Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Giao an lop 4 tuan 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.83 KB, 49 trang )

Tiết 34 Thứ ba ngày 9 tháng 5 năm 2006
Môn: Đạo đức
Bài: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
(Tìm hiểuvề phường xã, khu phố, thôn xóm)
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
− HS biết các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội, mọi
người cần bảo vệ. HS biết môi trường trong sạch là bảo vệ sức khoẻ
cho con người. Vì vậy cần bảo vệ môi trường sạch.
− HS biết bảo vệ giữ gìn các công cộng và môi trường sạch đẹp
Giáo dục:
− Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các công trình công cộng và môi trường.
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a – Giới thiệu: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về trường, về lớp em
b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu các công
trình công cộng ở đòa phương em.
- Nêu các công trình công cộng ở đòa
phương mà em biết?
-Các em đã làm gì để bảo vệ các
công trình công cộng?
GV nhận xét, bổ sung thêm và chốt ý
Hoạt động 2: bài tập
Em hãy cùng các bạn thảo luận về
cách ứng xử trong mỗi tình huống sau
- Khu du lòch Dambri
- Cung văn hoá thiếu nhi
- Nhà văn hoá thể dục thể thao
- Khu công viên
- Các nhà văn hoá của phường xã


- Các trụ sở của khu phố.
- Không bôi bẩn, vẽ bậy, không lấy
đất đá ném, không bẻ cành, vặt hoa ở
các khu công viên
-Không trêu chọc các loại thú ở khu
du lòch.
- Khi tham quan khu di tích lòch sử,
Toàn rủ Quân khắc tên lên bia đá để
kỉ niệm. Nếu em là Quân, em sẽ làm
Gọi đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 3 Tìm hiểu về môi
trường ở đòa phương em.
- Ở đòa phương em đã làm gì để bảo
vệ môi trường xanh, sạch, đẹp?
- Em đã làm gì để góp phần bảo vệ
môi trường?
Hoạt động 4
Em hãy trình bày các việc nên và
không nên làm để bảo vệ môi
trường?
Gọi HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ
sung
GV nhận xét, kết luận
D – Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Nhắc HS thực hiện các việc làm đã
được học
gì, vì sao?

- Khi ngồi xem xiếc, một số bạn nhỏ
ăn kẹo cao su xong đã vứt bả kẹo
xuống sàn rạp xiếc. Nếu có mặt lúc
đó, em sẽ làm gì? Vì sao?
- Đi chơi công viên, Hoàng rủ Trung
thi ném đá vào những bức tượng. Nếu
em là Trung, em sẽ làm gì? Vì sao?
HS hoạt động nhóm:
- Các bác, các chú, các cô ở công
trình đô thò đi lấy rác ở các đường,
trồng cây xanh ở hai bên đường,
trồng hoa, và cây cảnh ở khu công
viên.
- Các chú lâm nghiệp trồng thêm cây
phủ kín các đồi trọc, đất trống.
- Các tổ dân phố thường làm cỏ, dọn
vệ sinh đường ở khu phố.
- Không xã rác bừa bãi và bỏ đúng
nơi quy đònh, không bẻ cành,vặt hoa,
đi vệ sinh đúng nơi quy đònh và dội
nước cho sạch sau khi đi.
-Tham gia những hoạt động vừa sức
mà khu phố tổ chức về dọn dẹp vệ
sinh môi trường
* Nên: dọn vệ sinh sạch sẽ nơi ở, xử
lí nước thải trước khi đổ vào sông hồ
trồng nhiều cây xanh
* Không nên: Đốt rừng làm nương
rẫy, Vứt xác súc vật xuống sông, săn,
bắt thú rừng

HS lắng nghe
TUẦN 34
Tiết 67 Thứ hai ngày 8 tháng 5 năm 2006
Môn: Tập đọc
Bài: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
− Đọc lưu loát bài văn, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với
giọng rõ ràng, lành mạch, phù hợp với nột văn bản phổ biến khoa học
− Hiểu được bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với
động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
Giáo dục:
− HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài
hước, tiếng cười
II – CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòn bài thơ Con chim chiền chiền, trả
lời các câu hỏi về nội dung bài đọc
2. Bài mới:
a – Giới thiệu. Các bài văn, câu chuyện thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống
đã cho các em thấy: tiếng cười, cách sống yêu đời, lạc quan rất cần thiết đối
với cuộc sống con người. Bài Tiếng cười là liều thuốc bổ giúp các em biết:
các nhà khoa học nói như thế nào về tác dụng kì diệu của tiếng cười
b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A – Hướng dẫn HS luyện đọc
Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn
Khen thưởng những HS đọc tốt
Khuyến khích những HS đọc còn yếu

Hứơng dẫn HS tìm hiểu nghóa từ khó
Cho HS luyện đọc theo cặp
Gọi HS đọc toàn bài
HS tiếp nối nhau đọc theo đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu … cười 400 lần
+ Đoạn 2: Tiếp theo … hẹp mạch máu
+ Đoạn 3: Còn lại
- thống kê, thư giãn, sảng khoái, …
HS luyện đọc theo cặp
1 – 2 HS đọc cho cả lớp nhận xét
GV đọc mẫu toàn bài
B – Tìm hiểu bài
GV đặt câu hỏi:
+ Phân tích cấu tạo của bài báo trên?
Nêu ý chính của từng đoạn văn?
+ Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ?
+ Ngừơi ta tìm cách tạo ra tiếng cười
cho bệnhnhân để làm gì?
+ Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy
chọn ý đúng nhất?
C – Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Gọi HS đọc tiếp nối nhau bài văn
GV hướng dẫn HS đọc đúng giọng
một văn bản phổ biến khoa học
GV hứơng dẫn HS luyện đọc và thi
đọc diễn cảm đoạn văn: “Tiếng cười
là liều thuốc bổ … làm hẹp mạch
máu”
Cho HS thi đọc diễn cảm toàn bài
GV nhận xét, cho điểm HS đọc tốt

D – Củng cố – dặn dò
+ Qua bài đọc, em rút ra điều gì?
Nhận xét tiết học
HS lắng nghe
HS đọc thầm từng đoạn và trả lời:
+ Đoạn 1: tiếng cười là đặc điểm
quan trọng, phân biệt con người với
các loài động vật khác
+ Đoạn 2: tiếng cười là liềuthuốc bổ
+ Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ
sống lâu hơn
+ Vì khi cười, tốc độ thở của con
người tăng lên đến 100 km một giờ,
các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một
chất làm con người có cảm giác sảng
khoái, thoả mãn
+ Để rút ngắn thời gian điều trò bệnh
nhân, tết kiệm tiền cho Nhà nước
+ ý b: cần biết sống một cách vui vẻ
HS đọc với giọng rõ ràng, rành mạch,
nấhn giọng từ ngữ nói về tác dụng
của tiếng cười: động vật duy nhất,
liều thuốc bổ, thư giãn, sáng khoái, …
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
đoạn văn và toàn bài
HS phát biếu cá nhân, tự rút ra bài
học cho bản thân
GV: Qua bài đọc, các em thấy: tiếng cười làm cho con người khác với động
vật, tiếng cười làm cho động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc,
sng lâu. Cô hi vọng các em tạo ra cho mình một cuộc sống có nhiều niềm

vui, tiếng cười
Xem trước: n “mầm đá”
Tiết 68 Môn: Tập đọc
Bài: ĂN “MẦM ĐÁ”
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
− Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui,
hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện (người dẫn
truyện, Trạng Quỳnh, chúa Trònh)
− Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi
Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng,
vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ
Giáo dục:
− HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài
hước, tiếng cười
II – CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ,ø trả lời các
câu hỏi về nội dung bài đọc
2. Bài mới:
a – Giới thiệu: Truyện vui n “mầm đá” kể về một ông trạng nguyên rất
thông minh là Trạng Quỳnh. Các em hãy đọc truyện để xem ông Trạng trong
truyện này khôn khéo, hóm hỉnh như thế nào?
b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A – Hướng dẫn HS luyện đọc
Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn
GV sửa lỗi đọc cho HS
Khen thưởng những HS đọc tốt

Khuyến khích những HS đọc còn yếu
HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài:
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu (giới thiệu về
Trạng Quỳnh)
+ Đoạn 2: Tiếp theo … “đại phong”
(câu chuyện giữa chúa với Trạng
Quỳnh)
+ Đoạn 3: Tiếp theo… khó tiêu (chúa
Hứơng dẫn HS tìm hiểu nghóa từ khó
Cho HS luyện đọc theo cặp
Gọi HS đọc toàn bài
GV đọc mẫu toàn bài
B – Tìm hiểu bài
GV đặt câu hỏi:
+ Vì sao chúa Trònh muốn ăn món
“mầm đá”?
+ Trạng Quỳnh chuẩn bò món ăn cho
chúa như thế nào?
+ Cuối cùng chúa có được ăn mầm
đá không? Vì sao?
+ Vì soa chúa ăn tương vẫn thấyngon
miệng?
+ Em có nhận xét gì về nhân vật
Trạng Quỳnh?
+ Nội dung chính của câu chuyện?
C – Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Gọi HS đọc câu chuyện theo cách
phân vai
Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc
GV hứơng dẫn HS luyện đọc và thi

đọc diễn cảm đoạn văn: “Thấy chiếc
lọ … vừa miệng đâu ạ”
Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn truyện
và toàn bài
GV nhận xét, cho điểm HS đọc tốt
D – Củng cố – dặn dò
+ Qua bài đọc, em rút ra điều gì?
đói)
+ Đoạn 4: Còn lại (bài học dành cho
chúa)
- tương truyền, túc trực, dã vò, …
HS luyện đọc theo cặp
1 – 2 HS đọc cho cả lớp nhận xét
HS lắng nghe
HS đọc thầm từng đoạn và trả lời:
+ Vì chúa ăn gì cũng không thấ ngon
miệng, thấy “mầm đá” là món ăn lạ
thì muốn ăn
+ Trạng cho người đi lấy đá về ninh,
còn mình thì chuẩn bò một lọ tương
đề bên ngoài chữ “đại phong”. Trạng
bắt chúa phải chờ cho đến lúc đói
mèm
+ Chúa không được ăn vì thật ra
không hề có món đó
+ Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon
+ Trạng Quỳnh rất thông minh, hóm
hỉnh …
+ HS phát biểu cá nhân
3 HS đọc theo cách phân vai:

+ Giọng Trạng Quỳnh: lễ phép, câu
cuối truyện đọc nhẹ nhàng nhưng
hàm ý răn bảo hóm hỉnh
+ Giọng chúa Trònh: phàn nànlúc
đầu, sau háo hức vì đói quá, cuối
cùng ngạc nhiên, vui vẻ vì được ăn
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
từng đoạn và toàn bài
Nhận xét tiết học
Ôn tập để chuẩn bò kiểm tra
HS phát biểu cá nhân
Tiết 34
Môn: Chính tả (Nghe – Viết)
Bài: NÓI NGƯC
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
− Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngược
− Làm đúng các bài tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu và dấu
thanh dễ lẫn: r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã
Giáo dục:
− Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác
II – CHUẨN BỊ
- Phiếu khổ to viết nội dung BT2
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: GV mời 1 HS viết các từ láy:
- Bắt đầu bằng âm tr: tròn tròa, trắng trẻo, trơ trẽn, tráo trưng, trùng
trình, …
- Bắt đầu bằng âm ch: chông chênh, chống chếnh, chong chóng, chói
chang…
- Có vần iêu: liêu xiêu, liều liệu, thiêu thiếu, …

- Có vần iu: hiu hiu, dìu dòu, chiu chíu, …
GV nhận xét lỗi chính tả, chữ viết và cho điểm HS
2. Bài mới:
a – Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ nghe và viết lại bài vè dân gian Nói
ngược và làm bài tập phân biệt r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã
b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 – Hướng dẫn HS nghe– viết
Gọi HS đọc bài vè Nói ngược
GV hỏi:
HS đọc bài vè và tìm hiểu nội dung
bài:
+ Hai vè có gì đáng cười?
+ Nội dung bài vè là gì?
GV nhắc các em chú ý cách trình bày
bài vè theo thể thơ lục bát; những từ
ngữ dễ viết sai
GV cho HS viết chính tả
GV đọc lại một lần nửa cho HS soát
lỗi chính tả
GV thu – chấm 7 – 10 bài
Nhận xét chúng bài viết của HS: viết
đúng chính tả, trình bày đẹp
2 – Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2:
GV nêu yêu cầu bài tập
Cho HS tự làm bài vào vở
Dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp cho HS
thi tiếp sức
Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn

chỉnh
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
3 – Củng cố – dặn dò
Yêu cầu HS ghi nhớ các từ ngữ
Nhận xét tiết học
Xem trước: Ôn tập
+ Bài vè có nhiều chi tiết nói ngược,
với tự nhiên: ếch cắn cổ rắn, hùm
nằm cho lợn liếm lông, quả hồng nuốt
người già, xôi nuốt đứa trẻ, …
+ Bài vè toàn nói những chuyện phi
lí, ngược đời, không bao giờ là sự thật
nên gây cười
+ Câu 6 viết thụt vào trong, chú ý
những từ ngữ: liếm lông, nậm rượu,
lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu, …
HS gấp SGK, nghe và viết bài vè
HSù đổi chéo vở cho nhau để soát lỗi
chính tả
HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
HS lắng nghe
HS làm bài vào vở
Các nhóm thi làm bài tiếp sức
Đại diện các nhóm đọc lại đoạn văn
Vì sao ta chỉ cười hi bò người khác
cù?
+ giải đáp – tham gia – dùng một
thiết bò – theo dõi – bộ não – kết quả
– bộ não – bộ não – không thể
HS lắng nghe

Tiết 67 Môn: Luyện từ và câu
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
− Tiếp tục mở rộng về hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu
đời
− Biết đặt câu với các từ đó
Giáo dục:
− HS hiểu và học tập theo các lời khuyên của bài
II – CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt
động, cảm giác hay tính tình
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: GV kiểm tra:
+ Nhắc nội dung cần ghi nhớ trong bài Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho
câu?
+ Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục đích?
2. Bài mới:
a – Giới thiệu: Chúng ta sẽ tiếp tục mở rộng về hệ thống hoá vốn từ về tinh
thần lạc quan, yêu đời và biết đặt câu với các từ ngữ đó
b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài
Hứơng dẫn HS làm phép thử để biết
một từ phức đã cho chỉ cái gì?
Hs đọc yêu cầu đề bài
HS thử để biết từ phức đó chỉ hoạt
động, cảm giác, tính tình
a) Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi

Làm gì?
b) Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi
Cảm thấy thế nào?
c) Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi
Là người thế nào?
b) Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính
tình có thể trả lời 2 câu hỏi Cảm
thấy thế nào? Là người thế nào?
Bọn trẻ đang làm gì?
Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn hoa
Em cảm thấy thế nào?
Em cảm thấy rất vui thích
Chú ba là ngừơi thế nào?
Chú Ba rất vui tính
Em cảm thấy thế nào? Em thấy vui vẻ
Chú ba là người thế nào? Chú Ba là
người vui vẻ
Phát phiếu cho HS, yêu cầu HS trao
đổi thảo luận và xếp từ vào vảng
Cho các nhóm trình bày kết quả
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
GV nêu yêu cầu của bài
Cho HS làm bài và đọc câu văn của
mình
GV nhận xét, sửa lỗi cho HS
Bài tập 3
Gọi Hs đọc yêu cầu của bài
GV nhắc HS: chỉ tìm các từ miêu tả
tiếng cười – tả âm thanh

Cho HS làm bài và đọc trứơc lờp
GV nhận xét, bổ sung
3 – Củng cố – dặn dò
Ghi nhớ những từ ngữ tìm được
HS trao đổi theo cặp, đọc nội dung
bài, xếp đúng các từ đã cho vào bảng
phân loại và dán phiếu kết quả lên
bảng
HS tự làm bài và tiếp nối nhau đọc:
+ Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với
bọn mình
+ Những chú hề thật vui nhộn
+ Bữa tiệc hôm nay thật vui vẻ
HS đọc yêu cầu, trao đổi với bạn bè
để tìm được nhiều từ miêu tả tiếng
cười là tiếp nối nhau phát biểu ý
kiến: nêu và đặt câu với từ đó
HS rút ra bài học cho bản thân
HS lắng nghe
Cười ha hả
Cười hì hì
Cười hi hí
Hơ hơ
Khannh khách,
khành khạch
Khùng khục
Khúc khích, …
Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí
Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa dòu
Mấy cô bạn thích thú gì, cứ cười hi hí trong góc lớp

Anh chàng cười hơ hơ, nom thật vô duyện
Bọn khỉ chuyền cành thoăn thoắt vừa cười khành
khạch
Ông cụ cười khùng khục trong cổ họng
Cô bé cười khúc khích khoe cái má lúm thật dễ thương
a) Từ chỉ hoạt động
b) Từ chỉ cảm giác
c) Từ chỉ tính tình
d) Từ vừa chỉ tính tình và cảm giác
Vui chơi, góp vui, mua vui
Vui thích, vui mừng, vui sướng, vui
lòng, vui thú, vui vui
Vui tính, vui nhộn, vui tươi
Vui vẻ
Nhận xét tiết học
Xem trước bài: Thêm trạng ngữ chỉ
phương tiện cho câu
Tiết 68 Môn: Luyện từ và câu
Bài: THÊM TRẠNG NGỮ
CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
− Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong
câu (trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?)
− Nhận biết được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; thêm đựơc trạng
ngữ chỉ phương tiện cho câu
Giáo dục:
− Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác
II – CHUẨN BỊ
- Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn BT1 ở BT1

- Băng giấy để HS làm BT2
- Tranh, ảnh một số con vật
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS: Tìm các từ và đặt câu với các từ đó:
+ Từ chỉ hoạt động
+ Từ chỉ cảm giác
+ Từ chỉ tính tình
+ Từ vừa chỉ tính tình và cảm giác
GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
a – Giới thiệu: Tiết học hôm nay giúp các em tìm hiểu kó về trạng ngữ chỉ
phương tiện: Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích
trong câu (trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?, nhận biết được trạng ngữ
chỉ phương tiện trong câu; thêm đựơc trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 – Phần Nhận xét
Gọi HS đọc nội dung các bài tập
Yêu cầu HS suy nghó và phát biểu ý
kiến
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
2 – Phần Ghi nhớ
Gọi HS đọc phần ghi nhớ
Gọi HS cho ví dụ
3. Phần Luyện tập
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS suy nghó và lên bảng
làm bài trên phiếu
GV nhận xét, chốt lại lời giải

Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Treo các tranh, ảnh về con vật, yêu
cầu Hs viết một đoạn văn tả con vật,
trong đó có ít nhất một câu có trạng
ngữ chỉ phương tiện
Gọi HS đọc đoạn văn của mình, nói
rõ câu nào trong đoạn văn có trạng
ngữ chỉ phương tiện
GV nhận xét, khen ngợi những HS
miêu tả hay
Hs tiếp nối nhau đọc nội dung BT1,
2, phát biểu ý kiến
+ Ý 1: các trạng ngữ đó trả lời câuhỏi
Bằng cái gì?, Với cái gì?
+ Ý 2: cả 2 trạngngữ đều bổ sung ý
nghóa phương tiện cho câu
3 – 5 HS đọc ghi nhớ SGK
VD: Với giọng ca mượt mà, chò đã lơi
cuốn được khán giả
HS đọc yêu cầu bài tập
HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng
ngữ chỉ mục đích trong câu
Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS đọc yêu cầu của bài
HS quan sát và viết đoạn văn tả con
vật, trong đó có câu có trạng ngữ chỉ
phương tiện, ví dụ:
+ Bằng đôi cánh to rộng, gà mái che
chở cho gà con

+ Với các mõm to, con lợn háu ăn tợp
một loáng là hết máng cám
+ Bằng đôi cánh mềm mại, đôi chim
bồâ câu bay lên nóc nhà
HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của
mình
HS nhận xét
- Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài
đầy đủ
- Với óc quan sát tình tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ só dân gian đã
sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng
3 – Củng cố – dặn dò
+ Tác dụng và đặc điểm của trạng
ngữ chỉ phương tiện?
Nhận xét tiết học
Ôn tập chuẩn bò kiểm tra
HS nhắc lại bài học
Tiết 67
Môn: Tập làm văn
Bài: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
− Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình khi đã được
cô chỉ rõ
− Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về bố cục
bài, về ý, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả, biết tự chữa những lỗi cô
yêu cầu chữa trong bài viết của mình
Giáo dục:
− Nhận thức được cái hay của bài được cô khen
II – CHUẨN BỊ

- Bảng phụ ghi một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, … cần chữa
chung trứơc lớp
- Phiếu học tập để HS thống kê lỗi
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a – Giới thiệu: Hôm nay, cô sẽ trả bài văn miêu tả con vật cho các em
b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Nhận xét chung về kết quả làm
bài
GV viết đề lên bảng
GV nêu nhận xét chung về bài viết
HS theo dõi
HS lắng nghe
+ Những ưu điểm: xác đònh đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, ý, sự sáng tạo,
chính tả, hình thức trình bày bài văn, hình ảnh miêu tả sinh động, có sự liên
kết giữa các phần, mở bài, kết bài hay
+ Những thu sót, hạn chế: sai lỗi chính tả, lỗi dùng từ
GV trả bài cho HS
2. Hứơng dẫn HS chữa bài
a) Hứơng dẫn HS chữa lỗi
Gv phát phiếu học tập cho HS, giao
việc cho các em:
Lỗi chính tả Lỗi dùng từ
Lỗi Sửa lỗi Lỗi Sửa lỗi
GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc
b) Hướng dẫn sửa lỗi chung
GV treo bảng phụ viết các lỗi điển
hình đã chuẩn bò
Gọi HS lên bảng chữa lần lượt từng
lỗi, yêu cầu HS trao đổi về bài chữa

trên bảng
GV chữa lại cho đúng bằng phấn
màu
3. Hướng dẫn học tập những đoạn
văn, bài văn hay
GV đọc những đoạn văn, bài văn hay
của một số học sinh
GV hứơng dẫn HS tìm ra cái hay của
những bài văn, đoạn văn đó
3 – Củng cố – dặn dò
Biểu dương những HS viết tốt, đạt
điểm cao
Yêu cầu những HS chưa đạt về nhà
viết lại
HS nhận và xem lại bài
HS làm việc trên các phiếu:
+ Đọc lời nhận xét của GV, những
chỗ cô chỉ lỗi trongbài
+ Viết vào phiếu học tập các lỗi
trong bài theo từng loại (chính tả, từ,
câu, diễn đạt, ý) và sửa lỗi
+ Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn để
soát lỗi, soát lại việc sửa lỗi
HS theo dõi, nhận ra các lỗi mà mình
mắc phải
Lần lượt từng Hs lên sửa từng lỗi, cả
lớp tự chữa trên nháp và trao đổi về
bài chữa
HS chép bài vào vở
HS lắng nghe

HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng
dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái
đáng đọc của bài văn, từ đó, rút ra
kinh nghiệm cho bản thân mình
HS lắng nghe
Nhận xét tiết học
Xem trước bài: Điền vào giấy tờ in
sẵn
Tiết 68 Thứ sáu ngày 12 tháng 5 năm 2006
Môn: Tập làm văn
Bài: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
− Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí
trong nước
− Biết nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua
báo chí trong nước
Giáo dục:
− HS biết vận dụng vào thực tế
II – CHUẨN BỊ
- Mẫu Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a – Giới thiệu: Hôm trước, các em đã học cách điền thông tin vào Phiếu khai
báo tạm trú tạm vắng, Thư chuyển tiền. Hôm nay, các em sẽ học điền vào
Điện chuyển tiền đi và Giấy đặt mua báo chí trong nước
b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS điền nội dung cần
thiết vào giấy tờ in sẵn
Bài tập 1

Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẫu
Điện chuyền tiền đi
GV giải nghóa những chữ viết tắt,
những từ khó hiểu trong Điện chuyển
tiền đi
Gọi HS đọc tiếp nối nhau nội dung
HS đọc đề bài và mẫu
+ N3 VNTP: là những kí hiệu riêng
của nhành bưu điện
+ ĐCT: viết tắt của Điện chuyển tiền
HS lần lượt đọc từng nội dung ghi
mẫu Điện chuyển tiền đi
GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu :
Cho HS điền nội dung vào mẫu Điện
chuyển tiền đi và đọc trước lớp
GV nhận xét, sửa chữa
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài và nội dung
Giấy đặt mua báo chí trongnước
GV giúp HS giải nghóa các chữ viết
tắt, các từ ngữ khó
GV lưu ý HS về những thông tin mà
đề bài cungcấp để các em ghi đúng:
+ Tên các báo chọn đặt cho mình,
cho ông bà, bố mẹ, anh chò
+ Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6
tháng, 12 tháng)
GV hứơng dẫn HS điền nội dung
Giấy đặt mua báo chí trong nước
Cho HS điền nội dung vào mẫu Giấy

đặt mua báo chí trong nước và đọc
trước lớp
GV nhận xét, sửa chữa
trong mẫu
HS lắng nghe
Cả lớp điền vào mẫu và đọc trước
lớp
Cả lớp theo dõi, bổ sung
HS đọc yêu cầu bài tập và mẫu
+ BCTV, báo chí, độc giả, kế toán
trưởng, thủ trưởng
HS lắng nghe
Dựa vào hướng dẫn của GV, HS viết
vào mẫu Giấy đặt mua báo chí trong
nước và đọc trước lớp
Cả lớp theo dõi, bổ sung
Em bắt đầu viết từ
phần khách hàng
viết (phần trên do
+ Họ tên người gửi (họ, tên của mẹ em)
+ Đòa chỉ (cần chuyển đi thì ghi): nơi ở của gia đình
em
nhân viên bưu điện
viết)
+ Số tiền gửi (viết bằng số trước, bằng chữ sau)
+ Họ và tên người nhận (là ông hoặc bà em)
+ Đòa chỉ: nơi ông bà em ở
+ Tin tức kèm theo chú ý ngắn gọn:
VD: Chúng con khoẻ. Cháu Hương tháng tới sẽ về
thăm ông bà

+ Nếu cầm sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô
dành cho việc sửa chữa
+ Các mục còn lại do nhân viên bưu điện sẽ điền
3 – Củng cố – dặn dò
Ghi nhớ nội dung Điện chuyển tiền
đi, Giấy mua báo chí trong nước
Nhận xét tiết học
Xem trước bài: Ôn tập
HS lắng nghe
Tiết 34 Môn: Kể chuyện
Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC
THAM GIA
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
− Rèn kó năng nói: HS chọn được một câu chuyện về một ngườivui tính.
Biết kể theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách
của nhân vật, hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật
− Bếit trao đổi với bạn về ý nghóa câu chuyện
− Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ
− Rèn kó năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
Giáo dục:
− HS rèn luyện thói quen đọc sách
II – CHUẨN BỊ
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, gợi ý 3
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: Gọi 1 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có
tinh thần lạc quan, yêu đời và nêu ý nghóa câu chuyện
2. Bài mới:
a – Giới thiệu: Các em đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan,
yêu đời. Hôm nay, các em sẽ kể về một người vui tính

b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hứơng dẫn HS hiểu yêu cầu của
bài
Gọi 1 HS đọc đề bài
Gọi HS đọc gợi ý SGK
1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm
HS lần lượt đọc các gợi ý
+ Nhân vật trong câu chuyện của em
là một người vui tính mà em biết
trong cuộc sống hàng ngày
+ Có thể kể chuyện theo 2 hướng
Gọi HS tiếp nối nhau giới thiệu câu
chuyện mình đònhkể?
2. Thực hành kể chuyện
Cho HS kể chuyện theo nhóm
Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước
lớp
Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện
GV nhận xét, cho điểm HS kể tốt
Ví Dụ:
+ Bố em, mẹ em, bác hàng xóm, …
+ Giới thiệu một người vui tính, nêu
những sự việc minh hoạ cho đặc
điểm tín cách đó (nhân vật là người
thật quen)
+ Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc
về một người vui tính (nhân vật là
người em không biết nhiều )
+ Em xin kể một câu chuyện về một

bác lái xe vui tính được mọi người
cùng đi quý mến
+ Em xin kể câu chuyện về bố em.
Bố em là người hài hước và vui tính
Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu
chuyện về một người vui tính
HS tham gia thi kể chuyện trước lớp.
Sau mỗi lần kể, trao đổi với cả lớp về
ý nghóa của câu chuyện
HS bình chọn bạn kể chuyện hy nhất,
bạn có câu chuyện hấp dẫn nhất
Kể theo cách 1:
Bố tôi là mộtngười rất vui tính và hiền hậu: Từ nhỏ, toi chưa bao giớ thấy
bố cáu kỉnh, mắng mỏ ai. Có bố ở nhà là có tiếng cưới vui. Tuy thế, cũng có lúc
căng thẳng: mẹ mắng ầm nhà vì những trò nghòch ngợm của anh em tôi. Bố về,
pha trò một câu thế là mẹ nguôi giận, còn anh em chúngtôi cũng nhận ra lỗi của
mình
Kể theo cách 2:
Sáng hôm ấy, vì dậy muộn, tôi khoác cặp lên vai rồi hớt hải nhảy lên chiếc
mini phóng như bay đến trường. Đườnghôm ấy khá đông. Đáng lẽ đi sát bên lề
đường nhưng vì vội, tôi len lỏi, luồn lách giữa những chiếc xe đạp của người lớn.
Đến ngã tư, tôi đâm ngay phải một bác. Tôi ngã lăn quay, bác cũngngã. Tôi nhăn
nhó đứng dậy, sẵn sàng “ăn mắng”. Không ngờ, bác lồm cồm đứng dậy, vừa xoa
lưng vừa pha trò: “i chà, vừa sớm ra đã được tập thể dục đây”. Rồi bác quay
sang hỏi tôi: “thế nào, cu cậu, muốn nhanh hay muốn chậm hả?”. Tôi ấp úng xin
lỗi bác. Nhưng bác dựng xe đạp cho tôi, rồi vỗ vai bảo: “Cháu đi đi! Phải cẩn thận
đấy!”
3 – Củng cố – dặn dò
+ Qua các câu chuyện bạn kể, em rút
ra điều gì cho bản thân?

Nhận xét tiết học
Xem trước bài: Ôn tập
HS phát biểu cá nhân, tự rút ra bài
học cho bản hân
Tiết 67 Môn: Khoa học
Bài: ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
HS được củng cố và ở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh
vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết:
− Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một
nhóm sinh vật
− Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của
xã hội
Giáo dục:
− HS ham thích khám phá khoa học
II – CHUẨN BỊ
- Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK
- Giấy A0, bút vẽ
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là chuỗi thức ăn? Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ăn?
GV nhận xét, cho điểm HS
2. Bài mới:
a – Giới thiệu: Chúng ta đã học xong phần động vật. Hôm nay, chúng ta sẽ
ôn tập phần Thực vật và động vật chuẩn bò kiểm tra HKII
b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ
chuỗi thức ăn

Yêu cầu HS quan sát hình SGK:
+ Mối quan hệ hức ăn giữa các sinh
vật được bắt đầu từ sinh vật nào?
GV chia nhóm HS, phát giấy và bút
vẽ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm
vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn của
một nhóm vật nuôi, cây trồng và
động vật sống hoang dã bằng chữ
Tổ chức cho các nhóm trưng bày và
trình bày về sơ đồ
GV đặt câu hỏi:
+ So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức
ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng
và động vật sống hoang dã với sơ đồ
về chuỗi thức ăn đã học ở các bài
trước, em có nhận xét gì?
GV nhận xét, kết luận: Trên hực tế,
trong tự nhiên mối quan hệ về thức
ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn
nhiều, tạo thành lưới thức ăn
HS tìm hiểu các hình trang 134, 135:
+ Từ thực vật
HS làm việc nhóm, các em cùng
tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ thức
ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng
và động vật sống hoang dã bằng chữ
Các nhóm treo sản phẩm và cử đại
diện trình bày trước lớp
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn

trên, ta thấy có nhiều mắt xích hơn:
+ Cây là thức ăn của nhiều loài vật.
Nhiều loài vật khác nhau cùng là
thức ăn của một số loài vật khác
HS lắng nghe

Đại bàng
Rắn hổ mang
Cú mèo

Chuột
đồng
Cây lúa
3 – Củng cố – dặn dò
+ Qua bài học này, các em đã biết
thêm được kiến thức nào?
Nhận xét tiết học
Xem trước bài: Ôn tập: Thực vật và
động vật (tt)
HS phát biểu cá nhân
Tiết 68 Thứ năm ngày 11 tháng 5 năm 2006
Môn: Khoa học
Bài: ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
HS được củng cố và ở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh
vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết:
− Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một
nhóm sinh vật
− Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của

xã hội
Giáo dục:
− HS ham thích khám phá khoa học
II – CHUẨN BỊ
- Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK
- Giấy A0, bút vẽ
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a – Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập phần Thực vật và động
vật chuẩn bò kiểm tra HKII
b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động : Xác đònh vai trò của con
người trong chuỗi thức ăn tự nhiên
Yêu cầu HS quan sát hình trang 136,
137 SGK, trả lời:
+ Kể tên những gì được vẽ trong sơ
đồ?
HS quan sát hình SGK, trả lời các
câu hỏi:
+ Hình 7: Ngừơi đang ăn cơm và thức
ăn
+ Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói
về chuỗi thức ăn, trong đó có con
người?
GV nhận xét, vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn
trong tự nhiên có con người dựa vào
các hình trang 136, 137 lên bảng
GV đặt câu hỏi:
+ Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá
rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích
trong chuỗi thức ăn bò đứt?
+ Chuỗi thức ăn là gì?
+ Nêu vai trò của thực vật đối với sự
sống trên trái đất?
GV nhận xét, kết luận: Con người
cũng là một thành phần của tự nhiên.
Vì vậy chúng ta phải có nghóa vụ bảo
vệ sự cân bằng trong tự nhiên
3 – Củng cố – dặn dò
+ Hình 8: Bò ăn cỏ
+ Hình 9: Các loài tảo  cá  Cá
hộp (thức ăn của người)
+ Các loài tảo làm thức ăn cho cá, cá
là thức ăn cho người
+ Cỏ là thức ăn cho bò, bò là thức ăn
cho người
HS quan sát, lắngnghe và vẽ vào vở
HS trả lời:
+ Các loài thú sẽ mất dần và làm mất
cân bằng sinh thái, …
+ Nếu không có cỏ thì ….
+ Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về
thức ăn trong tự nhiên
+ Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa
các yếu tố vô sinhvà hữu sinh trongtự
nhiên. Sự sống trên trái đất đựơc bắt
đầu từ thực vật. Bởi vậy, chúng ta
cần phải bảo vệ môi trường nước,
không khí, bảo vệ thức vật, đặc biệt

là bảo vệ rừng
HS lắng nghe
Các loài tảo  cá  Người (ăn cá hộp)
Cỏ  Bò  Người

Trên thức tế thức ăn của con người rất phong phú. Để đảm bảo đủ thức ăn
cungcấp cho mình, con người đã tăng gia sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi.
Tuy nhiên, một số người đã ăn thòt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc
khác
+ Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường
nước, không khí, bảo vệ thức vật, bảo
vệ rừng?
Nhận xét tiết học
Xem trước bài: Ôn tập
HS phát biểu cá nhân
Tiết 34 Môn: Đòa lí
Bài: ÔN TẬP ĐỊA LÍ
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
− Chỉ trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam vò trí dãy núi hoàng Liên
Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các
đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyện và
các thành phố đã học trong chương trình
− So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên,
con người, hoạt động sản xuất của người dân Hoàng Liên Sơn, trung
du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và
dải đồng bằng duyên hải miền Trung
− Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học
− Rèn luyện, củng cố kó năng phân tích lược đồ, bản đồ, sơ đồ
Giáo dục:

− Tôn trọng các nét đặc trưng văn hoá của các người dân ở các vùng,
miền
II – CHUẨN BỊ
- Bản đồ Đòa lí tự hiên Việt Nam
- Bàn đồ hành chính Việt Nam
- Phiếu học tập in sẵn bản đồ trống
- Bảng hệ thống cho HS điền
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi
+ Nêu những dẫn chứng cho thấy biển nước ta rất phong phú về hải sản?
+ Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi
nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ?
+ Ngoài đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
+ Nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển?
GV nhận xét, cho điểm HS
2. Bài mới:
a – Giới thiệu: Chúng ta đã học xong phần đại lí. Bài học hôm nay, chúng ta
sẽ tổng kết lại những gì đã học để chuẩn bò kiểm tra học kì II
b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
GV treo bản đồ đòa lí tự nhiên Việt
Nam, yêu cầu HS lên bảng chỉ vò trí
của các đòa danh đã học
Gọi HS nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2 : Làm việc nhóm
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
từng nhóm:
+ Kể tên các dân tộc và một số đặc

đểm về trang phục, lễ hội của dân
tộc đó ở dãy núi Hoàng Liên Sơn,
ĐBBB, ĐBNB, duyên hải miền
Trung?
+ Nêu một số đặc điểm của các
thành phố đã học: Hà Nội, Hải
Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Tp
Hồ Chí Minh, Cần Thơ?
Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
GV nhận xét, chốt lại nội dung ôn
HS quan sát và lên bảng chỉ vò trí:
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn, dỉnh
Phan-xi-păng
+ Đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, đồng
bằng duyên hải miền Trung
+ Các cao nguyên ở Tây Nguyên, Hà
Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà
Lạt, Tp Hồ Chí Minh, Cần Thơ
+ Biển Đông, quần đảo Hoàng Sa,
Trường Sa, Cát Bà, Côn Đảo, Phú
Quốc
HS trao đổi, thảo luận theo từng
nhóm nhỏ, mỗi nhóm làm một đòa
danh
Đại diện các nhóm trình bày kết quả,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS lắng nghe
tập
3 – Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học

Nhắc HS về nhà tiếp tục ôn tập
HS lắng nghe
Tiết 35 Môn: Đòa lí
Bài: ÔN TẬP ĐỊA LÍ (tt)
I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kó năng:
− So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên,
con người, hoạt động sản xuất của người dân Hoàng Liên Sơn, trung
du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và
dải đồng bằng duyên hải miền Trung
− Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học
− Rèn luyện, củng cố kó năng phân tích lược đồ, bản đồ, sơ đồ
Giáo dục:
− Tôn trọng các nét đặc trưng văn hoá của các người dân ở các vùng,
miền
II – CHUẨN BỊ
- Bản đồ Đòa lí tự hiên Việt Nam
- Bàn đồ hành chính Việt Nam
- Bảng hệ thống cho HS điền
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a – Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tổng kết lại những gì đã học để
chuẩn bò kiểm tra học kì II
b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV chia nhóm HS
GV phát phiếu học tập cho các HS nhận phiếu học tập, trao đổi thảo

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×