Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GA Toan Tuan 1 Lop 4(2009-2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.67 KB, 17 trang )

Đỗ Thị Hồng Hảo Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
Tuần 1
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009
Toán
Tiết 1: Ôn tập các số đến 100 000.
I.Mục tiêu:
- Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. ôn về cấu tạo số, tính chu vi một hình.
- HS thành thạo khi đọc, viết số trong phạm vi 100 000. Biết tính chu vi một hình, biết viết
tổng thành một số
- HS có ý thức trong học tập, yêu thích bộ môn.
II.Đồ dùng dạy - học :
- GV : Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức :
Cho hát, nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sách vở, đồ dùng của học
sinh.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài Ghi bảng.
b. Ôn lại cách đọc số, viết số và các
hàng.
- GV hớng dẫn HS cách đọc và viết số
lần lợt:
+ 83 215
+ 83 001
+ 80 201
+ 80 001
GV hỏi:


(?) Hai hàng liền kề có quan hệ với
nhau nh thế nào?
(?) Hãy nêu các số tròn trăm, tròn
chục, tròn nghìn, tròn chục nghìn
c. Thực hành:
Bài 1:
GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho
HS tự làm bài
a. Viết số thích hợp vào các vạch
Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc số và viết số
- Tám mơi ba nghìn , hai trăm năm mơi mốt
- Tám mơi ba nghìn, không trăm linh một.
- Tám mơi nghìn, hai trăm linh một.
- Tám mơi nghìn không trăm linh một.
HS nêu:
- 1 chục bằng 10 đơn vị, 1 trăm bằng 10
chục.
- 10 000 ; 100 000 ; 10 ; 100 .
- 10 ; 100 ; 10 000 ; 100 000.
- 30 ; 300 ; 3 000 ; 30 000.
- HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- Các số trên tia số đợc gọi là các số tròn
1
Đỗ Thị Hồng Hảo Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
của tia số.
(?) Các số trên tia số đợc gọi là những
số gì?
(?) Hai số đứng liền nhau trên tia số

hơn kém nhau bao nhiêu lần?
b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
GV yêu cầu HS lần lợt lên bảng làm
bài
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Yêu cầu HS phân tích mẫu và tự làm
bài vào phiếu học tập.
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày
phiếu đã làm xong của nhóm mình.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3:
- Yêu cầu HS phân tích cách làm bài
và tự làm bài vào vở.
a. Viết các số thành tổng các trăm,
các chục, các nghìn, đơn vị
M: 8732 = 8000 + 7000 + 20 + 3
b. Viết tổng các trăm, chục, nghìn
thành số.
M: 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài
vào vở.
Bài 4:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập,
hớng dẫn HS phân tích và làm bài tập.
(?) Muốn tính chu vi một hình ta làm
nh thế nào?
(?) Nêu cách tính chu vi hình chữ
nhật?
(?) Nêu cách tính chu vi hình vuông?

GV cho HS tự làm bài vào vở.
GV nhận xét, chữa bài
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài tập 1,2,3,4
chục nghìn.
- Hơn kém nhau 10 000 đơn vị
- HS làm bài trên bảng:
36 000 ; 37 000 ; 38 000 ; 39 000 ; 40 000 ;
41 000 ; 42 000
HS chữa bài vào vở
- HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS chữa bài vào vở.
- HS làm bài vào vở
- 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2
7006 = 7000 + 6
- 7000 + 3000 + 50 + 1 = 7351
6000 + 200 + 30 = 6230
6000 + 200 + 3 = 6203
5000 + 2 = 5002
- HS chữa bài vào vở
- HS nêu yêu cầu của bài tập và suy nghĩ làm
bài .
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- Lấy độ dài cạnh chiều dài cộng chiều rộng
rồi nhân với 2.
- Lấy độ dài một cạnh nhân với 4.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.

Bài giải:
Chu vi hình tứ giác ABCD là:
6 + 4 + 4 + 3 = 17 ( cm )
Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
(8 + 4 ) x 2 = 24 ( cm )
Chu vi hình vuông GHIK là:
5 x 4 = 20 ( cm )
Đ/S : 17 cm, 24 cm, 20cm
- HS chữa bài vào vở
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
2
Đỗ Thị Hồng Hảo Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
(trang 3) và chuẩn bị bài sau: Ôn tập
các số đến 100 000 tiếp theo
kỹ thuật.
Tiết 1:Vật liệu, Dụng cụ cắt khâu, thêu
I. Mục tiêu
- Học sinh biết đợc đặc điểm, thức ăn cuộc sống dụng và cách sử dụng, bảo quản
những vật liệu, dụng cụ đơn giản dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện đợc các thao tác xâu chỉ vào kim và vẽ nét chỉ.
- Giáo dục ý thức an toàn trong lao động.
II. Đồ dùng dạy - học
+ Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu , thêu:
+ Một số mẫu vải và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
+ Kim khâu, kim thêu các cỡ.
+ Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
+ Khung thêu cầm tay, một miếng sáp hoặc nến, pấn màu dùng để vạch dấu trên
vải, thớc dẹt, thớc dây, đê, khuyng cài, khuy bấm.
+ Một số sản phẩm may, khâu, thêu.

iii. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
2.Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a. Vải
- GV hớng dẫn học sinh quan sát một số
vải để nêu nhận xét về đặc điểm của vải.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hớng dẫn chọn loại vải để học khâu,
thêu.
b. Chỉ
- Cho học sinh đọc nội dung mục b)
(?) Em hãy nêu loại chỉ trong hình 1a, 1b?
- Giáo viên giới thiệu mẫu chỉ để minh hoạ
đặc điểm chính của chỉ khâu, chỉ thêu.
- Học sinh đọc mục a) SGK và quan
sát mầu sắc, hoa văn, độ day, mỏng
của một só mẫu vải để nêu nhận xét về
đặc điểm của vải.
- Chọn vải trắng hoặc vải mầu có sợi
thô, dày nh vải sợi bông, vải sợi pha.
Không nên sử dụng lụa, ni-lôngvì
khó vạch dấu khâu, thêu.
- Học sinh đọc mục b, chỉ.
- Học sinh nêu: a) Loại chỉ cuộn để
khâu.
b) Loại chỉ con để thêu.
=> Lu ý: Muốn có đờng khâu đẹp, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ phai hù
hợp với độ dày và đọ dai của sợi vải. Ví dụ: vải mỏng phải chọn sợi chỉ mảnh, vải dày phải

chọn chỉ to hơn (có thể minh hoạ).
=> Kết luận: Mục b) Sách giáo khoa.
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo.
3
Đỗ Thị Hồng Hảo Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
- Hớng dẫn quan sát hình 2 SGK.
(?) Nêu đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải;
sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo
cắt chỉ?
- Sử dụng kéo cắt vải, kéo cắt chỉ để bổ
sung đặc điểm cấu tạo của kéo sử dụng 2
loại kéo.
- Hớng dẫn quan sát tiếp hình 3 (SGK)
(?) Nêu cách cầm kéo cắt vải?
- Hớng dẫn cách cầm kéo đã chuẩn bị.

- Học sinh quan sát hình 2 SGK và trả
lời câu hỏi:
+ Giống nhau: Có hai bộ phận chính là
lỡi kéo và tay cầm. Giữa tay cầm và lỡi
kéo có chốt (hoặc vít để bắt chéo hai l-
ỡi kéo).
+ Khác nhau: Tay cầm kéo thờng có
hình uốn cong khép kín để lồng ngón
tay vào khi cắt, lỡi kéo sắc và nhọn
dần về phía mũi. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn
kéo cắt vải.
+ Quan sát hình 3 SGK.
+ Học sinh nêu mục sử dụng (SGK)
+ 2 học sinh thực hiện cầm kéo cắt vải

các học sinh khác quan sát và nhận
xét.
Hoạt động 3: Hớng dẫn, quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
- Hớng dẫn quan sát hình 6 (SGK) kết hợp
quan sát một số mãu dụng cụ.

- Quan sát hình 6 và một số vật liệu,
dụng cụ cắt, khâu , thêu để nêutên và
tác dụng
=> Kết luận:+ Thớc may: Dùng để đo vải, vạch dấu trên vải.
+ Thớc dây: Đợc làm bằng vải, tráng nhựa, dài 150 cm, dùng để đo các số đo trên cơ thể.
+ Khung thêu cầm tay: Gồm hai khung tròn lồng vào nhau. Khung tròn to có vít để điều
chỉnh. Khung thêu cầm tay có tác dụng giữ cho mặt vải căng khi thêu.
+ Khuy cài, khuy bấm: Dùng để đính vào nẹp áo, quần và nhiều sản phẩm may mặc khác.
+ Phấn may dùng để vạch phấn trên vải.
A. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau học tiếp về kim.
4
Đỗ Thị Hồng Hảo Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
ÂM NHạc
Tiết 1: Ôn tập ba bài hát
và kí hiệu ghi nhạc.
I. MụC TIÊU HọC TậP
- Nhằm ôn lại ba bài hát mà học sinh đã học ở lớp ba : Quốc ca , Bài ca đi học,
Cùng múa hát dới trăng.
- Ôn tập lại giai điệu , sắc thái , tình cảm bài hát.
- Ôn tập lại những kí hiệu ghi nhạc đã học.
II. CHUẩN Bị
Đàn , các bài hát đã học , bảng phụ ghi các kí hiệu nhạc.

III. HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
- HS báo cáo sĩ số lớp

2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh hát lại bài hát đã học trong ch-
ơng trình lớp 3
- GV nhận xét chung
3. Dạy bài mới
+ Giới thiệu bài : Ôn tập
+ Hoạt động 1 : Ôn tập ba bài hát
* Ôn tập bài hát : Quốc ca
- GV đàn và hát lại cho cả lớp nghe.
- Giáo viên đàn và yêu cầu cả lớp thực hiện.
- Nhận xét sửa sai những tiết tấu khó .
- GV cho học sinh hát lại bài hát.
- Nhận xét đánh giá.
* Ôn tập bài : Bài ca đi học
- GV đàn và hát lại cho cả lớp nghe.
- Giáo viên đàn và yêu cầu cả lớp hát lại bài hát.
- Nhận xét sửa sai những tiết tấu khó .
- GV cho 3 học sinh hát lại bài hát, chia nhóm
thực hiện.
- Nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện.
* Ôn tập bài : Cùng múa hát dới trăng
- GV yêu cầu vài học sinh hát lại bài hát
- GV đàn hát lại cho học sinh nghe bài hát
- Giáo viên đàn và yêu cầu cả lớp hát lại bài hát

- Lớp trởng báo cáo sĩ số
- Học sinh thực hiện
Học sinh ôn tập theo hớng dẫn của
GV
- Học sinh nghe đàn , thực hiện
- Học sinh nghe, chú ý hát đúng.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh thực hiện với nhiều hình
thức.
- Cả lớp thực hiện.
- Học sinh hát lại bài hát
- Học sinh nghe
- Học sinh thực hiện với nhiều hình
5
Đỗ Thị Hồng Hảo Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
với nhiều hình thức.
- Hớng dẫn một vài động tác phụ hoạ .
- GV cho học sinh thực hiện theo nhóm, thực
hiện trớc lớp.
- Nhận xét đánh giá.
+ Hoạt động 2 : Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc
- GV hỏi HS khuông nhạc có mấy dòng ? Mấy
khe?
- Khoá son đặt ở đâu ? Bắt đầu ở dòng kẻ nhạc
nào ?
- Cho học sinh viết khóa son .
- Cho học sinh nêu tên các nốt nhạc đã học .
- Cho học sinh tập viết các nốt nhạc trên khuông
nhạc.

- Nhận xét đánh giá
4. Củng cố
- GV cho cả lớp hát lại 3 bài hát vừa ôn tập.
- Nhận xét, đánh giá
5. Dặn dò
Chuẩn bị bài cho tiết sau.
thức.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh thực hiện theo nhóm, thực
hiện trớc lớp.
- Khuông nhạc có 5 dòng ,4 khe
- Khóa son đặt ở đầu khuông nhạc,
bắt đầu ở dòng kẻ nhạc thứ 2.
- Học sinh viết khóa son trên
khuông nhạc.
- Học sinh nêu tên các nốt nhạc và
viết trên khuông.
- Học sinh thực hiện.
Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
Toán
Tiết 2 : Ôn tập các số đến 100 000
(Tiếp theo)
I) Mục tiêu:
- Ôn tập về tính nhẩm, tính cộng, trừ các số đến năm chữ số; nhân chia số các số có
đến năm chữ số với ( cho ) số có một chc số.
- Thành thạo khi thực hiện các phép tình cộng, trừ, nhân , chia và so sánh các số đến
100 000. Đọc bảng thống kê và tình toán về thống kê số liệu.
- Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập.
II.Đồ dùng dạy học :
- GV : Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng

- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức :
Cho hát, nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ :
* Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×