Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Thuyết trình Chính sách tỷ giá "định giá thấp đồng nhân dân tệ" của Trung Quốc pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.18 KB, 11 trang )

Cá c n ộ i d u n g
c h í n h
I. Vì sao Trung Quốc thực hiện chính sách tỷ giá "định
giá thấp đồng nhân dân tệ
II. Tác động tới kinh tế Trung Quốc
III. Tác động tới kinh tế thế giới
IV. Tác động tới kinh tế Asean
V. Tác động tới kinh tế Việt Nam
VI. Vấn đề vận dụng vào Việt Nam
I. Vì sao Trung Quốc thực hiện chính sách tỷ
giá “định giá thấp đồng nhân dân tệ”

Khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu và tăng
thặng dư thương mại

Mang lại nhiều lợi thế trong thu hút đầu tư

Tăng được lượng dự trữ ngoại tệ
Biểu đồ: Diễn biến cán cân thương mại hàng hóa Trung Quốc theo
từng tháng từ tháng 01/2004 đến tháng 03/2010 (tỷ USD)
II.Tác động tới kinh tế Trung Quốc

Đẩy mạng xuất khẩu,chiếm lĩnh nhiều thị phần quan trọng trên thị
trường quốc tế

Duy trì chính sách tỷ giá ổn định trong một thời gian dài, giảm thiểu
những rủi ro hối đoái và tạo môi trường hấp dẫn thu hút mạnh các
nguồn đầu tư nước ngoài.

Làm tăng các khoản vay ngoại tệ và rủi ro của đầu tư trong tương lai



Mức cầu hàng hóa giảm

Do sức mua giảm nên giá cả sẽ giảm

Thu hút được nhiều FDI,và các nhà đầu tư
III.Tác động tới kinh tế thế giới

Làm giảm tốc độ phục hồi kinh tế toàn cầu

Làm tăng thêm tính dễ bị tổn thương trong nhiều thị trường tài
sản

Tác động tới Mỹ:Thâm hụt thương mại ,tăng thất nghiệp,thu hút các
nhà đầu tư của Mỹ

Tác động tới Nhật:làm tổn hại tới xuất khẩu,cản trợ sự phục hồi kinh tế
của Nhật

Tác động tới EU:cạnh tranh gay gắt với Trung Quốc về giá cả hàng hóa
xuất khẩu
IV.Tác động tới kinh tế Asean

Nền kinh tế các nước Asean gặp khó khăn do đồng tiền của họ cao giá gây
khó khăn cho xuất khẩu

Nhập khẩu vào các nước Asean tăng

Tình thế khó khăn cho các nước ASEAN trước NDT càng lớn hơn khi bắt
đầu từ năm 2010, Hiệp định tự do thương mại ASEAN - Trung Quốc có

hiệu lực
VI.Vấn đề vận dụng vào Việt Nam
Không nên phá giá đồng VND mà chỉ điều chỉnh từng bước cho phù hợp với
giá trị thực của nó, nếu có một sự điều chỉnh mạnh mẽ sẽ làm tổn hại đến
nhiều mặt của nền kinh tế.

Hệ số co giãn đối với nhu cầu hàng xuất nhập khẩu là nhỏ

Biện pháp phá giá có thể làm cho khoản nợ nước ngoài tăng khá lớn,
đẩy các doanh nghiệp tư nhân có khoản nợ nước ngoài vào tình hình tài
chính khó khăn

Làm tăng thâm hụt ngân sách, tăng nguy cơ phát hành tiền gây lạm phát

Giảm giá đồng tiền trong nước làm cho giá hàng nhập khẩu tính băng
đồng nội tệ tăng lên, tạo ra sức ép đối với mức giá trong nước

Phá giá tiền tệ có thể dẫn đến cuộc suy thoái đi kèm lạm phát
Chính sách tỷ giá hiện nay của nước ta là tương đối hợp lý và linh hoạt hơn
so với Trung Quốc, có sự tham gia của nhiều yếu tố thị trường hơn. Cho
nên, trong thời gian tới không nên điều chỉnh mạnh mẽ đồng VND hay
là phá giá nó.
V.Tác động tới Việt Nam

Sự phát triển mạnh mẽ của Trung Quốc tác động không nhỏ tới nền kinh tế
Việt Nam.

Tác động trực tiếp từ việc giảm giá NDT sẽ không ảnh hưởng nhiều đến
mậu dịch song phương


Thay đổi tỷ giá, hàng xuất khẩu của Trung Quốc có thể cạnh tranh hơn tại
thị trường nước thứ ba và Trung Quốc sẽ hấp dẫn hơn trong việc thu hút
đầu tư

Việt Nam khó đẩy mạnh xuất khẩu, giảm áp lực nhập khẩu và cải thiện
cán cân thương mại với Trung Quốc

Trung Quốc sẽ ít đầu tư nhiều hơn sang Việt Nam. Việt Nam cũng có ít lợi
thế trong việc thu hút đầu tư nước ngoài do chi phí sản xuất tại Trung
Quốc giảm.

Sức mua của NDT giảm nên khách du lịch từ Trung Quốc sang Việt Nam
sẽ ít hơn


Trong những năm gần đây, với tốc độ tăng trưởng cao và ổn định của nền kinh tế
Trong những năm gần đây, với tốc độ tăng trưởng cao và ổn định của nền kinh tế
Trung Quốc đã vượt qua ba trụ cột kinh tế chính đang phục hồi chậm chạp đó là
Trung Quốc đã vượt qua ba trụ cột kinh tế chính đang phục hồi chậm chạp đó là
Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Vai trò của Trung Quốc trên
Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Vai trò của Trung Quốc trên
trường quốc tế ngày càng tăng nhanh, nhất là trên lĩnh vực thương mại. Sự thành
trường quốc tế ngày càng tăng nhanh, nhất là trên lĩnh vực thương mại. Sự thành
công đó một phần là nhờ vào việc hoạch định và điều hành các chính sách của
công đó một phần là nhờ vào việc hoạch định và điều hành các chính sách của
chính phủ Trung Quốc khá sát với tình hình đất nước và trên thế giới. Chính sách tỷ
chính phủ Trung Quốc khá sát với tình hình đất nước và trên thế giới. Chính sách tỷ
giá, đương nhiên không phải là một ngoại lệ. Với chính sách tỷ giá hiện nay của
giá, đương nhiên không phải là một ngoại lệ. Với chính sách tỷ giá hiện nay của
mình, Trung Quốc đang dần trở thành nguồn cung cấp hàng hoá cho toàn thế giới.

mình, Trung Quốc đang dần trở thành nguồn cung cấp hàng hoá cho toàn thế giới.
Điều này đã khiến cho các nền kinh tế lớn lo ngại và trở thành đề tài chính trong
Điều này đã khiến cho các nền kinh tế lớn lo ngại và trở thành đề tài chính trong
các cuộc thương thảo về thương mại hiện nay.
các cuộc thương thảo về thương mại hiện nay.
THANK
Your
Attention
Made by…

×