Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

GIAO AN L4. T29,30,31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.55 KB, 108 trang )


TUẦN 29
Thứ
Môn TÊN BÀI GIẢNG
2
Chào cờ
Tập đọc Đường đi Sa Pa
Toán Luyện tập chung
Khoa học Thực vật cần gì đẻ sống
Đạo đức Tôn trong Luật Giao thông
3
Thể dục Bài 57
Chính tả Nghe viết: Ai đã nghĩ tra các chữ số
Toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai só đó
LTVC Mở rộng vốn từ: Du lịch- Thám hiểm
Lịch sử Quang Trung đại phá quân Thanh
4
Kể chuyện Đôi cánh của ngựa trắng
Tập đọc Trăng ơi từ đâu đến
Toán Luyện tâp
Địa lý Người dân và hoạt động sản xuât ở đ/b duyên
hải miền Trung ( TT)
Kĩ thuật Lắp xe nôi
5
Thể dục Bài 58
Tập l văn Luyện tập: Tóm tắt tin tức
Toán Luyện tập
Khoa học Ôn tập: Vật chất và năng lượng
Mĩ thuật Bài Vẽ tranh đề tài: An toàn giao thông
6
Toán Luyện tập chung


LTVC Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu
Âm nhạc Ôn tâp: Thiếu nhi thế giới liên hoan.TĐN số 8
Tập làm văn Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
HĐTT


Giáo án lớp 4 - NguyÔn ThÞ Hång V¹n
81
Thø hai ngµy 5 th¸ng 4 n¨m 2010
Giáo án lớp 4 - NguyÔn ThÞ Hång V¹n
82

Đờng đi Sa Pa
I. Mục đích, yêu cầu :
Biết đọc diễn cảm mt on trong bài với giọng nhẹ nhàng,tỡnh cm;bc u
Bit nhn ging cỏc t gi t.
Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu
mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nớc.(tr li c CH;thuc hai on
cui bi).
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ: tranh, ảnh về Sa Pa
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- 2 HS đọc bài Con sẻ + TLCH
2. Bài mới:
* Giới thiệu chủ điểm, bài đọc
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn (2 lợt)
- Cho HS quan sát tranh, ảnh minh hoạ, giúp HS

hiểu từ ngữ, nghỉ hơi đúng các câu.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm đoạn 1, nói điều các em
hình dung đợc khi đọc đoạn 1
- GV chốt ý.
- Cho HS đọc thầm đoạn 2, nói điều hình dung
khi tả thị trấn nhỏ trên đờng đi Sa Pa
- Cho HS đọc đoạn còn lại, miêu tả điều em
hình dung đợc về cảnh đẹp của Sa Pa
- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong
bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy
nêu sự thể hiện sự quan sát tinh tế ấy ?
- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà kì diệu
của thiên nhiên ?
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với
cảnh đẹp Sa Pa nh thế nào ?
HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL
- 3 HS tiếp nhau đọc bài văn
- 2 HS lên bảng
- HS đọc tiếp sức: 3em / 2lợt
- 2 em đọc cả bài
- Lắng nghe
- Lớp đọc thầm, TLCH.
Du khách đi lên Sa Pa có cảm
giác nh đi trong những đám
mây trắng bồng bềnh, huyền
ảo

- Lớp nhận xét.
Cảnh phố huyện rất vui mắt,
rực rỡ sắc màu
Ngày liên tục đổi mùa, tạo
nên bức tranh phong cảnh rất lạ
- HS phát biểu.
Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp.
Vì sự đổi mùa trong một ngày
ở Sa Pa rất lạ lùng, hiểm có.
Tác giả ngỡng mộ, háo hức tr-
ớc cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi: Sa
Pa quả là món quà diệu kì của
thiên nhiên dành cho đất nớc ta
- 3 em đọc 3 đoạn
Giỏo ỏn lp 4 - Nguyễn Thị Hồng Vạn
83
Tp c : Tiết 59
- Giúp HS thể hiện đúng giọng đọc
- Hớng dẫn lớp luyện đọc, thi đọc diễn cảm 1
đoạn: "Xe chúng tôi liễu rủ"
- Cho HS nhẩm học thuộc lòng hai đoạn văn
- Cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn văn
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn: Học thuộc lòng 2 đoạn cuối, chuẩn bị
cho tiết chính tả nhớ viết ở tuần 30
- HS luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc thuộc lòng
- Thi đọc nhóm đôi
- Lắng nghe

Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Vit c t s ca hai i lng cựng loi.
- Giaới baỡi toaùn
Tỗm hai sọỳ khi bióỳt tọứng vaỡ tố sọỳ cuớa hai sọỳ õoù.
-Bi 2 v bi 5 trang149-dnh cho HS khỏ,gii.
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS giải bài 2
2. Bài mới:
Bài 1 :
- Cho HS tự làm rồi chữa - Kết quả:
a)
4
3
b)
7
5
c)
4
3
12
=
d)
4
3
8
6
=

Bài 2 :
- Hớng dẫn HS
+ Không cần kẻ bảng, thực hiện giải bài toán tìm
hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số
Bài 3: Các bớc giải:
- Xác định tỉ số
- Vẽ sơ đồ
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm mỗi số
Bài 4:
- Các bớc giải: Vẽ sơ đồ Tìm tổng số phần
bằng nhau Tìm chiều rộng, chiều dài
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng
- HS làm vở BT.
- 4 HS làm bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS làm VT, 2 em làm bảng
nhóm.
- HS phát biểu.
- HS làm vở.
- 2 em làm bảng.
- Nhận xét
- HS thi làm toán nhanh
- Lắng nghe

Thực vật cần gì để sống ?
Giỏo ỏn lp 4 - Nguyễn Thị Hồng Vạn
84

Toỏn : Tiết 141
Khoa hc:Tiết 57
I. Mục tiêu :
- Nêu đợc những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: Nớc, không khí, ánh
sáng,. nhiệt độ và chất khoáng
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 114, 115 SGK
- Phiếu học tập
- Chuẩn bị theo nhóm :
+ 5 lon sữa bò: 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch
+ Các cây đậu xanh hoặc ngô đợc hớng dẫn gieo trớc khi có bài học khoảng 3-4 tuần
- GV chuẩn bị một ít keo trong suốt.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- Nớc có những tính chất gì?
- Nêu VD về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn
nhiệt.
2. Bài mới
HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm
* Mục tiêu:
Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của n-
ớc, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời
sống thực vật.
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn
- Chia nhóm, gọi nhóm trởng báo cáo việc chuẩn bị
thí nghiệm
- Yêu cầu HS đọc mục Quan sát
Bớc 2: HS làm việc theo nhóm
- Nhóm trởng phân công các bạn lần lợt làm việc :

+ Đặt các cây đậu, 5 lon sữa bò đã chuẩn bị lên bàn
+ Quan sát hình 1, đọc chỉ dẫn và thực hiện theo h-
ớng dẫn
+ Lu ý cây 2 dùng keo trong để bôi 2 mặt lá
+ Viết nhãn và ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó
- GV kiểm tra, giúp đỡ các nhóm.
Bớc 3: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu các nhóm nhắc lại công việc các em đã
làm và TLCH: Điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là
gì ?
- Hớng dẫn HS làm phiếu theo dõi (nh SGV)
- Khuyến khích HS tiếp tục chăm sóc các cây đậu
hằng ngày và ghi lại kết quả quan sát
- H: Muốn biết thực vật cần gì để sống, có thể làm
thí nghiệm nh thế nào ?
HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm
* Mục tiêu : Nêu điều kiện để cây sống và phát triển
- 2 HS lên bảng
- Nhóm trởng báo cáo.
- HS đọc thầm
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trả lời.
Cho cây sống trong điều
kiện thiếu từng yếu tố,
riêng cây đối chứng phải
đủ yếu tố cho cây sống.
Giỏo ỏn lp 4 - Nguyễn Thị Hồng Vạn
85
bình thờng
Bớc 1: Làm việc cá nhân

- Phát phiếu học tập cho HS
- HS làm phiếu theo mẫu SGV
Bớc 2: Làm việc cả lớp
- Cho lớp TLCH :
1. Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển
bình thờng ? Tại sao ?
2. Những cây khác sẽ nh thế nào ? Vì lí do gì mà cây
đó phát triển không bình thờng và có thể chết rất
nhanh ?
3. Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển
bình thờng ?
- Kết luận: Mục Bạn cần biết
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS làm phiếu bài tập.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe

Tôn trọng luật giao thông
I. Mục tiêu :
( nh tiết 1)
II. Đồ dùng dạy học :
- Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài học
2. Bài mới
HĐ1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo

giao thông
1. GV chia HS thành các nhóm và phổ
biến cách chơi: HS có nhiệm vụ quan sát
biển báo giao thông và nói ý nghĩa
2. Cho HS chơi
3. GV cùng HS đánh giá kết quả.
HĐ2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3)
1. GV chia thành các nhóm.
2. Mỗi nhóm nhận một tình huống, thảo
luận tìm cách giải quyết.
3. Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể
đóng vai)
- GV đánh giá kết quả và kết luận:
HĐ3: Trình bày kết quả điều tra (BT4)
- GV nhận xét, đánh giá.
* Kết luận chung:
- 3 HS đọc bài học
- HS quan sát, nói ý nghĩa của biển báo.
- HS chơi vui vẻ.
- Lớp nhận xét.
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải
quyết
- Các nhóm báo cáo kết quả bằng cách
đóng vai
Giỏo ỏn lp 4 - Nguyễn Thị Hồng Vạn
86
Đạo đức : Tiết 29
Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình
và cho mọi ngời, cần chấp hành Luật
Giao thông.

HĐ4 :Hoạt động nối tiếp:
- Chấp hành tốt Luật Giao thông và nhắc
nhở mọi ngời cùng thực hiện
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe và thực hiện
Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010

Nghe - viết
Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4 ?
I. Mục tiờu :
- Nghe viết đúng chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
- Làm đúng bài tập 3 ( kết hợp đọc lại mẫu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT), hoặc BT
phơng ngữ (2) a/b.
II. ồ dùng dạy học :
- 3 tờ phiếu làm BT2b
- 3 tờ phiếu viết nội dung bài 3
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài
HĐ1: Hớng dẫn HS nghe, viết
- GV đọc bài chính tả.
- Nhắc các em chú ý cách trình bày, cách
viết chữ số, tên riêng nớc ngoài
- Cho HS nêu nội dung mẩu chuyện
- Nhóm 2 em tìm từ khó viết
- Cho HS gấp SGK, GV đọc chính tả.
- HD học sinh tự bắt lỗi
- GV chấm, nhận xét, chữa bài.
HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT chính tả

Bài 2b:
- GV nêu yêu cầu BT.
- Phát 3 phiếu cho 3HS
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, nhận xét, chốt
lại lời giải đúng.
Bài 3:
- Lớp theo dõi.
- HS đọc thầm lại.
- HS trả lời câu hỏi.
A-rập, thiên văn học, Bát-đa,
truyền bá.
- HS viết bài
- HS đổi vở soát lỗi.
- HS làm cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến.
Giỏo ỏn lp 4 - Nguyễn Thị Hồng Vạn
87
Chính tả : Tiết 29
- GV nêu yêu cầu.
- Dán 3 tờ phiếu, mời 3 HS thi nhau làm bài,
thực hiện nh bài 2
- Cho HS nêu tính khôi hài của truyện vui
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS đọc thầm truyện vui Trí nhớ
tốt và làm VBT.
- Lắng nghe

Tìm hai số khi biết hiệu và
tỉ số của hai số đó

I. Mục tiêu :
- - Giúp HS biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
-Bi 2,bi 3 trang 151-dnh cho HS khỏ,gii.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng học nhóm
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- Gọi 2 HS giải bài 4 và 5
2. Bài mới
HĐ1: Bài toán 1
- GV nêu bài toán. Phân tích bài toán
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng: số bé đợc biểu thị là 3
phần bằng nhau, số lớn đợc biểu thị là 5 phần
nh thế.
- Hớng dẫn giải theo các bớc :
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau : 5 - 3 = 2
(phần)
+ Tìm giá trị một phần : 24 : 2 = 12
+ Tìm số lớn : 36 + 24 = 60
- Khi trình bày bài giải có thể gộp bớc 2 và
bớc 3 :
24 : 2 x 3 = 36 (nh SGK)
HĐ2: Bài toán 2
- GV nêu bài toán. Phân tích đề toán
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng (nh SGK)
- Hớng dẫn giải theo các bớc:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau : 7 - 4 = 3
(phần)
+ Tìm giá trị 1 phần : 12 : 3 = 4 (m)

+ Tìm chiều dài HCN: 4 x 7 = 28 (m)
+ Tìm chiều rộng HCN: 28 - 12 = 16 (m)
* Khi trình bày bài giải, gộp bớc 2 và 3 là :
12 : 3 x 7 = 28 (m) (nh SGK)
- 2 HS lên bảng
- 1 HS đọc đề bài
- HS theo dõi, trình bày miệng
từng bớc
- HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng làm bài
Giỏo ỏn lp 4 - Nguyễn Thị Hồng Vạn
88
Toỏn : Tiết 142
HĐ3: Thực hành
Bài 1:
- Hớng dẫn HS giải theo các bớc :
Vẽ sơ đồ Tìm hiệu số phần bằng nhau
Tìm số bé Tìm số lớn
* Nếu HS không vẽ sơ đồ vào bài giải thì có
thể diễn đạt nh sau :
Biểu thị số bé là 2 phần bằng nhau thì số
lớn là 5 phần nh thế.
Bài 2:
- Các bớc giải: Vẽ sơ đồ Tìm hiệu số phần
bằng nhau Tìm tuổi con Tìm tuổi mẹ
Bài 3:
- Các bớc giải: Tìm hiệu của hai số Vẽ sơ
đồ Tìm hiệu số phần bằng nhau Tìm số
lớn Tìm số bé
HĐ4: Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học
- CB: Luyện tập
- HS làm vở
- 2 HS làm bảng - Nhận xét
Số bé:
Số lớn:
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 2 = 3 (phần)
Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82
Số lớn là: 123 + 82 = 205
- HS thảo luận nhóm đôi nêu cách
giải.
- 2 HS làm bảng.
- Lớp làm vở.
- Nhận xét
Số bé nhất có 3 chữ số là 100. Do
đó hiệu 2 số là 100.
Ta có sơ đồ:
Số lớn:
Số bé:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng
nhau là: 9 - 5 = 4 (phần)
Số lớn là: 100 : 4 x 9 = 225
Số bé là: 225 - 100 = 125
- Lắng nghe
Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm
I. Mục tiêu :
- Hiu cỏc t du lch,thỏm him(BT1,BT2);bc u hiu ý ngha cõu tc ng
BT3;bit chn tờn sụng cho trc ỳng vi li gii cõu trong BT4.
II. ồ dùng dạy học :

- Một số tờ giấy để HS các nhóm làm BT4
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- Có mấy cách đặt câu khiến?
- Em hãy cho ví dụ tình huống có thể dùng câu
khiến và đạt câu khiến trong tình huống đó.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
HĐ1: Hớng dẫn HS làm BT
Bài 1:
- HS trung bình trả lời
- 2 em làm bài
- Lắng nghe
Giỏo ỏn lp 4 - Nguyễn Thị Hồng Vạn
89
LT& C :Tiết 57
- GV chốt lại lời giải đúng.
ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm
cảnh.
Bài 2: Tiến hành tơng tự bài 1
ý c : Thám hiểm nghĩa là thăm dò, tìm hiểu
những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
Bài 3:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải :
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn nghĩa
là: Ai đợc đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết,
sẽ khôn ngoan, trởng thành. Chịu khó đi đây, đi
đó để học hỏi, con ngời mới sớm khôn ngoan,

hiểu biết.
Bài 4: Trò chơi Du lịch trên sông
- Gọi 1 em đọc nội dung
- Chia lớp thành các nhóm, phát giấy HS thảo
luận làm vào giấy, viết ngắn gọn.
VD: a) sông Hồng
- Cho nhóm 1 đọc câu hỏi, nhóm 2 trả lời và ng-
ợc lại.
- GV dán lời giải lên bảng, nhận xét.
HĐ2: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về học thuộc lòng bài thơ (BT4) và
câu tục ngữ "Đi một khôn"
- Nhóm 2HS đọc thầm yêu
cầu của bài, suy nghĩ, phát
biểu.
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ,
trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc.
- Nhóm 4HS thảo luận làm
trên giấy.
- HS trình bày.
Lời giải:
a. sông Hồng
b. sông Cửu
Long
c. sông Cầu
d. sông
Lam.
đ. sông Mã

e. sông Đáy
g. sông Tiền, sông Hậu
h. sông Bạch Đằng

Quang Trung đại phá quân Thanh
(Năm 1789)
I. MụC tiêu :
- Dựa vào lợc đồ , tờng thuật sơ lợc về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú
ý các trận tiêu biểu : Ngọc Hồi, Đống Đa.
- Quân Thanh Xâm Lợc nớc ta, chúng chiếm Thăng Long ; Nguyễn Huệ lên ngôi
Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.ở

Ngọc Hồi , Đống Đa ( Sáng mùng 5 Tết quân ta tiến công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến
nổ ra quyết liệt, ta chiếm đựoc đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mồng 5 Tết, quân ta đánh
mạnh vào đồn Đóng Đa, tớng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng
lớn ; quân Thanh hoảng loạn, bỏ chạy về nớc.
- Nêu công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung : đánh bại quân xâm lợc Thanh, bảo vệ
nền độc lập của dân tộc
II. Đồ dùng dạy học :
- Lợc đồ to trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789)
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giỏo ỏn lp 4 - Nguyễn Thị Hồng Vạn
90
Lịch sử: tiêt 29
1.Bài cũ:
- Em hãy kể lại chiến thắng của nghĩa quân Tây
Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh
2. Bài mới
* Giới thiệu bài

HĐ1: Làm việc cá nhân
- GV đa ra các mốc thời gian :
+ Ngày 20 tháng Chạp năm Mậu Thân (1789)
+ Đêm mồng 3 Tết năm Kỉ Dậu (1790)
+ Mờ sáng ngày mồng 5
- Cho HS dựa vào SGK, điền các sự kiện chính vào
đoạn còn để trống cho phù hợp
- Cho HS dựa vào SGK thuật lại diễn biến sự kiện
Quang Trung đại phá quân Thanh
HĐ2: Làm việc cả lớp
- GV hớng dẫn cho HS thấy đợc quyết tâm đánh
giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung
- GV chốt lại: Ngày nay, cứ đến mồng 5 Tết, ở gò
Đống Đa (HN) nhân dân ta lạ tổ chức giỗ trận để t-
ởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh.
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Cho HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời
- HS làm việc cá nhân vào
phiếu bài tập.
- HS (khá, giỏi) trình bày.
- Lắng nghe
- 3 HS đọc
- Lắng nghe
Thứ t ngày 7 tháng 4 năm 2010
Đôi cánh của Ngựa Trắng
I. MUC TIÊU :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa(SGK), HS kể lại đợc từng đoạn và k ni
tip toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rừ rng, ý(BT1).

-Bit trao i vi cỏc bn v ý ngha ca cõu chuyn(BT2)
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- Em hãy kể một câu chuyện về lòng dũng cảm
mà em đợc chứng kiến hoặc tham gia
2. Bài mới
* Giới thiệu truyện:
- Cho HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm
nhiệm vụ của bài kể chuyện
HĐ1: GV kể chuyện "Đôi cánh của Ngựa
Trắng"
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa.
- 2 HS kể
- Lắng nghe
- HS nghe.
- HS nghe + quan sát tranh.
Giỏo ỏn lp 4 - Nguyễn Thị Hồng Vạn
91
Kểchuyện: tiết 29
HĐ2: Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa
a) Gọi 1 em nêu yêu cầu của BT 1, 2
b) Kể chuyện theo nhóm : Mỗi nhóm gồm 3 em
nối nhau kể từng đoạn; từng em kể toàn truyện,
cùng bạn trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
c) Thi kể trớc lớp :

- Cho vài tốp thi kể từng đoạn theo 6 tranh
- Vài HS thi kể cả câu chuyện. Trao đổi ý nghĩa
của truyện
- GV nhận xét.
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- H: Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về
chuyến đi của Ngựa Trắng ?
- GV chốt ý.
- Nhận xét tiết học, dặn tập kể lại
- 1 HS nêu
- Nhóm 3 em nối tiếp kể
từng đoạn
- Tốp 2-3HS thi kể từng
đoạn.
- Lớp nhận xét.
- HS phát biểu.
Trăng ơi từ đâu đến ?
I. Mục đích, yêu cầu :
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ vơí giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bớc đầu biết ngatứ
nhịp đúng ở các dòng thơ.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nớc
( TLCH trong SGK). Thuộc 3,4 khổ thơ trong bài
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- 1 HS đọc bài Đờng đi Sa Pa + TLCH 3/ SGK
- 1 HS đọc thuộc đoạn văn yêu cầu + TLCH 4/
SGK

2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
HĐ1: Luyện đọc
- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ.
- Cho HS quan sát tranh minh họa bài thơ, đọc
đúng các câu hỏi Trăng ơi từ đâu đến?, nghỉ
hơi dài sau dấu 3 chấm, giúp HS hiểu từ diệu kì
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 2 em đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- 2HS lên bảng
- HS đọc (2-3 lợt) nối tiếp.
- HS quan sát tranh.
- HS luyện đọc.
- 2 HS đọc.
Giỏo ỏn lp 4 - Nguyễn Thị Hồng Vạn
92
Tập đọc : Tiết 58
- Cho HS đọc 2 khổ thơ đầu, TLCH :
H: Trong hai khổ thơ đầu, trăng đợc so sánh với
những gì ?
H: Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa,
từ biển xanh ?
- Cho HS đọc 4 khổ tiếp theo và TLCH :
H: Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn
với một đối tợng cụ thể. Đó là những gì, những ai
?
- GV: Hình ảnh vầng trăng trong bài là vầng
trăng dới con mắt nhìn của trẻ thơ.

H: Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với
quê hơng, đất nớc nh thế nào ?
HĐ3: Đọc diễn cảm và HTL
- Cho 3 em nối nhau đọc 6 khổ thơ
- Hớng dẫn HS tìm đúng giọng đọc
- Hớng dẫn cả lớp luyện đọc, thi đọc diễn cảm 2-
3 khổ thơ :
Trăng ơi // từ đâu đến ?
Hay từ cánh đồng xa
Bạn nào đá lên trời.
- Cho HS nhẩm HTL bài thơ, thi HTL từng khổ,
cả bài
HĐ5: Củng cố, dặn dò
H: Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác
giả khiến em thích nhất ?
- GV chốt lại.
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về tiếp tục HTL bài thơ, dặn HS
tìm 1 tin trên báo Nhi Đồng hoặc TNTP để học
TLV
Trăng hồng nh quả chín
Trăng tròn nh mắt cá
Vì trăng hồng nh quả chín
treo lơ lửng trớc nhà, trăng
tròn nh mắt cá không bao giờ
chớp mi.
Đó là sân chơi, quả bóng, lời
mẹ ru, chú Cuội, đờng hành
quân, chú bộ đội, góc sân.
Tác giả rất yêu trăng, yêu

mến, tự hào về quê hơng đất
nớc, cho rằng không có nơi
nào sáng hơn đất nớc em.
- 3 em đọc mỗi em 2 khổ
- HS (TB, yếu) thi đọc thuộc
khổ.
- HS (khá, giỏi) đọc cả bài.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Giải đợc bài toán Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng học nhóm
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
Giỏo ỏn lp 4 - Nguyễn Thị Hồng Vạn
93
Toán : Tiết 143

- Gọi 2 HS giải bài 1 và 2
2. Bài mới
Bài 1 :
- Các bớc giải: Vẽ sơ đồ Tìm hiệu số
phần bằng nhau Tìm số bé Tìm số
lớn
Bài 2: Các bớc giải:
- Vẽ sơ đồ
- Tìm hiệu số phần bằng nhau

- Tìm số bóng đèn màu
- Tìm số bóng đèn trắng
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi
- Tìm hiệu của số HS lớp 4A và 4B
- Tìm số cây mỗi HS trồng
- Tìm số cây mỗi lớp trồng
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi
- Cho mỗi HS tự đặt một đề toán rồi giải
bài toán đó
- GV chọn vài bài để HS cả lớp phân tích,
nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS làm bài.
- 2 HS (TB) làm bảng.
- Nhận xét
Ta có sơ đồ :
Số bé :
Số lớn :
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau
là :
8 - 3 = 5 (phần)
Số bé là : 85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là : 85 + 51 = 136
Đáp số: Số bé : 51
Số lớn : 136
- Tơng tự bài 1
- HS đọc đề, phân tích đề.
- Trao đổi nhóm đôi làm vở.
- 2 HS đại diện làm bảng.

- Nhận xét
Bài giải:
Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là :
35 - 33 = 2 (bạn)
Mỗi HS trồng số cây là :10:2 =5 (cây)
Lớp 4A trồng là : 5 x 35 = 175 (cây)
Đáp số: 4A: 175 cây
4B: 165 cây
- HS tự đặt đề, giải.
- 3 HS trình bày đề ở bảng phụ.
- Nhận xét
- Lắng nghe
Ngời dân và hoạt động sản xuất ở
đồng bằng duyên hải miền Trung (tt)
I. MụC tiêu :
Giỏo ỏn lp 4 - Nguyễn Thị Hồng Vạn
94
Địa lí: Tiết 29
Nờu c 1 s hot ng sn xut ch yu ca ngi dõn ng bng duyờn hi
min Trung:
+Hot ng du lch ng bng duyờn hi min Trung rt phỏt trin.
+Cỏc nh mỏy, khu cụng nghip phỏt trin ngy cng nhiu ng bng duyờn hi
min Trung:Nh mỏy ng,nh mỏy úng mi, sa cha tu thuyn.
ii. đồ dùng dạy học :
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Tranh, ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung, một số nhà
nghỉ đẹp, lễ hội của ngời dân miền Trung
IiI. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3. Hoạt động du lịch.

HĐ1: Làm việc theo nhóm
Bớc 1:
- Cho HS quan sát hình 9 của bài
H: Ngời dân miền Trung sử dụng
cảnh đẹp đó để làm gì ?
- Cho HS đọc đoạn đầu, yêu cầu HS
liên hệ thực tế để TLCH SGK
- GV dùng bản đồ VN gợi ý tên các
thành phố, thị xã ven biển để HS
TLCH
Bớc 2:
- GV khẳng định điều kiện phát triển
du lịch và việc tăng thêm các hoạt
động dịch vụ du lịch sẽ góp phần cải
thiện đời sống nhân dân ở vùng này
và vùng khác.
4. Phát triển công nghiệp
HĐ2: Làm việc cả lớp
Bớc 1:
- Yêu cầu HS quan sát hình 10 và liên
hệ bài trớc để giải thích lí do có nhiều
xởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành
phố, thị xã ven biển
Bớc 2:
- Nêu yêu cầu thảo luận :
+ Quan sát lợc đồ H4, hãy :
Kể tên một số con sông ở Tây
Nguyên ?
Những con sông này bắt nguồn từ
đâu và chảy ra đâu ?

+ Tại sao các con sông ở đây lắm thác
nhiều ghềnh ?
+ Ngời đân Tây Nguyên khai thác sức
nớc làm gì ?
+ Các hồ chứa nớc do Nhà nớc và
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Nhóm 4 em
- Đại diện nhóm trình bày ; cả lớp nhận
xét, bổ sung.
- Quan sát, TLCH
Sông Xê Xan , Ba, Đồng Nai (lên chỉ
bản đồ)
Bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy ra
biển Đông hoặc sang Lào (Xê Xan)
chảy qua nhiều vùng có độ cao khác
nhau
chạy tua-bin SX điện
SX điện, hạn chế những cơn lũ bất th-
Giỏo ỏn lp 4 - Nguyễn Thị Hồng Vạn
95
nhân dân XD có tác dụng gì ?
+ Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li
và cho biết nó nằm trên sông nào ?
HĐ4: Rừng và việc khai thác rừng ở
Tây Nguyên
- Yêu cầu nhóm đôi quan sat H6. 7 và
đọc SGK để TLCH :
+ Tây Nguyên có các loại rừng nào ?
+ Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại

rừng khác nhau ?
- Cho xem tranh rừng rậm nhiệt đới
và rừng khộp
+ Mô tả 2 loại rừng trên ?
- Yêu cầu đọc mục 2, xem H8. 9. 10
và vốn hiểu biết để TLCH :
+ Rừng TN có giá trị gì ?
+ Gỗ đợc dùng làm gì ?
+ Nêu quy trình SX ra các SP đồ gỗ ?
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của
việc mất rừng ởTN ?
du canh, du c : luôn thay đổi địa
điểm trồng trọt và nơi sinh sống
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ
rừng ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 9
ờng
nằm trên sông Xê Xan (1 em chỉ bản
đồ)
- Nhóm 2 em thảo luận.
- 1 số em trình bày, HS bổ sung.
rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp
Nơi lợng ma nhiều thì rừng rậm nhiệt
đới phát triển, nơi mùa khô kéo dài thì
có rừng khộp.
Rừng rậm nhiệt đới : rậm rạp, nhiều
loại cây với nhiều tầng, xanh quanh

năm.
Rừng khộp : rừng tha, thờng một loại
cây, rụng lá vào mùa khô.
- HĐ cả lớp
- 1 số em trình bày.
có nhiều gỗ quý, nứa, mây, các loại
cây làm thuốc, thú quý
SX bàn ghế, hàng thủ công mỹ nghệ
khai thác gỗ, vận chuyển về xởng ca
xẻ ra rồi qua bàn tay ngời thợ mộc
Nguyên nhân : đốt phá rừng làm rẫy,
khai thác bừa bãi, du canh du c,
Hậu quả : đất bị xói mòn, hạn hán và
lũ lụt tăng, ảnh hởng xấu đến môi trờng
và sinh hoạt.
Khai thác rừng hợp lí và trồng lại rừng
ở nơi đất trống, đồi trọc.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010
Luyện tập tóm tắt tin tức

I. Mục tiêu :
- Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc 2 câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt
( BT1, BT2) ; bớc đầu tự tìm tên trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một hoặc 2 câu.
II. ồ dùng dạy học :
- Một vài tờ giấy trắng khổ rộng cho HS làm BT 1, 2, 3
- Một số tin cắt từ báo Nhi đồng, Thiếu niên Tiền Phong hoặc tờ báo bất kì (phù hợp
lớp 4)
III. Hoạt động dạy và học :

Giỏo ỏn lp 4 - Nguyễn Thị Hồng Vạn
96
TLV : Tiết 57

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- Em hiểu tóm tắt tin tức là gì ?
- Muốn tóm tắt một bản tin ta cần thực hiện các
bớc nào?
2. Bài mới
* Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu
HĐ1: Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1, 2:
- Cho 2 HS nối nhau đọc BT1, 2
- Cho HS quan sát 2 tranh minh họa ở BT1
- GV: Các em hãy chọn tóm tắt 1 trong 2 tin (a
hoặc b). Sau đó đặt tên cho bản tin em chọn để
tóm tắt
- Phát phiếu cho 2 HS, mỗi em 1 bản tin
- Mời 2HS làm giấy dán bài lên bảng, đọc kết
quả.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- GV kiểm tra HS mang đến lớp những mẩu tin.
- Phát tin cho những HS không có báo mang
đến lớp
- Phát phiếu to cho 3 HS
- Gọi 1 số HS trình bày
HĐ2: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học

- Dặn CBBS: Cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
HS quan sát 1 vật nuôi trong nhà, tranh, ảnh, su
tầm về vật nuôi
- 2 HS lên bảng
- 2 HS đọc.
- HS quan sát tranh.
- HS làm VBT.
- 2 HS làm phiếu.
- HS nối nhau đọc bản tóm tắt.
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nối nhau đọc bản tin mình
đã su tầm đợc.
- HS làm cá nhân, tóm tắt nội
dung bản tin.
- HS nhận xét
- Lắng nghe

Luyện tập
I. MụC tiêu :
- GiảI đợc bài toán Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Biết nêu bài toán Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đố theo sơ đồ cho trớc.
ii. đồ dùng dạy học
- Bảng học nhóm
iII. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- Gọi HS giải bài 3 và 4/151
- 2 HS lên bảng, lớp nhận xét

Giỏo ỏn lp 4 - Nguyễn Thị Hồng Vạn
97
Toán: tiết 144
2. Bài mới
Bài 1 :
- Các bớc giải: Vẽ sơ đồ Tìm hiệu số
phần bằng nhau Tìm số thứ hai Tìm
số thứ nhất
Bài 2:
- Các bớc giải: Xác định tỉ số Vẽ sơ đồ
Tìm hiệu số phần bằng nhau Tìm mỗi
số
- Gọi một số nhóm lên bảng trình bày
- GV và HS nhận xét
Bài 3:
- Các bớc giải : Vẽ sơ đồ Tìm hiệu số
phần bằng nhau Tìm số gạo mỗi loại
Bài 4:
- Mỗi HS tự đặt một đề toán rồi giải bài
toán đó
- Chọn vài bài để HS cả lớp phân tích, nhận
xét
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- HS làm VT, 2 em là bảng nhóm
Số T1:
Số T2:
Hiệu số phần bằng nhau:
3 - 1 = 2 (phần)
Số thứ hai là: 30 : 2 = 15

Số thứ nhất là: 30 + 15 = 45
Đáp số: Số thứ nhất : 45
Số thứ hai : 15
- HS nhận xét, chữa bài
- Nhóm 2 em thảo luận, làm bài
Bài giải:
Vì số thứ nhất gấp 5 lần thì đ-
ợc số thứ hai nên số thứ nhất bằng
5
1
số thứ hai.
Ta có sơ đồ :
Số thứ nhất :
Số thứ hai :
Hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 1 = 4 (phần)
Số thứ nhất là : 60 : 4 = 15
Số thứ hai là : 60 + 15 = 75
Đáp số: Số thứ nhất : 15
Số thứ hai : 75
- HS thực hiện tơng tự bài 2
- Một số HS đọc đề toán
- Lắng nghe
Nhu cầu nớc của thực vật
I. MụC tiêu :
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nớc
khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 116, 117 SGK
- Su tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô cạn, nơi ẩm ớt và dới nớc

iii. Hoạt động dạy học :
Giỏo ỏn lp 4 - Nguyễn Thị Hồng Vạn
98
Khoa học : tiết 58
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển
bình thờng.
2. Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu nớc của các loài thực
vật khác nhau
* Mục tiêu: Phân loại nhóm cây theo nhu cầu về
nớc
Bớc 1: Hoạt động nhóm nhỏ
- Nhóm trởng tập hợp tranh, ảnh các bạn đã su
tầm.
- Cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nớc
của những cây đó
- Phân loại thành 4 nhóm và dán vào giấy khổ to :
nhóm sống dới nớc, nhóm sống trên cạn, a ẩm ớt,
nhóm cây sống đợc cả trên cạn và dới nớc.
Bớc 2: Hoạt động cả lớp
- Cho các nhóm trng bày sản phẩm
- Kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về
nớc khác nhau. Có cây a ẩm, có cây chịu đợc khô
hạn.
HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về nớc của một cây ở
những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng
dụng trong trồng trọt
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 117/ SGK và trả

lời câu hỏi:
+ Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nớc ?
- Cho HS nêu ví dụ khác
- GV nêu thêm ví dụ nếu HS không biết.
VD: Cây ăn quả, lúc còn non cần đợc tới nớc đầy
đủ để cây lớn nhanh, khi quả chín cần ít nớc hơn.
- Kết luận:
- Cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển
khác nhau cần nhũng lợng nớc khác nhau.
- Biết nhu cầu về nớc của cây để có chế độ tới và
tiêu nớc hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì
phát triển của một cây mới có thể đạt đợc năng
suất cao
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV chốt ý chính.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng
- Các nhóm tập hợp tranh
ảnh
- Làm phiếu BT
- HS trng bày sản phẩm.
- Quan sát, đánh giá lẫn nhau
lúa đang làm đòng, mới cấy
- HS nêu VD
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010
Giỏo ỏn lp 4 - Nguyễn Thị Hồng Vạn
99
Toán : tiết 145
Luyện tập chung

I. MụC tiêu :
- GiảI đợc bài toán tìm 2 số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của5 2 số đó.
ii. đồ dùng dạy học;
- Bảng phụ
iII. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- Gọi HS giải bài 2 và4/151
2. Bài mới
Bài 1:
- Cho HS làm tính vào nháp, điền kết quả
vào ô trống
Bài 2: Các bớc giải:
- Xác định tỉ số
- Vẽ sơ đồ
- Tìm hiệu số phần bằng nhau
- Tìm mỗi số
Bài 3: Các bớc giải:
- Tìm số gạo cả hai loại
- Tìm số gạo trong mỗi túi
- Tìm số gạo mỗi loại
Bài 4: Các bớc giải:
- Vẽ sơ đồ minh họa
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tính độ dài mỗi đoạn đờng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, nêu kết quả.
- 2 HS lên bảng thực hiện giống bài

toán có lời văn
- HS nhận xét, chữa bài
- HS tự làm
Số T1:
Số T2:
Hiệu số phần bằng nhau là:
10 - 1 = 9 (phần)
Số thứ hai là: 738 : 9 = 82
Số thứ nhất là:738 + 82 = 820
- HS nhận xét , chữa bài
- HS đọc đề.
- 1 HS tóm tắt.
- HS trao đổi nhóm đôi làm bài.
- Đại diện trình bày.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau:
3 + 5 = 8 (phần)
Đoạn đờng từ nhà An đến hiệu sách:
840 : 8 x 3 = 315 (m)
Đoạn đờng từ hiệu sách đến trờng:
840 - 315 = 525 (m)
- Lắng nghe
Giữ phép lịch sự khi
bày tỏ yêu cầu, đề nghị
I. Mục tiêu :
- HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
Giỏo ỏn lp 4 - Nguyễn Thị Hồng Vạn
100
LT&C : tiết 58
- Bớc đầu biết nói lời nói yêu câu đề nghị lịch sự ( BT1, BT2, mục III); phân biệt đợc

lời nói yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu câu, đề nghị không giữ phép lịch sự ; bớc
đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trớc ( BT4).
II. đồ dùng dạy học :
- Một tờ phiếu ghi lời giải BT 2, 3 (Nhận xét)
- Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 (phần Luyện tập)
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- 1 HS làm lại BT 2, 3
- 1 HS làm lại BT4
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
HĐ1: Phần Nhận xét
- 4 HS tiếp nối nhau đọc các BT 1, 2, 3, 4
- Cho HS đọc thầm lại đoạn văn ở BT1, trả lời
lần lợt các câu hỏi 2, 3, 4
- GV chốt lại.
HĐ2: Phần Ghi nhớ
- Gọi HS đọc Ghi nhớ / SGK
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Mời 2 HS đọc các câu khiến trong bài đúng
ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự
(cách b, c)
Bài 2:
- Thực hiện tơng tự bài 1
- Lời giải: Cách b, c, d là những cách nói lịch
sự. Trong đó, cách c, d có tính lịch sự cao hơn.
Bài 3:

- Mời 4 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu
khiến đúng ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh
từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích vì
sao những câu ấy giữ và không giữ đợc phép
lịch sự
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 4:
- GV: Với mỗi tình huống, có thể đặt những
câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự
- Phát giấy cho vài em
- GV chấm điểm bài làm đúng.
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- 2 HS lên bảng
- HS đọc nối tiếp.
- HS phát biểu.
- 3 HS đọc.
- HS đọc thuộc lòng
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS đọc các câu khiến, HS
phát biểu lựa chọn(cách b và c).
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 4 HS nối nhau đọc, so sánh.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS nối nhau đọc đúng ngữ điệu
các câu khiến đã đặt.
- HS làm phiếu trình bày kết quả.
- Lắng nghe
Giỏo ỏn lp 4 - Nguyễn Thị Hồng Vạn
101

- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ, viết vào vở 4
câu khiến

Cấu tạo cuả bài văn miêu tả con vật
I. MụC tiêu :
- Nhận biết đợc 3 phần ( mở bài, thân bài kết bài) của bài văn miêu tả con vật ( ND :
ghi nhớ)
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà.
( mục III)
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà (chó, mèo, gà, vịt, chim)
- Một số tờ giấy khổ rộng để HS lập dàn ý (BT Luyện tập)
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Mời 2HS đọc tóm tắt tin các em đã làm ở BT3
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
HĐ1: Phần Nhận xét
- Cho cả lớp đọc kĩ bài văn mẫu Con Mèo Hung
- GV nhận xét, chốt ý cần nhớ:
Bài văn có 3 phần, 4 đoạn:
Mở bài (đoạn 1):
- Giới thiệu con mèo sẽ đợc tả trong bài
Thân bài :
(đoạn 2):- Tả hình dáng con mèo
(đoạn 3):-Tả hành động, thói quen của con mèo.
Kết luận (đoạn 4):

- Nêu cảm nghĩ về con mèo
HĐ2: Phần Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc thuộc phần Ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, treo lên bảng
tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà.
- Nhắc HS :
Chọn lập dàn ý một con vật nuôi em có ấn t-
ợng
Nếu nhà không có nuôi con vật nào, em chọn
- 2 HS thực hiện
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- HS đọc thầm, suy nghĩ phân
đoạn, xác định nội dung chính
mỗi đoạn, nêu nhận xét về cấu
tạo của bài.
- HS phát biểu.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu.
Giỏo ỏn lp 4 - Nguyễn Thị Hồng Vạn
102
Tập làm văn: tiết 58
một con vật của ngời thân, bạn bè hoặc hàng
xóm
Dàn ý cụ thể. chi tiết
- Phát giấy cho vài HS
- GV nhận xét.
- Chọn 1 - 2 dàn ý tốt, dán lên bảng để lớp tham
khảo
- GV chấm điểm, yêu cầu HS chữa bài.

HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS chữa bài
- Dặn: Chuẩn bị bài sau: quan sát con mèo hay
con chó
- HS lập dàn ý.
- HS đọc dàn ý.
- Lắng nghe
TUN 30
Th
Mụn TấN BI GING
2
\
Cho c
Tp c Hn mt nghỡn ngy vũng quanh trỏi t
Toỏn Luyn tp chung
Khoa hc Nhu cu cht khoỏng ca thc vt
o c Bo v mụi trng ( T1 )
3
Th dc Bi 59
Chớnh t Nghe vit: ng i Sa-pa
Toỏn T l bn
LTVC MRVT: Du lch- Thỏm him
Lch s Nhng ch/sỏch v k/t v v/húa ca vua
4
K chuyn K chuyn ó nghe ó c
Tp c Dũng sụng mc ỏo
Toỏn ng dng ca t l bn
a lý Thnh ph Hu
K thut Lp xe nụi
5

Th dc Bi 60
Tp lv Luyn tp quan sỏt con vt
Toỏn ng dng ca t l bn
Khoa hc Nhu cu khụng khớ ca thc vt
M thut Tp nn to dỏng T chn
6
Toỏn Thc hnh
LTVC Cõu cm
m nhc ễn tp : ễn tp 2 bi hỏt: Chỳ voi
Thiu nhi th gii liờn hoan
Tp lm in vo t giy in sn
Giỏo ỏn lp 4 - Nguyễn Thị Hồng Vạn
103
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010

Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I. Mục đích, yêu cầu :
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
Hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng
cảm vợt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định
trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và những vùng đất mới. ( TL đợc các câu
hỏi 1,2,3,4 SGK).
II . ồ dùng dạy học :
- ảnh chân dung Ma-gien-lăng
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- 2 HS đọc thuộc bài Trăng ơi từ đâu
đến ?, trả lời câu hỏi về nội dung
2. Bài mới:

* Giới thiệu bài
HĐ1: Luyện đọc
- GV viết bảng: Xê-vi-la, Tây Ban Nha,
Ma-gien-lăng, Ma-tan, ngày 20 tháng 9
năm 1519, ngày 8 tháng 9 năm 1522,
1083 ngày
- Cho HS đọc nối tiếp 6 đoạn
- GV sửa phát âm, giúp HS hiểu nghĩa từ
ngữ chú giải.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 2 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm - giọng rõ ràng, chậm
rãi, cảm hứng ca ngợi.
HĐ2: Tìm hiểu bài
+ Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám
hiểm với mục đích gì ?
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó
- 2 HS lên bảng
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc 3 lợt
- HS đọc nhóm 2.
- 2HS đọc to.
- HS nêu câu hỏi, trao đổi, trả lời.
Khám phá những con đờng trên biển
dẫn đến những vùng đất mới.
Cạn thức ăn, hết nớc ngọt, thuỷ thủ
Giỏo ỏn lp 4 - Nguyễn Thị Hồng Vạn
104
Tập đọc : Tiết 59
khăn gì dọc đờng ?

+ Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo
hành trình nào ?
- GV giải thích: Đoàn thuyền xuất phát từ
cửa biển Xê-vi-la nớc Tây Ban Nha tức từ
Châu Âu.
+ Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã
đạt những kết quả gì ?
+ Câu chuyện giúp em hiểu những gì về
các nhà thám hiểm ?
* Lớp ta em nào thích làm nhà thám hiểm
nh Ma-gien-lăng?
HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Hớng dẫn đọc diễn cảm bài
- Hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm
1 đoạn "Vợt Đại Tây Dơng ổn định đợc
tinh thần"
HĐ4: Củng cố, dặn dò
H: Theo em, muốn tìm hiểu, khám phá
thế giới, ngay từ bây giờ, các em cần rèn
luyện những đức tính gì ?
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS tiếp tục luyện đọc
uống nớc tiểu, ninh nhừ giày và thắt l-
ng để ăn, mỗi ngày có vài ngời chết,
phải giao tranh với thổ dân
Chọn ý c.
kéo dài 1083 ngày đã khẳng định
trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình
Dơng và nhiều vùng đất mới
Những nhà thám hiểm rất dũng cảm,

dám vợt mọi khó khăn để đạt mục
đích đề ra/ ham hiểu biết, ham
khám phá bí ẩn
- 3HS nối nhau đọc 6 đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm
ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng
cảm, biết vợt khó khăn

Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Thực hiện đợc các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của một số và tính đợc diện tích của hình bình hành.
- GiảI đợc toán liên quan đến timdf một trong 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đó.
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của
chúng ta làm theo mấy bớc?
- Gọi HS giải bài 2/152
2. Bài mới :
Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa các bài tập
Bài 1:
- Cho HS tính rồi chữa
- GV nêu câu hỏi để HS ôn lại cách tính
- HS trả lời
- HS lên bảng( Giải miệng)
- HS tự làm VT
- HS yếu trả lời
Giỏo ỏn lp 4 - Nguyễn Thị Hồng Vạn

105
Toỏn :Tiết 146

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×