Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề KT HKII Ngữ văn 7, có ma trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.05 KB, 5 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC …………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2009 -2010
Trường THCS ……………………. Môn : Ngữ văn lớp 7
Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
A. CÂU HỎI: (4 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm).
Em hãy nêu cơng dụng của dấu chấm lửng ? Vận dụng lấy ví dụ về dấu
chấm lửng thể hiện sự vật chưa được liệt kê hết ?
Câu 2: (1,0 điểm).
Vận dụng quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động để chuyển
đổi những câu chủ động sau thành câu bị động ?
a/ Cơn bão làm cho khu vườn tan hoang.
b/ Người ta đã phá ngơi nhà ấy đi .
c/ Con người làm cho mơi trường ngày càng ơ nhiễm hơn.
d/ Nhà vua truyền ngơi cho cậu bé.
Câu 3: (2 điểm).
Qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” em hiểu như thế nào là đức
tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống.
B. LÀM VĂN : (6 điểm)
Em hãy giải thích lời khun của Lê-nin: “ Học, học nữa, học mãi.”
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ………
Trường THCS …………….
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010
Mơn: Ngữ văn - Khối 7
A. Câu hỏi : (4 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm)
* Cơng dụng của dấu chẩm lửng:
-Thể hiện chỗ lời nói bị bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt qng.
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết.
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu
thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.


* Ví dụ : Miền Nam có nhiều trái cây ngon nổi tiếng như sầu riêng, xồi, chơm
chơm, măng cụt, ….
(Giáo viên tùy theo từng ví dụ của học sinh để cho điểm)
Câu 2: (1,0 điểm)
Chuyển đổi các câu chủ động thành bị động :
a/ Khu vườn bị cơn bão làm cho tan hoang.
b/ Ngơi nhà ấy đã được người ta phá đi.
c/ Mơi trường ngày càng bị con người làm cho ơ nhiễm hơn.
d/ Cậu bé được nhà vua truyền ngơi.
Câu 3: (2 điểm).
* Đức tính giản dị là lối sống khiêm nhường trong cuộc sống; Giản dị khơng
chỉ được thể hiện trong phong cách, trong cách ăn mặc mà còn thể hiện trong lời nói,
trong việc làm.
Giản dị khơng phải là phải tiết kiệm đến mức sống như tu sĩ, mà phải biết cách
sống cho phù hợp với phong cách, với hiện thực.
* Ý nghĩa :
- Giản dị sẽ khiến cuộc sống thanh thản hơn.
- Giản dị sẽ được mọi người u mến, gần gũi và giúp đỡ.
- Giản dị là đức tính thể hiện được phong cách của con người, được mọi người
tơn trọng …
B.Làm văn: (6 điểm)
*u cầu về hình thức: (1 điểm)
-Bài viết phải có đủ ba phần, lời lẽ trong sáng, mạch lạc.
-Trình bày khoa học, câu chữ rõ ràng, đúng chính tả.
-Xác định phương thức biểu đạt: Văn giải thích.
*Về nội dung: (5 điểm)
1-Phần mở bài: (0,5 điểm)
- Nêu khái qt tầm quan trọng của việc học trong cuộc sống.
- Trích câu nói của Lê-Nin “Học, học nữa, học mãi”
2 -Phần thân bài: (5,0 điểm)

* Nêu từng khái niệm, giải thích bằng hệ thống luận điểm, luận cứ và dẫn
chứng.
- Học tập: Là q trình tiếp thu kiến thức dưới sự hướng dẫn của thầy cơ giáo,
q trình tự rèn luyện…
+ Muốn học có hiệu quả phải tập trung .
+ Muốn đạt hiệu quả cao phải có quá trình vận dụng vào thực tiễn, học phải đi
đôi với hành.
+ Việc học tập không chỉ trong trường học mà còn trong thực tiễn.
+ Học phải có trình tự từ thấp đến cao, từ dễ đến khó mới có hiệu quả, con
người mới hoàn thiện.
- Học nữa: Việc học không bao giờ là vô ích , kiến thức mênh mông, vô tận,
đừng bỏ dở dang việc học, không ngừng nghỉ. Học không có nghĩa là xong chương
trình là kết thúc, việc học diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi.
Học mãi: Việc học không có giới hạn.
+ Thời gian học không có kết thúc, không hạn định…
+ Nghĩa sâu xa: Con người có tham vọng hiểu biết nên phải thường xuyên liên
tục học hỏi…(có dẫn chứng).
- Khẳng định chân lý câu nói của Lê – nin là đúng đắn đối với mọi người.
3 - Kết bài: (0,5điểm)
- Ý nghĩa giáo dục của câu nói.
- Nhận thức và suy nghĩ của bản thân.
MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC : 2009 - 2010
MÔN : Ngữ văn - Khối lớp : 7
I/Phạm vi kiểm tra
Kiến thức từ tuần 20 dến tuần 36
* Văn bản
- Các văn bản Biểu cảm, văn bản nghò
luận - Tục ngữ, ca dao
- Thơ trung đại Việt Nam và nước ngoài

* Tiếng Việt :
- Các kiểu câu đơn - Các dấu câu
- Các biện pháp tu từ - Các phép biến đổi câu
* Tập làm văn :
Văn nghò luận chứng minh, giải
thích
II/ Mục tiêu cần đạt :
Về kiến thức :
Học sinh tổng hợp các kiến thức đã học để giải các bài
tập.
Biết được khả năng kết hợp uyển chuyển của tiếng Việt trong quá trình làm văn.
Về kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng cảm thụ văn chương, biết tích hợp các nội dung để áp dụng vào bài làm
Rèn luyện kỹ năng ghi nhớ các kiến thức tiếng Việt, biết phân biệt các lónh vực kiến thức
Về thái độ :
Giáo dục thái độ yêu tiếng Việt, yêu văn chương
III/ Ma trận đề :
Mức độ Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao Tổng số
Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Văn bản
Đức tính giản dị
của Bác Hồ

1(C3) 1


2,0 2,0
Tiếng Việt
Dấu chấm lửng

1(C1) 1
0,5
0,5
Chuyể
n đổi câu chủ
động thành câu bò

1(C2) 1


1,5
1,5
Tập làm văn
Văn giải thích

1 1

6,0 6,0
Cộng số câu

1

1 1 1 4
Cộng số điểm


0,5

1,5 2,0 6,0 10,0
Đông Hưng A; ngày 10 tháng 4 năm 2010
DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ Người ra đề
P.Hiệu trưởng Tổ trưởng

×