Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án 1 tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.9 KB, 30 trang )

TUẦN 23
Ngày soạn:14/2/2004
Ngày dạy:Thứ hai/16/2/2004
CHÀO CỜ
____________________________________________
TẬP ĐỌC
TRƯỜNG EM
I/ Mục tiêu:
-Học sinh đọc trơn cả bài: phát âm đúng các tiếng, từ khó: tiếng có vần ai, ay,
ương, từ ngữ: Cô giáo, bè bạn, thân thiết, anh em, điều hay, mái trường.
-Ôn các vần ai, ay. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay. Biết
nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.
-Hiểu các từ ngữ trong bài: ngôi nhà thứ hai, thân thiết. Nhắc lại được nội dung
bài. Hiểu được sự thân thiết của ngôi trường với bạn học sinh. Bồi dưỡng tình
cảm yêu mến của học sinh với mái trường. Biết hỏi – đáp theo mẫu về trường
– lớp của em.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Tranh vẽ, bảng phụ, sách giáo khoa.
-Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập tiếng việt.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc thuộc lòng bài “Sóng nâng thuyền buồm ơi” (Ân, Bảo, Dũng,
Anh)
-Đọc viết các từ và bài ứng dụng: ủy ban, hòa thuận, luyện tập (Hà, Khanh,
Khôi)
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
-Cho học sinh xem tranh.
H: Tranh vẽ gì?


Trường học.
*Giới thiệu bài, ghi đề bài: Trường em
*Hoạt động 1: Luyện đọc tiếng, từ khó
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài( hoặc gọi
1 học sinh giỏi đọc).
-Hướng dẫn học sinh đọc thầm: Tìm
các tiếng có vần ai, ay.
-Giáo viên gạch chân các tiếng
hai,mái,hay,dạy
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng :
hai,đánh vần tiếng : hai,đọc trơn tiếng
hai.

-Hướng dẫn học sinh phân tích,đánh
vần, đọc tiếng : dạy .
H : Tiếng trường có âm gì đứng đầu?
Hướng dẫn học sinh đọc : tr
H: Tiếng trường có mang vần gì ?
Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng
trường
-Hướng dẫn học sinh đọc từ trường
em. H: Tìm tiếng có âm gi?
Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng
giáo
Hướng dẫn học sinh đọc từ: cô giáo
-Hướng dẫn học sinh đọc các từ cần
đọc liền hơi:dạy em, rất yêu,thứ hai,
mái trường, điều hay.
H: Tìm những từ trong bài có âm đầu
giống nhau?

-Luyện đọc các từ khó.
*Hoạt động 2: Luyện đọc câu.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu
-Chỉ không thứ tự
-Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp
Cá nhân, lớp.
Theo dõi.
Đọc thầm và phát hiện các tiếng (hai,
mái, hay, dạy)
Phân tích tiếng:Tiếng hai có âm h
đứng trước, vần ai đứng sau: Cá nhân.
Đánh vần : hờ-ai-hai:cá nhân
Đọc :hai : cá nhân, nhóm.
Đọc các từ: cá nhân, lớp.
Tiếng dạy có âm d đứng trước ,vần ay
đứng sau,dấu nặng đánh dưới âm a:cá
nhân.
Dờ –ay-day-nặng-dạy:cá nhân.
Dạy : cá nhân , nhóm.
Âm tr
Cá nhân
ương
Trờ-ương-trương-huyền-trường: cá
nhân.
Cá nhân, lớp.
giáo
gi-ao-giao-sắc-giáo: cá nhân.

cá nhân
Cá nhân

Thân thiết, bè bạn
Cả lớp đọc đồng thanh.
Đọc nối tiếp :cá nhân
Cá nhân
các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm.
-Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn,bài.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
-Giáo viên hướng dẫn cách đọc
-Giáo viên đọc mẫu
*Hoạt động 4: Chơi trò chơi củng cố.
-Treo tranh
H:Tranh vẽ con gì, cái gì?
-Gọi học sinh lên gắn từ thích hợp
theo tranh
-Thi tìm tiếng có vần vừa ôn: ai ,ay
-Thi nói câu chứa tiếng có vần :ai, ay
-Hướng dẫn học sinh thi đọc cả bài.
H: Ở trường có những ai? Ngôi trường
được coi là gì?
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên
bảng.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc
không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong

sách giáo khoa và tìm hiểu bài.
-Gọi học sinh đọc cả bài.
-Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao
việc).
H: Trong bài có mấy dấu chấm, mấy
dấu phẩy?
-Hướng dẫn cách đọc ngắt, nghỉ hơi ở
dấu chấm, dấu phẩy.
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu,
Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ.
Hát múa.
Cá nhân, nhóm, tổ.
Cá nhân
Theo dõi
Đọc đồng thanh
Quan sát
Con nai, máy bay
Học sinh lên gắn, đọc từ, tìm tiếng có
vần ai, ay( nai, máy bay)
Cả lớp tìm từ và viết lên bảng giấy bìa
( Ví dụ: cái chai, máy cày ) Mỗi dãy
cử 1 số bạn lên bảng lớp gắn từ.
Học sinh tự đặt câu (Cái chai đựng
nước để uống, Bố em lái xe máy cày)
2 em -cả lớp làm ban giám khảo.
Thầy cô, bạn bè. Được coi là ngôi nhà
thứ hai.
Hát múa.
Cá nhân.
Lấy sách giáo khoa.

1 em đọc.
Đọc thầm.
5 dấu chấm, 1 dấu phẩy.
Đọc cá nhân.
đoạn, cả bài (Đọc nối tiếp).
-Hướng dẫn học sinh nhìn vào phần
câu hỏi.
H: Trong bài trường học được gọi là
gì?
H: Nói tiếp: Trường học được gọi là
ngôi nhà thứ 2 của em vì ?
-Gọi 1 học sinh đọc câu 3 trong bài
H Trường học dạy em thành người
tốt.Vậy trường học còn dạy em điều gì
nữa?
-Giáo dục học sinh: Yêu q mái
trường.
-Hướng dẫn học sinh đọc và trả lời
câu hỏi.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 4: Luyện nói.
-Luyện nói theo chủ đề: Hỏi nhau về
trường lớp.
-Gọi 1 học sinh nêu chủ đề.
-Hướng dẫn học sinh thảo luận.
-Chơi trò chơi “Hỏi đáp”
-Gọi các nhóm trình bày hỏi nhau theo
chủ đề.
Giáo viên chốt ý,giáo dục học sinh sự

thân thiết của ngôi trường với bạn học
sinh
Ngôi nhà thứ 2 của em.
Vì ở trường có cô giáo hiền như mẹ,
có nhiều bè bạn thân thiết như anh
em.
Dạy em những điều hay.
Học sinh đọc bài cá nhân kết hợp trả
lời câu hỏi.
Đọc đồng thanh.
Hát múa.
Cá nhân.
Thảo luận nhóm 2.
1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời nói về
trường lớp của em.
H: Trường mình đang học là trường gì?
Đ: Trường tiểu học Nguyễn Trãi.
H:Bạn có thích đi học không?
Đ: (Tự trả lời)
H:Ở trường bạn yêu ai nhất?
Đ: (Tự trả lời)
H:Hôm nay ở lớp, bạn được điểm gì
cao nhất?
Đ: (Tự trả lời)
4/ Củng cố:
-Thi đọc đúng, diễn cảm: 2 em đọc.
-Khen những học sinh đọc tốt.
5/ Dặn dò:
-Học bài để chuẩn bò viết chính tả bài trường em.
____________________________________________

TOÁN
VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
I/ Mục tiêu:
-Giúp học sinh bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăngtimet để
vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
-Vẽ được đoạn thẳng: thẳng, đúng độ dài đã cho.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, tính toán chính xác.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Thước có vạch chia xăngtimet.
-Học sinh: Thước có vạch chia xăngtimet.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Lâm, Minh, Ngân, Phong)
7cm + 1cm = 5cm – 3cm = 8 cm + 2 cm = 17 cm – 7 cm
=
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: Vẽ đoạn thẳng có độ
dài cho trước
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng
có độ dài cho trước.
-Hướng dẫn học sinh đo đoạn thẳng
của cạnh ngắn quyển sách.
-Gọi học sinh nêu cách đo.
Nhắc đề

Học sinh thực hành đo
Đặt thước có vạch kẻ số o sát cạnh
của quyển sách .Đặt thẳng thước đo,

quan sát xem độ dài của quyển sách
đếùn vạch kẻ số mấy. Ta sẽ biết số đo
của quyển sách dài bao nhiêu.
-Giáo viên nêu lại cách đo và hướng
dẫn cách vẽ.
-Chẳng hạn để vẽ đoạn thẳng AB có
độ dài 4cm thì làm như sau:
+Đặt thước (Có vạch chia cm) lên tờ
giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải
cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch
4.
+Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với
điểm ở vạch 4 ,thẳng theo mép thước.
+Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu,
viết B lên điểm cuối của đoạn thẳng.
+Ta vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài
4cm.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn học sinh tự vẽ các
đoạn thẳng có độ dài 5cm, 7cm,
Bài 2: Cho học sinh nêu tóm tắt của
bài toán rồi nêu bài toán và tự giải.
Bài 3:
Quan sát
Hát múa.
Vẽ vào vở.
1 học sinh lên bảng vẽ( theo thước đo
cm được phóng to gấp 10 lần)
Bài toán: Đoạn thẳng AB dài 5cm,

đoạn thẳng BC dài 3cm. Hỏi cả hai
đoạn thẳng dài bao nhiêu xăngtimet?
Bài giải:
Cả hai đoạn thẳng có độ dài là:
5 + 3 = 8 (cm)
Đáp số: 8cm.
Tự vẽ đoạn thẳng AB và BC theo độ
dài nêu trong bài 2. Có thể vẽ các
hình vẽ khác nhau
Đổi, sửa bài.
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét.
-Thi vẽ nhanh : gọi 2 học sinh lên bảng thi vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm.
5/ Dặn dò:
- Tập vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
____________________________________________
ĐẠO ĐỨC
ĐI BỘ ĐÚNG QUI ĐỊNH (T1)
I/ Mục tiêu:
-Học sinh hiểu:
+Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường.
+Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và vào vạch qui đònh.
-Đi bộ đúng qui đònh là đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người.
-Học sinh thực hiện đi bộ đúng qui đònh.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Sơn, Tài)

H: Em cảm thấy thế nào khi cư xử tốt với bạn? (Vui và sẽ được các bạn yêu q
và có thêm bạn).
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
-Treo tranh.
H: Ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần
đường nào? Tại sao?
H: Ở nông thôn khi đi bộ phải đi ở
phần đường nào? Tại sao?
Kết luận: Ở nông thôn cần đi sát lề
đường. Ở thành phố cần đi trên vỉa hè.
Khi qua đường cần đi theo chỉ dẫn của
đèn tín hiệu và đi vào vạch qui đònh.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
-Mời 1 số học sinh lên trình bày kết
quả.
Kết luận:
+Tranh 1: Đi bộ đúng qui đònh.
+Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang qua
Làm bài tập.
Đi trên phần đường dành cho người đi
bo hoặc đi trên vỉa hè. Để tránh tai
nạn giao thông.
Đi sát lề đường. Để tránh tai nạn giao
thông
Nhắc lại.
Hát múa.
Làm bài tập.

Trình bày kết quả.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Nhắc lại.
đừơng là sai qui đònh.
+Tranh 3: 2 bạn sang đường, đi đúng
qui đònh
4/ Củng cố:
-Cho học sinh chơi trò chơi “Qua đường”
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh về ôn bài.
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Ngày soạn:15/2/2004
Ngày dạy:Thứ ba/17/2/2004
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA: A – Ă – Â
I/ Mục tiêu:
-Học sinh biết tô các chữ hoa: A, Ă, Â.
-Viết đúng các vần ai, ay; các từ ngữ: mái trường, điều hay chữ thường, cỡ
vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng qui trình viết, giãn đúng khoảng
cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết 1/2.
-Giáo dục học sinh viết chữ đẹp.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Bảng phụ các chữ trong bài đã được viết sẵn.
-Học sinh: Vở, bút, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh lên viết: tàu thủy, giấy pơ luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật,
tuyệt đẹp. (Quân, Sang, Tâm, Việt, My, Phương).

3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa.
-Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận
xét.
Quan sát chữ A hoa trên bảng phụ.
-Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét.
Sau đó nêu qui trình viết( vừa nói, vừa
tô chữ trong khung chữ).
*Chữ Ă và chữ Â chỉ khác với chữ A ở
dấu phụ đặt trên đỉnh.
-Cho học sinh thi viết đẹp chữ A, Ă,
Â.
-Giáo viên cho học sinh nhận xét chữ
viết
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần, từ
ứng dụng.
-Gọi học sinh đọc các vần và từ ngữ
ứng dụng: ai – ay – mái trường – điều
hay.
Giáo viên giảng từ
-Cho học sinh quan sát các vần và từ
ứng dụng trên bảng phụ .
-Cho học sinh tập viết bảng con.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tập
viết, tập tô.
-Quan sát, hướng dẫn cho từng em biết
cách cầm bút cho đúng, có tư thế ngồi

đúng, hướng dẫn các em sửa lỗi trong
bài viết.
Viết trên bìa cứng. Lên gắn trên bảng
lớp.
Đọc cá nhân,lớp.
Quan sát từ và vần.
Viết bảng con.
Hát múa.
Lấy vở tập viết
Tập tô các chữ hoa.
Tập viết các vần, các từ.
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét.
-Trình bày một số bài viết đẹp để cả lớp học tập.
5/ Dặn dò:
Tập viết chữ hoa.
____________________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
-Giúp học sinh củng cố về:
+Đọc, viết, đếm các số đến 20.
+Phép cộng trong phạm vi các số đến 20.
+Giải bài toán.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Sách giáo khoa.
-Học sinh: Sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Vương, Vỹ, Thắng)

-Gọi học sinh lên bảng vẽ 5cm, 7cm.
Bài toán:
Đoạn thẳng AB: 5cm. Giải:
Đoạn thẳng BC: 3cm. Cả 2 đoạn thẳng dài là:
Cả 2 đoạn thẳng: cm? 5 + 3 = 8 (cm)
Đáp số: 8cm.
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: Luyện tập chung
*Hoạt động 1: Làm bài tập
Bài 1:Viết các số từ 1 đến 20 vào ô
trống.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
+ 2 + 3
*Nghỉ giữa tiết:
Nhắc đề
Nêu yêu cầu: Viết các số từ 1 đến 20
vào ô trống.

Làm bài vào vở
Gọi 2 em lên bảng lớp thi viết số
nhanh
Cả lớp trao đổi , sửa bài
Nêu yêu cầu, làm bài.
+ 2 + 3
Hát múa.
11
13
16
13

7
1 2
3 4
5
6
8
9
10
11 12 14 15
1617181920
*Hoạt động 2:
Bài 3:
-Cho học sinh nêu tóm tắt rồi tự giải
và viết bài giải.
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống
Tóm tắt:
Có: 12 bút xanh
Có: 3 bút đỏ.
Tất cả có: bút?
Bài giải:
Hộp đó có số bút là:
12 + 3 = 15 (bút)
Đáp số: 15 bút.
Đổi, sửa bài.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Đổi, sửa bài.
4 /Củng cố
Thu chấm, nhận xét.
5/Dặn dò:
Về ôn bài, làm thêm bài tập

____________________________________________

CHÍNH TẢ
TRƯỜNG EM
I/ Mục tiêu:
-Học sinh chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài
“Trường em”. Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ/ 1phút.
-Điền đúng vần ai hoặc ay, chữ c hoặc k vào chỗ trống.
-Giáo dục học sinh yêu thích chữ đẹp, biết viết đúng và đẹp.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Bài “Trường em”.
-Học sinh: Vở bài tập tiếng việt, bút,
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra dụng cụ:
-Học sinh lấy dụng cụ ra.
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:Trường em Nhắc đề
*Hoạt động 1: Đọc, viết tiếng, từ khó
-Viết trên bảng phụ đoạn văn cần
chép.
-Gọi học sinh đọc đoạn văn trên
-Chỉ thước cho học sinh đọc những
tiếng các em dễ viết sai. VD: trường,
ngôi, hai, giáo, hiền, nhiều, thiết
-Cho học sinh tự đánh vần tiếng và
viết vào bảng con các tiếng trên.
*Hoạt động 2: viết bài vào vở
-Hướng dẫn các em cách ngồi viết,

cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào
giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu
của đoạn văn. Nhắc học sinh sau dấu
chấm phải viết hoa.
-Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên
bảng để học sinh soát lại. Dừng lại ở
những chữ khó viết, đánh vần lại tiếng
đó. Sau mỗi câu, hỏi xem học sinh có
viết sai chữ nào không?
-Hướng dẫn các em gạch chân chữ
viết sai, sửa bên lề vở.
-Sửa trên bảng những lỗi phổ biến.
-Thu chấm.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập chính tả.
a/ Điền vần: ai hay ay:
-Mỗi từ có 1 chỗ trống phải điền vần
ai hoặc ay vào thì mới hoàn chỉnh.
H: Các em xem nên điền vần nào?
b/ Điền chữ: c hay k:
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài.
Cá nhân: 3 em.
Cá nhân, nhóm.
Viết bảng con.
Tập chép vào vở.
Cầm bút chì trong tay chuẩn bò sửa
bài.
Tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài
viết.

Đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
Hát múa.
Nêu yêu cầu, làm bài.

gà mái, máy ảnh
cá vàng, thước kẻ, kì cọ.
Một em lên bảng sửa bài
Lớp trao đổi, sửa bài
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét
-Khen những học sinh học tốt, chép bài đúng, đẹp.
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh về tập chép bài.
THỦ CÔNG
CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ – THƯỚC KẺ - KÉO
I/ Mục tiêu:
-Học sinh biết cách sử dụng được bút chì – thứơc kẻ – kéo.
-Sử dụng thành thạo bút chì, thước kẻ, kéo.
-Giáo dục học sinh óc thẩm mó, tính tỉ mỉ.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Bút chì, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy vở học sinh.
-Học sinh: Bút chì, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy vở học sinh.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra dụng cụ:
-Học sinh để dụng cụ lên bàn để giáo viên kiểm tra.
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ
học thủ công.

-Cho học sinh quan sát từng dụng cụ,
bút chì, thước kẻ, kéo 1 cách thong thả
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành.
-Hướng dẫn cách sử dụng bút chì.
+Mô tả: Bút chì gồm 2 bộ phận (thân
bút và ruột bút). Để sử dụng người ta
gọt nhọn 1 đầu bút bằng dao hoặc cái
gọt bút.
+Khi sử dụng: Cầm bút chì ở tay phải
các ngón tay cái, trỏ và ngón giữa
thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân
bút làm điểm tựa đặt trên bàn khi viết,
vẽ, kẻ.
• Khoảng cách giữa tay cầm và đầu
nhọn của bút khoảng 3 cm.
+Khi sử dụng bút chì để kẻ vở, vẽ,
viết ta đưa đầu nhọn của bút chì trên
Quan sát, theo dõi.
Quan sát, theo dõi.
tờ giấy và di chuyển nhẹ trên giấy
theo ý muốn.
-Hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ.
+Thước kẻ có nhiều loại: làm bằng gỗ
hoặc nhựa
+Khi sử dụng, tay trái cầm thước, tay
phải cầm bút. Muốn kẻ 1 đường thẳng,
ta đặt thước trên giấy, đưa bút chì dựa
theo cạnh của thước. Di chuyển đầu
bút từ trái sang phải nhẹ nhàng, không
ấn đầu bút.

-Hướng dẫn cách sử dụng kéo:
+Mô tả: Kéo gồm 2 bộ phận (lưỡi và
cán). Lưỡi kéo sắc được làm bằng sắt.
Cán cầm có 2 vòng.
+Khi sử dụng, tay phải cầm kéo, ngón
cái cho vào vòng thứ nhất, ngón giữa
cho vào vòng thứ hai, ngón trỏ ôm lấy
phần trên của cán kéo vòng thứ hai.
+Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy, tay phải
cầm kéo, ngón cái và ngón trỏ của tay
trái đặt trên mặt giấy. Tay phải mở
rộng lưỡi kéo đưa lưỡi kéo sát vào
đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo
đường cắt.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Thực hành.
-Quan sát để kòp thời uốn nắn, giúp đỡ
những em còn lúng túng.
-Chú ý nhắc nhở học sinh giữ an toàn
khi sử dụng kéo.
Hát múa.
Kẻ đường thẳng.
Cắt theo đường thẳng.
4/ Củng cố:
-Cho học sinh thu dọn.
5/ Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh chuẩn bò bút, thước, giấy.
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________

Ngày soạn:16/2/2004
Ngày dạy:Thứ tư/18/2/2004
TẬP ĐỌC
TẶNG CHÁU
I/ Mục tiêu:
-Học sinh đọc trơn cả bài: phát âm đúng các tiếng, từ khó: tiếng có vần yêu,
tiếng mang thanh hỏi, từ ngữ: Tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non.
-Ôn các vần yêu. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay. Biết
nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.
-Hiểu các từ ngữ trong bài: ngôi nhà thứ hai, thân thiết. Nhắc lại được nội dung
bài. Hiểu được sự thân thiết của ngôi trường với bạn học sinh. Bồi dưỡng tình
cảm yêu mến của học sinh với mái trường. Biết hỏi – đáp theo mẫu về trường
– lớp của em.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Tranh vẽ, bảng phụ, sách giáo khoa.
-Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập tiếng việt.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi bài “Trường em”.
H: Trường học trong bài được gọi là gì? (Ngôi nhà thứ 2) (Vương)
H: Vì sao nói: “Trường học là ngôi nhà thứ 2 của em”? (Vì ở trường có cô giáo
hiền như mẹ, có nhiều bè bạn thân thiết như anh em. Trường học dạy em thành
người tốt. Trường học dạy em những điều hay) (Thảo).
H: Tìm tiếng có vần ai, ay? (cái chai, máy cày ) (Sang).
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
-Cho học sinh xem tranh.
H: Tranh vẽ gì?

*Giới thiệu bài, ghi đề bài Tặng cháu
Bác Hồ tặng vở cho các cháu nhi đồng
Cá nhân, lớp.
*Hoạt động 1: Luyện đọc tiếng, từ khó
-Gọi 1 học sinh giỏi đọc.
-Hướng dẫn học sinh đọc thầm: Tìm
các tiếng có vần ăng – au.
-Giáo viên gạch chân các tiếng: tặng,
cháu.
-Hướng dẫn học sinh phân tích,đánh
vần, đọc tiếng : tặng .
-Hướng dẫn học sinh phân tích, đọc
tiếng : cháu
-Hướng dẫn học sinh đọc từ: tặng cháu
-Hướng dẫn học sinh tìm tiếng có
thanh hỏi
-Hướng dẫn học sinh đọc các từ cần
đọc liền hơi: tặng cháu, lòng yêu, gọi
là, nước non.
-Giảng từ: nước non: đất nước.
-Luyện đọc các từ khó.
*Hoạt động 2: Luyện đọc câu.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu
-Chỉ không thứ tự
-Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp
các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm.
-Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn,bài.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn.

-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
-Giáo viên hướng dẫn cách đọc
-Giáo viên đọc mẫu
*Hoạt động 4: Trò chơi củng cố.
-Treo tranh
Theo dõi.
Đọc thầm và phát hiện các tiếng
(tặng, cháu).
Tiếng tặng có âm t đứng trước ,vần
ăng đứng sau,dấu nặng đánh dưới âm
ă:cá nhân.
tờ – ăng – tăng – nặng – tặng:cá
nhân.
tặng: cá nhân , nhóm.
Phân tích tiếng:Tiếng cháu có âm ch
đứng trước, vần au đứng sau, dấu sắc
trên âm a: Cá nhân.
Đánh vần : chờ – au – chau – sắc –
cháu:cá nhân
Đọc : cháu: cá nhân, nhóm.
Vở, tỏ: Đọc cá nhân.
Đọc các từ: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân.
Đọc nhóm, tổ.
Hát múa.
Đọc nối tiếp :cá nhân
Cá nhân
Theo dõi
Đọc đồng thanh.

H:Tranh vẽ con gì, cây gì?
-Gọi học sinh lên gắn từ thích hợp
theo tranh
-Thi tìm tiếng có vần vừa ôn: ao – au.
-Thi nói câu chứa tiếng có vần : ao –
au.
-Hướng dẫn học sinh thi đọc cả bài.
-Gọi 1 em lên hát bài hát về Bác Hồ.
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên
bảng.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc
không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong
sách giáo khoa và tìm hiểu bài.
-Gọi học sinh đọc cả bài.
-Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao
việc).
H: Trong bài có mấy dòng thơ?
-Hướng dẫn cách đọc bài thơ.
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu,
đoạn, cả bài (Đọc nối tiếp).
-Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1.
H: Bác Hồ tặng vở cho ai?
-Gọi 1 học sinh đọc đoạn 2.
H: Bác mong các cháu làm điều gì?
-Giáo dục học sinh: Bài thơ nói lên
tình cảm, quan tâm yêu mến Bác Hồ

với bạn học sinh, mong muốn của bác
với bạn cũng như tất cả các bạn nhỏ
hãy chăm học tập để trở thành người
có ích.
-Hướng dẫn học sinh đọc và trả lời
Quan sát
Chim chào mào, cây cau.
Học sinh lên gắn, đọc từ, tìm tiếng có
vần ao - au (chào mào, cau)
Cả lớp tìm từ và viết lên bảng giấy bìa
( Ví dụ: ồn ào, trắng phau phau ) Mỗi
dãy cử 1 số bạn lên bảng lớp gắn từ.
Học sinh tự đặt câu (Vào giờ ra chơi,
sân trường ồn áo, náo nhiệt. Một đàn
cò trắng phau phau )
2 em đọc - cả lớp làm ban giám khảo.
1 học sinh lên bảng biểu diễn.
Hát múa.
Cá nhân.
Lấy sách giáo khoa.
1 em đọc.
Đọc thầm.
Trong bài có 4 dòng thơ.
Đọc cá nhân.
Bác Hồ tặng vở cho các bạn học sinh.
Bác mong các cháu ra công học tập để
sau này giúp nước nhà.
câu hỏi.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài
*Nghỉ giữa tiết:

*Hoạt động 4: Luyện nói.
-Học thuộc lòng bài thơ.
+Hướng dẫn học sinh đọc thuộc bài
thơ
-Hát các bài hát về Bác Hồ.
+Gọi học sinh nêu 1 số bài hát về Bác
Hồ.
+Gọi học sinh lên biểu diễn.
Học sinh đọc bài cá nhân kết hợp trả
lời câu hỏi.
Đọc đồng thanh.
Hát múa.
Cả lớp, nhóm, cá nhân.
Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ. Ai yêu
Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi
đồng
Cá nhân, nhóm
4/ Củng cố:
-Thi đọc đúng, diễn cảm: 2 em đọc.
-Khen những học sinh đọc tốt.
5/ Dặn dò:
-Học bài để chuẩn bò viết chính tả bài tặng cháu.
____________________________________________
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
CÂY HOA
I/ Mục tiêu:
-Kể tên 1 số cây hoa và nơi sống của chúng.
-Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa. Nói ích lợi của
việc trồng hoa.
-Học sinh có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà, không bẻ cây, hái hoa ở nơi công

cộng.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Cây hoa, sách giáo khoa.
-Học sinh: Cây hoa, sách giáo khoa, vở bài tập tự nhiên.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ
H: Kể tên 1 số cây rau mà em biết? (Rau cải, rau muống ) (Thùy, Tiên).
H: Nêu các bộ phận chính của cây rau? (Rễ, thân, lá) (Trâm, Trinh)
H: Ăn rau có ích lợi gì? (Tránh táo bón, tránh bò chảy máu chân răng, có lợi
cho sức khỏe) (Tuệ, Tùng)
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
giới thiệu về cây hoa của mình.
H: Cây hoa của em tên gì? Nó sống ở
đâu?
*Hoạt động 2: Quan sát cây hoa.
-Hướng dẫn quan sát cây hoa -> Thảo
luận nhóm.
H: Các bông hoa thướng có đặc điểm
gì mà ai cũng nhín, ngắm?
-Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
Kết luận:
-Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa.
-Có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi
loại hoa có hương thơm, hình dáng
khác nhau , có loài hoa màu sắc rất
đẹp, có loài hoa coó hương thơm, có
loài hoa vừa có hương thơm, vừa có

màu sắc đẹp.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh
quan sát tranh vẽ sách giáo khoa/48.
-Học sinh thảo luận câu hỏi.
H: Kể tên các loài hoa có trong bài
23?
H: Kể tên các loài hoa mà em biết?
H: Hoa được trồng dùng để làm gì?
Kết luận:
-Các loài hoa trong bài 23: hoa hồng,
Cá nhân.
Tự trả lời.
Quan sát, thảo luận nhóm: chỉ rễ, thân,
lá của cây hoa, chỉ vào các bộ phận
của bông hoa, cành hoa.
Đẹp, thơm.
So sánh các loài hoa trong nhóm.
Trình bày nội dung thảo luận.
Nhắc lại.
Hát múa.
1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời:
H: Cây hoa được trồng ở đâu? (trong
vườn).
H: Chỉ lá, hoa, cành của cây hoa?
H: Hãy kể các loài hoa bạn biết?
H: Hoa được dùng để làm gì?
Hoa hồng, hoa dâm bụt, hoa mua
Hoa lan, hoa mai
Làm cảnh, làm nước hoa.

Nhắc lại.
hoa dâm bụt, hoa mua, hoa loa kèn,
hoa cúc.
-Kể thêm: hoa đào, hoa huệ, hoa mai,
hoa lay ơn.
-Người ta trồng hoa để làm cảnh
-Hoa dâm bụt thường được trồng để
làm bờ rào, hoa mua mọc dại ở đồi
trọc.
4/ Củng cố:
-Trò chơi “Đố bạn hoa gì?”
+Những em được chơi sẽ bò bòt mắt lại.
+Đưa cho mỗi em 1 hoa và đoán xem đó là hoa gì?
-Hướng dẫn làm bài tập.
5/ Dặn dò:
-Về ôn bài.
____________________________________________
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA: B
I/ Mục tiêu:
-Học sinh biết tô chữ hoa: B.
-Viết đúng các vần ao, au; các từ ngữ: sao sáng, mai sau chữ thường, cỡ vừa,
đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng qui trình viết, giãn đúng khoảng cách
giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết 1/2.
-Giáo dục học sinh viết chữ đẹp.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Bảng phụ các chữ trong bài đã được viết sẵn.
-Học sinh: Vở, bút, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh lên viết: A, Ă, Â, ai, ay, chùm vải, suối chảy. (Ân, Bảo, Dũng, Hà,
Khanh, Lâm).
-Chấm bài ở nhà. (Minh, Ngân, Phong)
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa.
-Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận
xét.
-Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét.
Sau đó nêu qui trình viết.
-Cho học sinh viết bảng con.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần, từ
ứng dụng.
-Gọi học sinh đọc các vần và từ ngữ
ứng dụng: sao sáng – mai sau.
Giáo viên giảng từ
-Cho học sinh quan sát các vần và từ
ứng dụng trên bảng phụ và trong vở
tập viết 1/2.
-Cho học sinh tập viết bảng con.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tập
viết, tập tô.
-Quan sát, hướng dẫn cho từng em biết
cách cầm bút cho đúng, có tư thế ngồi
đúng, hướng dẫn các em sửa lỗi trong
bài viết.
Quan sát chữ B hoa trên bảng phụ và

trong vở tập viết 1/2.
Viết bảng con.
Đọc cá nhân, nhóm.
Quan sát từ và vần.
Viết bảng con.
Hát múa.
Tập tô các chữ hoa.
Tập viết các vần, các từ.
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
-Tập viết chữ hoa.
____________________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
-Giúp học sinh củng cố kó năng cộng, trừ nhẩm so sánh các số trong phạm vi
20. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
-Giải bài toán có lời văn, có nội dung hình học.
-Giáo dục học sinh cách ghi tóm tắt và giải toán có lời văn.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Sách giáo khoa.
-Học sinh: Sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Quân, Sang, Tâm, Việt)
11 + 2 + 3 = 12 + 5 = 12 18
14 + 2 + 2 = 18 – 6 = + 5 – 3
-Bài toán:
Mai hái: 13 bông hoa.

Đào hái: 2 bông hoa.
Cả 2 bạn hái: bông hoa?
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1:
Bài 1: Tính:
12 + 3 =
15 – 3 =
Bài 2: a/ Khoanh số lớn nhất.
b/ Khoanh số bé nhất.
Bài 3: Vẽ đoạn thẳng: 4cm.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2:
Bài 4: H: Bài toán hỏi gì?
H: Bài toán cho biết gì?
H: Giải toán có lời văn làm mấy việc?
-Hướng dẫn học sinh nêu và giải.
Nêu yêu cầu, làm bài.
12 + 3 = 15
15 – 3 = 12
Số lớn nhất: 18
Số bé nhất: 10
Nêu yêu cầu, làm bài.
Hát múa.
Hỏi đoạn thẳng AC dài mấy cm?
Đoạn thẳng AB dài 3cm và đoạn
thẳng BC dài 6cm.
2 việc: Tóm tắt và trình bày bài.
Tóm tắt:

Đoạn thẳng AB: 3cm.
Đoạn thẳng BC: 5cm.
Đoạn thẳng AC: cm?
Bài giải:
Số cm đoạn thẳng AC dài là:
3 + 5 = 8 (cm)
Đáp số: 8cm.
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét.
-Trò chơi “thi làm toán nhanh”.
5/ Dặn dò: Ôn bài.
CHÍNH TẢ
TẶNG CHÁU
I/ Mục tiêu:
-Chép lại chính xác bài thơ, trình bày đúng bài thơ.s
-Điền đúng vần l hoặc n, dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chỗ trống.
-Giáo dục học sinh yêu thích chữ đẹp, biết viết đúng và đẹp.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Bảng phụ.
-Học sinh: Vở, bảng con, bút
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Chấm vở bài tập tiếng việt.(Anh, Khôi, Phương)
-Kiểm tra vở viết ở nhà. (My, Sơn, Tài)
-Làm bài 2, 3. (Vương, Thắng)
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Viết chính tả.

-Viết bảng phụ bài thơ “Tặng cháu”
-Hướng dẫn phát âm: cháu, gọi là, ra,
mai sau, giúp nước non.
-Luyện viết từ khó.
-Hướng dẫn học sinh viết vào vở. Đọc
từng câu.
-Hướng dẫn học sinh sửa bài. Đọc
từng câu.
-Chữa lỗi sai phổ biến (nếu có).
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Làm bài tập.
1 em đọc cả bài.
Đọc cá nhân, lớp.
Viết bảng con.
Nghe và nhìn bảng viết từng câu.
Soát và sửa bài.
Sửa ghi ra lề vở.
Hát múa.
Nêu yêu cầu, làm bài.
2a/ Điền n hay l: ụ hoa, con cò
bay ả bay a.
2b/ Điền dấu hỏi hay dấu ngã: quyển
vơ, tô chim.
2a/ Điền n hay l: nụ hoa, con cò bay lả
bay la.
2b/ Điền dấu hỏi hay dấu ngã: quyển
vở, tổ chim.
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét.
-Tuyên dương, nhắc nhở.

5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh về ôn bài.
____________________________________________
SINH HOẠT NGOẠI KHÓA
SINH HOẠT LỚP – VUI CHƠI
I/ Mục tiêu:
-HS nắm được yêu, khuyết điểm của mình trong tuần.
-Biết khắc phục và phấn đấu trong tuần tới.
-GDHS mạnh dạn và biết tự quản.
II/ Chuẩn bò:
-GV: Nội dung sinh hoạt, trò chơi, bài hát.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1: Nhận xét các hoạt động trong tuần qua.
-Các em chăm ngoan, lễ phép, chuyên cần, nghỉ học có phép, đi học đúng giờ.
-Chuẩn bò bài tốt, học và làm bài đầy đủ. Có đầy đủ dụng cụ học tập.
-Các em đều tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
-Thi đua giành nhiều hoa điểm 10. Biết rèn chữ giữ vở.
-Nề nếp lớp tốt.
-Tồn tại: còn 1 số em hay quên dụng cụ, đọc viết chậm
*Hoạt động 2: Ôn bài hát “Tập tầm vông”.
-Chơi trò chơi: Chim xổ lồng.
*Hoạt động 3: Nêu phương hướng tuần tới
-Nhắc nhở 1 số em còn mắc khuyết điểm, cần phấn đấu trong tuần tới.
____________________________________________
TẬP ĐỌC
CÁI NHÃN VỞ
I/ Mục tiêu:
-Học sinh đọc trơn cả bài: phát âm đúng các tiếng, từ: Quyển vở, nắn nót, viết,
ngay ngắn, khen.
-Ôn các vần ang – ac. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ang –

ac. Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.
-Hiểu các từ ngữ trong bài: nắn nót – ngay ngắn. Biết nhã vở hiểu tác dụng của
nhãn vở.
-Giáo dục học sinh tự làm và trang trí được 1 nhãn vở.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Tranh vẽ, bảng phụ, sách giáo khoa.
-Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập tiếng việt.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài “Tặng cháu” (Trinh, Tuệ,
Tùng, Ân)
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
-Cho học sinh xem cái nhãn vở.
H: Đây là cái gì?
*Giới thiệu bài, ghi đề bài cái nhãn vở
*Hoạt động 1: Luyện đọc tiếng, từ khó
-Gọi 1 học sinh giỏi đọc.
-Hướng dẫn học sinh đọc thầm: Tìm
các tiếng có vần ang
-Giáo viên gạch chân các tiếng: ang.
-Hướng dẫn học sinh phân tích,đánh
vần, đọc tiếng : Giang.
-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng : trang
-Hướng dẫn học sinh đọc từ: trang trí.
-Hướng dẫn học sinh đọc các từ cần
đọc liền hơi: nhãn vở, trang trí, nắn
cái nhãn vở

Cá nhân, lớp.
Theo dõi.
Đọc thầm và phát hiện các tiếng
(Giang, trang).
Tiếng Giang có âm gi đứng trước ,vần
ang đứng sau:cá nhân.
Gi – ang – Giang:cá nhân.
Giang: cá nhân , nhóm.
Cá nhân.
Cá nhân, nhóm.
Đọc các từ: cá nhân, lớp.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×