Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Ngữ văn 12, Tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.24 KB, 7 trang )

TUẦN 10, Tiết 28,29,30 Ngày soạn: 22/10/2009
ĐẤT NƯỚC
( Trích trường ca “Mặt đường khát vọng” )
28 Nguyễn Khoa Điềm
A. Mục tiêu bài học :
- Thấy thêm một cái nhìn mới mẻ về đất nước qua cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm:
Đất nước là sự hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của NDân. ND là người làm ra đất nước.
- Năm được một số nét đặc sắc về nghệ thuật: giọng thơ trữ tình- chính luận, sự vận dụng sáng
tạo nhiều yếu tố của văn hoá và văn học dân gian làm sáng tỏ thêm tư tưởng “Đất nước của ND”
B. Phương tiện thực hiện :
- SGK + SGV + Sách tham khảo
- Thiết kế bài dạy
C. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. KT bài cũ :
3.Giới thiệu bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 :
Hướng dẫn HS tìm
hiểu phần TD.
- Gọi 1 HS đọc TD.
- Phần TD trình bày
những nội dung chính
nào?
- GV nhận xét sau đó
nhấn mạnh những
thông tin chủ yếu về
tiểu sử, phong cách thơ.
*Hoạt động 2 :
Hướng dẫn HS đọc
hiểu văn bản.


-GV đọc VB và gọi một
HS đọc lại VB
- Hãy chia bố cục
- ĐN gắn liền với
những văn hoá gì của
dân tộc?
- ĐN trưởng thành như
thế nào ?
- HS đọc tiểu dẫn, chú
ý những thông tin
quan trọng.
- HS chú ý tiểu sử tác
giả, phong cách st để
trả lời.
- HS tóm những ý
chính, ghi vở.
- HS đọc văn bản chú
ý thể hiện giọng thơ
trữ tình-chính luận.
- HS phân chia bố cục
theo nội dung.
- HS dựa vào phần
đầu của đoạn trích để
xác định các phương
diện cảm nhận ĐN.
- HS chú ý 2 câu đầu
của đoạn trích để xác
định.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tiểu sử tác giả :

- Sinh ra trong một gia đình trí thức, giàu
truyền thống yêu nước và tinh thần cách
mạng.
- Học tập và trưởng thành trên miền Bắc,
tham gia chiến đấu và hoạt động văn nghệ ở
miền Nam.
2. Phong cách sáng tác :
- Giàu chất suy tư , xúc cảm dồn nén .
- Giọng thơ trữ tình chính luận .
3. Đoạn trích :
- Vị trí : Trích chương V của trường ca .
- Hoàn cảnh sáng tác : Hoàn thành ở chiến
khu Trị -Thiên 1971 .
II. NỘI DUNG CHÍNH
1. Đọc văn bản - hiểu chú thích :
2. Bố cục văn bản : Hai phần
- Phần I : 42 câu đầu : Đất nước được cảm
nhận từ nhiều phương diện lịch sử văn hoá
dân tộc, chiều sâu của không gian, chiều dài
của thời gian.
- Phần II: 47 câu cuối : Tư tưởng cốt lõi, cảm
nhận về đất nước : Đất nước của Nhân dân .
3. Hiểu văn bản :
a. Đất nước được cảm nhận bằng chiều dài
của thời gian, chiều rộng của không gian
và chiều sâu của lịch sử văn hoá dân tộc.
* Cội nguồn đất nước :
Soạn bởi Th.s Vũ Trung Kiên, giáo viên THPT Mạc Đĩnh Chi – Nam Sách - Hải Dương
TUẦN 10, Tiết 28,29,30 Ngày soạn: 22/10/2009
- Ngoài ra ĐN còn gắn

liền với những hình
ảnh quen thuộc nào,
những con người ra
sao?
- ĐN gắn liền với
những không gian
nào ? Những không
gian ấy để lại cho em
ấn tượng gì ?
- Xét về phương diện là
chiều dài thời gian thì
ĐN tồn tại trong một
thời gian “đằng đẳng” .
Em hãy tìm dẫn chứng
để làm rõ ý trên ?
- Tác giả suy nghĩ ntn
về trách nhiệm của
mình đối với ĐN?
- Vì sao có thể nói qua
cách cảm nhận ây ĐN
vừa thiêng liêng vừa
gần gũi ?
- HS Tìm những chi
tiết, hình ảnh thể hiện
nền văn hóa của dân
tộc.
- HS dựa vào lịch sử
của dân tộc để trả lời.
- Thủy chung, tình
nghĩa.

- HS xác định những
không gian địa lí
được thể hiện ở phần
đầu.
- HS tìm dẫn chứng.
- HS phát hiện.
- “Khi ta lớn lên”- “Đất nước đã có rồi”
( Quá khứ ) ( Hiện tại )
=> Giọng thơ nhẹ nhàng, âm hưởng đầy
quyến rũ đã đưa ta về với cội nguồn của đất
nước : Một đất nước vừa cụ thể vừa huyền ảo
đã có từ rất lâu đời.
* Sự cảm nhận đất nước ở phương diện lịch
sử - văn hoá :
- Đất nước được cảm nhận gắn liền với nền
văn hoá lâu đời của dân tộc:
+ Câu chuyện cổ tích, ca dao.
+ Phong tục của người Việt: ăn trầu, bới
tóc.
- Đất nước lớn lên đau thương vất vả cùng với
cuộc trường chinh không nghỉ ngơi của con
người :
+ Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, gắn
với hình ảnh cây tre- biểu tượng cho sức sống
bất diệt của dân tộc.
+ Gắn với nền văn minh lúa nước, lao động
vất vả.
- Đất nước gắn liền với những con người sống
ân tình thuỷ chung.
=> Đất nước không trừu tượng mà ở ngay

trong cuộc sống của mỗi chúng ta.
* Sự cảm nhận đất nước ở phương diện chiều
sâu của không gian:
- Là không gian hò hẹn của tình yêu (Lối chiết
tự đầy ý nhị vừa mang tính cá thể vừa hết sức
táo bạo , tác giả đã định nghĩa đất nước thật
độc đáo)
- ĐN là nơi chốn sinh tồn của cả cộng đồng
dân tộc qua bao thế hệ( nơi dân mình đoàn tụ
)
=>Là sự thống nhất giữa cá nhân với cộng
đồng.
- Đất nước còn là không gian rộng lớn tráng lệ
hùng vĩ của núi cao, biển cả.
=> ĐN là những gì gần gũi thân quen gắn bó
với cuộc sống mỗi người lại vừa mênh mông
rộng lớn.
* Sự cảm nhận ĐN ở phương diện chiều dài
thời gian : ĐN được cảm nhận từ quá khứ với
huyền thoại “ Lạc Long Quân và Âu Cơ” cho
đến hiện tại với những con người không bao
giờ quên nguồn cội dân tộc, truyền thuyết
Hùng Vương và ngày giỗ Tổ .
* Suy ngẫm của tác giả về trách nhiệm của
thế hệ mình với ĐN : phải biết hi sinh để bảo
Soạn bởi Th.s Vũ Trung Kiên, giáo viên THPT Mạc Đĩnh Chi – Nam Sách - Hải Dương
TUẦN 10, Tiết 28,29,30 Ngày soạn: 22/10/2009
GVH: Phần sau của
đoạn thơ tập trung làm
nổi bật tư tưởng ĐN

của nhân dân. Tư
tưởng ấy đã quy tụ mọi
cách nhìn nhận và đưa
đến những phát hiện và
mới của tg về địa lí lịch
sử và văn hoá của ĐN
ntn ?
GVH: Tg đã cảm nhận
đất nước qua những
địa danh , thắng cảnh
nào ? Những địa danh
gắn với cái gì , của ai ?
GVH: Vì sao khi nói về
bốn nghìn năm lịch sử
của ĐN tg không điểm
tên các triều đại cùng
bao nhân vật anh hùng
trong sử sách ? Đối
tượng mà tg muốn nhắc
đến là ai ? Vì sao tg lại
nhắc đến họ ? ( Họ là
những con người ntn ?
)
GVH: Khi nói về truyền
thống của nhân dân tg
đã chọn những yếu tố
văn học dân gian nào
để làm sáng tỏ ? Đó là
những truyền thống
gì ?

GVH:Hãy nêu những ví
dụ cụ thể và nhận xét
về cách sử dụng chất
liệu văn hoá dân gian
của tg ?
- Em hãy nêu chủ đề
của đoạn trích ?
- HS phát biểu cảm
nghĩ.
- HS phát hiện, cảm
nhận.
- HS liên hệ, phát
hiện các danh lam,
thắng cảnh.
- Lối sống, cội nguồn,
truyền thống
- HS liên hệ với tác
phẩm “ Bình Ngô đại
cáo” để lí giải.
- HS trả lời.
HS tìm dẫn chứng.
- HS xác định các
biện pháp nghệ thuật,
đặc biệt chú ý chất
liệu văn hóa dân gian.
- HS phát hiện chủ đề.
vệ đất nước.
=> ĐN hiện lên vừa thiêng liêng sâu xa , lớn
lao vừa gần gũi thân thiết với sự sống mỗi
người.

b. Tư tưởng cốt lõi : ĐN của nhân dân
- Tg cảm nhận ĐN qua những địa danh thắng
cảnh gắn với cuộc sống tính cách số phận của
nhân dân.
+ Tình nghĩa thuỷ chung thấm thiết ( núi
Vọng Phu ,hòn trống mái )
+ Sức mạnh bất khuất ( Chuyện Thánh
Gióng)
+ Cội nguồn thiêng liêng ( hướng về đất Tổ
Hùng Vương)
+ Truyền thống hiếu học ( Cách cảm nhận
về núi Bút non nghiêng )
+ Hình ảnh đất nước tươi đẹp ( Cách nhìn
dân dã về núi con Cóc, con Gà , dòng sông)
=> ĐN hiện lên vừa gần gũi vừa thiêng liêng.
- Nhìn vào bốn nghìn năm ĐN mà nhấn mạnh
đến những con người vô danh : Họ âm thầm
cống hiến và hi sinh.
- Tư tưởng cốt lõi và tụ điểm là ĐN của nhân
dân : Vì ĐN là của nhân dân nên ĐN là của ca
dao thần thoại - Đây là một định nghĩa giản dị
mà độc đáo.
- Tg chọn 3 dẫn chứng để nói về truyền thống
của nhân dân :
+ Say đắm trong tình yêu ( Yêu em từ thuở
trong nôi .
+ Biết quý trọng tình nghĩa ( Biết quý
công )
+ Quyết liệt trong căm thù và chiến đấu
( biết trồng tre )

=> Sự phát hiện thú vị và độc đáo của tg về
ĐN trên các phương diện địa lí, lịch sử, văn
hoá với nhiều ý nghĩa mới : Muôn vàng vẻ đẹp
của ĐN đều là kết tinh của bao công sức và
khát vọng của nhân dân , của những con
người vô danh , bình dị .
c. Nghệ thuật :
- Thể thơ tự do phóng túng .
- Sử dụng chất liệu văn hoá dân gian.
- Giọng thơ trữ tình - chính trị .
4. Chủ đề : Văn bản đã thể hiện một cái nhìn
mới mẽ về đất nước : ĐN là sự hội tụ và kết
tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân .
Nhân dân là người làm ra đất nước.
Soạn bởi Th.s Vũ Trung Kiên, giáo viên THPT Mạc Đĩnh Chi – Nam Sách - Hải Dương
TUẦN 10, Tiết 28,29,30 Ngày soạn: 22/10/2009
4. Củng cố - Dặn dò :
-Học thuộc đoạn trích.
- Làm bài tập ở sách bài tập.
- Soạn bài mới Đất Nước của NĐT
5. Rút kinh nghiệm - Bổ sung:…………………………………………
ĐẤT NƯỚC
29 Nguyễn Đình Thi
A. Mục tiêu cần đạt :
+ Tác giả Nguyễn Đình Thi là một nhà văn đa tài thành công hơn cả vẫn là thơ.
+ Thơ của ông giàu cảm xúc, kết tinh chất trí tuệ khi viết về nhân dân, đất nước.
+ Vẻ đẹp sâu lắng, gợi cảm và thuyết phục qua tác phẩm thơ “Đất nước”
B. Phương tiện thực hiện :
- SGK (cũ mới đã ấn hành)
- Các tài liệu đọc thêm.

- Sách GV (có tính chất hướng dẫn).
C. Các bước lên lớp :
1 – Ổn định lớp.
2 – Kiểm tra bài cũ.
3 – Giới thiệu bài mới - Bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1: H.dẫn
hs tìm hiểu chung
- Em hãy sơ lược vài
nét về tác giả Nguyễn
Đình Thi ?
(trình bày nét chủ
yếu)
*Hoạt động 2:
H.dẫn hs đọc hiểu VB
- Đoạn đầu thể hiện
điều gì ?
Nghệ thuật thể hiện
qua câu, chữ tiêu biểu?
GVH: Các em hãy
chỉ ra các biện pháp
nghệ thuật đặc sắc
trong từng khổ thơ ?
Biện pháp nghệ thuật
ấy nhằm biểu đạt nội
dung gì ?
Trình bày những nét
cơ bản về tác giả
NĐT.

Bám vào 7 câu đầu
thơ đầu, suy nghĩ, trả
lời.
Lần tìm cái hay trong
từng khổ thơ, chỉ ra
các biện pháp nghệ
thuật thơ đặc sắc.
Nghệ thuật ấy đã thể
hiện nội dung cần
thiết nhất.
I/ TÌM HIẺU CHUNG :
1/Tác giả :
2/ Xuất xứ - Bố cục :
+ Phần 1 (7 câu) : Tâm trạng – nỗi luyến nhớ
về mùa thu & Hà Nội.
+ Phần 2 (8 câu

câu 21) Cảm xúc về mùa
thu, suy nghĩ về đất nước, con người VN.
+ Phần 3 (còn lại) Nhận thức tình yêu quê
hương – đất nước. ý thức căm thù và quật khởi
quật cường.
II/ NỘI DUNG CHÍNH
1, 7 câu đầu : (Thu Hà Nội)
- Thi liệu: mát trong, gió, hương cốm
=> mùa thu đặc trưng HN
“Người ra đi / đầu không ngoảnh lại => thể
hiện ý chí quyết tâm.
2, 14 câu tiếp theo : (Thu chiến khu)
- Câu thơ 5 chữ “mùa thu nay khác rồi”

- Lời thơ ngắn gọn, chắc khoẻ nhằm khẳng
định sự thay đổi của hoàn cảnh xã hội, trong
nhận thức của con người.
- Chú ý các biện pháp nghệ thuật tu từ, ngôn
ngữ thơ.
+ Đứng – vui – nghe : niềm vui, sự hân hoan
phơi phới.
+ Nghệ thuật nhân hoa, lối nói ẩn du
+ Sự phối hợp thanh trắc thanh bằng
Soạn bởi Th.s Vũ Trung Kiên, giáo viên THPT Mạc Đĩnh Chi – Nam Sách - Hải Dương
TUẦN 10, Tiết 28,29,30 Ngày soạn: 22/10/2009
GVH: Em thích nhất
những câu thơ nào ?
Lý giải vì sao em yêu
thích nó ?
GVH: Bằng cảm nhận
riêng của bản thân,
em khai thác giá trị
đặc sắc trong 4 câu
thơ cuối của bài thơ ?
(Người giảng dạy
nhấn mạnh giá trị to
lớn của tác phẩm thơ
ĐẤT NƯỚC trong nền
văn chương dân tộc)
Do cảm nhận cá
nhân, học sinh trình
bày một cách thuyết
phục nhất.
Đọc – suy nghĩ trả lời

câu hỏi.
Chú tâm, lắng nghe.
=>Bức tranh thu đẹp, lóng lánh niềm vui sướng,
tự hào.
+ Cụm từ “Nước chúng ta” – trang nghiêm,
trang trọng.
+ Lặp từ “Những” – hình ảnh đất nước trù
phú, mênh mông.
+ Tự láy “đêm đêm”, “rì rầm” – sự liên tưởng
về mỗi quan hệ giữa hiện tại và quá khứ.
3, Những câu thơ còn lại :
a/ Đất nước trong đau thương :
- Cánh đồng quê – chảy máu.
- Dây thép gai – đâm nát trời chiều.
- Bát cơm chan đầy nước mắt.
- Đứa đè cổ – đứa lột da.
b/ Đất nước quật khởi :
- Sức mạnh quật khởi:
+ Yêu nước.
+ Căm thù.
+ Lạc quan CM.
- Hình ảnh quật khởi: (khổ cuối )
+ Hình thức thể hiện : thơ 6 chữ cô đúc, rắc
rỏi.
+ Bút pháp nhân hoá, kết hợp với sự linh hoạt,
nhuần nhị trong việc đưa thành ngữ “tức nước
vỡ bờ” vào thơ.
=> Tạo nên vẻ đẹp hào hùng, tráng lệ về con
người Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Đoạn thơ
đã khái quát được sức vươn dậy thần kỳ của

dântộc Việt Nam chúng ta.
Tóm lại, ĐẤT NƯỚC là một tác phẩm thơ
gây một ấn tượng mạnh nhờ vào chất chính
luận – trữ tình hoà quyện tự nhiên, uyển
chuyển.
Tác phẩm đã khắc chạm thành công một
tượng đài kỳ vỹ bằng thơ về con người Việt
Nam. Tổ quốc Việt Nam.
4. Củng cố -Dặn dò :
- “Đất nước”, một đóng góp đáng nể của Nguyễn Đình Thi cho nền thi ca dân tộc.
- Tiết sau thực hành luyện tập về luật thơ (áp dụng lý thuyết đã học, SGK trang 101 –
107 và tiến hành luyện tập)
5. Rút kinh nghiệm - bổ sung:…………………………………………………………
LUYỆN TẬP VỀ LUẬT THƠ
30
A. Mục tiêu cần đạt:
- Phân biệt được thơ hiện đại và truyền thống qua việc phân tích thi luật
B. Phương tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa, sách GV và bản thiết kế.
Soạn bởi Th.s Vũ Trung Kiên, giáo viên THPT Mạc Đĩnh Chi – Nam Sách - Hải Dương
TUẦN 10, Tiết 28,29,30 Ngày soạn: 22/10/2009
C. Tiến hành tiết dạy:
1. Ốn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới - bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1:Hd hs
thực hiện bài tập SGK
- Chia nhóm và phần
bài tập cho mỗi nhóm

- Gọi HS lên bảng,
Củng cố, hoàn thiện
- Luyện tập theo
nhóm và trình bày
trước lớp.
- Lớp bổ sung
I. Bài tập ở SGK
1. Bài tập 1
a, Cách gieo vần: Giống: vần chân.
Khác: 1 vần độc vận và nhiều
vần.
B, Ngắt nhịp: khác: không sử dụng nhịp 2/3.
C, Hài thanh: khác: so sánh:
Bài Mặt trăng Bài Sóng
B T T B T… B B T B B…
2. Bài tập 2
Câu thơ đầu từ nhịp điệu quên thuộc 4/3 của thơ
thất ngôn bát cú giờ đã là nhịp 2/5. Đồng thời
trong câu đầu toàn thanh bằng, câu thứ ba có
luôn ba thanh trắc rất gắt “có tiếng sóng”. Câu
thứ tư trừ từ “mắt” còn lại toàn thanh bằng.
Ý nghĩa diễn tả…
3. Bài tập 3
T B B T/ T B Bv
B T B B/ T T Bv
T T B B/ B T T
B B B T T/ B Bv
4. Bài tập 4
- Có vần chân (độc vận), các câu đều bẩy tiếng
- Cách ngắt nhịp 4/3 như thơ Đuờng

- Hài thanh: Theo mô hình: GV mô phỏng.
*Hoạt động 2:Hd hs
thực hiện bài tập mở
rộng
- GV trình chiếu(nếu
có) các bài tập.Yêu
cầu hs thực hiện
- Củng cố, hoàn thiện.
-Trả lời theo các
nhân.
- Lớp bổ sung
- Gợi ý:
Bài 1:
A, Nhịp ngắt của câu
8 lẽ ra là 2/2/2/2 bây
giờ là 3/5.
B, Hài thanh ở câu 6
không đúng luật:
tiếng 2-4-6 lẽ ra là
B T B bây giờ là T B
B.
C, Lẽ ra hiệp vần giữa
tiếng 6 câu 6 với tiếng
6 câu 8…và nhịp
II. Bài tập mở rộng
Bài tập 1: Phát hiện những câu thơ sau có gì
biến đổi so với luật thơ mà em đã học?
a. “Bắt phong trần phải phong trần
Cho thanh cao mới được phần thanh cao”
(Nguyễn Du)

b. “Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh”
(Tố Hữu)
c. “Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương”
(Ca dao)
Bài tập2: Xác định thể thơ luật bằng hay luật
trắc của hai bài thơ sau:
a. “Tương tư” (Nguyễn Bính)
Soạn bởi Th.s Vũ Trung Kiên, giáo viên THPT Mạc Đĩnh Chi – Nam Sách - Hải Dương
TUẦN 10, Tiết 28,29,30 Ngày soạn: 22/10/2009
2/2/2/2 bây giờ là 4/4
b. “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến)
4.Củng cố - dặn dò:
- Vận dụng những kiến thức đã học để đọc - hiểu các tác phẩm thơ
- Chuẩn bị bài mới: Việt Bắc (Tố Hữu)
+ Học thuộc lòng đoạn trích
+ Soạn bài theo câu hỏi ở SGK.
5. Rút kinh nghiệm - bổ sung:……………………………………………………………………
Soạn bởi Th.s Vũ Trung Kiên, giáo viên THPT Mạc Đĩnh Chi – Nam Sách - Hải Dương

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×