Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Giáo án 4 tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.82 KB, 56 trang )

TUẦN 3
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2005
TẬP ĐỌC
THƯ THĂM BẠN
I Mục đích yêu cầu :
- Luyện đọc :
* Đọc đúng:Quách Tuấn Lương,lũ lụt,xá thân,mãi mãi,tấm gương,quyên góp…
* Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của lá thư, diễn cảm của từng
nhân vật trong nội dung bài
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các
Cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
* Hiểu nội dung câu chuyện:TÌnh cảm bạn bè ,thương bạn,muốn chia sẻ cùng bạn
khi gặp chuyện buồn,khó khăn trong cuộc sống.
* Hiểu và nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư
II.Chuẩn bò: - Gv : Tranh minh hoạ, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn
văn cần hướng dẫn luyện đọc.
_ Hs : xem trước bài trong sách GK
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh : Nề nếp
2. Bài cũ : Kiểm tra.
-Đọc-Bài thơ nói lên điều gì?
-Em hiểu nhận mặt có nghóa như thế nào?
-Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thé nào?
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
.Treo tranh minh hoạ bài tậo đọc và hỏi hs:
-Bức tranh vẽ cảnh gì?
_ Vì sao em biết ?
-Động viên giúp đỡ đồng bào bò lũ lụt là việc
làm cần thiết,chúng ta phải làm gì để ủng hộ
dồng bào lũ lụt?Bài học hôm nay …….



HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến
hết bài ( 2 lượt).
Hát.
Trang , Đạt , Thục
- Cả lớp mở sách, vở lên bàn.
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc
thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp
1
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng
thời khen những em đọc đúng để các em khác
noi theo.
- Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc lượt thứ 2,
sau đó HS đọc thầm phần giải nghóa trong
SGK. GV Kết hợp giải nghóa thêm:
” hi sinh”::chết vì nghóa vụ,lý tưởng cso đẹp
-Đặt câu với từ hi sinh
“khắc phục”:vượt mọi khó khăn
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Theo dõi các cặp đọc.
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài ,thể hiện sự chua sẻ
chân thành….”mình rất xúc độngđược biết ba
của Hồng đã hi sinh tring trận lũ lụt vừa
rồi… ”

-Giọng đọc những câu đôïng viên ,an
ủi:”nhưng chắc Hồng cũng tự hào……vươtj qua
nỗi đau này”
-Nhấn giọng những từ ngữ:Xúc động,chia
buồn,tự hào ,xả thân,vượt qua,ủng hộ
HĐ2: Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
câu hỏi.
+ Đoạn 1:
H:Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng đẻ làm
gì?
H:Bạn Hồng đã bò mất mát đau thương gì?
Đoạn 1 cho em biết điều gì?
Ghi ý chính đoạn 1
+ Đoạn 2:đọc đoạn 2
H: Những câu văn nào trong hai đoạn rên cho
theo dõi đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm phần chú giải
trong SGK.
- Lắng nghe.
- Thực hiện đọc ( 4 cặp), lớp theo
dõi, nhận xét.
1-2 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Thực hiện đọc thầm theo nhóm
bàn và trả lời câu hỏi.
…1 hsđọc đoạn 1
-Đẻ chia buòn với bạn Hồng
-Ba của Hồng đã hi sinh trong
trận lũ vừa rồi.
Một emm hs trả lời ý đoạn 1

+đoạn 1 cho em biết nơi bạn
Lương viết thư và lý do vét thư
-Trước sự mất mát to lớn của
Hồng, Lương đã an ủi
-1 hs đọc
-Những câu văn:Hôm nay… ,mình
rất xúc động….lũ lụt vừa rồi.Mình
2
tháy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
H:Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết
câch an ủi bạn Hồng?
Ý đoạn 2: Ghi ý đoạn 2
+ Đoạn 3 :đọc đoạn 3
H: Ở nơi bạn Lương ở mọi ngườ đãlàm gì để
đọng viên,giúp đõ đòng bào vùng lũ lụt?
H: Riêng Lương đã làm gì đẻ giúp đõ Hồng?
H: Bỏ ống có nghó là gì?
Ý đoạn 3
Yêu cầu hs đọc dòn mở đầu và kết thúc bức
thư và trả lời câu hỏi
-Những dòng mở đàu và kết thúc bức thư có
tác dụng gì?
-Đại ý bài thể hiện điều gì?
-Ghi đại ý bài
Đại ý :Tình cảm của Lương thương bạn,chia sẻ
đau buồn cùng bạn Khi bạn gặp đau
gửi bức thư này chia buồn với
bạn.Mình hiểu Hồng đau đón và
thiệt thòi như thế nào khi…….mãi
mãi

+Nhưng chắc làHồng…nước lũ
+Mình tin rằng… nỗi đau này
+Bên cạnh Hồng…như mình
Những lời động viên thật chân
thành,an ủi của bạn Lương với
bạn Hồng
-3 em nhắc lại ý này
Đọc nối tiếp 5 em
Mọi người đang quyên góp ủng
hộđòng bào vùng lũ lụt,trường
bạn Lương góp đồ dùng học tập
để giúp đỡ các bạn bò lũ lụt
-Riêng Lươngđã giúp bạn Hồng
toànbộ số tiền mà Lương bỏ ống
từ mấy năm nay
+ Bỏû ống:dành dụm,tiết kiệm
_ Tấm lòng của mọi người giúp
người bò lũ lụt
-3 em nhắc lại
-1 em đọc thành tiếng
-Nêu rõ đòa điểm,thời gian viết
thư,lời chào hỏi người nhận thư
-Những dòng cuối ghi lời
chúc,nhắn nhủ,họ tên người viết
thư
-Tình cản của Lương thương bạn
vhia sẻ vui buồn cùng bạn
-4 em nhắc lại
3
thương,mất mát trong cuộc sống

HĐ3: Luyện đọc diễn cảm .
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.
- Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn đã viết sẵn
Mình hiểu Hồng đu đớn/và thiệt thòi như thế
nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi.Nhưng chắc
là Hồng cũng tự hào/về tấm gương dũng cảm
của ba/xả thân cứu người giữa dòng nước
lũ.Mình tin rằng theo gương ba,Hồng sẽ vượt
qua nỗi đau này.Bên cạnh Hồng còn có má,có
cô bác và cảnhững người bạn mới như mình

- GV đọc mẫu đoạn văn trên.
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo
cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét và tuyên dương.
4.Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại
đại ý bài.
H: Qua bài học hôm nay, em học được gì ở
nhân vật Lương?
- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò : -Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn
bò bàiTiếp theo
-Mõi em đọc 1 đoạn
-đoạn 1:giọng trầm buồn
-Đoạn 2:giọng buồn,thấp giọng
-đạn 3:giọng trầm buồn chia sẻ
+Thảo luận nhóm-3

- Thực hiện, sau đó đại diện của
một vài nhóm trình bày, HS khác
nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại đại ý
- 4HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng
nghe, nhận xét xem bạn đọc đã
đúng chưa.
- HS lắng nghe.
- theo dõi, nhận xét.
-Liên hệ bản thân
-Ghi bài vào vở
KHOA HỌC

VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I_ Mùc tiêu: Sau bài học giúp học sinh
* Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm vả chất béo
* Nêu được vai trò của các thức ăn chúa nhiều chất đạm và chất béo
*Xác đinh được nguồn gốc của nhóm thức ăn chúa chất đạm và chất béo
* Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo
4
II_ Đồ dùng dạy học:
Các hình minh hoạ ở SGK phóng to
Các chữ viết trong hình tròn
Bút chì màu
III_ Các hoạt động dạy học :
1 – n đònh : Hát
2—Kiêm tra bài cũ:
H- Người ta có mấy cách để phân lọi
thức ăn? Đó là những cách nào ?
H- Nhóm thức ăn chúa nhiều chất bột

đường có vai trò gì?
3- Bài mới : GTB
Hoạt động 1: Những thức ăn nào có chứa
nhiều chất đạm và chất béo
Mục tiêu :
Nói tên và vai tro øcủa các thức ăn chứa
nhiều chất đạm
Nói tênvà vai trò của các thức ăn chứa
nhiều chất béo
-GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi .
Quan sát tranh 12, 13 SGK trả lời câu hỏi
– thảo luận.
H- Những thức ăn nào chứa nhiều chất
đạm ?
H- NHững thức ăn nào chứa nhiều chất
béo ?
Gọi HS trả lồi câu hỏi- bổ sung – ghi câu
trả lồi
- GV tiến hành hoạt động cả lốp
H- Em hãy kể tên những thức ăn chưa
nhiều chất đạm mà các em ăn hàng
ngày ?
H- Những thức ăn nào có chúa nhiều chất
béo mà em ăn hàng ngày?
Hoạt động 2 : Vai trò của nhóm thức ăn
có chứa nhiều chất đạm và chất béo.
Mục tiêu:
Phân loại các thức ăn có chứa nhiều chất
-Làm việc theo yêu cầu của gv
Phúc , Hiền

*Hs nối tiếp nhau trả lời:
-Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm
là:trứng ,cua,thòt…….
-Các chất chứa nhiều chất béo:dầu ăn
,mỡ,đậu….
-Cá ,thòt lợn,thòt bò,tôm,cua,thòt gà,đậu
phụ….
-Dầu ăn ,mỡ lợn ,lạc rang,đỗ tương…
-Trả lời
-Lắng nghe
2,3 hs đọc nối tiếp
Đọc nối tiếp theo dãy bàn
5
đạm và chất beo co nguồn gốc từ động
vật, thực vật
H- Khi ăn cơm với thòt , cá , gà , em cảm
thấy thế nào?
H- Khi ăn cơm với rau xào em cảm thấy
thế nào ?
GV giải thích thêm các chất đạm cần ăn
để phát triển cơ thể người
HS đọc mục cần biết trong SGK trang 13
Kết luận :
Chất đạm giúp xây dựng và đỏi mới cơ thể
, tẩo những tế bào mới cho cơ thể lớn lên ,
thay thế những tế bào già bò huỷ hoại
trong hoạt động sống của con người
Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ
thể hấp thụ các chất vitamin A ,D,E,K
Hoạt động 3 Chơi trò chơi - GV làm

trong phiếu học tập – thảo luận nhóm
Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm
Thảo luận theo nhóm bàn

ĐẠO ĐỨC: VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I MỤC TIÊU
Trong việc học tập có rất nhiều khó khăn ,chúng ta cần phải biết khắc phục khó
khăn,cố gắng học tốt
Khi gặo khó khăn và biết khắc phục ,việc học tập sẽ tốt,mọi người sẽ yêu quý.Nếu
không chòu khó việc học tập sẽ bò ảnh hưởng
Trước khó khăn phỉ biết sắp xếp công việc,tìm cách giải quyết,khắc phục để vượt qua
khó khăn
Luôn có ý thức khắc phục khó khăn trong việc học tập của bản thân mình và giúp đỡ
người khác khắc phục khó khăn
Biết cách khắc phục khó khăn trong học tập
II ĐÒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy ghi bài tập cho mỗi nhóm,sgk
III HOẠT ĐỌNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt đọng dạy Hoạt động học
1. n đònh :hát
6
-2- Kiểm tra bài cũ
-H: Chúng tya càn làm gì để trung thực trong học tập?
-H: Trung thực trong học tập nghóa là chúng ta không
được làm gì?
-H: Hãy nêunhững hành vi của bản thân en mà em cho
là trung thực?
3.Bài mới: GTB GV GHI ĐỀ
* Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện
_Gv cho hs Làm việc cả lớp
_Gv đọc câu chuyện kể”Một hs nghèo vượt khó”

_Gv yêu cầu hs thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
Thảo gặp phải những khó khăn gì?
Thảo đã khắc phục như thế nào?
Kết quả học tập của bạn thế nào?
_Gv cho hs trả lời câu hỏi và khẳng đònh:
Bạn Thảo gặo nhiều khó khăn trong học tạp như:nhà
nghèo,bố mẹ bạn luôn đau yếu,nhầ bạn xa trường.
Thảo vẫn cố gắng đến trường,vừa học vừa làm giúp đỡ
bố mẹ.
Thảo vãn học tốt đạt kết quả cao,làm giúp bố mẹ,giúp
cô giáp dạy học cho các bạn khó khăn hơn mình.
+H: Trước những khó khăn Thảo có chòu bó tay ,bỏ học
không?
+H: Nếu bạ Thaỏ không khắc phục được khó khăn thì
chuyện gì có thể xảy ra?
+H: Vậy trong cuộc sống chúng ta đều có những khó
khăn riêng ,khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta
nên làm gì?
+H: Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì?
Trong cuộc sống ,mỗi người đèu cónhững khó
khăn riêng.Để học tốt,chúng ta cần cố gắng kiên trì
vượt qua những khó khăn thử thách.Tục ngữ đã có
câukhuyên rằng:”Có chí thì nên”
*Hoạt động 2: Em sẽ làm gì?
_Gv tổ chức cho hs làm việc theo nhóm
+Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập sau:
BÀI TẬP
Khi gặp bài tập khó ,theo em cách gíải quyết nào là
tốt,cách giải quyết nào chưa tốt?(Đánh dấu (+) vào
Trinh , Sơn , Quân

_Hs lắng nghe
_2 hs và trả lời câu hỏi
__Hs đại diện cho nhóm
mình trả lời câu hỏi.Mỗi
nhóm nêu câu trả lời của 1
câu hỏi,sau đó các nhón
khác bổ sung nhận xét.Lần
lượt các nhóm đều trả lời
-Bạn Thảo õ khắc phục và
tiêp tục đi học
_Bạn có thể bỏ học
_Chúng ta tìm cách khắc
phục khó khăn và tiếp tục đi
học
Giúp ta học cao và có kết
quả tốt
-2,3 hs nhắc lại
_Hslàm việc nhóm
7
cách giải quyết tốt ,dấu(_) vào cách giải quyết chưa
tốt).Với những cách giải quyết không tốt ,hãy giải thích
.
 Nhờ bạn gỉng bài hộ em
 Chép bài giải của bạn
Tư ïtìm hiểu ,đọc thêm sách vở tham khảo để làm.
 Xem sách giải và chép bài giải
 Nhờ người khác giải hộ
 Nhờ bố mẹ,cô giáo,người lớn hướng dẫn
 Xem cách giải trong sách rồi tự giải lại
 Để lại chờ cô giáo sửa

 Dành thêm thời gian để làm
_Gv tỏ chức cho hs làm việc cả lớp
+Yêu cầu 2 hs lên bảng điều khiển các bạn trả lời:
1 bạn lần lượt nêu từng cách giải quyết và gọi đại diện
một nhóm trả lời.
1 bạn khác sẽ ghi kết quả lên bảng theo 2 nhóm: (+)
và(_)
Yêu cầu các nhóm khác ghi nhận xét và bổ sung sau
mỗi câu.
+Gv nhận xét,đọng viên các kết quả làm việc của hs.
+Yêu cầu các nhóm giăi thích các cách gỉi quyết không
tốt.
_Gv kết luận:Khi gặpkhó khăn trong học tập ta phải tìm
cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác
nhưng không dựa dẫm vào người khác.
*Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
_Gv cho hs làm việc cặp đôi
+Yêu cầu mỗi hs kể ra 3 khó khăn của mình và cách
giải quyết cho bạn bên cạnh nghe,nếu khó khăn chưa
được khắc phục thì cùng nhau giải quyết.
_Gv cho hs làn việc cả lớp:
+Yêu cầu một vài hs nêu lên khó khăn và cách giải
quyết
+Yêu cầu hs khác gợi ý thêm ù cách giải quyết(nếu có)
+H: Vậy bạn đã biết cách khắc phục khó khăn trong
học tập chưa?Trước khó khăn của bạn bè ta có thể làm
gì?
_Gv kết luận :Khi gặp khó khăn nếu chúng ta biết cố
_Các hs làm việc,đưa ra kết
quả:

Dấu +: câu a,c ,f, g,I
Dấu _: câu b,d,e,h
_Lắng nghe
_Hs giải thích
2,3 hs nhắc lại
_Hs làm việc theo cặp đôi
_Trước khó khăn của bạn ta
có thể giúp đỡ đôïng vên
bạn.
8
gắng quyết tâm sẽ vượt qua được.Và chúng ta cần giúp
đỡ bạn bè vượt khó.
4.Củng có dặn dò: Nhận xét
_Gv yêu cầu hs về nhà tìm hiểu nững câu chuyện vượt
khó của các bạn hs
_Yêu cầu hs tìm hiểu xung quanh những gương bạn bè
vượt khó mà em biết
TOÁN
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TT)
I. Mục tiêu :
- Giúp HS :
* Biết đọc viết các số đến lớp triệu.
* Củng cố về các hàng, lớp đã học.
* Củng cố bải toán vể sử dụng thống kê số liệu

II. Chuẩn bò : - Gv : Bảng phụ. Có kẻ sẵn bảng hàng và lớp
- HS : Xem trước bài. Nội dung bảng bài tập 1
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh : Nề nếp lớp.

2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh.
Kiểm tra BT số 4
Đọc vả viết các số sau: 312 000 000,
236 000 000 , 990 000 000 , 708 000 000 ,
50 000 000

3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
Hôm qua các em đã học toán tiết gì ?”. Tiếp
theo hôm nay ta sẽ học tiếp bài: TRIỆU VÀ
LỚP TRIỆU
HĐ1 : Hướng dẫn đọc Và viết các số đến
lớp triệu
_GV treo bảng các hảng , lớp đã chuẩn bò lên
Hát
- Mở sách, vở học toán.
- Theo dõi.
- HS nhắc lại đề.
- 3em lên bảng thực hiện
-
-
9
bảng.
_ GV vừa viết vào bảng trên vửa giới thiệu;
cô có một số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu ,
2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4
trăm , 1 chục, 3 đơn vò
_ Bạn nảo có thể lên bảng viết số trên.
_ Bạn nảo có thể đọc số trên.
_ GV hướng dẫn lại cách đoc.
+ Tách số trên thanh các lớp thỉ được 3 lớp :

Lớp đơn vò, lớp nghỉn, lớp triệu.
GV vừa giới thiệu vửa dủng phấn gạchchân
dưới tửng lớp đẻ được số 342 157 413.
+ Đọc số trên từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ,
ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc,
sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần
số và tiếp tục chuyển sang lớp khác.
_ Vậy số trên đọc lả : Ba trăm bốn mươi hai
triệu ( lớp triệu ) một trăm năm mươi bảy
nghỉn ( lớp nghỉn ) bốn trăm mưởi ba ( lớp
đơn vò ).
_ GV yêu cẩu HS đọc lại số trên.
_ GV cho đọc các số sau.
65 789 200, 123 456 789 , 23 000 000
HĐ2 : Thực hành làm bài tập.
Bài 1 :
GV treo bảng có sẵn nội dung bải tập , trong
bảng số GV kẻ thêm 1 cột viết số.
_ GV yêu cẩu HS viết các sổ trng bài 1

-1 HS lên bảng viểt,cả lớp viết
vảo nháp 342 157 413
_ 1 số hs đọc trước lớp, nhận
xét
_HS thựchiện tách số thành các
lớp
- HS kiểm tra lẫn nhau.
Một số HS đọc cá nhân nối
tiếp
- 1 hs đọ đề


_ 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết
nháp, viết theo thứ tự.
32 000 000
32 516 000
32 516 497
834 291 712
308 250 705
500 209 037
10
- Theo dõi HS kiểm tra các số đã viết
- Gọi 2 HS lên bảng đọc lại
- Yêu cầu HS nêu cách đọc các số trên
H: Các số trên gổm bao nhiêu lớp , bao
nhiêu hảng ?
.
Bài 2 :
- B tập yêu cầu chúng ta lảm gỉ ?.
- GV viết các số đó lên bảng
Yêu cầu HS đọc nối tiếp, đọc bất kì, chỉ
đònh, GV theo dõi nhận xét
BÀI 3 :Viết các số
Đáp án:
a- 10 250 214
b- 253 564 888
c- 400 036 105
d- 700 000 231
GV nhận xét cho điểm- .
Bài 4 : GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn
_ HS đọc yêu cẩu bài

- Cho HS tự phân tích cách làm và làm bài
miệng, theo tửng cặp
- GV đọc tửng câu hỏi cho HS trả lời
- Chữa bài, yêu cầu theo đúng trong SGK
Đáp án:
_ 9873 trường.
_ 8 350 191 HS.
_98 714 GV
GV có thể yêu cẩ HS tìm các bậc học khác
nhau
4 Củng cố : GV nhận xét tiết học.
Dặn dò về nhả học bài, làm bài thêm. Chuẩn
bò bài mới
.
_ HS kiểm tra và nhận xét
_ llàm việc theo cặp
_Mỗi HS đọc tử 1 đến 2 số
_ Đọc số
_ Đọc số theo yêu cầu của GV.
- HS làm vào vở BT, sau đó đổi
vở kiểm tra chéo.
-Thực hiện sửa bài.
- Lắng nghe.
_ HS đọc bảng số liệu.
_ HS làm bài , trả lời nội dung
trong bài tập đã nêu
_ HS hỏi đáp theo bài tập
Lắng nghe
11
Ngày soạn : 19 – 9 - 2005

Ngày dạy : Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2005
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu :
1. Rèn kó năng nói:
- biết kể tự nhiên bằng lời nói của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc,có
nhân vật, có ý nghóa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau
giữa người vời người.
Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện:
2. Rèn kó năng nghe:
- Có khả năng tập trung nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. Chuẩn bò : - Gv : và Hs sưu tầm một câu chuyện nói về lòng nhân hậu: truyện cổ
tích, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổån đònh : Nề nếp.
2. Bài cũ: - Yêu cầu một Hs kể lại câu chuyện “
Nàng tiên ốc “
3. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đề.
HĐ1 : Hướng dẫn HS kể chuyện
- Yêu cầu 1 Hs nêu yêu cầu bài .
- Gv gạch chân những từ trọng tâm của đề giúp HS
xác đònh đúng yêu cầu, tránh lạc đề:
* kể lại một câu chuyện em đã được nghe( nghe qua
ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm
đọc được) về lòng nhân hậu.
- Yêu cầu HS nêu những câu chuyện mà mình sưu
tầm , mang đến lớp.
- Gọi 4 Hs nêu các gợi ý trong SGK;

Nêu một số biểu hiện của lòng nhân hậu.
Tìm truyện về lòng nhân hậu ở đâu?
Kể chuyện .
Trao đổi với các bạn về ý nghóa của câu chuyện?
*Lưu ý: Các ví dụ trong sách chỉ là để giúp các em
hiểu được biểu hiện của lòng nhân hậu, các em nên
Hát
Giang
- 1 em nhắc lại đề.
- Theo dõi quan sát.
- Đọc thầm yêu cầu của
bài kể chuyện trong
SGK.
- Lắng nghe.
Trình bày các câu
chuyện mà mình sưu
tầm được .
- 4 Hs nêu yêu cầu
trong sách, các HS khác
theo dõi trong sách.
12
kể những câu chuyện ngoài SGk thì mới được tính
điểm cao.
* Truyện về lòng nhân hậu : truyện cổ tích, truyện
các danh nhân, truyện thiêú nhi, truyện ngụ ngôn…
* Hướng dẫn HS giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ
kể.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại yêu cầu 3 – Gv hướng dẫn
dàn bài kể chuyện ( đã viết sẵn ) như trong sgk và
lưu ý nhắc` nhở HS :

+ Trước khi kể, em cần giới thiệu tên truyện. Em đã
được nghe câu chuyện từ ai hoặc đã đọc nó ở đâu.
+ kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn
biến, kềt thúc
HĐ2 HS thực hành kể chuyện , trao đổi vể ý nghóa
câu chuyện.
* GV lưu ý cho HS : Chỉ cần kể đúng cốt truyện,
không cần lặp lại nguyên văn câu chuyện như trong
sách.
a) Kể chuyện theo nhóm:
+ Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý
nghóa câu chuyện.
b) Thi kể chuyện trước lớp
- Gọi HS xung phong thi kể câu chuyện trước lớp.
- Sau khi kể xong, nêu ý nghóa câu chuyện mà mình
vửa2 kể
- GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện
hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để tuyên dương
trước lớp.
4. Củng cố:
- Khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe kể
chuyện và nêu nhận xét chính xác.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Về kể lại cho người thân và bạn bè
nghe. Chuẩn bòbài kể chuyện tiếp theo
- HS theo dõi.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Một vài HS thực hành
giới thiệu câu chuyện
của mình.

- HS đọc lần lượt yêu
cầu của từng bài tập.
- HS kể chuyện theo
nhóm bàn.
Trao đổi ý nghóa câu
chuyện
- HS xung phong thi kể
chuyện. Lớp theo dõi,
nhận xét
- Cả lớp nhận xét và
bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất, bạn
hiểu câu chuyện nhất.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Lắng nghe.
- Nghe và ghi bài.
Lòch Sử (2)
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT)
13
I- Mục tiêu: Học xong bài này Học Sinh biết :
• Trình tự các bước sử dụng bản đồ
• Xác đònh được 4 hướng chính ( Bắc , Nam , Đông , Tây )trên bản đồ theo quy
ước
• Tìm một số đối tượng Đòa Lí dựa vào bản chú giải của bản đồ
• Có ý thức tự giác học tập
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ đòa lí tư nhiên Việt Nam
- Bản đồ hành chính Việt Nam
III- Các hoạt đông dạy – học
Hoạt đông dạy Hoạt động học

1- n đònh : hát
2- Kiểm tra : 2 em
h- Muốn vẽ bản đổ ta phải làm như thế nào ?
h- Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì
– GV nhận xét, ghi điểm
3- Bài mới : GTB - ghi đề bài
HĐ 1: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ đòa lý VN lên bảng
- Gọi 1 HS đọc tên bản đồ
H- Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
H: Dựa vào đâể tìm đối tượng lòch sử, đòa
lýtrên bản đồ?
H- Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc các
kí hiệu của một só đối tượng đòa lí?
H- lên bảng chỉ trên bản đồ phần đất liền của
Việt Nam với các nước láng giềng ?
H_ Vì sao lại biết đó là đường biên giới quốc
gia ?
HĐ 2 : Hoạt động thực hành chỉ bản đồ
GV treo bản đồ Đòa lí tự nhiên, Bản đồ hành
chính Việt Nam
- Đại diện từng nhóm lên chỉ
đường biên giới, các thành phố
lớn, …
HĐ 3 Làm bài tập , làm bài b ý 3
- Cho HS quan sát H1a,1b
- 2 HS lên bảng
- Quan sát
- 1 HS đọc tên bản đồ
- Cho biết bản đồđó thể hiện

nội dung gì
-Dựa vào ký hiệu trong bảng
chú giải của mỗi bản đồ
- HS dựa vào bảng chú giải đọc
ký hiệu của một số đối tượng
đòa lý
- 2 nhóm cử đại diện lên chỉ
- Dựa vào bảng chú giải
Đại diện từng nhóm lên chỉ
đường biên giới, các thành phố
lớn,
- Quan sát hình, thảo luận
14
H: Chỉ tên các nước láng giềng của Việt
Nam?,Biển, quần đảo, đảo?
H: Kể tên một số sông chính trên bản đồ?
4- Củng cố – dặn dò
Một em lên bảng chỉ ,đọc tên bản đồ các
hướng trên bản đồ
Một em lên chỉ tên các Tỉnh, Thành phố,mình
đang sống trên bản đồ
Dặn HS về nhà học bài, xem bài mới
nhóm
-Trung Quốc, Lào, Cam-pu-
chia
-Vùng biển nước ta là một phần
của biển Đông
-Quần đảo của Việt Nam:
Hoàng Sa , Trương Sa…
-Một số đảo của Việt Nam:

Phú Quốc, Côn Đảo , Cát Bà….
-Sông Hồng , sông Thái Bình,
sông Tiền , sông Hậu
Lắng nghe, ghi bài
*****************************************
LUYÊN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ : tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ
dùng để tạo nên câu.
- Phân biệt được từ đơn và từ phức.
- Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
II. Chuẩn bò : - Gv: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
- HS : Vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh: Chuyển tiết
2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh.
3.Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề.
H: Nêu ghi nhớ trong bài “Dấu hai chấm”.
- 1 em làm lại bài 1 ý a.
- 1 em làm lại bài 2.
HĐ1: Tìm hiểu bài.
a. Nhận xét:
- GV gọi 1 em đọc nội dung các yêu cầu
Trật tự.
- Mở sách vở lên bàn.
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- 1 em đọc.
15

trong phần nhận xét SGKõ.
- Cho nhóm 4 em thảo luận những yêu cầu
sau :
1. Chia các từ đã cho thành 2 loại theo mẫu :
Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn).
Từ gồm nhiều tiếng (từ phức).
2. Theo em :
- Tiếng dùng để làm gì ?
- Từ dùng để làm gì ?
- Cử đại diện các nhóm trình bày kết quả.
GV chốt lời giải :
+ Ý 1:
* Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn) : nhờ, bạn, lại,
có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là.
* Từ chỉ gồm 2 tiếng (từ ghép) : giúp đỡ, học
hành, học sinh, tiên tiến.
+ Ý 2 :
- Tiếng dùng để cấu tạo từ :
Có thể dùng một tiếng để tạo nên 1 từ . Đó là
từ đơn.
Cũng có thể phải dùng từ hai tiếng trở lên để
tạo nên một từ. Đó là từ phức.
- Từ được dùng để cấu tạo câu. Từ nào cũng
có nghóa.
b. Rút ra ghi nhớ.
Tiếng cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng
gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi
là từ phức.
Từ nào cũng có nghóa và dùng để tạo nên
câu.

HĐ2: luyện tập.
Bài 1 :
- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
- Chấm và sửa bài ở bảng theo đáp án gợi ý
sau :
Rất / công bằng, / rất / thông minh /
Vừa / độ lượng / lại / đa tình, / đa mang, /
+ Từ đơn : rất, vừa, lại.
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Hoạt động nhóm bàn 3 em.
- Đại diện nhóm lên bảng chữa bài.
- Theo dõi, sửa bài trên phiếu nếu
sai.
- 3-4 HS lần lượt đọc ghi nhớ trong
SGK
- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm bài.
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài nếu sai.
16
+ Từ phức : công bằng, thông minh, độ lượng,
đa tình, đa mang.
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
- Chấm và sửa bài cho cả lớp.

Đáp án: Ví dụ :
* Các từ đơn : buồn, hũ, mía, bắn, đói,…
* Các từ phức : đậm đăc, hung dữ, huân
chương,…
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
- Chấm và sửa bài cho cả lớp.
Đáp án: Ví dụ : Đặt câu với mỗi từ sau :
* o ba em ướt đẫm mồ hôi.
* Bác Tứ được thưởng huân chương.
4.Củng cố : - Gọi 1HS đọc lại ghi nhớ .
- Tuyên dương những em học tốt.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò : - Về học thuộc ghi nhớ và học
thuộc lòng câu đố, chuẩn bò bài sau.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm bài.
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài nếu sai.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm bài.
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài nếu sai.
1 HS đọc, lớp theo dõi.
-Theo dõi, lắng nghe.
- Nghe và ghi nhận.
TOÁN.
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về:
- Đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố kó năng nhận biết tính giá trò của từng chữ số theo hàng và lớp.
- Có ý thức tự giác làm bài, tính toán cẩn thận, chính xác và trình bày sạch.
II. Chuẩn bò : - Gv : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 và 3.
- HS : Xem trước bài trong sách.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh : Nề nếp.
2. Bài cũ : Sửa bài tập luyện thêm.
Hát
17
- Gọi 3 HS lên bảng sửa bài mà GV giao về nhà.
- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 : Củng cố kiến thức đã học.
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn ôn lại cách đọc, viết
số, giá trò của từng chữ số trong số.
- Gọi 1 số nhóm trình bày.
HĐ2 : Thực hành
- GV cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1,2,3 và 4.
Bài 1 : - Yêu cầu HS viết theo mẫu vào phiếu.
- Gọi lần lượt 2 em lên bảng thực hiện.
- Sửa bài, yêu cầu HS đổi vở chấm đúng/sai theo đáp
án GV sửa ở bảng.
Bài 2 : - Yêu cầu HS làm miệng.
- Đọc các số sau : 32 640 507 ; 8 500 658 ; 830 402 960;
85 000 120 ; 178 320 005 ; 1 000 001.
(GV chú ý theo dõi và sửa khi HS đọc chưa đúng)

Bài 3 :- Gọi 1-2 em đọc đề. Yêu cầu HS làm bài vào
vở.
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét.
- Sửa bài chung cho cả lớp.
Đáp án: Các số viết được :
a) 613 000 000 ; b) 131 405 000
c) 512 326 103 ; d) 86 004 702
e) 800 004 720.
Bài 4 :- Yêu cầu HS tự làm bài.
Đáp án: Giá trò của chữ số 5 trong mỗi số sau :
a)715 638 : Giátrò của chữ số 5 là 5 000.
b) 571 638 : Giátrò của chữ số 5 là 500 000.
c) 836 571 : Giátrò của chữ số 5 là 500.
- Yêu cầu HS trả vở và sửa bài.
4.Củng cố :- Chấm một số bài, nhận xét – Nhấn mạnh
một số bài HS hay sai
- Hướng dẫn bài luyện tập thêm về nhà.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : Về nhà làm bài luyện thêm, chuẩn bò
bài:”Tiếp theo”.
3 em lên sửa, theo dõi.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Từng bàn thực hiện.
- Nghe bạn trình bày và bổ
sung thêm.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Thực hiện cá nhân.
- Đổi vở chấm đúng / sai.
- Từng cá nhân đọc trước
lớp, lớp theo dõi và nhận

xét.
- Làm bài vào vở.
- Sửa bài nếu sai.
- Thực hiện làm bài, 2 em
lên bảng sửa, lớp theo dõi
và nhận xét.
- Sửa bài nếu sai.
- Cả lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- Nghe và ghi bài tập về
nhà.
18
Ngày soạn : 20-9-2005
Ngày dạy : Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2004.
TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. Mục tiêu :
- HS hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghó của nhân vậtđể khắc
hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghóa câu chuyệ
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghó của nhân vật trong bài văn kể chuyện
theo 2 cách : trực tiếp và gián tiếp.
- Biết diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, tự nhiên.
II. Chuẩn bò : - GV : Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,2,3 . Phiếu bài
tập( bài 1 phần luyện tập)
- HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổån đònh : Nề nếp.
2. Bài cũ:
H . Nêu nội dung cần ghi nhớ trong bài “ Tả ngoại

hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện”
3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề.
HĐ1 : Nhận xét qua bài tập và rút ra ghi nhớ.
Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc nội dung BT1,2 .
- Yêu cầu cả lớp đọc bài “ Người ăn xin” và viết lại
những câu ghi lại lời nói, ý nghó của câu bé
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm lớn hoàn thành
nội dung BT1 vào tờ phiếu lớn.
- Yêu cầu HS trình bày .
- Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại.
Bài 1 ; Những câu ghi lại ý nghó của cậu bé:
+ Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người
đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
+ Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông
lão.
Câu ghi lại lời nói của cậu bé; -“ – ng đừng
giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả”
Bài 2 : Lời nói và ý nghó của cậu bé cho thấy cậu là
Hát
Vy
- 1 em nhắc lại đề.
- 1 em đọc BT1, lớp
theo dõi.
- 1 em kể lại câu
chuyện Sự tích hồ Ba
Bể. Lớp lắng nghe.
- HS thực hiện nhóm 6
em làm BT1.
- Đại diện các nhóm

lên dán BT của nhóm
mình lên bảng.
- Theo dõi quan sát và
1 em đọc lại đáp án.
19
một con người nhân hậu,giàu lòng trắc ẩn, thương
người.
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập 3
Cả lớp đọc thầm, suy nghó và trả lời câu hỏi.
H: lời nói, ý nghó của ông lão ăn xin trong 2 cách kể
đã cho có gì khác nhau ?
-Yêu cầu Hs phát biểu ý kiến , yêu cầu các Hs khác
theo dõi, nhận xét.
- Gv chốt ý :
-Cách 1 : Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của
ông lão. Cách xưng hô là từ xưng hô của ông lảo với
cậu bé( cháu- lão )
- Cách 2 : Tác giả ( nhân vật xưng tôi ) thuật lại gián
tiếp lời của ông lão . người kể xưng tô, giọ người ăn
xin là lã
HĐ 2 : Rút ghi nhớ .
- GV rút ra ghi nhơ và yêu cầu HS đọc.
Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi ta phải kể lại
lời nói, ý nghó của nhân vật.Lời nói và ý nghó cũng
nói lên tính cách của nhân vật và ý nghóa của câu
chuyện.
Có 2 cách kể lại lời nói và ý nghó của nhân vật:
-Kể nguyên văn( lời dẫn trực tiếp)
- Kể bắng lời của người kể chuyện ( lời dẫn

gián tiếp).
- HĐ3 : Luyện tâp.
Bài tập 1:
- Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT1.
- GV hướng dẫn :
Lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu ngoặc
kép.
Lời dẫn gián tiếp không được đặt trong dấu ngoặc
kép hay sau dấu gạch ngang đầu dòng nhưng trước nó
có thể có thêm các từ ; rằng, là, dấu hai chấm.
- Yêu cầu từng cặp HS thực hiện trao đổi.
- Gọi HS trình bày.
- GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý.
- Gv sửa bài theo đáp án :
+ Lời dẫn gián tiếp: ( Cậu bé thứ nhất đònh nói dối )
1 Hs nêu yêu cầu đề.
Suy nghó và trình bày
theo nhóm đôi.
T 2-3 em phát biểu ý
kiến , rtrả lời câu hỏi.
- Vài em đọc phần ghi
nhớ trong SGK, cả lớp
đọc thầm.
-1 em đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- 2 em tập kể cho nhau
20
bò chó sói đuổi.
+ Lời dẫn trực tiếp :+ Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì
gặp ông ngoại.

+ Theo tớ, tốt nhất là chúng
mình nhận lỗi vời bố mẹ.
Bài tập 2:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu BT2, sau đó nối tiếp nhau
phát biểu.
-Gv gợi ý : muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời
dẫn trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời nói của ai,
nói với ai và khi chuyển phải thay đổi từ xưng hô,
phải đặt lời nói trực tiếp sau dấu hai chấmhoăc trong
dấu ngoặc kép
- Yêu cầu Hs trình bày bài mòêng.
- GV lắng nghe và chốt ý:

Lời dẫn gián tiêp’ Lời dẫn trực tiếp
Vua nhìn thấy những
miếng trầu têm rất khéo
bèn hỏi bà hàng nước
xem trầu đó ai têm.
Vua nhìn thấy những
miếng trầu têm rất khéo
bèn hỏi bà hàng nước:
- xin cụ cho biết trầu
này ai têm?
Bà lão bảo chính tay bà
têm.
Bà lão bảo :
- Tâu Bệ hạ, trầu này do
chính tay già têm đấy ạ!
Vua găng hỏi mãi, bà
lão đành nói thật là con

gái bà têm.
Nhà vua không tin, gặng
hỏi mãi, bà lão đành nói
thật:
- Thưa,đó là trầu do con
gái già têm.
Bài tập 3 :
- Gọi 2 HS ọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu 1 HS khá giỏi thực hiện trước.
- GV gợi ý : Bài tập này yêu cầu ngược lại với bài
tập trên.
- Yêu cầu HS thực hiện cá nhân.
- Yêu cầu Hs lần lượt lên bảng thực hiện sửa bài.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
nghe.
- 1 vài em thi kể trước
lớp. Các bạn khác lắng
nghe và nhận xét, góp
ý.
- HS theo dõi.
- 1 em đọc yêu cầu
BT2, lớp theo dõi.
- Vài em nêu cách
chuyển tử lời dẫn gián
tiếp thành lời dẫn trực
tiếp.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Lắng nghe.
Nghe và ghi bài
2 Hs nêu yêu cầu …

chuyển lời dẫn trực tiếp
thành lời dẫn gián tiếp.
Thực hiện làm và sửa
bài.
21
Lời dẫn trực tiêp’ Lời dẫn giá tiếp
Bác thợ hỏi Hoè :
-Cháu có thích làm thợ
xây không?
Hoè đáp:
- Cháu thích lắm!
Bác thợ hỏi Hoè là cậu
có thích làm thợ xây
không?
Hoè đáp là cậu thích
lắm.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bò bài tập làm
văn tiếp thep.
Theo dõi, lắng nghe.
ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN
Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. Mục Tiêu:
- Học xong bài này HS biết:
+Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân
Hoàng Liên Sơn.
+Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.
+Dựa vào hình vẽ nêu được qui trình sản xuất phân lân.
+Xác lâp được mối quan hệ đòa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con

người.
- Rèn luyện kỹ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng thống kê.
- HS biết yêu thiên nhiên, con người ở Hoàng Liên Sơn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV:- Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai
thác khoáng sản …
- HS : Chuẩn bò sách ,vở đòa lí.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn đònh: Nề nếp
2. Bài cũ:
-GV yêu cầu 2 HS lên bảng,điền và hoàn thiện vào sơ đồ sau : …
22
Trang phục …
Một số dân tộc ít
người…
Dân cư sống

Hoàng Liên
Lễ hội …
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- GV yêu cầu 1 HS dựa vào sơ đồ, nêu khái quát những nội dung về một số dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn.
- GV nhận xét , đánh giá .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3. Bài mới:
Giới thiệu bài – Ghi đầu bài, gọi HS
nhắc lại.
* Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất
dốc.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 em

theo câu hỏi sau:
1. Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng
trọt gì ? Ở đâu ?
2. Tại sao họ lại có cách thức trồng
trọt như vậy ?
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
- GV nhận xét, chốt ý:
+ Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng
lúa, ngô, chè…trên nương, rẫy, ruộng
bậc thang. Ngoài ra họ còn trồng lanh
và một số loại cây ăn quả xứ lạnh.
+ Họ có cách thức trồng trọt như
vậyvì họ sống ở vùng núi đất dốc nên
phải làm ruộng bậc thang, khí hậu lạnh
trồng rau và quả xứ lạnh.
* Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền
thống.
- 2 HS nhắc lại đầu bài.

-HS thực hiện thảo luận theo nhóm 4
em, cử thư ký ghi kết quả thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời, mời nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
- Từng cặp HS dựa vào tranh , ảnh,
23
Sống ở …

Giao thông


Chợ phiên

- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh và
vốn hiểu biết thảo luận theo nhóm đôi
các gợi ý sau:
H. Kể tên một số nghề thủ công và
sản phẩm thủ công nổi tiếng của một
số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên
Sơn?
H. Hàng thổ cẩm thường được dùng
làm gì?
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện
câu trả lời.
* GV kết luận : Ngøi dân ở Hoàng
Liên Sơn có các nghề thủ công chủ
yếu như : dệt, may, thêu, đan lát ,rèn
đúc …
* Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản
- GV treo bản đồ khoáng sản, yêu cầu
HS chỉ trên bản đồ một số khoáng sản
ở Hoàng Liên Sơn .
* GV kết luận (đồng thời chỉ trên bản
đồ):
Hoàng Liên Sơn có một số khoáng sản
như: a-pa-tít, chì, kẽm…
Là khoáng sản được khai thác nhiều ở
vùng này & là nguyên liệu để sản xuất
phân lân .
- Yêu cầu nhóm 4 em quan sát hình 3,

sau đó điền các cụm từ thích hợp vào
sơ đồ sau để thể hiện được qui trình
sản xuất phân lân.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.

Được khai Để làm
Thác từ

Phục vụ
vốn hiểu biết để trả lời:

+ Nghề thủ công : dệt, may ,thêu , đan
lát, rèn đúc…
+ Hàng thổ cẩm có màu sắc sặc sỡ ,
thường được dùng để làm thảm, khăn ,
mũ túi…
-HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi, lắng nghe
- 1-2 HS lên bảng nhìn ký hiệu, chỉ
vào bản đồ khoáng sản các khoáng sản
chính ở Hoàng Liên Sơn.
-HS cả lớp quan sát, nhận xét , bổ
sung.
- HS lắng nghe
- Tiến hành thảo luận nhóm (4 em).
- Đại diện các nhóm trình bày- Nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
24

Ngành SX Sản xuất ra

- GV nhận xét phần trình bày của HS,
chốt ý.
*Tổng kết : Qúa trình sản xuất phân
lân bao gồm : quặng apatít được khai
thác từ mỏ, sau đó được làm giàu
quặng ( loại bỏ bớt đá, tạp chất ).
Quặng nào được làm giàu đạt tiêu
chuẩn sẽû được đưa vào nhà máy để
sản xuất ra phân lân . phục vụ ngành
nông nghiệp .
- GV nêu câu hỏi để rút ra ghi nhớ.
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nêu ghi nhớ
SGK trang 79.
4. Củng cố – Dặn dò
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK.
- Nhâïn xét tiết học.
- Dặn dò về nhà chuẩn bò bài: Trung
du Bắc Bộ
-HS lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi.
- 2 – 3 HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc
thầm .
- 1 HS đọc ghi nhớ, lớp theo dõi.
- HS lắng nghe, ghi nhận.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
* Giúp Hs củng cố về :
* Cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
* Biết xếp thứ tự các số.

* Biết cách nhận biết giá trò của từng chữ số theo hàng và lớp.
II. Chuẩn bò : - Gv : Bảng phụ.
- HS : Xem trước bài, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh : Nề nếp.
2. Bài cũ : Sửa bài tập luyện thêm.
- Gọi 3 HS lên bảng sửa bài.
Bài 1:
Bài 2: GV xem đáp án trong vở luyện tập
Bài 3:
Hát

Hoài, Lương , Dương
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×