Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 TUẦN 21-32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 106 trang )

Giáo viên: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn9
TUẦN : 21
TIẾT:102
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG
VÀO THẾ KỈ MỚI
( Vũ Khoan)
I .Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh.
-Nhận thức được những cái mạnh, cái yếu trong tính cách và thói, quen của con người
Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục cái yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất
nước đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thế kỉ mới.
-Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghò luận của tác giả
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Bảng phụ ,tranh ảnh .
- Học sinh :Tóm tắt các phần của Văn bản.
III. Trọng tâm : Nhận thức được những cái mạnh, cái yếu trong tính cách và thói, quen của con người.
IV. Tiến trình d và học:
1. n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Tiếng nói của văn nghệ -Nội dung tiếng nói của văn nghệ?Tại sao con
người cần tiếng nói của văn nghệ?Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích
ý nghóa , tác động của tác phẩm ấy đối với mình?
3.Bài mới:
Lời vào bài:
Hoạt động thầy -Hoạt động trò Nội dung
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
*GV: Hướng dẫn đọc-Đọc giọng trầm tónh,không cao giọng
thuyết giáo mà gần gũi ,giản dò.
- Cho hs giới thiệu về tác giả và tác phẩm theo sgk.
*GV: Nêu câu hỏi :Nêu xuất xứ của tác phẩm. Tác phẩm có ý
nghóa như thế nào trong việc thể hiện những vấn đề cấp bách
của xã hội ?


*HS: Thảo luận trả lời .
*GV: Nhấn mạnh ý nghóa của từng thời điểm bài viết ra đời.
+ Thời điểm chuyển giao giữa hai thế kỉ.
+Đối với dân tộc ta, thời điểm nầy càng quan trọng trong phấn
đấu để trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020- bài viết
có ý nghóa rất kòp thời.
*GV: Văn bản viết theo phương thức nào ?
*HS: Chỉ ra được tính chất của thể loại .
*GV: Giúp học sinh tìm hiểu chú thích sgk .
*GV: Văn bản có thể chia làm mấy phần ý của mỗi phần là
gì?
*HS: Xác đònh bố cục của văn bản .
- Bố cục chia thành ba phần .
+Mở bài :Từ đầu đến " Thiên niên kỉ mới"
- Nêu luận điểm chính .
+Thân bài ; Kế đến " Kinh doanh và hội nhập "
-Bình luận và phân tích vấn đề bằng hệ htống luận cứ .
+Kết bài : Còn lại .
Khẳng đònh lại nhiệm vụ của lớp trẻ Việt Nam hiện nay.
I.Tác gỉa- tác phẩm:
1.Tác giả :
Vũ Khoan, nhà ngoại giao-phó thủ
tướng chính phủ.
2-Tác phẩm:
Viết đầu năm 2001, khi đất nước ta
cùng toàn thế giới bước vào năm đầu
tiên của thế kỉ.
II. Đọc và tìm hiểu chú thích,bố cục:
1. Chú thích :sgk
2. Bố cục :

- Bố cục chia thành ba phần .
+Mở bài :Từ đầu đến " Thiên niên kỉ
mới"
- Nêu luận điểm chính .
+Thân bài ; Kế đến " Kinh doanh và
hội nhập "
-Bình luận và phân tích vấn đề bằng
hệ htống luận cứ .
+Kết bài : Còn lại .
Khẳng đònh lại nhiệm vụ của lớp trẻ
Việt Nam hiện nay.
Giáo viên: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn9
Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thống luận cứ trong bài văn.
*GV: Hãy xác đònh hệ thống luận điểm và luận cứ trong văn
bản .
*HS: Thảo luận nhóm .
- Luận điểm : Chuẩn bò hành trang vào thế kỉ mới.
- Luận cứ :
+Luận cứ 1: Vai trò của của con người trong hành trang bước
vào thế kỉ mới .
+ Luận cứ 2: Nhiệm vụ của con người Việt nam trước mục tiêu
của đất nước .
+Luận cứ 3: Những điểm mạnh và yếu của con người Việt
Nam cần nhận thức rõ.
*GV: Trong những luận cứ tác giả đưa ra luận cứ nào quan
trọng nhất ?
*HS: Luận cứ 1: Vai trò của của con người trong hành trang
bước vào thế kỉ mới là luận cứ quan trọng nhất mở đầu cho hệ
thống luận cứ, có ý nghóặt vấn đề – Mở ra hướng lập luận
toàn bài .

Hoạt động 3: Phân tích văn bản
*GV: Hướng dẫn học sinh phân tích đoạn 1:
-Vì sao tác giả cho rằng đặc điểm quan trọng của hành trang là
con người ? Những luận cứ nào có tính thuyết phục ?
*HS: Thảo luận:
- Con người là động lực phát triển của lòch sử .
- Trong thời kì kinh tế tri thức phát triển . Con người đóng vai
trò nổi trội .
*GV: Phân tích đoạn 2:
- Tác giả đưa ra bối cảnh thế giới như thế nào? Trong hoàn
ảnh như vậy tác giả phân tích hoàn cảnh hiện nay và những
nhiệm vụ như thế nào của nước ta ? Mục đích nêu ra để làm
gì ?
*HS: -Thế giới : Khoa học công nghệ phát triển như huyền
thoai,ï sự giao thoa hội nhập giữa các nền kinh tế .
-Nước ta phải đồng thời giải quyết ba nhiệm vụ : Thoát khỏi
nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu . Đẩy mạnh công nghiệp hoá
công nghệ hóa , Tiếp cận với kinh tế tri thức.
*GV: Hướng dẫn học sinh phân tích đoạn 3.
*HS: Đọc đoạn 3 (tr 27)
*GV:Tác giả nêu và phân tích những điểm mạnh yếu nào
trong tính cách, thói quen của ngừơi Việt Nam ? Những điểm
mạnh yếu ấy có quan hệ như thế nào với nhiệm vụ đưa đất
nước đi lên công nghiệp hoá trong thời đại ngày nay?
*HS: -Con người Việt Nam vốn thông minh , nhạy bén với cái
mới nhưng kiến thức cơ bản kém kó năng thực hành .
- Con người Việt Nam cần cù sáng tạo nhưng thiếu tính tỉ
mỉ,không coi trọng công trình công nghệ, chưa quen với cường
độ khẩn trương .
- Có tinh thần đoàn kết đùm bọc nhất là trong cuộc chiến đấu

chống ngoại xâm nhưng lại đố kò nhau trong làm ăn và trong
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Chuẩn bò hành trang là sự chuẩn bò
của bản thân con người .
- Con người là động lực phát triển của
lòch sử .
- Trong thời kì kinh tế tri thức phát
triển . Con người đóng vai trò nổi trội .
2. Bối cảnh thế giới hiện nay và những
mục tiêu nhiệm vụ nặng nề của đất
nước
-Thế giới : Khoa học công nghệ phát
triển như huyền thoai,ï sự giao thoa hội
nhập giữa các nền kinh tế .
-Nước ta phải đồng thời giải quyết ba
nhiệm vụ : Thoát khỏi nền kinh tế
nghèo nàn lạc hậu . Đẩy mạnh công
nghiệp hoá công nghệ hóa , Tiếp cận
với kinh tế tri thức.
3. Những cái mạnh yếu của con người
Việt Nam:
-Con người Việt Nam vốn thông minh ,
nhạy bén với cái mới nhưng kiến thức
cơ bản kém kó năng thực hành .
- Con người Việt Nam cần cù sáng tạo
nhưng thiếu tính tỉ mỉ,không coi trọng
công trình công nghệ, chưa quen với
cường độ khẩn trương .
- Có tinh thần đoàn kết đùm bọc nhất
là trong cuộc chiến đấu chống ngoại

xâm nhưng lại đố kò nhau trong làm ăn
và trong cuộ sống hằng ngày .
- Bản thân thích ứng nhanh nhưng có
Giáo viên: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn9
cuộ sống hằng ngày .
- Bản thân thích ứng nhanh nhưng có nhiều hạn chế trong thói
quen và nếp nghó , kì thò kinh doanh quen với bao cấp , thói
sùng ngoại .
*GV: Tác giả phân tích lập luận bằng cách nào ?
*HS: Phân tích lập luận bằng cách đối chiếu ?
*GV: Lấy ví dụ thực tế tính cách yếu của con người : Thói ích
kỉ không muốn ai hơn. Thói khôn vặt, chỉ tính lại của mình một
lần hợp tác không được lâu bền .
* GV: Em có nhận thấy những thái độ của tác giả khi nói về
những đặc điểm, phẩm chất này ? Việc sử dụng những thành
ngữ tục ngữ có tác dụng gì trong cách lập luận .
Hoạt động 4: Tổng kết
*GV: Qua bài tác giả đã phân tích những điểm gì trong phẩm
chất và tồn tại của người Việt Nam ?Mục đích phân tích của
tác giả ?
* HS: Đọc ghi nhớ sgk .
Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập
* GV: hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 sgk
*HS: Đọc bài tập1 sách giáo khoa .Tghảo luận nhanh trong
bàn , sau đó trình bày trước lớp .

nhiều hạn chế trong thói quen và nếp
nghó , kì thò kinh doanh quen với bao
cấp , thói sùng ngoại .
*Tác giả phân tích chính xác và đưa ví

dụ tiêu biểu bày tỏ thái độ nghiêm túc
phê phán ,chỉ ra được những hạn chế
của đất nước .
III. Tổng kết :
Ghi nhớ sách giáo khoa .
IV: Luyện tập :
Dẫn chứng thực tế về điểm mạnh yếu
Cá nhân bạn bè : Một số bạn lười
học.
- Ích kỉ.
- Học không chăm
- Xây dựng ý thức công cộng chưa
cao , chấp vặt.
Hướng dẫn học ở nhà :
- Tự mình thấy những sai sót của mình để sửachữa.
- Chuận bò bước vào thế kỉ này em sẽ làm gì?
- Chuẩn bò bài các thành phần biệt lập (tt)
****************************
Tuần 21
Tiết:103
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
(Gọi- đáp ,Phụ chú )
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
-Nhận biết hai thành phần biệt lập : phụ chú và gọi-đáp
-Phân biệt tác dụng riêng của mỗi thành phần trong câu .
-Rèn luyện kó năng sử dụngcác thành phần đó trong câu .
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên :bảng phụ ghi ví dụ .
- Học sinh : Bảng nhóm .

III. Trọng tâm : Nhận biết hai thành phần biệt lập : Gọi-đáp và phụ chú
IV. Tiến trình lên lớp :
-1 n đònh :
-2. Bài cũ:
*phần biệt lập: tình thái , cảm thán .
- Tác dụng của các phần biệt lập : tình thái ,cảm thán.
- Tìm trong sách những đoạn ví dụ có tình huống cụ thể, trong đó có câu chứa phần tình thái,
phần cảm thán .
- Kiểm tra bài tập ở nhà.
Giáo viên: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn9
- 3.Bài mới :
*Lời vào bài :
Về thành phần biệt lập ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu : Thành phần tình thái và thành phần cảm thán.
Tiết học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu thành phần biệt lập: gọi –đáp và phụ chú .
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thành phần : Gọi –Đáp .
*GV:Cho HS đọc và tìm hiểu ví dụ ab /SGK trang 31.
*GV: Trong những từ ngữ trên, từ nào dùng để gọi, từ nào
dùng để đáp?
*HS: Từ "này " để gọi,Từ "thưa ông" dùng để đáp.
*GV: Những từ ngữ dùng đề gọicó nằm trong sự việc được
diễn đạt trong câu không?
*HS:Không.
*GV:Từ ngữ nào dùng để thiết lập quan hệ, từ ngữ nào dùng
để duy trùy cuộc trò chuyện?
*HS:- nầy :thiết lập quan hệ giao tiếp.
- thưa ông duy trùy sự giao tiếp.
*GV:Sau khi hướng dẫn học sinh phân tích ví dụ sgk GV đưa
ra câu hỏi -Thế nào là phần gọi đáp?
*HS: Trình bày ý kiến tiếp thu được – Sau đó đọc phần ghi

nhớ sgk.
*GV: Đưa bài tập nhanh :
? Trong những câu sau, câu nào có thành phần gọi –đáp.
- Cậu có nhớ bố không, hả cậu vàng ?
- Vẫy đuôi thì cũng chết.
- Kiếp ai thì cũng thế thôi, cụ ạ!
- Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ?(Nam Cao)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức về phần phụ chú:
*GV:Cho hs đọc ví dụ a và b.sgk trang 31-32
*GV: Khi bỏ qua các từ ngữ in đậm, mỗi ví dụ trên có còn là
một câu không?
*HS: câu a, Khi bỏ những từ ngữ in đậm, các câu trên vẫn
là câu nguyên vẹn với đầy đủ ý nghóa và đúng cấu trúc cú
pháp.
- câu a, những từ ngữ in đậm, chú thích thêm cho cụm từ
đứa con gái đầu lòng.
*GV:Trong câu b, ba kết cấu chủ vò, kết cấu chủ vò nào diễn
đạt việc tác giả kể, kết cấu chủ vò nào được tác giả dùng để
nêu việc diễn ra trong trí của riêng tác giả?
*HS: Thảo luận trả lời :Tôi nghó vậy là cụm chủ vò chỉ việc
diễn đạt hiện ra trong ý của tác giả.
*GV:Qua hai câu trên, em thấy –phần phụ chú thường dùng
trong những trường hợp nào?
*GV: Nói thêm những tác dụng khác của phần phụ chú ( có
thể dẫn chứng một vài vd).
- Thành phần phụ hú không chỉ giải thích những từ ngữ mà
còn dùng để nêu xuất xứ của từ ngữ , nêu thái độ cử chỉ hành
động đi kèm .
Cô gái nhà bên (Có ai ngờ)
Cũng vào du kích.

I. Bài học :
1 .Phần gọi đáp:
*Ví dụ :
-a,b /SGK trang 31.
*Nhận xét :
Từ "này " để gọi,Từ "thưa ông"
dùng để đáp.
*Ghi nhớ:
Thành phần gọi –đáp được dùng
để tạo lập ,hoặc để duy trì quan
hệ giao tiếp.
2.Phần phụ chú:
*Ví dụ:
-Lúc đi đứa con gái đầu lòng của
anh và cũng là đứa con duy nhất,
chưa đầy một tuổi.
-Lão không hiểu tôi, tôi nghó vậy,
và tôi càng buồn lắm.
*Nhận xét :
- câu a, những từ ngữ in đậm,
chú thích thêm cho cụm từ đứa
con gái đầu lòng
- Tôi nghó vậy là cụm chủ vò chỉ
việc diễn đạt hiện ra trong ý
của tác giả.
*Ghi nhớ:
Thành phần phụ chú được dùng
để bổ sung một số chi tiết cho
nội dung chính của câu.
*Chú ý : Thành phần phụ chú

thường đặt giữa hai dấu gacïh
ngang .Hai dấu phẩy,hai dấu
ngoặc đơn…
Giáo viên: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn9
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn ( thương thương quá đi thôi )
*HS: Lấy ví dụ thành phần phụ chú ở các vò trí khác nhau
*GV: Đưa bài tập nhanh .
-Xác đònh thành phần phụ chú :
+ Không sao chép kinh nghiệm, như trước đấy một số trường
"học Bắc Lí" chỉ ở vài hình thức :cái vườn sinh vật hay cái
cột đo thời tiết .
+Bạn ấy nói nhiều hơn mọi ngày – cốt để ho người khác để
ý.
+Bài Tràng Giang của Huy Cận , từ xưa tôi vẫn cho là
hay,nhưng phải đợi lúc tôi nằm trên chiếc ghe bầu, lêng
đênh trên những sông Tiền Giang và Hậu Giang, nhất là
trong mùa nước đổ, mới thấm hết cái buồn man mác của nó .
( Nguyễn Hiến Lê )
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Hướng dẫn luyện tập chung .
-Yêu cầu tìm thành phần phụ chú và thành phần gọi –đáp.
*HS: Đọc bài tập
*GV: Tổ chức cho học sinh làm việc độc lập theo từng nhóm.
*HS: Sau khi làm 5phút -Trình bày trước lớp ,lớp nhận xét
*GV: Bổ sung cho hoàn chỉnh .
Bài tập 1: Phần gọi đáp
- Này( để gọi )
- Vâng ( để đáp )
Bài 2:

- Bầu ơi(gọi - đáp )
- Hướng tới nhiều người (ca
dao )
Bài 3: Phần phụ chú :
a. Kể cả anh(giải thích cho
chủ ngữ )
b. Các thầy,cô giáo ,các
bậccha mẹ, đặ biệt là
những người mẹ(bổ sung
ho hủ ngữ )
5. Hướng dẫn học ở nhà :
-Học thuộc phần ghi nhớ.
-Làm các bài tập còn lại 4,5 sgk -Chuẩn bò bài: bài viết số 5.
*************************************
TUẦN : 22
TIẾT:106-107
CHÓ SÓI VÀ CỪU
( Trong thơ ngụ ngôn của LaPhông ten)
I .Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh.
- Hiểu được tác dụng của bài nghò luận văn chương đã dùng .
- Biện pháp so sánh hai hình tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông –ten và
những dòng viết củanhà vạn vật học Buy- Phong .
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Bảng phụ, tranh ảnh về hai con vật sói và cừu
- Học sinh :Đocï trươcù văn bản .
III. Trọng tâm : Tác dụng của bài nghò luận văn chương đã dùng
IV. Tiến trình d và học:
Giáo viên: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn9
1. n đònh lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Suy nghó cuả em về việc chuẩn bò hành trang váo thế kỉ mới .
3.Bài mới:
Lời vào bài:
*GV: Đưa lên màn hình những bài thơ của La Phong –ten- Từ đó dẫn dắt học sinh vào bài ( Có liên hệ với
tác giả Ru-xô – Đi bộ ngao du )
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới tác giả tác phẩm.
*GV: Hướng dẫn đọc:
+ Giọng cừu nhẹ nhàng, dòu dàng đượm buồn.
+ Giọng chó sói đanh thép để buộc tội.
Đoạn sau đọc rõ ràng.
*GV: Cho học sinh đọc chú thích dấu sao tìmhiểu tác giả
tác phẩm.
*GV:Cho HS đọc văn bản
*HS:Tìm hiểu chú thích thể loại của văn bản,xác đònh
bố cục chia phần của phần nghò luận văn chương nầy.
Đặt tiêu đề cho từng phần.
Hoạt động 2. Phân tích - Hình tượng con cừu
*HS: Đọc lại đoạn :từ đầu đến tốt bụng-Đoạn này diễn
đạt hình tượng nhân vật nào ?
*GV:Đoạn thơ trong phần nầy là của tác giả nào?
*HS: của La- phông ten.
*GV:Hình ảnh con cừu trong la phong ten hiện ra như
thế nào?
*HS:Giọng cừu non tội nghiệp, buồn rầu , dòu dàng, nó
đang bò sự ức hiếp của con sói.
*GV:Từ hình ảnh chú cừu non tội nghiệp trong thơ của
La Phong -ten, Buy phong đã nêu nhận xét về loài cừu
như thế nào?
*HS:Con cừu là con vật nhút nhát và đần độn

*GV:Tác giả đã đưa ra những luận cứ gì về con cừu?
*HS:Ngu ngóc sợ sệt tụ tập thành bầy, đần độn.
Đứng nguyên lại đấy, muốn bắt di chuyển phải có con
đầu dàn, dẫn dắt…
*GV:Những nhận xét của nhà khoa học Buy- phong căn
cứ vào đâu để nêu ra?
*HS: Đặt điểm sinh học của con vật.
*GV:So sánh những nhận xét của Buy- Phong, tác giả
trở lại với nhận xết của la Phong -Ten ra sao ?
*HS:Con vật thân thương tốt bụng, thật cảm động thấy
cừu mẹ chậy tới khi nghe tiếng kêu rên của con nó.
Đứng yên khi con đã bú xong.
*GV:nhận xét về cách viết của hai tác giả về con cừu?
Điểm giống nhau và khác nhau của hai tác giả?
*HS:Cùng xuất phát triển trên đặt điểm vốn có của
loài cừu là hiền lành nhút nhát không hại ai.
La phong ten nhân cách hoá con cừu cho nó suy nghó,
nói năng ,hành động và nêu cảm xúc phóng khoán về
con vật.
I. Tác giả-Tác phẩm :
1.Tác giả:
Hi -po- lit –Ten(1828-1893) là nhà triết
gia , sử gia , nhà nghiên cứu văn học
Pháp,Viện só viện Hàn Lâm.
2. Tác phẩm :
- Trích công trình nghiên cứu nổi tiếng
của ông : La Phông Ten và thơ ngụ ngôn
của ông .
Thể loại: nghò luận văn chương.
II . Đọc , chú thích ,bố cục :

1.Chú thích: Sách giáo khoa .
2.Bố cục :Hai phần
*Phần 1:Từ "Giọng chú cừu non… tốt bụng
như thế"
-Hình tượng con cừu non .
*Phần2 : Còn lại
-Hinh tượng con sói .
III. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
1. Hình tượng con cừu :
* La Phong Ten:
- Tội nghiệp buồn rầu. Dòu dàng "xin bệ
hạ hãy nguôi cơn giận. Chẳng lẽ kẻ hèn "
* Buy- Phong:
- Ngu ngóc và sợ sệt.
- Tụ tập thành bầy.
-Hết sức đần độn " Chúng ở đâu là cứ
đứng nguyên ở đấy…"
* La Phong Ten:
- Con vật đó còn thân thương và tốt bụng
nữa.
-Động lòng thương cảm.
2 . Hình tượng chó sói:
-Tên trộm cướp khốn khổ, bất hạnh
- Gã vô lại đói dài luôn bò ăn đòn.
* Buy -phong:
- Thù ghét sự kết bè kết bạn , bầysói,chinh
chiến, ồn ào ầm ó.
- Bộ mặt lắm lét, dáng vẻ hoang dã. Tiếng
hú rùng rợn đáng ghét, có hại vô dụng.
Giáo viên: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn9

*GV:Mạch nghò luận được trình bầy theo tình tự nào?
*HS:Theo tình tự ba bước của la Phong Ten- Buy
Phong- La Phong Ten- để làm rỏ hơn hình ảnh con cừu.
Họat động 3: Hình tượng con sói trong La Phong Ten
*HS:Đọc đoạn( con chó sói đến hết)
*GV:Con chó sói trong thơ là con vật như thế nào?
*HS: Thảo luận trong thế so sánh -Theo nhận xét của
La Phong -ten và Buy- phong.
* Tại sao nhận xét của nhà thơ La –phong- ten và nhà
vạn vật học Buy -phong khác nhau?
*HS: Thảo luận :Trên góc độ nhìn khác nhau.
- Điểm khác của La Phong- Ten khi viết về con cừu, con
sói trong tác phẩm thể hiện cái nhìn đồng cảm phóng
khoán hơn, có tình cảm hơn.Nhận xét xuất phát từ trong
đời sống con vật.
*GV:So sánh hình tượng con cừu con sói được đưa ra
như thế nào?
*HS:Sinh động khi đưa ra hình tượng con cừu bằng cách
trích thơ, còn ở con sói thì không có.
Hoạt đông 4:Tổng kết –luyện tập
*HS: Đọc ghi nhớ sách giáo khoa .
- Đọc thêm" Chó sói và con chiên "
-Vẽ tranh biếm hoạ về hình ảnh của con sói .
* La Phong Ten: Bạo chúa giọng khàn
khàn…
- Tính cách phức tạp.
- Khổ sở, mắc mưu vụng về, chẳng có tài
trí, đói meo hoá rồ.
IV. Tổng kết –luyện tập
* Ghi nhớ :SGK

Đọc thêm" Chó sói và con chiên "
Hướng dẫn học ở nhà :
- Nắm vững đặc trưng của truyện ngụ ngônvà tác phẩm nghệ thuật , biết cách lập luận bìnhluận về
tác phẩm, xem bài đọc thêm để bổ sung kiến thức .
- Tìm ý lập luận cho truyện " Ếch ngồi đáy giếng "
- Chuẩn bò bài : Nghò luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí .
****************************
Tuần : 22
Tiết:108
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
- Nắm được yêu cầu và bài văn nghò luận về một vấn đề tư tưởng ,đạo lí và có thái độ đúng đắn
trước vấn đề đó .
- Rèn luyện kó năng viết bài ghò luận .(Dẫn chứng, lập luận, hệ thống ,cách diễn đạt, trình bày )
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên :Bảng phụ ghi ví dụ .
- Học sinh : Bảng nhóm .
III. Trọng tâm : - Rèn luyện kó năng viết bài ghò luận
IV. Tiến trình lên lớp :
Giáo viên: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn9
-1 n đònh :
-2. Bài cũ:
Bài nghò luận về một hiện tượng về đời sống xã hội .
- 3.Bài mới :
*Lời vào bài : *GV: Đưa hai bảng phụ có các đề nghò lụân sau đó cho học sinh phân tích so sánh nội
dung của các đề .từ đó giới thiệu bài .
Tiết làm văn trước chúng ta tìm hiểu về văn nghò luận về sự viện hiện tượng đời sống , tiếthọc nầy
chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài văn nghò luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí .
Hoạt động thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu một bài nghò
luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lí .
* GV: Cho học sinh đọc bài "Tri thức là sức
mạnh" Nêu các câu hỏi sách giáo khoa .
*HS: Đứng tại chỗ trả lời .
*GV: Bổ sung hoàn chỉnh 5 nội dung của câu hỏi
sách giáo khoa .
*GV: Cho học sinh đọc p hần ghi nhớ sách giáo
khoa .
I Bài học :
1. Tìm hiểu một bài nghò luận về một vấn đề tư
tưởng,đạo lí .
* Ví dụ :
a. Bàn về sức mạnh của tri thức
b. Bài văn chia thành ba đoạn .
- Khẳng đònh sức mạnh của tri thức .
- Giải thích chứng minh sức mạnh của tri thức .
-Liên hệ thực tế trong nứơc, cảm nghó về sức mạnh
của tri thức .
c. Các câu mang luận điểm chính :
- Đó là tư tưởng rất sâu sắc .
-Tri thức đúng là sức mạnh.
- Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng .
- Tri thức có chưa biết quý trọng tri thức
d. Bài văn sử dụng phép tổng hợp và phân tích ,giải
thích và chứng minh .
e. Bài văn nghò luận về tư tưởng ,hiện tượng trong đời
sống xã hội : vấn đề lớn hơn ,khái quát hơn , đònh
hướng lẽ sống quan điểm …
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập

*GV: Cho học đọc yêu cầu bài tập 2.
*HS: Làm việc theo nhóm . Đại diện nhóm trình
bày . Lớp nhận xét .
*GV: Bổ sung .Cho học sinh hệ thống lại yêu cầu
bài học để kết bài .
II. Luyện tập :
Văn bản "Thời gian là vàng "
a.Văn bản thuộc dạng nghò luận về một vấn đề tư
tưởng .
b. Nghò luận về một vấn đề thời gian ,Các luận điểm
chính là .
- Thời gian là sự sống .
- Thời gian là thắng lợi .
- Thời gian là tiền .
- Thời gian là tri thức.
c. Phép lập luận của bài này là phân tích , tổng hợp
sức thuyết phục cao .
Hướng dẫn học ở nhà :
- Nắm nội dung cơ bản của bài .
- Làm bài tập với đề ra : Giúp đỡ bạn là hạnh phúc .
Giáo viên: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn9
- Chuẩn bò bài : Liên kết câu và đoạn văn
*********************************
Tuần : 22
Tiết:109
LIÊN KẾT CÂU VÀ ĐOẠN VĂN
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
- Nâng cao hiểu biết kỹ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc tiểu học .
- Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn .

- Nhận biết một số biện pháp thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên :Bảng phụ ghi ví dụ .
- Học sinh : Bảng nhóm .
III. Trọng tâm : Kó năng liên kết đoạn.
IV. Tiến trình lên lớp :
-1 n đònh :
-2. Bài cũ:
Phân biệt cac thành phần biệt lập của câu? Cho ví dụ ?
- 3.Bài mới :
*Lời vào bài : Liên kết là hiện chung của ngôn từ trên thế giới .Tuy nhiên, các phương tiện liên kết
cụ thể trong từng ngôn ngữ thì có thể khác nhau hoặc nhiều hoặc ít .Ở tiết học nầy chúng ta chỉ tìm hiểu
sự liên kết trong tiếng việt – Liên kết câu và liên kết đoạn .
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm liên kết .
* GV: Cho học sinh đọc đoạn văn sgk và thảo luận sau đó trả lời
các câu hỏi .
*GV: Có thể đưa đoạn văn lên máy chiếu để học sinh quan sát
và nhận
I Khái niệm liên kết .
1. Liên kết nội dung :
a. Ví dụ:
b. Nhận xét :
Chủ đề của văn bản : bàn về cách
ngườighệ só phản ánh thực tại là một
trong yếu tố góp thành chủ đề chung.
biết liên kết dễ hơn .
Câu hỏi :
1. Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì ?Chủ đề có liên quan như thế
nào với chủ đề chung của văn bản ?

2. Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn là gì ? Những
nội câu ấy có quan hệ với nhau như thế nào với chủ đề của
đoạn văn ? Nêu trình tự sắp xếp các câu trong đoạn ?
*HS:Thảo luận trả lời:
- Chủ đề của văn bản : bàn về cách ngườighệ só phản ánh thực
tại là một trong yếu tố góp thành chủ đề chung của văn bản :
Tiếng nói của văn nghệ.
Nội dung chính của các câu trong đoạn văn:
Câu 1: Tác phẩm văn nghệ phản ánh thực tại .
Câu 2:Khi phản ánh thực tại nghệ só muốn nói lên điều mới mẻ.
Câu 3: Những cách thức khác nhau để thực hiện sự đóng góp
đó.
- Nội dung của các câu đều hướng về chủ đề của đoạn văn .
của văn bản : Tiếng nói của văn nghệ
Giáo viên: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn9
- Các câu trong đoạn được sắp xếp theo trình tự hợp lí. Câu trước
nêu vấn đề câu sau mở rộng , phát triển của câu trước.
*GV: Sự gắn kết lôgic giữa các câu với đoạn văn với văn bản
,sự gắn kết lôgic giữa các câu với đoạn văn gọi là liên kết nội
dung . Vậy thế nào là liên kết nội dung ?
* HS: Tìm các ý về liên kết nội dung trong phần ghi nhớ .
*Liênkết nội dung :
- Các câu văn phải phục vụ cho chủ đề của văn bản , các câu
phục vụ chủ đề cho đoạn văn .Đó là liên kết chủ đề .
Các đoạn văn và các câu văn phải được sắp xếp theo trình tự
hợp lí .Đó là liên kết nội dung
* HS: Tiếp tục thảo luận câu hỏi 3 : Mối quan hệ chặt chẽ về nội
dung giữa về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể
hiện bằng những biện pháp nào ? Qua những phép liên kết nào?
*GV: Như vậy ngoài liên kết nội dung còn dùng từ ngữ để liên

kết .Đó là liên kết hình thức . Vậy có những biện pháp liên kết
hình thức nào ?
*HS: *Liên kết hình thức :
- Phép lặp từ ngữ
- Từ cùng trường liên tưởng
- Phép thế -Phép nối
* Ghi nhớ :
Liên kết nội dung :
- Các đoạn câu phải hướng về chủ đề
chung của văn bản .
- Các câu văn phải phục vụ chủ đề của
văn bản .
- Các câu đoạn phải sắp xếp theo trình
tự hợp lí .
2. Liên kết hình thức :
a. Nhận xét
Mốiquan hệ giữa các câu trong đoạn
văn được thể hiện ở :
-Sự lập lại các từ: tác phẩm (1) –tác
phẩm (3)
- Sử dụng từ cùng trường liên tưởng
tác phẩm (1) –nghệ só (2)
- Sử dụng từ thay thế : Nghệ só (2) –
anh (3)
- Sử dụng cụm từ đồng nghóa : cái đã
rồi (2) – Những vật liệu mượn ở thực
tại
*Ghi nhớ :
Các biện pháp liên kết hình thức
- Phép lặp từ ngữ

- Từ cùng trường liên tưởng
- Phép thế
- Phép nối
? Phân tích sự liên kết về hình thức
giữa các câu trong đoạn văn
Hoạt động 2: Tổng kết
*GV: Cách liên kết nội dung và
hình thức trên, người ta gọi là liên
kết .
*HS: Tìm ý, trả lời lần lượt từng
câu hỏi gợi ý của giáo viên .
? Thế nào là liến kết ?
? Thế nào là liên kết nội dung ?
? Thế nào là liên kết hình thức ?
Hoạt động 3: Luyện tập
*HS: Làm bài tập 1 trong sgk theo
sự hướng dẫn của giáo viên .
- Dùng từ đồng nghóa
II. Tổng kết :
Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn
phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung vàhình thức
- Dùng từ đồng nghóa
III . Luyện tập:
- Chủ đề : Khẳng đònh vò trí của con người Việt Nam và quan trọng
hơn là những hạn chế cần khắc phục áo là thiếu hụt về kiến thức ,
khả năng thực hành và sáng tạo ,Yêu là do cách học thiếu thông
minh gây ra.
Giáo viên: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn9
*HS: Đọc đoạn văn – các nhóm
thảo luận câu hỏi sgk

? Chủ đề của đọan văn .
? Nội dung các câu trong đoạn
văn .
-Nội dung các câu trong đoạn văn đều hướng về chủ đề của đoạn
văn .
Câu 1: Cái mạnh của con người Việt Nam : Thông minh nhại bén
với cái mới .
Cầu2 : Bản chất trời phú ấy thông minh sáng tạo là yêu cầu hàng
đầu .
Câu 3: bên cạnh cai mạnh còn tồn tại cái yếu .
Câu 4: Thiếu hụt về kiến thức cơ bản .
Câu 5: Biện pháp khắc phục lổ hổng ấy mới thích ứng với nềnkinh
tế mới .
Các câu kiên kết bằng các phép liên kết :
- Bản chất trời phú ấy liên kết với câu (2) ,(1)
- Từ nhưng nối câu (3) ,(4)
- Từ lỗ hổng được lặp lại ở (4) và câu (5)
- Từ thông minh ở câu (5), được lặp lại câu(1)

5. Hướng dẫn học ở nhà :
-Học thuộc phần ghi nhớ.
-Viết các đoạn văn với các chủ đề tự chọn có sử dụng biện pháp liên kết .
-Chuẩn bò bài : Liên kết câu và đoạn văn(tt)
*************************************
Tuần : 22
Tiết:110
LIÊN KẾT CÂU VÀ ĐOẠN VĂN
( luyện tập)
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :

- Thông qua hệ thống bài tập , luyện tập năng lực nhận diện ,phân tích và viết đoạn văn có sử dụng
các biện pháp liên kết câu .
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên :Bảng phụ ghi ví dụ .
- Học sinh : Bảng nhóm .
III. Trọng tâm : Kó năng liên kết đoạn.
IV. Tiến trình lên lớp :
Giáo viên: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn9
-1 n đònh :
-2. Bài cũ:
Về các biện pháp liên kết câu , ví dụ
- 3.Bài mới :
*Lời vào bài : Tiết học hôm nay chúng ta vận dụng lí thuyết vào phần luyện tập để khắc sâu kiến thức về
liên kết câu và liên kết đoạn.
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Hướng dẫn làm bài tập 1,2 sgk
*GV: Cho học sinh đọc yêu cầu học sinh làm việc
độc lập . Lớp nhận xét.
*HS: Đọc bài tập 2.
*GV: Chianhóm để HS trao đổi , trình .Lớp nhận
xét bổ sung .
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 3-4
*HS: Đọc yêu cầu bài tập 3
*GV: Tổ chức cho học sinh làm theo nhóm .Lớp
nhận xét bổ sung
*HS: Đọc yêu cầu bài tập 4.
*HS: Làm việc độc lập , đứng tạichỗ trả lời .
*GV: Nhận xét bổ sung .
*GV: Cho học sinh nhắc lại những yêu cầu sử

dụng các phép liên kết câu và đoạn văn cho phú
hợp ,có hiệu quả .
Bài tập 1: Các biện pháp liên kết câu và đoạn văn .
a.Phép lặp , trường liên tưởng, phép lặp
( nhà trường , thầy giáo-Liên kết câu
Như thế- thay thế cho câu cuối đoạn trứơc – Liên kết
đoạn )
b. Phép lặp ( Sự sống ,văn nghệ –Liên kết câu)
c. Phép liên kết lặp .( Từ thời gian lặp liền ở ba
câu )
d. Phép liên tưởng ( yếu đuối, hiền lành ,ác mạnh )
Bài tập 2:
Thời gian vật lí Thời gian tâm lí
Vô hình Hữu hình
Giá lạnh Nóng bỏng
thẳng tắp Hình tròn
Đều đặn Lúc nhanh lúc chậm
Bài tập 3 :
a. Các câu không phụ vụ chủ đề chung của một
đoạn văn .
Sửa :Cắm đi một mình trong đêm. Trận đòa đại đội 2
của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông . Anh chợt
nhớ hồi đầu mùa lạc, hai bố con anh cùng viết đơn
xin ra mặt trận . Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào
trận cuối .
b. Lỗi liên kết nội dung .Trật tự các câu không hợp
lí .
Câu 2: Kể lại thời gian chăm sóc trước khi chồng mất
của người vợ . Để chữa câu 2, có thể thêm trạng ngữ
chỉ thời gian vào trước câu 2. Ví dụ "Suốt hai mươi

năm anh ốm nặng "
Bài tập 4: Lỗi liên kết hình thức và cách sửa.
Đoạn a. Dùng từ (nó, chúng ) ở câu (2) câu (3)
không thống nhất .
Sửa :" Mọi biện pháp chống lại chúng … tìm cách bắt
chúng "
Đoạn b: Từ văn phòng -hội trường không cùng nghóa
với nhau trong trường hợp này .
Sửa bằng cách thay bằng từ văn phòng cả hai câu.
5. Hướng dẫn học ở nhà :
-Học thuộc phần ghi nhớ.
-Làm bài tập 4
-Chuẩn bò bài : Con cò –Chế Lan Viên.
********************
Giáo viên: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn9
TUẦN : 23
TIẾT:111-112
CON CÒ
( Chế lan viên)
I .Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh.
-Thấy được vẻ đẹp và ý nghóa của hình tượng con cò trong bài thơ
-Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặt điểm về hình ảnh, thể thơ,
giọng điệu của bài.
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Chân dung Chế Lan Viên, bảng phụ, tranh ảnh về hai con cò.
- Học sinh :Đọ trươcù văn bản .
III. Trọng tâm : Vẻ đẹp và ý nghóa của hình tượng con cò trong bài thơ
IV. Tiến trình d và học:
1. n đònh lớp

2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy phát biểu chủ đề của văn bản: Tiếng nói của văn nghệ
3.Bài mới:
Lời vào bài:
*GV: Yêu cầu học sinh đọc các câu thơ , ca dao có hình ảnh của con cò
Từ đó giới thiệu bài :Tình mẫu tử thiêng liêng mà gần gũi với con người đã từ lâu trở thành đề tài cho thi
ca nhạc hoạ Nó không bao giờ cũ .Không bao giờ thôi quyến rũ người đọc . Chế Lan Viên thêm tiếng
nói độc đáo và đặc sắc của mình vào đề tài trên bằng cách phát triển những câu ca dao quen thuộc nói về
con cò để ca ngợi tình mẹ và lời ru đối với cuộc sống của con người Việt Nam .
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu tác giả tác phẩm .
*HS :Đọc chú thích về tác giả.
*GV:Yêu cầu học sinh nêu những nét chính về tác giả
Chế Lan Viên
- Là thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt nam
- Tên khai inh : Phan ngọc Hoan .
-Quê Quảng trò , lớn lên ở Bình Đònh
-Trước cách mạng là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào
thơ mới .
-Phong cách nghệ thuật rõ nét độc đáo : Suy tưởng , triết
lí đậm chất trí tuệ và tính hiện đại .
*HS: Nêu vài nét về xuất xứ của bài thơ .
*GV :Hướng dẫn HS đọc bài thơ.Chú ý đọc đúng nhòp
điệu của từng câu , từng đoạn, chú ý những câu điệp lại
tạo nhòp điệu gần như hát ru .
*GV: Đọc mẫu 1 đoạn trước.
*HS :Đọc hai khổ thơ tiếp theo.
*GV: Hãy cho biết thể thơ ? Thể thơ này có tác dụng như
thế nào trong việc thể hiện cảm xúc?
*HS: Bài thơ viết theo thể thơ tự do trong đó có nhiều câu

mang dáng dấp của thơ tám chữ , thể hiện tình cảm âm
điệu một cách linh hoạt, dễ dàng biến đổi .
I. Tác giả –tác phẩm:
a. Tác giả:
Chế lan Viên ( 1920- 1989)
Là thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại
Việt Nam
- Tên khai inh : Phan Ngọc Hoan .
-Quê Quảng trò , lớn lên ở Bình Đònh
-Trước cách mạng là nhà thơ nổi tiếng
trong phong trào thơ mới .
-Phong cách nghệ thuật rõ nét độc đáo :
Suy tưởng , triết lí đậm chất trí tuệ và
tính hiện đại .
b.Tác phẩm:
-Được sáng tácnăm 1962,in trong tập
Hoa ngày thường ,chim báo bãonăm
1967
- Thể thơ : Tự do .
II.Bố cục: Chia làm 3 đoạn
Đoạn 1: Hình ảnh con cò qua lời ru với
tuổi ấu thơ .
-Đoạn 2:Hình ảnh cò gần gủi cùng con
Giáo viên: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn9
*GV: Bố cục bài thơ gồm mấy phần? Nội dung chính của
từng phần?
*HS: Bài thơ của tác giả chia thành ba đoạn :
-Đoạn 1: Hình ảnh con cò qua lời ru với tuổi ấu thơ .
-Đoạn 2:Hình ảnh cò gần gủi cùng con suốt cuộc đời .
-Đoạn 3: Hình ảnh cò gợi ý nghóa lời ru và lòng mẹ đối

với cuộc đời mỗi người .
*GV: Hình ảnh bao trùm lên cả bài thơ là hình ảnh con cò.
Biểu tượng cuả con cò trong văn học nói chung và văn học
dân gian nói riêng là gì?
*HS:Biểu tượng cho hình ảnh người nông dân, người phụ
nữ .
Hoạt động 2:Tìm hiểu ý nghóa biểu tượng của hình ảnh
con cò trong bài thơ.
*GV: Đọc từ đầu đến " Đồng Đăng " , hình ảnh con cò
được gợi ra trực tiếp từ những câu ca dao dùng làm lời ru
nào ?
*HS: Tìm hiểu trả lời câu hỏi .
-Con cò bay lả bay la
Bay từ cửa phủ bay ra cánh đồng
-Con cò bay lả bay la
Bay từ cổng phủ bay về đồng Đăng .
-Đồng đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thò Có chùa Tam Thanh
*GV: Ở đấy, tác giả lấy vài chữ trong câu ca dao nhằm
gợilên những gì ?
*HS: Gợi nhớ những câu ca dao đó . Từ những câu ca dao
gợi vẽ khung cảnh quen thuộc của cuộc sống thời xưa từ
làng quê yên ả đến phố xá sầm uất đông vui . Gợi lên vẻ
nhòp nhàng thong thả bình yên của cuộc sống xưa kia vốn
biến động .
Câu thơ :
" Có một mình phải kiếm lấy miếng ăn
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ
Con cò xa tổ .
Cò gặp cành mềm.

Có sợ xáo măng "
Liên tưởng đến câu ca dao :
-Con cò mà đi ăn đêm… đau lòng cò con .
- Con cò lặng lội bờ sông
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non
-Cái cò đi đón cơn mưa
Tối tăm mù mòt ai đưa cò về .
*GV: Hình ảnh con cò trong câu cadao này có ý nghóa
biểu tượng khác những câu ca dao trước đó là gì ?
*HS:- Hình ảnh con cò tượng trưng cho người mẹ – người
phụ nữ nhọc nhằn vất vả lặn lội kiếm sống mà ta bắt gặp
trong thơ Tú Xương khi viết về bà Tú :
“ Lặn lội thân cò bao quãng vắng "
- Qua lời ru của mẹ , hình ảnh con cò đến với tâm hồn
tuổi thơ một cách vô thức . Đây chính là sự khởi đầu con
suốt cuộc đời .
-Đoạn 3: Hình ảnh cò gợisuy nghó lời ru
và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi người .

III. Đọc tìm hiểu văn bản :
1. Ý nghóa biểu tượng của hình tượng con
cò trong bài thơ :
- Hình ảnh con cò đến với tuổi ấu thơ
qua những lời ru .
"Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ
Con cò Đồng Đăng "
Những câu thơ gợi khung cảnh
quen thuộc của cuộc sống , từ làng quê

đến phố xá.Con cò gợi lên vẻ nhòp
nhàng thong thả bình yên của cuộc sống
xưa vốn có nhìêu biến động .
"Con cò ăn đêm
Cò sợ sáo măng…
Cò một mình còn có mẹ
ngủ yên ngủ yên chớ sợ
con ngủ chẳng phân vân…"
Qua lời ru của mẹ, hình ảnh con cò
đến với tâm hồ tuổi thơ một cách vô
thức. Đấy chính là sự khởi đầu con
đường đi vào thế giới tâm hồn của con
người .
- Ở tuổi thơ trẻ con chưa cần hiểu nội
dung của lời ru , chúng chỉ cảm nhận
được sự vỗ về, che chở yêu thương của
người mẹ qua âm điệu ngọt ngào , dòu
dàng , của lời ru.
Giáo viên: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn9
đường đi vào thế giới của tiếng hát lời ru của ca dao và
dân ca .
- Ở tuổi thơ trẻ con chưa cần hiểu nội dung của lời ru ,
chúng chỉ cảm nhận được sự vỗ về, che chở yêu thương
của người mẹ .qua âm điệu ngọt ngào , dòu dàng , của lời
ru đúng như lời tâm sự của tác giả - Người con trong bài
t hơ :
" Cò một mình cò phải kiếm ăn
Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ
Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi chớ sợ
Cành mềm mẹ đã s ẵn tay nâng …

Sữa mẹ nhiều ,con ngủ chẳng phân vân"
*GV: Hình ảnh con cò tượng trưng cho người phụ nữ vất
vả lặn lội kiếm sống .
*GV: yêu cầu học sinh đọc đoạn hai .
- Từ hình tượng con cò trong ca dao , trong lời ru , ý nghóa
biểu tượng con cò được bổ sung như thế nào và biến đổi
như thế nào ?
*HS: Thảo luận trả lời
- Cánh cò trở thành người bạn đồng hành của con người .
+Từ tuổi ấu thơ nằm trong nôi
" Con ngủ yên thì cò cũng ngủ
Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi
+Đến tuổi đến trường
" Mai khôn lớn con theo cò đi học
Cánh trắng có bay theo gót đôi chân
+Đến lúc trưởng thành :
" Cánh cò trắng bay hoài không nghỉ
Trước hiên nhà
Và trong hơi mát câu văn
*GV: Ý nghóa biểu trưng của con cò là gì ?
*HS:Hình tượng con cò được xây dựng bằng liên tưởng
tưởng tượng phong phú mang ý nghóa biểu trưng về lòng
mẹ , sự dìu dắt nâng đỡ dòu dàng của người mẹ .
*HS: Đọc tiếp đoạn 3.
*GV: Từ sự hiểu biết tấm lòng của người mẹ nhà thơ đã
khái quát quy luật tình cảm gì ?
*HS: Nhà thơ khái quát quy luật của tình cảm : Tình mẫu
tử thiêng liêng sâu sắc .
*GV: - " Con dù có lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn thương con "

Em hiểu thế nào về những câu thơ trên ?
Hoạt động 3: Tổng kết
*GV: yêu cầu HS rút ra những nét đặc sắc về nghệ thuật
của bài thơ. Tác giả đã thành công trong việc thể hiện nội
dung tư tưởng, cảm xúc của bài thơ như thế nào?
*HS: Thảo luận trả lời .
Nghệ thuật :
- Bài thơ viết theo lối thơ tự do, câu thơ dài ngắn không
đều , nhòp điệu biến đổi, có nhiều câu thơ điệp lại, tạo
2.Hình ảnh cò gần gủi cùng con suốt
cuộc đời .
+Từ tuổi ấu thơ nằm trong nôi
" Con ngủ yên thì cò cũng ngủ
Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi "
+Đến tuổi đến trường
" Mai khôn lớn con theo cò đi học
Cánh trắng có bay theo gót đôi chân"
+Đến lúc trưởng thành :
" Cánh cò trắng bay hoài không nghỉ
Trước hiên nhà
Và trong hơi mát câu văn "
* Hình tượng con cò được xây dựng bằng
liên tưởng tưởng tượng phong phú mang
ý nghóa biểu trưng về lòng mẹ , sự dìu
dắt nâng đỡ dòu dàng của người mẹ .
3.Hình ảnh cò gợi ý nghóa lời ru và lòng
mẹ đối với cuộc đời mỗi người .
" Con dù có lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn thương con "
Nhà thơ đã khái quát quy luật tình cảm:

Tình mẹ và tình mẫu tử bền và rộng lớn
sâu sắc. Phần cuối những câu thơ như
điệp khúc lời ru ngân nga dòu ngọt .
IV.Tổng kết:
1. Nghệ thuật :
- Giọng thơ êm ái mượt mà .
- Nhòp đa dạng ,diễn tả linh hoạt cảm
xúc
Giáo viên: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn9
nhòp điệu gần với điệu hát ru .
- Giọng điệu vừa mang âm điệu lời ru vừa mang âm điệu
triết lí suy tưởng .
- Nghệ thuật sáng tạo hình ảnh: Vận dụng sáng tạo hình
ảnh con cò trong ca dao là nơi xuất phát điểmtựa cho
những lí tưởng sáng tạo mở rộng của tác giả . Hình ảnh
con cò mang ý nghóa tượng trưng .
Nội dung :
- Khi khai thác hiện tượng con cò trong ca da, trong những
câu hát ru, bài thơ coon cò của Chế Lan Viên đã ca ngợi
tình mẹ và ý nghóa lời ru đối với đời sống con người . Từ
cảm xú, nhà thơ đã đút kết ý nghóa phong phú về hình
tượng con cò và thể hiện những suy ngẫm sâu sắc về tình
mẫu tử .
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
*GV: yêu cầu học sinh đọc bài tập 1.
- Chỉ ra cách khai thác lời ru ở bài thơ ?
2. Nội dung :
-Ca ngợi tình mẹ và ý nghóa lời ru đối
với đời sống con người.
-Hình tượng con cò và thể hiện những

suy ngẫm sâu sắc về tình mẫu tử .
*Ghi nhớ SGK
V.Luyện tập:
Bài 1:
Cách khai thác lời ru .
-Bài Khúc hát ru những em bé lớn trên
lưng mẹ – Nguyễn Khoa Điềm .
Tác giả vừa trò chuyện với em bé ,vừa
nói lên ước mơ của mẹ qua lờiru .
-Bài con cò –Chế Lan Viên
Tác giả gợi lên âm điệu hát ru .Ca ngợi
tình mẹ và ý nghóa của lời ru.
Hướng dẫn học ở nhà :
- Học thuộc lòng bài thơ và viết cảm nghó của em về bài thơ.
- Soạn bài : Cách làm nghò luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
**************o0o***************
TUẦN : 23
TIẾT:113
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
Củng cố kiến thức nâng cao kiến thức đã học ở kó năng kiến thưc văn tự sự . Tự đánh giá trình độ
năng lực của bản thân về kó năng xây dựng cốt truyện, nhân vật, xây dựng ngôn ngữ nhân vật trong
kể chuyện đời thường và trí tượng tượng của học sinh .
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Bảng phu,ï hệ thống những lỗi sai củ học sinh trên bài làm của các em
- Học sinh : Bảng phụ
III. Trọng tâm : Rèn kó năng viết bài văn
IV. Tiến trình lên lớp :
-1.n đònh :

-3. Bài mới :
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 :Học sinh đọc lại đề bài
*GV: Đề có yêu cầu gì về thể loại nội dung
*HS: Thể loại tự sự trình bày dưới dạng xây dựng
một câu chuyện tượng tượng .
*GV: Chú ý gì khi thể hiện nội dung?
*HS: Xây dựng những lời độc thoại, độc thoại nội
I.Đề bài :
II: Nhận xét chung
1. Ưu điểm :
-Bài viết có bố cục rõ ràng, biết tạo tình huống
Giáo viên: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn9
tâm.
Hoạt động 2: nhận xét về kết quả của bài làm học
sinh
*GV: Nêu những ưu khuyết điểm qua kết quả bài làm
của học sinh có dẫn chứng kèm theo .
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm dàn ý :
*GV: Bố cục văn bản tự sự gồm mấy phần ? Phần mở
bài ta làm gì ? Phần thân bài ta kể theo trình tự nào? .
Diễn biến ra sao? đưa những yếu tố miêu tả, biểu
cảm như thế nào , kết hợp độc thoại , độc thoại nội
tâm ? Phần kết bài nêu vấn đề gì ?
*HS: Lần lượt trả lời những câu hỏi của giáo viên .
gặp gỡ tự nhiên.
- Kề sự việc ngắn gọn, tình cảm thân mật, nêu
được lời phát biểu của mình .
- Biết tạo ra lời thoại cụ thể chân thật .
2. Khuyết điểm :

- Một số em tạo tình huống gượng ép, giới thiệu
chưa cụ thể đòa điểm gặp gỡ ở đâu, thời điểm nào?
- Lời phát biểu nhiều em còn chung chung chưa
biết xây dựng lời nói cho phù hợp hoàn cảnh giao
tiếp và mục đích chủ đề của mình.
- Diễn đạt còn vụng , nhiều lỗi chính tả
-Viết tắt ,viết hoa không đúng chỗ
- Chưa chú ý cách chia đoạn ở thân bài , chấm cau
không đúng ngữ pháp .
II. Dàn ý :
+Mở bài : Giới thiệu tình huống gặp gỡ .
+Thân bài : Kể câu chuyện xen tả cảnh, tả người ,
ngôn ngữ đối thoại , lời phát biểu nói những gì ?
+Kết bài : n tượng của em về buổi gặp

Hoạt động 4: Sửa một số lỗi điển hình
*GV: chỉ ra những lỗi của bài làm học sinh : Lỗi chính
ta,û lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt …
- Phát bài cho học sinh cho các em nhóm lớp tự tìm ra
những lỗi sai của mình ,thống kê ra bảng phụ sau đó
trình bày trùc lớp . Học sinh nhận xét .
*GV: Đánh giá quá trình và kết quả thảo luận của
các em .
- Đưa bảng phụ chốt những lỗi sai
Hoạt động 5: Chọn đọc những bài mẫu
*GV: Chọn 1 bài yếu, một bài trung bình , một bài
yếu .
III. sửa lỗi:
1. Chính tả :
-Sem xét – xem xét .

-Khung cảnh -Khung ảnh
-Phỏng dấn – Phỏng vấn
-triều mến - trìu mến
2 .Diễn đạt :
-Anh bộ đội cụ Hồ trên con đường Trường Sơn
Sửa :Người chiến só giải phóng quân trên con
đường Trường Sơn…
- …thông tin về chiến dòch chống Mó cứu nước
Sửa :
- …thông tin về kế hoạch chống Mỹ cứu nước
Hướng dẫn học ở nhà :
-Soạn bài : Tập làm thơ tám chữ

*************************** &*******************************
Tuần :23
Tiết: 114
CÁCH LÀM
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
Giáo viên: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn9
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
-Giúp sh biết làm bài bình luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
- Rèn luyện kó năng viết bài nghò luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí .
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên :Bảng phụ ghi ví dụ .
- Học sinh : Bảng nhóm .
III. Trọng tâm : SH biết làm bài bình luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí .
IV.Tiến trình dạy và học :
-1 n đònh :
-2. Bài cũ: - Kiểm tra bài tập ở nhà.

- 3.Bài mới :
*Lời vào bài :
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài nghò luận về một vấn đề
tư tưởng đạo lí
*GV: Yêu cầu học sinh đọc kó các đề phần 1 và trả
lời các câu hỏi :
- Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra sự
giống nhau đó .
- Mỗi em tự nghó ra đề bài tương tự .
*HS: Trao đổi , thảo luận và trả lời .
- Giống nhau đều bàn về những vấn đề tư tưởng đạo
lí .
-Khác nhau : Dạng đề kèm theo mệnh lệnh .
+ Đề 1: Suy nghó từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa
đường .
+ Đề 3:Bàn về tranh gianh nhường nhòn .
+Đề 10: Suy nghó về bài ca dao công cha như núi Thái
Sơn- Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra .
Dạng đề không kèm theo mệnh lệnh :
( Những đề còn lại )
*HS:
* Tự ra đề có mệnh lệnh :
- Suy nghó về câu th ành ngữ " Danh sư xuất cao đồ "
- Bàn về luận điểm : Giáo dục cũng có nhiều phương
pháp .
*Không mệnh lệnh .
-n vóc học hay
-n trông nồi ngồi trông hướng .
-Lá lành đùm lá rách .

-Cây xanh thì lá cũng xanh
Cha mẹ hiền lành để đức cho con
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách làm bài nghò luận về tư
tưởng đạo lí.
* GV: Kiểm tra HS về các bước làm bài văn nghò luận
(tìm hiểu đề, tìm ý,lập dàn ý, viết bài,đọc lại và sửa )
*GV: Dùng đèn chiếu hay bảng phụ trình bày dàn ý đề
bài "Uống nước nhớ nguồn "( phần nầy có trong sách
giáo khoa )
I .Bài học:
1. Tìm hiểu đề bài nghò luận về một vấn đề tư
tưởng đạo lí :
*Ví dụ : Sách giáo khoa
-Giống nhau đều bàn về những vấn đề tư tưởng
đạo lí .
-Khác nhau : Dạng đề kèm theo mệnh lệnh(3
đề ) .
+ Đề 1: Suy nghó từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày
giữa đường .
+ Đề 3:Bàn về tranh gianh nhường nhòn .
+Đề 10: Suy nghó về bài ca dao công cha như
núi Thái Sơn- Nghóa mẹ như nước trong nguồn
chảy ra .
Dạng đề không kèm theo mệnh lệnh (7đề )
2.Cách làm bài nghò luận về tư tưởng đạo lí.
* Ví dụ : Sách giáo khoa .
Đề bài "Uống nước nhớ nguồn"
a.Mở bài :
-Đi từ cái chung đến cái riêng .
- Đi từ thực tế đến đạo lí .

-dẫn câu danh ngôn
b. Thân bài :
Giáo viên: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn9
*GV: Chốt ý sau khi phân tích ví dụ sách giáo khoa .
- Trước một vấn đề có liên quan đến tư tưởng và đạo
lí, chúng ta cần có những ý kiến giải thích, đánh giá
bàn bạc xem vấn đề có mặt nào đúng, mặt nào sai. Từ
đó có những đònh hướng tốt trong cuộc sống . Các bước
tiến hành như vậy là các em đã biết cách làm một bài
văn có vấn đề về tư tưởng đạo lí .
*GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ : Sách giáo khoa.

-Giải thích nội dung câu tục ngữ :
+Nghóa đen :
+Nghóa bóng :
- Nhận đònh và đánh giá
+ Đối với đa số những người được giáo dục chu
đáo có hiểu biết sâu sắc và có lòng trân trọng,
giữ gìn, phát huy những thành quả đã có của cha
ông .
+ Mỗi người phải có ý thức biết ơn, có trách
nhiệm nỗ lực học tập và lao động tốt hơn để
phục vụ cho đất nước .
c. Kết bài :
-Đi từ nhận thức tới hành dộng .
- Đi từ sách vở cho đến đời sống thực tế .
* Ghi nhớ :
Sách giáo khoa
Hướng dẫn học ở nhà:
-Nắm chắc cách làm bài nghò luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. .

- Viết bài văn hoàn chỉnh về đề :"Giữ gìn môi trường sống sạch đẹp "
-Chuẩn bò bài : Cách làm bài văn nghò luận về tư tưởng đạo lí (tt)
***********o0o**************
Tuần :23
Tiết: 115
CÁCH LÀM
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
-Giúp sh biết làm bài bình luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
- Rèn luyện kó năng viết bài nghò luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí .
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên :Bảng phụ ghi ví dụ .
- Học sinh : Bảng nhóm .
III. Trọng tâm : SH biết làm bài bình luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí .
IV.Tiến trình dạy và học :
-1 n đònh :
-2. Bài cũ: - Kiểm tra bài tập ở nhà.
- 3.Bài mới :
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành .
*GV: Nhận xét dàn ý và đưa ra một nghò luận
khác "Giữ gìn môi trường sống sạch đẹp "
*GV: Tổ chức cho lớp tìm hiểu đề :
- Vấn đề bàn luận gì?
- Vấn đề đó thuộc phạm vi nào của cuộc sống ?
*GV: Hướng dẫn thảo luận nhóm .
-Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm. Nhóm
I. Vận dụng :
Đề :"Giữ gìn môi trường sống sạch đẹp "

1. Tìm hiểu đề :
- Nội dung bàn luận : Giữ gìn môi trường sống sạch
đẹp .
- Phạm vi lối sống .
2. Dàn ý :
a. Mở bài :
Giáo viên: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn9
trưởng yêu cầu các bạn trình bày dàn ý thống nhất
từng ý một và có sự bổ sung .
*GV: Quan sát các nhóm hoạt động, nhắc nhở các
em tập trung vào bài .
Hoạt động 2: Hướng học sinh trình bày trước lớp
*HS: Trình bày trước lớp
*GV: Điều khiển cho các nhóm trình bày trước
lớp .
- Mỗi học sinh trình bày được nhận xét, góp ý về
tác phong nói, nội dung dàn ý .
- GV: Đánh giá cho điểm cho từng em
-Rút ra dàn ý chung nhất
*GV:Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ sgk.
-Tầm quan trọng của môi trường sống với con người
( lá phổi )
-Con người phải làm gì để bảo vệ môi trường .
b. Thân bài :
- Môi trường gồm những nơi nào?
+ Không gian ta ở.
+ Nơi ta vui chơi .
+ Nơi ta làm việc .
+Bầu trời không gian quanh ta
-Môi trường sạch đẹp có tác dụng như thế nào ?

+ Thoáng mát .
+Trong lành
- Giữ gìn môi trường sạch đẹp ở những phương diện
nào?
+ vệ sinh nơi ở thoáng mát .
+Bảo vệ tầng khí quyển .
+ Điều hành bảo vẽ và trồng rừng .
-Cách thực hiện :
+Trong ý thức con người .
+ Trong hành động cụ thể .
+ Phê phán những hiện tượng sai trái phá huỷ môi
trường sống .
c. Kết bài : Khẳng đònh vấn đề quan trọng cần thiết .
2. Đọc ghi nhớ
Hướng dẫn học ở nhà :
- Cần chú ý phát huy thái độ bình tónh, tự tin, trình bày ý mạch lạc.
- Chú ý về kó năng lập luận trong bài bình luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí .
-Chuẩn bò bài : Mùa xuân nho nhỏ –Thanh Hải
*************o0o***************
TUẦN : 24
TIẾT:116
MÙA XUÂN NHO NHỎ
( Thanh Hải )
I .Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh.
-Cảm nhận được những xúc cảm của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước và khát
vọng đẹp đẽ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho cuộc đời. Từ đó mở ra những suy nghó
về ý nghóa, giá trò của cuộc sống của mỗi cá nhân là sống ích, sống cống hiến cho cuộc đời chung.
-Rèn luyện kó năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của thơ ( Từ mùa xuân
của thiên nhiên đến mùa xuân của đất nước và mùa xuân của con người)

II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Chân dung Thanh Hải , bảng phụ, tranh ảnh về xứ Huế .
- Học sinh :Đọc trươcù văn bản .
Giáo viên: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn9
III. Trọng tâm : Xúc cảm của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ
muốn làm một mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho cuộc đời. Kó năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ
trong mạch vận động của thơ.
IV. Tiến trình d và học:
1. n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Từ hình ảnh con cò, em có suy nghó gì về ý nghóa lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi người
3.Bài mới:
Lời vào bài:
Hơn hai mươi năm qua, mỗi khi tết đến xuân về. Chúng ta thường nghe bài ca Mùa Xuân nho nhỏ
của nhạc só Trần Hoàn phổ thơ Thanh Hải .
* GV: Cho học sinh nghe băng bài hát .
- Nhà thơ muốn nói cùng ngưới đọc điều gì , khi mùa xuân mới đang về, khi chính bản thân ông thì lại vónh
biệt tất cả mọi mùa xuân.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm .
*GV: Yêu cầu học sinh đọc phần chú thích dấu sao sách giáo khoa .
*GV: Lưu y ùthêm những nét chính về tác giả tác phẩm .
Thanh Hải( 1930-1980)
Tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn.
Quê Thừa Thiên Huế, hoạt động văn nghệ trong thời kì chống Pháp,
chống Mỹ.Là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học
cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu .năm 1965 được tặng giải
thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu .
Giọng thơ Thanh Hải là tiếng thét căm thù tội ác quân xâm lược ,là
khúc hát tâm tình tha thiết của đồng bào miền Nam gửi ra Miền Bắc .

Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu thể thơ và bố cục của bài thơ.
*GV:Cho HS đọc văn bản.
Hướng dẫn cách đọc. Chú ý thể thơ năm chữ của bài thường không
ngắt nhòp trong từng câu và các khổ thơ cũng không đều đặn. Nhòp
điệu và giọng điệu của bài thơ có biến đổi theo mạch cảm xúc, say
sưa , trìu mến ở phần đầu khi diễn tả cảm xúc về mùa xuân đất trời:
nhòp nhanh, hối hả phấn chấn khi nói về mùa xuân của đất nước,
Giọng tha thiết trầm lắng khi nói về tâm nguyện nho nhỏ của đời
mình vào mùa xuân lớn của đất nước.
*HS: Chia bố cục của bài thơ gồm 4 phần
+ Khổ đầu gồm 6 dòng: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất
trời.
+ Hai khổ tiếp theo: Hình ảnh mùa xuân đất nước
+ Hai khổ tiếp theo từ "Ta làm con chim hót…đến dù là khi tóc bạc".
Suy nghó và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước.
+ Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương đất nước qua làn điệu dân ca xứ
Huế.
Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài thơ.
*GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu mùa xuân của thiên nhiên và đất
nước qua cảm xúc của nhà thơ.
*HS: Đọc lại khổ thơ .
*GV: Cho học sinh phát hiện những hình ảnh và âm thanh thể hiện
trong khổ thơ , và dành cho học sinh thời gian cho các em bình ngắn
I . Tác giả - tác phẩm :
1. Tác giả : Thanh Hải( 1930-
1980)
Tên khai sinh Phạm Bá
Ngoãn.
Quê Thừa Thiên Huế, hoạt
động văn nghệ trong thời kì

chống Pháp, chống Mỹ.
2. Tác phẩm :
Bài thơ sáng tác vào tháng
11- 1980 , khi ông nằmn trên
giường bệnh. Đây là sáng tác
cuối cùng của nhà thơ Thanh
Hải .
II. Thể thơ và bố cục của bài
thơ.
1. Thể thơ : 5chữ
2. Bố cục:Bài thơ gồm 4 phần
+ Khổ đầu gồm 6 dòng: Cảm
xúc trước mùa xuân thiên
nhiên, đất trời.
+ Hai khổ tiếp theo: Hình ảnh
mùa xuân đất nước
+ Hai khổ tiếp theo từ "Ta
làm con chim hót…đến dù là
khi tóc bạc". Suy nghó và ước
nguyện của nhà thơ trước
mùa xuân đất nước.
+ Khổ cuối: Lời ngợi ca quê
hương đất nước qua làn điệu
dân ca xứ Huế.
Giáo viên: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn9
khổ thơ . Theo câu hỏi gợi ý:
? Hãy bằng cặp mắt của nhà hội hoạ, em hãynhận xét bức tranh
thiên nhiên được tác giả thể hiện trong khổ thơ đầu ? và cảm xúc của
tác giả?
*HS: Thảo luận trong bàn, sau đó trình bày trước lớp .

- Mùa xuân ở khổ thơ đầu là mùa xuân của thiên nhiên đất trời. Vài
nét phát họa: dòng sông xanh, bông hoa tím , tiếng chim chiền chiền
hót vang trời, tác giả vẽ ra được cả không gian bao rộng, màu sắc
tươi thắm của mùa xuân ( sông xanh hoa tím biếc, màu đặc trưng của
xứ Huế ), cả âm thanh vang vọng, tươi vui của chim quyên, chiền
chiện hót vang trời.
Từ " mọc " được đặt ở đầu câu : Nghệ thuật đảo ngữ nhấn mạnh
khắc hoạ sự khoẻ khoắn , sự vươn lên trỗi dậy. Cảnh xuân tươi đẹp ,
giàu chất thơ và chất sống .
-Cảm xúc của tác giả trước cảnh mùa xuân của thiên nhiên được
diển tả tập trung ở chi tiết rất tạo hình ảnh:
"Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng"
Hai câu thơ trên có hai cách hiểu , từng giọt ở đây là từng giọt mưa
xuân long lanh trong ánh sáng của trời xuân, nhưng cũng còn có thể
hiểu hai câu nầy gắn với hai câu thơ trước nhà thơ đưa tay hứng từng
giọt âm thanh tiếng chim. Hiểu như vậy thì ở đây có sự thay đổi cảm
giác. Tiếng chim từ chỗ là âm thanh ( cảm nhận được bằng thính
giác) chuyển thành từng giọt( hình và khói, cảm nhận được bằng thò
giacù) cả hai cách hiểu đều biểu hiện niềm say sưa ngây ngất của nhà
thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên, trời đất lúc vào xuân.
*GV: Hướng học sinh phân tích mùa xuân đất nước.
*HS: Đọc khổ thơ 2-3
*GV: Hướng học sinh cảm nhận khổ thơ qua những câu hỏi gợi ý .
? Từ mùa xuân của thiên nhiên, trời đất, nhà thơ chuyển sang cảm
nhận về mùa xuân của đất nước với hình ảnh nào? có ý nghóa gì?
Hình ảnh lộc của mùa xuân có ý nghóa gì đặc biệt?
*HS:- Hình ảnh người cầm súng, người ra đồng biểu trưng cho hai
nhiệm vụ chiến đấu và xây dựng đất nước.
- Mùa xuân của đất trời động lại trong hình ảnh lộc non, đã theo cùng

người cầm súng và người ra đồng, hay chính là họ đã đêm mùa xuân
đến mọi nơi trên đất nước.
*HS: Đọc hai câu thơ cuối đoạn .
" Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước "
*GV: Nêu câu hỏi : Sự sống của mùa xuân đất nước còn được thể
hiện qua từ ngữ nào? ? Biện pháp nghệ thuật nào đã thể hiện niềm
tin của tác giả đối với tương lai đất nước?
*HS: Phân tích hai câu thơ trên giấy, sau đó trình bày trước lớp .
- Trong nhòp điệu hối hả, xôn xao
- Cách so sánh đất nước như vì sao cứ đi lên phía trước
Tất cả biểu hiện được cuộc sống đầy khẩn trương háo hức .
*GV: Nhận xét, bổ sung .
Một đất nước với 4000 năm dựng nước và giữ nướcđã trải qua muôn
vàn khó khăn thử thách, gian khổ ác liệt, tưởng chừng như không thể
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Mùa xuân thiên nhiên, đất
trời
"Mọc giữa dòng sông xanh:
Một bông hoa tím biếc
Ơi, con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời"
"Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tây tôi hứng"
* Vài nét phát họa: dòng
sông xanh, bông hoa tím ,
tiếng chim chiền chiền hót
vang trời, tác giả vẽ ra được
cả không gian bao rộng, màu
sắc tươi thắm của mùa xuân.

Nhà thơ ngây ngất say sưa
trước cảnh đất trời vào xuân.
2.Hình ảnh mùa xuân đất
nước:
"Mùa xuân người cầm súng
Lộc ngắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ"
* Mùa xuân của đất trời đọng
lại trong hình ảnh lộc non, đã
theo cùng người cầm súng và
người ra đồng, hay chính là
họ đã đêm mùa xuân đến
mọi nơi trên đất nước.
" Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước "
Nhòp điệu hối hả, xôn xao,
Cách so sánh đất nước như vì
sao cứ đi lên phía trước
Tất cả biểu hiện được cuộc
sống đầy khẩn trương háo
hức.
Giáo viên: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn9
vượt qua, thế mà vẫn hiên ngang, dũng cảm như chính quê hương của
tác giả , một mảnh đất kiên trung, ngoan cường ,bất khuất . Nghệ
thuật so sánh " Đất nước như vì sao ". Sự trường tồn vónh cửu của
thiên nhiên được so sánh với tầm vóc của dân tộc Việt Nam . Qua đó
tác giả thể hiện niềm tin vào cách mạng , vào tương lai của đất nước .
đònh hướng , mục đích sống của mỗi con người . Đó cũng là sức sống
vươn lên không ngừng của đất nước vào xuân .

*GV: Giúp học sinh tìm hiểu tâm niệm của nhà thơ
*HS: Đọc lại 2 khổ thơ :
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoa cà
Một nốt trầm xao xuyến

*GV: Trước cảnh tưng bừng náo nức vào xuân của thiên nhiên đất
nước cách mạng, nhà thơ có ước nguyện gì ?
*HS: Thảo luận phân tích .
- Một con chim hót vang trời(mang âm thanh)
- Một nhành hoa ( Hương thơm ngọt ngào )
-Một nốt trầm ( Sự vvui vẻ yêu đời )
Nhưng tất cả chỉ đều một mà thôi . Lời ước nguyện thật chân thành
tha thiết : Làm một mùa xuân nho nhỏ, cống hiến phần tốt đẹp . dù
nhỏ bé của mình cho mùa xuân lớn cho đất nước của cuộc đời chung .
Sự chuyển dổi cách xưng hô từ tôi (riêng )sang ta(chung ) chính là
thể hiện khát vọng hoà nhập ấy
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
Hìnhảnh có tính chất biểu tượng " Mùa xuân "-tuổi hai mươi "
trẻ trung sung sức, " Tóc bạc " trở về già. Mạch cảm xúc chuyển từ
sôi nổi sang thầm lặng . Ta cảm nhận khát vọng mãnh liệt muốn cống
hiến mà nhà thơ đã gởi gấm vào trong bài thơ .
*GV: Yêu cầu học sinh đọc lại khổ thơ cuối
? Giữa khổ đầu và khổ thơ cuối có mối quan hệ gì đặc biệt ? Mối
quan hệ đó có mối quan hệ như thế nào ?
*HS: Khổ thơ đầu được mở ra với một phong cảnh Huế : Hoa nở,

chim h ót, dòng sông êm đềm .
Kết thúc một làn điệu dân ca xứ Huế ngọct ngào êm dòu , sử dụng
ngôn ngữ giàu nhòp điệu , các vần bằng tha thiết êm ái . kết cấu đầu
cuối tương ứng tạo sự hài hoà cân đối của bài thơ , đồng thời thể hiện
rõ hơn khát vọng hoà nhập với cuộc đời của tác giả .
Hoạt động 4 :Tổng kết
*GV: Yêu cầu HS nêu những nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ
? Để thể hiện thành công nội dung tư tưởng, cảm xúc của bài thơ, tác
giả đã sử dụng và sáng tạo những phương tiện, thủ pháp nghệ thuật
thích hợp gì?
*HS:-Thể thơ 5 chữ gắn với các làn điệu dân ca, đặc biệt là dân ca
miền trung, có âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết. Cách gieo vần liền
giữa các khổ thơ tạo sự liên mạch của cảm xúc. Kết hợp những hình
3.Tâm niệm của nhà thơ
"Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoa cà
Một nốt trầm xao xuyến
*Lời ước nguyện thật chân
thành tha thiết : Làm một
mùa xuân nho nhỏ, cống hiến
phần tốt đẹp , nhỏ bé của
mình cho mùa xuân lớn của
đất nước của cuộc đời chung .
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc"
* Mạch cảm xúc chuyển từ
sôi nổi sang thầm lặng . Ta

cảm nhận khát vọng mãnh
liệt muốn cống hiến mà nhà
thơ đã gởi gấm vào trong bài
thơ .
III.Tổng kết:
Ghi nhớ SGK
Giáo viên: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn9
ảnh tự nhiên giản dò tự nhiên với những hình ảnh giàu ý nghóa biểu
trưng khái quát. Cấu từ của bài thơ chặc, dựa trên sự phát triển của
mùa xuân của đất nước và mùa xuân của mỗi người góp vào mùa
xuân lớn của cuộc đời chung.
-Giọng điệu bài thơ thể hiện đúng tâm trạng, cảm xúc của tác giả.
Giọng điệu có sự biến đổi phù hợp với nội dung từng đoạn
? Hãy nêu cách hiểu của mình vè nhan đề của bài thơ. Từ đó phát
biểu chủ đề của tác phẩm.
*HS:Thảo luận sau đó nói trước lớp - Người ta đã dùng nhiều đònh
ngữ gắn với mùa xuân như mùa xuân chín, mùa xuân xanh, xuân
ý xuân lòng. Nhà thơ nguyện làm một mùa xuân nho nhỏ là phát
hiện mới mẻ sáng tạo, nghóa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống
tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là một mùa xuân nho nhỏ
góp vào mùa xuân lớn của đất nước của cuộc đời chung.
*GV: Cho HS đọc ghi nhớ .
Hoạt động 5: Luyện tập
IV. Luyện tập
- Học thuộc lòng bài thơ –
-Viết một đoạn văn bình một
khổ thơ trong bài mà em
thích.
Hướng dẫn học ở nhà :
-Học thuộc lòng b thơ,

-Bình giảng hai khổ thơ
"Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoa cà
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc"
- Chuẩn bò bài Viếng lăng Bác – của Viễn Phương
***************************0o0***************************
TUẦN: 24
TIẾT :117
VIẾNG LĂNG BÁC
VIỄN PHƯƠNG
I .Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh.
- Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết, thành kính, vừa tự hào vừa
chua xót của tác giả Miền Nam vừa được giải phóng ra viếng lăng Bác
-Thấy được những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ. Giọng điệu trang trọng và tha thiết phù
hợp với tâm trạng và cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trò súc tích và gợi cảm. Lời thơ
giản dò mà cô đúc, giàu cảm xúc lắng đọng.
II. Chuẩn bò :
Giáo viên: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn9
-Giáo viên : Chân dung Viễn Phương , bảng phụ, tranh ảnh về xứ Huế .
- Học sinh :Đọc trươcù văn bản .
III. Trọng tâm : - Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết, thành kính, vừa tự
hào vừa chua xót của tác giả Miền Nam vừa được giải phóng ra viếng lăng Bác .Thấy được những
đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.
IV. Tiến trình d và học:

1. n đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
a.Đọc thuộc lòng bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ " của Thanh Hải và phân tích một một
hình ảnh thơ mà em thích nhất .
b. Em hiểu thế nào về hình ảnh thơ Mùa xuân nho nhỏ .
3.Bài mới:
Lời vào bài: Đề tài Bác Hồ trở thành phổ biến đối với thơ ca Việt Nam hiện đại . Tố Hữu có nhiều bào
viết về Bác rất hay từ trong kháng chiến chống Pháp đã đến thăm nhà Bác, Khi Bác qua đờilại dẫn em
vào cõi Bác xưa để theo chân Bác . Minh Huệ dựng lại một đêm Bác không ngủ ở chiến trường Việt Bắc
cách đây hơn nửa thế kỉ . Chế Lan Viên viết Hoa trước lăng người , Thanh Hứa từ miền Nam viết Cháu
nhớ Bác Hồ . Còn ViễnPhương xúc động kể lại lần đầu tiên từ Miền Nam ra viếng lăng cha già dân tộc .
* Mở băng bài hát Viếng lăng Bác -Dân Huyền Phổ nhạc .
Hoạt động của thầyvà trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác giả tác phẩm .
*GV: Gọi học sinh đọc chú thích sách giáo khoa . Nêu vài nét sơ lược về
tác giả tác phẩm .
Viễn phương : Tên khai sinh là Phan Thanh Viễn, sinh năm 1928 quê ở
tỉnh An Giang. Trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ, ông hoạt động ở
Nam Bộ.Ông đã từng bò bắt giam ở nhà giam Gia Đònh , Trưởng thành
trong công tác tuyên huấn văn nghệ . trong những năm kháng chiến mặc
dù bò giam cầm nhưng vẫn bề bỉ sáng tác .
Tháng 4-1976, công trình lăng Bác xây dựng hoàn thành , miền Nam vừa
được giải phóng . Nhân dân miền Nam thực hiện lòng mong mỏi của
mình là ra thăm lăng Bác.
Hoạt động 1: đọc và tìm hiểu thể thơ , bố cục :
*GV: Hướng dẫn cách đọc: Giọng điều tình cảm vừa trang trọng, vừa
thiết tha , có cả sự đau xót lẫn niềm tự hào, đọc nhòp chậm, lắng sâu ,
đoạn cuối đọc nhanh giọng hơi cao .
-Đọc mẫu một lần.
*GV: Cho HS đọc văn bản.

*GV:bài thơ có bốn khổ thơ, tương ứng với bốn nội dung khác nhau . Em
có nhận xét gì về bố cục bài thơ ?
*HS: Bốn khổ thơ thể hiện mạch cảm xúc tự nhiên hợp lí :
Khổ 1:Cảm xúc trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng( hàng tre )
Khổ 2: Cảnh vật trước đoàn người, xếp hàng vào lăng
Khổ 3: Cảm xúc khi đã vào trong lăng
Khổ 4: Khát vọng của nhà thơ muốn được ở mãi bên lăng Bác .
*GV: Lưu ý cho học sinh - Việc phân chia bố cục để tạo thuận lợi khi cần
nắm, còn toàn bài thơ là một mạch cảm xúc của tác giả.
Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu bài thơ
*GV: Gọi học sinh đọc lại khổ thơ thứ nhất .
*GV hỏi : Câu đầu tiên cho ta biết điều gì ? Giải thích từ viếng và thăm
tại sao ở nhan đề tác giả dùng từ viếng , ở câu đầu của bài thơ lại dùng
từ thăm ? Nhận xét về cách xưng hô của tác giả .
I. Tác giả tác phẩm :
1. Tác giả :
Viễn phương : Tên khai sinh là
Phan Thanh Viễn, sinh năm 1928
quê ở tỉnh An Giang. Trong
kháng chiến chống Pháp, Mỹ,
ông hoạt động ở Nam Bộ.
2. Tác phẩm :
Sáng tác nhân dòp tác giả ra
thăm lăng Bác 1976.
II. Đọc và tìm hiểu thể thơ , bố
cục :
1. Thể thơ :8 chữ
2.Bố cục: 4 phần
Khổ 1:Cảm xúc trước không
gian, cảnh vật bên ngoài

lăng( hàng tre )
Khổ 2: Cảnh vật trước đoàn
người, xếp hàng vào lăng
Khổ 3: Cảm xúc khi đã vào trong
lăng
Khổ 4: Khát vọng của nhà thơ
muốn được ở mãi bên lăng Bác

×