Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

ga dai so 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.59 KB, 73 trang )

THCS Lương Thế vinh Giáo án đại số 7
Lớp 7A
1
__ 7A2 7A10 - Tuần: 19
Sỉ Số 44 43 45 - Tiết : 41
Vắng
Ngày dạy 201/06 18/1/06 20/1/06

Ngày soạn 15/1/06 15/1/06 15/01/06

CHƯƠNG III: THỐNG KÊ
THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ – TẦN SỐ
I/ Mục tiêu :
Sau khi học bài này học sinh :
- Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra
(về cấu tạo, nội dung), biết xác đònh và diễn tả được dấu hiệu điều tra;
- Hiểu được các cụm từ “số các giá trò của dấu hiệu” và “số các giá trò khác
nhau của dấu hiệu”, làm quen với tần số của một giá trò; Biết các kí hiệu đối với
một dấu hiệu, giá trò của dấu hiệu và tần số của một giá trò, lập bảng đơn giản để
ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.
II/ Chuẩn bò :
GV : bảng phụ ghi câu hỏi; Trang (đddh) vẽ các bảng điều tra
HS : vở nháp, chuẩn bò bài mới (1/4 (sgk)
III/ Tiến trình trên lớp :
1/ Ổn đònh :
2/ KTBC
3/ Bài mới : GV treo tranh có in một số bảng thống kê để hs quan sát, gv
giới thiệu để vào bài mới.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng
- Gv cho HS đọc : vd (bảng
1) SGK 4


- HS đọc 1/ Thu thập số liệu, bảng
số liệu thống kê ban đầu
- Việc làm của người điều
tra ở đây là gì ?
- HS : là thu thập số liệu
về số cây trồng của mỗi
lớp
- VD : bảng 1 và 2 là bảng
số liệu tống kê ban đầu
- Các số liệu có được ghi
lại dưới dạng như thế nào?
- HS : được ghi lại dưới
dạng bảng
- GV : người điều tra thu
thập số liệu và ghi lại
trong 1 bảng, bảng này gọi
là bảng thống kê ban đầu
Học sinh nghe
Giáo viên : Khuất Quang Dũng Trang 1
THCS Lương Thế vinh Giáo án đại số 7
(đây là bảng dạng đơn
giản)
- GV : trong bảng 1 có mấy
cột ? nội dung mỗi cột là
gì ?
- HS : bảng 1 có 3 cột, cột
STT, ghi các số từ 1  20;
cột lớp ghi tên các lớp 6A
 9E, cột số cây trồng
được ghi số cây của mỗi

lớp
- GV : bảng 1 có 3 cột,
nhưng nếu chỉ cần biết số
cây mà không quan tâm
đến của lớp nào thì được
ghi lại như bảng 3. có
nghóa là tùy theo yêu cầu
của cuộc điều tra mà cấu
tạo của bảng số liệu thống
kê ban đầu có thể khác
nhau.
- GV : (giới thiệu bảng 2)
hãy quan sát bảng 2 rồi
cho biết số liệu người điều
tra thu thập là gì ?
- HS : là tổng số dân, số
nam., số nữ, số dân sống ở
thành thò, nông thôn của
từng đòa phương
2/ Dấu hiệu :
- GV : ở bảng 1 vấn đề
người điều tra quan tâm là
gì ? Đây là dấu hiệu điều
tra ở bảng 1
- HS : là số cây trồng được
của mỗi lớp
a/ Dấu hiệu, đơn vò điều
tra
- GV : vậy dấu hiệu điều
tra là gì ?

- HS : là vấn đề mà người
điều tra quan tâm tìm hiểu
- Vấn đề mà người điều tra
quan tâm tìm hiểu gọi là
dấu hiệu, kí hiệu là X

, Y
- GV : Dấu hiệu (x) ở bảng
1 là gì ?
- HS : trả lời
- Đơn vò điều tra : bảng 1 là
mỗi lớp, bảng 2 là mỗi đòa
phương
- GV : số đơn vò điều tra ở
bảng 1 là bao nhiêu?
HS : là 20
b/ Giá trò của dấu hiệu,
dãy giá trò của dấu hiệu .
- GV : số 35; 6A gọi là gì
trong bảng 1
- HS : 35 là số liệu về cây
trồng. 6A là đơn vò
- Như vậy : mỗi số ở cột 3
là số liệu của 1 đơn vò ở
cột 2, mỗi số liệu đó được
- Số liệu của mỗi đơn vò
điều tra gọi là một giá trò
của dấu hiệu, kí hiệu là (x)
Giáo viên : Khuất Quang Dũng Trang 2
THCS Lương Thế vinh Giáo án đại số 7

gọi là 1 giá trò của dấu
hiệu
- Số giá trò của dấu hiệu là
dãy giá trò của dấu hiệu kí
- Số giá trò của bảng 1 là? HS : là 20 (N = 20) hiệu là N.
- GV : số các giá trò của
dấu hiệu đúng bằng số đơn
vò của dấu hiệu
3/ Tần số của mỗi giá trò :
- GV : cho Hs hoạt động
nhóm trả lời câu hỏi : quan
sát bảng 1 hãy cho biết có
bao nhiêu giá trò khác nhau
- HS : hoạt động nhóm :
đại diện 1 nhóm trả lời
+ Có 4 giá trò khác nhau
+ Giá trò 35 xuất hiện 7
- Viết các giá trò khác nhau
và số lần xuất hiện của
mỗi giá trò đó.
+ Giá trò 30 xuất hiện 8
+ Giá trò 28 xuất hiện 2
+ Giá trò 50 xuất hiện 3
- GV nhận xét : - Nhóm khác nhận xét
- GV : Giá trò 30 xuất hiện
7 lần, ta nói 7 là tần số của
giá trò 30
- Vậy tần số của mỗi giá
trò là gì ?
Cho biết tần số của giá trò

30, 28, 50 ?
- HS : số lần xuất hiện của
giá trò đó.
- HS : trả lời
- Số lần xuất hiện của một
giá trò trong dãy giá trò của
dấu hiệu gọi tần số củagiá
trò đó, kí hiệu là n
Tóm lại : bài này ta cần ghi
nhớ các nội dung sau :
- HS : đọc ở sgk /6 Ghi nhớ : (sgk/6)
- GV : giới thiệu chú ý Chú ý: không phải mọi dấu
hiệu đều có giá trò là số
4. Củng cố :
- GV cho bt : Số hs nữ của 12 lớp trong 1 trường trung học được ghi lại trong
bảng sau :
18 14 20 17 25 14
19 20 16 18 14 16
- Cho biết :
a. Dấu hiệu là gì ? Số tất cả các giá trò của dấu hiệu ?
b. Nêu các giá trò khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng
giá trò đó ?
5. Dặn dò :
- Học bài, làm bài : 1, 2/7 (cho hs trả lời miệng bài 2)
- Xem trước bài 3, 4/8 + luyện tập.
Giáo viên : Khuất Quang Dũng Trang 3
THCS Lương Thế vinh Giáo án đại số 7

Lớp 7A
1

__ 7A2 7A10 - Tuần: 20
Sỉ Số 44 43 45 - Tiết : 43
Vắng
Ngày dạy 24/1/06 23/1/06 23/1/06

Ngày soạn 15/1/06 15/1/06 15/01/06

LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Sau khi học tiết này học sinh:
Củng cố các khái niệm : dấu hiệu, giá trò của dấu hiệu, số các giá trò của
dấu hiệu. Tần số của mỗi giá trò;
Rèn luyện giải toán về các khái niệm đó.
II/ Chuẩn bò :
GV : bảng để ghi một số bảng của bài tập; thước
HS : Học bài và làm bài tập; Tập nhóm
II/ Tiến trình lên lớp :
1/ Ổn đònh
2/ KTBC :
- HS 1 : Dấu hiệu điều tra; Giá trò của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trò?
- HS 2 : Sửa bài 2/7
(HS khác nhận xét, GV nhận xét và cho điểm)
3/ Bài mới :
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng
- GV : cho hs
giải bài 3/8
- HS : đọc bài toán, trả lời Bài 3/8 : cho bởi bảng 5 và bảng 6 (sgk/8)
- GV : Kiểm
tra hs làm bài
-1 HS : lên bảng giải, các
hs giải vào vở

a/ Dấu hiệu : cả 2 bảng : Thời gian chạy
50m của từng hs
- HS khác nhận xét
b/ Bảng 5 :
Số giá trò là 20
Số giá trò khác nhau là 5
Bảng 6 :
Số giá trò là 20
Số giá trò khác nhau là 4
c/ Bảng 5 : các giá trò khác nhau là 8,3; 8,4;
8,5; 8,7; 8,8 và tần số tương ứng là 2;3; 8;
5; 2
- GV : nhận
Bảng 6 : Các giá trò khác nhau là 8,7; 9,0;
Giáo viên : Khuất Quang Dũng Trang 4
THCS Lương Thế vinh Giáo án đại số 7
xét và cho
điểm
9,2; 9,3 và tần số tương ứng là 3; 5; 7; 5
- GV : Cho hs
hoạt động
nhóm
- HS : hoạt động theo
nhóm (mỗi bàn là 1
nhóm)
Bài 4/9 : cho bởi bảng 7 (sgk)
a/ Dấu hiệu : Khối lượng chè trong từng
hộp
- GV : kiểm
tra các nhóm

là bài
- Đại diện 1 nhóm giải
nhóm khác nhận xét
Số các giá trò là 30
b/ Số các giá trò khác là 5
- GV nhận
xét.
C/ Các giá trò khác nhau là 98, 99, 100,
101; 102 và tần số tương ứng là : 3; 4; 16;
3; 4
- Cho hs đọc
bài toán
- 3 hs đọc bài toán:
Một người hi lại số điện
năng tiêu thụ trong một
xóm gồm 20 hộ để làm
hóa đơn tiêu thụ, người
đó ghi như sau:
75 100 85 53 40
165 85 47 80 93 72
105 38 90 86 120
94 58 86 91
Theo em thì bảng số liệu
còn thiếu sót gì và cần
lập bảng như thế nào?
Bài 1/3 (SBT) cho bảng 3/3
- GV : treo
bảng vẽ sẳn
lên bảng, gọi
hs lên giải

xong cho hs
nhận xét.
- 1 hs lên bảng giải còn
lại làm vào tập
Theo em bảng số liệu này còn thiếu sót là
người ghi điện chỉ ghi được số điện năng
của mà không biết hộ nào sử dụng nhiều,
hộ nào sử dụng ít, hay nói cách khác nếu đi
thu tiền điện sẽ không biết thu như thế nào.
Ta cần phải lập bảng thống kê một cách
chi tiết, trong đó có số thứ tự, họ và tên
chủ hộ, số nhà, số điện năng tiêu thụ

4. Củng co á : trong lúc luyện tập
5. Dặn dò : Làm bài 2/3 (SBT) ; xem trước bài 2/9 (sgk)
Xem trước bài “ Bảng “tần số” các giá trò của dấu hiệu”.
Giáo viên : Khuất Quang Dũng Trang 5
THCS Lương Thế vinh Giáo án đại số 7
Lớp 7A
1
__ 7A2 7A10 - Tuần: 20
Sỉ Số 44 43 45 - Tiết : 44
Vắng
Ngày dạy 24/1/06 25/1/06 24/1/06

Ngày soạn 15/1/06 15/1/06 15/01/06

BẢNG “TẦN SỐ”
CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
I/ Mục tiêu : Sau khi học bài này học sinh :

HS hiểu bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu
thống kê ban đầu; nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trò của dấu hiệu được dễ
dàng hơn; Biết lập bảng “tần số” từø bảng số liệu thống kê ban đầu và biết nhận xét.
II/ Chuẩn bò :
- GV : Tranh vẽ bảng số liệu thống kê và bảng tần số (SGK 19)
- HS : Xem trước bài học
II/ Tiến trình lên lớp :
1/ Ổn đònh
2/ KTBC : GV nhắc lại kiến thức cũ dẫn đến bài mới
3/ Bài mới :
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng
GV : cho học sinh hoạt
động nhóm? 1
- Mỗi bàn 1 nhóm
làm việc
1/ Lập bảng “tần số”
- GV kiểm tra các nhóm
làm bài
- Đại diện một
nhóm trả lời
Giá
trò
(x)
9
8
9
9
10
0
10

1
10
2
Tần
số
(n)
3 4 16 4 3 N=30
Đây là bảng phân phối thực nghiệm
của dấu hiệu hay còn gọi là bảng tần
số.
Giáo viên : Khuất Quang Dũng Trang 6
THCS Lương Thế vinh Giáo án đại số 7
GV : Nhận xét bài của
hs và nên một số nhận
xét về ưu điểm của
bảng.
+ Giá trò lớn nhỏ, nhiều
+ Các giá trò tập trung ở
khoảng nào đó
- HS khác nhận xét
2/ Chú ý : Bảng tần số trên lập ở dạng
“ngang” còn có thể lập dạng “dọc
Giá trò (x) Tần số (n)
98 3
99 4
100 16
101 4
102 3
- GV cho hs đọc chú ý Ghi nhớ : (sgk / 10)
GV cho hs đọc ghi nhớ

+ Cũng cố : cho hs làm
bài 6/11 (sgk)
2 hs đọc bài toán
1 hs lên bảng làm
GV treo bảng kẻ sẵn lên
bảng
Còn lại làm bài tập
HS nhận xét
Tổ chức luyện tập:
Giải BT 5/45 SBT
GV gọi 2 học sinh lên
đọc bài, Giáo viên đưa
bảng phụ đã ghi đề bài
lên và dán lên bảng
Học sinh đọc đề
bài
HS: Giải
a) Có 26 buổi học trong tháng
b) Dấu hiệu ở đầy là số ban nghỉ học
của từng buổi trong một tháng
Lập bảng tần số và nêu nhận xét
Giá trò
(x) 0 1 2 3 4 6
Tần sô 10 9 4 1 1 1 N=26
(n)
* Nhận xét
- Có 26 bạn nghỉ học, có 6 giá trò
khác nhau
- có 10 bạn không nghỉ ngày nào
- Có 1 bạn nghỉ 6 buổi trong một tháng

Đa phần các bạn nghỉ học 1 buổi trong
một tháng
Bài tập 6/11SGK
Giáo viên đưa bảng phụ
lên bảng, học sinh đọc đề
bài
Giáo viên gọi từng học sinh
lên bảng làm từng phần
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
2 học sinh đọc đề
bài
Một học sinh trả lời a) Dấu hiệu ở đây là kết quả điều
Giáo viên : Khuất Quang Dũng Trang 7
THCS Lương Thế vinh Giáo án đại số 7
b) Lập bảng tần số và nêu
nhận xét
câu hỏi
Một học sinh lên
bảng lập bảng tần
số
tra số con của 30 hộ gia đình
thuộc một thôn
G.Trò(x) 0 1 2 3 4
T.Số(n) 2 4 17 5 2 N=30
* Nhận xét
- Có 30 giá trò nhưng chỉ có 5 giá trò
khác nhau
- Số con trong mỗi hộ chủ yếu là 2
con
- Chỉ có 2 hộ không có con, có 2 hộ

trong đó ỗi hộ có 4 con
- Số hộ đông con chiếm tỉ lệ là
56,7%
5. Dặn dò : Học ghi nhớ; cách lập bảng tần số.
Làm bài tập 7/11 SGK; 4/4 (SBT)+ xem trước luyện tập .

Giáo viên : Khuất Quang Dũng Trang 8
THCS Lương Thế vinh Giáo án đại số 7
Lớp 7A
1
__ 7A2 7A10 - Tuần: 20
Sỉ Số 44 43 45 - Tiết : 44
Vắng
Ngày dạy 25/1/06 25/1/06 24/1/06

Ngày soạn 15/1/06 15/1/06 15/01/06

LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Sau khi học tiết này học sinh :
Củng cố khái niệm giá trò của dấu hiệu và tần số tương ứng.
Rèn luyện kỹ năng lập bảng “tần số” và nhận xét.
II/ Chuẩn bò :
GV : Thước, bảng phụ đề vẽ các bảng 13, 14/SGK
HS : Thước, chuẩn bò bài tập
II/ Tiến trình lên lớp :
1/ Ổn đònh
2/ Bài mới :
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng
HĐ 1: KIỂM TRA
BÀI CŨ

Gọi một học sinh
đọc đề bài toán
HS đọc bài toán, trả
lời điều cho, hỏi
Một học sinh trả lời
câu a
Trong thời gian hoàn thành cùng một
loại sản phẩm của 35 công
nhân trong một phân xưởng
sản xuất được ghi lại như sau:
5 5 4 5 4 6 3 4 7 5 5 5 4 6
5 5 6 6 4 5 5 6 3 6 7 5 5 8
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trò
khác nhau?
b) Lập bảng tần số và nêu nhận xét
Bài làm
a) Dấu hiệu ở dây là thời gian hoàn thành 1
loại sản phẩm của mỗi công nhân., có 6 giá
trò khác nhau: 3 4 5 6 7 8
Giáo viên : Khuất Quang Dũng Trang 9
THCS Lương Thế vinh Giáo án đại số 7
GV nhận xét và cho
điểm
HĐ II: Tổ chức
luyện tập
GV cho hs giải bài 8
SGK
1 học sinh lên bảng
lập bảng tần số
b) Lập bảng tần số:

G.trò
(x) 3 4 5 6 7 8
Tần số 3 7 14 7 3 1 N=35
(n)
* Nhận xét
- Có 35 giá trò nhưng có 6 giá trò khác
nhau
- có một công nhân thự hiện sản phẩn
lâu nhất là 8 phút.
- Có 3 công nhân hoàn thành sản
phẩm nhanh nhất là 3 phút.
- Đa phần các công nhân hoàn thành
sản phẩm đó trong 5 – 6 phút
Bài 8/12
a/ Dấu hiệu : Điểm số đạt được của mỗi
lần bắn. Xạ thủ đã bắn 30 phát
GV : kiểm tra hs giải
b/ Bảng tần số :
1 hs lên bảng giải
các hs giải vào vở
Giá trò
(x)
7 8 9 10
Tần số
(n)
3 9 10 8 N=30
Nhận xét :
Điểm số thấp nhất : 7
Hs nhận xét - Điểm số cao nhất : 10
GV nhận xét - Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao

Giải BT 9/12 SGK
- HS đọc bài toán
GV cho học sinh làm
tại chỗ câu a
1 hs lên bảng giải,
- Cả lớp làm bài tập
a/ Dấu hiệu thời gian giải 1 bài toán của
mỗi hs (phút)
- Số các giá trò là 35
GV gọi một học sinh
làm câu b)
Học sinh làm trên
bảng,
b/ Bảng tần số
Giá
trò x
3 4 5 6 7 8 9 10
Tần 1 3 3 4 5 11 3 5 N=35
Giáo viên : Khuất Quang Dũng Trang 10
THCS Lương Thế vinh Giáo án đại số 7
số
(n)
Nhận xét :
Thời gian giải 1 bài toán nhanh nhất là 3’
GV nhận xét Và chậm nhất là 10’
Hs nhận xét bài giải
của bạn
Số bạn giải bài toán hết 8’ chiếm tỉ lệ
cao
Giải BT 7/11 SGK

Gọi hai học sinh lên
đọc đề bài
Bài 7/11(SBT)
Một học sinh làm
câu a
Học sinh đứng lên
làm câu a
a/ Tuổi nghề của mỗi công nhân
Một học sinh làm
câu b
b) Lập bảng tần số :
Giá trò (x) Tần số (n)
1 1
2 3
3 1
4 6
5 3
6 1
7 5
8 2
9 1
10 2
N=25
Nhận xét :
- Có 25 giá trò, chỉ có 8 giá trò khác nhau
- Tuổi nghề thấp nhất là một năm
- Tuổi nghề cao nhất là 10 năm
- Tuổi nghề công nhân ở khoảng 4 – 7
năm
4. Củng cố : trong lúc luyện tậïp

5. Dặn dò : Làm bài tập 6/4 (SBT) xem trước bài biểu đồ.
Giáo viên : Khuất Quang Dũng Trang 11
THCS Lương Thế vinh Giáo án đại số 7
Lớp 7A
1
__ 7A2 7A10 - Tuần: 20
Sỉ Số 44 43 45 - Tiết : 45
Vắng
Ngày dạy 8/2/06 8/02/06 7/02/06

Ngày soạn 15/1/06 15/1/06 15/01/06

BIỂU ĐỒ
I/ Mục tiêu : Sau khi học bài này học sinh :
Hiểu ý nghóa minh họa của biểu đồ về giá trò của dấu hiệu và tần số tương
ứng.
Biết cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số”. Đọc biểu đồ đơn giản.
II/ Chuẩn bò :
GV : Vẽ sẳn biểu đồ đoạn thẳng và biểu đồ hình chữ nhật; thước.
HS : Xem bài mới; thước
II/ Tiến trình lên lớp :
1/ Ổn đònh
2/ KTBC :
3/ Bài mới : Gv đưa ra hình vẽ biểu đồ cho hs quan sát  bài mới.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng
- HS : đọc 1) 1/ Biểu đồ đoạn thẳng
GV hướng dẫn hs tiến
hành thực hiện các
bước
HS trả lời thứ tự các

bước
a/ Bảng tần số :
Giá trò
(x)
28 30 35 50
Tần số (n) 2 8 7 3 N=20
b/ Biểu đồ đoạn thẳng :
n
Giáo viên : Khuất Quang Dũng Trang 12
THCS Lương Thế vinh Giáo án đại số 7
x
Để dựng được biểu đồ
đoạn thẳng gồm
những bước nào?
GV cho học sinh đọc
phần chú ý
GV cho học sinh đọc
phần”Bài đọc thêm”
và ghi công thức tính
tần suất

n
f
N
=
n: Tần số của một
giá trò
N: Số các giá trò
f: Tần suất của giá
trò đó

Ngoài biểu đồ đoạn
thẳng, biểu đồ hình
chữ nhật, trên thực tế
còn có biểu đồ hình
Hs: Muốn dựng biểu
đồ đoạn thẳng, cần
phải qua 4 bước:
B1: Lập bảng tần số
(nếu có)
B2: Vẽ hệ trục tọa độ
Oxn
B3: Biểu diễn các cặp
số trong bảng tần số
lên hệ trục tọa độ
B4.: Vẽ những đoạn
thẳng vuông góc
xuống đoạn Ox và đi
qua từng điểm vừa
biểu diễn
Học sinh đọc và ghi
vào tập phần chú ý
HS ghi công thức vào
tập
Học sinh xem hình
2/ Chú ý : Các đoạn thẳng được thay
bằng các hình chữ nhật ta được biểu
đồ hình chữ nhật
HS:

n

f
N
=
Giáo viên : Khuất Quang Dũng Trang 13
THCS Lương Thế vinh Giáo án đại số 7
quạt (GV cho HS xem
hình 4/16 SGK)
4. Củng cố :
Giải BT10/14 SGK
a) Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra toán của mỗi học sinh lớp 7A
b) Số các giá trò là 50
c) Biểu diễn biểu đồ các đoạn thẳng
n
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
O x
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
5. Dặn dò : Học bài , làm bài tập 11, 12 sgk , 9,10 sbt
Đọc “ Bài đọc thêm “
Giáo viên : Khuất Quang Dũng Trang 14

THCS Lương Thế vinh Giáo án đại số 7
Lớp 7A
1
__ 7A2 7A10 - Tuần: 21
Sỉ Số 44 43 45 - Tiết : 46
Vắng
Ngày dạy 17/1/06 20/1/06 17/1/06

Ngày soạn 15/1/06 15/1/06 15/01/06

LUYỆN TẬP BIỂU ĐỒ
I/ Mục tiêu :
Sau khi học tiết này học sinh :Củng cố cách dựng biểu đồ đoạn thẳng, lập bảng
tần số và tạo biểu đồ rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ.
II/ Chuẩn bò :
GV : Thước thẳng, hình vẽ biểu đồ hình 3, bảng 16 (sgk)
HS : Chuẩn bò bài tập; thước
II/ Tiến trình lên lớp :
1/ Ổn đònh
2/ KTBC : Các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng? Sửa bài tập 11
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi một học sinh lên giải bài tập 11/14
SGK
HS: Lập bảng tần số
G.tri (x) 0 1 2 3 4
T. số (n) 2 4 17 5 2 N=30
Dựng biểu đồ đoạn thẳng
n

15
Giáo viên : Khuất Quang Dũng Trang 15
THCS Lương Thế vinh Giáo án đại số 7
HOẠT ĐỘNG 2: TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
Giải BT 12/14 SGK
Lập bảng tần số
Giá trò (x) Tần số (n)
17 1
18 3
20 1
25 1
28 2
30 1
31 2
32 1
N =12
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Gọi một học sinh lên vẽ, các học sinh
khác vẽ vào tập
Giải BT 16/15 SGK
GV gọi từng học sinh lên giải từng câu
10
5
O 1 2 3 4 x
HS :
n
3 -------------------------
2 --------------------------------------------
1
O x

10 1718 20 25 2830
a) Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người
b) Sau 78 năm dân số nước ta tăng thêm 60 triệu
người vì :
Kể từ năm 1921, lúc này dân số có 16 triệu
Sau 60 năm, dân số nước ta tăng 60+16=76 (tr), đó
là vào năm 1996. Do vậy ø số năm dân số nước ta
tăng thêm : 1999 – 1921 = 78 (năm)
c) Từ năm 1990 đến năm 1999, dân số nước ta tăng
thêm : 76 – 54 = 22 triệu
Giáo viên : Khuất Quang Dũng Trang 16
THCS Lương Thế vinh Giáo án đại số 7
5. Dặn dò : Đọc bài đọc thêm trang 15 để tìm hiểu tần suất và biểu đồ hình
quạt
Bài tập : 9/5 (SBT) xem trước bài số trung bình cộng /17.
Lớp 7A
1
__ 7A2 7A10 - Tuần: 22
Sỉ Số 44 43 45 - Tiết : 47
Vắng
Ngày dạy 15/02/06 13/02/06 13/02/06

Ngày soạn 15/1/06 15/1/06 15/01/06

SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I/ Mục tiêu :
Sau khi học bài này học sinh biết cách tính số trung bình cộng theo công thức
từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu
trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu dấu hiệu cùng loại;
Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghóa thực tế của mốt.

II/ Chuẩn bò :
GV : Thước; giấy kẻ sẳn các bảng 4, 20, 21, 22 (sgk)
HS : Thước, xem trước bài học.
II/ Tiến trình lên lớp :
1/ Ổn đònh
2/ KTBC : Tính số trung bình cộng của các các số : 1; 3; 5; 3
Số trung bình cộng là :
1 3 5 3
3
4
+ + +
=
Giáo viên nhận xét và cho điểm
3/ Bài mới : Sau khi có kết quả điểm kiểm tra toán HK1, trong hai lớp 7
muốn biết lớp nào làm bài tốt hơn thì ta phải là thế nào? (để hs trảlời : tính điểm
trung bình cộng của mỗi lớp để so sánh)  vào bài.
Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng
Giáo viên : Khuất Quang Dũng Trang 17
THCS Lương Thế vinh Giáo án đại số 7
GV : cho hs tiến
hành làm bài toán
HS : đọc bài toán; trả
lời điều cho, hỏi.
1/ Số trung bình cộng của dấu hiệu
Gv : gắn bảng 19
lên bảng
HS : tiến hành làm và
tập nháp
a/ Bài toán : (sgk / 17)
- Có bao nhiêu bạn

làm bài kiểm tra
HS : có 40 bạn
- Tính điểm trung
bình của lớp như
thế nào?
Lấy tổng các tích của
điểm và tần số chi
cho 40
- GV : để cho dễ
tính ta nên trình này
như thế nào ?
HS : Lập bảng “Tần
số”
G.trò
(x)
T.số
(n)
Tích
(n.x)
2 3 6
3 2 6
4 3 12
5 3 15
6 8 48
X =
250
40
7 9 63 =6,25
8 9 72
9 2 18

10 1 10
N = 40 250
- GV : Gắn bảng
tần số lên bảng để
hs tính (bảng 20
SGK)
HS : tính các tích x, n
và tổng các tích đó,
rồi tính điểm trung
bình của lớp
GV : giới thiệu chú
ý
GV : từ số 20 thay
số cụ thể bằng số
tổng quát để hs tìm
ra công thức tính X
b/ Công thức :
x
1
n
1
+ x
2
n
2
+ x
3
n
3
+ …+ x

K
n
K
X = -----------------------------------
N
X : số trung bình cộng
x
1;
x
2
; …; x
k
: các giá trò khác nhau và n
1
n
2
… n
k
tần số tương ứng
GV : bảng 20 thì k
bằng?
HS k = 9 N : số các giá trò
- GV : cho hs làm ?
3 treo bảng kẻ sẳn
bảng 2.1
HS : hoạt động nhóm
GV : kiểm tra bài Đại diện 1 nhóm trình
Giáo viên : Khuất Quang Dũng Trang 18
THCS Lương Thế vinh Giáo án đại số 7
làm các nhóm

GV cho nhận xét
bày
Đại diện các nhóm
khác trình bày ý kiến
của mình
2/Ý nghóa của số trung bình cộng
GV : giới thiệu ý
nghóa của X
Số trung bình cộng
là số “đại diện” cho
dấu hiệu khi trình
bày gọn gẽ hoặc
phải so sánh các
dấu hiệu cùng loại
HS : đọc ý nghóa
(sgk /19) Số trung bình thường được dùng làm
“đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi
muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
GV : giới thiệu chú
ý
HS : đọc chú ý Chú ý : (sgk/19)
Khi các giá trò của dấu hiệu có khoảng
chênh lậch rất lớn đối với nhau thì không
nên lấy số trung bình cộng làm đại diện
cho dấu hiệu đó
3/ Mốt của dấu hiệu
GV treo bảng 22
Giá trò nào có tần
số lớn nhất? Vậy 39
gọi là mốt của dấu

hiệu
Vậy mốt là gì ? HS : trả lời . Mốt của dấu hiệu là giá trò có tần số lớn
nhất trong bảng “tần số”, kí hiệu là Mo
GV viết lên bảng
Cho hs tìm mốt ở
bảng 20
HS : Mo = 7 và Mo =
8
4.Củng cố : Hs trả lời cách tính X và tìm Mo
5.Dặn dò : Học thuộc công thức, ý nghóa và chú ý của số trung bình cộng; mốt
của dấu hiệu
BT : 14, 15/20 và 12/6 (SBT)
Chuẩn bò : bài 16, 17 / 20.
Giáo viên : Khuất Quang Dũng Trang 19
THCS Lương Thế vinh Giáo án đại số 7
Lớp 7A
1
__ 7A2 7A10 - Tuần: 22
Sỉ Số 44 43 45 - Tiết : 48
Vắng
Ngày dạy 17/02/06 15/02/06 17/02/06

Ngày soạn 15/1/06 15/1/06 15/01/06

LUYỆN TẬP SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I/ Mục tiêu : Sau khi học tiết này học sinh :
Củng cố công thức tính số trung bình cộng và rèn luyện cách tính số trung bình
cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
II/ Chuẩn bò :
GV : Kẻ bảng “tần số” của bài tập 12/6 (SBT), bảng BT 16, 17/20

HS : Thước, chuẩn bò bài tập
II/ Tiến trình lên lớp :
1/ Ổn đònh
2/ KTBC :
- HS1 : Viết công thức tính X và ý nghóa của nó ? Khi nào thì không nên
lấy X làm đại diện cho dấu hiệu? Mốt là gì ?
- HS2 : sửa bài tập 14/20 (SGK)
Số trung bình cộng:
Giáo viên : Khuất Quang Dũng Trang 20
THCS Lương Thế vinh Giáo án đại số 7

3.1 4.3 5.3 6.4 7.5 8.11 9.3 10.5
35
3 12 15 24 35 88 27 50
35
254
35
7,3
X
+ + + + + + +
=
+ + + + + + +
=

GV nhận xét và cho điểm
3/ Bài mới :
Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng
GV cho hs làm bài 16 HS hoạt động nhóm Bài 16/20. : cho bảng “tần số” sau :
GV : kiểm tra các Bảng tần số :
nhóm làm bài

Giá
trò
(x)
2 3 4 90 100
Tần
số
(n)
3 2 2 2 1 N=10
GV : nhận xét Đại diện 1 nhóm trả
lời, nhóm nhận xét
Không nên dùng số trung bình cộng
làm đại diện cho dấu hiệu vì các giá
trò có khoảng chênh lệch lớn.
Bài 17 /20 :
a. Tính số trung bình cộng :
GV : cho hs làm bài
17 treo bảng 25 lên
bảng
GV : kiểm tra bài làm
của hs
HS đọc bài toán
1 hs lên bảng làm
HS khám làm vào vở
Giá trò
(x)
Tần số
(n)
Cách tính
(xn)
3 1 3

4 3 12
5 4 20
6 7 42
7 8 56
8 9 72
9 8 72
10 45 50
11 3 33
12 2 24
N=50 Tổng : 384 X = 7,68
GV : Nhận xét HS : Nhận xét b/ Mốt của dấu hiệu : Mo = 8
HS : đọc bài toán trả Bài 13/6 (SBT)
Giáo viên : Khuất Quang Dũng Trang 21
THCS Lương Thế vinh Giáo án đại số 7
lời cho, hỏi. a/ Điểm trung bình :
2 hs : lên bảng giải cả
lớp làm vào tập
Xạ thủ A :
8.5 + 9 . 6 + 10 . 9 184
X = --------------------------= -------= 9,2
20 20
GV : nhận xét và bổ
sung (nếu cần)
HS khác nhận xét Xạ thủ B :
6.2 + 7.1 + 9. 5 + 10.2 184
X = --------------------------= ------= 9,2
20 20
b/ Nhận xét :
Kết quả điểm trung bình của 2 xạ thủ
bằng nhau nhưng xạ thủ A bắn “chụm”

hơn xạ thủ B
4. Củng cố : lúc luyện tập
5. Dặn dò : Làm BT 18 và ôn lại các khái niệm và cách lập bảng trong các bài
1, 2, 3, 4 để tiết sau ôn tập chương.
Giáo viên : Khuất Quang Dũng Trang 22
THCS Lương Thế vinh Giáo án đại số 7
Lớp 7A
1
__ 7A2 7A10 - Tuần: 23
Sỉ Số 44 43 45 - Tiết : 48
Vắng
Ngày dạy 22/02/06 20/02/06 20/02/06

Ngày soạn 15/1/06 15/1/06 15/01/06

ÔN TẬP CHƯƠNG III
I/ Mục tiêu : Sau khi học tiết này học sinh :
Hệ thống lại trình tự phát triển các kiến thức và kỹ năng cần thiết trong
chương. Rèn luyện kỹ năng lập bảng tần số, tìm số trung bình cộng, vẽ biểu đồ đoạn
thẳng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRÊN LỚP
1 Chuẩn bò :
GV : Thước, giấy kẻ các bảng SLTK, bảng “tần số”, biểu đồ đoạn thẳng
HS : Chuẩn bò trước các câu hỏi 1  4 /22 (sgk) và bài 20/21 (sgk)
2/Tiến trình lên lớp :
a/ Ổn đònh
b/ Bài mới : Chúng ta đã học xong chương 4 – chương thống kê – Tiết
học hôm nay chúng ta hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương này  bài viết.
(ôn tập chương III)
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng

Muốn điều tra về 1 vấn
đề mà mình quan tâm thì
HS : Thu thập số liệu
thống kê
1/ Thu thập số liệu thống kê tần
số :
Giáo viên : Khuất Quang Dũng Trang 23
THCS Lương Thế vinh Giáo án đại số 7
người điều tra phải thu
thập được gì?
Bảng số liệu thống kê ban đầu
Dấu hiệu (X)
Vấn đề 1 : có những kiến
thức nào cần nhớ, kỹ
năng .
VD : điều tra về điểm
kiểm tra toán HK1 của
lớp 7A. Bạn trưởng lớp
ghi lại như sau :
3 6 8 8 6 8 7 8 9 8 9
7 4 6 7 6 8 10 8 9 10 9
6 7 6 9 6 10 7 8 7 5 6
4 5 8 9 8 10 9
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
Số các giá trò khác nhau
của dấu hiệu?
b) Lập bảng tần số
c) Tính số trung bình
cộng và tìm mốt
d) vẽ biểu đồ đoạn thẳng


HS : bảng số liệu thống

+ Dấu hiệu điều tra
+ Giá trò của dấu hiệu
+ Tần số
+ Các giá trò khác nhau
HS:
a) Dấu hiệu ở đây là
điểm kiểm tra toán học
kỳ I. Số các giá trò khác
nhau của dấu hiệu là 8
b) Lập bảng tần số :
Giá trò (x) Tần số (n)
3 1
4 2
5 2
6 8
7 6
8 10
9 7
10 4
N=40
c) Số trung bình cộng:
X =
294
7,35
40
=
Mốt: 8

d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Giá trò của dấu hiệu (x)
Số các giá trò của dấu hiệu (N)
Các giá trò khác nhau
Tần số của mỗi giá trò (n)
Giáo viên : Khuất Quang Dũng Trang 24
THCS Lương Thế vinh Giáo án đại số 7

Để thu gọn bảng SLTK
ban đầu và giúp cho việc
nhận xét các giá trò dễ
dàng hơn, ta làm thế nào?
HS : chúng ta lập bảng
tần số
Vấn đề 2 : trong vấn đề
này có những kiến thức
nào cần nhớ?
HS : cấu tạo bảng tần số :
tiện lợi của bảng tần số.
Tiện lợi của bảng tần số
2/ Bảng “tần số”
- Cấu tạo bảng tần số : Vd bảng
8,9
- Kỹ năng ?
- GV : treo bảng “tần số”
dạng ngang và dọc cho hs
lập từ.
HS : biết lập bảng tần số,
biết nhận xét từ bảng tần
số

- Tiện lợi của bảng “tần số” :
giúp cho việc nhận xét về giá
trò của dấu hiệu được dễ dàng
hơn.
VD1 :
- Để minh hoạ bảng tần
số chúng ta làm thế nào?
 vấn đề 3
HS : vẽ biểu đồ đoạn
thẳng
- Trong vấn đề này có
những kiến thức nào cần
nhớ.
- Độ dài đơn vò trên hai
trục có thể khác nhau.
GV : minh họa hình vẽ
sẳn
- HS : các bước vẽ biểu
đồ đoạn thẳng : lập bảng
tần số  vẽ hệ trục tọa
độ oxn  đánh dấu các
điểm (x,n)  nối mỗi
điểm với điểm trên trục
3/ Biểu đồ :
- Các bước vẽ biểu đồ đoạn
thẳng (bốn bước)
- Kỹ năng : biết vẽ biểu
đồ đoạn thẳng và nhận
xét
- Để đại diện cho 1 dấu

hiệu hay so sánh các dấu
hiệu cùng loại ta làm thế
nào ?
HS : Tính số trung bình
cộng : X
 vấán đề 4 : 4/ Số trung bình cộng, mốt của
dấu hiệu
- Các kiến thức cần nhớ HS : tính công thức trung
bình cộng
Công thức tính số trung bình
cộng : X
ý nghóa và chú ý; mốt x
1
.n
1
+ x
2
.n
2
+ x
3
.n
3
+ … x
k
.n
k
Giáo viên : Khuất Quang Dũng Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×