Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 TUẦN 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.22 KB, 31 trang )

TUẦN 29
TIẾT 141.142
Lê Minh Khuê
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
- Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu gian
lao, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện.
- Thấy được nét đặc sặc trong miêu tả nhân vật, đặc biệt là mặt tâm lí, ngôn ngữ và nghệ thuật kể
chuyện của tác giả.
- Rèn luyện kó năng phân tích tác phẩm .
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Bảng phu,ï hệ thống những lỗi sai của học sinh trên bài làm của các em
- Học sinh : Bảng phu.ï
III. Trọng tâm : Rèn kó năng viết bài văn
IV. Tiến trình lên lớp :
-1.n đònh :
-2 Bài cũ : Em hãy cho biết những nội dung sâu sắc của truyện ngắn Bến Quê
Thành công của nghệ thuật của tác phẩm này là gì?:
-3. Bài mới :
*Lời vào bài Trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ tuyến đường Trường Sơn đã trở
thành biểu tượng anh hùng của cuộc chiến đấu giành độc lập tự do . Dưới bom rơi lửa đạn của
quân thù, con đường vẫn vươn dài về phía trước , chở trên mình bao đoàn quân, bao đoàn xe rầm
rập tiến về Nam . Để cho cái mạch máu Trường Sơn ấy luôn luôn thông suốt, đã có hàng loạt
thanh n iên xung phong ngày đêm sang lấp hố bom, phá bom nổ chậm . Truyện ngắn Ngôi sao
xa xôi- Lê Minh Khuê sẽ đem đến cho chúng ta những tình cảm đặc biệt về những cô gái đầy
mộng mơ nhưng cũng đầy gan lì trong chiến đấu .
Hoạt đông thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung về tác giả tác phẩm.
*GV: Yêu cầu học sinh đọc phần chú thích dấu sao sách giáo
khoa .
-Em hãy cho biết vài nét về tác giả tác phẩm?


*GV: Chốt lại về tác giả- Bàbắt đầu sáng tác trong thời kháng
chiến chống Mó . Những tác phẩm của bà ra mắt bạn đọc vào đầu
năm 70 của thế kỉ XX , đều viết về cuộc sống và chiến đấu của
thanh niên xung phong và bộ dội trên tuyến đường Trường Sơn,
đã gây sự chú ý cho bạn đọc. Từ năm 1975, sáng tác của lê Minh
Khuê bám sát những chuyển biến của đời sống , đề cập hiều về
những bức xúc của xã hội, của con người với tinh thần đổi mới
mạnh mẽ .
- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm-Là tác phẩm đầu tay của tác giả
trong cuộc kháng chiến chôùng Mó. Bà cósở trưởng về truyện ngắn,
với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế sắc sảo, đặc biệt là tâm líù phụ
nữ .
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tóm tắt , phân bố cục :
*GV : Hướng học sinh đọc giọng đọc tâm tình, phân biệt giữa lời
thoại ngắn gọn giữa các nhân vật .( Giáo viên chỉ hướng học sinh
đọc đoạn đầu và đoạn miêu tả cảnh phá bom của các cô gái còn
các đoạn khác giáo viên có thể tóm tắt )
I. Tác giả- tác phẩm.
1. Tác giả:
Lê Minh Khuê (1949)
-Quê : Tónh Gia –Thanh Hóa .
-Sở trường về truyện ngắn với ngòi
bút miêu tả tâm lí tinh tế sắc sảo,
đặc biệt là tâm líù phụ nữ .
2. Tác phẩm:
Những ngôi sao xa xôi là tác
phẩm đầu tay của tác giả, sáng tác
năm 1971 lúc cuộc kháng chiến
chống Mó của dân tộc diễn ra ác
liệt.

II.Tóm tắt , phân bố cục :
1. Tóm tắt:
- Đọc mẫu đoạn đầu .
-Gọi học sinh đọc tiếp .
* GV: Nêu nội dung chính của truyện này?
*HS:Truyện viết về cuộc chiến và chiến đấu gian khổ, hiểm nguy
của các cô gái thanh niên xung phong ở đường Trường Sơn thời
chống Mó cùng với những vẻ đẹp tâm hồn của họ.
*GV:Hướng học sinh tìm hiểu các chú thích sgk.
*GV: Hãy xác đònh bố cục của truyện?
*HS: Bố cục của truyện chia ba đoạn :
-Đoạn 1: Từ đầu … ngôi sao trên mũ
+ Công việc và cuộc sống của ba cô gái thanh
niên.
-Đoạn 2: Kế Chò Thoa bảo .
+ Cảnh phá bom.
-Đoạn 3 : Còn lại .
+ Niềm vui của ba người sau trận mưa đá .
*GV: Ngôi kể của truyện là ngôi nào và có tác dụng gì?
*HS:Ngôi thứ nhất người kể là Phương Đònh- Nhân vật chính .
Lực chọn ngôi kể này nhà văn đã tạo thuận lợi để biểu hiện đời
sống nội tâm với nhiều cảm xúc ấn tượng hồi tưởng của nhân vật
làm nên vẻ đẹp trong sáng hồn nhiên của những cô gái thanh
niên xung phong .
*GV: Treo bảng tóm tắt truyện.
-Ba nữ thanh niên xung phong làm thành một tổ trinh sát mặt
đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. Họ gồm
có hai cô gái trẻ là Thao, Đònh và Nho và tổ trưởng của họ là chò
Thao hơi lớn tuổi . Thường ngày họ quan sát dòch ném bom, đo
khối lượng đất đá phải san lấp, đánh dấu vò trí bom chưa nổ và

phá bom với số lượng là từ ba lần đến năm lần, họ ở dưới một cái
hang dưới chân cao điểm, xa đơn vò. Cuộc sống của ba cô gái ở
một nơi trọng điểm giữa chiến trường, dù khắc nghiệt và nguy
hiểm nhưng vẫn có niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những giây
phút thanh thản, mơ mộng và đặc biệt và gắn bó yêu thương nhau
trong tình đồng đội dù mỗi người một cá tính.
- Truyện tập trung miêu tả nhân vật chính – Phương Đònh giàu
cảm xúc luôn nhớ về những kỉ niệm của tuổi thiếu nữ, gia đình và
thành phố thân yêu .
- Cuối truyện là tâm trạng của ba cô gái trong lần phá bom- Nho
bò thương và được sự chăm sóc của hai người còn lại .
Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu truyện .
*HS:Đọc lại từ đầu … ngôi sao trên mũ
* GV:Ba nhân vật nữ thanh niên xung phong trong tổ trinh sát
mặt đường có những nét gì chung đã gắn bó họ với nhau ?
-Treo bảng phụ có những chi tiết về cuộc sống và công việc của
các nhân vật
*HS: Thảo luận .
+Hoàn cảnh sống chiến đấu :
-Ở trong cái hang dưới chân núi cao .
- Đường bò đánh lở loét màu đất đỏ trắng lẫn lộn.
- Hai bên đường không có lá xanh – những thân
2. Phân bố cục :
*Chia ba đoạn :
-Đoạn 1: Từ đầu … ngôi
sao trên mũ
+ Công việc và cuộc sống
của ba cô gái thanh niên.
-Đoạn 2: Kế …bây giờ là
buổi trưa

+ Cảnh phá bom.
-Đoạn 3 : Còn lại .
+ Niềm vui của ba người
sau trận mưa đá .
III.Tìm hiểu truyện .
1. Những nét tính cách chungvà
riêng của ba cô gái thanh niên
xung phong .
a. Những nét tính cách chung:
+Hoàn cảnh sống chiến đấu:
-Ở trong cái hang dưới chân núi
cao.
- Đường bò đánh lở loét màu đất
đỏ trắng lẫn lộn.
- Hai bên đường không có lá
xanh – những thân cây bò tước
khô cháy.
-Một vài thùng xăng, ô tô méo
mó han gỉ .
àHoàn cảnh khắc nghiệt.
+ Công việc :
- Đo khối lượng đất đá lấp vào
hố bom .
- Đếm, phá bom chưa nổ .
- Luôn căng thẳng thần kinh
cây bò tước khô cháy.
-Một vài thùng xăng, ô tô méo mó han gỉ .
+Công việc :
- Đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom .
- Đếm, phá bom chưa nổ .

- Luôn căng thẳng thần kinh
- Bò bom vùi lấp .
-Chạy trên cao điểm cả ban ngày .
- Thần chết không thích đùa : nằm trong ruột quả
bom .
- Đất bốc khói không khí bàng hoàng, máy bay ầm ó
- Thần kinh căng như chão .
- Thời tiết nóng 30 độ .
*GV: Ba cô gái có những sở thích gì ? Em có nhận xèt gì về họ ?
*HS: Sở thích từng người không giống nhau .
+Nho thích thêu thùa.
+ Chò Thao chăm chép bài hát, chiến đấu rất gan dạ nhưng rất sợ
máu chảy.
+ Đònh thích ngắm mình trong gương, thích hát .
-Họ là những cô gái trẻ hồn nhiên và có nhiều mơ ước, hay mộng
mơ .
* GV: Chuyển ý sang phân tích Phương Đònh .
- Trong truyện ai là nhân vật chính?”
*HS: Nhân vật chính là Phương Đònh.
*GV:Phương Đònh tự gới thiệu mình qua những chi tiết nào?
*HS: Con gái Hà Nội loại khá, tóc, dài, cổ cao, mắt có
cái nhìn xa xăm, không hiểu sao các anh pháo thủ và lái xe
hay hỏi thăm viết thư, có suy nghó người đẹp nhất là người mặc
quân phục có ngôi sao trên mũ. Thích ngắm mình trong gương,
thề không lấy chồng, hằng đêm say sưa hát ầm ó .
*GV: Qua đóù em nhận xét tính cách của nhân vật này ra sao?
*HS:Giản dò yêu đời. Nội tâm phong phú tinh nghòch, trẻ con
ngây thơ.Một cô gái đầy nữ tính, đẹp đáng yêu, thời niên thiếu
sống vô tư hồn nhiên bên mẹ với nhiều kỉ niệm đẹp.
*GV: Tác giả đã tập trung miêu tả diễn biến tâm trạng của cô

trong một lần phá bom. Cảm thấy ánh mắt chiến só,
không sợ nữa, sẽ không đi khom, cẩn thận bỏ gói
thuốc, khỏa đất lắp lại chở lại chổ núp, nép người
vào bức tường nhìn đồng hồ có nghó đến cái chết,
cố thủ, liều mình cho dù bom có nổ.
*GV: Em có nhận xết gì về giọng kể, qua đó em có nhận xét gì
về cô trong khi làm nhiệm vụ?
*HS:Giọng kể thể hiện sự chủ động, bình tónh dũng cảm, tính cẩn
- Bò bom vùi lấp .
-Chạy trên cao điểm cả ban ngày
.
- Thần chết không thích đùa :
nằm trong ruột quả bom .
- Đất bốc khói không khí bàng
hoàng, máy bay ầm ó
- Thần kinh căng như chão .
- Thời tiết nóng 30 độ .
àCông việc nguy hiểm.
* Dù sống trong hoàn cảnh
khắc nghiệt, công việc nguy hiểm
nhưng họ là những con người dũng
cảm có tinh thần trách nhiệm cao,
tình đồng đội thủy chung gắn bó.
b Nét tính cách riêng của mỗi
người :
- Sở thích từng người không giống
nhau .
+Nho thích thêu thùa, cái cổ
tròn, trông nhẹ, mát mẻ như
một que kem trắng.

+ Chò Thao đội trưởng chăm chép
bài hát, áo lót nào cũng thêu,
tỉa chân mày mỏng , chiến
đấu rất gan dạ nhưng rất sợ máu
chảy.
+ Đònh thích ngắm mình trong
gương, thích hát .
*Họ là những cô gái trẻ hồn nhiên
và có nhiều mơ ước, hay mộng
mơ .

2 Nhân vật Phương Đònh
-Phương Đònh: Con gái Hà Nội
xếp vào loại khá, tóc dài, cổ
cao, mắt có cái nhìn xa
xăm, thích ngắm mình trong
gương, hằng đêm say sưa
hát ầm ó .
àMột cô gái đầy nữ tính, đẹp
đáng yêu.
- Tâm trạng của Phương Đònh trong
một lần thả bom… "đến gần
quả bom… cảm thấy có ánh
mắt chiến só không sợ
không đi khom… cẩn thận
bỏ gói thuốc khỏa đất.
Chạy lại chổ núp nép
thận,ý thức trách nhiệm sẵn sàng huy sinh.
*GV:Những chi tiết nào nói về tình yêu thương đồng đội và tính
cách dòu dàng của cô?( Treo bảng phụ có đoạn văn)

*HS:Đặt Nho lên đùi, rửa cho Nho, tiêm cho Nho.
*GV:Tâm trạng của Đònh khi phát hiện mưa đá như thế nào?
*HS:Chạy vào chạy ra. Mưa đá cha mẹ ơi. Vui thích cuốn
cuồn hồn nhiên.
*GV:Em có nhận xét gì về đoạn văn miêu tả nỗi nhớ của Đònh,
qua đó ,em hãy nêu cảm nhận của mình về tâm hồn của cô?
*HS: Thảo luận :Mưa tạnh, tiếc thẩn thờ, nhớ mẹ, cái
cửa sổ ngôi sao, bầu trời thành phố, bà bán kem,
trẻ con con đường, những ngọn đèn, hoa công viên,
quả bóng, tiếng rao của bà bán xôi:
Cô yêu quê hương, da diết, lắng sâu, vừa là một chiến só gan dạ,
dũng cảm, vừa là một cô gái đầy nữ tính.
Hoạt động4: Tìm hiểu nghệ thuật truyện
*GV:Nhận xét đặc điểm của truyện?
*HS:Truyện ngắn thuật lại ở ngôi thứ nhất thuận lợi trong việc
miêu tả nội tâm, miêu tả kết hợp với kể chuyện giọng kể thay đổi
theo hoàn cảnh rất tự nhiên làm nổi bật tính cách nhân vật trẻ
trung, hồn nhiên, đầy nữ tính.
-Xây dựng tâm lí nhân vật : chủ yếu là miêu tả .
Hoạt động 5: Tổng kết
*HS: Nêu cảm nhận của mình về các nhân vật, qua đó hình dung
thế hệ trẻ thời chống Mỹ cứu nước.
- Truyện Ngôi sao xa xôi đã gợi lại cả một thời chiến đấu vô
cùng gian khổ khốc liệt của quân và dân ta trong những năm
1970 – chống Mỹ cứu nước – thế hệ trẻ những cô gái xung phong
của một thời kháng chiến chống Mỹ anh hùng .
Hoạt động 6: Luyện tập :
* GV: Vì sao tác giả đặt tên truyện là Ngôi sao xa xôi ?
*HS: Từ ánh mắt nhìn xa xăm của Phương Đònh, hình ảnh mơ
mộng lãng mạn, đẹp trong sáng phù hợp với những cô gái mơ

mộng đang sống chiến đấu trên tuyến đường Trường Sơn.
người vào bức tường nhìn
đồng hồ…có nghó đến cái
chết…”
àChủ động bình tónh dũng cảm ý
thức trách nhiệm sẵn sàng huy
sinh.
-Trước nguy hiểm của đồng đội :
moi …đất bế Nho đặt lên
đùi rửa cho nho … tiêm
cho Nho
à Dòu dàng yêu đồng đội, một nữ
xung phong đáng khâm phục.
-Sau cuộc chiến
… mưa tạnh thẩn thờ nhớ
mẹ cái cửa sổ…bà bán
kem trẻ con con đường…
hoa công viên…quả bóng
tiếng rao của bà bán xôi…
à Nhớ quê hương trào dâng âm ó .
* Phương Đònh là một chiến só gan
dạ, dũng cảm vừa là một cô gái
hồn nhiên đầy nữ tính và có lòng
yêu quê hương da diết lắng sâu.
IV . Tổng kết :
1. Nghệ thuật :
Sử dụng ngôi kể phù hợp, cách
miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc .
2. Nội dung :
Tâm hồn trong sáng , tinh thần lạc

quan, dũng cảm của thế hệ trẻ
Việt Nam trong thời kháng chiến
chống Mỹ
V.Luyện tập :
Tên truyện là Ngôi sao xa
xôi :
- Từ ánh mắt nhìn xa xăm của
Phương Đònh, hình ảnh mơ mộng
lãng mạn, đẹp trong sáng phù hợp
với những cô gái mơ mộng đang
sống chiến đấu trên tuyến đường
Trường Sơn.
Hướng dẫn học ở nhà :
- Viết bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về những cô thanh niên xung phong trong truyện ?
- Chuẩn bò bài ôn tập .
*************0o0**************
TIẾT 29
TIẾT 145

I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
-Hiểu được yêu cầu của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc
sống.
-Nắm được cách viết một biên bản.
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Bài soạn và một số biên bản cho học sinh xem.
- Học sinh : Đọc và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
III. Trọng tâm : Rèn kó năng viết một biên bản.
IV. Tiến trình lên lớp :
-1.n đònh :

-2 Bài cũ : Nhắc lại các phương thức biểu đạt . Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
-3. Bài mới :
*Lời vào bài :
GV: Cho học sinh xem tranh : Vi phạm luật giao thông .
- Em hãy cho biết anh công an trong tranh đang làm gì đối với người vi phạm luật giao thông ?
HS: Anh công an giao thông đang ghi biên bản xử phạt .
Từ đó giáo viên vào bài …
Hoạt đông của thầy và trò Nội dung.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của văn bản
*GV: Gọi HS đọc ví dụ ( sgk )
*GV: Hai văn bản trên viết để làm gì ?
*HS: Ghi chép sự việc đang diễn ra, mới xảy ra.
*GV: Cụ thể, mỗi văn bản ghi chép sự việc gì ?Văn bản
cần đạt những yêu cầu gì về nội dung, hình thức ?
*HS:
-Văn bản 1: Đại hội chi đội … (Hội
nghò ).
-Văn bản 2: trả lại phương tiện …( sự vụ )
Văn bản phải đạt yêu cầu về nội dung, hình thức.
- Nội dung: Cụ thể, chính xác trung thực, đầy đủ.
Hình thức : Lời ngắn gọn, chặt chẽ, chính xác.
*GV: Từ phân tích ví dụ học sinh có thể cho biết thế nào
là biên bản ?
*HS: Đọc ghi nhớ sách giáo khoa .( ý 1)
I Bài học :
1/.Đặc điểm của văn bản:
*Ví dụ: Sgk tr.123-124.
-Văn bản 1:
-Văn bản 2
*Nhận xét:

a. Mục đích .
Ghi chép sự việc đang xảy ra, mới xảy ra .
-Văn bản 1: Đại hội chi đội …
(Hội nghò ).
-Văn bản 2: trả lại phương tiện …(
sự vụ )
b. Yêu cầu:
- Nội dung: Cụ thể, chính xác trung thực,
Hoạt động 2: Cách viết văn bản.
*GV:Mỗi biên bản gồm mấy phần? Đó là những phần
nào? Nhìn vào văn bản 1 và 2 cho biết từng phần có những
mục gì? So sánh biên bản 1 và 2 em thấy có phần nào
giống nhau và khác nhau?
*HS: Thảo luận và trình bày trước lớp.
*GV:Tùy theo từng nội dung mà ta có từng loại biên bản
khác nhau, cơ bản có hai loại:
… (Hội nghò , sự
vụ ) .
*GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
đầy đủ.
Hình thức : Lời ngắn gọn, chặt chẽ, chính
xác.
II/ Cách viết văn bản:
a.Phần mở đầu.
-Thời gian đòa điểm.
-Thành phần.
-Lí do.
b.Phần nội dung:
Diễn biến chính của sự việc nội dung của
sự việc.

c.Phần kết thúc:
Thời gian kết thúc biên bản .
Hoạt động 3: Luyện tập
*HS: Đọc bài tập 1và đứng tại chỗ trả lời .
*HS: nhận xét, b ổ sung.
*GV: Sửa, kết luận
*HS: Đọc bài tập 2, viết ra nháp.
*GV: Gọi 3 em lên bảng trình bày.
*GV: Nhận xét cho điểm .
Kí tên.
*Lưu ý :
Có hai loại văn bản.
-Biên bản hội nghò
-Biên bản sự vụ.
- Biên bản đều giống về cách trình bày, khác về nội dung
của từng loại biên bản.
*Ghi nhớ sgk
IV. Luyện tập:
Bài tập 1:
Lựa chọn tình huống viết biên bản .
- Ghi lại diễn biến và kết quả của Đại hội chi đội .
- Chú công an ghi lại một vụ tai nạn giao thông .
-Nghiệm thu phòng thí nghiệm.
Bài tập 2:
Tập viết biên bản .
Yêu cầu đúng quy đònh .
Hướng dẫn học ở nhà :
- Nắm được những điều cần lưu ý khi viết một biên bản .
- Làm bài tập còn lại .
- Chuẩn bò bài : Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang

*************0o0**************
TUẦN : 30
TIẾT:146

(ĐI-PHÔ)
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
- Hình dung cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình ngoài đảo hoang
bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự họa của nhân vật .
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Tranh ảnh về đất nước Anh .
- Học sinh : Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn sách giáo khoa .
III. Trọng tâm : Cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn.
IV. Tiến trình lên lớp :
-1.n đònh :
-2 Bài cũ : Vì sao nhà văn Lê Minh Khuê đặt tên cho tác phẩm của mình là Những ngôi sao
xa xôi ? Nhan đề ấy gợi cho em cảm nhận gì ? Có thể thay bằng một tiêu đề khác ?
-3. Bài mới :
*Lời vào bài :
*GV: Cho học sinh xem tranh về nước Anh và chân dung của nhà văn Đi –Phô.
*GV: Nhân vật chính trong truyện của Đi –Phô anh đã rơi vào hoàn cảnh sống cách xa với cộng
đồng con người khi anh mới 27 tuổi . và anh đã kiên cường vượt qua, hơn 28 năm, cho đến một
ngày được trở về với quê hương . Thật là đáng khâm phục ! Chúng ta hãy cùng tìm hiểu câu
chuyện về con người này qua văn bản –Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang .
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động1: Tìm hiểu về tác giả –Tác phẩm :
*GV: Gọi HS đọc phần chú thích dấu sao sách giáo khoa và
tóm tắt vài nét về tác giả Đi- Phô.
*GV: Tóm tắt sơ lược tác phẩm ( Theo sách giáo khoa là đủ).
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc giải thích từ khó , tìm hiểu thể

laọi và phân chia bố cục :
*GV: Hướng dẫn học sinh đọc : Giọng trầm tónh, vui vui, pha
chút hóm hỉnh, tự giễu cợt.
*HS: Tìm hiểu chú thích sách giáo khoa .
*GV: Yêu cầu học sinh xác đònh thể loại ? Ngôi kể ?
*HS: Thể loại của văn bản là tiểu thuyết phiêu lưu, ngôi kể
thứ nhất đặt vào nhân vật chính .
* HS: Chia bố cục của văn bản : văn bản có ba đoạn.
- Từ đầu … như dưới đây :
+Cảm giác khi ngắm bộ dạng của chính mình.
- Kế …bên khẩu súng của tôi .
+ Trang phục và trang bò của Rô-bin-xơn .
- Còn lại .
+ Diện mạo của Rô-bin-xơn .
Hoạt động 3: Đọc phân tích :
*GV: Hướng dẫn học sinh phân tích nhân vật Rô-bin-xơn.
-Hãy miêu tả bức chân dung tự hoạ của Rô-bin-xơn qua lời tự
thuật của nhân vật ?
*HS: Bàn thảo trong bàn sau đó trình bày trước lớp :
Bức chân dung tự hoạ của Rô-bin-xơn:
-Trang phục :
+ Mũ : Làm bằng da dê .
+Áo : bằng da dê dài chừng hai bắp đùi
+Quần loe bằng da dê .
+Tự tạo đôi ủng
- Trang bò :
+ Thắt long,cưa, rìucon, túi đựng thuốc, dù,
súng
I. Tác giả- tác phẩm.
1. Tác giả:

Đi-phô (1660-1731) là nhà văn nổi
tiếng của Anh .
2. Tác phẩm:
-Sáng tác năm 1719, dưới hình thức tự
truyện truyện .
- Đoạn trích kể về Rô-bin-xơn sống một
mình ở đảo hoang khỏang 15 năm .
II.Tóm tắt , phân bố cục :
1. Tóm tắt:
Sách giáo khoa .
2. Phân bố cục :
*Chia ba đoạn :
- Từ đầu … như dưới đây :
+Cảm giác khi ngắm bộ dạng
của chính mình.
- Kế …bên khẩu súng của
tôi .
+ Trang phục và trang bò của
Rô-bin-xơn .
- Còn lại .
+ Diện mạo của Rô-bin-xơn .
III.Tìm hiểu truyện .
1. Các đường nét chân dung tự hoạ :
-Trang phục :
+ Mũ : Làm bằng da dê .
+Áo : bằng da dê dài chừng
hai bắp đùi
+Quần loe bằng da dê .
+Tự tạo đôi ủng
- Trang bò :

+ Thắt long,cưa, rìu con, túi
đựng thuốc, dù, súng
-Diện mạo :
-Diện mạo :
+Không đến nỗi đen cháy .
+Râu ria cắt tỉa theo kiểu hồi giáo .
*GV: Em có nhận xét gì về trang phục của Rô-bin-xơn.?
*HS: Ta thấy được cuộc sống của Rô-bin-xơn vô cùng thiếu
thốn .
*HS: Đọc lại phần đầu và cuối .
*GV: Khi khắc họa bức chân dung của mình, Rô-bin-xơn có
lời kể nào than phiền đau khổ không ?
*HS: Khi khắc họa bức chân dung của mình, Rô-bin-xơn
không có lời kể nào than phiền đau khổ .
*GV: Yêu cầu học sinh phân tích việc Rô-bin-xơn cắt tỉa đôi
ria mép .
-Chàng chăm sóc, xén tỉa bộ ria mép, chàng còn
hài hước so sánh bộ ria mép to tướng, vểnh cao
ấy với cái mắc treo
+Không đến nỗi đen cháy .
+Râu ria cắt tỉa theo kiểu hồi
giáo .
* Chân dung, kì quặc, lạ lùng, nực
cười. Cuộc sống của Rô-bin-xơn vô
cùng thiếu thốn.
2. Tinh thần của Rô-bin-xơn:
- Chàng không hề than phiền đau khổ.
-Chàng tự tạo ra cái duyên trên đôi ria
mép .
* Cuộc sống vô cùng khó khăn nhưng

Rô-bin-xơn vẫn bất chấp để sống lạc
quan yêu đời.
mũ.
*GV: Vậy qua đó nhân vật Rô-bin-xơn là con người như thế
nào ?
* HS: Cuộc sống vô cùng khó khăn nhưng Rô-bin-xơn vẫn
bất chấp để sống lạc quan yêu đời.
Hoạt động 4: Tổng kế, luyện tập :
*GV: Hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật
của đoạn trích ?
*HS: Đọc ghi nhớ sách giáo khoa .
*GV: Đặt đòa vò của em là Rô-bin-xơn, nếu em rơi vào hoàn
cảnh như Rô-bin-xơn thì em sẽ hành động như thế nào ?
*HS: Trình bày ý kiến ( Có thể cố gắng vượt qua thử thách,
gian khổ để tiếp tục sống )
IV. Tổng kết :
- Nghệ thuật : Ngôn ngữ kể chuyện với
giọng điệu hài hước .
- Nội dung :Tinh thần lạc quan của Rô-
bin-xơn ngoài đảo hoang .
V. Luyện tập:
- Bài học ý chí nghò lực .
Hướng dẫn học ở nhà :
- Học phần ghi nhớ .
- Viết một đoạn văn cảm nhận của em về nhân vật Rô-bin-xơn.
- Chuẩn bò bài :Tổng kết ngữ pháp .
*************0o0**************
TUẦN: 30
TIẾT: 147
I.Yêu cầu :

Giúp học sinh :
-Hệ thống hóa kiến thức về từ loại bao gồm trong các việc cụ thể sau:
+ Nhận diện ba từ loại lớn là danh từ, động từ, tính từ thông qua ba tiêu chuẩn: Ý nghóa khái
quát . Khả năng kết hợp. Chức vụ cú pháp thường dùng.
+Điểm diện các từ loại còn lại, thông qua việc nhận diện chúng trong câu cụ thể.
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Chuẩn bò bài tập bổ sung, mở rộng.
- Học sinh : Bảng phụ.
III. Trọng tâm : Rèn kó năng nhận diện các từ loại trong câu cụ thể .
IV. Tiến trình lên lớp :
-1.n đònh :
-2 Bài cũ :
-3. Bài mới :
*Lời vào bài :
Trong chương trình tiếng Việt THSC chúng ta có dòp làm quen với các từ loại tiếng Việt , để
hiểu thêm về : Ý nghóa khái quát, khả năng kết hợp, chức vụ cú pháp của các từ loại. Hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu bài Tổng kết ngữ pháp .
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:Hệ thống hóa danh từ, động từ, tính từ,
*HS: Nhắt lại khái niệm :Danh từ, Động từ, tính từ .
*HS:Đọc các ví dụ SGK và xếp. Các từ in đậm theo các cột
từ loại trong bảng mẫu.Vì sao nhận biết đó là :Danh từ?
Động từ ? tính từ?
I. Danh từ, động từ ,tính từ:
Bài1.
Xếp các từ in đậm theo từ loại:
Danh từ Động từ Tính từ
Lần
Cái lăng
Đọc

Nghó ngợi
Phục dòch
Đập
Hay
Đột ngột
Sung sướng
Phải
*HS: Thực hiện bài tập .
Bài1.
Xếp các từ in đậm theo từ loại:
- Nhóm tổ thực hiện theo yêu cầu ở bảng.
Danh từ Động từ Tính từ
Lần
…………….
Đọc
……………….
Hay
…………
Bài 2: Điền từ xác đònh từ loại :
*HS: Đọc yêu cầu bài tập .
*GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập bằng trò chơi tiếp sức,
nhóm nào thực hiện nhanh sẽ có điểm thưởng .
*HS:
- Rất hay- Những cái lăng-Rất đột ngột
- Đã đọc – Hãy phục dòch – Một ông giáo
-Một lần- Các làng – Rất phải
- Vừa nghó ngợi-Đãđập –rất sung sướng .
Bài 3: Xác đònh vò trí của Danh từ, động từ ,tính từ
*GV: Danh từ, động từ ,tính từ thường đứng sau những từ nào ?
*GV: Treo bảng phụ ( bảng tổng hợp, HSđọc )

Danh từ đứng sau: những, các, một….
-Động từ đứng sau: hãy, đừng, chờ….
-Tính từ đứng sau: rất, quá, hơi
Hoạt động 2:Hệ thống hóa các lớp từ còn lại .
*GV: Yêu cầu học sinh kể tên các từ loại khác đã học?
*GV: Treo bảng thống kê từ loại, Hướng học sinh làm bài tập .
*HS: Đọc bài tập. Trao đổi theo nhóm trong bàn, sau đó trình bày
trước lớp.
*GV: Nhận xét cho điểm.
Số
từ
Đại từ Lượng
từ
Chỉ
từ
Phó từ Quan
hệ từ
Trợ
từ
Tình
thái
từ
Thán từ
Ba,

m
tôi,
bao
nhiêu,
bao giờ,

những ấy,
đâu
đã, mới,
đã,
đang
ở,của,
nhưng
,như
chỉ,
cả,
ngay
, chỉ
hả trời ơi
Bài 2: Điền từ xác đònh từ loại :
- Rất hay- Những cái lăng-Rất đột ngột
- Đã đọc – Hãy phục dòch – Một ông giáo
-Một lần- Các làng – Rất phải
- Vừa nghó ngợi-Đãđập –rất sung sướng .
Bài 3: Xác đònh vò trí của Danh từ, động
từ ,tính từ:
-Danh từ đứng sau: những, các, một….
-Động từ đứng sau: hãy, đừng, chờ….
-Tính từ đứng sau: rất, qúa, hơi…
II. Các từ loại khác:
-Số từ: Ba, năm
-Đại từ : tôi, bao nhiêu,bao giờ,
bây giờ
Lượng từ:
những
Chỉ từ:

ấy, đâu
Phó Từ:
đã, mới,đã,đang
Quan hệ từ:
ở, của,nhưng,như
Trợ từ:
chỉ, cả, ngay, chỉ
bây giờ
*GV: Cho bài tập bổ sung : Xác đònh từ loại trong các câu thơ
sau.
Em ạ ! Cu ba ngọt lòm đường
Mía xanh đồng bãi biếc đồi nương
Cam ngon xoài ngọt vàng nông trại
Ong lạc đường hoa rộn bốn phương .
Tình thái từ:
hả
Thán từ:
trời ơi
Hướng dẫn học ở nhà :
- Làm bài tập bổ sung, tổng hợp từ loại tiếng Việt .
- Chuẩn bò bài Tổng kết ngữ pháp (tt)
***************0o0***************
TUẦN: 30
TIẾT: 148
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
-Hệ thống hóa kiến thức về cụm từ với ba kiểu cụ thể là cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động
từ .
-Rèn luyện năng lực nhận biết cụm từ, khi tạo lập văn bản .
II. Chuẩn bò :

-Giáo viên : Chuẩn bò bài tập bổ sung, mở rộng.
- Học sinh : Bảng phụ.
III. Trọng tâm : Rèn kó năng nhận diện các cụm từ.
IV. Tiến trình lên lớp :
-1.n đònh :
-2 Bài cũ :
-3. Bài mới :
*Lời vào bài :Tiết vừa qua chúng ta đã ôn tập về từ loại, hôm nay chúng ta tiếp tục tổng kết ngữ
pháp phần – Các cụm từ: cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ .
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của cụm từ :

*GV: Chia lớp thành 3 nhóm ( mỗi nhóm điền
một cụm từ trong mỗi bài tập )
*HS: Trao đổi nhóm ( 5-7 phút ) . Điền vào
III. Phân loại cụm từ:
1. Thành tố chính là danh từ :
Bài tập 1:
a. Ảnh hưởng, nhân cách, lối sống là thành
phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm. Các dấu
hiệu là lượng từ đứng trước : những, một, một .
bảng. HS khác nhận xét, bổ sung .
Cụm danh từ Cụm động từ Cụm tính từ
-
Tấtcảnhữn
g ảnh
hưởng quốc
tế đó .
- Một nhân
cách

- Đã đến
gần anh.
- Sẽ chạy
xô vào
lòng anh
- rất bình
dò.
-rất Việt
Nam .
- rất
phương
Đông .
* GV: Nhận xét cho điểm .
Hoạt động 2: Củng cố
*GV: Yêu cầu HS vẽ mô hình cấu tạo các cụm
từ còn lại ở bài tập 1, 2, 3 sgk .
*HS: Viết đoạn văn có sử dụng các cụm danh
từ, cụm động từ, cụm tính từ ( gạch chân cụm
từ, ghi rõ tên gọi cụm từ )
b. ngày ( khởi nghóa) . Dấu hiệu là những.
c. Tiếng ( cười nói ) . Dấu hiệu là có thể thêm
những vào trước .
2. Thành tố chính là động từ :
Bài tập 2:
a.
đến, chạy, ôm
. Dấu hiệu là đã, sẽ, sẽ .
b. lên (cải chính) .Dấu hiệu là vừa.
3. Thành tố chính là tính từ :
Bài tập 3:

a. Việt Nam, bình dò, Việt nam, phương
đông, mới, hiện đại là thành phần trung tâm của
các cụm từ in đậm. Dấu hiệu là rất . Ở đây các từ
Việt nam, phương đông được dùng làm tính từ .
b. êm ả. Dấu hiệu là có thể thêm rất về phía trước .
c. phức tạp, phong phú, sâu sắc. Dấu hiệu là
có thể thêm rất về phía trước.
Hướng dẫn học ở nhà :
-Nắm lại các từ loại và cụm từ.
-Chuẩn bò bài :Luyện tập viết biên bản
*************o0o************
TUẦN :30
TIẾT: 149


I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
- Ôn lại lí thuyết về đặc điểm và cách làm biên bản.
- Biết viết được một biên bản hội nghò hoặc một biên bản sự vụ thông dụng
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Chuẩn bò bài tập bổ sung, mở rộng.
- Học sinh : Bảng phụ.
III. Trọng tâm : Luyện viết biên bản .
IV. Tiến trình lên lớp :
-1.n đònh :
-2 Bài cũ : Kiến thức về biên bản.
-3. Bài mới :
*Lời vào bài : Tiết vừa qua chúng ta đã tìm hiểu về biên bản, hôm nay chúng ta tập trung thực
hiện bài tập về biên bản .
Hoạt động thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập lí thuyết :
*GV: Gọi 1-2 HS trả lời câu hỏi SGK.
- Biên bản nhằm mục đích gì ? Người viết biên bản phải có thái
độ như thế nào ?
- Nêu bố cục phổ biến của biên bản. Lời văn và cách trình bày
I. Ôn Lí thuyết:
- Mục đích viết biên bản.
- Bố cục của biên bản.
-Cách trình bày một biên bản.
II. Luyện tập:
một biên bản có gì đặc biệt ?
*GV: Khái quát phần lí thuyết .
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập .
*HS: Trao đổi nhóm bài tập 1.
*GV: Nội dung ghi chép đã nay đủ chưa? Cần thêm bớt ý gì?
*HS:Văn bản ghi chép tương đối nay đủ. Cần thêm : Đòa điểm
, ngày tháng năm; Chủ tòch thư kí, hội nghò.
*GV: Cách sắp xếp ý như thế nào ?Em hãy sắp xếp lại . Gọi học
sinh trả lời .
*HS: - Quốc hiệu và tiêu ngữ.
- Tên biên bản.
- Thời gian, đặc điểm cuộc họp.
- Thành phần tham dự.
-Diễn biến cuộc họp.
+ Khai mạc.
+Lớp trưởng báo cáo.
+Hai bạn học sinh giỏi báo cáo kinh nghiệm .
+ Trao đổi.
+Tổng kết.
-Thời gian kết thúc, kí tên.

*GV: Hướng dẫn học sinh khôi phục lại biên bản
( có thể ghi ở bảng phụ cho học sinh quan sát).
*HS: Đọc yêu cầu bài tập 3: Học sinh thảo luận theo hóm thống
nhất nội dung biên bản.
*GV: Gợi ý:
- Thành phần tham dự bàn giao gồm có những ai ?
-Nội dung bàn giao như thế nào?
+Kết quả công việc đã làm trong tuần.
+Nội dung công vòêc tuần tới.
+ Các phương tiện vật chất và hiện trạng của chúng tại thời
điểm bàn giao.
*GV: Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày .
*HS: Nhận xét bổ sung.
*GV: Ghi điểm,tổng kết, rút kinh nghiệm.
*GV:Bài tập 4: (Giao về nhà )
Bài 1:
Viết biên bản cuộc họp dựa vào các
tình tiết đã cho .
- Quốc hiệu và tiêu ngữ.
- Tên biên bản.
- Thời gian, đặc điểm cuộc họp.
- Thành phần tham dự.
-Diễn biến cuộc họp.
+ Khai mạc.
+Lớp trưởng báo cáo.
+Hai bạn học sinh giỏi báo cáo kinh
nghiệm .
+ Trao đổi.
+Tổng kết.
-Thời gian kết thúc, kí tên.

Bài tập 2:
Biên bản cuộc họp tuần qua ( thời
gian nội dung )
Bài tập 3: Ghi lại biên bản bàn giao
nhiệm vụ trực tuần.
- Thành phần tham dự bàn giao gồm
có những ai ?
-Nội dung bàn giao như thế nào?
+Kết quả công việc đã làm trong
tuần.
+Nội dung công vòêc tuần tới.
+ Các phương tiện vật chất và hiện
trạng của chúng tại thời điểm bàn
giao.
Hướng dẫn học ở nhà :
- Về nhà làm hoàn chỉnh bài tập 4.
- Tự nghó và viết các biên bản khác .
- Chuẩn bò bài: Bố của Xi-Mông.
****************o0o*****************
TUẦN:30
TIẾT:150

I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
-Nắm được đặc điểm và mục đích, tác dụng của hợp đồng.
-Biết cách viết hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong
hợp đồng đã được thỏa thuận và kí kết.
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Chuẩn bò bài tập bổ sung, mở rộng.
- Học sinh : Bảng phụ.

III. Trọng tâm : Cách viết hợp đồng.
IV. Tiến trình lên lớp :
-1.n đònh :
-2 Bài cũ :
-3. Bài mới :
*Lời vào bài :
Hợp đồng là văn bản có tính chất pháp lí, thể hiện sự thoả thuận giữa hai bên hoặc của nhiều
người, giữa đơn vò, cơ quan, tập thể về việc thiết lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghóa
vụ đối với một công việc liên quan. Chúng ta tìm hiểu nội dung bài hôm nay để có thể biết sâu sắc
hơn về hợp đồng.
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:Xác đònh đặc điểm của văn bản h ợp đồng .
*GV: Yêu cầu HS tìm hiểu văn bản mẫu trong sách giáo
khoa và trả lời các câu hỏi:
- Tại sao can phải có hợp đồng ?
-Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?
-Hợp đồng cần phải đạt những yêu cầu nào?
-Hãy kể tên một số hợp đồng mà em biết?
*HS: Trao đổi, thảo luận và trả lời:
- Cần phải có hợp đồng vì đó là văn bản có tính chất pháp
lí, nó là cơ sở để các tập thể,cá nhân làm việc theo quy
đònh của pháp luật .
- Hợp đồng cần ghi ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, chặt chẽ
và có sự ràng buộc của hai bên kí với nhau trong khuôn khổ
của pháp luật.
Các hợp đồng thường gặp: Hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao
động, hợp đồng cung cấp thiết bò, hợp đồng cho thuê nhà,
hợp đồng xây dựng, hợp đồng đào tạo, …
Hoạt động 2: Cách làm hợp đồng.
*GV: Gọi học sinh trả lời câu hỏi:

-Phần mở đầu của hợp đồng gồm những mục nào?
-Phần nội dung của hợp đồng gồm những mục nào ?
-Phần kết thúc hợp đồng gồm những mục nào?
-Lời văn trong hợp đồng ra sao ?
*HS: Trao đổi, thảo luận và trả lời:
-Phần đầu gồm:
+Quốc hiệu, tên hợp đồng.
+Cơ sở pháp lí của việc kí kết hợp đồng .
+Thời gian, đòa điểm kí hợp đồng.
+Đơn vò, cá nhân,chức danh, đòa chỉ… Của hai bên thamgia
kí hợp đồng.
-Phần nội dung gồm có:
Các điều khoản cụ thể.
+Cam kết của hai bên kí hợp đồng.
-Phần kết thúc: Đại diện của hai bên kí hợp đồng kí và đóng
dấu.
- Lời văn phải chính xác, rõ ràng, chặt chẽ: không chung
chung mơ hồ .
I.Bài học:
1. Đặc điểm của văn bản h ợp đồng.
*Ví dụ :
Văn bản mẫu trong sách giáo khoa.
*Nhận xét :
Cần phải có hợp đồng vì đó là văn bản có
tính chất pháp lí, nó là cơ sở để các tập
thể,cá nhân làm việc theo quy đònh của
pháp luật .
- Hợp đồng cần ghi ngắn gọn, rõ ràng,
chính xác, chặt chẽ và có sự ràng buộc
của hai bên kí với nhau trong khuôn khổ

của pháp luật.
Các hợp đồng thường gặp: Hợp đồng kinh
tế, hợp đồng lao động, hợp đồng cung cấp
thiết bò, hợp đồng cho thuê nhà, hợp đồng
xây dựng, hợp đồng đào tạo, …
2 Cách làm hợp đồng.
-
Phần đầu gồm:
+Quốc hiệu, tên hợp đồng.
+Cơ sở pháp lí của việc kí kết hợp đồng .
+Thời gian, đòa điểm kí hợp đồng.
+Đơn vò, cá nhân,chức danh, đòa chỉ… Của
hai bên thamgia kí hợp đồng.
-Phần nội dung gồm có:
Các điều khoản cụ thể.
+Cam kết của hai bên kí hợp đồng.
-Phần kết thúc
:
Đại diện của hai bên kí hợp đồng kí và
đóng dấu.
- Lời văn phải chính xác, rõ ràng, chặt
chẽ: không chung chung mơ hồ .
II.Luyện tập :
*HS: Đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa.
Hoạt động 3: Luyện tập .
*GV: Hướng dẫn luyện tập.
*HS: Đọc yêu cầu bài tập 1.
*GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ làm.
*HS: Nhận xét, bổ sung .
*GV: Hướng dẫn học sinh viết bài tập 2.

*HS: Viết bài tập 2
*GV: Theo dõi, nhận xét, sửavà ghi điểm.
Bài tập 1:
Chọn tình huống b, c, e để viết hợp
đồng .
Bài tập 2:
HS viết.
Hướng dẫn học ở nhà :
- Làm hoàn chỉnh bài tập 2.
- Soạn bài : Con Chó bấc.
****************o0o****************
TUẦN : 31
TIẾT:151-152
( GMô-pa-xăng)
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
-Nêu diễn biến tâm trạng của ba nhân vật chính.
- Giáo dục HS lòng thương yêu bè bạn và mở rộng ra là lòng thương yêu con người.
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên :
- Học sinh :
III. Trọng tâm : Tiết 1: Đọc – kể – Phân tích nhân vật Xi-mông.
Tiết 2:Phân tích nhân vật Phi líp, Nhân vật Blăng sốt.
IV. Tiến trình lên lớp :
-1.n đònh :
-2 Bài cũ :
-Bức chân dung tự họa của Rô- bin -xơn được giới thiệu như thế nào?
- Qua bức chân dung, cuộc sống của Rô- bin -xơn được thể hiện như thế nào?

-3. Bài mới :

*Lời vào bài
GV: Cho học sinh xem chân dung của Mô-pa-xăng –Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm Bố
của Xi-mông .Đây là tác phẩm chạm đến vấn đề của xã h ội đời thường rất nhại cảm và sâu sắc:
thái độ của mọi người phụ nữ lỡ lầm, đặc biệt là với những đứa trẻ không có bố-nạn nhâncủa
những người đàn ông vô trách nhiệm và bạc tình bạc nghóa.
Hoạt đông của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm :
*GV: Gọi HS đọc chú thích SGK.
*HS: Tóm tắt vài nét chính về tác giả tác phẩm .
*GV: Giới thiệu thêm về tác giả tác phẩm .
* GV: Kể tóm tắt tác phẩm cho HS nghe .
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, kể, tìm bố cục đoạn trích .
* GV: Hướng dẫn HS cách đọc, chú ý ngôn ngữ nhân vật,
GV đọc mẫu.
* HS: Đọc kết hợp giải nghóa từ khó.
*GV: Em hãy kể tóm tắt đoạn trích SGK?
*GV: Đoạn trích chia làm mấy phần ? Nội dung từng phần?
*HS:Văn bản chia làm 3 phần.
Đoạn 1:"Trời ấm áp … khóc hoài"
- Nỗi tuyệt vọng của Xi-Mông.
Đoạn 2: Kế ……….bỏ đi rất nhanh"
-Xi Mông gặp bác phi líp.
Đoạn 3: Còn lại .
Thái độ của Xi-mông trước bạn bè .
I.Tác giả tác phẩm :
1.Tác giả
Mô-pa-xăng(1950-1893) nhà văn
{pháp).
2.Tác phẩm:
Truyện ngắn "Bố của Xi-

mông".Trích tuyển tập truyện
ngắn Pháp .
II. Đọc, kể, giải thích từ khó, tìm bố
cục đoạn trích .
1. Chú thích :
2. Bố cục : Văn bản chia làm 3 phần.
Đoạn 1:"Trời ấm áp … khóc
hoài"
- Nỗi tuyệt vọng của Xi-
Mông.
Đoạn 2: Kế ……….bỏ đi rất
nhanh"
-Xi Mông gặp bác phi líp.
Đoạn 3: Còn lại .
Thái độ của Xi-mông trước
bạn bè
*HS: Nhận xét bổ sung.
*GV: Nhận xét sửa chữa.
Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích nhân vật Xi –mông.
*GV: Văn bản trích gồm mấy nhân vật chính ? Ngoài ra, còn có
các nhân vật phụ nào ?
*HS:Đoạn trích có 3 nhân vật chính: Xi-mông, Blăng-sốt, Phi-líp
và các bạn học của Xi-mông là các nhân vật phụ .
*HS: Đọc lại đoạn 1.
*GV: Đoạn văn kể, tả lại chuyện gì, cảnh gì? Xi-mông ra bờ sông
để làm gì? Vì sao em có ý đònh nhảy xuống sông tự tử ?
*HS: Trao đổi và trả lời :
-Đoạn văn thể hiện rất khéo và chân thật tâm trạng đau khổ
tuyệt vọng vô bờ của chú bé Xi-mông vì bạn trêu chọc, sỉ nhục,
rằng nó là đứa bé không có bố. Hành động bỏ ra bờ sông đònh

nhảy xuống sông tự tử thể hiện quyết tâm cao đó .
*GV: -Treo bảng phụ có những chi tiết viết về những giọt nước
mắt, tiếng khóc của Xi-mông .
-?Tác giả đã khắc hoạ nỗi đau của Xi-mông như thế nào? Qua ý
nghó, cách nói năng, tâm trạng của em?
*HS: -Cử chỉ hành động hay khóc, nói năng ấp úng, ngắt quãng,
không nên lời Tâm trạng của Xi-mông đau đớn đến cao độ.
( Đọc dẫn chứng trong văn bản chứng minh ).
*GV: Sau k hi gặp Phi –líp, tâm trạng của Xi-mông thay đổi như
III. Phân tích :
1.Nhân vật xi – mông:
a. Đau đớn tuyệt vọng vì không có
bố :
- Ý nghó bỏ ra bờ sông đònh nhảy
xuống sông tự tử.
- Cử chỉ hành động hay khóc, nói
năng ấp úng, ngắt quãng, không
nên lời.
* Tâm trạng của Xi-mông đau đớn
đến cao độ.
b.Kiêu hãnh,tự tin khi được bác
Phi- líp nhận làm bố :
Hết cả buồn.
Đưa con mắt nhìn thách thức lũ bạn.
*Xi-mông là đứa trẻ có cá tính
nhút nhát, song rất có nghò lực, tự
trọng . Em khao khát mãnh liệt có
thế nào? Thể hiện qua chi tiết nào trong truyện?
*HS: -Hết cả buồn, đưa con mắt nhìn thách thức lũ bạn.
*GV: Cảm nhận của em về nhân vật Xi-mông?

*HS:Là đứa trẻ có cá tính nhút nhát, song rất có nghò lực, tự
trọng .
*GV: Chuyện của Xi-mông khiến em suy nghó gì không ?
*GV: Bài học rút ra từ câu chuyện của Xi-mông ?
*GV: Trong trường hợp này ai là người có lỗi ?
*HS : Thảo luận trả lời theo cảm nhận của mình .
(HẾT TIẾT 151 SANG TIẾT 152 )
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh phân tích tiếp văn bản- Phân
tích nhân vật : Phi líp, nhân vật Blăng sốt.
*HS: Đọc đoạn 3.
*GV: Treo bảng phụ có những chi tiết về nhân vật Blăng –sốt
-Tác giả giới thòêu nhân vật Blăng-sốt qua những nét cụ thể nào?
*HS:Ngôi nhà chò nhỏ,quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ. Thái độ
với khách đứng nghiêm nghò như muốn cấm đàn ông bước qua
ngưỡng cửa Chò tái tê đến tận xương tuỷ, nước mắt lã chã tuôn
rơi, đau đớn quằn quại vì hổ thẹn.
*GV: Có ý kiến cho rằng chò Blăng –sốt là người hư hỏng, nhưng
có người cho rằng chò Blăng –sốt là người tốt theo em có ý nghó
gì?
*HS: Thảo luận và đưa ra ý kiến .
*HS: Nhận xét bổ sung.
*GV: Nhận xét sửa chữa.
*GV: Nêu cảm nhận của em về nhân vật Blăng –sốt.
*GV: Liên hệ với nhân vật Thuý Kiều để phân tích nét đẹp tâm
hồn của người phụ nữ .
được tình yêu thương của bố.
2.Nhân vật Blăng –sốt
-Ngôi nhà chò nhỏ,quét vôi trắng,
hết sức sạch sẽ.
-Thái độ với khách đứng nghiêm

nghò như muốn cấm đàn ông bước
qua ngưỡng cửa
-Chò tái tê đến tận xương tuỷ, nước
mắt lã chã tuôn rơi, đau đớn quằn
quại vì hổ thẹn.
*Người thiếu phụ xinh đẹp, đức
hạnh.
Hoạt động 4: Phân tích nhân vật Phi-líp .
*GV: Treo bảng phụ có những chi tiết về nhân vật Phi-líp .
-Tâm trạng của bác Phi –líp được miêu tả qua mấy giai đoạn? Đó
là những giai đoạn nào ?
*HS: :- Khi gặp Xi-mông.
-Trên đường đưa Xi-mông về nhà .
-Khi gặp chò Blăng –sốt .
-Khi đối đáp với Xi –mông .
*GV: Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của bác Phi-líp qua từng
giai đoạn ?
*HS: - Khi gặp Xi-mông : Đặt lên vai em ôn tồn hỏi, nhìn em
nhân hậu.
-Trên đường đưa Xi-mông về nhà nghó bụng có thể đùa cợt với
chò. Tự nhủ thầm…tuổi thanh xuân một lần lầm lỡ có
thể lầm lỡ một lần nữa .
-Khi gặp chò Blăng –sốt : Bác hiểu ra là không thể bỡn cợt với
chò.
-Khi đối đáp với Xi –mông nhận làm bố của Xi-mông .
*GV: Tình thương yêu của Phi-líp với Xi-mông thể hiện rõ nhất
qua cử chỉ nào của bác ? Hãy bình giảng cử chỉ ấy ? Nêu cảm
nhận của em về bác Phi-líp ?
3. Nhân vật Phi-líp .
-Khi gặp Xi-mông : Đặt lên vai em

ôn tồn hỏi, nhìn em nhân hậu.
-Trên đường đưa Xi-mông về nhà
nghó bụng có thể đùa cợt với chò.
Tự nhủ thầm…tuổi thanh
xuân một lần lầm lỡ có thể
lầm lỡ một lần nữa .
-Khi gặp chò Blăng –sốt : Bác hiểu
ra là không thể bỡn cợt với chò.
-Khi đối đáp với Xi –mông nhận
làm bố của Xi-mông .
* Bác Phi-líp là người nhân hậu,
giàu tình thương, đã cứu sống Xi-
mông, nhận làm bố của Xi –mông
đem lại niềm vui cho em .
*HS: Ôm hôn Xi-mông và bỏ đi thật nhanh. Bác muốn dành thời
gian để chò Blăng – sốt suy nghó, cũng có thể đó là cử chỉ ngượng
ngập, xấu hổ vì quyết đònh quá đột ngột của mình . Bác Phi-líp là
người nhân hậu, giàu tình thương, đã cứu sống Xi-mông, nhận
làm bố của Xi –mông đem lại niềm vui cho em .
*GV: Kể chuyện tối hôm đó bác đến nhà chính thức nói lời cầu
hôn chính thức nhận làm bố củaXi-mông .
Hoạt động 5: Tổng kết và luyện tập .
*HS: Nêu vài nét chính về nội dung và nghệ thuật của đoạn
trích?
*HS: Nghệ thuật : Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật sắc nét .
Nội dung : Nhắc nhở tình yêu thương yêu con người, bè bạn.
-Đọc ghi nhớ .
*GV: Em thích chi tiết nào trong truyện ? cảm nhận của em về
chi tiết đó ? Đóng vai trong trong ba nhân vật kể lại đoạn trích ?
*HS: Thảo luận và đưa ra ý kiến .

*HS: Nhận xét bổ sung.
*GV: Nhận xét sửa chữa.
IV. Tổng kết:
-Nghệ thuật : miêu tả diễn biến tâm
trạng nhân vật sắc nét .
-Nội dung : Nhắc nhở tình yêu
thương yêu con người, bè bạn.
V. Luyện tập .
Em thích chi tiết nào trong truyện ?
cảm nhận của em về chi tiết đó ?
Đóng vai trong trong ba nhân vật kể
lại đoạn trích ?
Hướng dẫn học ở nhà :
-Học thuộc long ghi nhớ . Viết đoạn văn cảmnhận về nhân vật Phi- líp.
- Soạn bài : Tổng kết ngữ pháp .
***************o0o*************
TUẦN :31
TIẾT 153

I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
-Ôn tập cũng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong
chương trình ngữ văn 9.
-Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện: Trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện
và tình huống truyện.
-Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức.
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Chuẩn bò bài tập bổ sung, mở rộng.
- Học sinh : Bảng phụ.
III. Trọng tâm :

IV. Tiến trình lên lớp :
-1.n đònh :
-2 Bài cũ :
-3. Bài mới :
*Lời vào bài :
*GV: Yêu cầu HS nhắc lại những tác phẩm truyện hiện đại đã học.
*HS: Lần lượt nhắc lại các tác phẩm truyện đã học .
*GV: Trong các truyện đã học chúng ta có mấy văn bản truyện hiện đại Việt Nam ? Những tác
phẩm này có những nét tiêu biểu nào chúng ta đi vào phần ôn tập về truyện .
Hoạt động 1: Bảng thống kê.
*GV:Lập bảng kê các tác phẩm văn học hiện đại đã học .
*HS: Nêu lần lượt các tác phẩm theo nội dung từng cột.
1. Bảng thống kê các tác phẩm truyện hiện đại đã học:
stt Tên tác
phẩm
Tác giả
nướ
c
Năm
sáng tác
Tóm tắt nội dung Nghệ thuật Nhân vật chính
1

Làng Kim Lân
1919
Việt
Nam

1948
Qua tâm trạng tủi hổ, đau xót

của ông Hai ở nơi tản cư khi
nghe tin đồn làng mình theo
giặc, truyện thể hiện tình yêu
làng quê sâu sắc thống nhất
với lòng yêu nước và tinh thần
kháng chiến của người nông
dân.
Tự sự, ngôi kể: Thứ
3 diễn biến nội tâm
sâu sắc.
Ông Hai:
+ Yêu làng quê yêu
nước.
Có tinh thần sẵn sàng
đến với kháng chiến.
2 Lặng lẽ
sa pa
Nguyễn
Thành
Long
1925-1991
Việt
Nam
1970
Cuộc gặp gở tình cờ của ông
họa só, cô kó sư mới ra trường
vời người thanh niên làm việc
một mình tại trạm khí tượng
trên núi cao Sa- pa
Qua đó, truyện ca ngợi những

người lao động thầm lặng có
cách sống tốt đẹp, cống hiến
sức mình cho đất nước.
Tự sự ngồi kể:
thứ 3.
Truyện giàu chất
thơ.
Miêu tả tính cách
nhân vật qua ngôn
ngữ, thái độ hành
động.
Anh thanh niên ;
+ Vui tính yêu nghề có
đức huy sinh- tốt bụng.
+ Giản dò khiêm tốn, ý
thức trách nhiệm.
3
Chiếc
lược ngà
Nguyễn
Quang
Sáng
Việt
nam
1966 Câu chuyện éo le và cảm động
về hai cha con ông Sáu và bé
Thu trong lần ông về thăm nhà
và ở khu căn cứ.
Qua đó truyện ca ngợi tình
cha con thắm thiết trong hoàn

cảnh chiến tranh.
Tự sự xen lập luận.
Ngôi kể thứ 1. Truyện
giàu kòch tính miêu tả
nội tâm sâu sắc.
Ông Sáu
Thương con yêu nước.
Thu: thương cha thiết
tha- sâu đậm tính
cách cứng cỏi.
4 Bến quê Nguyễn
Minh
Châu
1930-1989
Việt
Nam
1985-
Trích
Bến quê
Qua những cảm xúc và suy
ngẫm của nhân vật Nhó vào lúc
cuối đời trên giường bệnh.
Truyện thức tỉnh ở mọi người
sự trân trọng những giá trò về
vẻ đẹp bình dò, gần gũi của
cuộc sống của quê hương.
Tự sự ngôi kể:Thứ 3.
Kể xen miêu tả.Giàu
kòch tính miêu tả nội
tâm.

Nhân vật tư tưởng
Nhó: nhà văn đã thể
hiện chân lí, kinh
nghiệm sống trải qua
cuộc đời mới càng
thắm thái hạnh phúc
của đời mình.
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 2: Nhận xét về đời sống và con người Việt
Nam được phản ánh trong các truyện.
*GV:Qua các tác phẩm truyện đã học, em biết gì về đất
nước vàcon người Việt Nam .
*HS: Thảo luận trả lời: Các tác phẩm trên đã phản ánh
được một phần những nét tiêu biểu của đời sống và con
người Việt Nam với tư tưởng và tình cảm của họ trong
những thời kì lòch sử có nhiều biến động từ sau CMT8/1945,
chủ yếu là trong hai cuộc kháng chiến đóù là những con
người tiêu biểu thể hiện phẩm chất đạo đức:. Dũng cảm
giàu đức hy sinh, yêu nước yêu làng quê, và sẵn sàng
2. Đời sống và con người Việt Nam được
phản ánh trong các truyện.
Các tác phẩm trên đã phản ánh được một
phần những nét tiêu biểu của đời sống và
con người Việt Nam với tư tưởng và tình
cảm của họ trong những thời kì lòch sử có
nhiều biến động từ sau CMT8/1945, chủ
yếu là trong hai cuộc kháng chiến đóù là
những con người tiêu biểu thể hiện phẩm
chất đạo đức:. Dũng cảm giàu đức hy
sinh, yêu nước yêu làng quê, và sẵn sàng

cống hiến quên mình cho đất nước dân tộc.
Hoạt động 2: Cảm nghó của bản thân về nhân vật.
*GV:Nêu cảm nghó về nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc?
*HS : Phát biểu ý kiến.
*GV :Có thể hướng dẫn các em đi vào một số nhân vật cụ
thể:
*HS: Thảo luận và đưa ra kết quả.
+Ông Hai (Làng –Kim Lân): Tình yêu làng thật đặc biệt,
nhưng phải đặt trong tình cảm yêu nước và tinh thần kháng
chiến.
+ Người thanh niên( Lặng lẽ Sa pa) Yêu thích và hiểu ý
nghóa công việc thầm lặng, một mình trên núi cao, có
những ý nghó và tình cảm cao đẹp, trong sáng về công việc
và đối với mọi người .
+ Bé Thu( Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng ) : Tính
cách cứng cỏi, tình cảm nồng nà, thắm thiết trong hoàn
cảnh éo le và xa cách của chiến tranh.
+ Ba cô gái thanh niên xung phong ( Những ngôi sao xa
xôi – Lê Minh Khuê ) : Tinh thần dũng không sợ hi sinh khi
làm nhiệm vụ hết sức nguy hiểm; tình cảm trong sáng, hồn
nhiên, lạc quan trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt.
cống hiến quên mình cho đất nước dân
tộc.
3. Cảm nghó về nhân vật.
+Ông Hai (Làng –Kim Lân): Tình yêu
làng thật đặc biệt, nhưng phải đặt trong
tình cảm yêu nước và tinh thần kháng
chiến.
+ Người thanh niên( Lặng lẽ Sa pa) Yêu
thích và hiểu ý nghóa công việc thầm

lặng, một mình trên núi cao, có những ý
nghó và tình cảm cao đẹp, trong sáng về
công việc và đối với mọi người .
+ Bé Thu( Chiếc lược ngà – Nguyễn
Quang Sáng ) : Tính cách cứng cỏi, tình
cảm nồng nà, thắm thiết trong hoàn cảnh
éo le và xa cách của chiến tranh.
+ Ba cô gái thanh niên xung phong
( Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh
Khuê) : Tinh thần dũng không sợ hi sinh
khi làm nhiệm vụ hết sức nguy hiểm; tình
cảm trong sáng, hồn nhiên, lạc quan trong
hoàn cảnh chiến đấu ác liệt.
Hướng dẫn học ở nhà :
- Ôn tập toàn bộ truyện hiện đại Việt Nam đã học .
- Học thuộc lòng bảng kê các tác phẩm truyện .
- Chuẩn bò Tổng kết về ngữ pháp .
*************o0o***********
TUẦN: 31
TIẾT: 154
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
-Hệ thống hóa kiến thức về thành phần câu, các kiểu câu, bao gồm trong các việc cụ thể sau:
+Ôn tập thành phần chính thành phần phụ.
+Ôn tập các thành phần biệt lập.
+Ôn tập về câu đơn, câu ghép.
+Ôn tập về biến đổi câu.
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Chuẩn bò bài tập bổ sung, mở rộng.
- Học sinh : Bảng phụ.

III. Trọng tâm : Rèn kó năng nhận diện các thành phần câu, các kiểu câu.
IV. Tiến trình lên lớp :
-1.n đònh :
-2 Bài cũ :
-3. Bài mới :
*Lời vào bài :
Các tiết trước chúng ta đã ôn tập về từ loại, cụm từ. Hôm naychúng ta tiếp tục ôn về thành
phần câu, các kiểu câu.
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Hướng học sinh ôn tập thành phần câu .
*GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập 1 mục 1 sách giáo
khoa.
*HS: Trao đổi và trả lời theo nội dung :
- Thành phần chính của câu là thành phần bắt buộc phải có để
câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn.
- Vò ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với
những phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho câu hỏi "Làm
gì ?", ' Làm sao? "" như thế nào ?"hoặc "là gì?"
- Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện
tượng có hoạt động đặc điểm trạng thái …được miêu tả ở vò ngữ
chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi ai? Cái gì? Con gì?
-Trạng ngữ : Đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa chủ và vò, nêu
lên hoàn cảnh về không gian, thời gian, nơi chốn, mục đích…diễn
ra sự việc được nói đến trong câu .
-Khởi ngữ : Thường đứng trước chủ ngữ nêu lên cái đề tài được
nói đến trong câu, có thể thêm quan hệ từ về, đối với vào
trước .
*GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 mục I sách giáo khoa.
*HS: Phân tích thành phần câu ( lập bảng thống kê)
a Chủ ngữ : Đôi càng tôi.

-Vò ngữ : mẫm bóng
b. -Trạng ngữ :sau một hồi trống thúc vang dội cả
lòng tôi
-Chủ ngữ
:
mấy người học trò cũ
-Vò ngữ : đến sắp hàng dưới hiên (VN.1), đi vào lớp
(VN.2)
c Khởi ngữ: (Còn ) tấm gương thuỷ tinh tráng bạc
I Ôn tập thành phần câu .
1.Thành phần chính, thành phần
phụ :
a.Kiến thức:
- Thành phần chính: Chủ ngữ, vò
ngữ.
-Thànhphần phụ: Trạng ngữ, khởi
ngữ, bổ ngữ, đònh ngữ…
b. Bài tập :
Bài tập 2:
a Chủ ngữ : Đôi càng tôi.
-Vò ngữ : mẫm bóng
b. -Trạng ngữ :sau một hồi
trống thúc vang dội cả lòng
tôi
-Chủ ngữ
:
mấy người học trò

-Vò ngữ : đến sắp hàng dưới
hiên (VN.1), đi vào lớp (VN.2)

c Khởi ngữ: (Còn ) tấm gương
thuỷ tinh tráng bạc
- Chủ ngữ : Nó
-Vò ngữ: vẫn là ngừơi bạn
trung thực, chân thành,
thẳng thắn, không hề nói
dối, cũng không bao giờ
biết nònh hót hay độc ác …
- Chủ ngữ : Nó
-Vò ngữ: vẫn là ngừơi bạn trung thực, chân thành,
thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ
biết nònh hót hay độc ác
Hoạt động 2: Ôn tập thành phần biệt lập .
*GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập 1 mục II SGK
*HS: Nhắc lại kiến thức :
-Thành phần tình thái được dùng để thực hiện cách nhìn của
người nói đối với sự viêc được nói đến trong câu.
- Thành phần gọi- đáp được dùng để tạo tạo lập hoặc dùng guy
trì cuộc hội thoại .
- Thành phần cảm thán đựơc dùng bộc lộ cảm xúc, tâm lí của
2. Thành phần biệt lập .
a.Kiến thức:
-Thành phần tình thái.
- Thành phần gọi- đáp.
- Thành phần cảm thán.
- Thành phần phụ chú
b. Bài tập
Bài tập 2:
a.Thành phần biệt lập : có lẽ.
b. Tình thái : Ngẫm ra.

c.Phục chú :dừa xiêm thấp lè
người nói.
- Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho
nội dung chính của câu .
*GV: Dấu hiệu nhận biết của cac thành phần biệt lập là chúng
không tham gia trực tiếp vào sự việc, sự vật được nói đến trong
câu.
*GV: Hướng dẫnbhọc sinh thực hiện bài tập 2 mục II SGK
* HS: đứng tại chỗ thực hiện bài tập.
a.Thành phần biệt lập : có lẽ.
b. Tình thái : Ngẫm ra.
c.Phục chú :dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt,
dừa neap lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn
mởn, dừa lửalá đỏ,vỏ hồng…
d. Gọi-đáp: Bẩm.
Tình thái :Có khi.
Hoạt động 2: Hướng học sinh ôn tập các kiểu câu:
*GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 mục I SGK
*HS: Xác đònh chủ ngữ vò ngữ trong câu.
a. -Chủ ngữ: nghệ só
-Vò ngữ : ghi lại cái đã có rồi.
-Vò ngữ: muốn nói một điều gì mới mẻ
b. -Chủ ngữ: lời gởi của cho nhân loại
- Vò ngữ: phức tạp hơn, phong phú và sâu sắc hơn
c. Chủ ngữ : Nghệ thuật
-Vò ngữ : là tiếng nói của tình cảm
d. Chủ ngữ :Tác phẩm.
Vò ngữ : là kết tinh của… sáng tác
Vò ngữ : là sợi dây…trong lòng
e. Chủ ngữ: Anh

-Vò ngữ: thứsáu và cũng là tên Sáu
* GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 mục Isgk
*HS: nhóm lớp thực hiện trên bản phụ : Xác đònh các câu đặc
biệt.
-a- Có tiếng nói léo nhéo ở gian trên.
- Tiếng mục chủ …
b.Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi.
tè, quả tròn, nước ngọt,
dừa neap lơ lửng giữa trời,
quả vàng xanh mơn mởn,
dừa lửalá đỏ,vỏ hồng…
d. Gọi-đáp: Bẩm.
Tình thái :Có khi.
II. Ôn tập các kiểu câu:
a.Kiến thức:
-Câu đơn.
- Câu ghép .
b. Bài tập
*Câu đơn:
Bài tập 1:
a. -Chủ ngữ: nghệ só
-Vò ngữ : ghi lại cái đã có
rồi.
-Vò ngữ: muốn nói một điều
gì mới mẻ
b. -Chủ ngữ: lời gởi của cho
nhân loại
- Vò ngữ: phức tạp hơn, phong
phú và sâu sắc hơn
c. Chủ ngữ : Nghệ thuật

-Vò ngữ : là tiếng nói của tình
cảm
d. Chủ ngữ :Tác phẩm.
Vò ngữ : là kết tinh của…
sáng tác
Vò ngữ : là sợi dây…trong
lòng
e. Chủ ngữ: Anh
-Vò ngữ: thứsáu và cũng là
tên Sáu
c. -Những ngọn điện trên quảng trường
lunglinh … những xứ sở thần tiên.
-Hoa trong công viên.
-Những quả bóng sút vô tội vạ … một góc
phố .
-Tiếâng rao của bà bán xôi sáng có cái
mủng đội trên đầu.
- Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó .
Bài tập 2:
-a- Có tiếng nói léo nhéo ở gian
trên.
- Tiếng mục chủ …
b.Một anh thanh niên hai mươi bảy
tuổi.
c. -Những ngọn điện trên quảng
trường lunglinh … những xứ sở thần
*GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập 1 mục II
SGK.
*HS: Tiếp tục thực hiện bài tập trên bảng phụ . Tìm
câu ghép trong đoạn trích.

a. Anh gởi vào tác phẩm một lá thư, một
lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của
mình góp vào đời sống chung quanh.
b. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bò choáng.
c. Ông lão vừa nói vừa chăm chắm nhìn
vào cái bộ mặt lì xì của người bà con họ
bên ngoại dãn ra vì kinh ngạc ấy mà ông
lão hả hê cả lòng.
d. Còn nhà họa só và cô gái khỏi trở lại
bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn
cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái.
*GV: Giáo viên hướng dẫn học sinh bài tập 2 mục II
SGK.
*HS: Trả lời nhanh :
a.Quan hệ bổ sung.
b.Quan hệ nguyên nhân.
c.Quan hệ bổ sung.
d.Quan hệ nguyên nhân.
e. Quan hệ mục đích .
*GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 mục II SGK.
*HS:Trả lời nhanh .
a. Quan hệ tương phản
b. Quan hệ bổ sung.
c. Quan hệ điều kiện – giả thiết.
*GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 mục III SGK
*HS: Cho học sinh thực hiện bằng trò chơi tiếp sức :
a. Đồ gốm được người thợ thủ công làm
ra khá sớm.
b. Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc
qua tại khúc sông này .

c. Những ngôi đền ấy đã được người ta
xây dựng lên từ hàng trăm năm trước .
tiên .
-Hoa trong công viên.
-Những quả bóng sút vô tội vạ …
một góc phố .
-Tiếâng rao của bà bán xôi sáng có
cái mủng đội trên đầu.
- Chao ôi, có thể là tất cả những
cái đó .
*Câu ghép :
Bài tập 1:
a. Anh gởi vào tác phẩm một lá thư,
một lời nhắn nhủ, anh muốn đem
một phần của mình góp vào đời
sống chung quanh.
b. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bò
choáng.
c. Ông lão vừa nói vừa chăm chắm
nhìn vào cái bộ mặt lì xì của người
bà con họ bên ngoại dãn ra vì kinh
ngạc ấy mà ông lão hả hê cả lòng.
d. Còn nhà họa só và cô gái khỏi
trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay
còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới
trả cho cô gái.
Bài tập 2:
a.Quan hệ bổ sung.
b.Quan hệ nguyên nhân.
c.Quan hệ bổ sung.

d.Quan hệ nguyên nhân.
e. Quan hệ mục đích .
Bài tập 3.
a. Quan hệ tương phản
b. Quan hệ bổ sung.
c. Quan hệ điều kiện – giả thiết.
III. Biến đổi câu:
Bài tập 3:
a. Đồ gốm được người thợ thủ công
làm ra khá sớm.
b. Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta
bắc qua tại khúc sông này .
c. Những ngôi đền ấy đã được
người ta xây dựng lên từ hàng trăm
năm trước .
Hướng dẫn học ở nhà :
- Làm các bài tập còn lại .
- Chuẩn bò bài :
Kiểm tra văn.
******************o0o**************************
TUẦN : 32
TIẾT:156
(Lân Đơn)
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
-Hiểu được Lân –đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tượng tuyệt vời khi viết về
những con chó trong đoạn trích này, đồng thời qua tình cảm của nhà văn đối với con chó Bấc.
-Bồi dưỡng cho HS lòng thương yêu loài vật .
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : chân dung tác giả.

- Học sinh : Soạn bài.
III. Trọng tâm : tình cảm của nhà văn đối với con chó Bấc.
IV. Tiến trình lên lớp :
-1.n đònh :
-2 Bài cũ :
-Kể tên một số tác phẩm đã học của các nhà văn Mỹ?
- Kể tên các truyện viết về loài vật được nhân cách hoá.
-3. Bài mới :
*Lời vào bài :
Nước Mỹcó nền văn học trẻ tuổi với những nhà văn xuất sắc. Ở lớp 8 chúng ta đã làm quen với
tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng" của nhà văn Mỹ O-hen-ri. Giờ đây chúng ta đến với nhà văn Lân-
đơn qua một đoạn trích trong "Tiếng gọi nơi hoang dã ". Tác phẩm sẽ đem đến cho ta một tình
cảm đặc biệt – Đó là tình cảm gì ?Câu trả lời sẽ được nói sau khi tìm hiểu bài "Con Chó Bấc "
Hoạt đông của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả-tác phẩm.
*GV:Cho hs tìm hiểu về tác giả, tóm tắt truyện:
*HS: Đọc chú thích dấu sao SGK
- Tóm tắt :
Bấc là một con chó bò bắt cóc đưa lên vùng Bắc cực
để kéo xe trợt tuyết cho những người đi tìm vàng.
Bấc đã qua nhiều tay ông chủ độc ác, riêng Thoóc
Tơn là người đã có lòng nhân từ, đối với nó và nó
đã được cảm hóa. Về sau khi Thoóc –Ton chết. Nó
hoàn toàn dứt bỏ con người, đi theo tiếng gọi nơi
hoang dã và trở thành một con chó hoang
Hoạt động 2 : Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục của văn bản.
*HS: Tìm hiểu chú thích sách giáo khoa .
*GV: Hãy xác đònh bố cục của bài văn .
Phần1 : từ "Tình yêu thương….lên được"
-Phần mở đầu.

Phần 2: từ "Con người này…. nói đấy”
-Tình cảm của Thoóc -Tơn đối với Bấc
Phần còn lại.
-Tình cảm của Bấc đối với chủ .
*GV: Nhận xét độ dài ngắn của từng đoạn?
I.Tác giả-tác phẩm.
1 Tác giả:
Lân -Đơn nhà văn Mỹ(1876-1916)
2.Tác phẩm.
Đoạn văn trích từ tiểu thuyết
tiếng gọi nơi hoang dã (1903)
II. Đọc, chú thích, bố cục
1. Chú thích SGK
2.Bố cục:
Phần1 : từ "Tình yêu
thương….lên được"
-Phần mở đầu.
Phần 2: từ "Con người
này…. nói đấy”
-Tình cảm của Thoóc -Tơn
đối với Bấc
Phần còn lại.
-Tình cảm của Bấc đối với
chủ .
*HS: Phần 1 và 2 mỗi phần là một đoạn văn
Phần 3 gồm 3 đoạn văn.
*GV: Tại sao tác giả lại chia như vậy ?
*HS: Lân-Đơn chủ yếu muốn nói đến tình cảm của con chó
Bấc đối với chủ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích.

*GV:Hướng dẫn tìm hiểu tình cảm của Thoóc -Tơn đối với con
chó Bấc.
*GV:Cách cư xử của Thoóc –Tơn đối với Bấc có gì đặc biệt
và biểu hiện ra ở những chi tiết nào?
*HS: Quan sát sách giáo khoavà trả lời. Thoóc - tơn đối xử vời
những con chó của anh, và đặc biệt đối với Bấc " như thể là
con cái của anh vậy” trong ý nghó trong tình cảm dường
như anh không xem Bấc chỉ là một con chó, mà là con người
hẳn hoi là đồng loại, với anh, và là người bạn của anh.
*GV: Nhà văn so sánh Thoóc -Tơn với các ông chủ khác để
làm gì?
*HS:Để làm nổi bật thoóc-tơn "là một ông chủ lí tưởng"
các ông chủ khác chăm sóc chó chỉ là vì nghiã vụ ( nuôi nó thì
phải chăm sóc nó) .Còn Thoóc –tơn chào hỏi thân mật, nói lời
vui vẻ, trò chuyện tầm phào với chó( như với con cái hay bạn
bè của mình) , túm chặc lấy đầu Bấc, rồi dựa vào đầu mình, rồi
đẩy tới đẩy lui. Tình cảm biểu hiện ngay ở trong những tiếng
rủa của Thoóc-tơn. "tiếng rủa rù rì bên tai", không phải
là tiếng quát tức giận. Tình cảm ấy đã làm cho Bấc hiểu,
những tiếng rủa ấy là những tiếng rủa âu yếm nựng nòu.
*GV:Tình cảm của Thoóc- tơn biểu hiện rõ rệt khi nào?
*HS:Khi Thoóc- tơn kêu lên, trân trọng"Trời đất đằng ấy
hầu như biết nói vậy". Dường như trước mắt Thoóc- tơn,
bây giờ không phải là một con chó, mà là con anh, là bạn anh.
*GV:Tại sao trước khi diễn tả tình cảm của Bấc đối với chủ,
nhà văn lại dùng một đoạn để nói về tình cảm của Thoóc- tơn
đối với Bấc?
*HS: Mục đích là để làm sáng tỏ tình cảm của con chó Bấc đối
với anh là do đâu. Không phải đối với bất cứ ông chủ nào con
chó Bấc cũng đối xử tốt đâu. Bấc đã từng qua tay nhiều ông

chủ độc ác. Chỉ riêng Thoóc- tơn là có lòng nhân từ.
*GV:Hướng dẫn học sinh phân tích tình cảm của Bấc đối với
chủ .
-Tình cảm của chó Bấc đối với ông chủ biểu hiện qua những
khía cạnh khác nhâu như thế nào?
*HS: Bấc có tình cảm đặc biệt đối với Thoóc- Tơn, khác với
quan hệ của nó trước kia với những cậu con trai ông Thẩm. Có
lúc nó cũng sôi nổi cắn vờ Thoóc- tơn, nhưng chủ yếu tình
thương yêu của Bấc được diễn đạt bằng sự tôn thờ, nằm xa
hằng giờ hoặc bám theo Thoóc- tơn, không rời
một bước… đặc biệt nó không đòi hỏi gì ở Thoóc - tơn cả.
*GV: Chứng minh rằng nhà văn khi viết đoạn này có quan sát?
*HS:Lân- đơn có những nhận xét tinh tế khi viết truyện: Con
III. Phân tích :
1. Tình cảm của Thoóc -Tơn đối với
con chó Bấc.
- Thoóc - tơn đối xử vời những con chó
của anh, và đặc biệt đối với Bấc" như
thể là con cái của anh vậy"
- Anh không xem Bấc chỉ là một con
chó, mà là con người hẳn hoi là đồng
loại với anh ,và là người bạn của anh.
+Chào hỏi thân mật, nói lời vui vẻ, trò
chuyện tầm phào với chó.
+ Túm chặc lấy đầu Bấc, rồi dựa vào
đầu mình, rồi đẩy tới đẩy lui.
+ Thoóc- tơn kêu lên, trân trọng"Trời
đất đằng ấy hầu như biết nói
vậy".
* Tình cảm yêu thương trân trọng như

đối với con người.
2. Tình cảm của Bấc đối với chủ .
-Có lúc, nó cũng sôi nổi cắn vờ
Thoóc- tơn.
- Bấc thường nằm phục dưới chân chủ
hằng giờ, mắt háo hức, tỉnh táo, linh
lợi ngước nhìn chủ, hoặc cũng có khi
nó nằm ra xa hơn, về một bên, hoặc
đằng sau chủ, theo dõi, quan sát từng
động tác của chủ.
- Bấc dường như biết suy nghó "
trước kia hình như nó chưa hề
cảm nhận thấy một tình thương
yêu như vậy…"
-Bấc thấy không có gì vui sướng bằng
cái ôm ghì mạnh mẽ ấy "… nó lại
tưởng chừng như trái tim mình
nhảy tung ra khỏi lòng ngực…
Bấc không muốn rời Thoóc-
Xơ-kít, có thói quen thọc cái mũi của nó vào đôi bàn tay của tơn ra một bước"…
- Nó lo sợ làThoóc- tơn cũng biến
khỏi cuộc đời nó… Bấc còn nằm mơ
nữa:" Ngay cả ban đêm, trong
giất
Thoóc- tơn và hích hích mãi cho đến khi được vỗ về. Còn con
Nít thì thường chòm lên tì cái đầu to tướng của cậu lên đầu gối
thoóc- tơn. Chỉ có Bấc thường nằm phục dưới chân chủ
hằng giờ, mắt háo hức, tỉnh táo, linh lợi ngước
nhìn chủ, hoặc cũng có khi nó nằm ra xa hơn, về
một bên, hoặc đằng sau chủ, theo dõi, quan sát

từng động tác của chủ.
*GV: Hướng dẫn hS tìm hiểu tâm hồn của con chó Bấc.
*GV:Chứng minh trí tưởng tượng tuyệt vời và lòng yêu thương
loài vật của nhà văn khi ông đi sâu vào tâm hồn của con chó
Bất ?
*HS: ( Thảo luận)
- Nhà văn không nhân cách hóa con chó Bấc theo kiểu của
La –phong- ten. Không để cho nó nói tiếng như các con vật
trong thơ ngụ ngôn, họng nó chỉ rung lên những âm thanh
không thốt nên lời " nó chỉ hầu như biết nói " như lời
của Thoóc- tơn nhưng Thoóc- tơn và cả bài văn như thấu hiểu
thế giới tâm hồn phong phú của nó .
- Qua lời của người kể chuyện, con chó Bấc dường như biết suy
nghó " trước kia hình như nó chưa hề cảm nhận thấy
một tình thương yêu như vậy…" Bấc thấy không có gì vui
sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy "… nó lại tưởng
chừng như trái tim mình nhảy tung ra khỏi lòng
ngực… Bấc không muốn rời Thoóc- tơn ra một
bước"…
Bấc không những biết vui mừng mà còn biết lo sợ việc thay
thầy đổi chủ xoành xoạch làm nảy sinh trong nó… nó
lo sợ là Thoóc- tơn cũng biến khỏi cuộc đời nó"…
Bấc còn nằm mơ nữa:" Ngay cả ban đêm, trong giất
mơ nó cũng lo sợ ám ảnh ".
Hoạt động 5 : Tổng kết
*GV: Cho HS đọc ghi nhớ và nhắc lại những nhận xét tinh tế
kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chó
trong văn bản này, đồng thời qua tình cảm của nhà văn cho hs
liên hệ về lòng thương yêu loài vật của mình?
*GV: Sự khắc hoạ nhân vật là loài vật của Lân-đơn có điểm gì

khác so với các nhà văn khác ? ( Ví dụ : La- phong –ten –
Chó sói và cừu non, Thỏ và rùa)
mơ nó cũng lo sợ ám ảnh"
*Sự tôn thờ và kính phục của Bấc đối
với chủ .
IV.Tổng kết
1. Nghệ thuật :
Nhận xét tinh tế, tưởng tượng phong
phú .
2. Nội dung :
Tình cảm yêu thương loài vật của
Thoóc- tơn.
V. Luyện tập :
So sánh sự khắc họa loài vật của Lân-
đơn với La- phong –ten.
Hướng dẫn học ở nhà :
-Viết đoạn văn : chứng minh tình yêu thương loài vật của Thoóc- tơn qua đoạn trích ?
- Ôn tập Chuẩn bò kiểm tra tiếng Việt .
*****************o0o******************

×