Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

GA DAI SO 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.05 KB, 14 trang )

A.Mục Tiêu : HS ph ải nắm được
- Các khái niệm hàm số, biến số, và các ký hiệu về hàm số hàm số có thể cho được bằng bảng và bằng công thức
. Khi y là hàm số của x thì giá trị của y = f(x) tại x
0
, x
1
, . . . . . được ký hiệu : f(x
0
), f(x
1
), . . . .; đồ thị của hàm số
y = f(x) l à tập hợp tất cả các cặp (x,f(x)) trên mặt phẳng toạ độ Oxy . Bước đầu nắm được khái niệm đồng biến
, nghịch biển của hàm số y =f(x) trên R
- Rèn luyện kĩ năng tính toán thành thạo giá trị của hàm số ; biểu diễn các cặp (x ; y) trên mp toạ độ biết vẽ đồ thị
của hàm số y = ax .
- Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK & Xem trư ớc §1 ở nhà + Ôn lại đồ thị hàm số y = ax ở lớp 7
C. Tiến trình dạy học :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NH ẬN X ÉT
13’
5’
12’
 Giới thiệu bài mới :
1.Khái niệm hàm số :
Trình bài theo trình tự
như SGK
2. Đồ thị của hàm số :
Trình bài theo trình tự
như SGK
3. Hàm số đồng biến,
hàm số nghịch biến :


Trình bài theo trình tự
như SGK
 ổn định lớp: sỉ số
 Kiểm tra bài củ :
- Khi nào thì đại lượng y là
hàm số của đại lượng x thay
đổi ?
- Em hiểu như thế nào về
các kí hiệu :
f(0), f(1), f(2),. . . .f(a)
- GV ôn lại các khái niệm
của hàm số ? và chốt lại vấn
đề như đã nêu trong SGK
- Củng cố cho hs bằng câu ?
1
- Ôn lại cho hs cách biểu
diễn tọa độ lên mp Oxy và
vẽ đồ thị, tiếp theo cho hs
thực hành bằng ?2 bằng
cách gọi 2 hs lên bảng
- GV chốt lại vấn đề như đã
nêu trong SGK
- GV đưa ra 2 h/s y = 2x + 1
và y = -2x + 1 yêu cầu hs :
- Cho hs l ên bảng làm câu ?
3 SGK
- GV nêu lên phần tổng quát
như SGK
- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào
đại lượng thay đổi x sao cho với

mỗi giá trị của x, ta luôn xác định
được chỉ 1 giá trị tương ứng của y
- Các kí hiệu trên cho ta biết giá trị
của hàm số f tại các điểm tương
ứng : x = 0, x = 1, . . . . x = a
- Nếu x thay đổi mà y luôn luôn
nhận 1 giá trị duy nhất thì y gọi
được gọi là hàm hằng
2
11
)1( =f
;
6)2( =f
;
2
13
)3( =f
4)2( =−f
;
0)10( =−f
a)Biểu diễn các điểm A,B,C,B,E
như SGK lên mp toạ độ Oxy
b) Vẽ đồ thị y = 2x
- Tính giá tr ị tương ứng
- Thực hiện ?3 trên bảng và nêu
nhận xét theo yêu cầu của câu hỏi
- Ghi phần tổng quát như GV đã
giới thiệu
1
Tiết 19 – ĐS

Tuần thứ 10 – HK1
CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT
§1. NHÁC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM
VỀ HÀM SỐ
?2
?3
?1
. Luyện tập tại lớp : Luyện tập tại lớp BT 1;2;3 trang44,45 - SGK
. Hướng dẫn bài tập ở nhà : BT 4.5.6.7 trang 45.46 –SGK ( 15’ )
@@@
A.Mục Tiêu :
- Củng cố lại các khái niệm hàm số, biến số, và các ký hiệu về hàm số hàm số có thể cho được bằng bảng và bằng
công thức. Khi y là hàm số của x thì giá trị của y = f(x) tại x
0
, x
1
, . . . . . được ký hiệu : f(x
0
), f(x
1
), . . . .; đồ thị của
hàm số y = f(x) l à tập hợp tất cả các cặp (x,f(x)) trên mặt phẳng toạ độ Oxy . Bước đầu nắm được khái niệm đồng
biến, nghịch biển của hàm số y =f(x) trên R
- Rèn luyện kĩ năng tính toán thành thạo giá trị của hàm số ; biểu diễn các cặp (x ; y) trên mp toạ độ biết vẽ đồ thị
của hàm số y = ax .
- Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + BT đã hướng dẫn làm trước ở nhà
C. Tiến trình dạy học :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NH ẬN X ÉT
10’

10’
10’
10’
Luyện tập :
4. Trang 45 SGK
5. Trang 45 SGK
6. Trang 46 SGK
7. Trang 46 SGK
 ổn định lớp: sỉ số
 Kiểm tra bài củ :
- Không kiểm tra bài củ mà
cho điểm hs bằng cách thực
hiện giải BT
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện
BT 4
- Cho hs ở dưới lớp nhận xét
- GV sữa chữa lại nếu hs có
sai sót
- GV giải cho hs bài tập số 5
trang 45
-Gọi 1 hs lên bảng điền và ô
trống của đại lượng y theo
bảng đã có trong SGK
- Gọi hs thứ hai nêu nhận xét
câu b
GV hướng dẫn hs khá - giỏi
giải BT 7 trang 46
- Vẽ hình vuông có độ dài cạnh là
1, 1 đỉnh là O, ta được đường chéo
OB có độ dài bằng

2
- Vẽ hình chữ nhật có 1 đỉnh là O,
cạnh CD=1 và cạnh OC=OB=
2
,ta được đường chéo OD có độ dài
bằng
3
, ta được điể A (1;
3
)
- Vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ
độ O và điểm A, ta được đồ thị
của hàm số y =
3
x
- Hs quan sát hình 5 theo dõi GV
giải và ghi theo vào vở
- hs ở dưới lớp quan sát kết quả và
sữa vào vở
- Khi biến x lấy cùng 1 giá trị thì
giá trị của y = 0,5x+2 luôn lớn hơn
giá trị của hàm số y =0,5x 2 đơn vị
- Với
1
x
,
2
x
bất kỳ thuộc R và
1

x
<
2
x
, ta có :
f(
1
x
) – f(
2
x
) = 3
1
x
- 3
2
x
=3(
1
x
-
2
x
) < 0
hay f(
1
x
) < f(
2
x

) . Vậy hàm số
y = 3x đồng biến trên R
2
Tiết 20 – ĐS
Tuần thứ 10 – HK1
LUYỆN TẬP
. Luyện tập tại lớp : Nhắc nhở học sinh học và xem lại các BT đã giải thật kĩ
. Hướng dẫn bài tập ở nhà : Chuẩn bị trước §2 trước ở nhà ( 5’ )
@@@
A.Mục Tiêu : Hs cần nắm các kiến thức sau
- Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y =ax + b ( a luôn khác 0 )
- Hàm số bậc nhất y =ax + b luôn xác định với mọi x thuộc R
- Hàm số bậc nhất y =ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến khi a < 0
- Kĩ năng : Hiểu và cm được h/s y = 3x + 1đồng biến trên R và h/s y = -3x + 1 nghịch biến trên R để từ đó thừa
nhận trường hợp tổng quát, h/s y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0 và nghịch biến trên R khi a < 0
- Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác trong chứng minh , tính toán, vẽ đồ thị
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK & xem trước §2 ở nhà
C. Tiến trình dạy học :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NH ẬN X ÉT
7’
28’
Bài mới :
1.Khái niệm về hàm số
bậc nhất :
* Định nghĩa :
( Như SGK )
2. Tính chất :
( Như SGK )
 ổn định lớp: sỉ số
 Kiểm tra bài củ :

- Giới thiệu bài toán mở đầu
như SGK
- Nêu câu hỏi & cho hs làm
câu ?1 khoảng 3’
- Giới thiệu ?2 dưới dạng
bảng giá trị tương ứng của s
& t, cho hs giải thích tại sao
s là hàm số của t ?
- cuối cùng , GV đưa ra định
nghĩa hàm số bậc nhất &
chú ý như SGK
- Hướng dẫn hs xét ví dụ
trong SGK, thông qua ví dụ
đã nêu yêu cầu hs làm ?3
- Thông qua ?3 GV nêu lên
tính chất tổng quát
- Củng cố tính chất cho hs
bằng ?4
- Sau 1 giờ, ôtô đi được : 50km
- Sau t giờ, ôtô đi được : 50.tkm
- Sau t giờ, ôtô cách trung tâm Hà
Nội là s = 50t + 8 ( km )
- s phụ thuộc vào t, ứng với mỗi
giá trị của t chỉ có 1 giá trị tương
ứng của s
- Theo dõi ví dụ trong SGK
- Với
1
x
,

2
x
bất kỳ thuộc R và
1
x
<
2
x
, ta có :
f(
1
x
) – f(
2
x
) = 3
1
x
+ 1 - 3
2
x
- 1
=3(
1
x
-
2
x
) < 0
hay f(

1
x
) < f(
2
x
) . Vậy hàm số
y = 3x +1 đồng biến trên R
- hs ghi tính tổng quát như SGK
- Hs1 cho ví dụ h/số đồng biến
- Hs2 cho ví dụ h/số nghịch biến
. Luyện tập tại lớp : Luyện tập tại lớp 8,9,10 – Trang 48 SGK
. Hướng dẫn bài tập ở nhà : BT 11,12,13,14 – Trang 48 SGK ( 10’ )
3
Tiết 21 – ĐS
§2 . HÀM SỐ BẬC NHẤT
?1
?2
?3
?4
Tuần thứ 11 – HK1
A.Mục Tiêu : Củng cố lại các kiến thức ;
- Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y =ax + b ( a luôn khác 0 )
- Hàm số bậc nhất y =ax + b luôn xác định với mọi x thuộc R
- Hàm số bậc nhất y =ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến khi a < 0
- Kĩ năng : Hiểu và cm được h/s y = 3x + 1đồng biến trên R và h/s y = -3x + 1 nghịch biến trên R để từ đó thừa
nhận trường hợp tổng quát, h/s y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0 và nghịch biến trên R khi a < 0
- Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác trong chứng minh , tính toán, vẽ đồ thị
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK & Làm trước các BT đã hướng dẫn ở tiết trước
C. Tiến trình dạy học :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NH ẬN X ÉT

10’
5’
10’
10’
Luyện tập :
11.trang 48 - SGK
12.trang 48 - SGK
13.trang 48 - SGK
14.trang 48 - SGK
 ổn định lớp: sỉ số
 Kiểm tra bài củ :
- Gọi 4 hs lần lượt mỗi hs
biểu diễn 2 điểm lên mặt
phẳng toạ độ
- Gọi 1 hs lên bảng làm 12
- Cho hs cả nhận xét
- Gọi 2 hs lên bảng làm
13a,b
- Cho hs cả nhận xét và sữa
sai nếu có
- Gọi hs1 làm BT 14a
- Gọi hs2 làm BT 14b
- Gọi hs2 làm BT 14c
- Cả lớp làm BT 11 vào vở
- Theo giả thiết ta có :
2,5 = a.1 + 3 suy ra a = -0,5

13a)
mxmxmy
−−−=−−=

5.5)1(5
để hàm số đã cho là hàm số bậc
nhất khi
05 ≠− m
. Muốn vậy
505 <⇔>− mm
13b) để hàm số đã cho là hàm số
bậc nhất khi
10
1
1
+
≠⇔≠

+
m
m
m
14a) hàm số
( )
151 −−= xy

nghịc biến trên R vì
51−
< 0
14b) Khi
51+=x
, ta có :
( )( )
51)51(15151

−=−−=−+−=
y
14c) Khi
5=y
, ta có :
( ) ( )
15515151
+=−⇔=−−
xx
2
53
51
51 +
=⇔

+
=⇔ xx
. Luyện tập tại lớp : Nhắc pp giải các BT về hàm số & hs xem kĩ lại các BT đã giải
. Hướng dẫn bài tập ở nhà : Chuẩn bị trước §3 trước ở nhà ( 10’ )
4
Tiết 22 – ĐS
Tuần thứ 11 – HK1
LUYỆN TẬP §2
A.Mục Tiêu :
- Hiểu được đồ thị của hàm số y =ax + b (khác 0 ) là 1 đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
b, song song với đường thẳng y = ax nếu
0≠b
hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b=0
- Kĩ năng : Vẽ đồ thị hàm số y = ax bằng cách xác định 2 điểm thuộc đồ thị
- Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác

B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK & §3 trước ở nhà
C. Tiến trình dạy học :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NH ẬN X ÉT
5’
15’
15’
Giới thiệu bài mới :
1. Đồ thị hàm số y = ax
+ b ( b khác 0 ):
( Theo trình tự SGK )
2. Cách vẽ đồ thị của
hàm số y = ax + b ( b
khác 0 ):
( Theo trình tự SGK )
 ổn định lớp: sỉ số
 Kiểm tra bài củ :
- Hãy nêu đn hàm số bậc
nhất 1 ẩn . áp dụng : hãy cho
biết các hệ số a,b của hàm số
y = 3 – 2x
- Cho hs cả lớp quan sát
hình 6 để trả lời các yêu cầu
trong ?1-SGK
- Tiếp tục cho hs làm ?2-
SGK
- Cuối cùng Gv cốt lại vấn
đề và đưa ra kết luận cho
trường hợp tổng quát về đồ
thị y = ax + b như SGK
- Cho hs nêu chú ý trong

SGK
- Giới thiệu cách vẽ đồ thị
hàm số y = ax + b
( )
0≠b
là phải xác định được 2 đỉêm
thuộc đồ thị và vẽ đường
thẳng đi qua 2 điểm vừa tìm
được khi đó ta có đồ thị cần
vẽ
- Hs trả lời theo câu hỏi dưới sự
hướng dẫn của GV
-Hs lên bảng như SGK và điền
vào những ô còn trống
- Hs ghi theo GV
- Hs tự ghi chú ý của SGK
-Đồ thị của hàm số cắt trục tung
tại 1 điểm
( )
b;0
, cắt trục hoành tại
1 điểm






− 0;
a

b

- Dùng thước nối 2 điểm đó lại ta
có đồ thị hàm số y = ax + b
. Luyện tập tại lớp : Luyện tập tại lớp 15,16 – Trang 51 .SGK
. Hướng dẫn bài tập ở nhà : BT 17,18,19 – Trang 51,52 .SGK ( 10’ )
@@@
A.Mục Tiêu : Củng cố lại các kiến thức ;
- Hiểu được đồ thị của hàm số y =ax + b (khác 0 ) là 1 đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
b, song song với đường thẳng y = ax nếu
0

b
hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b=0
- Kĩ năng : Vẽ đồ thị hàm số y = ax bằng cách xác định 2 điểm thuộc đồ thị
- Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK & Làm trước các BT 17,18,19 – Trang 51,52 .SGK
5
Tiết 23 – ĐS
Tuần thứ 12 – HK1
§3 . ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (
0

a
)
Tiết 24 – ĐS
Tuần thứ 12 – HK1
LUYỆN TẬP §3
C. Tiến trình dạy học :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NH ẬN X ÉT

5’
13’
15’
10’
Luyện tập :
17 trang 51 - SGK
18 trang 52 - SGK
19 trang 52 - SGK
 ổn định lớp: sỉ số
 Kiểm tra bài củ :
- Hãy n êu cách xác vẽ đồ thị
hàm số y = ax + b ?
- Gọi hs 1 lên bảng làm BT
17a trang 51 – SGK
- Sửa sai cho hs nếu có sai
sót trong khâu vẽ đồ thị
- Gọi hs 1 lên bảng làm BT
17b trang 51 – SGK
- Sửa sai cho hs nếu có sai
sót
- Gọi hs 1 lên bảng làm BT
17c trang 51 – SGK
- Sửa sai cho hs nếu có sai
sót
- Gọi 1 hs làm BT 18a)
- Sửa sai cho hs nếu có sai
sót trong khâu vẽ đồ thị
- Gọi 1 hs làm BT 18b)
- Sửa sai cho hs nếu có sai
sót trong khâu vẽ đồ thị

- Cho hs quan sát cách vẽ đồ
thị ở hình 8 – SGK để áp
dụng cho cách vẽ đồ thị hàm
số
55 += xy
17a)
- Hàm số y = x + 1 cắt trục tung và
trục hoành lần lượt
( )
1;0

( )
0;1−
- Hàm số y = -x + 3 cắt trục tung
và trục hoành lần lượt
( )
3;0

( )
0;3
- Vẽ đường thẳng d đi qua
( )
1;0


( )
0;1−
ta có đồ thị của y = x + 1
- Vẽ đường thẳng d’ đi qua
( )

3;0


( )
0;3
ta có đồ thị của y = -x + 3
17b)
Ta tìm được toạ độ của các điểm
A(-1;0) , B(3;0) , C(1;2)
17c)
- Gọi chu vi và diện tích của tam
giác ABC theo thứ tự là P; S
P = AC + BC + AB
=
22222
2222
++++
=
424 +
( cm )
S =
2
1
AB.CH =
2
1
.4.2 = 4cm
2
18a) Theo đề bài ta có :
11 =3.4 + b


b = -1. Vậy hàm
số cần tìm y = 3x – 1 . Đồ thị hàm
số cắt trục tung tại A(0;-1) và cắt
trục hoành tại B(1;0), đồ thị của
hàm số y = 3x – 1 l à đường thẳng
AB
18b) Theo đề bài ta có :
3 =a.(-1) + 5

a = 2. Vậy hàm
số cần tìm y = 2x + 5 . Đồ thị hàm
số cắt trục tung tại C(0;5) và cắt
trục hoành tại D(-2,5;0), đồ thị của
hàm số y = 2x + 5 l à đường thẳng
CD
- Khi
0
=
x
thì
5=y
, ta được
điểm A(0;
5
)
- Khi
0=y
thì
1

−=
x
, ta được
điểm B(-1; 0), vẽ đường thẳng đi
qua 2 điểm A,B ta được đồ thị của
hàm số
55 += xy
6
. Luyện tập tại lớp : Nhắc nhở hs học bài và xem lại thật kĩ các BT đã giải
. Hướng dẫn bài tập ở nhà : Xem trước §4 ở nhà chuẩn bị cho tiết sau ( 2’ )
@@@
A.Mục Tiêu : Hs nắm vững :
- Điều kiện để 2 đt y = ax +b
( )
0≠a
và y = a’x + b’
( )
0'≠a
cắt nhau, song song nhau và trùng nhau
- Kĩ năng : Vận dụng đfược lý thuyết để giải bài toán tìm giá trị tham số sao cho đò thị của 2 h/số cắt
nhau, song song nhau và trùng nhau
- Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác trong tính toán
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Xem §4 trước ở nhà + Hình vẽ sẵn như hình 10& hình11-SGK
C. Tiến trình dạy học :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NH ẬN X ÉT
10’
10’
10’
Giới thiệu bài mới :
1. Hai đường thẳng

song song :
Trình bày theo trình tự
SGK
2. Hai đường thẳng cắt
nhau :
Trình bày theo trình tự
SGK
2.Bài toán :
Trình bày theo trình tự
SGK
 ổn định lớp: sỉ số
 Kiểm tra bài củ :
- Không kt bài củ mà cho
điểm hs làm các câu hỏi
trong SGK
- Khi nào thì 2 đt y = ax + b
và y = a’x + b’ cắt nhau,
song song và trùng nhau ?
- Yêu cầu 1hs vẽ đồ thị của
2 h/số y =2x + 3 ; y = 2x – 2
trong ?1 SGK
- Vì sao 2 đt trên song song
với nhau ?
- GV chốt lại vấn đề và nêu
ra trường hợp tổng quát
- Cho hs làm ?2 SGK
- Chốt lại vấn đề như đã nêu
trong SGK và chú ý . đặt
biệt giới thiệu cho hs thêm
trong mp thì có ba vị trí

tương đối
* Cắt nhau
* Song song
* Trùng nhau
- GV đưa ra bài toán rồi chia
lớp thành 4 nhóm để giải bài
toán
- Ktra kết quả bài làm của
- Hs vẽ đồ thị của 2 h/số y =2x + 3
; y = 2x – 2
- Hai đường thẳng này không thể
trùng nhau vì chúng cắt trục tung
ở hai điểm khác nhau và cùng
song song với đt y = 2x
- Hs ghi trường hợp tổng quát
trong khung như SGK
- Có hai cặp đt cắt nhau :
a) y = 0,5x + 2 và y = 1,5x + 2
b) y = 0,5x – 1 và y = 1,5x + 2
- Hs ghi phần tổng quát trong
khung
- Hs làm bài theo nhóm
- 4 nhóm cử đại diện lên bảng
7
Tiết 25 – ĐS
Tuần thứ 13 – HK1
§4. ĐƯỜNG THĂNG SONG SONG &
ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
?1
?2

nhóm, rồi cho đại diện lớp
lên bảng trình bày lời giải
( cùng một lúc )
- GV nhận xét lời giải của
từng nhóm và chốt lại vấn
đề như SGK
trình bày lời giải
- Hs ghi lại lời giải cho gọn gàng
. Luyện tập tại lớp : Luyện tập tại lớp các BT 20,21,22, trang 54,55 - SGK
. Hướng dẫn bài tập ở nhà : BT 23,24,25,26 trang 55 – SGK ( 15’ )
@@@
A.Mục Tiêu : Củng cố lại các kiến thức:
- Điều kiện để 2 đt y = ax +b
( )
0≠a
và y = a’x + b’
( )
0'≠a
cắt nhau, song song nhau và trùng nhau
- Kĩ năng : Vận dụng đfược lý thuyết để giải bài toán tìm giá trị tham số sao cho đò thị của 2 h/số cắt
nhau, song song nhau và trùng nhau
- Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác trong tính toán
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK & Làm trước các BT đã hướng dẫn ở tiết trước
C. Tiến trình dạy học :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NH ẬN X ÉT
5’
10’
10’
Luyện tập :
23. trang 55 - SGK

24. trang 55 - SGK
 ổn định lớp: sỉ số
 Kiểm tra bài củ :
- Hãy nêu điều kiện để 2 đt y
= ax +b
( )
0≠a
và y = a’x +
b’
( )
0'≠a
cắt nhau, song
song và trùng nhau ?
- Gọi hs1 làm BT 23a)
- Ta có thể làm cách khác :
đồ thị h/số cắt trục tung tại
điểm có tung độ bằng -3 .
Do đó đường thẳng có tung
độ gốc bằng -3, suy ra b = -3
- Gọi hs2 làm BT 23b)
- Gọi hs3 làm BT 24a)
- Để h/số thứ 2 là h/số bậc
nhất thì ta phải có điều kiện
gì ?
- Gọi hs4 làm BT 24b)
- Gọi hs5 làm BT 24c)
Một hs được gọi lên bảng để ghi
các điều kiện đã nêu
23a)
Theo đề bài ta có :

2.0 + b = - 3, suy ra b = -3
23b)
Đồ thị h/số đi qua A(1;5) nên thoả
pt : 2.1 + b = 5

b = 3
24a) Hai đường thẳng cắt nhau khi
a = a’

2

2m + 1

m
2
1


m
2
1
−≠
24b) Để 2 đt song song với nhau :





−≠
=







≠−
=+
≠+





=
3
2
1
332
212
012
'
'
k
m
kk
m
m
bb
aa

24c)
8
Tiết 26 – ĐS
Tuần thứ 13 – HK1
LUYỆN TẬP §4
15’
25. trang 55 - SGK -Gọi hs6 vẽ đồ thị h/số :
y =
3
2
x + 2 và y =
2
3

x+2
sau đó kẻ đt//Ox cắt trục tại
(0;1) và cắt 2 đồ thị tại
M&N
- Gọi hs8 tìm toạ độ của
M&N





−=
=







=−
=+
≠+




=
=
3
2
1
332
212
012
'
'
k
m
kk
m
m
bb
aa
-Hs 6 vẽ đồ thị của 2 h/số đx nêu
lên bảng
Theo đề bài ta có :

3
2
x+2 = 1

x = -1,5

M(-1,5;1)
2
3

x+2=1

x =
3
2

N(
3
2
;1)
. Luyện tập tại lớp : Nhắc lại pp giải các BT đã giải & hs xem thật kỉ các bài đã giải
. Hướng dẫn bài tập ở nhà : Giải BT 26 tương tự BT 23 & chuẩn bị trước §5 ở nhà ( 5’ )
@@@
A.Mục Tiêu :
- Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b
( )
0≠a
và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và
hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox
- Kĩ năng : Biết tính góc

α
hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp a > 0 theo công thức
a = tg
α
. Trong trường hợp a < 0 có thể tính
α
một cách gián tiếp
- Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác trong suy lụân
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Xem trước bài ở nhà
C. Tiến trình dạy học :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NH ẬN X ÉT
5’
10’
Giới thiệu bài mới :
1.Khái niệm hệ số góc
của đường thẳng
y = ax + b
( )
0≠a
a) Góc tạo bởi đường
thẳng y = ax + b & trục
Ox :
Theo trình tự của SGK
b) Hệ số góc :
2. Ví dụ :
 ổn định lớp: sỉ số
 Kiểm tra bài củ :
- Hs1giải BT 26a
- Hs2 giải BT 26b)
- GV nêu vấn đề như phần 1

của SGK
- Cho hs quan sát hình 11
trong SGK và trả lời ? của
SGK
- GV chốt lại vấn đề hệ số
góc của đồ thị hàm số như
SGK
- Giới thiệu rõ ràng từng
bước lời giải bài toán trong
-Hs theo dõi hướng dẫn và ghi
theo GV ở trên bảng
- Hình 11a biểu diễn đồ thị cảu các
hàm số có hệ số a > 0
Hs ghi theo Gv ghi trên bảng
- Hs ghi vi dụ theo GV
9
Tiết 27 – ĐS
Tuần thứ 14 – HK1
§5 HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG
y = ax + b ( b kh ác 0)
15’
ví dụ trong SGK
- GV chốt lại vần đề cách
tính trực tiếp góc
α
trong
trường hợp a > 0, còn a < 0
ta có thể tính gián tiếp theo
CT ( 180
0

-
α
)
. Luyện tập tại lớp : Luyện tập tại lớp BT 27,28trang58-59 - SGK
. Hướng dẫn bài tập ở nhà : BT 29,30,31trang 59 - SGK ( 15’ )
@@@
A.Mục Tiêu : Củng cố lại các kiến thức :
- Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b
( )
0≠a
và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và
hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox
- Kĩ năng : Biết tính góc
α
hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp a > 0 theo công thức
a = tg
α
. Trong trường hợp a < 0 có thể tính
α
một cách gián tiếp
- Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác trong chứng minh , tính toán, vẽ đồ thị
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK & Làm trước các BT đã hướng dẫn ở tiết trước
C. Tiến trình dạy học :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NH ẬN X ÉT
10’
30’
Luyện tập :
29. trang 59 - SGK
30,31. trang 59 - SGK
 ổn định lớp: sỉ số

 Kiểm tra bài củ :
Không Kt bài củ mà tính
điểm trong khâu giải BT
- Gọi hs1 xác định các hệ số
a,b của bài 29a
- Gọi hs2 xác định các hệ số
a,b của bài 29b
- Gọi hs3 xác định các hệ số
a,b của bài 29c
- GV giải cho hs 2 bài tập
30,31 trang 59 SGK rõ ràng
và chậm để hs kịp theo dõi
29a) Theo đề bài ta có :
0 = 2.1,5 + b

b = -3


y = 2x - 3
29b) Theo đề bài ta có :
2 = 3.2 + b

b = -4

y = 3x - 4
29c) Theo đề bài ta có :

53 +
=
3

.1 + b

b = 5

y =
3
x + 5
- HS lắng nghe theo dõi kĩ và ghi
vào vở
. Luyện tập tại lớp : Nhắc nhở hs xem thật kĩ các bài tập đã giải trên lớp
. Hướng dẫn bài tập ở nhà : Chuẩn bị ôn tập lý thuyết & BT ở Ôn tập chương II trang 60,61 – SGK ( 5’ )
10
Tiết 28 – ĐS
Tuần thứ 14 – HK1
LUYỆN TẬP §5
A.Mục Tiêu :
- Giúp hs hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương để hs hiểu sâu hơn, nhớ sâu hơn về các khái niệm hàm
số, biến số, đồ thị của hàm số, tính chất của hàm số bậc nhất và điều kiện để 2 đt cắt nhau, song song, trùng
nhau
- Kĩ năng : Thành thạo cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ; xác định được hệ số góc; xác định a,b thoả đk nào đó
- Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác trong chứng minh , tính toán, vẽ đồ thị
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK & Làm trước các BT đã hướng dẫn ở tiết trước
C. Tiến trình dạy học :
* Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi trong SGK và yêu câu hs về nhà tự ghi phần tóm tắc kiến thức cơ bản
* Hướng dẫn hs tự giải các bài tập 32 đến 38 trang 60,61 – SGK
+ BT 32 trang 60 giải tương tự BT 9 trang 48
+ BT 33 trang 60 giải tương tự BT 23 trang 55
+ BT 34 trang 60 giải tương tự BT 24 trang 55
+ BT 35 trang 60 giải tương tự BT 24 trang 55
+ BT 36 trang 60 giải tương tự BT 24 trang 55

+ BT 37 trang 60 giải tương tự BT 25 trang 55
+ BT 38 trang 61 giải tương tự BT 30 trang 59
@@@
A.Mục Tiêu : HS năm được
- Khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó, hiểu được tập hợp nghiệm của phương trình bậc
nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó
- Kĩ năng : Tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn nghiệm của một phương trình bậc nhất
hai ẩn
- Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác cho hs
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + xem trước §1 ở nhà
C. Tiến trình dạy học :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NH ẬN X ÉT
15’
Giới thiệu bài mới :
1.Khái niệm phương
trình bậc nhất 2 ẩn :
Theo trình tự như
SGK
 ổn định lớp: sỉ số
 Kiểm tra bài củ :
- Cho 1 hs nêu lại định nghĩa
pt bậc nhất 1 ẩn, sau đó GV
đặt vấn đề như SGK và giới
thiệu khái niệm pt bậc nhất 2
ẩn , đưa ra ví dụ minh hoạ
- Phân tích rõ ràng các điều
kiện của các hệ số a,b phải
có ít nhất 1trong 2 hệ số
khác 0
- GV nêu chú ý cho hs

- Cho hs1 làm ?1a
HS:
- Ghi định nghĩa giống như ở
phần tổng quát
- Ví dụ & chú ý trong SGK
a)
Cặp (1;1) là nghiệm của pt 2x-y=1
11
Tiết 29 – ĐS
Tuần thứ 15 – HK1
ÔN TẬP CHƯƠNG II
Tiết 30 – ĐS
Tuần thứ 15 – HK1
CHƯƠNG III
§1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
?1
20’
2.Tập nghiệm của
phương trình bậc nhất
2 ẩn :
- Gọi hs2 tìm 1 nghiệm khác
của pt 2x – y = 1
- Hướng dẫn hs làm ?2
- GV hướng dẫn hs xây
dựng công thức nghiệm tổng
quát thông qua ?2
- Phương trình ax + by = c
có công thức nghiệm tổng
quát






≠+=

)0(b
b
c
x
b
a
y
Rx
hoặc






≠+−=
R
)0(
y
a
a
c
y
a

b
x
- Củng cố cho hs bằng ?3
vì 2.1 – 1 = 1
Cặp (0,5;0) là nghiệm của pt :
2x - y = 1 vì 2.0,5 – 0 = 1
b) Ta có thể cho (x = 2 ; y = 3) thì
ta có được thêm 1 nghiệm
1212 +=⇔=− xyyx
Vậy nếu lấy
Rx ∈
tuỳ ý thì ta có
nghiệm
( )
{ }
RxxxS ∈+= 12,

hay ta có thể viết



+=

12xy
Rx
- Ghi phần tổng quát trong SGK
sau khi GV chốt lại vấn đề
- Hs lên bảng điền vào ô trống do
GV vẽ ở trên bảng
. Luyện tập tại lớp : Luyện tập tại lớp BT 1,2 trang 7 - SGK

. Hướng dẫn bài tập ở nhà : BT 3 & Chuẩn bị ôn tập thi học kỳ I năm 2005 – 2006 ( 15’ )
@@@
Thi học kỳ I theo đề của Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Mỹ Tú
@@@
Trả bài thi học kỳ I cho hs và sửa bài thi học kỳ I theo đáp án của PGD& ĐT
@@@
12
Tiết 31,32 – ĐS
Tuần thứ 16 – HK1
THI HỌC KY I 2005 - 2006
Tiết 33,34 – ĐS
Tuần thứ 17 – HK1
TRẢ BÀI VÀ SỬA BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
?2
A.Mục Tiêu :
- Nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn, PP minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất
hai ẩn và khái niệm hai hệ phương trình tương đương
- Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK & xem trước§2 ở nhà
C. Tiến trình dạy học :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NH ẬN X ÉT
10’
10’
10’
Giới thiệu bài mới :
1. Khái niệm về hệ hai
phương trình bậc nhất
hai ẩn :
Theo trình tự SGK
2. Minh hoạ hình học

tập nghiệm của hệ
phương trinh bậc nhất
hai ẩn :
Theo trình tự SGK
3. Hệ phương trình
tư ơng đương :
Theo trình tự SGK
 ổn định lớp: sỉ số
 Kiểm tra bài củ :
- Cho hs làm ?1 – SGK
- GV giới thiệu tổng quát
như SGK
- Cho hs lên bảng làm ?2
- GV giới thiệu cho hs 2 ví
dụ trong SGK
- Qua 2 ví dụ cho học thông
qua hình vẽ để rút ra kết
luận về số nghiẹm của hệ pt
- GV chốt lại cho trường
hợp tổng quát
- Gọi hs nhắc lại định nghĩa
phương trình tương đương,
sau đó gợi ý hs phát biểu
tương tự cho hệ phương
trình tương đương . GV chốt
lại và giải thích định nghĩa
& nêu ký hiệu tương đương
như SGK
- Hs lên bảng cặp số ( 2;-1) là
nghiệm chung của hai pt ;





=−
=+
42
32
yx
yx
- Hs ghi theo GV đx ghi trên bảng
- Hs lên bảng điền vào chổ trống
trong ?2
- Theo dõi trên bảng và ghi 2 ví dụ
- Hs ghi theo GV ghi trên bảng
- Hs ghi định nghĩa như SGK
. Luyện tập tại lớp : Luyện tập tại lớp BT 4,5,6 trang 12 - SGK
. Hướng dẫn bài tập ở nhà : BT 7,8,9,10,11 trang 12 – SGK ( 15’ )
@@@
A.Mục Tiêu :
- Hiểu được cách biến đổi hệ phương trình tương đương bằng quy tắc thế, nắm vững cách giải hệ pt bằng pp
thế
- Kĩ năng : Giải hệ pt bằng PP thế kể cả các trường hợp vô nghiệm & vô số nghiệm
- Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK & xem trước §3 ở nhà
13
Tiết 35 – ĐS
Tuần thứ 18 – HK1
§2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Tiết 36 – ĐS

Tuần thứ 18 – HK1
§3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PP THẾ
?1
C. Tiến trình dạy học :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NH ẬN X ÉT
5’
10’
15’
Giới thiệu bài mới :
1.Quy tắc thế :
Theo trình tự của SGK
2. Áp dụng :
Theo trình tự của SGK
 ổn định lớp: sỉ số
 Kiểm tra bài củ :
- Gọi hs1 giải BT 10 trang12
- Gọi hs2 giải BT 11 trang12
- Giới thiệu quy tắc thế như
SGK . Đặt biệt giải thích rõ
và nhấn mạnh bước 1 &
bước 2
- Đưa ra ví dụ 1 SGK và
hướng dẫn hs chậm từng
bước 1 để cho hs dễ theo
dõi, GV khẳng định như vậy
là cách giải bằng pp thế
- Đưa ra ví dụ 2 như SGK &
hướng dẫn hs cụ thể từng
bước cụ thể rõ ràng theo quy
tắc

- Củng cố cho hs bằng ?1 ,
cho hs cả lớp nhận xét cách
giải của bạn và sửa lại nếu
có sai
- GV cho hs nêu chú ý SGK
- GV đưa ra ví dụ 3 như
SGK
- Củng cố cho hs bằng ?2,?3
- Qua 3 ví dụ & 3? Cho hs tự
nhận xét cách giải hệ pt
bằng pp thế & gọi 1 hs nêu
phần tóm tắc trong SGK
Hs ghi quy tắc thế theo như GV đã
ghi trên bảng
- Hs ghi ví dụ như GV đã ghi trên
bảng
- Hs ghi ví dụ như GV đã ghi trên
bảng
- Hs lên bảng làm ?2
Từ pt (2)
103 +=⇒ xy
( 3) thế
(3) và pt (1) :
3)103(54 =+− xx
11
53
−=⇒ x
(4) thế (4) và (3)
11
49

−=⇒ y
. Vậy hệ pt có
nghiệm







−=
−=
11
49
11
53
y
x
- Hs tự ghi chú ý
- Hs ghi ví dụ 3 theo GV
?2 Hệ ( III ) vô số nghiệm vì đồ
thị của 2 đường thẳng trùng nhau
?3 Hệ ( IV ) Vô nghiệm vì đồ thị
của 2 đường thẳng song song với
nhau
- Cả lớp nghe và tự ghi pp giải hệ
pt vào vở
. Luyện tập tại lớp : Luyện tập tại lớp BT 12,13a,15 trang 15 - SGK
. Hướng dẫn bài tập ở nhà : 13b,14,16,17,18,19 trang 15,16 – SGK ( 15’ )
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×