Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Toan 7 hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.32 KB, 3 trang )

Trường Tiểu Học Minh Thuận 4 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học 2006 - 2007 Môn: Toán 7
Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm ( 4 điểm)
Câu 1: Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu ( 2 điểm).
Sử dụng các dự kiện sau để trả lời các
câu hỏi từ câu 1 đến câu 4.
Điểm kiểm tra HK I môn Toán được
ghi ở bảng bên:
6 5 4 7 7 6 8 5 8
3 8 2 4 6 8 2 6 3
8 7 7 7 4 10 8 7 3
5 5 5 9 8 9 7 9 9
5 5 8 8 5 9 7 5 5
1. Tổng các tần số là:
A. 9 B. 10 C. 5
D. 45
2. Số các giá trò khác nhau của dấu hiệu là:
A. 45
B. 9
C. 10 D. 5
3. Tần số HS có điểm 5 là:
A. 5 B. 45 C. 9
D. 10
4. Mốt của dấu hiệu là:
A. 10
B. 5
C. 45 D. 9
5. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. 5 – y. B. ( x + 2)( x – 2).
C. 2xy( - 2xy


2
).
D. x
2
+ y
2
.
6. Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức :
8
1

xy
2
zt?
A. x
2
yzt.
B. 8xy
2
zt.
C. 3xyz
2
t. D. -5xyzt
2
.
7. Giá trò của P(x) = 2006 x
3
y
3
tại x =

10
1

và y = 10 là:
A. 2006.
B. -2006.
C. 1. D. -1.
8. Đa thức Q(x) = x
2
– 7x + 12 có nghiệm là:
A. 2. B. 5. C. -1.
D. 3.
Câu 2: Ghép đôi nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được ý đúng ( 1 điểm).
Tam giác ABC có: Ghép đôi Tam giác ABC là:
1. ∠A = 90
0
; ∠B = 45
0
1. + D
A. Tam giác cân.
2. AB = AC; ∠A = 45
0
2. + A
B. Tam giác vuông.
3. ∠A = ∠C = 60
0
3. + E
C. Tam giác thường.
4. ∠B + ∠C = 90
0

4. + B
D. Tam giác vuông cân.
E. Tam giác đều.
Câu 3: Điền dấu “ X” vào ô thích hợp ( 1 điểm).
Nội dung Đúng Sai
1. Các đơn thức 0,9 x
2
y và 0,9 x
2
y
2
là đồng dạng.
X
2. Đa thức 4x
3
– 5x
2
y
2
– 2y
3
có bậc 4.
X
3. x = 2 là nghiệm của đa thức 2x – 4.
X
4. Biểu thức x
2
+ y
2
biểu thò cho tổng bình phương của x và y.

X
Phần II: Tự Luận ( 6 điểm)
Câu 1: ( 1,5 điểm). Cho bảng “ tần số” ghi điểm Kiểm tra môn Văn HK I.
Điểm ( x) 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số ( n) 2 3 12 8 4 5 4 2
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Tính số Học Sinh làm bài Kiểm tra?
b) Tính
X
? Tìm M
0
?
c) Vẽ biểu đồ đọan thẳng.
Câu 2: ( 2 điểm). Cho hai đa thức: P

(x) = x
2
– 4x + 3 và Q (x) = 3x
2
– 4x + 1
a) Tính P

(x) + Q (x); P

(x) – Q (x).
b) Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của P

(x) + Q (x); P

(x) – Q (x).
Câu 3: ( 2,5 điểm). Vẽ tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm.

1. Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?
2. Vẽ trung tuyến AM của tam giác ABC, kẻ MH ⊥ AC. Trên tia đối của MH lấy K sao cho MK = MH.
a) Chứng minh ∆MHC = ∆MKC. Suy ra BK // AC.
b) BH cắt AM tại G. Tính độ dài AG.
Đáp án:
Câu 1:
a) Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra HK I môn Văn.
Số Học Sinh làm bài kiểm tra là:
N = 2+3+12+8+4+5+4+5+2 = 40 ( Học Sinh).
b)
X
=
40
2.104.95.84.78.612.53.42.3 +++++++
X
= 6,25
M
0
= 5 vì x = 5 có tần số cao nhất là n = 12
c)
Câu 2:
a) P

(x) + Q (x) = ( x
2
– 4x + 3) + (3x
2
– 4x + 1)
= 4x
2

– 8x + 4
P

(x) - Q (x) = ( x
2
– 4x + 3) - (3x
2
– 4x + 1)
= -2x
2
+ 2
b) P

(1) + Q (1) = 4.1
2
– 8.1 + 4 = 0; P

(1) - Q (1)
= -2.1
2
+ 2 = 0
 x = 1 là nghiệm của P

(x) + Q (x); P

(x) – Q (x).
Câu 3:
1. Ta có: AB
2
+ AC

2
= 6
2
+ 8
2
= 36 + 64 = 100 = 10
2
mà BC
2
= 10
2
.
Nên BC
2
= AB
2
+ AC
2
. Vậy ∆ABC vuông tại A.
2. Chứng minh:
a) ∆MHC = ∆MKB vì:
MB = MC ( vì AM là trung tuyến của ∆ABC)
MK = MH ( giả thiết)
∠HMC = ∠KMB ( đối đỉnh)
 ∠MHC = ∠MKB mà ∠MHC = 90
0
 ∠MKB = 90
0
.
Vậy KH cùng vuông góc với BK và AC nên BK // AC.

b) ∆ABC vuông tại A, AM là trung tuyến của ∆ABC  AM = BC : 2 = 5cm.
Theo tính chất đường trung tuyến thì AG =
3
2
AM =
3
10
cm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×