Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án 4 - Tuần 2 (CKT 2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.23 KB, 30 trang )

Tn 1
Thø 2 ngµy 17

th¸ng 8 n¨m 2009
TẬP ĐỌC:
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU:
- §äc rµnh m¹ch tr«i ch¶y ;bíc ®Çu cã giäng ®äc phï hỵp víi tÝnh c¸ch cđa nh©n
vËt ( Nhµ Trß , DÕ MÌn)
- Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca
ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp – bênh vực người yếu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK; bảng phụ viết sẵn câu
văn hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập của HS.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài:
Bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” là một
trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. HS
quan sát tranh minh hoạ để biết hình dáng Dế
Mèn và Nhà Trò.
a, Hướng dẫn luyện đọc :
- Yêu cầu 1 HS khá đọc toàn bài.
- Đọc từng đoạn.
- Cho HS ®äc tõ khã trong bµi.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu
HS mắc lỗi
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới
ở cuối bài.
- Giải nghóa thêm các từ:


+ Ngắn chùn chùn , thui thủi.
- Gọi HS đọc lại bài.
- Đọc diễn cảm cả bài.
b, Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
§oạn 1:-Tõ ®Çu t¶ng ®¸ ci
Hoµn c¶nh DÕ MÌn gỈp chÞ Nhµ Trß.
- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế
nào?
- Kiểm tra theo nhóm đôi báo cáo.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc
thầm.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1: Hai dòng đầu
+ Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: Sáu dòng tiếp theo
+ Đoạn 4: Phần còn lại

- Mét hs ®äc
-Hs th¶o ln TLCH
Giáo viên Học sinh
-§Ỉt c©u víi tõ: khãc tØ tª
H :Nªu ý 1?
§o¹n 2:ChÞ Nhµ Trß ¨n thÞt em.
ChÞ Nhµ Trß èm u gỈp t×nh c¶nh ®¸ng th¬ng
- Tìm những chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất
yếu ớt?
- Nhà Trò bò bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế
nào?


H :Nªu ý ®o¹n 2?
§o¹n3:T«i xße bän nhƯn.
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng
nghóa hiệp của Dế Mèn?
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, nêu một hình ảnh
nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích
hình ảnh đó?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Cho HS ®äc , nªu c¸ch ®äc.
- Yêu cầu HS đọc bài. GV hướng dẫn :
+ Cần đọc chậm đoạn tả hình dáng Nhà Trò,
giọng đọc thể hiện được cái nhìn ái ngại của Dế
Mèn đối với Nhà Trò.
+ Cần đọc giọng kể lể của Nhà Trò với giọng
đáng thương.
- Đọc diễn cảm đoạn : “Năm trước, khi gặp
trời. . . cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu”
- HS đọc diễn cảm. GV theo dõi, uốn nắn.
-Gv nhËn xÐt.
Hs tr¶ lêi
Hs nªu ý kiÕn
- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo
cặp.
- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò:- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bò đọc phần tiếp theo của câu chuyện sẽ
được học trong tuần 2.
- Tìm đọc tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí”.
- Nhận xét tiết học.


TOÁN:
ÔN VỀ CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. MỤC TIÊU.
- §ọc, viết các số trong phạm vi 100 000.
- BiÕt ph©n tÝch cÊu t¹o sè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ vẽ sẵn nội dung bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập môn
toán.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn học sinh ôn tập :
Bài1: Hoạt động cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao
nhiêu đơn vò?
- Các số trong dãy số này gọi là những số tròn gì?
- Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao
nhiêu đơn vò?
- Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số này thì mỗi số
bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đơn vò.
Bài 2:- HS tự làm bài vào vở nháp
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS 1 đọc các số trong bài, HS
2 viết số, HS 3 phân tích số.
Bài 3 : Thảo luận nhóm đôi làm vở.
- Yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhận xét cho điểm HS.
- Kiểm tra theo nhóm
đôi báo cáo.
- Nêu yêu cầu.
- 2 em lên bảng làm
bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.
2 HS lên bảng làm bài,
HS cả lớp làm bài vào
vở nháp.
- HS kiểm tra bài lẫn
nhau.
- 3 HS lên bảng thực
hiện theo yêu cầu của
GV.
- HS tự làm bài vào vở,
sau đó đổi chéo vở
kiểm tra bài lẫn nhau.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách tính chu vi của một hình.
- Về nhà luyện tập thêm về các số đến 100000.
- Chuẩn bò tiết ôn tập tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC:
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP. (TiÕt 1)
I. MỤC TIÊU:
_Nªu ®ỵc mét sè biĨu hiƯn cđa trung thùc trong häc tËp
_BiÕt ®ỵc:trung thùc trong häc t©p gióp em häc tËp tiÕn bé,®ỵc mäi ngêi yªu mÕn
_HiĨu ®ỵc trung thùc trong häc tËp lµ tr¸ch nhiƯm cđa HS.
_Cã th¸I ®é vµ hµnh vi trung thùc trong häc tËp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy, bút cho các nhóm
- Bảng phụ, bài tập. - Tranh vẽ tình huống trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập
2.Bài mới: Giới thiệu bài
*HĐ1: Xử lý tình huống :
-GV treo tranh tình huống theo SGK, tổ chức cho HS
thảo luận nhóm :
+ Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì ? Vì sao em làm
thế ?
-GV tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
+Hỏi : Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự
trung thực ?
+ Trong học tập chúng ta có cần phải trung thực không ?
+Kết luận :SGK
* HĐ2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập
- GV cho HS làm việc cả lớp :
+ Hỏi: Trong học tập vì sao phải trung thực?
+ Khi đi học, bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác
tiến bộ? Nếu chúng ta gian trá, chúng ta có tiến bộ được
không?
+ Kết luận :SGK
* HĐ3: Trò chơi “Đúng – Sai”
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
+Yêu cầu các nhóm nhận câu hỏi và giấy màu (đỏ –
xanh) cho thành viên mỗi nhóm.
+ Hướng dẫn cách chơi.
*Nhóm trưởng đọc từng câu hỏi tình huống cho cả lớp
nghe.

-HS chia nhóm quan sát
tranh trong SGK và thảo
luận.
-HS lắng nghe.
-bổ sung ý kiến.
+ HS trả lời.
+HS nhắc lại.
- HS suy nghó và trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc nhóm.
Giáo viên Học sinh
*Sau mỗi câu hỏi các thành viên giơ thẻ giấy màu: Màu
đỏ tình huống đúng, màu xanh tình huống sai.
*Nhóm trưởng yêu cầu các bạn giải thích vì sao đúng, vì
sao sai.
+Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi.
-GV cho HS làm việc cả lớp.
+Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của cả
nhóm.
-Kết luận :
+ Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập?
- Lắng nghe.
-Các nhóm thực hiện trò
chơi
-Các nhóm trình bày ý kiến
3. Củng cố - dặn dò: -Liên hệ bản thân
+ GV tổ chức làm việc cả lớp: Nêu những hành vi trung thực hoặc không trung thực
mà em đã từng biết. Tại sao cần phải trung thực trong học tập?
+ HS đọc ghi nhớù SGK.
- Về nhà tìm những hành vi thể hiện sự trung thực và không trung thực trong học tập.


LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
I. MỤC TIÊU :
- BiÕt m«n LS vµ §L ë líp 4 gióp HS hiĨu biÕt vỊ thiªn nhiªn vµ con ngêi ViƯt
Nam,biÕt c«ng lao cđa «ng cha ta trong thêi kú dng níc vµ gi÷ níc tõ thêi Hïng
V¬ng ®Õn bi ®Çu thêi Ngun.
- BiÕt m«n LS vµ §L gãp phÇn gi¸o dơc HS t×nh yªu thiªn nhiªn,con ngêi vµ ®Êt
níc ViƯt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Đòa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành
chính Việt Nam. Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ1: Làm việc cả lớp
- Treo bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam
GV giới thiệu vò trí của đất nước ta và các cư dân ở
mỗi vùng.
- Em đang sống ở nơi nào trên đất nước ta? Lên chỉ vò
trí tỉnh, thành phố mà em đang sống.
HĐ2: Làm việc nhóm 4.
-GV phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về cảnh sinh
hoạt của một dân tộc nào đó ở vùng, yêu cầu HS tìm
hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó.
*GV kết luận : Mỗi dân tộc trên đất nước Việt Nam có
nét văn hóa riêng song đều có chung một Tổ quốc, một
lòch sử Việt Nam.
HĐ3: Làm việc cả lớp

GV đặt vấn đề : Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm
nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước
và giữ nùc. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng
minh điều đó ?
GV kết luận.
+ Môn Lòch sử và Đòa lí lớp Bốn giúp em hiểu biết gì?
-GV hướng dẫn HS cách học . Nên có ví dụ cụ thể.
- Gọi HS đọc phần bài học trong khung SGK trang 4
- HS kiểm tra theo nhóm đôi
báo cáo.
- HS mở SGK trang 3, lắng
nghe.
- HS trình bày lại và xác đònh
trên bản đồ hành chính Việt
Nam vò trí tỉnh, thành phố mà
em đang sống.
- Tỉnh Lâm Đồng, thò xã Bảo
Lộc.
-Các nhóm làm việc, sau đó
trình bày trước lớp.
- Lắng nghe
-HS phát biểu ý kiến, một số sự
kiện: An Dương Vương xây loa
thành, chế nỏ thần giữ nước,…
3.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS lên bảng chỉ vò trí nước ta, tỉnh , thành phố nơi em đang ở trên bản đồ đòa lí tự
nhiên Việt Nam (2 HS lên bảng chỉ, cả lớp theo dõi, nhận xét).
- GV lưu ý cách chỉ bản đồ cho HS.
- Về học thuộc phần bài học trong khung và chuẩn bò giờ sau.
- Tìm hiểu về bản đồ Việt Nam.

- Nhận xét chung giờ học.

Thø 3 ngµy 18 th¸ng 8 n¨m 2009
CHÍNH TẢ: ( Nghe – viết)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU:
1. Nghe - viết chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế
Mèn bênh vực kẻ yếu (Từ một hôm . . .đến vẫn khóc).
2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) hoặc vần
(an/ang) dễ lẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2.
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò đồ dùng
cho giờ học của HS.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Đọc một lần đoạn viết.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn viết.
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó: cỏ xước, tỉ tê,
ngắn chùn chùn.
- Đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 /6 Thảo luận nhóm 4
- GV chọn cho HS làm phần b.
- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của mình.

Bài 3 /6 Thảo luận nhóm đôi
Ghi kÕt qu¶ b¶ng con
- Hs kiểm tra theo nhóm đôi
báo cáo.
- Thực hiện theo yêu cầu
của GV.
Hs ®äc kÕt qu¶
Nhãm kh¸c nhËn xÐt
C¸I la bµn
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách trình bày bài chính tả dưới dạng đoạn văn?
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.

TOÁN:
ÔN VỀ CÁC SỐ ĐẾN 100 000(tt)
I. MỤC TIÊU:
_Thùc hiƯn ®ỵc phÐp céng ,phÐp trõ c¸c sè cã n¨m ch÷ sè ;nh©n(chia)sè cã ®Õn
n¨m ch÷ sè víi (cho)sè cã mét ch÷ sè.
_BiÕt so s¸nh xÕp thø tù(®Õn bèn sè)c¸c sè ®Õn 100000
II.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 4/4, mỗi em làm một câu
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn học sinh ôn tập
Bài1/5 HS làm miện
Bài 2/5 Hoạt động cá nhân.

- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính
của mình.
Bài 3/5 Hoạt động nhóm theo bàn.
- Gọi HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu
thức rồi làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nêu yêu cầu.
- 8 HS nối tiếp nhau
thực hiện tính nhẩm.
- Kiểm tra bài lẫn nhau.
- Tính giá trò của biểu
thức.
- 2 HS làm bài vào bảng
giấy, HS cả lớp làm bài
vào vở.
3.Củng cố - dặn dò:
- Nªu l¹i c¸ch tÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc.
- NhËn xÐt tiÕt häc – Giao bµi tËp vỊ nhµ.
Lun tõ vµ c©u:
CẤU TẠO CỦA TIÕng:
I. Mơc tiªu:
1. Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vò tiếng trong tiếng
Việt.
2.§iỊn dỵc c¸c bé phËn cÊu t¹o cđa tõng tiÕng trong c©u tơc ngư ë BT1 vµo b¶ng
mÉu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví
dụ điển hình.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài:
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
- Ghi bảng câu thơ:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng nhưng chung một giàn.
- Yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao
nhiêu tiếng.
+ Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần
tiếng bầu.
+ Yêu cầu 1 HS lên bảng ghi cách đánh vần. HS dưới lớp
đánh vần thành tiếng.
+ Dùng phấn màu ghi vào sơ đồ:
Tiếng Âm đầu Vần Thanh
Bầu b âu huyền
- HS quan sát và thảo luận cặp đôi câu hỏi: Tiếng bầu gồm
có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
+ Kết luận: tiếng bầu gồm ba phần: âm đầu, vần, thanh
- Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại của câu thơ bằng
cách kẻ bảng. GV chia mỗi bàn phân tích 2 đến 3 tiếng.
+ Kẻ trên bảng lớp, sau đó gọi HS lên chữa bài.
+ Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? Cho ví dụ.+
Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu? Bộ phận nào có
thể thiếu?
- HS đọc thầm ghi nhớ trong SGK
+ Yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ vào sơ đồ và nói lại phần ghi
nhớ.
+ Kết luận: Các dấu thanh của tiếng điều được đánh dấu ở
phía trên hoặc phía dưới của vần.

Luyện tập
Bài 1/7 Thảo luận theo bàn
- Yêu cầu mỗi bàn 1 HS phân tích 2 tiếng.
- Kiểm tra theo nhóm
đôi báo cáo.
-Lắng nghe
- Cả hai câu thơ có 14
tiếng.
- HS đánh vần thầm và
ghi lại: bờ-âu-bâu-
huyền-bầu.
- Quan sát.
- Suy nghó và trao đổi:
tiếng bầu gồm có ba bộ
phận: âm đầu, vần,
thanh
- Đọc thầm.
- 1 HS lên bảng vừa chỉ
vừa nêu.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu
trong SGK.
- Phân tích vào vở nháp.
Giáo viên Học sinh
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghó và giải câu đố.
- Lên chữa bài.
sao -ao
3/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập vào vở.

- Nhận xét tiết học.
KHOA HỌC :
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng,
nhiệt độ để sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh họa trong trang 4, 5 sách giáo
khoa.
- Phiếu học tập theo nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra SGK, ĐDHT của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Con người cần gì để
sống?
- Giới thiệu chương trình học:
* HĐ1: HS thảo luận nhóm 6 theo các bước:
+ Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 6 HS.
+ Yêu cầu: Các em hãy thảo luận để trả lời câu hỏi:
“Con người cần những gì để duy trì sự sống?”.
+ Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận, ghi những ý
kiến không trùng lặp lên bảng.
+ Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm.
* HĐ2: Hoạt động cả lớp.
+ Khi GV ra hiệu, tất cả tự bòt mũi, ai cảm thấy không
chòu được nữa thì thôi và giơ tay lên.
+ Em có cảm giác thế nào? Em có thể nhòn thở lâu hơn
- HS kiểm tra theo
nhóm 2 báo cáo
+ HS chia nhóm, cử
nhóm trưởng và thư

ký để tiến hành thảo
luận.
+ Hoạt động theo yêu
cầu của GV.
Nªu ý kiÕn
Giáo viên Học sinh
được nữa không?
+ Kết luận: Như vậy chúng ta không thể nhòn thở được
quá 3 phút.
+ Nếu nhòn ăn hoặc nhòn uống em cảm thấy thế nào?
+ Nếu hàng ngày chúng ta không được sự quan tâm của
gia đình, bạn bè thì sẽ ra sao?
-KL: Để sống và phát triển con người cần:
+ Những điều kiện vật chất như:
+ Những điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội
Hđ3: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con
người cần
- Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa trang 4, 5
SGK.
+ Hỏi: Con người cần những gì cho cuộc sống hàng
ngày của mình?
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS,
phát phiếu cho từng nhóm.
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phiếu học tập
HĐ5: Kết luận- Con người, động vật, thực vật đều rất
cần: Không khí, nước, thức ăn và ánh sáng. Ngoài ra
con người còn cần các điều kiện về tinh thần, xã hội.
Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn những
điều kiện đó?
+ Quan sát các hình

minh họa.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài.
- Dặn về nhà học bài và tìm hiểu hàng ngày chúng ta lấy những gì và thải ra
những gì
Thø 4 ngµy 19 th¸ng 8 n¨m 2009
KỂ CHUYỆN:
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. MỤC TIÊU :
_ Nghe-kĨ l¹i ®ỵc tng ®o¹n c©u chun theo tranh minh ho¹,kĨ nèi tiÕp ®ỵc toµn
bé c©u chun Sù tÝch hå Ba BĨ(do Gv kĨ)
_HiĨu ®ỵcà ý nghóa câu chuyện: Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể,
câu truyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các tranh minh họa câu truyện trong SGK
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Kể chuyện:
* Kể lần 1: giọng kể thong thả, rõ ràng, nhanh hơn ở đoạn kể về tai
hoạ trong đêm hội, trở lại khoan thai ở đoạn kết.
* GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
* Hướng dẫn HS kể, trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
a. Kể truyện theo nhóm.
- Yêu cầu HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 4 em ( mỗi
em kể theo một tranh).
- Một em kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
b. Thi kể truyện trước lớp.
- Một vài nhóm thi kể truyện theo tranh.
- Mỗi nhóm cử một bạn thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
c. Yêu cầu các nhóm trao đổi về nội dung ý nghóa câu chuyện.

- Hỏi: Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện
còn nói với ta điều gì?
- HS tự kiểm tra
theo nhóm đôi báo
cáo.
- HS nghe.
- Theo dõi. Lắng
nghe
- Có thể gọi HS
giải nghóa.

3. Củng cố, dặên dò : Câu chuyện cho em biết điều gì?
- Theo em ngoài giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn mục đích
nào khác không?
Tổng kết: Bất cứ ở đâu con người phải có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ những
người gặp khó khăn, hoạn nạn. Những người đó sẽ được đền đáp xứng đáng,
gặp nhiều may mắn trong cuộc sống.
- Dăïn học sinh về nhà kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể cho người thân nghe
- Luôn có lòng nhân ái giúp đỡ mọi người nếu mình có thể.
- Chuẩn bò tiết kể chuyện: Nàng tiên Ốc.
TOÁN:
ÔN VỀ CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:
-TÝnh nhÈm,thùc hiƯn ®ỵc phÐp céng,trõ c¸c sè cã ®Õn n¨m ch÷ sè;nh©n(chia)sè
cã ®Õn n¨m ch÷ sè víi (cho)sè cã mét ch÷ sè.
- TÝnh dỵc gi¸ trÞ cđa biĨu thøc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ vẽ sẵn nội dung bài tập 5.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 4/4, mỗi em làm một câu
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn học sinh ôn tập
Bài1/5 HS làm miệng
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau thực hiện tính nhẩm trước lớp.
Mỗi HS nhẩm một phép tính trong bài.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS.
Bài 2/5 Hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính
của mình.
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 3/5 Hoạt động nhóm theo bàn.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu
thức rồi làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Chữa bài và cho điểm HS
- Nêu yêu cầu.
- 8 HS nối tiếp nhau
thực hiện tính nhẩm.
- 2 HS lên bảng làm
bài, HS cả lớp làm bài
vào vở nháp.
- Kiểm tra bài lẫn
nhau.

- Thực hiện theo yêu
cầu của GV
3.Củng cố, dặn dò: Bài tập trắc nghiệm:
- Khoanh vào chữ đăït trước ý trả lời đúng; Số lớn nhất trong các số sau:
85732, 78532, 85372, 38572.
a, 85372. b, 38572. c, 78532. d, 85732.
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
-Chuẩn bò tiết: Biểu thức có chứa một chữ.
- Nhận xét tiết học.

TẬP ĐỌC:
MẸ ỐM
I. MỤC TIÊU:
1 §äc rµnh m¹ch tr«I ch¶y ;bíc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m 1,2 khỉ th¬ víi
giäng nhĐ nhµng,tinh c¶m
2. Hiểu ý nghóa của bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo,
lòng biết ơn của bạn nhỏ với người bạn bò ốm.
3. Học thuộc lòng Ýt nhÊt mét khỉ th¬ trong bµi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn nội dung câu, khổ thơ cần hướng dẫn HS đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Dế mèn bênh vực kẻ
yếu, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài thơ Mẹ ốm của Trần
Đăng Khoa.
Hướng dẫn luyện đọc :

- Đọc từng khổ thơ.
- Lun ®äc tõ:khÐp láng,Trun KiỊu
- Gi¶I nghÜa tõ
-Lun ®äc theo cỈp.
Gv ®äc mÉu
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
§o¹n 1:3 khỉ th¬ ®Çu
-Bµi th¬ cho chóng ta biÕt chun g×?
1, Yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ đầu, trả lời câu hỏi: Em hiểu
những câu thơ sau muốn nói điều gì?
" Lá trầu khô giữa cơi trầu
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa."
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3, trả lời câu hỏi: Sự quan tâm
chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể
hiện qua những câu thơ nào?
ý 1:Sù quan t©m ch¨m sãc cđa bµ con xãm lµng khi mĐ b¹n nhá
bÞ èm.
§o¹n 2:4khỉ th¬ ci.
- Những câu thơ nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu
sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
ý2:-T×nh c¶m yªu th¬ng,sù hiÕu th¶o cđa b¹n nhá ®èi víi mĐ.
- 2 HS nối tiếp nhau
đọc .
- Lắng nghe
- Nối tiếp nhau đọc từng
khổ thơ.
Thực hiện theo yêu cầu
của GV.
2, Đọc thầm trả lời câu
thơ:

Nèi tiÕp nªu
Giáo viên Học sinh
Néi dung:T×nh c¶m yªu th¬ng s©u s¾c ,sù hiÕu th¶o vµ lßng biÕt
¬n cđa b¹n nhá ®èi víi ngêi mĐ bÞ èm.
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ :
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
+ Chuyển giọng linh hoạt : từ trầm, buồn khi đọc khổ thơ 1, 2
; đến lo lắng khi đọc khổ 3 ; vui hơn khi mẹ đã khoẻ, em diễn
trò cho mẹ xem khổ thơ 4, 5 ; thiết tha ở khổ thơ 6, 7.
- Đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm. GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm
* Hướng dẫn HS học thuộc lòng:
- Chọn khổ thơ 4, 5.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cảø bài thơ.
- Cả lớp theo dõi.
- Luyện đọc diễn cảm
đoạn văn theo cặp.
- Một vài HS thi đọc
diễn cảm trước lớp.
- Nhẩm thuộc lòng bài
thơ.
- Thi đọc thuộc lòng theo
hướng dẫn của GV.
3. Củng cố, dặn dò:
- Em hãy nêu ý nghóa của bài thơ? (Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng
biết ơn của bạn nhỏ đối với người mẹ bò ốm).
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bò học phần tiếp theo của truyện Dế
Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Nhận xét tiết học.

ĐỊA LÝ:
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU:Sau bài học, HS nêu được:
- BiÕt b¶n ®å lµ h×nh vÏ thu nhá mét khu vc hay toµn bé bỊ mỈt Trai
§Êt,thoe mét tû lƯ nhÊt ®Þnh
- BiÕt một số yếu tố của bản đồ : tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản
đồ …
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Một số loại bản đồ : thế giới, châu lục, Việt Nam,

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:Làm quen
với bản đồ
HĐ1: Làm việc cả lớp
- Kiểm tra theo bàn báo cáo.
- Lắng nghe.
* Bước 1 :
-GV treo các loại bản đồ lên bảng theo
thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( thế giới,
châu lục, Việt Nam…)
+ Bản đồ thế giới thể hiện nội dung gì?
+ Bản đồ châu lục thể hiện nội dung gì?
+ Bản đồ Việt Nam thể hiện nội dung
gì?
-GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ
được thể hiện trên mỗi bản đồ.
* Bước 2 :
- Sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả

lời.
Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ
một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất
theo một tỉ lệ nhất đònh.
HĐ2: Làm việc cá nhân
*Bước 1 : HS quan sát hình 1 và hình 2,
rồi chỉ vò trí của hồ Hoàn Kiếm và đền
Ngọc Sơn từng hình.
-Đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau
+ Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta
thường phải làm như thế nào ?
+ Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản
đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản
đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam treo tường?
HĐ3: Hoạt động nhóm.
- Yêu cầu đọc SGK, Quan sát bản đồ
trên bảng cho biết : Các loại bản đồ cho
ta biết điều gì?
- Phát cho mỗi nhóm một phiếu sau:
Tên bản đồ Phạm vi
thể
hiện( khu
vực)
Thông tin
chủ yếu
1. Bản đồ Nước Việt Vò trí,
+ Thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất.
+ Thể hiện một bộ phận lớn của bề
mặt Trái Đất, các châu lục.
+ Thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của

bề mặt Trái Đất, nước Việt Nam.
- Hs lên chỉ trên bản đồ.
- Đọc phần 1 Bản đồ, 2 HS
tự chỉ cho nhau biết.
+ Thường sử dụng ảnh chụp từ máy
bay hay ảnh chụp từ vệ tinh.
+ Bản đồ SGK có tỉ lệ thu nhỏ hơn
bản đồ treo tường.
- Nhóm 4 thảo luận phiếu.
- Một số yếu tố của bản đồ
đòa lí tự
VNVM
nhiên V
Nam
- Lưu ý : Ở một số bài có sử dụng từ “
lược đồ”. So với bản đồ thì tính chính
xác của lược đồ đã giảm đi, các yêu tố
nội dung và yếu tố toán học chưa thật
đầy đủ. Vì vậy, không sử dụng lược đồ
để đo, tính khoảng cách mà chỉ dùng để
nhận biết vò trí tương đối của một số đối
tượng lòch sử hoặc đòa lý với một vài
đặc điểm của chúng.
3/ Củng cố – dặn dò :
+ Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta
thường phải làm như thế nào ?
+ Bản đồ Việt Nam thể hiện nội dung
gì?
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài

- Chuẩn bò bài sau
Thø 5 ngµy 20 th¸ng 8 n¨m 2009
TẬP LÀM VĂN:
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN?
I. Mục tiêu :
- Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể
chuyện
- Bước đầu biết kĨ l¹i mét c©u chun ng¾n cã ®Çu cã ci,liªn quan ®Õn mét
,hai nh©n vËt vµ nãi lªn ®ỵc m«t ®iỊu cã ý nghÜa.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẳn các sự việc chính trong truyện: Sự tích
hồ Ba Bể.
III. Hoạt động trên lớp :
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách vở đồ dùng của Hs
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Nhận xét:
Bài 1/10 Thảo luận nhóm 6
- Kiểm tra theo nhóm đôi báo cáo.
- Lắng nghe
Giáo viên Học sinh
H·y kĨ l¹i néi dung c©u chun:Sù tÝch Hå Ba
BĨ.
* Tên các nhân vật trong truyện Sự tích hồ
Ba Bể?
* Các sự việc xảy ra và kết quả?
* Ý nghóa của câu chuyện?
Bài 2, 3/10 Hoạt động chung cả lớp
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài 2, 3
- Bài văn có nhân vật không?

- Hồ Ba Bể được giới thiệu như thế nàơ?
Kết luận: so với bài Sự tích hồ Ba Bể ta thấy
bài hồ Ba Bể không phải là bài văn kể
chuyện.
- Vậy theo em, thế nào là văn kể chuyện?
Ghi nhớ:- Cho học sinh đọc nội dung cần ghi
nhớ trong SGK.
Luyện tập
Bài 1/10 Thảo luận nhóm đôi kể chuyện
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Nêu yêu cầu bài tập?
- Cho HS thảo luạân xong làm bài cá nhân làm
vào vở bài tập tiếng Việt
- Cho học sinh trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương những bài làm hay.
Bài 2/10 Hoạt động cả lớp
- Kết luận: Trong câu chuyện ít nhất có 3
nhân vật: người phụ nữ, đứa con nhỏ, em
(người giúp 2 mẹ con).
- Nêu ý nghóa câu chuyện?
-Bµ cơ ¨n xin,mĐ con bµ n«ng
d©n,nh÷ng ngêi dù lƠ héi
-Bµ cơ ¨n xin trong ngµy héi cóng PhËt
nhng kh«ng ai cho.
-Hai mĐ con bµ n«ng d©n cho bµ ¨ vµ
ngđ trong nhµ.
-§ªm khuya ,bµ giµ hiƯn h×nh mét con
giao long lín.
-S¸ng sím ,bµ cơ cho 2 mĐ con gãi tro
vµ 2 m¶nh vá trÊu råi ra ®i.

-Níc lơt d©ng cao ,mĐ con bµ n«ng d©n
chÌo thun cøu ngêi.
*ý nghÜa:Ca ngỵi nh÷ng con ngêi cã
lßng nh©n ¸i ,s½n lßng gióp ®ì ,cøu gióp
®ång lo¹i;kh¼ng ®Þnh ngêi cã lßng nh©n
¸i sÏ ®ỵc ®Ịn ®¸p xøng ®¸ng.Trun
cßn nh»m gi¶i thÝch sù h×nh thµnh Hå
Ba BĨ.
- Kh«ng-chØ cã nh÷ng chi tiÕt giíi thiƯu
vỊ hå:vÞ trÝ,®é cao,chiỊu dµi,®Ỉc ®iĨm
®Þa h×nh.
-Bµi Hå Ba BĨ kh«ng ph¶i lµ v¨n kĨ
chunV× kh«ng cã cèt trun, nh©n
vËt,ý nghÜa.
-lµ kĨ l¹i mét chi sù viƯc cã ®Çu,cã
ci
Giáo viên Học sinh
3. Củng cố, dặên dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh học thuộc phần ghi nhớ trong SGK và viết bài văn vào vở tập làm
văn.
- Chuẩn bò giờ sau.
TOÁN:
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ

I. MỤC TIÊU:
- Bíc ®Çu nhËn biÕt ®ỵc biĨu thøc ch÷a mét ch÷.
- Biết cách tính giá trò của biểu thức ch÷a mét ch÷ khi thay ch÷ b»ng sè.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 4/5, mỗi em làm 2 câu.
x + 875 = 9936 x - 725 = 8259
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ:
a) Biểu thức có chứa một chữ:
- Yêu cầu HS đọc bài ví dụ.
- Muốn biết bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm
như thế nào?
- Treo bảng phụ như phần bài học trong SGK hỏi : Nếu mẹ
cho bạn Lan thêm 1 quyển vở thì bạn Lan có tất cả bao
nhêu quyển vở?
- Nghe HS trả lời và viết 1 vào cột thêm, viết 3 + 1 vào cột
có tất cả.
- Tiến hành tương tự với các trường hợp thêm 2, 3, 4, . . .
quyển vở.
- Nêu vấn đề : Lan có 3 quyển vở, nếu mẹ cho Lan thêm a
quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- Vậy: 3 + a được gọi là biểu thức có chứa một chữ.
b) Giá trò của biểu thức chứa một chữ:
- Hỏi và viết lên bảng :
- Nếu a = 1 thì 3 + a = ?
x
×
2 = 4826
x : 3 = 1532
- Lắng nghe
- Lan có 3 quyển vở, mẹ
cho Lan thêm . . . quyển
vở. Lan có tất cả . . .

quyển vở.
- Ta thực hiện phép tính
cộng số vở Lan có ban
đầu với số vở mẹ cho
thêm.
- Nêu số vở có tất cả
trong từng trường hợp.
- Lan có tất cả 3 + a
quyển vở.
Giáo viên Học sinh
- Nêu : Khi đó ta nói 4 là một giá trò của biểu thức 3 + a.
- Làm tương tự với a = 2, 3, 4 , . . .
- Khi biết một giá trò cụ thể của a, muốn tính giá trò của
biểu thức 3 + a ta làm như thế nào?
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì?
Luyện tập
Bài1/ 6 Làm bài vào vở
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng 6 + b và yêu cầu HS đọc biểu thức này.
- Nếu b = 4 thì 6 + b bằøng bao nhêu?
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài.
Bài 2/ 6 Thảo luận nhóm đôi, làm vào vở.
- Treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập 2.
- Dòng thứ nhất trong bảng cho em biết điều gì? Dòng thứ
hai cho biết điều gì?
- x có những giá trò nào? (8, 30, 100)
- Khi x = 8 thì giá trò của biểu thức 125 + x là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại của bài. Chữa bài và
cho điểm HS.
x 8 30 100

125+x 133 155 225
- Nếu a = 1 thì 3 + a = 3
+ 1 = 4
- trả lời
- Tìm giá trò của biểu
thức 3 + a trong từng
trường hợp.
- 2 HS lên bảng làm bài,
cả lớp làm bài vào vở.
HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào vở.
y 200 960 1350
y -
20
180 940 1330
- HS nêu ví dụ: 15 : b, m
+ 235,…
3. Củng cố, dặn dò:
- Em nào có thể cho một ví dụ về biểu thức có chứa một chữ.
- Em nào có thể lấy ví dụ về giá trò của biểu thức 2588 + n ? ( Giá trò của biểu thức
2588 + n với n = 10 là 2598, . . . ).
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU:
- §iỊn ®ỵc cấu tạo của tiếng 3 bộ phận : âm đầu, vần thanh, theo b¶ng
mÉu ë BT1
- NhËn biÕt ®ỵc c¸c tiÕng cã vÇn gièng nhau ë BT2.3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- Giấy khổ lớn để HS làm bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu hai HS lên bảng phân tích cấu tạo
của tiếng trong các câu: Ở hiền gặp lành và
Uống nước nhớ nguồn.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1/7 Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở
bài tập tiếng Việt.
- Yêu cầu HS đọc đề bài và mẫu.
- Cả lớp làm bài, gọi một HS lên làm bảng
phụ
- Nhận xét bài làm của HS, chữa bài.
Bài 2/7 Thảo luận theo bàn trả lời.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào?
+ Trong câu tục ngữ hai tiếng nào bắt vần
với nhau?
Bài 3/7 Thảo luận nhóm 4 ghi các cặp từ ra
bảng giấy.
Bài 4/ 7 Hoạt động cả lớp
- Qua 2 bài tập trên, em hiểu thế nào là hai
tiếng bắt vần với nhau?
- Yêu cầu HS tìm các câu tục ngữ, ca dao,
thơ đã học có các tiếng bắt vần với nhau.
Bài 5/ 7 Làm vào vơ.û
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài: HS nào xong giơ
tay GV chấm bài.
- Nhận xét.

- 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo của
tiếng trong các câu: Ở hiền gặp lành và
Uống nước nhớ nguồn.
- Lắng nghe
+ Câu tục ngữ được viết theo thể thơ lục
bát.
+ Hai tiếng ngoài – hoài
- Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng
có phần vần giống nhau – giống nhau
hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
- HS tìm, ví dụ:
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu và tự làm bài
3. Củng cố, dặn dò:
Giáo viên Học sinh
- Tiếng tạo như thế nào? Lấy ví dụ về tiếng có đủ ba bộ phận và tiếng không có đủ ba
bộ phận.
- GV yêu cầu HS tra từ điển để biết nghóa của các từ ở bài tập 2/17.
- Về nhà làm bài tập vào vở.
- Chuẩn bò bài : Mở rộng vốn từ : Nhân hậu – đoàn kết.
- Nhận xét tiết học.
THỂ DỤC:
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP
TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU:
- Biết được những nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một
số nội qua trong các giờ học thể dục.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm,
đứng nghỉ.

- Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo yêu cầu của
giáo viên.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập
luyện
- Phương tiện: Chuẩn bò 1 còi, 4 quả bóng nhỡ bằng nhựa, cao su
hay bằng da
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung hướng dẫn kó thuật
Đònh
lưng
Phương pháp , biện pháp
tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học
2. Khởi động chung : Đứng tại chỗ hát
và vỗ tay
- Trò chơi “Tìm người chỉ huy”
6–10
phút
1–2
phút
1–2
phút
- Tập hợp lớp theo 4
hàng dọc, điểm số,
báo cáo. GV phổ
biến nội dung, yêu

cầu giờ học. Sau đó
bắt nhòp bài hát cho
HS hát.
II. PHẦN CƠ BẢN
1. 1. Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4
+ Thời lượng học 2 tiết/ tuần, học trong
35 tuần, cả năm học 70 tiết
+ Nội dung bao gồm: ĐHĐN, bài thể
dục phát triển chung, bài tập rèn luyện
kó năng vận động cơ bản, trò chơi vận
động và đặc biệt có môn học tự chọn
như: Đá cầu, Ném bóng … 2. Phổ biến
nội quy, yêu cầu tập luyện:
3. Biên chế tổ tập luyện:
4. Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”
- Giáo viên phổ biến luật chơi : Có hai
cách chuyển bóng:
+ Cách 1: xoay người qua trái hoặc qua
phải ra sau, rồi chuyển bóng cho nhau
+ Cách 2: Chuyển bóng qua đầu cho
nhau
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống bài
- Bài tập về nhà : Chuẩn bò tốt trang
phục tập luyện
2–3
phút
18–22
phút

3–4 p
2–3
phút
2–3 phú
6–8
phút
4- 6
phút
- Cả lớp tham gia trò
chơi
- đứng theo đội hình
hàng ngang
- Đứng theo đội hình
hàng ngang, lắng
nghe GV phổ biến
- GV làm mẫu cách
chuyển bóng.
- đứng theo đội hình
hàng ngang
Thø 6 ngµy 21 th¸ng 8 n¨m 2009
TẬP LÀM VĂN:
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. Mục tiêu :
- Bíc ®Çu hiĨu thÕ nµo lµ nh©n vËt (ND ghi nhí).
- NhËn biÕt ®ỵc tÝnh c¸ch cđa tõng ngêi ch¸u (qua lêi nhËn xet cđa bµ)
trong c©u chun Ba anh em.
-Bíc ®Çu biÕt kĨ tiÕp c©u chun theo t×nh hng cho tríc ,®óng tÝnh c¸ch
nh©n vËt.
II. Đồ dùng day học:
SGK, phấn.

Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong truyện.
III. Hoạt động trên lớp :
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ:
Bài văn kể chuyện khác các bài văn
không phải là văn kể chuyện ở những
điểm nào?
Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:Giới thiệu bài
Nhận xét:
Bài 1:
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài 1.
- Nêu yêu cầu của bài tập?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV nhận xét sửa bài.
* Nhân vật là người: Mẹ con bà goá
(nhân vật chính), bà lão ăn xin và
những người khác (nhân vật phụ).
* Nhân vật là vật: Dế Mèn (nhân vật
chính), Nhà Trò, Giao Long (nhân vật
phụ)
Bài 2: Nêu nhận xét về tính cách nhân
vật.
- Cho học sinh làm bài theo nhóm.
Ghi nhớ:SGK
.Luyện tập
Bài 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài
tập.
+ Có ba nhân vật chính: Ni-ki-ta, Gô-sa,
Chi-ôn-kavà bà(nhân vât phụ)

+ Bà nhận xét đúng vì:
+Bà dựa vào hành động của từng cháu
để nhận xét.
Bài 2: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài
Nghe giới thiệu
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Ghi tên các nhân vật trong những
truyện em mới học theo nhóm nhân
vật là người và nhân vật là vật.
.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-DÕ MÌnkh¼ng kh¸i,cã lßng th¬ng
ngêi
-Trong Sù tÝch Hå Ba BĨ nh©n vËt mĐ
con bµ n«ng d©n giµu lßng nh©n hËu.
C¨n cø: cho b¨ cơ ¨n xin ¨n ngđ trong
nhµ, hái bµ cơ c¸ch gióp ngêi bÞ n¹n
Giáo viên Học sinh
tập.
- Cho học sinh làm bài theo nhóm.
3- Củng cố, dặên dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh học thuộc phần ghi nhớ trong SGK
THỂ DỤC:
TẬP HỌP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ,
ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ - TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP
SỨC”
I. MỤC TIÊU:- Biết được những nội dung cơ bản của chương trình thể
dục lớp 4 và một số nội qua trong các giờ học thể dục.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm,

đứng nghỉ.
- Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo yêu cầu của
giáo viên.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập
luyện
- Phương tiện: Chuẩn bò 1 còi, 2 – 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ, vẽ sân trò
chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung hướng dẫn kó
thuật
Đònh
lưng
Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Tập hợp lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu bài học. Nhắc lại
nội quy tập luyện, chấn chỉnh
đội ngũ, trang phục tập luyện
2. Khởi động chung :
6 – 10
phút
- Tập hợp lớp theo 4 hàng
dọc, điểm số, báo cáo. GV
phổ biến nội dung, yêu cầu
bài học.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×