Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

TUAN 32 BUOI 1 LOP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.47 KB, 43 trang )



NGÀY MÔN BÀI
Thứ 2
24.04
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Lịch sử
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (Trích)
Phép chia.
Ôn tập.
Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỷ XIX đến nay.
Thứ 3
25.04
L.từ và câu
Toán
Khoa học
Mở rộng vốn từ: Trẻ em.
Luyện tập
Tài nguyên thiên nhiên.
Thứ 4
26.04
Tập đọc
Toán
Làm văn
Địa lí
Sang năm con lên bảy.
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian.
Viết bài văn tả cảnh.
Các đại dương trên thế giới.


Thứ 5
27.04
Chính tả
Toán
Kể chuyện
Ôn tập quy tắc viết hoa.
Ôn tính chu vi, diện tích một số hình.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Thứ 6
28.04
L.từ và câu
Toán
Khoa học
Làm văn
Ôn tập về dấu câu (dấu ngoặc kép).
Luyện tập.
Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con
người.
Ôn tập về văn tả người (Lập dàn ý, làm văn miệng).
Tuần 32
Tuần 32
Tuần 32
Tuần 32
Thứ hai, ngày 24 tháng 04 năm 2006
TẬP ĐỌC:
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ mới và khó trong bài.
2. Kĩ năng: - Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ

từng điều luật, từng khoảng mục của điều luật; nhấn giọng ở tên
của điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng
điều luật.
3. Thái độ: - Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật.
- Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của
nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ
của trẻ em đối với gia đình và xã hội, nghĩa vụ của các tổ chức
và cá nhân trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc
cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. Chuẩn bị:
+ GIÁO VIÊN: - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước
cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức,
đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
30’
6’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc
lòng những đoạn thơ tự chọn( hoặc cả bài
thơ) Những cánh buồm, trả lời các câu
hỏi về nội dung bài thơ.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới:
-Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
-Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
-Học sinh tìm những từ các em chưa
hiểu.
-Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các
từ đó.
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Một số học sinh đọc từng điều luật
nối tiếp nhau đến hết bài.
- Học sinh đọc phần chú giải từ trong
SGK.
- VD: người đỡ đầu, năng khiếu, văn
hoá, du lịch, nếp sống văn minh, trật
tự công cộng, tài sản,…)
15’
-Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1.
-Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng.
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2.
-Giáo viên nói với học sinh: mỗi điều
luật gồm 3 ý nhỏ, diễn đạt thành 3,4 câu

thể hiện 1 quyền của trẻ em, xác định
người đảm bảo quyền đó( điều 10);
khuyến khích việc bảo trợ hoặc nghiêm
cấm việc vi phạm( điều 11). Nhiệm vụ
của em là phải tóm tắt mỗi điều nói trên
chỉ bằng 1 câu – như vậy câu đó phải thể
hiện nội dung quan trọng nhất của mỗi
điều.
-Giáo viên nhận xét, chốt lại câu tóm
tắt.
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3.
-Học sinh nêu cụ thể 4 bổn phận.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên
hệ xem mình đã thực hiện những bổn
phận đó như thế nào: bổn phận nào được
thực hiện tốt, bổn phận nào thực hiện
chưa tốt. Có thể chọn chỉ 1,2 bổn phận
để tự liên hệ. Điều quan trọng là sự liên
hệ phải thật, phải chân thực.
-Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm.
Mỗi em tự liên hệ xem mình đã thực
hiện tốt những bổn phận nào.
- Cả lớp đọc lướt từng điều luật trong
bài, trả lời câu hỏi.
- Điều 10, điều 11.
- Học sinh trao đổi theo cặp – viết
tóm tắt mỗi điều luật thành một câu
văn.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Điều 10: trẻ em có quyền và bổn

phận học tập.
- Điều 11: trẻ em có quyền vui chơi,
giải trí, hoạt động văn hoá, thể thao,
du lịch.
- Học sinh đọc lướt từng điều luật để
xác định xem điều luật nào nói về bổn
phận của trẻ em, nêu các bổn phận đó(
điều 13 nêu quy định trong luật về 4
bổn phận của trẻ em.)
- VD: Trong 4 bổn phận đã nêu, tôi tự
cảm thấy mình đã thực hiện tốt bổn
phận 1. Ở nhà, tôi yêu quý, kính trọng
ông bà, bố mẹ. Khi ông ốm, tôi đã
luôn ở bên, chăm sóc ông, rót nứơc
cho ông uống thuốc. Tôi đã biết nhặt
rau, nấu cơm giúp mẹ. Ra đường, tôi
lễ phép với người lớn, gúp đỡ người
già yếu và các em nhỏ. Có lần, một em
nhỏ bị ngã rất đau, tôi đã đỡ em dậy,
phủi bụi quần áo cho em, dắt em về
nhà. Riêng bổn phận thứ 2 tôi thự hiện
chưa tốt. Tôi chưa chăm học nên chữ
5’
 Hoạt động 3: Củng cố
-Giáo viên nhắc nhở học sinh học tập
chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành
mạnh, giúp đỡ cha mẹ việc nhà, làm
nhiều việc tốt ở đường phố( xóm làng)
… để thực hiện quyền và bổn phận của
trẻ em.

5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài sang năm con lên bảy: đọc
cả bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
viết còn xấu, điểm môn toán chưa cao.
Tôi lười ăn, lười tập thể dục nên rất
gầy…)
- Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý kiến,
cả lớp bình chọn người phát biểu ý
kiến chân thành, hấp dẫn nhất.
- Học sinh nêu tóm tắt những quyền
và những bổn phậm của trẻ em.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG


TOÁN:
PHÉP CHIA.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia các số tự
nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm, trong
giải bài toán.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1. Khởi động:

2. Bài cũ: Luyện tập.
- Sửa bài 4 trang 74 SGK.
- Giáo viên chấm một số vở.
+ Hát.
- Học sinh sửa bài.
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
- Vận tốc thuyền máy khi ngược dòng
sông.
22,6 – 2,2 = 20,4 (km/ giờ)
- Độ dài quãng sông AB:
20,4 × 1,5 = 30,6 (km)
1’
30’
25’
5’
- GV nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép
chia”.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập.
Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên
gọi các thành phần và kết quả của phép
chia.
- Nêu các tính chất cơ bản của phép
chia ? Cho ví dụ.
- Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính
chia (Số tự nhiên, số thập phân)

- Nêu cách thực hiện phép chia phân số?
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo
luận nhóm đôi cách làm.
- Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc
nào để tính nhanh?
- Yêu cầu học sinh giải vào vở
Bài 3:

- Nêu cách làm.
- Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận
dụng?
Bài 5:

- Nêu cách làm.
- Yêu cầu học sinh giải vào vở.
- 1 học sinh làm nhanh nhất sửa bảng
lớp.
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
- Thi đua ai nhanh hơn?
Đáp số: 30,6 km
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi.
- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.

- Học sinh làm.
- Nhận xét.
- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
- Học sinh thảo luận, nêu hướng giải
từng bài.
- Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia
nhẩm.
- Học sinh giải + sửa bài.
- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu
đề.
- Một tổng chia cho 1 số.
- Một hiệu chia cho 1 số.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải vở + sửa bài.
Giải: 1
2
1
giờ = 1,5 giờ
- Quãng đường ô tô đã đi.
90 × 1,5 = 135 (km)
- Quãng đường ô tô còn phải đi.
300 – 135 = 165 (km)
Đáp số: 165 km
- Học sinh nêu.
- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa
1’
- Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm)
Đề bài :
1) 72 : 45 có kết quả là:

A. 1,6 C. 1,006
B. 1,06 D. 16
2)
5
2
:
5
3
có kết quả là:
A.
10
5
C.
3
2
B.
15
10
D.
2
1
3) 12 : 0,5 có kết quả là:
A. 6 C. 120
B. 24 D. 240
5. Tổng kết – dặn dò:
- làm bài 4/ SGK 75.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
chọn đáp án đúng nhất.
A

C
B
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



ĐẠO ĐỨC:
ÔN TẬP

LỊCH SỬ:
ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ
GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá các thời kỳ lịch sử và nội
dung cốt lõi của thời kỳ đó kể từ năm 1858 đến nay.
2. Kĩ năng: - Phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8 năm 1945 và
đại thắng mùa xuân 1975.
3. Thái độ: - yêu thích, tự học lịch sử nước nhà.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
12’
10’
1. Khởi động:

2. Bài cũ:
- Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà
Bình.
- Nêu những mốc thời gian quan
trọng trong quá trình xây dựng nhà
máy thuỷ điện Hoà Bình?
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ra đời
có ý nghĩa gì?
→ Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ
XIX đến nay.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu
biểu nhất.
Phương pháp: Đàm thoại.
- Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học?
 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung
từng thời kì lịch sử.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm
nghiên cứu, ôn tập một thời kì.
- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận.
+ Nội dung chính của từng thời kì.
+ Các niên đại quan trọng.
- Hát
- Học sinh nêu (2 em).
Hoạt động lớp.
- Học sinh nêu 4 thời kì:
+ Từ 1858 đến 1930

+ Từ 1930 đến 1945
+ Từ 1945 đến 1954
+ Từ 1954 đến 1975
Hoạt động lớp, nhóm.
- Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm nội
dung thảo luận.
- Học sinh thảo luận theo nhóm với 3
6’
2’
1’
+ Các sự kiện lịch sử chính.
→ Giáo viên kết luận.
 Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa
lịch sử.
Phương pháp: Đàm thoại, động não,
thảo luân.
- Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện
trọng đại cách mạng tháng 8 1945 và
đại thắng mùa xuân 1975.
→ Giáo viên nhận xét + chốt.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo viên nêu:
- Từ sau 1975, cả nước ta cùng bước
vào công cuộc xây dựng CNXH.
- Từ 1986 đến nay, nhân dân ta dưới
sự lãnh đạo của Đảng đã tiến hành
công cuộc đổi mới thu được nhiều
thành tựu quan trọng, đưa nước nhà
tiến vào giai đoạn CNH – HĐH đất
nước.

5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII”.
- Nhận xét tiết học.
nội dung câu hỏi.
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
học tập.
- Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc
mắc, nhận xét (nếu có).
Hoạt động nhóm đôi.
- Thảo luận nhóm đôi trình bày ý
nghĩa lịch sử của 2 sự kiện.
- Cách mạng tháng 8 1945 và đại
thắng mùa xuân 1975.
- 1 số nhóm trình bày.
- Học sinh lắng nghe.

Thứ ba, ngày 25 tháng 04 năm 2006
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em, làm quen với các
thành ngữ về trẻ em.
2. Kĩ năng: - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyể các từ đó vào
vốn từ tích cực.
3. Thái độ: - Cảm nhận: Trẻ em là tương lai của đất nước và cần cố gắng để
xây dựng đất nước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Từ điển học sinh, từ điển thành ngữ tiếng Việt (nếu có). Bút dạ +
một số tờ giấy khổ to để các nhóm học sinh làm BT2, 3.

- 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT4.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
30’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh.
3. Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành,
thảo luận nhóm.
Bài 1
- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2:
- Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho
các nhóm học sinh thi lam bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
đúng, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Hát
- 1 em nêu hai tác dụng của dấu hai
chấm, lấy ví dụ minh hoạ. Em kia làm

bài tập 2.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu BT1.
- Cả lớp đọc thầm theo, suy nghĩ.
- Học sinh nêu câu trả lời, giải thích vì
sao em xem đó là câu trả lời đúng.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Trao đổi để tìm hiểu nhưng từ đồng
nghĩa với trẻ em, ghi vào giấy đặt câu
với các từ đồng nghĩa vừa tìm được.
- Mỗi nhóm dán nhanh bài lên bảng
lớp, trình bày kết quả.
(L i gi i:ờ ả
- Các t ng ngh a v i tr em: tr , ừ đồ ĩ ớ ẻ ẻ tr conẻ , con tr ,…[ không có s c tháiẻ ắ
ngh a coi th ng hay coi tr ng…], ĩ ườ ọ tr thẻ ơ, thi u nhiế , nhi ngđồ , thi uế
niên,…[có s c thái coi trong], ắ con nít, tr ranh, ranh con, nhãi ranh, nhócẻ
con…[có s c thái coi th ng]. ắ ườ
* Chú ý:
+ V các s c thái ngh a khác nhau c a các t ng ngh a, giáo viên có th nóiề ắ ĩ ủ ừ đồ ĩ ể
cho h c sinh bi t, không c n các em phân lo i.ọ ế ầ ạ
+ N u h c sinh a ra các ví d nh b y tr , l tr , b n tr …, Giáo viênế ọ đư ụ ư ầ ẻ ũ ẻ ọ ẻ
có th gi i thích ó là các c m t , g m m t t ng ngh a v i tr con (tể ả đ ụ ừ ồ ộ ừ đồ ĩ ớ ẻ ừ
tr ) và m t t ch n v (b y, l , b n). Ta c ng có th ghép các t chẻ ộ ừ ỉ đơ ị ầ ũ ọ ũ ể ừ ỉ
n v này v i t tr con: đơ ị ớ ừ ẻ b yầ tr con, ẻ lũ tr con, ẻ b n ọ tr con.ẻ
- t câu:Đặ
- Tr ẻ th i nay c ch m sóc, chi u chu ng h n th i x a nhi u.ờ đượ ă ề ộ ơ ờ ư ề
- Tr conẻ bây gi r y thông minh.ờ ấ
- Thi u nhiế là m ng non c a t n c.ă ủ đấ ướ
- ôi m t c a Đ ắ ủ tr thẻ ơ th t trong tr o.ậ ẻ
- B n trọ ẻ này ngh ch nh qu s ,…)ị ư ỷ ứ

4’
1’
Bài 3:
- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra,
tạo được những hình ảnh so sánh
đúng và đẹp về trẻ em.
- Giáo viên nhận xét, kết luận, bình
chọn nhóm giỏi nhất

Bài 4:
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
 Hoạt động 2: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà làm lại vào
vở BT3, học thuộc lòng các câu thành
ngữ, tục ngữ ở BT4.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh trao đổi nhóm, ghi lại
những hình ảnh so sánh vào giấy khổ
to.
- Dán bài lên bảng lớp, trình bày kết
quả.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài,
làm việc cá nhân – các em điền vào
chỗ trống trong SGK.
- Học sinh đọc kết quả làm bài.
- Học sinh làm bài trên phiếu dán bài
lên bảng lớp, đọc kết quả.

- 1 học sinh đọc lại toàn văn lời giải
của bài tập.
Hoạt động lớp.
- Nêu thêm những thành ngữ, tục ngữ
khác theo chủ điểm.
(L i gi i:ờ ả
- Bài a) Tr già m ng m c: L p tr c già i, có l p sau thay th th .ẻ ă ọ ớ ướ đ ớ ế ế
- Bài b) Tr non d u n: D y tr t lúc con nh d h n.ẻ ễ ố ạ ẻ ừ ỏ ễ ơ
- Bài c) Tr ng i non d : Con ngây th , d i d t chua bi t suy ngh chínẻ ườ ạ ơ ạ ộ ế ĩ
ch n.ắ
- Bài d) Tr lên ba, c nhà h c nói: Tr lên ba ang h c nói, khi n c nhàẻ ả ọ ẻ đ ọ ế ả
vui v nói theo).ẻ
- Cô bé trông gi ng h t bà c non.ố ệ ụ → So sánh làm rõ v áng yêu c a ađể ẻ đ ủ đứ
tr thích h c làm ng i l n.ẻ ọ ườ ớ
- Tr em là t ng lai c a t n c. Tr em hôm nay, th gi i ngày mai…ẻ ươ ủ đấ ướ ẻ ế ớ
→ So sánh làm rõ vai trò c a tr em trong xã h i.để ủ ẻ ộ
(Ví d :ụ
- Tr em nh t gi y tr ng.ẻ ư ờ ấ ắ → So sánh làm n i b t v ngây th , trongđể ổ ậ ẻ ơ
tr ng.ắ
- Tr em nh n hoa m i n . a tr p nh bông h ng bu i s m >ẻ ư ụ ớ ở Đứ ẻ đẹ ư ồ ổ ớ
So sánh làm n i b t hình dáng p.để ổ ậ đẹ
- L tr ríu rít nh b y chim non.ũ ẻ ư ầ → So sánh làm n i b t tính vui v ,để ổ ậ ẻ
h n nhiên.ồ
- Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu ngoặc
kép”.
- Nhận xét tiết học
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG




TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia; tìm tỉ số
phần trăm của hai số, cộng ,trừ các tỉ số phần trăm, ứng dụng
trong giải bài toán.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính thích vận dụng vào giải toán đố.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chinh xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Bảng con, Vở.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
25’
5’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Sửa bài 10, 2b/SGK trang 75.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài:
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia
phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia

số tự nhiên; số thập phân chi số tự nhiên;
số thập phân chia số thập phân
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2:

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm
đôi cách làm
- Yêu cầu học sinh sửa miệng

Bài 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
cách tìm tỉ số phần trăm.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Giáo viên nhận xát, chốt cách làm
Bài 4:

- Nêu cách làm.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh
làm nhanh nhất sửa bảng lớp
+ Hát.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
- Học nhắc lại.
- Học sinh làm bài và nhận xét.
- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu,
- Học sinh thảo luận, nêu hướng làm
- Học sinh sửa bài.

- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa bài
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải vở và sửa bài.
- Học sinh nêu
- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d … lựa
1’
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
- Thi đua ai nhanh hơn? Ai chính xác
hơn? ( trắc nghiệm)
Đề bài: 15 và 40
0,3 và 0,5
1000 và 800
5. Tổng kết – dặn dò:
- Xem lại các kiến thức vừa ôn.
- Chuẩn bị: Ôn tập các phép tính với số
đo thời gian
chọn đáp an đúng nhất
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



KHOA HỌC:
}}TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
- Kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
2. Kĩ năng: - Hiểu tác dụng của tài nguyên thiên nhiên đối với con người.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121.
- HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
12’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Môi trường.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
“Tài nguyên thiên nhiên”.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo
luận.
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh
khác trả lời.
Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
- Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Nhóm cùng quan sát các hình trang
120, 121SGK để phát hiện các tài

nguyên thiên nhiên được thể hiện
trong mỗi hình và xác định công dụng
của tài nguyên đó.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
Hình Tên tài nguyên
thiên nhiên
Công d ngụ
1 - Gió
- N cướ
- S d ng n ng l ng gió ch y c i xay, ử ụ ă ượ để ạ ố
máy phát i n, ch y thuy n bu m,…đ ệ ạ ề ồ
- Cung c p cho ho t ng s ng c a ng i, ấ ạ độ ố ủ ườ
th c v t, ng v t. N ng l ng n c ch y ự ậ độ ậ ă ượ ướ ả
c s d ng trong các nhà máy thu i n, đượ ử ụ ỷ đ ệ
a n c lên ru ng cao,…đư ướ ộ
12’
4’
1’
- D u mầ ỏ - Xem m c d u m hình 3.ụ ầ ỏ ở
2 - M t Tr iặ ờ
- Th c v t, ự ậ
ng v tđộ ậ
- Cung c p ánh sáng và nhi t cho s s ng trên Tráiấ ệ ự ố
t. Cung c p n ng l ng s ch cho các máy Đấ ấ ă ượ ạ
s d ng n ng l ng m t tr i.ử ụ ă ượ ặ ờ
- T o ra chu i th c n trong t nhiên (s cân ạ ỗ ứ ă ự ự
b ng sinh thái), duy trì s s ng trên Trái t.ằ ự ố Đấ
3 - D u mầ ỏ - c dùng ch t o ra x ng, d u ho , Đượ để ế ạ ă ầ ả
d u nh n, nh c ng, n c hoa, thu c ầ ờ ự đườ ướ ố

nhu m, các ch t làm ra t s i t ng h p,…ộ ấ ơ ợ ổ ợ
4 - Vàng - Dùng làm ngu n d tr cho ngân sách c a để ồ ự ữ ủ
nhà n c, cá nhân,…; làm trang s c, m ướ đồ ứ để ạ
trang trí.
5 - tĐấ - Môi tr ng s ng c a th c v t, ng v t và ườ ố ủ ự ậ độ ậ
con ng i.ườ
6 - N c ướ - Môi tr ng s ng c a th c v t, ng v t.ườ ố ủ ự ậ độ ậ
- N ng l ng dòng n c ch y c dùng ă ượ ướ ả đượ để
ch y máy phát i n, nhà máy thu i n,…ạ đ ệ ỷ đ ệ
7 - S t thépắ - S n xu t ra nhi u dùng máy móc, tàu, xe, ả ấ ề đồ
c u, ng s t.ầ đườ ắ
8 - Dâu t mằ - Sàn xu t ra t t m dùng cho ngành d t may.ấ ơ ằ ệ
9 - Than áđ - Cung c p nhiên li u cho i s ng và s n xu tấ ệ đờ ố ả ấ
di n trong các nhà máy nhi t i n, ch t o ra ệ ệ đ ệ ế ạ
than c c, khí than, nh a ng, n c hoa, ố ự đườ ướ
thu c nhu m, t s i t ng h p.ố ộ ơ ợ ổ ợ
 Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể
chuyện tên các tài nguyên thiên
nhiên”.
- Giáo viên nói tên trò chơi và hướng
dẫn học sinh cách chơi.
- Chia số học sinh tham gia chơi
thành 2 đội có số người bằng nhau.
- Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt
đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn
viết lên bảng tên một tài nguyên thiên
nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo.
- Giáo viên tuyên dương đội thắng
cuộc.
 Hoạt động 3: Củng cố.

- Thi đua : Ai chính xác hơn.
- Một dãy cho tên tài nguyên thiên

- H chơi như hướng dẫn.
nhiên.
- Một dãy nêu công dụng (ngược lại).
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Vai trò của môi trường
tự nhiên đối với đời sống con người”.
- Nhận xét tiết học .
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG


* * *
RÚT KINH NGHIỆM



Thứ tư, ngày 26 tháng 04 năm 2006
TẬP ĐỌC:
SANG NĂM CON LÊN BẢY.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát bài văn.
- Đọc đúng các từ ngữ trong từng dòng thơ, khổ thơ, ngắt giọng
đúng nhịp thơ.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm
lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với con khi
con sắp đến tuổi tới trường.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.

3. Thái độ: - Khi lớn lên, phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng
nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai
bàn tay ta gây dựng nên.
- Thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết những dòng thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
32’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh tiếp
nối nhau đọc luật bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu bài Sang năm con
lên bảy.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện
đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên chú ý phát hiện những từ
ngữ học sinh địa phương dễ mắc lỗi

phát âm khi đọc, sửa lỗi cho các em.
- Giáo viên giúp các em giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
- Tiềm hiểu bài: giáo viên tổ chức cho
học sinh thảo luận, tìm hiểu bài thơ
dựa theo hệ thống câu hỏi trong SGK
- Những câu thơ nào cho thấy thế giới
tuổi thơ rất vui và đẹp?
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc
từng khổ thơ – đọc 2-3 vòng.
- Học sinh phát hiện những từ ngữ các
em chưa hiểu.
- Thế giới tuổi thơ thây đổi thế nào
khi ta lớn lên?
- Từ giã thế giới tuổi thơ con người
tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
→ Giáo viên chốt lại: Từ giã thế giới
tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh
phúc trong đời thực. Để có những
hạnh phúc, con người phải rất vất vả,
khó khăn vì phải giành lấy hạnh phúc
bằng lao động, bằng hai bàn tay của
mình, không giống như hạnh phúc tìm
thấy dễ dàng trong các truyện thần
thoại, cổ tích nhờ sự giúp đỡ của bụt
của tiên….

- Điều nhà thơ muốn nói với các em?
→ Giáo viên chốt: thế giới của trẻ thơ
rất vui và đẹp vì đó là thế giới của
- Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ 1 và 2
( Đó là những câu thơ ở khổ 1:
Giờ con đang lon ton
Khắp sân vườn chạy nhảy
Chỉ mình con nghe thấy
Tiếng muôn loài với con.
Ơ khổ 2, những câu thơ nói về thế giới
của ngày mai theo cách ngược lại với
thế giới tuổi thơ cũng giúp ta hiểu về
thế giới tuổi thơ. Trong thế giới tuổi
thơ, chim và gió biết nói, cây không chỉ
là cây mà là cây khế trong truyện cổ
tích Cây khế có đại bàng về đậu).
- Học sinh đọc lại khổ thơ 2 và 3,qua
thời thơ ấu , không còn sống trong thế
giới tưởng tượng, thế giới thần tiên
của những câu chuyện thần thoại, cổ
tích mà ở đó cây cỏ, muôn thú đều biết
nói, biết nghĩ như người. Các em nhìn
đời thực hơn, vì vậy thế giới của các
em thay đổi – trở thành thế giới hiện
thực. Trong thế giới ấy chim không
còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi, cây
chỉ còn là cây, đại bàng không về đậu
trên cành khế nữa; chỉ còn trong đời
thật tiếng cười nói.
- 1 học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 3.

cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời
câu hỏi.
+ Con người tìm thấy hạnh phúc trong
đời thật.
+ Con người phải dành lấy hạnh phúc
một cách khó khăn bằng chính hai bàn
tay; không dể dàng như hạnh phúc có
được trong các truyện thần thoại, cổ
tích.
1’
truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ
biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ
mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc
sống hạnh phúc thật sự do chính bàn
tay ta gây dựng nên.
 Hoạt động2: Đọc diễn cảm + học
thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
giọng đọc diễn cảm bài thơ.
- Giáo viên đọc mẫu khổ thơ.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
Chia lớp thành 3 nhóm.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học
thuộc lòng bài thơ; đọc trước bài Lớp
học trên đường – bài tập đọc mở đầu

tuần 33.
- Học sinh phát biểu tự do.
- Giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt
giọng.
Mai rồi / con lớn khôn /
Chim / không còn biết nói/
Gió / chỉ còn biết thổi/
Cây / chỉ còn là cây /
Đại bàng chẳng về đây/
Đậu trên cành khế nữa/
Chuyện ngày xưa, / ngày xửa /
Chỉ là chuyện ngày sưa.//
- Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ
trên, đọc cả bài. Sau đó thi đọc diễn
cảm từng khổ thơ, cả bài thơ.
- Mỗi nhóm học thuộc 1 khổ thơ,
nhóm 3 thuộc cả khổ 3 và 2 dòng thơ
cuối. Cá nhân hoặc cả nhóm đọc nối
tiếp nhau cho đến hết bài.
- Các nhóm nhận xét.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



TOÁN:
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI
GIAN .
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về ý nghĩa, mối quan hệ giữa các số đo
thời gian, kỹ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong

việc giải toán.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tính đúng.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Xem bài trước ở nhà, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
5’
15’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: luyện tập.
- Sửa bài .
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về các
phép tính với số đo thời gian.
→ Ghi tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Ôn kiến thức
- Nhắc lại cách thực hiện 4 phép tính
trên số đo thời gian.
- Lưu ý trường hợp kết quả qua mối
quan hệ?
- Kết quả là số thập phân
 Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Học sinh đọc đề bài
- Tổ chức cho học sinh làm bảng con

→ sửa trên bảng con.
- Giáo viên chốt cách làm bài: đặt
thẳng cột.
- Lưu ý học sinh: nếu tổng quá mối
quan hệ phải đổi ra.
- Phép trừ nếu trừ không được phải
đổi 1 đơn vị lớn ra để trừ kết quả là số
thập phân phải đổi.
Bài 2: Làm vở:
- Lưu ý cách đặt tính.
- Phép chia nếu còn dư đổi ra đơn vị
bé hơn rồi chia tiếp
- Hát
Hoạt động lớp
- Học sinh nhắc lại.
- Đổi ra đơn vị lớn hơn
- Phải đổi ra.
- Ví dụ: 3,1 giờ = 3 giờ 6 phút
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bảng con
a/ 8 giờ 47 phút
+ 6 giờ 36 phút
14 giờ 83 phút
= 15 giờ 23 phút
b/ 14giờ26phút 13giờ86phút
– 15giờ42phút – 5giờ42phút
8giờ44phút
c/ 5,4 giờ
+ 11,2 giơ
16,6 giờ = 16 giờ 36 phút

- Nêu yêu cầu
a/ 6 giờ 14 phút
× 3
18 giờ 42 phút
8 phút 52 giây
2’
1’
Bài 3: Làm vở
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nêu dạng toán?
- Nêu công thức tính.
- Làm bài.
- Sửa.
Bài 4 : Làm vở
- Yêu cầu học sinh đọc đề
- Nêu dạng toán.
Giáo viên lưu ý học sinh khi làm bài
có thời gian nghỉ phải trừ ra.
- Lưu ý khi chia không hết phải đổi ra
hỗn số.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Thi đua tiếp sức.
- Nhắc lại nội dung ôn.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Ôn tập kiến thức vừa học, thực
hành.
- Chuẩn bị : Ôn tập tính chu vi, diện
tích một số hình
× 2
16 phút 108 giây

= 17 phút 48 giây
b/ 4,2 giờ × 2 = 8,4 giờ
= 8 giờ 24 phút
c/ 38 phút 18 giây 6
2 phút = 120 giây 6 phút 23 giây
= 138 giây
18
0
- Học sinh đọc đề.
- Tóm tắt.
- Một động tử chuyển động
Giải:
Người đó đi hết quãng đường mất
18 : 10 = 1,8 ( giờ )
= 1 giờ 48 phút
- Học sinh đọc đề.
- Tóm tắt.
- Vẽ sơ đồ.
- Một động tử chuyển dộng
Giải:
Ôtô đi hết quãng đường mất
8giờ56phút – 6giờ15phút – 25phút
= 2 giờ 29 phút =
20
43
giờ
Quãng đường từ Hà Nội đến Hải
Phòng
45 ×
20

43
= 96,75 km
0,4 ngày – 2,5 giờ + 15 phút
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



LÀM VĂN:
VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một
bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể
hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết
câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch
sẽ.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hoàn chỉnh bài văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say
mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước).
- Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn:
các ngôi nhà ở vùng thôn quê, ở thành thị, cánh đồng lúa chín,
nông dân đang thu hoạch mùa, một đường phố đẹp (phố cổ, phó
hiện đại), một công viên hoặc một khu vui chơi, giải trí.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
4’

34’
1. Khởi động:
2. Giới thiệu bài mới:
4 đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh
hôm nay củng là 4 đề của tiết Lập dàn ý,
làm văn miệng cuối tuần 31. Trong tiết
học trước, các em đã trình bày miệng 1
đoạn văn theo dàn ý. Tiết học này các em
sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn. Một tiết
làm văn viết (viết hoàn chỉnh cả bài) có
yêu cầu cao hơn, khó hơn nhiều so tiết
làm văn nói (một đoạn) vì đòi hỏi các em
phải biết bố cục bài văn cho hợp lí, dùng
từ, đặt câu, liên kết câu đúng, bài viết thể
hiện những quan sát riêng, câu văn có
hình ảnh, cảm xúc.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
làm bài.
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Thực hành.
+ Hát
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc lại 4 đề văn.
- Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết
trước và đọc lại.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập.
- Học sinh đọc soát lại bài viết để phát
hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.

1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước
bài Ôn tập về văn tả người, quan sát,
chuẩn bị ý theo đề văn mình lựa chọn
để có thể lập được một dàn ý với
những ý riêng, phong phú.
- Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả người.
(Lập dàn ý, làm văn miệng).
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



ĐỊA LÍ :
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm được tên 4 đại dương trên thế giới.
2. Kĩ năng: - Chỉ và mô tả được vị trí từng đại dương trên quả địa cầu hoặc
trên bản đồ thế giới.
- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số
đặc điểm nổi bật của các đại dương.
3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Các hình của bài trong SGK.
- Bản đồ thế giới.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’

3’
1’
39’
18’
18’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Châu đại dương và châu
Nam cực.
- Đánh gía, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
“Các Đại dương trên thế giới”.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Trên Trái Đất có
mầy đại dương? Chúng ở đâu?
Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi,
thực hành, trực quan.
- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện phần trình bày.
 Hoạt động 2: Mỗi đại dương có
đặc điểm gì?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực
hành.
+ Hát
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
- Làm việc theo cặp
- Học sinh quan sát hình 1, hình 2,
hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành bảng
sau vào giấy.
- 1 số học sinh lên bảng trình bày kết

qủa làm việc trước lớp đồng thời chỉ vị
trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc
bản đồ thế giới.
- Làm việc theo nhóm.
S thố ứ
tự
i d ngĐạ ươ Giáp v i châu l cớ ụ Giáp v i i d ngớ đạ ươ
1 Thái Bình D ngươ . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
2 n D ngẤ Độ ươ . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
3 i Tây D ngĐạ ươ . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
4 B c B ng D ngắ ă ươ . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×