Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

công nghệ sản xuất bia chai, chương 1 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.32 KB, 6 trang )

CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC SẢN XUẤT
1.1 Tổng quan về bia.
1.1.1 Lòch sử phát triển ngành bia
Bia là loại thức uống có nguồn gốc từ xa xưa, theo tư liệu
của các nhà khảo cổ học, dụng cụ nấu bia đầu tiên có nguồn gốc
từ người Babilon, được chế tạo thừ thế kỷ 37 trước công nguyên.
Người Trung Quốc cổ cũng có loại thức uống gọi là “ Kju” làm
từ lúa miø, lúa mạch. Bia được phát triển và truyền qua Châu u.
Tại Châu Âu, thế kỷ IX, người ta đã bắt đầu dùng hoa Houblon
sản xuất bia, đến thế kỷ XV, hoa Houblon chính thức được dùng
để tạo hương vò cho bia trong sản xuất bia. Năm 1516, ở Đức có
luật qui đònh rằng : bia chỉ được sản xuất từ lúa mạch, hoa
houblon và nước. Năm 1870, người ta đã bắt đầu dùng máy lạnh
trong công nghệ sản xuất bia. Năm 1897, nhà bác học người
Pháp Louis Pasteur đã phát hiện ra nấm men. Từ đó chất lượng
bia được nâng lên đáng kể, ngành công nghiệp bia phát triển
mạnh và đã tạo ra được sản phẩm phổ biến như ngày nay.
Ngày nay, nguyên liệu chủ yếu để sản xuất bia vẫn là
malt, hoa Houblon và nước. Ngoài các nguyên liệu chính trên,
còn có một số nguyên liệu thay thế như : mỳ, gạo, ngô, đường,
một số chất phụ gia và vật liệu phụ khác. (Malt là nguyên liệu
được chế biến từ lúa mạch nẩy mầm và được sấy khô. Hoa
Houblon, còn gọi là hoa bia, là loại nguyên liệu được chế biến
từ một loại cây thân dây leo, mọc thích hợp ở các vùng ôn đới)
Ngành bia Việt Nam đã có lòch sử ra đời và phát triển trên
100 năm, với sự xuất hiện của nhà máy bia Sài Gòn và nhà máy
bia Hà Nội vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Ngành bia Việt
Nam, phát triển đến ngày nay có 469 cơ sở sản xuất trên khắp
cả nước, trong đó có 6 cơ sở bia có vốn đầu tư của nước ngoài, 2
cơ sở bia quốc doanh Trung ương, còn lại là các cơ sở bia đòa


phương.
1.1.2 Vò trí của ngành bia đối với nền kinh tế Việt
Nam:
Ngành bia Việt Nam có vò trí rất quan trọng đối với nền
kinh tế, thể hiện qua các khiá cạnh sau :
Ngành bia có tốc độ tăng trưởng nhanh, thật vậy, số liệu
trong phần thực trạng ngành bia của dự án qui hoạch tổng thể
ngành rượu bia nước giải khát và bao bì đến năm 2020 thể hiện
như sau : Năm 1987, sản lượng bia cả nước ta mới đạt có 84,5
triệu lít, năm 1992 lên 169 triệu lít, năm 1997 lên đến 669 triệu
lít và năm 2000 là 723 triệu lít. Đến năm 2002, sản lượng toàn
ngành chưa có số liệu thống kê, các công ty bia liên doanh và
bia 100% vốn nước ngoài sản xuất đạt tổng sản lượng 217 triệu
lít/năm, riêng Công ty Bia Sài Gòn đã sản xuất đạt sản lượng
256 triệu lít.
Tốc độ tăng trưởng sản lượng của ngành qua các năm như
sau :
Từ năm 1991-1992 tăng bình quân là 26.62%
Từ năm 1993-1994 tăng bình quân là 44.30%
Từ năm 1995-1996 tăng bình quân là 17.00%
Từ năm 1997-1998 tăng bình quân là 10.00%
Từ năm 1999-2002 chưa có số liệu thống kê.
Ngành bia là ngành đã được đầu tư cơ sở vật chất lớn, là
các doanh nghiệp có nguồn vốn lớn trong nền kinh tế.
Lượng vốn đã đầu tư vào ngành bia thể hiện ở bảng sau :
Bảng 1 : Tình hình đầu tư vào công nghiệp Bia
Đơn vò : triệu đồng
TT Loại doanh nghiệp Số lượng Vốn đầu tư
1 Bia QD Trung Ương 2 447.643
2 Bia liên doanh và 100% vốn

nước ngoài
6 3.765.753
3 Bia đòa phương (QD, CP và tư
nhân)
461 1.235.891
Cộng 469 5.449.287
Nguồn : báo cáo của các đòa phương và cơ sở sản xuất bia
Tổng vốn 5.449.287 triệu đồng đã được đầu tư vào ngành
công nghiệp bia là một tài sản lớn của nền kinh tế, vì thiết bò
ngành bia thường có giá trò lớn. Đến năm 2002 riêng Công ty
Bia Sài Gòn đã có lượng vốn lớn trên hai ngàn tỷ đồng.
Ngành bia là ngành hoạt động có hiệu quả, đóng góp lớn
cho ngân sách nhà nước
.
Số liệu tình hình nộp ngân sách năm 1997 -1998 thể hiện
theo bảng sau:
Bảng 2 : Tình hình nộp ngân sách năm 1997 - 1998 của ngành
Bia Việt Nam
Đơn vò tính : triệu đồng
Năm 1997 Năm 1998
T
T
Loại doanh
nghiệp
Doan
h thu
Lợi
nhuậ
n
Nộp

ngân
sách
Doanh
thu
Lợi
nhuậ
n
Nộp
ngân
sách
1
Bia QD trung
ương
2.264.
162
445.6
91
1.209.
000
2.521.0
42
464.3
69
1.326.7
21
-Cty Bia Hà Nội 394.0
00
87.00
0
223.0

00
419.62
5
62.26
9
244.59
2
-Cty Bia Sài
Gòn
1.870.
162
358.6
91
986.0
00
2101.4
17
402.0
73
1.082.
129
2 Bia liên
đoanh& 100%
VNN (6 cơ sở)
2.257.
310
-
64.11
5
1.034.

402
2.618.1
20
1.199.4
40
Trong đó LD
Bia VN
1.471.
730
50.00
6
669.9
80
1.743.
157
59.00
0
793.42
1
3 Bia đòa phương 1.077.
150
-
72.01
5
295.0
00
1.163.
160
349.34
2

Tổng cộng 5.598.
662
309.4
83
2.538.
000
6.302.3
22
2.875.5
03
Nguồn: báo cáo của các đòa phương và cơ sở sản xuất bia
Như vậy, ngành bia là ngành có đóng góp lớn cho ngân
sách nhà nước, mỗi năm trên 2.500 tỷ đồng. Năm 2000, ngành
bia nộp ngân sách nhà nước là 2.717 tỷ đồng. Trong đó, bia QD
Trung ương chiếm tỷ lệ 51%, bia liên doanh & 100% vốn nước
ngoài chiếm 38% và còn lại bia đòa phương chiếm 11%.
Biểu đồ : Mức đóng góp ngân sách năm 2000
Bia Liªn doanh
& 100 % VNN
38%
Bia QD Trung
-¬ng
51%
Bia §Þa ph-¬ng
11%
Tỉng nép ng©n s¸ch cđa c¸c doanh nghiƯp 2,717 tû ®ång
Nguồn: báo cáo của các đòa phương và Tổng cục Thuế
Ngành bia đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho
nền kinh tế, thúc đẩy các ngành sản xuất khác cùng phát triển.
Toàn ngành bia hiện có hơn 17.500 người làm việc tại các cơ sở

sản xuất bia trên cả nước. Ngoài ra, ngành bia còn tạo công ăn
việc làm cho hàng vạn người cùng tham gia vào các hoạt động
cung ứng, dòch vụ cung cấp cho ngành bia và tiêu thụ các sản
phẩm của ngành bia. Đồng thời, ngành bia cũng tạo điều kiện
cho các ngành khác cùng phát triển như nông nghiệp, cơ khí và
bao bì …

×