Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

GA Toan tuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.64 KB, 6 trang )

Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2010
Tốn: Ki – lơ – mét.
I - Mục tiêu:
- Biết ki-lơ-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lơ-
mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lơ-mét với đơn vị mét.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
II - Chuẩn bị:
- Bảng đồ Việt Nam.
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ :
19 m + 25 m = 42 m – 17 m =
32 m + 17 m = 35 m + 46 m =
63 m – 25 m = 24 m + 16 m =
2. Bài mới : Giới thiệu
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ
dài.
@ u cầu HS nêu tên đơn vị đo độ dài
đã học ?
- Để đo khoảng cách lớn hơn người ta
dùng một dơn vị để đo đó là: km.
- Ki-lơ-mét viết tắc là km
1km = 1000 m
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: u cầu HS vận dụng mối quan
hệ giữa các đơn vị đo độ dài km, m, dm,
và cm để làm.
Bài 2: u cầu HS quan sát hình vẽ, trả
lời được các câu hỏi


Bài 3: u cầu HS quan sát bản đồ Việt
Nam, nhận biết độ dài qng đường của
các tỉnh.
- GV nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò:
- 1 km = ? m
- 1 dm = ? cm
Nhận xét chung
Dặn dò: Chuẩn bị bài Mi- li- mét
2 HS làm bài.
- dm, cm, m
- Đọc, viết bảng con, bảng lớp (km)
- Đọc 1 km = 1000 m
- Nêu u cầu bài tập
- 2 HS làm ở bảng - Lớp làm bảng con
Đọc lại bài làm
- Nêu u cầu bài tập
- Quan sát hình vẽ
- Trả lời các câu hỏi SGK
- Quan sát bảng đồ Việt Nam
- Nêu số đo độ dài của các tỉnh.
Đọc lại bài làm.
- Trả lời theo u cầu của GV.
Bùi Thò Tâm Thư – Lớp 2A Năm học 2009- 2010
Thứ ba ngày 13 tháng 04 năm 2010
Tốn: Mi-li-mét
I - Mục tiêu:
- Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng-ti-
mét, mét.

- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn
giản.
II - Chuẩn bị:
- Thước đo có vạch chia thành từng mm.
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ :
1 m = … dm … dm = 1 m
1m = … cm … cm = 1dm
2. Bài mới : Giới thiệu
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ
dài.
@ u cầu HS nêu tên đơn vị đo độ dài đã học ?
- Giới thiệu tiếp 1 đơn vị mới nữa là
Mi-li-mét.
- Mi-li-mét viết tắc là mm
- u cầu HS quan sát ở thước kẻ có
vạch chia cm
@ Độ dài 1 cm có mấy vạch ?
1 vạch là 1 mm
@ Quan sát cho biết 1 cm = ? mm
- Viết bảng: 1 cm = 10 mm
1m = ? mm
- Viết bảng: 1m = 1000 mm
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: u cầu HS vận dụng mối quan
hệ giữa cm và mm để làm tốn.
Bài 2: u cầu HS quan sát hình vẽ
SGK , thảo luận nhóm đơi. Hỏi-Đáp
Bài 3: Tính được chu vi của hình tam

giác
Bài 4 u cầu HS viết độ dài của các
vật vào chỗ trống thích hợp.
3. Củng cố, dặn dò:
Milimét viết tắc là gì? 1 cm = ? mm
Nhận xét chung tiết học- Dặn dò.
2 HS làm bài.
- dm, cm, m, km
- Đọc, viết đơn vị mm
- Quan sát thước kẻ
- 10 vạch
đọc lại: 1 vạch là 1 mm
- 10 mm
1m = 100 cm mà 1 cm = 10 mm
Vậy 1 m = 10 trăm mm tức là:
1 m = 1000 mm
- Đọc 1 cm = 10 mm
1 m = 1000 mmm
- Nêu u cầu bài tập
- 3 HS lên bảng - Lớp làm bảng con-
Nêu u cầu bài tập- Thảo luận nhóm đơi
- Hỏi – Đáp trước lớp.
- Dành cho HS khá, giỏi.
- Nêu u cầu bài tập
- 2 HS làm ở bảng phụ - Lớp làm vào vở
- mm; 1cm = 10 mm
Bùi Thò Tâm Thư – Lớp 2A Năm học 2009- 2010
Thứ tư ngày 14 tháng 04 năm 2010
Tốn: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép tính, giải bài tốn liên quan đến các số đotheo đơn vị đo
độ dài đã học.
- Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc
mm.
II - Chuẩn bị:
- Bài tập 2 bảng phụ
- Thước đo.
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ :
3 cm = … mm 8cm = … mm
4 m = … mm 5 cm = … mm
2. Bài mới : Giới thiệu
Hoạt động 1: Củng cố đơn vị đo độ dài
Bài 1: u cầu HS thực hiện các phép
tính cộng, trừ, nhân, chia có kèm tên
đơn vị ở bảng con.
Bài 2: u cầu HS đọc đề, xác định u
cầu của bài và giải tốn có lời văn vào
vở.
Bài 4: u cầu HS đo độ dài các cạnh
của hình tam giác và tính chu vi của
hình tam giác đó.
- u cầu HS nêu cách tính chu vi
của hình tam giác.
- Thu bài chấm. Tun dương.
Hoạt động 2: Hoạt động nối tiếp
- Tổ chức cho HS làm bài tập 3 theo
hình thức “Rung chng vàng”
3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét chung
- Dặn dò: Chuẩn bị bài Viết số thành
2 HS làm bài
- Nêu u cầu bài tập
- Thực hiện bảng con + bảng lớp
Đọc lại bài tập đã làm (HSKT)
- 2 HS đọc đề, xác định đề bằng cách
gạch chân ở dữ kiện của bài tốn.
Tóm tắt
?km
18km 12km
- Giải ở bảng + vở
- Đọc đề
- Đo độ dài các cạnh của hình tam
giác.
- Nêu trước lớp
AB: 3 cm
AC: 4 cm
BC: 5 cm
Tính tổng độ dài của các cạnh
- 1 HS lên bảng giải
- Lớp làm vào vở.
Thực hiện ở BC theo hình thức “Rung
chng vàng”
Bùi Thò Tâm Thư – Lớp 2A Năm học 2009- 2010
Thứ năm ngày 15 tháng 04 năm 2010
Tốn: VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ
I - Mục tiêu:
- Biết viết số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và
ngược lại.

II - Chuẩn bị:
- Kẻ sẵn bảng bài tập 1
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ :
13km + 35km = 82cm - 46cm =
36mm : 4 = 8cm x 4 =
2. Bài mới : Giới thiệu
Hoạt động 1: Ơn thứ tự các số
Cho HS đếm miệng từ 201  210
321  332
461  472
591  600
991  1000
Viết bảng: 357
- u cầu phân tích thành các trăm,
chục, đơn vị.
- u cầu 1 HS lên bảng viết thành
tổng. Tương tự cho các số: 820, 703
@ Lưu ý: Chữ số hàng chục hoặc chữ
số hàng đơn vị là 0 thì khơng viết vào.
VD: 820 = 800 + 20
703 = 700 + 3
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Y/C học sinh phân tích thành
tổng các trăm, chục, đơn vị và viết được
bằng tổng.
- Nhận xét. Tun dương
Bài 2: Y/C HS viết các số thành tổng
(theo mẫu)

Bài 3: u cầu HS cho biết mỗi số được
viết thành tổng nào.
Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp
Tổ chức cho HS thi xếp hình (Bài
4/155)
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Dặn dò: Chuẩn bị bài Phép cộng
(khơng nhớ) trong phạm vi 1000.
- Nối tiếp nhau đếm (5HS)
- 357 gồm 3 trăm, 5 chục, 7 đơn vị
- 300 + 50 + 7 đơn vị
- Nêu u cầu bài tập
- Làm theo nhóm 6 ở bảng phụ
- Trình bày
- Nêu u cầu bài tập - Đọc mẫu
- Làm vào vở - 1 HS làm ở bảng
Quan sát nêu kết quả
Mỗi đội 4 em tham gia thi xếp hình
theo hình thức nối tiếp.
Bùi Thò Tâm Thư – Lớp 2A Năm học 2009- 2010
Thứ sáu ngày 16 tháng 04 năm 2010
Tốn: PHÉP CỘNG (KHƠNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I - Mục tiêu:
- Biết cách làm tính cộng (khơng nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm.
II - Chuẩn bị:
- Các tấm thẻ như SGK
- Bài tập 3 ghi bảng phụ.
III - Hoạt động dạy và học:

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ :
- Viết các số sau thành tổng các trăm,
chục, đơn vị: 709, 147, 985; 571, 269,
477.
2. Bài mới : Giới thiệu
Hoạt động 1: Hình thành phép cộng các
số có 3 chữ số.
- Sử dụng các tấm thẻ ơ vng để
hình thành phép tính cộng (khơng nhớ).
Cộng các số có mấy chữ số ?
- Hướng dẫn thêm cách thực hiện.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: u cầu HS thực hiện phép cộng
các số có 3 chữ số vào BC (cột 1,2,3).
Bài 2: u cầu HS xác định u cầu của
bài tập, nêu cách đặt và cách tính (bài
a).
@ Lưu ý cách đặt tính.
Bài 3: u cầu HS thực hiện các số tròn
trăm theo mẫu theo hình thức nối tiếp.
Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp.
- Thi tính đúng, tính nhanh.
264 + 312 ; 149 + 620
645 + 132 ; 271 + 317
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Dặn dò: Chuẩn bị bài Luyện tập
Viết bảng con, bảng lớp.
- HS quan sát

- Nêu cách tính
- Tính kết quả
- 3 chữ số
- Đọc lại cách tính và kết quả tính
- Nêu u cầu bài tập
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con
- Nêu u cầu bài tập
- Đặt tính - Tính kết quả.
Nêu cách đặt tính và cách tính
- Làm vào vở, bảng (bài a)
- Bài b dành cho HS khá, giỏi.
Nhận xét, đối chiếu bài làm của bạn.
- Nêu u cầu
- Nhẩm
- Nêu kết quả nối tiếp

Mỗi đội 2 em tham gia
Bùi Thò Tâm Thư – Lớp 2A Năm học 2009- 2010
Buứi Thũ Taõm Thử Lụựp 2A Naờm hoùc 2009- 2010

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×