Tiết 32 Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2006
Môn: Đạo đức
Bài: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
− HS nắm được một số thông tin về công ước quyền trẻ em
Giáo dục:
− HS yêu quý, chăm sóc trẻ em
II – CHUẨN BỊ
- GV chuẩn bò thông tin như phần Phụ lục
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a – Giới thiệu: Trẻ em có quyền được sống, được bảo vệ, được phát triển,
được tham gia. Hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu sâu hơn về quyền dành
cho trẻ em
b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV giới thiệu 4 nhóm quyền:
+ Quyền được sống còn
+ Quyền được bảo vệ
+ Quyền được phát triển
+ Quyền được tham gia
Ba nguyên tắc:
GV đặt câu hỏi:
+ Trẻ em được quy đònh là đến bao
nhiêu tuổi?
+ Trẻ em được đối xử như thế nào?
+ Tất cả những hoạt động được thực
HS lắng nghe
+ Trẻ em được xác đònh là tất cả
những người dưới 18 tuổi
+ Tất cả quyền và nghóa vụ được nêu
trong Công ước đều áp dụng một
cách bình đẳng cho tất cả trẻ em mà
không có sự phân biệt đối xử
+ Tất cả những hoạt động được thực
hiện phải tính đến lợi ích của ai?
GV nhận xét, chốt lại: tất cả mọi
người đều có trách nhiệm giúp Nhà
nước thực hiện và theo dõi việc thực
hiện Công ước
GV giới thiệu một số điều khoản có
liên quan đến về quyền trẻ em và
luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em trên Việt Nam
GV hỏi HS:
+ Trẻ em có rất nhiều quyền lợi
trong xã hội: được bảo vệ và chăm
sóc, phát triển… Theo em, vậy trẻ em
có bổn phận gì?
GV nhận xét, chốt lại ý đúng
D – Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Nhắc HS thực hiện các việc làm đã
được học
hiện đều cần phải tính đến các lợi ích
tốt nhất của trẻ em
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS dựa vào những bài đã học và hiểu
biết của bản thân, trả lời:
+ Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo đối
với ông bà, cha mẹ, lễ phép với
người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn
kết với bạn bè, giúp đỡ người già
yếu, tàn tật, giúp đỡ gia đình làm
những việc vừa sức mình
+ Chăm chỉ học tập, rèn luyện thân
thể, tuân theo nội quy của nhà trường
+ Tôn trọng pháp luật; thực hiện nếp
sống văn minh, trật tự công cộng và
an toàn giao thông, giữ gìn của công,
tôn trọng tài sản của người khác
HS lắng nghe
TUẦN 32
Tiết 63 Thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2006
Môn: Tập đọc
Bài: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
− Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả
sự buồn chán, âu sầu của vương quốc, sự thất vọng của mọi người khi
viên đại thần đi du học về
− Đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, thay đổi giọng linh hoạt
phù hợp với nội dung truyện và nhân vật
− Hiểu các từ ngữ khó trong bài: nguy cơ, thân hình, du học…
Giáo dục:
− HS hiểu rằng cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán
II – CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK + Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: GV gọi 2 HS đọc tiếp nối nhau bài Con chuồn chuồn nước, trả lời
các câu hỏi về nội dung bài đọc
2. Bài mới:
a – Giới thiệu: GV giới thiệu chủ điểm Tình yêu cuộc sống và tranh minh hoạ
câu chuyện: Vì sao mọi người lại buồn bã, rầu ró như vậy? Chúng ta cùng tìm
hiểu qua bài đọc hôm nay
b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A –Luyện đọc
Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau đọc toàn
bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho HS
Yêu cầu HS đọc phần chú giải tìm
hiểu nghóa từ khó
Cho HS luyện đọc theo cặp
HS tiếp nối nhau đọc theo đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu … môn cười cợt
+ Đoạn 2: Một năm … học không vào
+ Đoạn 3: Còn lại
1 HS đọc phần chú giả, cả lớp theo
dõi, đọc thầm
HS luyện đọc theo cặp
Gọi HS đọc toàn bài
GV đọc mẫu
B – Tìm hiểu bài
Đoạn 1: Cộc sống của vương quốc nọ
vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng
cười
- Gạch chân dưới những chi tiết cho
thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất
buồn?
- Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy
buồn chán như vậy?
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi hình
hình?
Đoạn 2: Nhà vua cử người đi du học
bò thất bại
- Kết quả của viên đại thần đi du
học?
Đoạn 3: Hy vọng mới của triều đình
- Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối
đoạn này?
- Thái độ của nhà vua thế nào khi
nghe tin đó?
C – Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Gọi HS đọc bài theo cách phân vai,
GV hướng dẫn HS đọc đúng giọng
của từng nhân vật
GV giới thiệu đoạn văn: “Vò đại thần
vừa xuất hiện…vua phấn khởi ra lệnh”
Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
và toàn bài
D – Củng cố – dặn dò
1 – 2 HS đọc cho cả lớp nhận xét
HS lắng nghe
HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời:
- Mặt trời không muốn dậy, chim
không muốn hót, hoa trong vườn chưa
nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu
ró, héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ
nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá
lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở
dài trên những mái nhà
- Vì cư dân ở đó không ai biết cười
- Vua cử một viên đại thần đi du học
nước ngoài, chuyên về môn cười cợt
- Sau một năm, viên đại thần trở về,
xin chòu tội vì đã gắng hết sức nhưng
học không vào. Các quan nghe vậy ỉu
xìu, còn nhà vua thì thở dài. Không
khí triều đình ảo não
- Thò vệ bắt được một kẻ đang cười
sằng sặc ngoài đường
- Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn
người đó vào
HS đọc theo cách phân vai:
+ Viên đại thần: giọng ảo não
+ Viên thò vệ: hớt hải, vui mừng
+ Nhà vua: phấn khởi
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
đoạn văn và toàn bài
HS nhắc lại bài học
+ Nêu ý nghóa bài văn?
Nhận xét tiết học
Xem trước: Ngắm trăng – Không đề
Tiết 64 Môn: Tập đọc
Bài: NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
− Đọc trôi chảy, lưu loát hai bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhòp thơ. Biết đọc
diễn cảm 2 bài thơ với giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung dung,
thư thái, hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh
− Hiểu các từ ngữ mới trong bài: hững hờ, không đề, bương…. Hiểu nội
dung bài: hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống,
bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác (ở trong tù hay ở chiến
khu, thời kì kháng chiến chống Pháp gian khổ ).
− Học thuộc lòng bài thơ
Giáo dục:
− Khâm phục, kính trọng và học tập Bác; luôn yêu đời, không nản chí
trước khó khăn
II – CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK + Bảng phụ ghi sẵn 2 bài thơ
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: GV gọi 4 HS đọc theo hình thức phân vai câu chuyện Vương quốc
vắng nụ cười, và trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc
2. Bài mới:
a – Giới thiệu: Bác Hồ, vò lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc đã ra đi
nhưng tinh thần lạc quan, yêu đời của Người là tấm gương sáng mãi cho mọi
thế hệ noi theo. Hôm nay, chúng ta sẽ học 2 bài thơ của Bác thể hiện điều ấy
b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài Ngắm trăng:
a) Luyện đọc
Yêu cầu HS đọc bài thơ
Gọi HS đọc phần xuất xứ của bài và
chú giải
GV đọc mẫu và giải thích về cuộc
HS đọc bài thơ
HS đọc và nhận thấy rằng: cuộc sống
của Bác trong tù thiếu thốn, khổ sở
về vật chất, dễ mệt mỏi, suy sụp về ý
sống của Bác khi trong tù
Cho HS đọc bài thơ
b) Tìm hiểu bài
- Bác Hồ ngắm trăng vào hoàn cảnh
nào?
- Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn
bó giữa Bác Hồ với trăng?
- Qua bài thơ, em học được gì ở Bác
Hồ?
- Bài thơ nói len điều gì?
c) Đọc diễn cảm và HTL
Gọi HS đọc bài thơ
GV treo bảng phụ và đọc mẫu bài thơ
Cho HS nhẩm HTL và thi đọc TL
Bài Không đề:
a) Luyện đọc
Yêu cầu Hs đọc bài thơ và chú giải
GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc ngân
nga, thư thái, vui vẻ
b) Tìm hiểu bài
- Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong
hoàn cảnh nào?
- Tìm những hình ảnh nói lên lòng
yêu đời và phong thái ung dung của
Bác?
- Em hình dung ra cảnh chiến khu
như thế nào qua lời kể của Bác?
- Bài thơ nói lên điều gì về Bác?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
Gọi HS đọc bài thơ
GV treo bảng phụ và đọc mẫu bài thơ
Cho HS nhẩm HTL và thi đọc TL
D – Củng cố – dặn dò
+ Hai bài thơ giúp em hiểu gì về tính
chí, tinh thần
HS đọc bài thơ
- Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng
giam trong nhà tù
- Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
- Qua bài thơ, em học được ở Bác
tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc
quan,…
- Bài thơ ca 1ngợi tinh thần lạc quan,
yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi
hoàn cảnh khó khăn của Bác
HS đọc bài thơ
HS lắng nghe
HS nhẩm HTL và tham gia thi đọc
HS đọc bài thơ và phần chú giải
HS lắng nghe
- Ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì
chống thực dân Pháp
- Đường non khách tới đầy hoa; tung
bay chim ngàn, xách bương, dắt trẻ ra
vườn tưới rau
- Chiến khu rất đẹp, thơ mộng, mọi
người sống giản dò, vui vẻ
- Tinh thần lạc quan, phong thái ung
dung cho dù cuộc sống khó khăn…
HS đọc bài thơ
HS lắng nghe
HS nhẩm HTL và tham gia thi đọc
cách Bác Hồ? Em học được gì ở Bác?
Nhận xét tiết học
Xem trước: Vương quốc vắng nụ cười
HS phát biểu cá nhân
Tiết 32
Môn: Chính tả (Nghe – Viết)
Bài: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
− Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ Ngày xửa ngày xưa … trên những
mái nhà trong bài Vương quốc vắng nụ cười
− Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc âm chính o/ô/ơ
Giáo dục:
− Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác
II – CHUẨN BỊ
- Phiếu khổ to viết nội dung BT2
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: GV gọi 3 đọc lại mẩu Băng trôi (hoặc Sa mạc đen); nhớ – viết lại
tin đó trên bảng lớp, viết đúng chính tả
2. Bài mới:
a – Giới thiệu: Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết đoạn đầu
trong bài Vương quốc vắng nụ cười và làm bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc
o/ơ/ô
b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 – Hướng dẫn viết chính tả
Gọi HS đọc đoạn văn
- Đoạn văn kể cho chúng ta nghe
chuyện gì?
- Những chi tiết nào cho thấy cuộc
sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán?
1 HS đọc to đoạn văn cần viết
- Đoạn văn kể về một vương quốc rất
buồn chán và tẻ nhạt vì người dân ở
đó không ai biết cười
- Những chi tiết: mặt trời không
muốn dậy, chim không muốn hót, hoa
Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện
viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính
tả
GV đọc từng bộ phận ngắn cho HS
viết chính tả
GV đọc lại một lần để HS soát lỗi
chính tả
GV thu – chấm 7 – 10 bài
Nhận xét chúng bài viết của HS
2 – Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2:
a)
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng
và đọc mẩu chuyện đã hoàn chỉnh;
các nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
Gọi HS đọc lại mẩu chuyện
b)
Tiến hành tương tự a)
3 – Củng cố – dặn dò
Yêu cầu HS ghi nhớ các từ ngữ đã
đựơc học
Nhận xét tiết học
Xem trước:Nhớ – Viết: Ngắm trăng
– Không đề
chưa nở đã tàn, toàn gương mặt rầu
ró, héo hon.
Hs đọc và viết các từ: kinh khủng,
rầu ró, héo hon, nhộn nhòp, lạo xạo, …
HS nghe – viết đoạn văn
HS đổi chéo vở cho nhau để soát lỗi
chính tả
HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
HS đọc yêu cầu bài tập
HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành
phiếu
Các nhóm đọc bài, nhận xét
a) vì sao – năm sau – xứ sở – gắng
sức – xin lỗi – sự chậm trễ
b) nói chuyện – dí dỏm – hóm hỉnh –
công chúng – nói chuyện – nổi tiếng
HS lắng nghe
Về nhà kể lại cho người thân nghe 2
câu chuyện trên
Tiết 63 Môn: Luyện từ và câu
Bài: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
− Hiểu tác dụng, ý nghóa của trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
− Xác đònh được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu
− Thêm đúng trạng ngữ chỉ thời gian cho phù hợp với nội dung từng câu
Giáo dục:
− Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác
II – CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 (phần Nhận xét)
- Giấy khổ to và bút dạ
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: GV yêu vcầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ
nơi chốn, xác đònh trạng ngữ trong câu? Và trả lời: Trạng ngữ chỉ nơi chốn có
ý nghóa gì trong câu? Và nó trả lời vcho câu hỏi nào?
GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
a – Giới thiệu: Tiết học trước, chúng ta đã biết cách thêm trạng gữ chỉ nơi
chốn cho câu. Hôm nay, các em sẽ học về trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 – Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS tìm trạng ngữ trong câu
GV gạch chân dưới trạng ngữ
Bài 2:
+ Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó bổ
sung ý nghóa gì cho câu?
Bài 3:
HS đọc yêu cầu BT1
HS trao đổi, phát biểu ý kiến:
+ Trạng ngữ Đúng lúc đó
+ Trạng ngữ Đúng lúxc đó bổ sung ý
nghóa thời gian cho câu
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghó
và phát biểu ý kiến
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
+ Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghóa
gì trong câu?
+ Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho
câu hỏi nào?
2 –Ghi nhớ
Gọi HS đọc phần ghi nhớ
Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ
3.Luyện tập
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
Yêu cầu HS tự làm bài
GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Cho HS tự làm bài
Yêu cầu HS đọc đoạn văn hoàn
chỉnh
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
3 – Củng cố – dặn dò
HS đọc yêu cầu và làm bài:
+ Viên thò vệ hớt hải chạy vào khi
nào?
+ Giúp ta xác đònh thời gian diễn ra
sự việc nêu trong câu
+ Trả lời cho câu hỏi Bao giờ? Khi
nào? Mấy giờ?
3 – 5 HS đọc ghi nhớ SGK
- VD: Mùa xuân, hoa đào nở
HS đọc yêu cầu bài tập
HS suy nghó và làm bài vào vở
Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS đọc yêu cầu bài tập
HS đánh dấu vào chỗ thêm trạng ngữ
vào SGK
HS đọc lại ghi nhớ
a) Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng
nguồn sinh lực và sức trẻ vô tận. Mùa đông, cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom
như cằn cỗi. Nhưng không, dòng nhựa rẻ đang rạo rực khắp thân cây. Xuân đến,
lập tức cây gạo già lại trổ lộc, nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng
hót và màu đỏ thắm. Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn
những múi bông trắng nuột nà.
b) Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật dữ dội. Những cây đại thụ
có khi cũng bò bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Giữa lúc gió đang gào thét ấy,
cánh chim đại bàng vẫn bay lượn trên nền trời. Có lúc chim cụp cánh lao vút đi
như mũi tên. Có lúc, chim lại vỗ cánh, đạp gió vút lên cao
a) Buổi sáng hôm nay – Vừa mới ngày hôm qua – qua một đêm mưa rào
b) Từ ngày còn ít tuổi – Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giải
trên các lề phố Hà Nội
Gọi HS đọc phần ghi nhớ
Nhận xét tiết học
Xem trước bài: Thêm trạng ngữ chỉ
nguyên nhân cho câu
Tiết 64 Môn: Luyện từ và câu
Bài: THÊM TRẠNG NGỮ
CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
− Hiểu được tác dụng, ý nghóa của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu
− Xác đònh được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu
− Thêm đúng trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho phù hợp với nội dung của
câu
Giáo dục:
− Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác
II – CHUẨN BỊ
- Bảng lớp viết sẵn câu văn: Vì vắng tiếng cười, vương quốc nọ buồn
chán kinh khủng
- Bảng phụ viết BT1, 2
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: GV yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ
thời gian, xác đònh trạng ngữ trong câu? Và trả lời: Trạng ngữ chỉ thời gian
có ý nghóa gì trong câu? Và nó trả lời vcho câu hỏi nào?
GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
a – Giới thiệu: Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu kó hơn về trạng ngữ chỉ
nguyên nhân trong câu. Biết được ý nghóa của nó và cách thêm trạng ngữ chỉ
nguyên nhân trong câu
b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 – Tìm hiểu ví dụ
Gọi HS đọc nội dung bài tập
Yêu cầu HS thảo lận cặp đôi trả lời
HS lần lượt đọc nội dung từng bài
HS trao đổi và trả lời: Trạng ngữ Vì
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
2 –Ghi nhớ
Gọi HS đọc phần ghi nhớ
Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ
3. Luyện tập
Bài1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS suy nghó và lên bảng
làm bài: gạch dưới các bộ phận trạng
ngữ trong câu
GV nhận xét, chốt lại lời giải
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS tự làm bài
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Gọi 3 HS lên bảng đặt câu
GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu
cho HS
3 – Củng cố – dặn dò
- Tác dụng và đặc điểm của trạng
ngữ chỉ nguyên nhân?
vắng tiếng cười bổ sung ý nghóa chỉ
nguyên nhân cho câu và trả lời cho
câu hỏi Vì sao vương quốc nọ buồn
chán kinh khủng?
3 – 5 HS đọc ghi nhớ SGK
- Tại lười học nên bạn ấy bò lưu ban
HS đọc yêu cầu bài tập
HS lên bảng làm bài:
a) Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng,
cần cù, cậu vượt lên đầu lớp
b) Vì rét, những cây lan trong chậu
sắt lại
c) Tại Hoa mà tổ không được khen
HS đọc yêu cầu bài tập
HS lên bảng làm bài: điền các trạng
ngữ phù hợp
a) Vì học giỏi, Nam được cô giáo
khen
b) Nhờ bác lao công, sân trường lúc
nào cũng sạch sẽ
c) Tại vì mải chơi, Tuấn không làm
bài tập
HS tự đặt câu có trạng ngữ chỉ
nguyên nhân và tiếp nối nhau đọc
HS nhắc lại bài học
Nhận xét tiết học
Xem trước: Thêm trạng ngữ chỉ mục
đích cho câu
Tiết 64 Môn: Tập làm văn
Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
− Củng cố kiến thức về đoạn văn
− Thực hành viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật
Giáo dục:
− HS sử dụng từ ngữ, hình ảnh miêu tả làm nổi bật con vật đònh tả
II – CHUẨN BỊ
- Giấy khổ to và bút dạ
- Chuẩn bò tranh, ảnh về con vật mà em yêu thích
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: GV gọi 2 HS đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống
2. Bài mới:
a – Giới thiệu: Tiết học này các em cùng ôn tập kiến hức về đoạn văn và
thực hành viết đoạn văn miêu tả ngoại hình và hoạt động của con vật
b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài 1
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo
cặp với câu hỏi b, c các em có thể
viết ra giấy để trả lời
Gọi HS phát biểu ý kiến
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
HS quan sát
HS đọc yêu cầu bài ậtp
Hs suy nghó, tiếp nối nhau phát biểu
Bài văn gồm 6 đoạn:
+ Đoạn 1: Mở bài: giới thiệu chung về tê tê
+ Đoạn 2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê
+ Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi
+ Đoạn 4: Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất
+ Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm của tê tê
+ Đoạn 6: Kết bài: tê tê là con vật có ích, con người cần bảo vệ nó
+ Tác giả chú ý đến những chi tiết
nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài
của con tê tê?
+ Những chi tiết cho thấy tác giả
quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ
mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm
lí thú?
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Gọi HS nói tên con vật em chọn ?
GV nhắc các em:
+ Quan sát hình dáng bên ngoài của
con vật, viết đoạn văn miêu tả ngoại
hình con vật
+ Không viết lại đoạn văn tả con gà
rống ở tiết trước
Cho HS viết bài và đọc bài
GV nhận xét, cho điểm HS viết tốt
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Gọi HS nói tên con vật em chọn ?
GV nhắc các em:
+ Quan sát hoạt động của con vật và
viết đoạn văn miêu tả hoạt động đó
+ Nên tả hoạt động con vật ở BT2
Cho HS viết bài và đọc bài
GV nhận xét, cho điểm HS viết tốt
3 – Củng cố – dặn dò
Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn
+ Bộ vảy – miệng, hàm, lưỡi – bốn
chân. Tác giả rất chú ý quan sát bộ
vảy của tê tê để vì đây là nét khác
biệt nó với các con vật khác
+ Cách tê tê bắt kiến: Nó thè cái lưỡi
đục thủng tổ kiến, đợi kiến bâu kín
lưỡi, tê tê rụt lưỡi và nhai cả lũ kiến
xấu số
+ Cách tê tê đào đất: nhanh như một
cái máy, chỉ cần nửa phút đã ngập nử
thân mình nó. Trong chớp nhoáng, tê
tê đã ẩn mình trong lòng đất
HS đọc yêu cầu bài tập
HS tiếp nối nhau nói tên con vật
HS lắng nghe, đọc kó, quan sát để
chuẩn bò làm bài
HS viết bài, chú ý chỉ chọn những
đặc điểm riêng, nổi bật và lần lượt
nối tiếp nhau đọc bài của mình
HS đọc yêu cầu bài tập
HS tiếp nối nhau
HS viết bài, cố gắng chọn tả những
đặc điểm lí thú và lần lượt nối tiếp
nhau đọc bài của mình
HS lắng nghe
Nhận xét tiết học
Xem trước: Luyện tập xây dựng mở
bài, kết bài …
Tiết 64 Thứ sáu ngày 28 tháng 4 năm 2006
Môn: Tập làm văn
Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
− Củng cố kiến thức về mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật
− Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài để hoàn chỉnh bài
văn miêu tả con vật
Giáo dục:
− Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác
II – CHUẨN BỊ
- Giấy khổ to và bút dạ
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: GV gọi 2 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật và 2 HS đọc
đoạn văn tả hoạt động của con vật đã quan sát?
GV nhận xét, cho điểm HS
2. Bài mới:
a – Giới thiệu: Trong các tiết trước, các em đã phần thân bài cho một bài văn
tả con vật: tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật. Tiết học hôm nay giúp
các em biết viết phần mở bài, kết bài cho thân bài đó để hoàn chỉnh bài văn
miêu tả con vật
b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài 1
Gọi HS đọc nội dung BT1
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về
các kiểu mở bài và kết bài
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để làm
bài và phát biểu ý kiến
Hs đọc nội dung bài
+ Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp
+ Kết bài mở rộng và kết bài không
mở rộng
HS đọc kó bài Chim công múa, trao
đổi lần lượt trả lời từng câu hỏi
GV nhận xét, chốt lại lời giải
+ Xác đònh đoạn mở bài và kết bài
trong bài văn Chim công múa?
+ Đoạn mở bài và kết bài vừa tìm
được giống kiểu mở bài, kết bài nào
đã học?
+ Để biến đổi mở bài và kết bài trên
thành mở bài trực tiếp và kết bài
không mở rộng em chọn những câu
văn nào?
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Cho HS làm bài cá nhân
Gọi HS đọc đoạn văn
GV nhận xét, cho điểm HS viết tốt
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Cho HS làm bài cá nhân
Gọi HS đọc đoạn văn
GV nhận xét, cho điểm HS viết tốt
Ia4
3 – Củng cố – dặn dò
Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn
Nhận xét tiết học
Xem trước bài: Miêu tả con vật
HS nhận xét, bổ sung
+ Mở bài: Mùa xuân trăm hoa đua nở
… mùa công múa
+ Kết bài: Quả không ngoa … rừng
xanh
+ Đây là kiểu mở bài gián tiếp và kết
bài mở rộng
+ Mùa xuân là mùa công
+ Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập
xoè uốn lượn dưới nắng xuân ấm áp
HS viết đoạn văn mở bài cho các
đoạn văn tả hình dáng bên ngoài và
hoạt động của con vật đã viết
HS lần lượt đọc các đoạn văn
HS viết tiếp phần kết bài theo kiểu
mở rộng để hoàn chỉnh bài văn miêu
tả con vật
HS lần lượt đọc đoạn kết bài
HS lắng nghe
Về nhà ôn tập để kiểm tra viết
VD: Cả gia đình em đều yêu quý súc vật. Nhà em nuôi mèo, cá cảnh, chim,
và cả hai con chim sáo hót rất hay. Nhưng người bạn thân thiết, hay đón em
từ cổng mỗi khi em đậu là chú Cún con
Có chú, em như có thêm một người bạn luôn ở cạnh lúc học bài. Từ ngày
có li lũ chuột tự dưng biến mất. Chú mèo đúng là một con vật hữu ích, đáng
yêu, đáng quý trong mỗi gia đình
(kiểm tra viết)
Tiết 33
Môn: Kể chuyện
Bài: KHÁT VỌNG SỐNG
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
− Rèn kó năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại
được câu chuyện Khát vọng sống, có thể kể lại được câu chuyện Khát
vọng sống, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt tự nhiên
− Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện: ca ngợi
con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến
thắng thú dữ, chiến thắng cái chết
− Rèn kó năng nghe: Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ được chuyện,
lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
Giáo dục:
− HS rèn luyện thói quen đọc sách
II – CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ câu chuyện
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:
Gọi 1 HS kể lại một cuộc du lòch hay cắm trại mà em được tham gia
2. Bài mới:
a – Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được nghe kể một đoạn
trích từ truyện Khát vọng sống rất nổi tiếng của nhà văn người Mó tên là
Giắc Lơn-đơn. Câu chuyện sẽ giúp các em biết: khát vọng sống mãnh liệt
giúp con người chiến thắng đói khát, thú dữ, cái chết như thế nào
b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. GV kể chuyện Khát vọng sống
GV kể chuyện lần 1: Giọng kể thong
thả, rõ ràng; nhấn giọng những từ
ngữ miêu tả sự gian khổ, nguy hiển
HS lắng nghe, nhớ được truyện
trên đường đi, những cố gắng phi
thường để được sống của Giôn
GV kể chhuyện lần 2, vừa kể vừa chỉ
vào từng tranh minh hoạ
Hướng dẫn HS tìm hiểu câu chuyện:
+ Giôn bò bỏ rơi trong hoàn cảnh
nào?
+ Chi tiết nào cho thấy Giôn cần giúp
đỡ?
+ Giôn đã cố gắng như thế nào khi bò
bỏ lại một mình?
+ Anh đã phải chòu đau đớn, khổ cực
như thế nào?
+ Anh đã làm gì để không bò gấu tấn
công?
+ Tại sao con sói không ăn thòt anh?
+ Nhờ đâu mà anh tắng con sói?
+ Anh được cứu sống trong tình cảnh
như thế nào?
+ Theo em, nhờ đâu mà Giôn sống
sót?
b) Kể trong nhóm
GV cho từng nhóm 2-3 HS tập kể
từng đoạn và toàn bộ câu chuyện,
trao đổi về ý nghóa câu chyện
c) Kể trứơc lớp
Tổ chức cho các tốp HS tiếp nối nhau
thi kể từng đoạn truyện theo tranh
Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu
chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghóa
câu chuyện
GV nhận xét, tuyên dương những HS
kể tốt
3 – Củng cố – dặn dò
HS lắng nghe, tưởng tượng lại câu
chuyện
+ Anh bò thương, mệt mỏi…
+ Giôn gọi bạn như một người tuyệt
vọng
+ Anh ăn quả dại, cá sống để sống
qua ngày
+ Bò con chim đâm vào mặt, đói xé
ruột gamn, phải ăn cá sống
+ Không chỵa mà đng im vì nếu chạy
con gấu sẽ đuổi theo và ăn thòt
+ Vì nó cũng đói lả, bò bệnh, yếu ớt
+ Anh dùng chút sức lực cuối cùng
bóp lấy hàm con sói
+ Khi chỉ có thể bò được trên mặt đất
như một con sâu
+ Nhờ khát vọng sống, lòng yêu cuộc
sống…
HS kể chuyện trong nhóm, các bạn
theo dõi, gợi ý cho bạn và trao đổi về
nội dung truyện
Các nhóm HS tham gia thi kể chuyện
từng đoạn theo tranh
5 - 7 HS tham gia thi kể câu chuyện
và trả lời các câu hỏi các bạn đưa ra:
+ Bạn thích chi tiết nào nhất ?
+ Câu chuyện này muốn nói với
chúng ta điều gì?
HS nhận xét, bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất, bạn hiểu chuyện
nhất:
HS phát biểu cá nhân, rút ra bài học
+ Câu chuyện khuyên em điều gì?
Nhận xét tiết học
Xem trước bài: Kể chuyện đã nghe,
đã đọc
cho bản thân
Tiết 63
Môn: Khoa học
Bài: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
− Phân loại động vật theo thức ăn của chúng
− Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng
Giáo dục:
− HS ham thích khám phá khoa học
II – CHUẨN BỊ
- Hình trang 126, 127 SGK
- Sưu tầm tranh, ảnh những con vật ăn các loại thực ăn khác nhau
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Những điều kiện cần để động vật
sống và phát triển bình thường?
GV nhận xét, cho điểm HS
2. Bài mới:
a – Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về Động vật ăn gì để sống?
qua bài này, chúng ta sẽ biết phân loại động vật theo thức ăn của chúng và
kể tên một số con vật và thức ăn của chúng
b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu thức
ăn của các loài động vật khác nhau
GV kiểm tra ảnh sưu tầm của HS
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: tập
hợp tranh ảnh của những con vật ăn
Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh đã
sưu tầm và phân loại chúng theo thức
ăn của chúng:
các loại thức ăn khác nhau mà các
thành viên trong nhóm đã sưu tầm và
phân loại chúng theo thức ăn của
chúng rồi trình bày vào giấy khổ to
Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản
phẩm của nhóm mình, xem sản phẩm
của nóm khác và đánh giá lẫn nhau
GV nhận xét, kết luận:
Hoạt động 2: Trò chơi “Đố bạn con
gì?”
GV chia nhóm, hứơng dẫn HS cách
chơi:
GV lưu ý HS: cần huy động những
kiến thức đã học về các con vật ở lớp
1, 2, 3 để hỏi nhưng cần tập trung
vào tên thức ăn của con vật đó
Cho HS chơi
GV nhận xét, tuyên dương nhóm
thắng cuộc
3 – Củng cố – dặn dò
+ Động vật ăn gì để sống?
Nhận xét tiết học
Xem trước bài: Trao đổi chất ở động
vật
+ Nhóm ăn thòt
+ Nhóm ăn cỏ, lá cây
+ Nhóm ăn hạt
+ Nhóm ăn sâu bọ
+ Nhóm ăn tạp…
Các nhóm trưng bày sản phẩm của
nhóm mình và đánh giá sản phẩm
của nhóm bạn
HS lắng nghe, hiểu cách chơi:
+ Một HS được GV đeo hình vẽ bất
kì một con vật nào trong số những
hình các em đã mang đến lớp
+ HS đeo hình vẽ phải đặt câu hỏi
đúng/sai để đoán xem đó là con gì?
Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai, VD:
- Con vật này có 4 chân phải không?
- Con vật này ăn thòt (cỏ, sâu…) phải
không?
- Con vật này sống trên cạn (dưới
nước, trên không) phải không?
- Con vật này thường ăn cá, cua, tôm,
tép phải không?
HS nhắc lại bài học
Phần lớn thời gian sống của động vật dành cho việc kiếm ăn. Các loài
động vật khác nhau có nhu cầu về thức ăn khác nhau. Có loài ăn thực vật, có
loài ăn thòt, ăn sâu bọ, có loài ăn tạp
Tiết 64 Thứ năm ngày 27 tháng 4 năm 2006
Môn: Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
− Kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải
thải ra môi trường trong qua 1trình sống
− Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật
Giáo dục:
− HS ham thích khám phá khoa học
II – CHUẨN BỊ
- Hình trang 128, 129 SGK
- Giấy A0, bút vẽ
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
+ Động vật ăn gì để sống?
+ Kể ra một số loài động vật và thức ăn của chúng?
GV nhận xét, cho điểm HS
2. Bài mới:
a – Giới thiệu: Cũng như thực vật, động vật đều cần phải có qua 1trình trao
đổi chất với môi trường để duy trì sự sống. Hôm nay, chúng ta sẽ học về trao
đổi chất ở động vật
b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Phát hiện những biểu
hiện bên ngoài của trao đổi chất ở
động vật
GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang
HS quan sát hình SGk, trả lời:
128 SGK:
- Kể tên những gì có trong hình?
- Những yếu tố nào đóng vai trò quan
trọng đối với sự sống của động vật có
trong hình?
- Những yếu tố còn thiếu cần bổ
sung?
GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
Gọi HS trả lời các câu hỏi:
- Kể tên những yếu tố mà động vật
thường xuyên phải lấy từ môi trường
và thải ra môi trường trong quá trình
sống?
- Quá trình trên được gọi là gì?
GV nhận xét, chốt lại nội dung bài
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ
trao đổi chất ở đng vật
GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ
cho các nhóm HS
Yêu cầu các nhóm cùng tham gia vẽ
sơ đồ trao đổi chất ở động vật
Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản
phẩm và trình bày sơ đồ trứơc lớp
GV nhận xét, khen thưởng các nhóm
vẽ đẹp và đúng nội dung
3 – Củng cố – dặn dò
+ Động vật thừơng xuyên phải lấy từ
môi trường những gì và thải ra môi
trường những gì?
Nhận xét tiết học
Xem trước bài: Quan hệ thức ăn
trong tự nhiên
- Cây xanh, Mặt trời, cỏ, bò, hươu
nai, sư tử, vòt, nguồn nước, …
- nh sáng, nước, thức ăn
+ Không khí
HS trả lời:
- Động vật thường xuyên phải lấy từ
môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và
thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-
níc, nước tiểu…
- Quá trình đó được gọi là quá trình
trao đổi chất giữa động vật và môi
trường
Các nhóm nhận giấy và bút vẽ
HS làm việc theo nhóm cùng tham
gia vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật
Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần
lượt giải thích sở đồ trong nhóm
Các nhóm treo sản phẩm và cử đại
diện trình bày trước lớp
HS lắng nghe
HS nhắc lại bài học
Tiết 32 Môn: Lòch sử
Bài: KINH THÀNH HUẾ
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
− Sơ lược về quá trình xây dựng ; sự đồ sộ , vẻ đẹp của kinh thành và
lănhg tẩm ở Huế
− Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hoá thế giới
Giáo dục:
− HS yêu thích tìm hiểu lòch sử
II – CHUẨN BỊ
- Hình trong SGK phóng to ( nếu có điếu kiện )
- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế
- Phiếu học tập của HS
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
- Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn?
- Nêu dẫn chứng chứng tỏ các vua Nguyễn không chòu chia sẻ quyền hành
cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình?
GV nhận xét, cho điểm HS
2. Bài mới:
a – Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về quá trình xây dựng kinh
thành Huế – kiến trúc đã được UNESCO công nhận là si sản văn hoá thế
giới
b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV trình bày quá trình ra đời của
kinh đô Huế
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
+ Sau khi Ngưyễn nh lật đổ triều
Tây Sơn, Phú Xuân (Huế) được chọn
làm kinh đô
GV yêu cầu HS đọc đoạn :” Nhà
Nguyễn … các công trình kiến trúc “
và trả lời câu hỏi:
- Mô tả lại sơ lược quá trình xây
dựng kinh thành Huế ?
GV nhận xét, tóm tắt lại ý chính
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm :
GV phát cho mỗi nhóm một ảnh
chụp một trong những công trình ở
kinh thành Huế , yêu cầu các nhóm
nhận xét và thảo luận về những nét
đẹp của công trình đó
Gọi đại diện các nhóm HS trình bày
lại kết quả làm việc
GV kết luận : Kinh thành Huế là một
công trình sáng tạo của nhân dân ta .
Ngày11 – 12 - 1993, UNESCO đã
công nhận Huế là một Di sản Văn
hoá thế giới
3 – Củng cố – Dặn dò
+ Em biết gì thêm về Huế? (về thiên
nhiên và con người?)
Nhận xét tiết học
HS đọc SGK và trả lời:
- Huy động hàng chục vạn dân và
lính phục vụ việc xây dựng
- Các vật liệu như đá, gạch, ngói từ
khắp nơi được đưa về
- Kết quả: Một toà thành rộng lớn,
dài trên 2 km bên bờ sông Hương
Các nhóm HS nhận ảnh
HS trao đổi, thảo luận trong nhóm,
nhận xét và trình bày kết quả của
nhóm về những nét đẹp của các công
trình kiến trúc được xây dựng ở Huế
+ Thành có 10 cửa ra vào. Bên trên
xây các vọng có mái uốn cong hình
phượng hoàng
+ Cửa Nam có cột cờ 37 m, từ đây có
thể thấy cửa biển Thuận An
+ Nằm giữa là Hoàng thành, cửa
chính vào đây là Ngọ Môn. Tiếp đến
là hồ sen, ven hồ là hàng cây đại
+ Cầu bắc qua hồ dẫn đến điện Thái
Hoà, xung quanh điện Thái Hoà là
nơi ở của vua và hoàng tộc
HS lắng nghe
HS phát biểu cá nhân
Xem trước bài: Tổng kết
Tiết 32 Môn: Đòa lí
Bài: BIỂN , ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
− Chỉ trên bản đồ Việt Nam vò trí Biển Đông, vònh Bắc Bộ, vònh Hạ
Long, vònh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú
Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Tường Sa
− Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của
nước ta
− Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta
Giáo dục:
− HS yêu thích thiên nhiên đất nước mình
II – CHUẨN BỊ
- Bản đố Đòa Lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh, ảnh về biển, đảo Việt Nam
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
+ Nêu tên các cảng sông và cảng biển của Đà Nẵng?
+ Nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng?
+ Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách du lòch? Nêu một số điểm du lòch?
2. Bài mới:
a – Giới thiệu: Chúng ta đã học xong 3 vùng: núi, đồng bằng. Hôm nay,
chúng ta sẽ tìm hiểu về vùng biển, đảo, quần đảo…
b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Vùng biển Việt Nam
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
HS quan sát hình 1, dựa vào nội
dung SGK, trả lời các câu hỏi:
+ Biển Đông bao bọc các phía nào
HS dựa vào kênh chữ trong SGK ,
bản đồ và vốn hiểu biết của bản
thân, trả lời các câu hỏi:
+ Biển Đông bao bọc phía Tây, Nam,