Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

giáo án 4 tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.86 KB, 48 trang )

Thứ ngày tháng năm
Tập Đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn: Nặc nô, co rúm lại …
- Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ đúng nhịp, ngắn giọng ở các từ gợi tả gợi cảm
- Đọc diễn tả toàn bài
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: nặc nô, chóp bu…
- Nội dung: ca ngợi Dế Mèn có tấm long nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công…
3. Học thuộc lòng bài thơ
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 SGK
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
A. Kiểm tra bài cũ: Mẹ ốm
Nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Treo tranh minh hoạ giới thiệu
2. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu
bài:
a. Luyện đọc
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 15, gọi
3 HS nối tiếp nhau đọc
- Gọi 2 HS đọc toàn bài
- GV Luỵên đọc các từ ngữ sau: sừng
sững giữa lối, lủng cũng…
- GV luyện đọc đoạn 2 (giọng đọc
nhanh dức khoát kiên quyết)


- Nhấn giọng ở các từ ngữ: im như đá,
quay phắt, co rúm …
- GV hỏi các từ chú giải
- GV đọc mẫu 3 đoạn đã nêu
b. Tìm hiểu bài :
- Hỏi: truyện xuất hiện thêm nhân vật
3 HS lên bảng đọc thuộc bài thơ
Mẹ ốm
Nhận xét bài đọc của bạn
- HS đọc theo trình tự,của GV đã
nêu
- 2 HS đọc thành tiếng
- HS luyện đọc cá nhân
- HS trả lời
HS đọc thầm đoạn 1
- Truyện xuất hiện thêm bọn
nhện
nào ? Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì?
Dế Mèn đã hành động ntn để ntrấn áp
bọn nhện, giúp đỡ Nhà Trò?
- Tìm hiểu nghĩa từ lũng củng, sừng
sững
- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện
phải sợ
Hỏi: Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện
nhận ra lẻ phải
- Giải nghĩa từ cuống cuồng
* Thi đọc diễn cảm theo nhóm
3. Cũng cố dặn dò
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài

- Hỏi: Qua đoạn trích em học tập được
Dế Mèn đức tính gì?
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS luôn sẵn lòng bênh vực,
giúp đỡ những người yếu, ghét áp bức
bất công
- Dặn HS về nhà tìm đọc
- Dế Mèn gặp bọn nhện để đòi
lại công bằng
HS đọc thầm đoạn 2
+ Lời lẽ:
+ Thái độ:
HS đọc thầm đoạn 3
3 HS 1 nhóm thi đọc
Nhận xét
Thứ ngày tháng năm
Toán: (tiết 6) CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu
Giúp HS:
- Ôn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị = 1 chục; 10 chục = trăm; …
- Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài
cũ và kiểm tra VBT về nhà
- GV sữa bài, nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệubài:
2.2 Ôn tập các hàng đơn vị,

trăm, chục, nghìn, chục nghìn:
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ
+ Mấy đơn vị bằng 1 chục ?
+ …………..
+ Mấy chục nghìn bằng 1 trăm
nghìn ?
2.2 Giới thiệu số có sáu chữ số:
- GV treo bảng các hang của số
có sáu chữ số
2.3 Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- GV gắn các thẻ ghi số vào bảng
và yêu cầu HS đọc, viết số này
- Yêu cầu HS tự lấy ví dụ, đọc số,
viết số và gắn các thẻ số
Bài 2:
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV gọi 2 HS lên bảng, ! HSđọc
cho HS kia viết
- GV gọi thêm về cấu tạo thập
phân của các số trong bài
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS lắng nghe
- Xem hình vẽ và trả lời
các câu hỏi
+ 10 đơn vị bằng 1 chục
+ …….
+ 10 chục nghìn bằng 1
trăm nghìn
- HS quan sát bảng số

- HS đọc và viết số vào
VBT
- HS tự làm bài vào VBT
Bài 3:
- GV viết các số trong bài tập và
gọi HS lên đọc số
- GV nhận xét
Bài 4:
- GV tổ chức thi viết chính tả
- Chữa bài
3) Cũng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, xem trước bài
sau
- HS lần lược đọc số
trước lớp, mỗi HS đọc từ
3 đến 4 số
- 1 HS lên bảng làm bài,
HS cả ,lớp làm vào VBT
Thứ ngày tháng năm
Chính tả: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn Mười năm cõng bạn đi học.
- Viết đúng đẹp các tên riêng: Vinh Quang …
- Làm đúng các bài tập phân biệt, những tiếng có vần ăn/ăng, hoặc âm đầu s/x
II/ Đồ dung dạy - học : Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a
III/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng
2. Bài mới

2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn HS nghe viết
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
- Yêu cầu HS nêu các từ khó

- GV đọc cho HS viết theo
dung yêu cầu
2.3 Hướng dẫn làm bài tập:
bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét sữa bài
- Yêu cầu HS đọc thuyện vui
tìm chỗ ngồi
- Hỏi: Truyện đáng cười ở chi
tiết nào?
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại truyện
vui và chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc thành tiếng
- PB: Ki-lô-mét, gập
ghềnh…
- PN: Khúc khuỷu …

- 1 HS đọc yêu cầu trong
SGK

- 2 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, sữa bài
- 2 HS đọc thành tiếng
- Ơ chi tiết: Ông khách …
tìm lại chỗ ngồi
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
Toán (TC): CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện viết và đọc các số có sáu chữ số
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
* HĐ1: Hát …
* HĐ2: Cho HS làm bài luyện tập
Bài 1: Đọc các số sau:
85321; 730130; 621010; 400301
Bài 2: Viết các số sau
- Tám mươi lăm nghìn không trăm
hai mươi mốt
- Hai mươi nghìn không trăm linh hai
- Ba mươi nghìn không trăm linh
chín
Bài 3: Viết bốn số có sáu chữ số, mỗi
số
a) Đều có sáu chữ số 1; 2; 3; 5; 8; 9
là:
(123589; 231589; 985321;
132589…)
b) Đều có sáu chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5
(102345; 210345; 543210;210345)

- Cho HS làm bài, GV theo đõi,
hướng dẫn những HS yếu
* HĐ3: Nhận xét tiết học, dặn xem
lại bài tập
- HS đọc số
- 85021
- 20002
- 30009
- HS có thể viết nhiều cách khác
nhau
Tập đọc (TH)
MẸ ỐM - DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt)
- Đọc diễn cảm bài tập đọc
- Đọc lại các từ khó
- Phân đoạn, nêu ý nghĩa từng đoạn
- Nhóm đôi nêu ý nghĩa của cả 2 bài cho HS nghe
- Tìm những từ nhân hoá trong bài
- Học thuộc lòng bài “Mẹ ốm”


Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ
NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT
I/ Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: thương người như thể thương thân
- Hiểu nghĩa và biết dung các từ ngữ
- Hiểu nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo từ hán việt và biết dùng các từ đó
II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to kẻ bảng sẵn + bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS tìm các tiếng chỉ
người trong gia đình
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia HS thành nhóm nhỏ
- Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm
vào giấy nháp
- Gọi HS lên bảng làm bài tập
- Goi HS nhận xét bổ sung
Bài 3:
- Goi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Goi HS viết câu mình đặt lên bản
- Gọi HS Nhận xét
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận về ý nghĩa câu tục
ngữ
- 2 HS lên bảng mỗi HS 1 loại
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Hoạt động trong nhóm
- Nhận xét

- 2 HS đọc yêu cầu SGK
- Trao đổi, làm bài
- 2 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc trước lớp
- HS tự đặt câu
- 5 đến 10 HS lên bảng viết
- 2 HS đọc yêu cầu SGK
- Thảo luận
- HS trình bày ý kiến
- Gọi HS trình bày: GV nhận xét
3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc các từ ngữ, câu
tục ngữ, thành ngữ vùa tìm được và
chuẩn bị bài sau
Thứ ngày tháng năm
Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt)
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết được vai trò của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao
đổi chất ở người
- Hiểu và giải thích được sơ đồ của quá trình trao đổi chất
- Hiểu và trình bày sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài
tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất của cơ thể người và môi trường
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 8 SGK
- Phiếu học tập
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú

HĐ1: khởi động
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
HĐ2: Chức năng của các cơ quan
tham gia quá trình trao đổi chất
- Yêu cầu HS quan sát hình minh
hoạ trang 8 SGK và trả lời câu hỏi
- Gọi 4 HS lên bảng chỉ vào hình
- Kết luận:
HĐ3: Sở đồ quá trình trao đổi chất
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ từ 4
đến 6 em, phát phiếu học tập cho
từng nhóm
- Yêu cầu các em thảo luận để hoàn
thành phiếu học tập
- Yêu cầu: Hãy nhìn vào phiếu học
tập các em vừa hoàn thành và trả
lời các câu hỏi trong SGK
HĐ4: Sự phối hợp hoạt động giữa
các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần
hoàn, bài tiết trong việc thực hiện
quá trình trao đổi chất
- GV tiến hành hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS làm việc theo
cặp
HĐ5: Nhận xét tiết học, dặn HS về
nhà đọc phần bạn cần biết và vẽ sơ
đồ trang 7, SGK
- 3 HS lên bảng trả lời
- Quan sát hình minh hoạ và trả
lời câu hỏi đúng

- Tiến hành thảo luận theo nội
dung phiếu bài tập
- Đọc phiếu học tập và trả lời
các câu hỏi đúng
- 2 HS thảo luận với hình thức
1 HS hỏi 1 HS trả lời
Thứ ngày tháng năm
Toán (tiết 7): LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố về đọc, viết các số có sáu chữ
- Nắm được thứ tự của các số có sáu chữ số
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
2. Dạy và học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài
2.2 Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:
- GV Viết lên bảng số 653267và yêu
cầu HS đọc số
- GV yêu cầu HS viết và đọc số gồm: 4
trăm nghìn, 2 chục nghìn, 5 nghìn , 3
trăm, 0 chục, 1 đơn vị
- GV đọc số: bảy trăm hai mươi tám
nghìn ba trăm linh chín và yêu cầu HS
viết số

- GV yêu cầu HS đọc và phân tích số
425736 như đã làm với số 653267
Bài 2:
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau lần
lược đọc các số trong bài cho nhau nghe
sau đó gọi 4 HS đọc trước lớp
- GV yêu cầu HS đọc phần b
- GV hỏi thêm vê các chữ số ở hang
khác
Bài 3:
- GV yêu cầu HS tự viết số vào VBT
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 4:
- 3 HS lên bảng làm
bài, HS dưới lớp theo
dõi
- HS Nghe GV giới
thiệu bài
- HS đọc: sáu trăm năm
nghìn hai trăm sáu
mươi bảy
- Thực hiện đọc các số:
2453, 65243, 762543,
53620
- 4 HS lần lược trả lời
- 1 HS lên bảng làm
bài, HS làm VBT
- HS làm bài, nhận xét
- GV yêu cầu HS tự điền số vào các dãy
số, rồi cho HS đọc từng day số trước lớp

- GV cho HS nhận xét
3. Củng cố dặn dò: GV tổng kết giờ
học, dăn. Dò HS về nhà làm BT, chuẩn
bị bài
Dãy các số tròn trăm
nghìn, chục nghìn,
trăm, chục, tự nhiên
liên tiếp
Thứ Ngày tháng năm
Đạo đức
Bài 1:(tiết 2) TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS biết:
- Chúng ta cần phải trung thực trong học tập
- Trung thực trong học tập giúp ta học tập tốt hơn, được mọi người tin tưởng, yêu quý.
Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, gây mất niềm tin
- Trung thực trong học tập, không gian lận bài làm, bài thi, kiểm tra
2. Thái độ:
- Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập và thành thật trong học tập
- Đồng tình với hành vi trung thực - phản đối hành vi không trung thực
3. Hành vi:
- Nhận biết hành vi không trung thực
- Biêt thực hiện hành không trung thực
- Phê phán hành vi giả dối
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh vẻ tình huống SGK
- Giấy, bút cho các nhóm
- Bảng phụ, bài tập
- Giấy màu xanh - đỏ cho mỗi HS
III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
HĐ1: Kể tên những việc làm đúng
sai
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
+ Yêu cầu các HS nêu tên 3 hành
động trung thực
- GV kết luận
- Chốt: Trong học tập, chúng ta cần
phải trung thực
HĐ2: xử lý tình huống
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
+ Đưa 3 tình huống (BT3 SGK)lên
bảng
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu
cách xử lý mỗi tình huống
+ GV tổ chức cho HS làm việc cả
lớp
+ Đại diện 3 nhóm trả lời 3 tình
huống
+ Nhận xét, khen ngợi các nhóm
HĐ3: Đóng vai thể hiện tình huống
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm:
+ Yêu cầu các nhóm lựa chọn 1 trong
3 tình huống ở BT3
- GV tổ chưcs cho HS làm việc cả
- HS làm việc theo nhóm
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- Các nhóm thảo luận: tìm
cách xử lí cho mỗi TH

- Đại diện 3 nhóm trả lời
- HS làm việc nhóm
- HS làm việc cả lớp
- Giám khảo cho điểm
đánh giá, các HS khác
lớp
+ Chọn 5 HS làm giám khảo
+ Mời từng nhóm lên thể hiện
+ Yêu cầu HS nhận xét
GV kết luận
HĐ4: Tấm gương trung thực
GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm
+ Hỏi: Hãy kể 1 tấm gương trung
thực mà em biết? Hoặc của chính
em?
+ Hỏi thế nào là trung thực trong học
tập
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà tìm 3 hành vi trung thực và
3 hành vi thể hiện không trung thực
nhận xét
HS trao đổi trong nhóm
về tấm gương trung thực
trong học tập
- Đại diện mỗi nhóm kể
trước lớp
Luyện từ và câu: (TC)
MỞ RỘNG VỐN TỪ:
NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT

I/ Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kiến thức, hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm: Thương người như
thể thương thân
- Hiểu ý nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ theo chủ điểm
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giây khổ to bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
HĐ1:
- GV hướng dẫn HS giải quyết hết
bài tập còn lại của buổi sang
HĐ2:
- Yêu cầu HS tìm các câu tục ngữ,
thành ngữ thích hợp với chủ điểm và
nêu ý nghĩa của những câu tục ngữ
tìm được
- GV củng cố nhận xét sửa bài
HĐ3: Tổ chức trò chơi
- Thi viết đoạn văn ngắn (8 –> 10
câu) có nội dung nhân hậu – đoàn
kết. (dựa vào một số câu tục ngữ ở
bài 1 và 4 SGK/17)
- GV củng cố nhận xét
Giải quyết hết bài tập
còn lại của buổi sang (nếu
có)
VD: Nhiều điều phủ lấy
giá gương
Người trong một nước
phải thương nhau cùng

- HS trả lời các câu tục
ngữ đã tìm được
-HS khác nhận xét
- Sinh hoạt nhóm đôi (10
phút)
- Nhóm nào viết câu hay,
có hình ảnh đúng thời
gian thì được tuyên dương
Toán (TH)
- GV cho HS hoàn thành bài tập buổi sáng
- Cho HS lấy vở bài tập ra làm (trang…)
- Nhắc nhở các em đọc kỉ đề bài trước khi làm
- Theo dõi HS làm bài
- Gọi 1 số HS lên bảng làm
- Nhận xét chữa bài
- Nhận xét tiết học

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×