Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án 1 tuần 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.17 KB, 22 trang )

Bài soạn tuần thứ 26
TUẦN 26
Ngày soạn:06/ 3/ 2004
Ngày dạy :Thứ hai 08/ 3/ 2004
CHÀO CỜ
***
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP – VUI CHƠI
I/ Mục tiêu:
-HS nắm được yêu, khuyết điểm của mình trong tuần.
-Biết khắc phục và phấn đấu trong tuần tới.
-GDHS mạnh dạn và biết tự quản.
II/ Chuẩn bò:
-GV: Nội dung sinh hoạt, trò chơi, bài hát.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1: Nhận xét các hoạt động trong tuần qua.
-Các em chăm ngoan, lễ phép, chuyên cần, nghỉ học có phép, đi học đúng giờ.
-Chuẩn bò bài tốt, học và làm bài đầy đủ. Có đầy đủ dụng cụ học tập.
-Các em đều tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
-Thi đua giành nhiều hoa điểm 10. Biết rèn chữ giữ vở.
-Tham gia tốt “Hành trình về Điện Biên anh hùng”.
-Nề nếp lớp tốt.
-Tồn tại: còn 1 số em hay quên dụng cụ, đọc viết chậm
*Hoạt động 2: Ôn bài hát “Lí cây xanh”. Chơi trò chơi: Chim bay cò bay.
*Hoạt động 3: Nêu phương hướng tuần tới
-Nhắc nhở 1 số em còn mắc khuyết điểm, cần phấn đấu trong tuần tới.
***
TẬP ĐỌC
MẸ VÀ CÔ
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng có phụ ïâm đầu l: lòng ,lặn, lon ; s


:sáng, sà; ch : chạy,tr : trời .Đọc đúng các từ :Lòng mẹ, mặt trời, rồi lặn, lon ton. Biết
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 1
Bài soạn tuần thứ 26
nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ ( bằng khoảng thời gian phát âm một tiếng, như là sau dấu
chấm )
-Ôn các vần: uôi, ươi; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôi, ươi.
-Hiểu các từ ngữ trong bài: sà vào, lon ton, chân trời . Hiểu được tình cảm yêu mẹ, yêu
cô giáo của bé. Biết nói lời chia tay giữa bé và mẹ trước khi bé vào lớp, giữa bé và cô
trước khi bé ra về.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Tranh, sách giáo khoa
- Học sinh : Sách giáo khoa , bìa kẻ ô li
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Đức, Hương, Nam)
-Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài : Mưu chú Sẻ
H :Khi Sẻ bò Mèo chộp được, Sẻ đãõ nói gì với Mèo?( Thưa anh, tại sao một người sạch
sẽ như anh trước khi ăn sáng lại không rửa mặt?)
H :Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất ?( Sẻ vụt bay đi)
Gọi 1 học sinh lên sắp xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài ( Sẻ nhanh
trí )
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
TIẾT 1:
* Giới thiệu bài : Ghi đề bài “ Mẹ và cô”
*Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ
-Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc thầm( giao việc)
- Tìm những tiếng có âm đầu: l ,s ,ch, tr , vần

uôi
-Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần tiếng
buổi

-Luyện đọc các từ: Lòng mẹ, mặt trời, rồi lặn,
lon ton.
-Giảng từ : sà vào, lon ton, chân trời.
-Hướng dẫn học sinh đọc các từ
*Hoạt động 2: Luyện đọc câu.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu
-Chỉ không thứ tự
-Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu
câu: dấu phẩy, dấu chấm.
Đọc đề cá nhân, lớp…
-Theo dõi
- Đọc thầm
l: lòng ,lặn, lon ; s :sáng, sà; ch:chạy,
tr : trời ;uôi: buổi.
- Phân tích :tiếng buổi có âm b đứng
trước,vần uôi đứng sau, dấu hỏi đánh
trên âm ô cá nhân .
-Đánh vần: bờ- uôi – buôi – hỏi -
buổi: cá nhân, nhóm.
Cá nhân
Đọc đồng thanh
Đọc nối tiếp :cá nhân
Cá nhân
Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ.
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 2
Bài soạn tuần thứ 26

-Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn,bài.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
-Giáo viên hướng dẫn cách đọc
*Hoạt động 4: Chơi trò chơi củng cố.
-Treo tranh
H: Tranh vẽ cảnh gì ?
Giới thiệu câu : Dòng suối chảy êm ả.
H : Tìm tiếng có vần uôi ?
H : Tranh vẽ gì ?
Giới thiệu câu : Bông hoa tươi thắm khoe sắc
dưới ánh mặt trời.
H : Tìm tiếng có vần ươi ?
-Thi tìm tiếng có vần uôi , ươi.
-Nói câu chứa tiếng có vần uôi , ươi.
-Gọi 2 học sinh lên thi đọc hay.
H :Em nào đọc được những dòng thơ nói lên
tình yêu của bé đối với cô giáo, với mẹ?
* Nghỉ chuyển tiết
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên bảng.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn,
cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo
khoa
-Gọi học sinh đọc cả bài.
-Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao việc).
H: Trong bài có mấy dòng thơ ?

-Hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn
(đọc nối tiếp)
- Hướng dẫn học sinh đọc cả bài.
* Trò chơi giữa tiết
*Hoạt động 3 : Luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc từng đoạn, kết hợp trả lời câu
hỏi.
-Gọi 1 học sinh đọc khổ thơ 1
-H : Đọc những dòng thơ nói lên tình yêu của bé
với cô giáo ?
Hát múa.
Cá nhân, nhóm, tổ.
Đọc đồng thanh
Quan sát
Cảnh đồi núi, dòng suối.
Cá nhân
Suối
Bông hoa hướng dương.
Cá nhân
tươi, dưới
tuổi thơ, buồng chuối,tưới rau, hoa
bưởi
Buồng chuối nhà em trồng quả rất to.
Trời ít mưa nên ngày nào mẹ em
cũng tưới rau.
Đọc cá nhân, cả lớp nhận xét

Hát múa
Cá nhân, nhóm
- Sách giáo khoa

1 học sinh đọc cả bài
Đọc thầm
8 dòng thơ.
Cá nhân
- 1 em đọc toàn bài
Hát múa


Cá nhân
Buổi sáng cổ cô.

Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 3
Bài soạn tuần thứ 26
-H : Đọc những dòng thơ nói lên tình yêu của bé
với mẹ ?
-Gọi học sinh đọc khổ thơ 2.
-H :Hai chân trời của bé là những ai ?
-Luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi
-Học thuộc lòng bài thơ.
-Yêu cầu học sinh học thuộc lòng bài thơ.
-Giáo viên xóa dần
*Hoạt động 4: Luyện nói
Chủ đề: Tập nói lời chào
-Của bé với mẹ trước khi bé vào lớp.
-Của bé với cô trước khi bé ra về.
Giáo viên chốt ý : Biết nói lời chào cô, chào
mẹ.
Buổi chiều lòng mẹ.
Cá nhân
Cô và mẹ.

- Tự nhẩm. Thi xem em nào, bàn, tổ
nào thuộc bài nhanh.
Đọc đồng thanh
Nhắc lại :Cá nhân
Thảo luận nhóm
H :Bạn hãy nói lời chào của bạn với
mẹ trước khi bạn vào lớp?
Đ : Chào mẹ,con đi học
H : Bạn hãy nói lời chào của bạn
vớicô trước khi bạn ra về?
Đ : Chào cô, cháu về
- 1 em hỏi, 1 em trả lời

4/ Củng cố:
-Thi đọc đúng, diễn cảm: 2 em đọc.
-Khen những học sinh đọc tốt.
5/ Dặn dò:
-Học bài để chuẩn bò viết chính tả bài Mẹ và cô.
***
ĐẠO ĐỨC
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI( Tiếp theo )
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khi nào và vì sao cần nói lời cảm ơn , nói lời xin lỗi. Trẻ em có quyền
được tôn trọng , được đối xử bình đẳng.
- Học sinh biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
- Giáo dục học sinh chân thành khi giao tiếp. Q trọng những người biết nói lời cảm ơn,
xin lỗi.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên : Tranh ảnh
- Học sinh : Vở bài tập

III. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ : (Nguyên, Phong)
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 4
Bài soạn tuần thứ 26
H : Cần nói lời cảm ơn khi nào?( Cảm ơn khi được giúp đỡ)
H : Cần nói lời xin lỗi khi nào?( Xin lỗi khi làm phiền người khác)
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài : Cảm ơn , xin lỗi
*Hoạt động 1: Thảo luận bài 3
-GV nêu yêu cầu: hãy đánh + vào 
trước cách ứng xử phù hợp.
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
*Kết luận:
-Tình huống 1: cách ứng xử ( c ) là phù
hợp.
-Tình huống 2: cách ứng xử ( b ) là phù
hợp.
*Hoạt động 2: Chơi ghép hoa
-GV chia mỗi nhóm 2 nhò hoa ( ghi các
tình huống khác nhau vào các cánh hoa : 1
cám ơn, 1 xin lỗi ).
-GV nêu yêu cầu ghép hoa.
-Gọi các nhóm trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại các tình huống
cần nói lời cảm ơn và xin lỗi.
*Trò chơi giữa tiết.
*Hoạt động 3: HS làm bài tập 6
-GV nêu yêu cầu bài tập: Điền từ thích

hợp vào chỗ trống trong các câu sau.
*Kết kuận chung:
-Cần nói lời cảm ơn khi được người khác
quan tâm, giúp đỡ việc gì dù nhỏ.
-Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự tôn
trọng mình và tôn trọng người khác.
- Thảo luận bài 3
- Các nhóm trình bày – lớp nhận xét.
- Chơi ghép hoa.
- Làm việc theo nhóm: lựa chọn những
cánh hoa có ghi tình huống cần nói
cảm ơn ghép với nhò hoa có ghi từ “
cảm ơn” ( Bông hoa xin lỗi cũng làm
tương tự ).
- Các nhóm trình bày
Hát múa
- Làm bài tập.
- Ô trống 1: cảm ơn, ô trống 2 : xin lỗi.
4/ Củng cố :
-Yêu cầu HS nhắc lại khi nào cần nói lời cảm ơn và xin lỗi.
5/ Dặn dò :
-Thực hiện hành vi : cảm ơn, xin lỗi.
***
TOÁN
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 5
Bài soạn tuần thứ 26
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết số lượng , đọc, viết các số từ 20 đến 50.
- Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 20 đến 50.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn toán ,viết các số có 2 chữ số đúng, đẹp.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên : 04 bó chục que tính và 10 que tính rời.
- Học sinh : SGK, que tính như giáo viên
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Long, Nguyên, Phúc)
- Số 10 gồm 1chục và 0 đơn vò.
- Số 18 gồm 1chục và 8 đơn vò.
- Số 19 gồm 1chục và 9 đơn vò.
- Viết số thứ tự từ lớn đến bé:90, 18, 60, 10 .
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài:Các số có 2 chữ số
*Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 20 đến 30.
-Hướng dẫn học sinh.
-GV lần lượt đưa 2 bó que tính rồi 3 que tính và
nói : “ Hai chục vả 3 là hai mươi ba”
Ghi bảng :23.
-Hướng dẫn thứ tự như trên để học sinh nhận
biết số lượng, đọc, viết số từ 21 -> 30.
*Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 30 ->40.
( hướng dẫn tương tự như số từ 21 -> 30.)
*Trò chơi giữa tiết.
*Hoạt động 4: Thực hành
-Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 1a.
-Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 1b

-Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 2.
-Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 3.

Nhắc đề : cá nhân.
Lấy 2 bó chục que tính, nói: “ có hai
chục que tính” .Lấy thêm 3 que tính.
Nói “có 3 que tính nữa”
Nhắc cá nhân: hai chục và 3 là hai
mươi ba.
Gắn 23 và đọc cá nhân, nhóm.
Tương tự học sinh nhận biết , viết số
từ 21 -> 30
Hát múa
Viết số: hai mươi…. Hai mươi chín
HS đọc to: 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26,
27, 28, 29.
Bài 2 :Ba mươi…………ba mươi chín.
Làm bài, sửa bài: 30, 31, 32, 33, 34,
35, 36, 37, 38, 39.
Bài 3: viết số: bốn mươi….năm mươi
Làm bài, sửa bài: 40, 41, 42, 43, 44,
45, 46, 47, 48, 49, 50.
Bài 4: viết số thích hợp vào ô trống
rồi đọc các số đó.
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 6
Bài soạn tuần thứ 26
-Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 4. Làm bài, sửa bài: 24, 25, 26, 27, 28,
29, 31, 32, 33, 34, 35, 36.
4/ Củng cố :
- Thu bài chấm.
5/ Dặn dò
-Biết viết, đọc, đếm các số.
Ngày soạn: 07/ 3/ 2004

Ngày dạy: Thứ ba/09/ 3/ 2004
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA: H
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết tô các chữ hoa: H
- Học sinh viết các vần uôi, ươi; các từ ngữ: nải chuối, tưới cây, chữ thường, cỡ vừa,
đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng qui trình, giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ
theo mẫu chữ trong vở tập viết.
- Giáo dục học sinh rèn chữ đẹp ,giữ vở sạch.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên : Chữ mẫu viết sẵn trong bảng phụ.
- Học sinh : Vở,bút, bảng con, phấn…
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:(Anh, Hoàng, Linh)
HS lên bảng viết: uôn,uông, cuộn len , buồng chuối, vườn hoa, ngát hương.
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: Ghi đề.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa : H
-Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
-Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét.
- Nêu qui trình viết (vừa nói vừa tô chữ trong
khung chữ)
-Cho học sinh thi viết đẹp chữ H.
-Giáo viên cho học sinh nhận xét chữ viết
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần, từ ứng
HS nhắc đề
Quan sát chữ H trên bảng phụ
Quan sát.

Quan sát
Viết trên bìa cứng. Lên gắn trên bảng
lớp.
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 7
Bài soạn tuần thứ 26
dụng.
-Gọi học sinh đọc các vần và từ ngữ :
uôi , ươi , nải chuối, tưới cây.
-Giáo viên giảng từ
H : Khi viết các con chữ trong chữ viết như
thế nào?
H : Chữ cách chữ như thế nào?
H : Từ cách từ như thế nàò?
-Viết mẫu
-Cho học sinh tập viết bảng con.
*Nghỉ giữa tiết.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tập viết,
tập tô.
-Hướng dẫn cho học sinh biết cách cầm bút
cho đúng, có tư thế ngồi đúng, hướng dẫn
cách viết đẹp .
-Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
-Theo dõi, nhắc nhở.
Đọc cá nhân, lớp.

Liền nét với nhau
1 chữ 0
2 chữ 0
Nêu qui trình viết
Viết bảng con

Hát múa
Lấy vở tập viết
Quan sát
Tập tô các chữ hoa, tập viết các vần ,từ.

4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét .
-Trình bày một số bài viết đẹp để cả lớp học tập.
5/ Dặn dò:
-Viết bài ở nhà. Tập viết chữ hoa.
***
TOÁN
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tiếp )
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết số lượng , đọc, viết các số từ 50 đến 69.
- Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 50 đến 69.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, viết các số có 2 chữ số đúng, đẹp.
II. Chuẩn bò:
-Giáo viên : 6 bó chục que tính và 10 que tính rời.
-Học sinh : Sách, 6 bó chục que tính và 10 que tính rời.
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ : ( Sáng,Thắng Tuấn)
-Viết số còn thiếu vào chỗ chấm:
19 . 21 22 . 24 . 26 . 28 .
30 31 . . 34 . 36 . . . 39
. . . 43 . . 46 . 48 49
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 8
Bài soạn tuần thứ 26
3/ Bài mới:

30
31 32
33
34 35 36 37
38
39
40
41
42 43 44
45
46 47 48 49
50 51
52
53 54 55 56
57
58 59
60
61 62 63 64 65 66 67 68
69
-Bài 4 :Điền đúng ghi đ, sai ghi s
a/ Ba mươi sáu viết là 306
Ba mươi sáu viết là 36
b/ 54 gồm 5 chục và 4 đơn vò
54 gồm 5 và 4
-Giáo viên nhận xét.
nào điền nhanh và đúng.
Thi đua 2 nhóm
a/ Ba mươi sáu viết là 306 s
Ba mươi sáu viết là 36 đ
b/ 54 gồm 5 chục và 4 đơn vò đ

54 gồm 5 và 4 s
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 9
Bài soạn tuần thứ 26
4/ Củng cố:
-Đếm các số từ 50 -> 70 , từ 70 -> 50
5/ Dặn dò:
-Về đọc,viết các số đã học theo chiều xuôi, ngược .
***
CHÍNH TẢ
MẸ VÀ CÔ
I. Mục tiêu:
- Học sinh chép chính xác, trình bày đúng khổ thơ 1 của bài Mẹ và cô.
- Làm đúng các bài tập chính tả. Điền vần uôi hay ươi, điền chữ g hay gh.
- giáo dục học sinh trình bày sạch, đẹp bài viết.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên : Bảng phụ đã trình bày bài.
- Học sinh : SGK, vở, bảng con.
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Nhung, Phi)
- Điền chữ tr hay ch : thi chạy, tranh bóng
- Điền v, d, gi: vỏ trứng, giỏ cá, cặp da
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: Ghi đề “ Mẹ và cô”
-Gọi 1 học sinh đọc bài
H :Đọc những dòng thơ nói lên tình yêu của bé với
cô giáo? Vớùi em bé ?
-Nhắc học sinh chú ý các từ: buổi , chạy tới,
chiều, sà.

-Giáo viên gạch chân những từ khó.
-Hướng dẫn học sinh đọc các từ khó
-Hướng dẫn học sinh viết bảng con các từ khó :
buổi, chạy tới, chiều, sà.
-Giáo viên đọc cho học sinh viết
-Hướng dẫn viết vào vở: Viết hoa chữ đầu mỗi
dòng thơ. Tư thế ngồi : lưng thẳng, …
-Giáo viên đọc cho học sinh soát lại bài viết
:Đọc, chỉ từng chữ, đánh vần tiếng khó.
-Hướng dẫn học sinh trao đổi, sửa bài .
-Thu chấm, nhận xét.
Nhắc cá nhân
Lắng nghe
Buổi sáng lòng mẹ.



Theo dõi
cá nhân(1 từ), đồng thanh các từ.
Viết bảng con.
Nghe, nhìn, viết bài.
Soát lại bài .
Học sinh trao đổi bài ,gạch chân
những chữ viết sai bằng bút chì.
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 10
Bài soạn tuần thứ 26
-Chữa lỗi sai phổ biến ( nếu có )
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2:Bài tập
-Hướng dẫn làm bài tập. Theo dõi , nhắc nhở.

a) Điền vần uôi hay ươi:
Khánh năm t đã theo anh ra vườn t cây.Nhà
anh em Khánh chăm t , cây cối trong vườn rất t
tốt.
b/ Điền chữ g hay gh:
ánh thóc, i chép.
Hát múa
Làm vào vở, lên sửa bài.
a/Điền vần uôi hay ươi:
Khánh năm tuổi đã theo anh ra
vườn tưới cây.Nhà anh em Khánh
chăm tưới, cây cối trong vườn rất
tươi tốt.
b/Điền chữ g hay gh:
Gánh thóc, ghi chép.
4/ Củng cố:
-Thu chấm bài, chữa bài
5/ Dặn dò:
-Về làm vở bài tập tiếng Việt.
***
THỦ CÔNG
CẮT , DÁN HÌNH CHỮ NHẬT ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Học sinh kẻ được hình chữ nhật.
- Học sinh cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách.
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi sử dụng kéo.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên :Hình chữ nhật mẫu,giấùy màu
- Học sinh : Giấy màu, bút chì, thước kẻ , kéo…
III. Hoạt động dạy và học:

1 Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra dụng cụ:
Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh: kéo, giấy màu, thước kẻ, bút chì, vở Thủ công .
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: Cắt, dán hình chữ nhật
*Hoạt động 1:Nêu cách kẻ hình chữ nhật
theo 2 cách.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách kẻ hình chữ
nhật theo 2 cách
Nhắc đề : cá nhân
*Cách 1: lấy 1 điểm A, từ A đếm xuống 5
ô được điểm D. Từ A và D đếm sang phải
7 ô được điểm B và C. Nối lần lượt ABCD.
*Cách 2: Lấy 2 cạnh của tờ giấy. Từ đỉnh
A của tờ giấy lấy 1 cạnh 5 ô, 1 cạnh 7 ô.
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 11
Bài soạn tuần thứ 26
-Giáo viên nêu lại cách kẻ.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2 :Thực hành kẻ, cắt, dán hình
chữ nhật .
-Nhắc HS ướm sản phẩm vào vở rồi mới
bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết
cho phẳng.
Hát múa
-Thực hành kẻ, cắt , dán hình chữ nhật.
4/ Củng cố:
-Thu chấm , nhận xét
-Trưng bày sản phẩm.

- Đánh giá sản phẩm của học sinh.
5/ Dặn dò:
-Tập cắt dán các hình.
-Chuẩn bò bài “ Cắt, dán hình vuông ”
Ngày soạn:08/ 3/ 2004
Ngày dạy :Thứ tư/10/ 3/ 2004
TẬP ĐỌC
QUYỂN VỞ CỦA EM
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ: quyển vở, ngay ngắn, xếp hàng, mát
rượi, nắn nót, mới tinh, tính nết, trò ngoan.
- Ôn các vần iêt, uyêt; phát âm đúng những tiếng có vần iêt, uyêt.Tìm đọc từ, nói được
câu chứa tiếng có vần trên.
- Hiểu các từ ngữ: ngay ngắn, nắn nót. Hiểu được tình cảm yêu mến quyển vở của bạn
nhỏ trong bài thơ. Từ đó có ý thức giữ vở sạch sẽ. Nói được một cách tự nhiên quyển vở
của mình.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên :Sách giáo khoa, tranh.
- Học sinh : Sách giáo khoa, bìa kẻ ô li.
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Nam, Vân, Thònh)
Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi
H : Những dòng thơ nói lên tình cảm của bé với cô giáo? ( Buổi sáng cổ cô )
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 12
Bài soạn tuần thứ 26
H : Những dòng thơ nói lên tình cảm của bé với mẹ? ( Buổi chiều ….lòng mẹ )
H : Hai chân trời của bé là những ai? ( Mẹ và cô)
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

TIẾT 1:
* Giới thiệu bài : Ghi đề bài “Quyển vở của
em”
*Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ
-Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc thầm( giao việc)
- Tìm những tiếng có vần iêt
-Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần tiếng
viết

-Luyện đọc các từ: viết, ngay ngắn, mát rượi,
mới tinh, tính nết, trò ngoan.
-Kết hợp giảng từ:
Ngay ngắn : là chữ viết rất thẳng hàng
Nắn nót : viết cẩn thận từng li, từng tí cho đẹp.
-Hướng dẫn học sinh đọc các từ
*Hoạt động 2: Luyện đọc câu.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu
-Chỉ không thứ tự
-Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu
câu: dấu phẩy, dấu chấm.
-Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn,bài.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
-Giáo viên hướng dẫn cách đọc
*Hoạt động 4: Chơi trò chơi củng cố.
-Treo tranh
H: Tranh vẽ bé làm gì?

H : Tìm tiếng có vần iêt?
H : Các bạn đang làm gì?
Giới thiệu câu : Dàn đồng ca hát hay tuyệt.
H : Tìm tiếng có vần uyêt ?
-Thi tìm tiếng có vần iêt, uyêt.
-Nói câu chứa tiếng có vần uôi , ươi.
Đọc đề cá nhân, lớp…
Theo dõi
Đọc thầm
iêt : viết
- Phân tích :tiếng viết có âm v đứng
trước,vần iêt đứng sau, dấu sắc đánh
trên âm êâ : cá nhân .
-Đánh vần: vờ – iêt –viêt –sắc-viết :
cá nhân, nhóm.
Cá nhân
Đọc đồng thanh
Đọc nối tiếp :cá nhân
Cá nhân
Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ.
Hát múa.
Cá nhân, nhóm, tổ.
Đọc đồng thanh
Quan sát
Bé tập viết
Viết
Các bạn đang hát
Cá nhân
Tuyệt
tiêu diệt, thời tiết, quyển truyện,

tuyết trắng
Chúng em tiêu diệt muỗi.
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 13
Bài soạn tuần thứ 26
-Gọi 2 học sinh lên thi đọc hay.
H :Bạn nhỏ thấy gì khi mở quyển vở?
* Nghỉ chuyển tiết
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên bảng.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn,
cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo
khoa
-Gọi học sinh đọc cả bài.
-Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao việc).
H: Trong bài có mấy dấu chấm ?
-Hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn
(đọc nối tiếp)
- Hướng dẫn học sinh đọc cả bài.
* Trò chơi giữa tiết
*Hoạt động 3 : Luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc từng đoạn, kết hợp trả lời câu
hỏi.
-Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 (Khổ thơ 1 và 2)
-H : Bạn nhỏ thấy gì khi mở quyển vở ?
-Gọi 1 học sinh đọc đoạn 2 ( Khổ 3 )
H : Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai ?
-Luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi .
*Hoạt động 4: Luyện nói
Chủ đề:Nói về quyển vở của em.

-Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và thảo luận
nhóm
Giáo viên chốt ý , giáo dục học sinh biết giữ
gìn, yêu quý từng cuốn sách, quyển vở của
mình.
Quyển truyện Kim Đồng rất hay.
Đọc cá nhân, cả lớp nhận xét

Hát múa

Cá nhân, nhóm
- Sách giáo khoa
1 học sinh đọc cả bài
Đọc thầm
3 dấu chấm
Cá nhân
- 1 em đọc toàn bài
Hát múa


Cá nhân
Bạn nhỏ thấy bao nhiêu trang giấy
trắng, có từng dòng kẻ ngay ngắn.
Giấy mát rượi, thơm tho, những hàng
chữ nắn nót.
Chữ đẹp thể hiện tính nết của những
người trò ngoan.
Cá nhân
Nhắc lại :Cá nhân
Thảo luận nhóm

Cử mỗi nhóm 1 bạn lên giới thiệu về
quyển vở của mình :Đây là vở bài tập
Tiếng Việt của tôi. Tôi giữ gìn vở rất
cẩn thận. Trên vở này tôi đã làm
nhiều bài tập, đã đạt nhiều điểm tốt.
Các bạn hãy xem những điểm 8, 9, 10
trên từng trang vở. Tôi sẽ giữ gìn cẩn
thận quyển vở này để làm kỉ niệm
năm đầu đi học.
4/Củng cố :
- Thi đọc đúng cả bài
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 14
Bài soạn tuần thứ 26
-Giáo dục HS q quyển vở của mình, biết giữ vở sạch, chữ đẹp.
5/ Dặn dò:
-Về học bài và trả lời câu hỏi.
***
ÂM NHẠC
HỌC HÁT : Bài Hoà bình cho bé .
Nhạc và lời : Huy Trân
I. Mục tiêu :
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- HS biết đây là bài hát ca ngợi hòa bình, mong ước cuộc sống yên vui cho các em bé.
Bài hát do nhạc só Huy Trân sáng tác.
- HS biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca
- Giáo dục HS yêu thích ca hát.
II. Chuẩn bò : Nhạc cụ, tranh ảnh minh họa.
- Tìm hiểu thêm về bài hát hòa bình cho bé
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Ổn đònh :

2. Bài cũ :
- Kiểm tra hát bài “Quả” (Thảo, Sơn, Huy, Ánh)
3. Bài mới :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1:
- Dạy hát :
+ Giới thiệu bài hát :
+ Hát mẫu
+ Giới thiệu bảng lời ca.
+ Giới thiệu tranh ảnh minh họa.
- Dạy hát :
+ HS đọc đồng thanh lời ca.
+ Dạy hát từng câu.
Hoạt động 2 :
- Dạy vỗ tay và dạy gõ đệm.
a. Vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca :
Cờ hòa bình bay phấp phới
x x x x x x
b. Gõ đệm bằng nhạc cụ gõ :
- Phối hợp các nhạc cụ gõ để vừa hát, vừ đệm
theo (Song loan thì gõ theo phách, thanh phách
thì gõ theo tiết tấu lời ca)
- Lắng nghe
- Theo dõi.
- Quan sát
- Cả lớp đọc từng câu
- Hát theo từng câu
- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
- Cả lớp, nhóm, cá nhân
- Tâp theo tổ, nhóm, cả lớp

4. Củng cố :
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 15
Bài soạn tuần thứ 26
- Cả lớp ôn lại bài hát
- Một số nhóm biễu diễn trước lớp
- Nhận xét tuyên dương
5. Dặn dò :
- Ôn lại bài hát, hát cho bố mẹ nghe
***
THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu :
- Ôn bài thể dục
- Ôn trò chơi : Tâng cầu
- Giáo dục HS thường xuyên luyện tập TDTT để có sức khỏe tốt.
II. Chuẩn bò :
- Đòa điểm tập
III. Nôi dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu
( 10 phút )
2. Phần cơ bản
( 20 phút )
3. Phần kết thúc
( 5 phút )
- Nhận lớp
- Phổ biên nội dung, yêu câu bài học
- Yêu cầu chạy nhẹ nhàng
- Đi thường
- Khởi động

- Ôn bài TD :
+ Tập mỗi động tác 2 lần X 8 nhòp
+ Yêu cầu HS tập từ 2-3 lần, GV
quan sát sửa sai, nhắc nhở
+ Yêu cầu từng tổ thực hiện các
động tác của bài TD
- Chơi trò chơi : Tâng cầu
+ Yêu cầu tập cá nhân, tổ.
(GV phổ biến cách chơi, luật chơi)
- Đi thường theo 4 hàng dọc, theo
nhòp và hát
- Tập động tác điều hòa của bài TD
hai lần X tám nhòp.
- GV hệ thống lại bài học
- Nhận xét giao bài tập về nhà.
- Tập hợp 4 hàng dọc theo tổ
- Lắng nghe
- Chạy thành một hàng dọc
50-60m. Đi theo vòng tròn.
- Xoay các khớp, tay, chân …
- Tập các động tác của bài
TD. Lớp trưởng hô nhòp cho
cả lớp thực hiện.
- Lớp trưởng hô từng tổ thực
hiện một số động tác.
- Chơi trò chơi
- Tập theo cá nhân, nhóm, tổ
- Thi đua giữa các nhóm, tổ
- Đi theo tổ kết hợp vỗ tay và
hát bài Hòa bình cho bé

- Cảlớp thực hiện động átc
điều hòa 2 lần
- Theo dõi, lắng nghe
- Ôn bài TD + trò chơi.
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 16
Bài soạn tuần thứ 26
Ngày soạn: 09/ 3/ 2004
Ngày dạy : Thứ năm /11/ 3/ 2004
TẬP VIẾT +CHÍNH TẢ
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu:
- Học sinh ôn lại các bài đã học từ đầu học kì II
- Học sinh đọc, viết thông thạo các bài đã học.
-Giáo dục học sinh đọc to, rõ ràng, lưu loát.Viết đúng, đẹp.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên : một số từ khó.
- Học sinh : bảng con
III. Hoạt động dạy và học:
1/Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ : (Anh, Hoàng,Nam)
-Đọc bài và trả lời câu hỏi “ Quyển vở của em”
H : Bạn nhỏ thấy gì khi mở quyển vở? (….giấy trắng, dòng kẻ )
H : Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai? (….trò ngoan )
H : Tìm tiếng có vần iêt?
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: Ôn tập
*Hoạt động 1: Ôân các vần, từ
-Hướng dẫn học sinh ôn tất cả các vần đã học ở
kì II, chú ý nhấn mạnh ở một số vần dễ lẫn lộn:

ai - ay, ao - au, ang - ac, an - at, ưa - ua, ăm - ăp,
ươn - ương, uôn - uông, uôi - ươi, iêt - uyêt, iên –
iêng.
-Hướng dẫn học sinh đọc các vần .
-Hướng dẫn học sinh viết các vần.

*Hoạt động 2 : Tìm tiếng , từ có vần vừa ôn
-Yêu cầu HS tìm từ mới có các vần vừa ôn
*Nghỉ giữa tiết.
*Hoạt động 3: Đặt câu
-Nói câu chứa tiếng có các vần vừa ôn
*Hoạt động 4 : Điền chữ c, k, g, gh, ng, ngh, điền
Nhắc đề : cá nhân
Theo dõi
Đọc : cá nhân , lớp.
Viết bảng con các vần.

con nai, chạy nhảy, chào mào
Hát múa
Con nai sống ở trong rừng.
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 17
Bài soạn tuần thứ 26
vần,điền dấu.
Hướng dẫn HS làm các bài tập điền vần, chữ vào
chỗ chấm
+ Điền ai hay:
+ Điền c hay k:
+ Dấu ( ? ) hoặc ( ~ ):
+ Điền an hay at:
+ Điền ng hay ngh:

*Giáo viên chốt lại nội dung ôn tập : Ôn vần,
tiếng, từ khó. Tập đăït câu.
cái chai, máy xay, nhai trầu.
kì cọ, thước kẻ, kết quả, quả cà.
vỡ tan, chõ xôi, tổ cò, vất vả.
kéo đàn, cán dao, bát nước, cát
vàng.
ngà voi, nghó ngợi, ngoan ngoãn,
nghề nghiệp
4/ Củng cố :
-Chơi trò chơi tìm và gắn từ nhanh.
5/Dặn dò:
-Dặn HS về ôn bài để thi giữa kì.
***
TỰ NHIÊN-XÃ HỘI
CON GÀ
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà;
phân biệt gà trống, gà mái, gà con.
- Nêu ích lợi của việc nuôi gà. Thòt gà với trứng là thức ăn bổ dưỡng.
- Giáo dục học sinh có ý thức chăm sóc gà.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên : Tranh, ảnh.
- Học sinh : SGK
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Vy,Nguyên, Long)
H : Cá sống ở đâu? ( ao, hồ, sông, suối… )
H : Hãy chỉ tên các bộ phận của con cá? ( đầu, mình, vây, đuôi)
H : Nói về lợi ích của việc ăn cá? ( mau lớn)

3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: Con gà
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK
-Hướng dẫn học sinh mở SGK trang 54
-Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm 2
H : Mô tả con gà trong hình thứ nhất ở SGK/ 54.
Nhắc đề : cá nhân
Lấy SGK
Mở SGK
Nhóm: quan sát tranh + trả lời câu
hỏi trong SGK: 1em hỏi, 1 em trả
lời.
Mào to, đỏ chót, lông có màu sặc
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 18
Bài soạn tuần thứ 26
Đó là gà trống hay gà mái?
H : Mô tả con gà trong hình thứ hai ở SGK / 54.
Đó
là con gà trống hay gà mái?
H : Mô tả con gà ở SGK / 55
H : Gà trống, gà mái, gà con giống nhau và khác
nhau ở điểm nào?
H : Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì?
H : Gà di chuyển như thế nào? Nó có bay được
không?
H : Nuôi gà để làm gì?
H : Ai thích ăn thòt gà, trứng gà? n thòt gà, trứng
gà có lợi gì?
*Nghỉ giữa tiết

*Hoạt động 1 :Kết luận
-Giáo viên đẳt câu hỏi để học sinh chốt lại kết
luận.
Trang 54: hình trên là gà trống, hình dưới là gà
mái. Con gà nào cũng có đầu, cổ, mình, 2 chân và
2 cánh. Toàn thân gà có lông che phủ. Đầu gà nhỏ,
có mào; mỏ gà nhọn, ngắn và cứng. Chân gà có
móng sắc. Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng
sắc để đào đất.
Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở kích thước,
màu lông và tiếng kêu.
Thòt gà và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm và
tốt cho sức khoẻ.
sỡ, đuôi cao vồng. Đó là gà trống
Mào đỏ, lông vàng dòu, đuôi ngắn.
Đó là gà mái.
Lông tơ mềm mại.
Mỏ để mổ, móng để bới đất.
Gà đi trên mặt đất. Không bay cao
và xa được.
Để lấy thòt
….có nhiều chất đạm, tốt cho sức
khoẻ.
Hát múa
Lắng nghe.
Nhắc lại kết luận.
4/ Củng cố:
-Trò chơi: bắt chước tiếng kêu của gà trống, gà mái, gà con.
5/ Dặn dò :Về học bài.
***

TOÁN
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tiếp )
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết số lượng , đọc, viết các số từ 70 đến 99.
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99.
- Giáo dục học sinh viết số đúng, đẹp.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên + HS: 09 bó chục que tính và 10 que tính rời.
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 19
Bài soạn tuần thứ 26
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm bài
-Viết số: năm mươi, năm mươi ba, năm mươi sáu (50, 53, 56 ) (Thònh)
-Viết số : sáu mươi hai, sáu mươi tư, sáu mươi chín ( 62, 64. 69 ) (Nam)
- Đúng ghi đ, sai ghhi s: (An,Hương, Ninh, Phúc)
 Năm mươi tư viết là 506 ( s )
 Năm mươi tám viết là 508 ( s )
 Sáu mươi chín viết là 609 ( s )
 Sáu mươi ba viết là 63 ( đ )
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 70 đến 80
-Hướng dẫn HS quan sát tranh. Vẽ để nhận ra,
có 7 bó, mỗi bó có 1 chục que tính nên viết 7
vào chỗ chấm ở cột “ chục “. Có 2 que tính nữa
nên viết 2 vào chỗ chấm ở cột ”đơn vò”. GV
nêu: có 7 chục và 2 đơn vò, tức là có bảy mươi
hai.
Yêu cầu HS gắn số và đọc số 72.

-Hướng dẫn HS lấy 7 bó, mỗi bó có 1 chục que
tính và nói “ có 7 chục que tính “ . Lấy thêm 1
que tính nữa và nói “ có 1 que tính “. Chỉ vào 7
bó que tính và 1 que tính và nói “ Bảy chục và
một là bảy mươi mốt “.
-Làm tương tự để HS nhận biết số lượng, đọc,
viết các số từ 70 đến 80.
-Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
*Nghỉ giữa tiết
*Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 70 đến 80,
90 đến 99.
-Hướng dẫn tương tự như các số từ 79 đến 80.
-Bài 2 và 3: Gọi HS nêu yêu cầu của từng bài.
Bài tập 3: GV giúp HS nhận ra “ cấu tạo “
của các số có 2 chữ số.
-Bài 4: Hướng dẫn HS quan sát và trả lời.
- Quan sát.
- Gắn 72 và đọc “ bảy mươi hai “.
- Thực hành trên que tính.
- Gắn 71 và đọc “ bảy mươi mốt “
- Viết số : bảy mươi,………, tám mươi.
Múa, hát.
- Làm thao tác với que tính.
- Làm bài, sửa bài ở bảng lớp.
Có 33 cái bát. Số 33 gồm 3 chục và 3
đơn vò.
4/ Củng cố:
-Gọi HS đọc theo tổ các số đã học từ 70 đến 99
5/ Dặn dò :
-Về ôn bài. Xem trước bài ” So sánh các số có hai chữ số”

Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 20
Bài soạn tuần thứ 26
Ngày soạn: 10/ 3/ 2004
Ngày dạy : Thứ sáu /12 / 3/ 2004
TẬP ĐỌC
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
***
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết so sánh các số có 2 chữ số.
- Nhận ra các số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số
- Học sinh viết số đúng, đẹp.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên + HS: các bó chục que tính và 9 que tính rời.
III. Hoạt động dạy và học:
1/ n đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Thảo, Sơn, Huy)
*Gọi học sinh lên bảng làm bài
- Viết số: bảy mươi, bảy mươi hai, bảy mươi ba, bảy mươi chín.
- Viết số vào chỗ chấm: 80 81 … 83 … 85 … ……. …… ……. 90.
90 … … …… ……. …… …… 97 … 99
- Số 94 gồm : chục và đơn vò. ( 9 chục và 4 đơn vò )
- Số 85 gồm : chục và đơn vò. ( 8 chục và 5 đơn vò )
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Giới thiệu 62 < 65.
-Hướng dẫn HS quan sát tranh.
Hỏi: 62 gồm mấy chục và mấy đơn vò?
65 gồm mấy chục và mấy đơn vò?

62 và 65 đều có mấy chục?
So sánh số đơn vò của 62 và 65
-Cho Hs biết: 63 < 65 nên 65 > 62
-Cho HS làm ví dụ: 42 < 44, 76 > 71
*Hoạt động 2: Giới thiệu 63 > 58
-Hướng dẫn HS quan sát các hình vẽ trong bài
- Quan sát và trả lời:
62 gồm 6 chục và 2 đơn vò
65 gồm 6 chục và 5 đơn vò
62 và 65 đều có 6 chục
2 < 5 nên 62 < 65.
- Quan sát tranh vẽ để nhận biết: 63
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 21
Bài soạn tuần thứ 26
học để HS nhận biết.
-Tập cho HS nhận biết và diễn đạt
*Nghỉ giữa tiết.
*Hoạt động 3: Thực hành
-Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu .
-Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu .
-Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu .
-Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu .

gồm 6 chục và 3 đơn vò. 58 gồm 5
chục và 8 đơn vò. 63 và 58 đều có
số chục khác nhau. 6 chục lớn hơn
5 chục nên 63 lớn hơn 58.
- Nếu 63 > 58 thì 58 < 63
Hai số 24 và 28 đều có 2 chục , mà
4 < 8 nên 24 < 28.

Hai số 39 và 70 có hai số chục khác
nhau: 3 chục bé hơn 7 chục nên
39 < 70
Múa, hát
- Nêu yêu cầu, làm bài và sửa bài.
34 < 38 55 < 57 90 = 90
36 > 30 55 = 55 97 > 92
37 = 37 55 > 51 92 < 97
25 < 30 85< 95 48 >42
- Nêu yêu cầu, làm bài và sửa bài.
a) 80 b) 91
c) 97 d) 45
- Khoanh vào số bé nhất:
a) 18 b) 75
c) 60 d) 60
- Viết số 72, 38, 64 theo thứ tự :
bé đến lớn: 38, 64, 72.
lớn đến bé: 72, 64, 38
4/ Củng cố:
- Thu chấm. Nhận xét
- Trò chơi: thi đọc nhanh các số. ( thi đua theo nhóm)
5/ Dặn dò :
-Về ôn bài. Xem trước bài “ Luyện tập”

Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 22

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×