toán quốc tế cũng đợc chú trọng. Trong năm 2006, Ngân hàng
Nông nghiệp đã tổ chức hàng chục khoá đào tạo trong và ngoài nớc nhằm nâng
cao nghiệp vụ thanh toán quốc tế cho các cán bộ chuyên trách.
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006
__________________________________________________________________________

15
Quan hệ ngân hàng đại lý qua các năm từ 2001 2006
702
784
888
900
932
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900

1000
Ngân hàng đ

i lý
2001 2002 2003 2004 2005
Nm
979
2006

Ngân hàng Nông nghiệp luôn chú trọng công tác mở rộng quan hệ ngân
hàng đại lý nhằm đáp ứng yêu cầu thanh toán xuất-nhập khẩu của khách hàng.
Số lợng các ngân hàng đại lý tăng từ 657 ngân hàng năm 2000 lên 979 ngân
hàng tại hơn 113 quốc gia và vùng lãnh thổ.

kinh doanh ngoại tệ
Kinh doanh ngoại tệ đã phát triển mạnh, vững chắc, Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam không những đã tự cân đối đợc
nguồn ngoại tệ trong kinh doanh mà còn tăng cờng xuất khẩu ngoại tệ mặt và
bán cho NHNN và các TCTD khác trên thị trờng liên ngân hàng. Năm 2006,
doanh số mua bán ngoại tệ đạt 10,8 tỷ USD, doanh số bán ra là 5,44 tỷ USD,
lợng ngoại tệ mặt xuất khẩu giá trị quy đổi tơng đơng 217 triệu USD.

4215
5645
8100
7981
10700
10800
2001 2002 2003 2004 2005 2006
Doanh số mua bán ngoại tệ giai đoạn 2001 - 2006

Đơn vị: triệu USD
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006
__________________________________________________________________________

16
thanh toán biên giới
Phát huy thế mạnh có màng lới Chi nhánh trải dài trên khắp tuyến biên
giới Việt - Trung, Ngân hàng Nông nghiệp không ngừng đẩy mạnh công tác
thanh toán phục vụ xuất nhập khẩu biên giới bằng đồng bản tệ. Với hệ thống
thanh toán biên giới qua mạng SWIFT và đợc hỗ trợ bởi mạng lới trên 100
điểm thu đổi ngoại tệ, trong năm 2006 doanh số thanh toán xuất nhập khẩu đã
đạt 13.054 tỷ đồng, tăng 28,5 % so với năm 2005 và tăng gấp 15 lần so với năm
2000.

Tiếp nhận và quản lý các dự án đầu t nớc ngoài
Đến năm 2006, Ngõn hng Nụng nghip ó tip nhn v qun lý cú hiu
qu 99 dự án với tổng số vốn 3,7 tỷ USD, trong đó số vốn qua Ngân hàng Nông
nghiệp là 2,7 tỷ USD, đã giải ngân 1,1 tỷ USD.
Các dự án tiếp tục hớng vào mục tiêu mở rộng tín dụng phát triển nông
nghiệp, nông thôn, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tạo công ăn việc làm,
cải thiện đời sống ngời dân tại các vùng nông thôn Việt Nam, đồng thời góp
phần hỗ trợ kỹ thuật, dịch vụ, trang thiết bị làm việc, tạo cơ hội cho đội ngũ cán
bộ nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp tiếp cận công nghệ ngân hàng tiên tiến,
hiện đại trong khu vực cũng nh trên thế giới.
Đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng
Bên cạnh phát triển mạnh nghiệp vụ tín dụng truyền thống, Ngân hàng
Nông nghiệp ngày càng chú trọng việc mở rộng và phát triển các loại hình dịch
vụ ngân hàng, tăng dần tỷ trọng thu nhập từ các dịch vụ ngân hàng.

444

946
440
1763
2886
2616
5979
2536
7141
3020
2001 2002 2003 2004 2005
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Đơn vị: Tỷ
VND
10692
2362
2006
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006
__________________________________________________________________________

17
Dịch vụ kiều hối
Vi gn 2000 chi nhỏnh c phõn b trờn khp mi min t nc, Ngân
hàng Nông nghiệp l một ngân hàng thơng mại cú mng li chi tr kiu hi
ln nht Vit Nam. Nm 2005, Ngân hàng Nông nghiệp ó trin khai thnh cụng
h thng Giao dch trc tuyn vi Western Union - Cụng ty chuyn tin nhanh
hng u th gii, to ra mt kờnh chuyn tin kiu hi nhanh chúng - an ton -
hiu qu cho khỏch hng. H thng Giao dch tr
c tuyn cho phộp Ngân hàng
Nông nghiệp thc hin giao dch chuyn tin ch trong thi gian t 10 n 15

phỳt thay vỡ 2 - 3 ngy nh i vi mt s dch v khỏc.
Ngân hàng Nông nghiệp v Western Union ang hp tỏc phỏt trin thờm
dch v chuyn tin ra nc ngoi qua h thng Giao dch trc tuyn ỏp ng
nhu cu ngy cng tng ca khỏch hng. Ngân hàng Nông nghiệp cam kt to
lp kờnh chuyn tin cú tin cy cao, qua ú tng bc hn ch cỏc kờnh
chuyn tin khụng chớnh thc khỏc.
Dịch vụ thanh toán thẻ
Bên cạnh nghiệp vụ thẻ ATM đã và đang đợc triển khai mạnh mẽ, từ năm
2005, Ngân hàng Nông nghiệp phát hành thẻ ghi nợ nội địa Success. Ngoài các
tiện ích hiện có của thẻ ATM, khách hàng có thể sử dụng thẻ ghi nợ nội địa để
thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ tại các đơn vị chấp nhận thẻ trên toàn quốc,
đặc biệt thẻ ghi nợ nội địa áp dụng chức năng thấu chi, cho phép khách hàng sử
dụng vợt quá số d của tài khoản phát hành thẻ. Tiện ích quan trọng này góp
phần thu hút một số lợng lớn khách hàng đã có quan hệ tài khoản, qua đó giúp
Ngân hàng Nông nghiệp phát huy thế mạnh vợt trội về mạng lới hoạt động, số
lợng khách hàng qua hệ thống tài khoản tiền gửi hiện hành, nhanh chóng chiếm
lĩnh thị phần thẻ trong nớc.
Cùng với phát triển thẻ Tín dụng nội địa (thẻ vàng, thẻ bạc, thẻ đồng), Ngân
hàng Nông nghiệp còn chú trọng phát triển sản phẩm thẻ quốc tế, coi đây là sản
phẩm chiến lợc lâu dài, là nhân tố quan trọng trong việc nâng cao thơng hiệu
và uy tín đối với khách hàng trong nớc và quốc tế. Từ 2005, Tổ chức thẻ quốc tế
VISA đã tiến hành lắp đặt thiết bị hỗ trợ chuẩn chi (VAP) tại Ngân hàng Nông
nghiệp. Đây là những yếu tố thuận lợi trong quá trình tham gia thị trờng thẻ
quốc tế của Ngân hàng Nông nghiệp.
Tăng cờng ứng dụng công nghệ ngân hàng
Công tác hiện đại hoá hoạt động ngân hàng đã đợc tích cực triển khai; là
đơn vị thực hiện giai đoạn I của Dự án hiện đại hoá ngân hàng và kế toán khách
hàng sớm nhất và có hiệu quả trong số các ngân hàng thơng mại của Việt Nam.
Việc thực hiện thành công dự án này đã tạo cho Ngân hàng Nông nghiệp có nền
tảng công nghệ thông tin hiện đại, quản lý thông tin khách hàng trên cơ sở dữ

liệu tập trung cho phép phát triển các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại.
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006
__________________________________________________________________________

18
Bên cạnh đó, hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin khác của Ngân hàng
Nông nghiệp cũng đang duy trì hoạt động một cách hiệu quả và ổn định. Cụ thể:
- Hệ thống thanh toán song biên giữa 3 ngân hàng thơng mại nhà nớc
(Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng
Công thơng Việt Nam, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam) đang
đợc triển khai rộng khắp trong toàn hệ thống.
- Hệ thống kết nối khách hàng đã đợc mở rộng khắp 3 miền, chủ yếu phục
vụ các khách hàng lớn có giao dịch ngân hàng thờng xuyên nh: Kho bạc
Nhà nớc Việt Nam, Ngân hàng phát triển Việt Nam, Công ty dịch vụ tiết
kiệm bu điện, Công ty Bảo hiểm Nhân thọ TP Hồ Chí Minh, HSBC, Bảo
hiểm Prudential, Bảo hiểm xã hội Việt Nam
- Các hệ thống thanh toán khác nh Hệ thống thanh toán liên Ngân hàng,
Hệ thống chuyển tiền điện tử hiện đang giữ vai trò rất quan trọng trong
việc cung cấp dịch vụ chuyển tiền thanh toán nhanh gọn, gia tăng thêm
tiện ích cung cấp dịch vụ thanh toán hóa đơn cho khách hàng.
- Các Hệ thống PhoneBanking, thẻ tín dụng nội địa, thẻ quốc tế đang trong
giai đoạn triển khai, tập trung tại các thành phố lớn, khu công nghiệp, khu
chế xuất làm tăng khả năng cung cấp các sản phẩm dịch vụ điện tử phục
vụ khách hàng.
- Hệ thống Web, Internet, Email đợc triển khai rộng khắp trong toàn hệ
thống, làm tăng khả năng trao đổi thông tin và quảng bá các sản phẩm
dịch vụ của Ngân hàng Nông nghiệp trên các phơng tiện thông tin điện
tử.
Chiến lợc công nghệ tin học của Ngân hàng Nông nghiệp là tiếp tục
nghiên cứu phát triển các sản phẩm tiện ích cho khách hàng trên cơ sở đẩy mạnh

đầu t hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, tập trung xây dựng phần mềm ứng
dụng gắn với dịch vụ tiện ích của ngân hàng và trang thiết bị kỹ thuật, đi đôi với
việc đào tạo cán bộ đủ năng lực để tiếp nhận kỹ thuật mới. Chiến lợc hiện đại
hóa công nghệ ngân hàng đợc xây dựng và thực hiện trên cơ sở tự lực cao độ và
vận dụng sáng tạo các chơng trình hiện đại của quốc tế mà Ngân hàng Nông
nghiệp đợc phép sử dụng bản quyền.

Chú trọng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Năm 2006, công tác đào tạo tiếp tục đợc triển khai mạnh mẽ từ Trụ sở
chính tới các khu vực và chi nhánh. Trong năm, toàn hệ thống đã tổ chức 2.230
lớp cho 116.000 lợt cán bộ, số ngày đào tạo toàn hệ thống đạt bình quân 27
ngày/ngời/năm.
Chất lợng đào tạo đợc nâng cao, bám sát thực tiễn kinh doanh và yêu cầu
của tiến trình phát triển, hiện đại hóa, cạnh tranh và hội nhập. Các chơng trình
đào tạo đợc xây dựng bài bản, khoa học.
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006
__________________________________________________________________________

19
Hợp tác đào tạo với các tổ chức quốc tế và ngân hàng đại lý đợc triển khai
tốt, giúp cán bộ của Ngân hàng Nông nghiệp tiếp cận với hoạt động của Ngân
hàng thơng mại trong khu vực và trên thế giới. Nhiều chơng trình đào tạo đợc
thực hiện nh Dự án AFD 3, xây dựng nội dung đào tạo cán bộ theo chuẩn mực
quốc tế, thực hiện dự án xây dựng phần mềm quản lý đào tạo, xây dựng các đề
án về phát triển nguồn nhân lực và đào tạo, đề án đào tạo qua mạng tin học (E -
learning).

Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006
__________________________________________________________________________


20
Tăng cờng công tác phòng ngừa và quản trị rủi ro
Nhận thức đầy đủ vai trò to lớn của công tác này đối với hoạt động của một
ngân hàng thơng mại hiện đại, Ngân hàng Nông nghiệp hết sức chú trọng đến
công tác quản trị rủi ro, tích cực triển khai dự án nhằm hoàn thiện công tác
phòng ngừa rủi ro nh hoàn thiện mô hình ủy Ban quản lý tài sản Nợ - Có
(ALCO), xây dựng hệ thống thông tin khách hàng hoàn chỉnh để có thể quản lý
khách hàng có giao dịch với hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp một cách thống
nhất, toàn diện với mục tiêu phục vụ công tác chăm sóc khách hàng, phân tích
xếp loại khách hàng và quản trị rủi ro.
Hệ thống thông tin của Ngân hàng Nông nghiệp đã đáp ứng đợc yêu cầu
cung cấp đầy đủ thông tin cho các Chi nhánh NHNo một cách chính xác, kịp
thời, ngăn ngừa rủi ro phát sinh. Bên cạnh đó, Ngân hàng Nông nghiệp đang tích
cực triển khai dự án nâng cao năng lực phân tích kinh tế ngành do AFD tài trợ;
Dự án xây dựng hệ thống chấm điểm xếp loại khách hàng theo thông tệ quốc tế
trong khuôn khổ Trợ giúp kỹ thuật của ADB, xây dựng module thông tin khách
hàng (Dự án WB giai đoạn II),
Công tác phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro phù hợp với hoạt
động Ngân hàng Nông nghiệp và thông lệ quốc tế. Trong năm 2006, Ngân hàng
Nông nghiệp thực hiện nghiêm túc các quy định về phân loại nợ, trích lập dự
phòng và xử lý rủi ro, tổng số trích lập dự phòng rủi ro là 4.098 tỷ đồng.
Các hoạt động x hội từ thiện
____________________________________________________________________________________________________________________________

21
Các hoạt động xã hội từ thiện đợc Ban lãnh đạo quan tâm, cán bộ nhân
viên trong toàn hệ thống hởng ứng, tham gia nhiệt tình nên đã mang lại hiệu
quả thiết thực.
Phát huy truyền thống uống nớc nhớ nguồn, lá lành đùm lá rách của một
Đơn vị anh hùng thời kỳ đổi mới, năm 2006, cán bộ đoàn viên công đoàn toàn hệ

thống tham gia ủng hộ tổng cộng đợc 14.899 triệu đồng cho các quỹ từ thiện
nh sau:
- Quỹ Đền ơn đáp nghĩa tổng số tiền 2.431 triệu đồng
- Quỹ Vì ngời nghèo tổng số tiền 2.457 triệu đồng .
- Quỹ Vì trẻ em Việt Nam tổng số tiền 2.457 triệu đồng
- Quỹ khác: 7.554 triệu đồng.


định hớng phát triển đến năm 2010

_________________________________________________________________________________________________________________

22

nh hng phỏt trin n nm 2010:
Gi vng v cng c v th ch o v ch lc trong vai trũ cung cp tớn
dng cho cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ phỏt trin nụng nghip v nụng thụn
phự hp vi mc tiờu, chớnh sỏch ca ng v Nh nc; m rng hot ng
kinh doanh an ton, hiu qu v phỏt trin bn vng; ỏp dng cụng ngh thụng
tin hin i, cung cp cỏc dch v tin ớch n mi loi hỡnh doanh nghip v
dõn c thnh ph, th
xó, t im kinh t nụng thụn; nõng cao v duy trỡ kh
nng sinh li; phỏt trin v bi dng ngun nhõn lc cú sc cnh tranh v
thớch ng nhanh chúng trong quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t.
Thc hin c phn hoỏ cỏc cụng ty trc thuc trong nm 2007, c phn
hoỏ Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn Vit Nam trong nm
2008, chun b iu kin hỡnh thnh tp on ti chớnh Ngõn hng Nụng nghip
v Phỏt trin Nụng thụn Vit Nam.
Mc tiờu c
th:

1. Gi vng v cng c v th ch o v ch lc trong vai trũ cung cp ti
chớnh, tớn dng khu vc nụng nghip, nụng thụn; tp trung u t phỏt trin
cỏc phõn khỳc th trng em li hiu qu cao ti khu vc ụ th, khu cụng
nghip, cỏc trng i hc, cao ng
2. Phỏt trin 39 sn phm dch v mi theo d ỏn WB trờn nn tng cụng
ngh thụng tin
phự hp ỏp ng nhu cu khỏch hng v yờu cu hi nhp;
3. Phỏt trin thng hiu v xõy dng vn húa doanh nghip Ngân hàng Nông
nghiệp; tng bc a Ngân hàng Nông nghiệp tr thnh La chn s mt
i vi khỏch hng h sn xut, doanh nghip nh v va, kinh t trang tri,
hp tỏc xó ti cỏc a bn nụng nghip nụng thụn v l Ngõn hng chp
nhn c i vi khỏch hng ln, dõn c cú thu nhp cao t
i khu vc ụ
th, khu cụng nghip.
4. Lnh mnh húa ti chớnh, thụng qua vic ci thin cht lng ti sn, nõng
cao hiu qu kinh doanh, gim chi phớ u vo, nõng cao hiu qu ngun
vn ỏp ng cỏc tiờu chun v thụng l quc t v an ton hot ng;
5. Phn u trong nm 2007 m bo t l an ton vn ti thiu 8% bng vic
thc hin y cỏc cam k
t v x lý n xu v cú c ch tng vn iu l;
6. Xõy dng h thng qun tr ri ro tp trung, c lp v ton din theo tiờu
chun quc t phỏt trin bn vng;
định hớng phát triển đến năm 2010

_________________________________________________________________________________________________________________

23
7. Trin khai ỏp dng cụng ngh thụng tin, nõng cp c s h tng cụng ngh
ngõn hng; xõy dng v trin khai h thng thụng tin qun tr trờn nn tng
ca h thng k toỏn theo tiờu chun quc t;

8. Nõng cao nng sut lao ng. u tiờn phỏt trin u t ngun nhõn lc, tng
cng o to ti ch, khuyn khớch t hc nõng cao trỡnh nghip v

ca nhõn viờn; tớch cc ỏp dng cụng ngh thụng tin o to t xa;
9. Nõng cao nng lc iu hnh v phỏt trin cỏc k nng qun tr ngõn hng
hin i; nõng cao cht lng, hiu qu cụng tỏc kim tra, kim toỏn ni b;
10. Ci cỏch c cu t chc v iu hnh nhm a Ngân hàng Nông nghiệp tr
thnh một Tập đoàn Tài chính - Ngân hàng hin i theo chun mc quc t,
t
ng cng kh nng cnh tranh, ly phc v khỏch hng lm mc tiờu hot
ng.
Các báo cáo tài chính

_________________________________________________________________________________________________________________

24
Số liệu năm 2005 đã đợc kiểm toán bởi Công ty Kiểm toán quốc tế Price
Water House Coopers theo Chuẩn mực kế toán quốc tế cho năm tài chính kết
thúc ngày 31/12/2005, số liệu năm 2006 cha đợc kiểm toán.

Đơn vị: Triệu đồng

2006 cha
kiểm toán
2005 đã
kiểm toán
A. Tài sản
I. Tiền mặt và kim loại quý 4.530.007 2.861.458
II. Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nớc 14.428.361 11.052.395
III. Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng trong nớc

và nớc ngoài
13.637.901 6.275.797
V. Cho vay và tạm ứng cho khách hàng.thuần 188.276.974 159.449.126
VI. Các khoản đầu t
Đầu t vào chứng khoán
Góp vốn liên doanh,mua cổ phần
18.436.870
17.385.288
1.051.582
16.196.427
15.898.311
298.116
VII. Tài sản cố định 2.081.997 2.553.176
VIII. Các tài sản khác
Các khoản trả trớc và phải thu khác
Lãi dự thu
Tài sản khác
10.717.919
6.782.594
2.421.874
1.513.451
3.529.856
1.453.878
1.741.367
334.611
Tổng cộng tài sản
252.110.029 201.918.235
B. Nguồn vốn



I. Tiền gửi của kho bạc nhà nớc và các tổ chức
tín dụng khác
Tiền gửi của kho bạc nhà nớc
Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác
29.877.463
19.791.675
10.085.788
36.944.549
20.355.684
16.588.865
II. Vay ngân hàng Nhà nớc và các tổ chức tín
dụng khác
Vay ngân hàng nhà nớc
Vay các tổ chức tín dụng trong nớc
Vay các tổ chức tín dụng nớc ngoài
6.497.786
1.234.168
5.138.621
124.997
7.003.444
2.628.052
4.196.659
178.33
III.Tiền gửi của các tổ chức kinh tế. dân c 163.616.007 119.732.347
IV.Các nguồn vốn vay khác 8.918.361 15.448.833
V. Phát hành chứng chỉ tiền gửi 21.893.513 8.110.889
VI. Tài sản nợ khác
Các khoản phải trả
Các khoản lãi cộng dồn dự chi
7.011.831

3.512.443
3.499.388
5.070.342
3.252.874
1.817.468
VII. Vốn và các quỹ
Vốn điều lệ
Các quỹ
11.197.545
6.617.171
4.580.374
9.607.831
6.566.682
3.041.149
Tổng cộng nguồn vốn
252.110.029 201.918.235




Các báo cáo tài chính

_________________________________________________________________________________________________________________

25
Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán
Thời điểm ngày 31/12/2006


Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2006 2005
1. Các cam kết và công nợ tiềm tàng

12.717.468 8.186.020
2. Các cam kết giao dịch hối đoái

261.338 63.387
3. Cam kết tài trợ cho khách hàng

4. Tài sản dùng để cho thuê tài chính
đang quản lý tại ngân hàng

4.962 855
5. Tài sản dùng để cho thuê tài chính
đang giao cho khách hàng thuê

6.747.833 6.584.005

×