Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giao an lớp 5 (Tuan 27)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.03 KB, 25 trang )

Thứ 2 ngày 8 tháng 03 năm 2009
Tập đọc
Tranh làng Hồ
I –Mục đích, yêu cầu
1.Đọc lưu lóat ,diễn cảm tòan bài với dịong vui tươi ,rành mạch , thể hiện cảm xúc
trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.
2. Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật p hẩm
văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng
giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc .
II- Đồ dùng dạy- học
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.Thêm một vài bức tranh làng Hồ (niếu có ).
III- Các hoat động dạy –học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
HS đọc bài hội thổi cơm thi ở đồng vân ,
trả lời câu hỏi về bài đọc .
B-Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
Bản sắc văn hóa của dân tộc không chỉ thể hiện ở truyền thống và phong tục tập
quán ,mà còn ở những vật phẩm văn hóa .Bài đọc hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về
tranh giân dan làng Hồ – một lọai vật phẩm văn hóa đặc sắc .
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc
Yêu cầu HS đọc bài
Trong quá trình HS đọc bài, GV uốn
nắn ,hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ
khó hoặc dễ viết sai chính tả.
+ YCHS xem tranh làng Hồ trong SGK.
Xem những tranh dân gian GV và HS sưu
tầm được (niếu có


- GV đọc diễn cảm tòan bài
b) Tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc bài đoạn1
? Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ
lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của
làng quê Việt Nam
? Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có
gì đặc biệt ?
# Yêu cầu HS đọc bài đoạn 2và 3
? Tìm những từ ngữ thể hiện sự đánh giá
của tác giả đối với tranh làng Hồ.
? Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân
gian làng Hồ ?
? Dựa vào phần tìm hiểu bài, em hãy nêu
nội dung chính của bài?
- 3HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
HS1: Ngày còn ít tuổi và tươi vui.
HS2: Phải yêu mến gà mái mẹ.
HS3: Kĩ thuật tranh hết
HS tiếp nối nhau đọc từng đọan (2lượt ).
- Từng cặp HS luyện đọc.
HS đọc phần chú giải
- Một HS đọc lại cả bài
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ Tranh vẽ lơn, gà, vịt, chuột, cây dừa,
tranh tố nữ,
+Kĩ thuật tạo màu ”nhấp nhánh muôn
ngàn hạt phấn”.
+1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ Những TN: phải yêu mến cuộc đời

trồng trọt, chăn nuôi lắm, rất có duyên
+ Vì những nghệ sĩ hóm hỉnh và vui
tươi./ vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ
tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc.
+ Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo
ra những tác phẩm văn hoá truyền thống
đặc sắc của DT và nhắn nhủ mọi người
hãy quý trọng, giữ dìn những nét đẹp cổ
truyền của văn hoá dân tộc.
# KL: Yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên
những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. kí thuật làm tranh làng Hồ đạt tới
mức tinh tế. các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hóa Việt Nam. Những người
tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng – những người nghệ sĩ tạo
hình của nhân dân.
c)Đọc diễn cảm
Yêu cầu HS đọc bài đoạn 1
GV đọc mẫu
3. Củng cố, dặn dò
- Ba HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố cách tính vận tốc.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng học nhóm ghi bài tập 2 SGK
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ
? Nêu công thức tính vận tốc?
? Yêu cầu HS lam bài tập 2VBT
# Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
Bài1:
Yêu cầu HS đọc bài
? Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
Muốn biết vận tốc của Đà Điểu ta làm
ntn?
Yêu cầu HS lam bài
? Có thể tính vận tốc là m/giây được
không
Bài2:
Treo bảng ghi đề bài
Yêu cầu HS đọc bài
Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét
Bài3:
Yêu cầu HS đọc bài
Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
? Để tính được v ôtô ta làm ntn?
Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét
Bài 4
Yêu cầu HS đọc bài
Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
Ca nô đi hết bao nhiêu thời gian?
Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét

# Củng cố dặn dò
1HS nêu
2HS làm bài
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
S: 525 m
t: 5 phút
v: m/phút
1HS đọc bài, lớp theo dõi
2HS làm bài ở bảng nhóm, lớp làm vào
vở
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
AB: 25km
S
đi bộ
: 5km
t: 1/2 giờ
v: km/giờ
Tính S đi ô tô
1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
HS trả lời
1 giờ 15 phút
1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
Đạo đức
Em yêu hòa bình
I- Mục tiêu
-Giá trị của hòa bình; trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiêm
tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình.
- Tích cực tham gia các hoạtđộng bảo vệ hòa bìnhdo nhà trường, địa phương tổ chức.
Yêu hòa bình, quý trọng ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hòa bình; ghét chiến tranh

phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hòa bình, gay chiến tranh.
II - Tài liệu và phương tiện:
- Tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh.
- Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh của thiếu
nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới.
- Giấy khỏ to, bút màu.
- Điều 38, Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1:Triển lãm về chủ đề “Em yêu hoà
bình”
Yêu cầu HS trưng bày KQ đã sưu tầm và
làm việc ở nhà. Chia ra thành 3 thể loại
+ Góc tranh vẽ về chủ đề vì hoà bình
+ Góc báo chí
+ Góc âm nhạc
Giáo viên nhận xét
HĐ2: Vẽ cây hoà bình
Phát bảng học nhóm và bút dạ
Hãy thảo luận kể tên những hoạt động và
việc làm mà con người cần làm để giữ gìn
và bảo vệ hoà bình và gi các ý kiến vào
băng giấy.
? Để giữ hoà bình chúng ta cần phải làm
gì?
? Em có thể làm gì?
Củng cố dặn dò
HS nộp tranh
3HS làm người phụ trách để sắp xếp,
hướng dẫn

HS lên giới thiệu về các sản phẩm của
mình
Lớp nhận xét
HS thảo luận theo nhóm lớn rồi vẽ
Các nhóm trình bày KQ. nhận xét
HS trình bày ý kiến

Thứ 3 ngày 9 tháng 03 năm 2009
The duc
Môn thể Đá cầu
Trò chơi “chuyền và bắt bóng tiếp sức”
I – MỤC TIÊU
- Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn, học mới tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc
ném bóng (150g) trúng đích (đích cố định hoặc di chuyển). Yêu cầu thực hiện cơ bản
động tác đúng và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia
chơi tương đối chủ động.
II - ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân tập hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập
luyện.
- phương tiện: chuẩn bị như bài 51.
III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. phần mở đầu: 6-10 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu bài học :1 phút.
- Xoay các khớp cổ chân , khớp gối,vai,
hông: 1 phút
* Kim tra bi c: 1-2 phỳt.
2. phn c bn: 18-22 phỳt

a) Mụn th thao t chn:14-16 phỳt
- ỏ cu: 14-16 phỳt
# Hc tõng cu bng mu bn chõn:9-11
phỳt.

# ễn chuyn bng mu bn chõn: 4-5 phỳt.
GV nờu tờn ng tỏc, cho mt nhúm ra
lm mu
b) Trũ chi chuyn v bt búng tip
sc: 5-6 phỳt
3. phn kt thỳc : 4-6 phỳt
- GV cựng HS h thng bi: 1 phỳt.
- GV nhn xột v ỏnh giỏ kt qu bi
hc, giao bi v nh: Tp ỏ cu hoc
nộm búng trỳng ớch.
- ễn cỏc ng tỏc tay, chõn, vn mỡnh v
ton thõn ca bi th dc phỏt trin chung
:mi ng tỏc 2*8 nhp.
* Trũ chi khi ng (do GV chn):1
phỳt.
+ Tp theo i hỡnh vũng trũn hoc hng
ngang. Phng phỏp dy do GV t sỏng
to hoc theo th t nh sau:
Nờu tờn ng tỏc: GV hoc cỏn s lm
mu , Gii thớch ng tỏc; chia t cho HS
t qun tp luyn , GV giỳp cỏc t n
nh t chc sau ú kim tra, sa sai cho
HS.
+ i hỡnh tp nh trờn., GV hoc mt
HS nhc li nhng im c bn ca ng

tỏc, chia t cho HS t qun tp luyn.
i hỡnh chi v phng phỏp dy do GV
sỏng to
- i thng theo 2-3 hng dc v hỏt (do
GV chn): 2-3 phỳt.
* Trò chơi hoặc một số động tác hồi tĩnh:
1-2 phút.
Luyn t v cõu
MRVT: Truyn thng
I. Mc ớch, yờu cu:
M rng, h thng húa, tớch cc húa vn t gn vi ch im Nh ngun.
II. dựng dy hc
Bng hc nhúm, bỳt d, VBT
III. Hot ng dy hc
Hot ng dy Hot ng hc
A. Kim tra bi c
Yờu cu c bi 2 VBT
Giỏo viờn nhn xột
B. Dy hc bi mi
1. Gii thiu bi
2. Hng dn HS lm bi tp.
Bi 1
Yờu cu HS c bi
Yờu cu HS lm bi theo nhúm vo bng
Giỏo viờn nhn xột, b sung, ng viờn
cỏc nhúm.
Bi 2
Treo bng ph ó chun b, yờu cu HS
c
# T chc cho HS lm bi tp di dng

2HS lm bi
1HS c bi, lp theo dừi SGK
HS lm vic theo nhúm 4
i din nhúm ớnh KQ, lp nhn xột
ỏp ỏn.
cu kiu
khỏc ging
nỳi ngi
xe nghiờng
thng nhau
trò chơi hái hoa dân chủ.
+ HS lên bảng bốc thăm để trả lời câu
hỏi.
+ Tìm được chữ còn thiếu và nêu đúng
câu thơ, tục ngữ của hàng ngang sẽ được
thưởng
+ Tìm đúng câu hàng dọc được thưởng
cao nhất.
# Tổ chức chơi trong khoảng 20 phút
3. Củng cố, dặn dò
Giáo viên nhận xét
Dặn HS về nhà học thuộc những câu ca
dao tục ngữ trên
cá ươn
nhớ kẻ cho
nước còn
lạch nào
vững như cây
nhớ thương
thì nên

ăn ngạo
uốn cây
cơ đồ
nhà có nóc
Toán
Quãng đường
I. Mục tiêu
- Biết tính quãng đường của một chuyển động.
- Thực hành tính quãng đường.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS làm bài tập 2 VBT
Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hình thành cách tính quãng đường của
một chuyển động.
VD1: GV ghi đề bài và tóm tắt.
t: 4 giờ
v: 42,5 km/giờ
s: km?
Yêu cầu HS đọc lại đề bài.
? v = 42,5 km/giờ có nghĩa là ntn?
? Ô tô đi trong bao lâu?
? Mỗi giờ đi được 42,5 km, 4 giờ đi được
bao nhiêu km?
Giáo viên nhận xét và KL
? Để tính quãng đường ô tô đi được
chúng ta phải làm ntn?

# Đó chính là công thức tính quãng
đường.
Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc x
2HS làm bài
HS lắng nghe
2HS đọc bài
+ Mỗi giờ đi được 42,5 km.
+ Trong 4 giờ
+ 42,5 x 4 = 170 (km)
Lớp làm vào vở nháp, 1HS làm ở bảng
+ Vận tốc nhân thời gian.
+ 3HS nhắc lại
thời gian.
Yêu cầu HS nhắc lại bài.
# Biết quãng đườn s, thời gian t vận tốc v.
Hãy viết công thức tính quãng đường
# s = v x t
VD2: tóm tắt và yêu cầu HS đọc.
? Muốn tính quãng đường người đi xe
đạp ta làm ntn?
? Tính theo đơn vị nào?
? Thời gian phải tính theo đơn vị nào mới
phù hợp?
# Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét
3. Luyện tập
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc bài
? Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
? Muốn tính quãng đường ca nô ta làm

ntn?
Giáo viên nhận xét
Bài 2: ( tương tự)
Bài 3
Yêu cầu HS đọc bài
Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
Để tính được quãng đường AB ta làm
ntn?
Giáo viên nhận xét
4. Củng cố dặn dò.
s = v x t
2HS đọc
+ Vận tốc nhân với thời gian
+ Vận tốc của xe dạp tính theo km/giờ.
+ Thời gian phải tính theo đơn vị giờ.
1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở.
2giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường người đó đi được là:
12 x 2,5 = 30 (km)
Đ/S: 30 km
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ v =15,2 km/giờ
+ t = 3 giờ
+ v = km?
+ vận tốc nhân với thời gian
HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở.
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
Thời gian xuất phát,
+ tính được thời gian xe đi hết bao nhiêu:
11giờ-8gời 20phút= 2giờ 40phút=8/3 giờ

1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở

Lich sử
Lễ kí hiệp định Pa ri
I. Mục tiêu:
- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Bắc, Nam, ngày 27 - 1 - 1973, Mĩ buộc phải
kí Hiệp định Pa Ri.
- Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp Định Pa Ri.
II -Đồ dùng dạy học
ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định pa-ri.
III –Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
? Mĩ có âm mưu gì khi ném bom huỷ diệt
HN và các vùng phủ cận?
? vì sao 30/12/1972 tổng thống Mĩ phải
tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc.
Giáo viên nhận xét
1. Giới thiệu bài
2. Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri.
Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời các câu
hỏi:
? Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu vào ngày nào?
? Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí
Hiệp định, nay Mĩ buộc phải kí?
? Hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí
Hiệp định Pa-ri?
? Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973, giống gì
với hoàn cảnh Pháp năm 1954?
2HS trả lời

1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ Kí tại Pa-ri vào ngày 27/1/1973
Thất bại nặng nề trên cả 2 chiến trường
Âm mưu xâm lược VN lâu dài bị đập tan.
+ HS mô tả
+ TDP và DQM đều bị thất bại trên chiến
trường miền Nam.
# Giáo viên nhận xét, KL: Giống như 1954 VN lại tiến đến mặt trận ngoại giao với thề
của người chiến thắng trên chiến trường. Bước lại vết chaancuar Pháp, Mĩ buộc phải
kí Hiệp định với những điều khoản có lợi cho DT ta.
3. Nội dung và ý nghĩa của Hiệp định.
# Yêu cầu làm việc theo nhóm để trả lời
các câu hỏi sau:
? Trình bày nội dung chủ yếu nhất của
Hiệp định Pa-ri?
? Nội dung Hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ
đã thừa nhận điều quan trọng gì?
+ Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa quan trọng
HS làm việc theo nhóm
+ Hiệp định pa-ri quy định:

+ Thừa nhận sự thất bại ở VN, công nhận
sự hoà bình độc lập và toàn vẹn lãnh thổ.
+ Đánh dấu sự phát triển mới của CMVN,
ntn? Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN
3. Củng cố, dặn dò
“Vì độc lập, vì tự do
Đánh cho mĩ cút, đánh cho ngụy nhào.”
Hiệp định pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lược: chúng ta
đánh “đánh cho mĩ cút”, để sau đó hai năm, vào mùa xuân năm 1975 lại “đánh cho

ngụy nhào”, giải phóng hoàn toàn miền nam, hoàn thành thống nhất đất nước.
Địa lí
Châu Mỹ
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS:
- Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lý, giới hạn của châu Mỹ trên quả Địa cầu
hoặc trên Bản đồ Thế giới.
- Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mỹ và nhận biết chúng thuộc khu vực
nào của châu Mỹ (Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Nam Mỹ).
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mỹ trên bản đồ
(lược đồ).
II -Đồ dùng dạy học
- Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ (nếu có).
- Tranh ảnh hoặc tư liệu về rừng A-ma-dôn.
III –Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
? Dân số châu Phi theo số liệu 2004 là bao
nhiêu người. Họ chủ yếu có màu da gì?
? Kinh tế có gì khác so với châu âu và á?
? Em biết gì về đất nước Ai Cập?
Giáo viên nhận xét
3HS trả lời
B. Dạy học bài mới
1. Vị trí địa lí và giới hạn
- GV chỉ trên quả địa cầu đường phân chia
hai bán cầu Đông,Tây; bán cầu Đông và
bán cầu Tây. và yêu cầu
? Quan sát quả địa cầu cho biết: những

châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu
lục nào nằm ở bán cầu Tây ?
? Quan sát hình 1, cho biết châu Mĩ giáp
với những đại dương nào.
? Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết
châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong
số các châu lục trên thế giới.
Kết luận: Châu Mĩ là châu lục duy nhất
nằm ở bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ,
Trung Mĩ và Nam Mĩ. châu Mĩ có diện
tích đứng thứ 2 trong các châu lục trên thế
giới.
2. Đặc điểm tự nhiên
Yêu cầu HS đọc bài
- Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các
chữ a,b,c,d,e và cho biết các ảnh đó được
chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ.
- Nhận xét về địa hình châu Mĩ.
- Nêu tên và chỉ trên hình 1:
+ Các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ.
+ Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ.
+ Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía
đông châu Mĩ.
+ Hai con sông lớn ơ châu Mĩ.
Kết luận: địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây
sang đông: Dọc bờ biển phía tây là hai
dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét;
ở giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng
trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn; phía
đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-

lát và Bra-xin.
? Châu Mĩ có những đới khí hậu nào ?
? Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu
?
? Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn.
Kết luận: châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả
hai bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ
có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới
đến hàn đới. rừng rậm A-ma-dôn là vùng
rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới.
3. Củng cố, dặn dò.
- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.
HS trong nhóm quan sát các hình 1,2 và
đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu
hỏi gợi ý sau:
- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi
trước lớp.
- HS khác bổ sung.
- HS chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị
trí của những dãy núi, đồng bằng và sông
lớn ở châu Mĩ.
+ Hàn đới, ôn đới và nhiệt đới
+ Vị trí địa lí trải dài trên hai bán cầu
+ Làm dịu mát khí hậu nhiệt đới của Nam
Mĩ, điều tiết nước của sông ngòi, lá phổi
xanh của trái đất.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I –Mục đích, yêu cầu

1. Rèn kĩ năng nói:
- Kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của
người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy, cô giáo. biết sắp xếp các sự kiện thành
một câu chuyện.
- Lời kể rõ ràng, tự nhiên. biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II -Đồ dùng dạy-học
- Bảng lớp viết 2 đề bài cuả tiết KC.
- Một số tranh ảnh về tình thầy trò
III –Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A –Kiểm tra bài cũ
Giáo viên nhận xét
B –Dạy bài mới
1. giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề
bài
Yêu cầu HS đọc bài
- GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch
chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề
bài đã viết trên bảng lớp:
1)Kể một câu chuyện mà em biết trong
cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư
trọng đạo của người Việt Nam ta. (GV kết
hợp giải nghĩa: tôn sư trọng đạo (tôn
trọng thầy, cô giáo; trọng đạo học).
2) Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô
giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn
của em đối với thầy cô.
3. Thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa

câu chuyện
a) KC theo nhóm
b) Thi KC trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn
có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn kể
chuyện hấp dẫn nhất trong tiết học.
4. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. dặn HS về nhà kể
lại câu chuyện cho người thân;
HS kể một câu chuyện đã được nghe hoặc
được đọc về truyền thống hiếu học hoặc
truyền thống đoàn kết của dân tộc.
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 2
gợi ý cho 2 đề (những việc làm thể hiện
truyền thống tôn sư trọng đạo – kỉ niệm
về thầy cô). cả lớp theo dõi trong SGK.
Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể
cho nhau nghe câu chuyện của mình,
cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Các nhóm cử đại diện (hoặc GV chỉ
định HS) thi kể. mỗi em kể xong sẽ cùng
các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.
Thứ 4 ngày 10 tháng 03 năm 2009
Tập đọc
ĐẤT NƯỚC
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước.
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nưc tự do, tình yêu

tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh SGK
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS đọc 3đoạn của bài tranh làng Hồ
và trả lời các câu hỏi ở SGK.
Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc.
Yêu cầu HS đọc bài
GV theo dõi để sửa lỗi phát âm cho HS
như: xao xác; chớm lạnh; phù sa; rì rầm
Yêu cầu HS đọc bài lần 2
GV theo dõi và lưu ý cách ngắt nhịp cho HS
GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài.
Yêu cầu HS đọc bài 2 khổ thơ đầu.
? “Những ngày thu đã xa” được tả trong
hai khổ thơ này đẹp mà buồn. Em hãy tìm
những từ ngữ nói lên điều đó.
Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3
? Cảnh đất nước trong mùa thu mới được
miêu tả ntn?
? Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để miêu
tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu
thắng lợi của kháng chiến?

Yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ cuối.
? Lòng tự hào về đất nước td, về truyền thống
bất khuất của DT được thể hiện qua những
TN, hình ảnh nào trong 2 khổ thơ này?
# Giáo viên nhận xét và giảng thêm
? Em hãy nêu nội dung chính của bài?
c, Luyện đọc diễn cảm.
Yêu cầu HS đọc bài, lớp theo dõi để
thống nhất giọng đọc.
Treo bảng phụ ghi đoạn 4+5
GV đọc mẫu
Yêu cầu HS đọc bài theo cặp.
TC thi đọc diễn cảm
Giáo viên nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò.

3 HS dọc và trả lời
+ 5HS đọc bài, mỗi HS đọc một khổ thơ
Lớp theo dõi
+5HS đọc bài, mỗi HS đọc một khổ thơ
Lớp theo dõi
+ HS theo dõi
+ 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ sáng mát trong; gió thổi mùa thu hương
cốm mới; sáng chớm lạnh; thềm nắng; lá
rơi đầy; người đầu không ngoảnh lại.
+ 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ Rừng tre phấp phới, trời thu thay áo
mới, trong biếc nói cười thiết tha.
+ Nhân háo làm cho đất trời cũng biết

thay áo mới, cũng nói cười như con người
để thể hiện niềm vui phấp phới rộn
ràng
+ 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ TN: đây những, của chúng ta, chưa bao
giờ khuất, rì rầm trong tiếng đất, vọng nói
về.
+ Thể hiện niềm vui, tự hào về đất nước
tự do, với truyền thống bất khuất của dân
tộc.
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
HS theo dõi và lắng nghe
HS đọc theo cặp
3HS thi đọc diễn cảm
3HS thi đọc thuộc lòng
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Củng cố hiểu biết về văn tử cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối, trình tự
miêu tả. Những giác qunan được sử dụng đẻ quan sát. Những biện pháp tu từ được sử
dụng trong bài văn.
2. Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng học nhóm , VBT
- bảng phụ ghi sẵn các bộ phận của cây
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS đọc bài văn đã viết về tả đồ
vật

Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1
Yêu cầu HS đọc đoạn văn “ Cây chuối
mẹ”
? Cây chuối mẹ được miêu tả theo trình tự
nào?
? Còn có thể tả cây chuối theo trình tự
nào nữa?
? Cây chuối được tả theo cảm nhận của
các giác quan nào?
? Còn có thể quan sát cây cói bằng những
giác quan nào?
? Tìm các hình ảnh so sánh được tác giả
sử dụng để tả cây cối?
- Giáo viên nhận xét
- Treo bảng phụ ghi sẵn các kiến thức về
tả cây cối.
Yêu cầu HS đọc bài
Bài 2
Yêu cầu HS đọc bài
? Em chon bộ phận nào của cây để tả?
Hãy giới thiệu cho bạn biết?
Đọc phần chú ý:
Yêu cầu HS lam bài
3. Củng cố, dặn dò.
2HS đọc
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK

+ Từng thời kì phát triển của cây: non –
to – mẹ.
+ Tả bao quát đến chi tiết từng bộ phận
+ Theo ấn tượng của thị giác: Thấy hình
giáng của cây lá hoa.
+ Còn có thể quan sát bằng xúc giác, thị
giác, khứu giác.
+ tàu lá nhỏ xanh lơ, dì như lưỡi mác, các
tàu lá ngả ra như những cái quạt lớn
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
3HS giới thiệu về các bộ phận cây mình
định tả
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
3HS đọc bài làm của mình, lớp nhận xét
Đính kq, chữa bài, nhận xét
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố cách tính quãng đường
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi bài tập 1
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS lam bài tập 2VBT và nêu
công thức tính quãng đường.
Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới

Bài 1
Treo bảng phụ ghi bài tập 1
Yêu cầu HS đọc bài
Hãy nêu nhận xét
# Ta cần phải đổi thòi gian ra giờ vì vận
tốc đo bằng km/ giờ.
Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét
Bài 2
Yêu cầu HS đọc bài
Để tính được quãng đường ta phải tính gì?
sau đó làm gì nữa?
Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét
Bài 3
Yêu cầu HS đọc bài
Nếu để 15 phút thì có tính được không? vì
sao?
Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét
Bài 4
Yêu cầu HS đọc bài
Để tính được s của Căngguru ta cần làm
gì?
Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét
3. Củng cố, dặn dò.
2HS làm và trả lời
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ vận tốc là km/giờ, thời gian là phút, giờ

+ HS lắng nghe
1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ Tính được thời gian đi sau đó đổi ra giờ
1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
Lớp nhận xét
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ Không vì vận tốc là km/giờ
1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
Lớp nhận xét
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ Đổi 1phút 15 giây ra giây
+ 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
Lớp nhận xét
Thứ 5 ngày 11 tháng 03 năm 2009
Thể dục
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU”
I – MỤC TIÊU
- Học mới phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ôn ném bóng 150g trúng đích (đích cố
định hoặc di chuyển). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào
trò chơi tương đối chủ động.
II - ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: trên sân trường hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập
luyện.
- phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, 10-15 quả bóng 150g hoặc 2 HS cho
một quả cầu, kẻ sân để tổ chức trò chơi và sân ném bóng hoặc sân đá cầu (có căng
lưới).
III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Hoạt động dạy Hoạt động học
1.phần mở đầu: 6-10 phút
GV nhậ lớp, phổ biến nhiệm vụ, Yêu cầu
bài học :1 phút.
* Kiểm tra bài cũ (nội dung do GV chọn):
1 phút.
2. phần cơ bản: 18-22 phút
a) Môn thể thao tự chon: 14-16 phút.
Ôn tâng cầu bằng đùi: 2-3 phút.
Học phát cầu bằng mu bàn chân: 12-13
phút.
# Nêu tên , làm mẫu và giải thích động
tác ; - ném bóng: 9-11 phút
Ôn hai trong bốn động tác bổ trợ (do GV
chọn):3-4 phút.
b) Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay
nhau”:5-6 phút
+ Nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc tóm tắt
lại cách chơi, cho HS chơi thử một lần.
3. phần kết thúc : 4-6 phút
- Gv nhận xét và đánh giá kết quả bài học,
giao bài về nhà: Tập đá cầu hoặc ném
bóng trúng đích.
* Xoay các khớp cổ chân, tay, khớp gối:1
phút.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng
tròn trong sân:120-150m.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình,
toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể

dục phát triển chung: mỗi động tác 2*8
nhịp (do cán sự điều khiển).
+ Đội hình tập theo hàng ngang từng tổ
do tổ trưởng điều khiển.
+ Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị hoặc
có thể tập theo hàng ngang phát cầu cho
nhau.
+ HS tập theo sân tậpđã chuẩn bị và khẩu
lệnh thống nhất (hoặc phát lệnh bằng còi).
xen kẽ có nhận xét, sửa ssai cho HS, có
thể cho một số HS thực hiện tốt động tác
lên thực hiện cho các bạn xem.
+ Tập theo đội hình như tập tâng cầu theo
hình thức thi đua.
- Gv cùng HS hện thống bài: 1-2 phút.
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát
- Một số động tác hồi tĩnh (do GV
chon):1-2 phút.
Luyện tập và câu
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối.
2. Biết tìm các từ ngữ có dụng nối trọng đoạn văn; biết sử dụng các từ ngữ nối để liên
kết câu.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng học nhóm, bút dạ VBT
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu đọc thuộc 10 câu ca dao tục

ngữ ?
Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu VD.
Bài 1
Yêu cầu HS đọc bài
? Mỗi từ in đậm trong bài có tác dụng gì?
KL: Cụm từ “vì vậy” có tác dụng liên kết
các câu trong đoạn văn với nhau. Nó
được gọi là từ nối.
Bài 2
? Hãy tìm những TN mà em biết có tác
dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn
trên?
KL: Những TN mà các em vừa tìm được
có tác dụng nối các câu trong bài.
3. Ghi nhớ (SGK)
4. Luyện tập
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc bài
Gợi ý: Dùng bút chì để gạch chân dưới
những từ nối.
Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét
Bài 2
Yêu cầu HS lam bài
Yêu cầu HS lần lượt đứng dậy để thay thế
GV ghi kq vào bảng lớp
Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện vui

4. Củng cố, dặn dò.
3HS đọc bài
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ Nối câu 1 với câu 2
+ Nối từ em bé với chú mèo
+ Tuy nhiên, mặc dù , nhưng, thậm chí,
cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, đồng
thời
3HS đọc
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
2HS làm bài ở bảng phụ, lớp làm vào vở
Đính KQ nhận xét
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
lớp làm vào vở
HS lần lượt thay thế từ sai bằng từ đúng
1HS đọc bài, lớp theo dõi
Toán
Thời gian
I. Mục tiêu
- Hình thành kĩ năng tính thời gian của một chuyển động.
- Thực hành tính thời gian của một chuyển động.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS lam bài tập 2 VBT 2HS làm
Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hình thnahf cách tính thời gian của
một chuyển động.

VD1: gv nêu để bài, yc hs đọc lại
Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
Em hiểu vận tốc ô tô 42,5 km/giờ là ntn?
Ô tô đi được quãng đường dài là bao nhiêu?
Mỗi giờ đi được 42,5 km, và đi dược
170km thì thời gian đi là bao nhiêu?
?42,5 km/giờ là gì của chuyển động của ôtô
?170 km là gì của chuyển động của ô tô?
? Để tính thời gian của ô tô ta làm ntn?
## Đây cũng chính là công thức tính thời
gian của chuyển động.
# Gọi s là quãng đường, v là vận tốc, t là thời
gian. Hãy viết công thức tính thời gian?
VD2: gv nêu tóm tắt, yêu cầu HS đọc lại đề
tóm tắt
v = 36 km/giờ
s = 42 km
t = giờ?
Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét , KL
3. Luyện tập
Bài 1( treo bảng phụ )
Yêu cầu HS đọc bài
gv làm mẫu
Bài 2
Yêu cầu HS đọc bài
Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
Nhận xét đơn vị đo quãng đường và vận tốc
Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét

Bài 3,4 Tương tự
4. Củng cố, dặn dò.
1HS đọc bài, lớp theo dõi
+Vận tốc 42,5 km/giờ, quãng đường
170km
+ Mỗi giờ ô tô đi được 170km
+ 170
+ 170 : 42,5 = 4 (giờ)
HS làm vào nháp, 1HS làm ở bảng lớp
+ Vận tốc
+ Quãng đường ô tô đi được
+ Quãng đường chia cho thời gian
t = s : v
HS nhắc lại theo hàng dọc
3HS đọc lại đề
1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở.
giải
Thời gian đi của ca nô
42 : 36 = 7/6 giờ = 1 giờ 10 phút
1HS đọc bài, lớp theo dõi
1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở, n x

1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
Trả lời rồi tóm tắt
Ta cần phải đổi 1,08m = 108cm
1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở.

Khoa học
Cây con mọc lên từ hạt
I. Mục tiêu

Sau bài học, HS biết:
- Quan sát , mô tả cấu tạo của hạt.
- Nêu được điều kiện nẩy mần và quá trình phát triển thành cây của hạt.
- giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Chuẩn bị theo cá nhân:
Ươm một số hạt lạc (hoặc đậu xanh hoặc đâu đen, ) vào bông ẩm (hoặc giấy thấm
hay đất ẩm) khoảng 3-4 ngày trước khi có bài học và đem đến lớp.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
4HS tr¶ lêi
? Th no l s th phn?
? Th no l s th tinh?
? Ht v qu hỡnh thnh ntn?
? Em cú nhn xột gỡ v cỏc loi hoa th
phn nh giú v cỏc loi nh cụn
trựng?
Giỏo viờn nhn xột
B. Dy hc bi mi
1. Gii thiu bi: Bi hc ny giỳp chỳng
ta hiu c cõy mc lờn t ht nh th
no.
H1: thc hnh tỡm hiu cu to ca ht
# Chia nhúm 4 Lm vic theo nhúm
- GV i n cỏc nhúm kim tra v giỳp
.
Bi 1:SGK.
Bi 2: 2-b ;3-a ; 4-e ; 5- c ; 6-d .
kt lun: Ht gm: v, phụi v cht dinh
dng d tr.

H 2: THO LUN
Yờu cu lm vic theo nhúm vi gi ý sau
- Nờu iu kin ht ny mm.
- Chn ra nhng ht ny mm tt gii
thiu vi c lp.
- GV tuyờn dng nhúm cú nhiu HS
gieo ht thnh cụng.
KL: iu kin ht ny mm l cú
m v nhit thớch hp (khụng quỏ
núng, khụng quỏ lnh).
Hot ng 3: QUAN ST
Yêu cầu làm việc theo cặp
# Quan sát hình 7 trang 109 SGK, chỉ vào
từng hình và mô tả quá trình phát triển
của cây mớp từ khi gieo hạt cho đến khi ra
hoa, kết quả và cho hạt mới.
HĐ: Củng cố dặn dò
- nhóm trởng yêu cầu các bạn nhóm mình
cẩn thận tách hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu
đen, ) đã ơm ra làm đôi. từng bạn chỉ rõ
đâu là vỏ, phôi, chất dinh dỡng.
- tiếp theo nhóm trởng điều khiển nhóm
mình quan sát các hình 2,3,4,5,6 và đọc
thông tin trong các khung chữ trang 108,
109 SGK để làm bài tập
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
Trao đổi kinh nghiệm với nhau:
- Đại diện từng nhóm trình bày kq thảo

luận và gieo hạt cho nẩy mầm của nhóm
mình
Làm việc cả lớp
HS trình bày trớc lớp.
Thứ 6 ngày 12 tháng 03 năm 2009
Tập làm văn
Tả cây cối (kiểm tra viết)
I –Mục đích, yêu cầu
HS viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rã ràng, đủ ý, thể hiện được những quan
sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II -Đồ dùng dạy-học
Giấy kiểm tra hoặc vở. tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số loài cây, trái theo đề văn.
III –Các hoạt động dạy-học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài
- Hai HS tiếp nối nhau đọc đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả cây cối: HS1 đọc 5
đề bài, HS2 đọc gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm lại các đề văn.
- GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài (chọn đề, quan sát cây, trái theo đề đã chọn)
như thế nào.
3. HS làm bài
4. Củng cố, dặn dò
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố cách tính thời gian của chuyển động.
- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ

# Yêu cầu HS làm bài tập 2 VBT
? nêu côn thức tính thời gian?
Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
Bài 1:
Yêu cầu HS lam bài vào vở
Giáo viên nhận xét
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc bài
Hãy tóm tắt bài toán?
? Nhận xét đơn vị đo v và đơn vị đo s?
? Để tính được thời gian thì ta phải làm
ntn?
Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét
Bài 3
Yêu cầu HS lam bài
Bài 4
Yêu cầu HS đọc bài
Để tính được thời gian ta làm ntn?
# Có thể đổi 420 m/phút = 0,42km/phút
1HS làm bài
1HS nêu công thức
1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
HS trả lời.
Đổi 1,08m = 108cm
1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở


1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
HS trả lời
Sau đó tính thời gian một cách bình
thường.
Yêu cầu HS lam bài
C. Củng cố, dặn dò.
1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
KĨ THUẬT
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG
I - MỤC TIÊU
HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực
thăng.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học .
- GV nêu tác dụng của máy bay trực thăng trong thực tế: Máy bay trực thăng
trong thực được dùng để cứu người gặp nạn ở những vùng thường xảy ra thiên tai, lũ
lụt. Ngoài ra trong ngành nông nghiệp, lâm nghiệp máy bay trực thăngcòn dùng làm
phương tiện để phun thuốc trừ sâu, phân bón,…
Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu và đặt câu hỏi: Để lắp
máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên cac bộ phận đó.

(Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt;
càng máy bay).
Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a)Hướng dẫn chọn các chi tiết
-Gọi 1-2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và
xếp vào lắp hộp theo từng loại.
- Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước chọn chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp thân và đuôi máy bay (H.2-SGK)
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 (SGK) để trả lời câu hỏi: Để lắp thân và đuôi
máy bay cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng là bao nhiêu?(chọn 4 tấm tam
giác; 2 thanh thẳng 11 lỗ; 2 thanh thẳng 5 lỗ; 1 thanh thẳng 3 lỗ; 1 thanh chữ U ngắn).
- GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay trực thăng. Trong khi lắp, GV cần
thao tác chậm và lưu ý để HS thấy được thanh thẳng 3 lỗ được lắp vào giữa 2 thanh
thẳng 11 lỗ và lắp ngoài 2 thanh thẳng 5 lỗ chéo nhau. GV cũng cần cho HS biết phân
biệt mặt phải, mặt trái của thân và đuôi máy bay.
* Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H.3- SGK).
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV đặt câu hỏi: Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ, em cần phải chọn những
chi tiết nào? (chọn tấm nhỏ, tấm chữ L, thanh chữ U dài).
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện bước lắp (nhắc HS lắp ở hàng
lỗ thứ hai của tấm nhỏ.)
* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H.3-SGK)
- GV đặt câu hỏi: để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoài các chi tiết ở
hình 2, em phải chọn thêm các chi tiết nào?
- GV tiến hành lắp tấm chữ L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh
chữ U dài.
* Lắp ca bin (H.4-SGK)
Đây là nội dung đã được thực hành nhiều, vì vậy GV cần:

- Gọi 1-2 HS lên bảng lắp ca bin
-Yêu cầu toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước lắp.
* Lắp cánh quạt (H. 5 –SGK)
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó hướng dẫn lắp cánh quạt:
+ Lắp phần trên cánh quạt: Lắp vào đầu trục ngắn 1 vòng hãm, 3 thanh thẳng 9
lỗ, bánh đai và 1 vòng hãm.
+ Lắp phần dưới cánh quạt: Lắp v ào đầu trục ngắn còn lại 1vòng hãm và bánh
đai.
* Lắp càng máy bay (H. 6–SGK)
- GV hướng dẫn lắp thân máy bay. Khi lắp, GV thao tác chậm và lưu ý cho HS
biết mặt phải, mặt trái của càng máy bay.
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Gọi 1 HS lên trả lời câu hỏi và lắp càng thứ hai của máy bay.
- Toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
- GV nhận xét, uốn nắn thao tác của HS. Sau đó hướng dẫn thao tác nói hai
càng máy bay bằng 2 thanh thẳng 6 lỗ.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK)
- GV lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
- Trong các bước lắp, GV cần chú ý:
+ Bước lắp thân máy bay bào sàn ca bin và giá đỡ: Lắp lỗ thứ nhất và lỗ thứ ba
của thanh chữ U ngắn vào lỗ thứ hai và lỗ thứ tư ở hàng lỗ cuối của tấm nhỏ. Đây là
bước lắp khó, GV thao tác chậm để HS theo dõi.
+ Bước lắp cánh quạt vào trần ca bin, GV gọi 1 HS thực hiện bước lắp. (Dùng
vòng hãm để giữ trục cánh quạt với trần ca bin).
+ GV lắp tấm sau của ca bin máy bay.
+Bước lắp giá đỡ sàn ca bin vào càng máy bay, GV lưu ý để HS biết vị trí lỗ
lắp ở càng máy bay, mối ghép giữa cánh quạt và trần ca bin.
- Kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa, nhất là mối ghép giữa giá đỡ sàn ca

bin với càng máy bay.
d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết và xếp gọn vào hộp
Cách tiến hành như các bài trên.
Lưu ý: Cuối tiết 1, GV dặn dò HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ
lắp ở cuối tiết 2.
Chính tả
Cửa sông
I –Mục đích, yêu cầu
1. Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông.
2. Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài
tập thực hành dể củng cố, khắc sâu quy tắc.
II -Đồ dùng dạy-học
Bút dạ và hai tờ giấy kể bảng để HS làm BT2 – mỗi HS làm một ý (2a hoặc 2b) của
bài tập.
III –Các hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ
HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người,
tên địa lí nước ngoài và viết 2 tên người,
tên địa lí nước ngoài
B –dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nhớ – viết
- Yêu cầu HS đọc bài
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng
GV nhắc các em chú ý cách trình bày các
khổ thơ 6 chữ, những chữ cần viết hoa,
các dấu câu (dấu chấm, dấu ba chấm),
những chữ dễ viết sai chính tả ( nước lợ,
tôm rảo, lưỡi sóng, ).

- GV chấm chữ 7-10 bài. trong khi đó,
từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. GV
nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả -
BT2
- Yêu cầu HS đọc bài
GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm bài.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV
mời 2 HS làm bài trên phiếu, dán bài lên
bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Một HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối
của bài Cửa sông. cả lớp lắng nghe, nêu
nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ cuối trong
SGK để ghi nhớ.
- HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết
bài.
- HS đọc yêu cầu của BT2, gạch dưới
trong VBT các tên riêng tìm được; giải
thích cách viết các tên riêng đó.
Thứ 7 ngày 13 tháng 03 năm 2009
Khoa học
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN
TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
MỤC TIÊU
- Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
- Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
- Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.

ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Hình trang 110, 111 SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ Vài ngọn mía, vìa ngọn khoai tây, lá bỏng (sống đời), củ gừng, riềng, hành ,tỏi.
+ Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường không có vườn trường hoặc
chậu để trồng cây).
HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
? Mô tả quá trình hạt mọc thành cây?
? Nêu điều kiện để hạt nẩy thành mầm?
Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nơi cây concos thể mọc lên từ một số
bộ phận của cây mẹ.
# thảo luận theo nhóm 4 để quan sát xem chòi
mọc lên từ vị trí nào của thân cây, củ?
# Yêu cầu các nhóm trình bày.
Giáo viên nhận xét
? Người ta trồng cây mía bằng cách nào?
? Người ta trồng hành bằng cách nào?
# Thảo luận theo cặp để nêu vị trí của
chồi của cây hoặc củ được minh hoạ
KL: ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt
hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
3. Cuộc thi: Người làm vườn giỏi.
Thảo luận theo cặp để nói về cách trồng
một số cây có cây con mọc lên từ một số
bộ phận của cây mẹ.

GV lắng nghe rồi nhận xét
2HS trả lời
HS đem thân củ, lá như đã phân công rồi
quan sát hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Khoai tây: chồi mọc ở chỗ lõm
+ Mía : chồi mọc từ nách lá
+ Ra ngót: chồi mọc từ nách lá
HS khác tiếp tục bổ sung hoàn thành.
+ Chặt lấy ngon mía khi thu hoạch lên
luống đất, dặt ngon mía nằm dọc
+ Tách củ hành thành các nhánh, đặt
xuống đất tơi xốp
HS nhận xét
H1: Cây mía, chồi mọc ra từ nách lá.
H2: Củ khoai tây, chồi mọc ra từ chỗ lóm
H3
HS thảo luận theo cặp
5HS trả lời
Lớp nhận xét
4.Củng cố, dặn dò.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×