Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SÁNG KIẾN KINH NHGIỆM - CHƯƠNG I - VẬT LÝ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.93 KB, 21 trang )

A. Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
1. Căn cứ pháp chế.
Căn cứ vào Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội khoá X và Chỉ thị
số14/2001/CT - TTG ngày 11/6/2001 của Thủ tớng chính phủ về đổi mới chơng
trình giáo dục phổ thông trong đó có việc đổi mới việc kiểm tra đánh giá chất lợng
học sinh.
Căn cứ vào nhiệm vụ của ngành giáo dục và đào tạo, tiếp tục phát huy những
thành tựu đã đạt đợc và đồng thời khắc phục, củng cố những yếu kém và xây dựng
hệ thống giáo dục trong thời kì đổi mới.
Căn cú vào mục đích giáo dục toàn diện từ ngành mần non cho đến các tr-
ờng Cao đẳng - Đại học, công tác phổ cập tiểu học THCS THPT đợc thực hiện
một cách triệt để kể cả ở các vùng sâu vùng xa.
Căn cứ vào chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, đặc biệt là theo tinh
thần Nghị quyết TW 2 khoá VIII và chiến lợc phát triển giáo dục trên cơ sở phát huy
vai trò chủ đạo của ngời giáo viên và tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Căn cứ vào nhiệm vụ đào tạo học sinh năm học 2008 2009 của trờng
PTDT Nội trú Mù Cang Chải, của ngành giáo dục và của Đảng bộ chính quyền
huyện Mù Cang Chải.
2. Cơ sở lý luận.
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (TNKQ).
1.1 Định nghĩa.
Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) là một phơng pháp nghiên cứu khoa học,
nó đợc sử dụng để thăm dò, điều tra, kiểm tra đối tợng về một phơng diện nào đó.
Thông tin từ TNKQ đem lại những u điểm rõ rệt so với các phơng pháp kiểm tra
thông thờng.
TNKQ là một trong ba phơng pháp điều tra: Trò chuyện, phiếu thăm dò, trắc
nghiệm. Ba phơng pháp này bổ xung cho nhau để đợc thông tinh chính xác về đối t-
ợng cần nghiên cứu.
Định nghĩa chung: TNKQ là công cụ đo lờng đã đợc chuẩn hoá, dùng để đo
lờng khách quan một số hay nhiều khía cạnh của một nhân cách hoàn chỉnh qua


những câu trả lời bằng ngôn ngữ hay phi ngôn ngữ (kí hiệu) hoặc bằng những loại
hành vi khác (nh biểu hiện tâm lý)
Phân loại các hình thức TNKQ:
- Trắc nghiệm đúng - sai.
- Trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
- Trắc nghiêm đối chiếu cặp đôi.
- Trắc nghiệm điền thế.
- Trắc nghiệm hỏi đáp ngắn gọn.
Nguyễn Kiên Cờng - Trờng PTDT nội trú Mù Cang Chải
1
1.2 Những đặc điểm của TNKQ
TNKQ có nhiều đặc điểm quý báu nhng có thể nêu ra ba đặc trng nổi bật:
- Có tính chuẩn hoá cao ở tất cả các khâu trình bày và xử lý kết quả. Với hệ
thống câu hỏi cho sẵn (vấn đề) chứa đựng nội dung chuẩn mực đợc xét đến nhiều
yếu tố ngời điều tra luôn luôn chủ động trong việc thu thập thông tin về đối tợng cần
nghiên cứu và đối tợng luôn luôn bộc lộ rõ mình ở những khía cạnh đợc hỏi đến.
Cũng chính vì hệ thống câu hỏi chuẩn mực này nên việc xử lí kết quả sẽ chính xác
và nhanh, sử dụng trên nhiều đối tợng một lúc nên kết quả hoàn toàn chính xác.
- Có tính khách quan, nó không phụ thuộc vào tình huống trắc nghiệm. Tức
là kết quả thu đợc không bị ảnh hởng bởi nhân cách, mối quan hệ giữa ngời đợc
kiểm tra và ngời đi kiểm tra.
- Có tính đối chiếu nhanh giữa đặc điểm với cá thể đặc điểm với chuẩn mực.
Sự so sánh đó đem đến những thông tin giá trị để để kết luận đối tợng dù rằng ngời
điều tra và ngời đợc điều tra ở cách xa nhau.
Nh thể đủ hiểu TNKQ là một phơng pháp nghiên cứu khoa học rất đắc dụng
trong một số trờng hợp cụ thể.
Hiện nay trên mỗi lĩnh vực chuyên môn sâu, ngời ta thờng có những ngân
hàng câu hỏi TNKQ về lĩnh vực đó. Tuy vậy các câu hỏi này phải đảm bảo nguyên
tắc chung:
- Tính tin cậy: Khi dùng các hình thức khác nhau của cùng câu hỏi TNKQ

hoặc tiến hành TNKQ nhiều lần trên cùng một đối tợng phải thu đợc kết quả giống
nhau.
- Tính hiệu lực (ứng nghiệm): TNKQ phải đo đợc chính xác cái cần đo. Nh
vậy các câu hỏi TNKQ đa ra phải rõ ràng, sát mục tiêu và đơn trị. Các câu hỏi đa ra
phải đồng tâm, xoáy vào một mục tiêu cần nghiên cứu.
- Tính quy chuẩn: TNKQ phải đợc thực hiện theo những chuẩn mực đại diện
cho cộng đồng.
Dùng TNKQ trong điều tra, đánh giá đối tợng là một phơng pháp hữu dụng.
Nhiều trờng hợp nó là phơng pháp chọn lọc đối tợng theo ý muốn. Đó chính là vai
trò kiểm tra đánh giá của TNKQ.
1.3 Vai trò của TNKQ trong dạy học
- TNKQ là một trong 5 hình thức kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh
trong khi học vật lý:
Quan sát học sinh trong giờ học.
Kiểm tra miệmg.
Phơng pháp TNKQ.
Xem vở ghi của học sinh.
Kiểm tra giấy.
Nguyễn Kiên Cờng - Trờng PTDT nội trú Mù Cang Chải
2
- Qua nghiên cứu tình hình ở các trờng phổ thông THCS nhận thấy TNKQ
ngoài những u điểm trên còn có một số tác dụng sau:
+ Gây hứng thú học tập và kiểm tra cho học sinh, giúp các em có động cơ
học tập đúng. Nếu học vẹt, học qua loa, học chống đối thì không thể tham gia thi
TNKQ đợc.
+ Buộc học sinh phải sử dụng SGK, làm bài tập trong SBT và đọc nhiều tài
liệu, sách tham khảo khác.
+ Cán bộ chuyên môn kiểm tra chất lợng dạy học khi dùng TNKQ sẽ có
hiệu quả ngay, dễ nhìn, dễ đánh giá chất lợng giáo dục của mỗi lớp và của từng học
sinh

+ Phục vụ đắc lực cho việc kiểm tra đánh giá của giáo viên.
Phần 2: Tình hình sử dụng TNKQ trong kiểm tra đánh giá học sinh
2.1 So sánh u điểm của phơng pháp kiểm tra TNKQ và tự luận.
- Từ trớc đây vấn đề thi cử luôn tiến hành bằng phơng pháp tự luận. Đề thi tự
luận gồm một vài câu hỏi ngắn theo một vài chủ đề nào đó. Học sinh tự trình bày
băng một bài viết dài những nội dung nằm trong câu hỏi đề. Nh vậy nội dung thi chỉ
nằm trong một phần chật hẹp trong chơng trình phổ thông.
- Đề thi TNKQ bao gồm nhiều câu hỏi, mỗi câu học sinh đợc lựa chọn
những kết quả cho sẵn (hoặc có thể biểu thị những hiểu biết của mình bằng những
ký hiệu quy ớc). Việc làm này ngắn gọn, kiểm tra đợc nhiều khĩa cạnh kiến thức
cũng nh năng lực của thí sinh.
TNKQ có thế mạnh: Đề thi đợc phủ kín toàn bộ chơng trình, rất ít may rủi
do trúng tủ, trợt tủ. Quy trình ra đề thi đảm bảo có sự tham gia của nhiều ngời, có
thời gian gọt, dũa câu hỏi để đề thi có chất lợng tốt mà vẫn đàm bảo đợc tính bí mật
cao. Việc chấm thi hoàn toàn khách quan, nhanh chóng, chính xác có thể tự động
hoá nhờ sự trợ giúp của máy tính. Với công nghệ mới, phợng pháp này cho phép
chống quay cóp trong thi cử và tiêu cực trong chấm thi.
Tự luận có thế mạnh: Đánh giá đợc khả năng diễn đạt của thí sinh, thuận lợi
cho việc đánh giá các t duy trừ tợng, khả năng sáng tạo, việc ra đề lại ít tốn công
sức.
Qua phân tích cho thấy thế mạnh của phơng pháp này là mặt yếu cuả phơng
pháp kia và ngợc lại. Nh vậy có thể kết luận rằng phơng pháp TNKQ có u thế áp đảo
so với phơng pháp tự luận.
2.2 TNKQ là phơng pháp kiểm tra đánh giá hiện đại
Trên thế giới thì các nớc phát triển đã áp dụng tuyển sinh bằng phơng pháp
TNKQ từ rất lâu và là phơng pháp duy nhất. Trong mấy năm trở lại đây thì bộ GD &
ĐT nớc ta đã bắt đầu dùng phơng pháp thi tuyển sinh bằng phơng pháp TNKQ áp
dụng cho một số môn. Vì vậy, việc cho học sinh làm quen với cách học và cách
Nguyễn Kiên Cờng - Trờng PTDT nội trú Mù Cang Chải
3

kiểm tra bằng phơng pháp TNKQ từ bậc THCS là hết sức quan trọng và có ý nghĩa
rất lớn với tơng lai của các em sau này.
2.3 Một số khó khăn khi sử dụng TNKQ.
Để sử dụng TNKQ đòi hỏi phải có một ngân hàng các câu hỏi, hầu hết các
môn học trong nhà trờng cha có hệ thống câu hỏi nào đợc xây dựng đầy đủ.
Mặc dù TNKQ đã đợc xây dựng và sử dụng từ lâu nhng việc ứng dụng vào
công tác giảng dạy cha đợc rộng rãi, nhiều giáo viên còn dè dặt, chủ quan.Học sinh
mới đợc tiếp xúc với hình thức kiểm tra này.
Mặc dù có rất nhiều u điểm trong quá trình kiểm tra và đánh giá, nhng kiểm
tra bằng TNKQ cũng gặp một số vấn đề đặc biệt trong quá trình kiểm tra đó là học
sinh rất dễ nhìn bài của bạn. Vì thế, giáo viên coi thi với hình thức thi này cần hết
sức tập trung.
2.4 Một số lu ý khi sử dụng TNKQ.
Mặc dù phơng pháp TNKQ có rất nhiều u điểm quý nhng đối với bản thân
tôi nó vẫn tồn tại những đặc điểm đặc thù, nó không phải là phơng tiện đa năng hoàn
hảo. Khi xây dựng TEST trong việc kiểm tra đánh giá học sinh phải đợc cải tiến
liên tục sát với chơng trình đào tạo, câu hỏi đa ra phải có kết quả ổn định và hội tụ
trên cùng một lớp các đối tợng giống nhau.
Để giảm các kết quả ngẫu nhiên trong một câu hỏi phải tăng cờng phơng án
lựa chọn lên tối đa, sử dụng nhiều hình thức trả lời khác nhau để học sinh phải làm
việc nhiều hơn, tăng hàm lợng tính toán trong các câu hỏi để học sinh phải t duy.
Trong quá trình kiểm tra để tránh hiện tợng học sinh nhìn bài lẫn nhau thì
giáo viên coi thi cần hết sức tập trung hoặc có thể ra đề bằng hình thức chẵn lẻ.
Phần 3: Những yêu cầu của câu hỏi TNKQ trong chơng trình vật lý 8
Chúng ta đã biết trong chơng trình vật lý bậc THCS đợc cấu tạo thành 2 giai
đoạn:
+ Giai đoan1: Lớp 6 và lớp 7.
+ Giai đoạn 2: Lớp 8 và lớp 9.
ở giai đoạn 1, vì khả năng t duy của học sinh còn hạn chế , vốn kiến thức
toán học cha nhiều, nên chơng trình chỉ đề cập đến những hiện tợng vật lý quen

thuộc, thờng gặp hàng ngày thuộc các lĩnh vực cơ, nhiệt, quang, âm, điện. Việc trình
bày các hiện tợng này chủ yếu theo quan điểm hiện tợng, thiên về mặt định tính hơn
định lợng.
ở giai đoạn 2, vì khả năng t duy của học sinh đã phát triển, học sinh đã có
hiểu biết ban đầu về các hiện tợng vật lý xung quanh, ít nhiều có những thói quen
học tập chặt chẽ theo yêu cầu của môn vật lý, vốn kiến thức toán học cũng đã đợc
nâng cao một bớc, do đó việc học tập môn vật lý ở giai đoạn này cũng có những yêu
cầu cao hơn ở giai đoạn 1.
Nguyễn Kiên Cờng - Trờng PTDT nội trú Mù Cang Chải
4
Chơng trình vật lý 8 là phần mở đầu cho giai đoạn 2, nên những yêu cầu về
khả năng t duy trừu tợng, khái quát, cũng nh yêu cầu về mặt định lợng trong việc
hình thành những khái niệm và định luật vật lý đều cao hơn các lớp ở giai đoạn 1.
Đó là nguyên nhân yêu cầu các câu hỏi TNKQ trong chơng trình vật lý 8 phải:
- Phải sát chơng trình SGK phổ thông hiện hành.
- Phải tập trung vào những vấn đề trọng tâm, vấn đề khó, vấn đề có liên quan
nhiều đến phát triển kiến thức sau này.
- Cần đủ các dang câu hỏi bài tập, lý thuyết, thực tế, kỹ thuật tổng hợp
Nhằm phát huy những kỹ năng t duy lôgic, kỹ năng tính toán, kỹ năng phán đoán
hiện tợng vật lý (biết loại trừ những hiện tợng phi vật lý), kỹ năng vận dụng lý
thuyết vào giải quyết các vấn đề cụ thể.
- Phải đảm bảo mục đích giáo dục, giáo dỡng, giáo dục kỹ thuật tổng hợp,
nhằm đào tạo con ngời hiểu lý luận, biết vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- Tính vừa sức vừa trình độ từng vùng: mỗi phần kiến thức phải có câu hỏi
dễ, vừa, khó để mỗi đối tợng đều có thể tham gia trả lời và hào hứng tham gia kiểm
tra.
- Phải có nhiều đáp án để tránh sự may rủi.
- Phải có câu hỏi thuận, câu hỏi nghịch để vấn đề đợc lật đi, lật lại, ngời học
phải đào sâu kiến thức mới có thể trả lời đợc.
- Nên có những từ khoá trong mỗi câu hỏi để nếu cần giáo viên thay từ khoá

khác sẽ có một câu hỏi mới làm phong phú thêm hệ thống câu hỏi TNKQ.
3. Cơ sở thực tiễn
Hiện nay TNKQ đã đợc sử dụng trong giảng dạy các trờng THCS và chính
thức đợc sử dụng trong chơng trình vật lý. Sách giáo khoa vật lý 8 và sách bài tập vật
lý 8 chủ yếu đợc soạn theo phơng pháp TNKQ với 2 dạng cơ bản:
+ Điền từ thích hợp.
+ Chọn phơng án đúng.
II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
1. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu vai trò của TNKQ trong dạy học và trong quá trình kiểm tra đánh
giá.
- Xây dựng đợc hệ thống câu hỏi TNKQ trong chơng I: Cơ học - của chơng
trình vật lý 8.
- Đa TNKQ vào giờ dạy thông qua giáo cụ trực quan.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu vai trò của TNKQ trong chơng I: Cơ học - Chơng trình Vật lý 8.
Đồng thời đa ra một số giải pháp để sử dụng hợp lý phơng pháp TNKQ trong quá
trình dạy học và kiểm tra đánh giá chất lợng của học sinh và xây dựng một hệ thống
câu hỏi TNKQ cho chơng I: Cơ học - Chơng trình vật lý 8 phù hợp với yêu cầu của
Nguyễn Kiên Cờng - Trờng PTDT nội trú Mù Cang Chải
5
giai đoạn 2 so sánh kết quả học tập của học sinh qua các năm học với việc sử dụng
thờng xuyên câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
III. Phạm vi của đề tài
Nghiên cứu vai trò của bài tập trắc nghiệm vật lý trong quá trình dạy - học
và kiểm tra đánh giá trong chơng I: Cơ học - Chơng trình vật lý 8.
IV. Đối tợng nghiên cứu
Học sinh lớp 8 trờng phổ thông dân tộc nội trú Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái.
V. Thời gian nghiên cứu
Từ ngày 1 tháng 9 đến ngày 10 tháng 12 năm 2007

VI. Phơng pháp nghiên cứu
a. Phơng pháp quan sát.
- Quan sát theo dõi thái độ của học sinh khi sử dụng những câu hỏi TNKQ
trong quá trình dạy học và kiểm tra đánh giá.
- Theo dõi kết quả học tập của học sinh thông qua chất lợng của các bài kiểm
tra thờng xuyên và kiểm tra định kỳ.
b. Phơng pháp nghiên cứu tài liệu.
- Nghiên cứu những tài liệu có liên quan đến đổi mới phơng pháp dạy học và
đổi mới trong kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh.
c. Phơng pháp đàm thoại.
- Trò chuyện trao đổi với giáo viên dạy môn vật lý và với học sinh để nắm đợc
những thông tin có liên quan.
B. Nội dung
I. Thực trạng của vấn đề cần nghiên cứu
Trờng PTDT nội trú là một trong những trờng lớn của huyện có nhiều thuận
lợi về nhiều mặt đặc biệt là hầu hết học sinh trong trờng đều là học sinh nội trú nên
có nhiều thuận lợi trong quá trình tự học ở nhà đặc biệt là có thể dễ dàng bàn luận
trao đổi với nhau về cách học, cách làm bài tập hay cách làm bài kiểm tra trắc
nghiệm. Tuy nhiên vì hầu hết các em học sinh là con em đồng bào dân tộc Mông
nên việc tiếp cận với những cái mới mẻ hiện đại còn hạn chế, điều này cũng ảnh h-
ởng không tốt tới việc tiếp thu kiến thức trên lớp của các em đặc biệt là với môn vật
lý thì việc hình thành các khái niệm, việc làm quen với các thuật ngữ và việc mô tả
những hiện tợng thí nghiệm liên quan đến các dụng cụ thí nghiệm hiện đại là rất khó
khăn và tốn nhiều thời gian của tiết học. Trong quá tình tìm hiểu tại trờng thì tôi
nhận thấy việc kiểm tra đánh giá bằng cách dùng phơng pháp TNKQ với học sinh
lớp 8 thì không có gì là mới mẻ và lạ lẫm với các em. Nhng với mục tiêu mới của
môn vật lý trong giai đoạn 2 thì không phải học sinh nào cũng có thể theo đợc. Nếu
Nguyễn Kiên Cờng - Trờng PTDT nội trú Mù Cang Chải
6
nh trong những năm trớc các câu hỏi mang tính chất mô tả định tính đa số các em có

thể dễ dàng ghi nhớ và trả lời đợc ngay thì trong chơng trình lớp 8 này việc quan sát
và mô tả hiện tợng chỉ là quá trình đầu, sau đó sẽ phải là suy nghĩ để giả thích và áp
dụng làm các bài tập, đặc biệt là bài tập định lợng vì thế có nhiều học sinh không
thể thích nghi ngay với cách học mới này dẫn đến tâm lý sợ môn học. Một trong
những lí do nữa là khả năng trình bày diễn đạt bằng ngôn ngữ của đa số các em còn
rất hạn chế nên việc hiểu một bài tập và trình bày hợp lí bài tập đó với đa số các em
không đơn giản. Chính vì thế mà tạo hứng thú với môn học cho các em là một yếu tố
để nâng cao chất lợng học tập, ngoài việc tạo hứng thú cho học sinh bằng các thí
nghiệm thì việc sử dụng những câu hỏi TNKQ trong quá trình dạy học và kiểm tra
cũng là một biện pháp đem lại hiệu quả cao nó là một phần không thể thiếu trong
giảng dạy một vật lý theo phơng pháp mới.
Tuy vậy vẫn có nhiều học sinh bị lúng túng trong khi làm bài tập đặc biệt là
với những bài tập trắc nghiệm định lợng và những bài tập trắc nghiệm áp dụng. Để
tránh tình trạng này các đồng chí giáo viên trong nhà trờng đã có biện pháp là sử
dụng thờng xuyên hơn các bài tập TNKQ không chỉ trong kiểm tra mà dùng trong
cả các câu hỏi trong quá trình lên lớp, nó vừa làm cho học sinh có hứng thú học tập
vừa làm cho các em bớt đi sự lúng túng khi gặp các dạng bài nêu trên. Nhng việc sử
dụng câu hỏi TNKQ nh vậy đòi hỏi sự có sự chuẩn bị khá công phu và mất nhiệu
thời gian nên đa số các đồng chí giáo viên đều ngại.
Qua dự giờ tôi thấy sau khi dạy song bài chuyển động cơ học sau khi kết
thúc bài đồng chí Đàm Thanh Nhàn đa ra bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu trả lời sau.
Hai học sinh tranh luận với nhau về sự chuyển động và đứng yên của Mặt
Trời và Trái Đất. Học sinh A nói: Trái Đất đứng yên, Mặt Trời chuyển động. Học
sinh B nói: Trái Đất chuyển động, Mặt Trời đứng yên.
a. Học sinh A nói đúng.
b. Học sinh B nói đúng.
c. Cả hai học sinh đều đúng.
d. Cả hai học sinh đều sai.

e. Cả hai học sinh đều trả lời cha chính xác.
Có 25/32 em trả lời chính xác.
Câu 2
Tìm đáp án sai trong các câu sau:
Trên toa xe lửa đang đi vào ga, một ngời ngồi trên ghế xe, ngời đó:
a. Đang chuyển động đối với đầu máy.
b. Đang chuyển động đối với đờng ray.
c. Đang đứng yên đối với toa xe.
d. Đang chuyển động đối với nhà ga.
Có 24/32 em trả lời chính xác
ở câu 1 số học sinh trả lời sai là khá nhiều nhng sau khi GV nêu câu trả lời
và giải thích thì tất cả HS trong lớp lại đợc khắc sâu một lần nữa trọng tâm của bài.
Nguyễn Kiên Cờng - Trờng PTDT nội trú Mù Cang Chải
7
Câu hỏi TNKQ trong trờng hợp này đã giúp tập trung đợc sự chú ý của HS và đem
lại hiệu quả cao cho tiết học.
* Kết luận của thực trạng: Việc sử dụng câu hỏi TNKQ đúng lúc, đúng chỗ
và phù hợp với đối tợng sẽ đem lại hiệu quả cao, giúp kiểm tra đánh giá đợc nhiều
đối tợng trong một thời gian ngắn, khắc sâu kiến thức và tạo sự chú ý và hứng thú
học tập cho HS. Tuy nhiên nó cần phải đợc sử dụng thờng xuyên hơn.
II. Các biện pháp giải quyết vấn đề, ứng dụng thử nghiệm các
giải pháp
Từ cơ sở thực tiễn và thực trạng trên, để phát huy hết những hiệu quả to lớn
của hình thức kiểm tra TNKQ tôi nghĩ:
- Mỗi giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ để thấy đợc mặt tích cực và hạn chế
của phơng pháp này, đồng thời phải xử dụng thờng xuyên để học sinh quen với hình
thức kiểm tra này.
- Giáo viên phải soạn ra những câu hỏi phù hợp với năng lực của học sinh, gây
đợc hứng thú cho học sinh trong tiết học.
Trong giờ lên lớp dùng câu hỏi TNKQ để:

- Làm tình huống vào bài.
- Hớng dẫn học sinh tìm kiến thức mới.
- Ôn luyện sau phần lý thuyết hoặc giờ ôn tập hoặc dùng khắc sâu kiến thức
cho học sinh về một vấn đề nào đó.
Sau khi nghiên cứu chơng cơ học chơng trình vật lý 8 tôi đã xây dựng đợc hệ
thống câu hỏi TNKQ để vận dụng linh hoạt cho từng bài.
1. Hệ thống câu hỏi TNKQ trong chơng I:Cơ học-Chơng trình vật lí 8
Câu 1 . Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu trả lời sau.
Hai học sinh tranh luận với nhau về sự chuyển động và đứng yên của Mặt
Trời và Trái Đất. Học sinh A nói: Trái Đất đứng yên, Mặt Trời chuyển động. Học
sinh B nói: Trái Đất chuyển động, Mặt Trời đứng yên.
a. Học sinh A nói đúng.
b. Học sinh B nói đúng.
c. Cả hai học sinh đều đúng.
d. Cả hai học sinh đều sai.
e. Cả hai học sinh đều trả lời cha chính xác.
Câu 2. Một ngời bịt mắt ngồi trên một đoàn tàu đang chuyển động thẳng
đều, ngời đó có thể kết luận:
a. Tàu đang chuyển động.
b. Tàu đang đứng yên.
c. Không thể kết luận gì.
Câu 3. Tìm đáp án sai trong các câu sau:
Trên toa xe lửa đang đi vào ga, một ngời ngồi trên ghế xe, ngời đó:
a. Đang chuyển động đối với đầu máy.
b. Đang chuyển động đối với đờng ray.
c. Đang đứng yên đối với toa xe.
d. Đang chuyển động đối với nhà ga.
Nguyễn Kiên Cờng - Trờng PTDT nội trú Mù Cang Chải
8
+ ++

Câu 4. Khi quan sát Mặt Trời mọc và lặn hàng ngày có 4 học sinh đa ra 4
kết luận nh sau:
a. Mặt Trời quay quanh Trái Đất.
b. Trái Đất tự quay quanh trục của nó.
c. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
d. Không thể kết luận gì về trờng hợp này.
Học sinh nào trả lời đúng ?
Câu 5. Khoanh tròn vào câu trả lời sai trong bài tập dới đây:
Trên sông một con tàu đang chạy ngợc dòng nớc, một ngời đang đi từ đầu
đến cuối con tàu, ngời đó đang chuyển động với:
a. Con tàu. b. Dòng sông.
c. Bờ sông. d. Mặt Trời.
Câu 6. Hãy khoanh tròn vào đơn vị dùng để đo vận tốc:
a. km.h e. m.s
b.m.s f. cm/phút
c. km/h g. N/m
d. s/m h. N/cm
2
Câu 7 . Sắp xếp theo thứ tự tăng dần các giá trị vân tốc dới đây:
a. v
1
= 2,5 m/s. b. v
2
= 8,5 km/h.
c. v
3
= 100 m/phút. d. v
4
= 0,004 km/s
Câu 8 . Khi quan sát quả táo rời từ trên cành xuống đất, 3 học sinh đa ra 3

nhận xét sau:
a. Quả táo đang chuyển động về Trái Đất.
b. Trái Đất đang chuyển động đến quả táo.
c. Trái Đất đang chuyển động về phía quả táo đang rơi nếu lấy quả táo làm
mốc.
Học sinh nào trả lời đúng là đúng nhất?
Câu 9 . Một ngời đi trên đoạn đờng S
1
mất thời gian t
1
. Trên đoạn đờng S
2
mất thời gian t
2
Trên đoạn đờng S
n
mất thời gian t
n
. Hãy tính vận tốc trung bình
của ngời đó trên toàn bộ đoạn đờng.
a. Cách 1: Ngời đó đi trên n đoạn đờng. Do vậy vận tốc trung bình trên n
đoạn đờng này đợc tính:
S
1
S
2
S
n

T

1
T
2
T
n
S
1
.(t
2
.t
3
t
n
) + S
2
.(t
1
t
3
t
n
) +
V
TB
= = (m/s)
n n(t
1
.t
2
t

n
)
b. cách 2: Vận tốc của ngời đó trên mỗi đoạn đờng là:
S
1
S
2
S
n
v
1
= ; v
2
= ; ; v
n
=
t
1
t
2
t
n
Do đó vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng là:
v
1
+ v
2
+ +

v

n

V
TB
= (m/s)
Nguyễn Kiên Cờng - Trờng PTDT nội trú Mù Cang Chải
9
n
c. Cách 3: Quãng đờng tổng cộng của cả đoạn đờng là:
S = S
1
+ S
2
+ + S
n
Thời gian tổng cộng đi hết quãng đờng S là:
t = t
1
+ t
2
+ + t
n

Vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng S là:
S S
1
+ S
2
+ + S
n

V
TB
= = (m/s)
t t
1
+ t
2
+ + t
n
Hãy khoanh tròn vào cách làm em cho là đúng
Câu 10. Khoanh tròn vào đáp án sai trong những câu trả lời dới đây.
Quan sát một hòn bi đang chuyển động chậm dần rồi dừng lại, một học sinh
nhận xét:
a. Có vật khác tác dụng lên nó.
b. Không có vật nào tác dụng lên nó.
c. Nó tác dụng lên vật khác.
Câu 11. Khoanh tròn vào định nghĩa sai trong các định nghĩa về lực sau:
a. Lực là tác dụng của vật này lên vật khác làm thay đổi vận tốc của vật hoặc
làm cho vật bị biến dạng.
b. Lực là một đai lợng vật lý đặc trng cho sự tác dụng của vật này lên vật
khác, kết quả làm cho vật thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng.
c. Lực là đại lợng đặc trng cho sự tơng tác giữa các vật làm thay đổi vận tốc
của vật hoặc làm vật bị biến dạng.
Câu 12. Chỉ ra các cách nói sai trong những câu nói sau:
a. Vân tốc của vật chỉ thay đổi khi có lực tác dụng vào nó.
b. Vận tốc của vật chỉ thay đổi khi nó tơng tác với vật khác.
c. Vận tốc của vật chỉ thay đổi khi nó tham gia tác dụng tơng hỗ.
d. Vận tốc của vật không thay đổi khi không có lực tác dụng vào nó.
Câu 13. Khi ôtô ngoặt sang phải hành khách trên xe sẽ:
a. Nghiêng sang phải. b. Nghiêng sang trái.

c. Vẫn ngồi thẳng. d. Bị dúi về phía trớc
Câu 14. Xe A có khối lợng 200g chạy với vận tốc 10 m/s. Xe B có khối lợng
100g cùng chạy với vận tốc 10 m/s .
Xe nào sẽ có quán tính lớn hơn ?
a. Xe A có quán tính lớn hơn xe B. b. Xe A có quán tính bằng xe B.
c. Xe A có quán tính nhỏ hơn xe B. d. Không thể so sánh đợc.
Câu 15. Khoanh tròn vào đáp án đúng trong những đáp án dới đây:
Để biểu diễn một lực cần 3 yếu tố:
a. Phơng; chiều; độ lớn.
b. Điểm đăt; độ lớn; phơng.
c. Độ lớn; chiều; điểm đặt.
Nguyễn Kiên Cờng - Trờng PTDT nội trú Mù Cang Chải
10
F
F
F
F
F
d. Hớng; độ lớn; điểm đặt.
e. Phơng; chiều; điểm đặt.
f. Hớng; phơng; chiều.
g. Độ lớn; hớng ; chiều.
Câu 16. Một học sinh biểu diễn lực tác dụng vào một vật A nh sau:
a. b. c.
d. e. f.
g. h. i.
Cách biểu diễn nào đúng ? Biết rằng dới tác dụng của lực vật chuyển động
theo phơng ngang từ trái sang phải.
Câu 17. Một học sinh biểu diễn áp lực mà một vật đặt vào bề mặt tiếp xúc
bằng những hình vẽ sau:

a. b. c.
d. e.
Khoanh tròn vào hình vẽ đúng trong các hình vẽ trên.
Câu 18. Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên sẽ
tiếp tục đứng yên ?
a. Hai lực cùng cờng độ, cùng phơng.
b. Hai lực cùng phơng, ngợc chiều.
c. Hai lực cùng phơng, cùng cờng độ, cùng chiều.
d. Hai lực cùng cờng độ, có phơng cùng nằm trên một đờng thẳng và ngợc
chiều.
Câu 19. Cách nào sau đây làm giảm đợc lực ma sát ?
a. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
b. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
c. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
d. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 20. Ngời ta dùng một lực 30 N để đẩy một vật A theo phơng nằm
ngang.
a) Khi vật A chuyển động đều thì lực ma sát sẽ bằng:
Nguyễn Kiên Cờng - Trờng PTDT nội trú Mù Cang Chải
11
A. 30N B. Lớn hơn 30N
C. Nhỏ hơn 30N D. Lực ma sát bằng 0
b) Khi vật A chuyển động nhanh dần thì lực ma sát sẽ bằng:
A. 30N B. Lớn hơn 30N
C. Nhỏ hơn 30N D. Lực ma sát bằng 0
c)Khi vật A chuyển động chậm dần và dừng lại thì lực ma sát bằng:
A. 30N B. Lớn hơn 30N
C. Nhỏ hơn 30N D. Lực ma sát bằng 0
d. Khi vật A không chuyển động thì lực ma sát bằng:
A. 30N B. Lớn hơn 30N

C. Nhỏ hơn 30N D. Lực ma sát bằng 0
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.
Câu 21. Khoanh tròn vào định nghĩa đúng trong các định nghĩa sau về áp
suất:
a. áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
b. áp suất là độ lớn của lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
c. áp suất là áp lực trên một đơn vị diên tích bị ép.
d. áp suất là đại lợng vật lý đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện
tích bị ép.
Câu 22. Ngời ta thờng phải mài dao sắc để khi sử dụng đợc dễ dàng hơn là
vì:
a. Khi mài dao sẽ nhẹ đi nên dễ sử dụng hơn.
b. Giúp tăng áp suất khi sử dụng.
c. Giúp giảm áp suất khi sử dụng.
d. Làm cho dao bóng và đẹp hơn.
Câu 23. Trong công thức tính áp suất P = F/S
a. P là trọng lực đo bằng N. b. P là trọng lợng đo bằng kg.
c. P là áp suất đo bằng N/m. d. P là áp suất đo bằng kg/m
2
.
e. P là áp suất đo bằng N/m
2
. f. F là lực đo bằng N.
g. F là áp lực đo bằng. h. S là diện tích đo bằng m
2
.
i. S là diện tích mặt bị ép đo bằng m
2
. j. S là diện tích mặt bị ép đo bằng
m

3
.
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 24. Tại sao khi bắn cung (hay bắn nỏ) mũi tên rời khỏi cung (hay nỏ)
rồi mà vẫn tiếp tục bay đợc ?
a. Mũi tên bay đi , đằng sau nó không khí bị rẽ, không khí xung quanh ùa
vào tạo thành lực đẩy mũi tên đi giống nh động cơ phản lực.
Nguyễn Kiên Cờng - Trờng PTDT nội trú Mù Cang Chải
12
Dầu
Dầu
Nớc Nớc
Nớc
Nớc
Dầu
b. Mũi tên bay đi đợc từ dây cung do có lực đàn hồi tác dụng vào, khi rời
khỏi dây cung phải có một lực chuyển động tiếp tục đẩy nó bay đi.
c. Lực không phải là nguyên nhân gây nên chuyển động, mũi tên tiếp tục
bay đợc là chuyển động do có quán tính.
Câu 25. Một ôtô chuyển động trên một quãng đờng vòng làm cho hành
khách trên xe bị nghiêng về phía ngoài đờng vòng. Có nhiều tiếng phàn nàn:
a. Tại ngời lái xe. b. Tại đờng.
c. Tại ôtô. d. Tại chính hành khách.
Hãy khoanh tròn vào ý kiến đúng nhất.
Câu 26. Trên cùng một đoạn đờng, một xe ôtô có khối lợng 5 tấn và một xe
ôtô có khối lợng 2 tấn đang chạy cùng vận tốc thì tắt máy. Biết rằng ma sát cản trở
chuyển động của hai xe là nh nhau.
a. Xe A tiếp tục chạy đợc lâu hơn xe B.
b. Xe B tiếp tục chạy đợc lâu hơn xe A.
c. Hai xe sẽ tiếp tục chạy đợc những quãng đờng nh nhau.

Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 27. Trong những hình vẽ bình thông nhau dới đây, hình nào đúng ?
a. b. c. d.
Câu 28. Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các cách trả lời sau:
áp suất khí quyển là áp suất đợc gây ra bởi:
a. Chiều cao cột thuỷ ngân trong ống Tôrixeli.
b. Trọng lợng cột thuỷ ngân trong ống Tôrixeli.
c. Do chiều cao lớp khí quyển nơi làm thí nghiệm.
Câu 29. Khoanh tròn vào đáp án sai trong những kết luận dới đây.
áp suất khí quyển đợc đo bằng:
a. N/m
2
b. mmHg
c. cmHg d. mHg
e. Kg/m
3
f. Nm
2
Câu 30. Càng lên cao thì áp suất khí quyển:
a. Càng tăng
b. Càng giảm
c. Không thay đổi
Nguyễn Kiên Cờng - Trờng PTDT nội trú Mù Cang Chải
13
d. Có thể tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào chỗ làm thí nghiệm.
Câu 31. Hiện tợng nào sau đây là do áp suất khí quyển gây ra:
a. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào chậu nớc nóng sẽ phồng lên nh cũ.
b. Săm xe đạp căng hơi để ngoài nắng có thể bị nổ.
c. Dùng ống nhựa nhỏ có thể hút nớc từ cốc nớc vào miệng.
d. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.

Câu 32. Ba quả cầu bằng sắt nhúng trong nớc. Lực ác - si - mét tác dụng lên
quả cầu nào lớn nhất ?
a. Quả 3 vì nó ở sâu nhất
b. Quả 2 vì nó lớn nhất
c. Quả 1 vì nó nhỏ nhất
d. Bằng nhau vì chúng đều bằng sắt
Câu 33. Một vật làm bằng sắt và một vật làm bắng nhôm có cùng thể tích.
Lần lớt ta nhúng vật bằng sắt vào trong dầu và nhúng vật băng nhôm vào trong nớc.
Lực đẩy ác - si - mét tác dụng lên vật nào sẽlớn hơn?
a. Vật bằng sắt nhúng trong dầu. b. Vật bằng nhôm nhúng trong nớc.
c. Bằng nhau. d. Không thể so sánh.
Câu 34. Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các đáp án dới đây.
Lực đẩy ác - si - mét tác dụng vào một vật nhúng trong lòng chất lỏng:
a. Cùng phơng, cùng chiều với trọng lực.
b. Cùng phơng, ngợc chiều với trọng lực.
c. Cùng hớng với trọng lực.
d. Vuông góc với trọng lực.
Câu 35. Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các nhận xét sau:
Trong công thức tính lực đẩy ác - si - mét, Vlà thể tích của vật khi:
a. Vật nổi hoàn toàn trên mặt chất lỏng.
b. Vật chìm lơ lửng trong lòng chất lỏng.
c. Vật chìm ở đáy bình đựng chất lỏng.
d. Vật chìm một phần trong lòng chất lỏng.
Câu 36. Xếp theo thứ tự tăng dần trọng lợng của hòn đá khi lần lợt đắt nó
trong:
a. Không khí. b. Nớc biển.
c. Dầu hoả. d. Nớc nguyên chất.
Câu 37 . Một vật sẽ lơ lửng trong lòng chất lỏng khi:
a. Nó có khối lợng riêng nhỏ.
b. Khi lực đẩy ác si mét bằng trọng lợng của nó.

c. Khi nó không có bất cứ lực nào tác dụng lên nó.
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Nguyễn Kiên Cờng - Trờng PTDT nội trú Mù Cang Chải
14
2
1
3
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.
Câu 38. Loại máy cơ học đơn giản nào cho ta lợi về công?
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.
a. Ròng rọc. b. Đòn bẩy.
c. Mặt phẳng nghiêng. d. Không có loại máy nào.
Câu 39. Một quả táo chín đáng ở trên cây.
Kết luận nào sau đây đúng:
a. Quả táo có thế năng hấp dẫn.
b. Quả táo có động năng.
c. Quả táo không có có cả động năng lẫn thế năng.
d. Không thể kết luận gì trong trờng hợp này.
2. Câu 40. Nhấn chìm một miếng gỗ khô vào sâu xuống đáy một xô nớc,
khi đó miếng gỗ chịu tác dụng của lực đẩy ác si mét nên sẽ bị nổi lên mặt nớc.
Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:
a. Miếng gỗ đã thực hiện công nổi lên mặt nớc.
b. Xô nớc thực hiện công đẩy miếng gỗ nổi lên mặt nớc.
c. Cả miếng gỗ và xô nớc đều thực hiện công.
d. Tất cả các phơng án trên đều đúng.
2. Giờ giảng thực nghiệm:
Bài 2
Vận tốc
A. Mục tiêu
- Kiến thức: + Từ ví dụ, so sánh quãng đờng chuyển động trong 1s của mỗi

chuyển động để rút ra nhận cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó (gọi
là vận tốc).
+ Nắm vững công thức tính vận tốc
t
v
s =
và ý nghĩa của khái
niệm vận tốc.
- Kỹ năng: Vận dụng công thức tính vân tốc để suy ra cách tính quãng đờng
và thời gian chuyển động trong các bài tập đơn giản.
- Thái độ: Rèn tính trung thực, chính xác và thói quen áp dụng kiến thức đã
học vào trong thực tế cuộc sống.
B. Chuẩn bị
- Đồng hồ bấm giây, bảng 2.1 và 2.2.
- Tranh vẽ tốc kế xe máy.
C. Tổ chức hoạt động dạy học
I. ổn định lớp
SS:
II. Kiểm tra bài cũ
? Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đứng yên ? Lấy ví dụ
chứng tỏ chuyển động hay đứng yên chỉ có tính chất tơng đối ?
Nguyễn Kiên Cờng - Trờng PTDT nội trú Mù Cang Chải
15
III. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
+ Mục tiêu: Tổ chức tình huống học tập.
Ta đã biết cách xác định một vật chuyển động hay đứng yên, còn để nhận
biết sự nhanh chậm của chuyển động và thế nào là chuyển động đều ta xẽ nghiên
cứu trong nội dung bài hôm nay.

Hoạt động 2
+ Mục tiêu: - Cho học sinh tìm hiểu khái niệm vận tốc thông qua phân tích
ví dụ bảng 2.1
- HS nắm đợc công thức tính vận tốc
- Biết đợc đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đo của quãng
đờng và đơn vị thời gian, biết đợc 2 đơn vị thờng dùng của vận tốc là m/s và km/h.
- Gv treo bảng phụ bảng 2.1
- Yêu cầu HS đọc và hoàn thành C
1
- YCHS đứng tại chỗ trả lời, GV điền vào
bảng 2.1
- YCHS dùng máy tính bỏ túi tính quãng
đờng chạy đợc trong 1s của mỗi bạn.
- Học sinh quan sát bảng 2.1
- Đọc bài và hoàn thành C
1
- HS nào có thời gian chạy ngắn nhất là
ngời chạy nhanh nhất.
- Thực hiện yc
Bảng 2.1
Cột 1 2 3 4 5
STT
Họ và tên
học sinh
Quãng đờng
chạy s (m)
Thời gian
chạy t (s)
Xếp
hạng

Quãng đờng
chạy trong 1giây
1
Nguyễn An
60 10
3 6
2
Trần Bình
60 9,5
2 6,32
3
Lê Văn Cao
60 11
5 5,54
4
Đào Việt Hùng
60 9
1 6,67
5
Phạm Việt
60 10,5
4 5,71
- GV giới thiệu: Quãng đờng chạy đợc
trong 1s gọi là vận tốc.
? Vận tốc của bạn học sinh nào lớn nhất?
Bạn nào chạy nhanh nhất ? Tơng tự bạn
nào có vận tốc nhỏ nhất, và chạy chậm
nhất ?
- Tơng tự yêu cầu HS so sánh đoạn đờng
chạy đợc của mỗi HS trong cùng một

đơn vị thời gian để hình dung về sự
nhanh chậm.
- YCHS đọc và hoàn thành C
3
theo nhóm
- Ghi bài
- Vận tốc Hùng lớn nhất. Hùng là ngời
chạy nhanh nhất. Bạn Cao có vận tốc nhỏ
nhât và là ngời chạy chậm nhất.
- Thực hiện YC
- HS hoạt động nhóm:
C
3
: (1) nhanh ; (2) chậm
Nguyễn Kiên Cờng - Trờng PTDT nội trú Mù Cang Chải
16
- GV giới thiệu công thức tính vận tốc,
đơn vị của vận tốc.
- GV thông báo: đơn vị vận tốc phụ
thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời
gian.
- Giới thiệu bảng 2.2 YCHS đọc và hoàn
thành C
4
(3) quãng đờng đi đợc ; (4) đơn vị
- Ghi bài: Công thức tính vận tốc:
t
s
v =
trong đó: s là quãng đờng đi đợc

trong khoảng thời gian t.
- HS đọc và hoàn thành C
4

Đơn vị chiều dài m m km km cm
Đơn vị thời gian s phút h s s
Đơn vị vân tốc
m/s
m/phút Km/h Km/s Cm/s
- GV giới thiệu 2 đơn vị vận tốc hợp
pháp thờng dùng là m/s và km/h
? 1km/h = ? m/s
- Giới thiệu đồng hồ đo vận tốc là tốc kế.
? Các em gặp đồng hồ đo vận tốc ở đâu
trong cuộc sống hàng ngày.
- Treo tranh vẽ tốc kế của xe máy (H:
2.2)
1km/h = 1000m/3600s = 0,28 m/s.
- Đồng hồ đo vận tốc của ô tô và xe máy
- HS quan sát và nêu kim của tốc kế sẽ
cho biết vận tốc mà xe đang chạy. Tốc
kế giúp ngời điều khiển xe kiểm soát đợc
tốc độ tránh sảy ra tai nạn giao thông.
IV. Vận dụng - Củng cố
Hoạt động 3
- Mục tiêu: + Khắc sâu khái niệm vận tốc.
+ Hình thành tính cẩn thận cho HS khi so sánh các vận tốc.
+ Biết đổi đơn vị và áp dụng công thức
t
s

v =
để làm các bài tập
đơn giản.
- GV hớng dẫn học sinh trả lời các câu
hỏi C
5
, C
6
, C
7
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi và hoạt
động cá nhân trả lời.
- Ta phải làm gì để so sánh đợc vận tốc
của chúng ?
- YCHS đọc và làm câu hỏi C
7
trong 2
C
5
a. Mỗi giờ ôtô đi đợc 36 km, xe đạp đi
đợc 10,8 km và tàu hoả đi đợc 10m.
b. Đa cả ba chuyển động về cùng đơn
vị vận tốc sau đó so sánh:
Ta có: tàu hoả có v = 10 m/s = 36 km/h
Vậy ôtô và tàu chuyển động nhanh bằng
nhau. Xe đạp chuyển động chậm nhất.
- Một HS lên bảng:
Nguyễn Kiên Cờng - Trờng PTDT nội trú Mù Cang Chải
17
phút.

- GV nhấn mạnh chỉ so sánh khi đa về
cùng đơn vị vận tốc, do đo 54>15 không
có nghĩa là vận tốc khác nhau.
- GV hớng dẫn và đa đáp án của C
7
và C
8
sau đó yêu cầu học sinh về nhà hoàn
thành vào vở bài tập.
- GV củng cố: cho HS nhắc lại khái niệm
vận tốc, công thức tính vận tốc và nhấn
mạnh khi làm bài tập phải đa về cùng
đơn vị đo.
Vận tốc tàu v = 81/1,5 =54 km/h =
5400/3600 = 15 m/s
V. Hớng dẫn về nhà
- Học bài, nắm vững khái niệm vận tốc.
- Bài tập về nhà: 2.1 đến 2.5 (SBT)
* Đề bài kiểm tra:
+ Đề dành cho lớp 8B ( sử dụng câu hỏi tự luận): Hãy cho biết độ lớn của
vận tốc phụ thuộc vào tính chất nào của chuyển động ? Và hãy nêu cách tính độ lớn
của vận tốc ?
+ Đề dành cho lớp 8A (sử dụng câu hỏi TNKQ):
Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
- Độ lớn của vận tốc sự , của chuyển động.
- của đợc tính bằng trong một
thời gian.
Câu 2. Hãy khoanh tròn vào đơn vị dùng để đo vận tốc:
a. km.h e. m.s
b.m.s f. cm/phút

c. km/h g. N/m
d. s/m h. N/cm
2
* Nhận xét sau giờ dạy:
- Nhờ sử dụng linh hoạt những câu hỏi TNKQ trong giờ học mà giáo viên rất
nhàn, học sinh thờng xuyên bị đặt trong tình trạng phải suy nghĩ để có thể tìm đợc
phơng án trả lời đúng mà tiếp thu đợc một lợng kiến thức nhiều hơn, phong phú hơn
và sâu hơn. Đặc biệt là các em rất hứng thú trong học tập và hăng hái phát biểu ý
kiến xây dựng bài.
Bài kiểm tra bằng TNKQ học sinh làm bài nhàn hơn,giờ kiểm tra diễn ra
nhanh chóng và đơn giản hơn và việc chấm chữa bài của GV cũng đơn giản hơn.
Tuy nhiên với hình thức kiểm tra này thì giáo viên không nắm đợc khả năng diễn đạt
của học sinh và học sinh cũng không phát triển tốt đợc khả năng này, đây cũng là
một nhợc điểm của hình thức kiểm tra này, tuy nhiên không vì thế mà vai trò của nó
trong dạy học vật lý bị giảm đi.
II. Kết quả thu đợc
Nguyễn Kiên Cờng - Trờng PTDT nội trú Mù Cang Chải
18
- Kết quả của bài kiểm tra ngắn nh sau: Mặc dù là lớp học tốt hơn nhng kết quả
kiểm tra của lớp 8B lại không bằng lớp 8A, cụ thể nh sau:
*Kết quả năm 2006 2007:
điểm
Lớp
GIỏI Khá TB và yếu kém
8A
7/24=29% 10/24=42% 7/24=29%
8B
3/27=11% 7/27=26% 17/27=65%
*Kết quả năm 2007 2008:
điểm

Lớp
GIỏI Khá TB và yếu kém
8A
13/32=40% 15/32=46% 4/32=14%
8B
6/32=19% 10/32=31% 16/32=50%
C. Kết luận
- Thông qua tìm hiểu vai trò của TNKQ trong dạy học vật lý 8 tôi đã hiểu
thêm về t tởng thiết kế chơng trình SGK mới và có thêm nhiều kinh nghiệm trong
việc sử dụng TNKQ trong dạy học.
- Tôi đã xây dựng đợc một hệ thống câu hỏi TNKQ trong chơng I: Cơ học -
chơng trình vật lý 8, do cha thật đầy đủ và cha thât sự hay nên tôi rất mong có đợc
sự góp ý của đồng chí, đồng nghiệp để hệ thống câu hỏi này đợc hay hơn và có ý
nghĩa thực tế hơn nếu có thể thì mở rộng ra cả chơng trình vật lý 8.
- Thực nghiệm và ứng dụng của SKKN qua 2 năm nghiên cứu đã thu đợc
một số kết quả mong muốn, nó đã chứng minh đợc vai trò của TNKQ trong dạy học
vật lý lớp 8 góp phần đáng kể nâng cao chất lợng dạy và học .
Nguyễn Kiên Cờng - Trờng PTDT nội trú Mù Cang Chải
19
D. Kiến nghị
- Vai trò của TNKQ là rất quan trọng trong quá trình dạy học theo phơng
pháp đổi mới, đặc biệt là với môn vật lý. Vậy nên để có thể sử dụng hợp lý, linh hoạt
hình thức này trong từng tiết học và lại không mất nhiều thời gian chuẩn bị và tốn
kém cho GV và HS thì tôi đề suất ý kiến là nên sử dụng những loại bảng phụ có thể
tái sử dụng nhiều lần ví dụ nh là bảng phoóc nhỏ hoặc bảng phụ giấy có mặt dán
giấy bóng kính
- Để việc sử dụng các câu hỏi TNKQ linh hoạt, phù hợp với các đối tợng học
sinh và tránh bị lặp lại nhiều lần khi dạy một khối có nhiều lớp thì mỗi GV nên xây
dựng hoặc su tầm cho mình một hệ thống câu hỏi TNKQ phong phú, với những câu
hỏi có từ khoá để khi cần GV chỉ việc thay đổi từ khoá là sẽ có ngay một câu hỏi

mới. Mong rằng các cấp lãnh đạo của ngành và của nhà trờng sẽ tạo điều kiện hơn
nữa để các GV có thể tiếp cận với nhiều tài liệu chuyên môn mới, có nhiều thời gian
gặp gỡ trao đổi chuyên môn với nhau cũng nh đợc tham dự nhiều hơn nhng lớp học
chuyên sâu hơn về chủ đề này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng do kinh nghiệm giảng dạy còn ít và thời
gian nghiên cứu không nhiều nên sáng kiến nghiệm của tôi không thể không thể
tránh khỏi có nhiều thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến giúp đỡ
của đồng chí, đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Mù Cang Chải, ngày 10 tháng 12 năm 2007.
Nguyễn Kiên Cờng - Trờng PTDT nội trú Mù Cang Chải
20
E. tài liệu tham khảo
1. Lu Xuân Mới
Phơng pháp nghiên cứu khoa học
2. Thạc sĩ vật lý: Phạm Quang Bình
Đề tài khoa học năm 2001
3. Tạp chí giáo dục:
Tác động của hệ thống đánh giá đến cách dạy học
4. PGS - TS Nguyễn Quang Lạc
ứng dụng của TNKQ trong dạy học vật lý
Nguyễn Kiên Cờng - Trờng PTDT nội trú Mù Cang Chải
21

×