Trường Tiểu học xã Tân Ân
TUẦN 32:
Thứ hai ngày 19 tháng 04 năm 2010
KĨ THUẬT
Giáo viên bộ mơn dạy
……………………………………………………………………….
ĐẠO ĐỨC
Tiết 32: Dành cho đòa phương
Bài : GIÚP ĐỢ CÁC CHÚ CÔNG AN LÀM NHIỆM VỤ
I-Mục tiêu:
- Sau bài học học sinh biết :
+Giúp đỡ các chú công an làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự trong xã hội là
trách nhiệm chung của mỗi công dân trong đó có các em.
+ Biết cách sử lý khi phát hiện kẻ gian .
+ Có tinh thần cảnh giác phòng gian cao. Có ý thức trong việc giúp đỡ các chú
công an làm nhiêm vụ bảo vệ an ninh, trật tự xã hội.
II-Chuẩn bò :
- SGK đạo đức 5 cũ .
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin .
Mục tiêu: Biết một số biểu hiện của hành vi phạm pháp và hiểu vì sao phải báo
các chú công an .
- GV kể lại chuyện “Khách không mời mà đến”( tài liệu trang 7)
- HS thảo luận nhóm đôi và phát biểu:
1, Nguyễn đã gặp chuyện gì khi đi trên đường vào đêm tối?( gặp một nhóm người
khả nghi)
2, Vì sao Nguyễn không đi báo ngay cho các chú công an khi phát hiện kẻ gian?
Đến khi nào Nguyễn mới báo?( Nguyễn theo dõi chúng làm gì và trốn vào đâu rồi
mới chòu đi báo công an ).
3, Việc làm của Nguyễn có tác dụng gì?( Nêu cao tinh thần tự giác và có ý thức
bảo vệ tài sản của nhân dân ).
- GV nêu câu hỏi yêu cầu cả lớp suy nghĩ trả lời:
+ Em biết những việc làm nào là phạm pháp cần phải báo cho cho cơ quan cơng
an ? ( đá gà , đánh bài ăn tiền , trấn lột ,…)
+ Vì sao phải khai báo cơ quan cơng an ?( Vì cơng an có chức năng , sứ lý các
hành vi vi phạm pháp luật )
Giáo án tổng hợp lớp 5: người soạn: Lê Thị Thu 1
Trường Tiểu học xã Tân Ân
+ Nếu thấy những hành vi phạm pháp mà khơng báo kịp thời cho cơ quan cơng
an thì điều gì sẽ sảy ra ? ( Hành vi phạm pháp trót lọt sẽ làm thiệt hại đến tài sản của
nhân dân và làm mất thời gian truy tìm tội phạm của các cơ quan cơng an trong q
trình thi hành nhiệm vụ ).
Kết luận : Các em là những chủ nhân tương lai của đát nước , các em phải nêu
cao tinh thần cảnh giác và có ý thức bảo vệ tài sản của nhân dân , gia đình …Tuy
nhiên , các em phải khéo léo xử lý để tránh va chạm kẻ xấu , gây nguy hại bản thân .
*Hoạt động 2: Xử lý tình huống .
Mục tiêu: Biết cách sử lý khi gặp kẻ xấu hoặc phát hiện những hành vi phạm.
- Chia lớp thành 3 nhóm ngẫu nhiên , giao tình huống , học sinh thảo luận , phát
biểu .
Các tình huống như sau:
1/ Phát hiện một nhóm thanh niên đang tụ tập đá gà sát phạt nhau , em sẽ làm gì ?
( Trực tiếp vào trụ sở cơng an gần nhất hoặc điện thoại điện thoại đến trụ sở , nếu có
người lớn em sẽ nhờ họ báo dùm).
2/ Có một người ngày nào cũng cầm cái túi nhỏ đi hết nhà này đến nhà khác , em
biết chắc chắn người đó chun đi ghi số đề . Em sẽ làm gì? ( Cho người lớn biết để
báo cơ quan cơng an , …)
3/ Trên đường đi học , em thường gặp các em học sinh nhỏ bị nhóm thanh niên
trấn lột tiền bạc . Em sẽ làm gì ? ( Báo cơng an hoặc nhờ người lớn , thầy cơ báo cơng
an ).
GV hỏi thêm: Gặp những trường hợp phạm pháp , khi báo cơ quan cơng an em
sẽ báo những nội dung gì ? ( Địa điểm thời gian , hành vi phạm pháp, số người tham
gia …)
Ghi nhớ: Nhiệm vụ bảo vệ an ninh , trật tự xã hội là của cơ quan cơng an , nhưng nếu
có sự giúp đỡ của nhân dân thì sẽ ngân chặn kịp thời hơn những hành vi phạm pháp .
*Hoạt động 3: Liên hệ , tự liên hệ .
Mục tiêu: Học sinh tự đánh giá bản thân và người khác qua những việc đã làm được,
chưa làm được với việc góp phần bảo vệ an ninh trật tự xã hội.
- GV nêu u cầu.
- Học sinh trao đổi nhóm đôi.
- Học sinh phát biểu, các bạn khác phỏng vấn, chất vấn.
- Kết luận: Mỗi người là một thành viên của xã hội, tất cả chúng ta đều phải
có trách nhiệm giữ gìn trật tự an toàn xã hội “ Tuổi nhỏ làm việc nhỏ .”
*Hoạt động nối tiếp: Hãy thực hiện như bài đã học và tuyên truyền vận động mọi
người xung quanh cùng thực hiện.
…………………………………………………………………………
KĨ THUẬT
Giáo viên bộ mơn dạy
…………………………………………………………………………
Giáo án tổng hợp lớp 5: người soạn: Lê Thị Thu 2
Trường Tiểu học xã Tân Ân
Môn: TOÁN
Tiết 156: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Biết:
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Bài tập cần làm : Bài 1 (a, b dòng 1), bài 2 (cột 1, 2), bài 3
*HSKG: Làm thêm các phần còn lại.
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Hệ thống bài.
* HS: Tìm hiểu bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Hoạt động mở đầu:
* Khởi động:
* Bài mới: Luyện tập
2. Hoạt động luyện tập thực hành:
MĐ: Thực hiện đúng phép tính chia dưới
dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số
phần trăm của hai số.
* Bài 1 : Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh tính kết quả.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
* Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
* Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Hát.
- Học sinh đọc.
- Học sinh tự làm bài.
- Một số học sinh làm bảng lớp:
a) 2/17; 22; 4.
b) 1,6; 0,3; 35,15; 32,6; 5,6; 0,45.
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc.
- Học sinh tự làm bài.
- Học sinh nêu, lớp nhận xét:
a) 35; 720; 840; 62; 94; 550.
b) 24; 44; 80; 48; 6/7; 60.
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc.
- Học sinh tự làm bài.
- Học sinh nêu, lớp nhận xét:
a) 0,75; b) 1,4; c) 0,5; d) 1,75.
Giáo án tổng hợp lớp 5: người soạn: Lê Thị Thu 3
Trường Tiểu học xã Tân Ân
- Giáo viên nhận xét.
* Bài 4: Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh tự làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
3. Hoạt động củng cố, nhận xét, dặn
dò:
- Cho học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số
phần trăm của hai số.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Luyện tập
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc.
- Học sinh tự tính.
- Học sinh nêu, lớp nhận xét: Khoanh
vào D.40%.
- Lắng nghe.
- Cá nhân nêu, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
…………………………………………………………………………
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
Tiết 32: CUỘC TỔNG TIẾN CƠNG VÀ NỔI DẬY
MÙA XN NĂM 1975 Ở CÀ MAU
I- MỤC TIÊU.
Học xong bài này học sinh biết:
- Cùng với qn dân miền Nam ,cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy mùa xn năm
1975 ở Cà Mau đã dành thắng lợi chọn vẹn .
- Trình bày sơ lược diễn biến của cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy mùa xn năm
1975 ở Cà Mau.
- GD lòng tự hào về truyền thống lịch sử địa phương và tình u q
hương đất nước.
II- CHUẨN BỊ .
GV và HS chuẩn bò tư liệu về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm
1975 ở Cà Mau.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
*Hoạt động1:GV trình bày tóm tắt lịch sử Cà Mau giai đoạn 1954 - 1975
(phần chữ nhỏ bài 2) và nêu yêu cầu của tiết học:Tìm hiểu về cuộc tiến công và
nổi dậy mùa xuân năm 1975 ở Cà Mau
*Hoạt động 2: GV kể lại diễn biến của cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân
năm 1975 ở Cà Mau. Sau đó giáo viên kể lại lần 2 kết hợp ghi lại thời gian , đòa
điểm trên bảng.
- GV nêu câu hỏi gợi ý giúp học sinh nhớ lại diễn biến chính:
Giáo án tổng hợp lớp 5: người soạn: Lê Thị Thu 4
Trường Tiểu học xã Tân Ân
+ Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 ở Cà Mau được bắt đàu
vào thời gian nào?
+ Khi quân ta đang ở thế áp đảo , thì điều gì đã sảy ra ở Sài Gòn gây bất lợi cho
đòch ?
+ Hành động của quân ta và thái độ của tên đại tá tỉnh trưởng Nhan Nhật
Chương diễn ra như thế nào?
+ Cuộc tổng tiến công của quân ta kết thúc thắng lợi như thế nào?
- Học sinh lần lượt trả lời .GV nhận xết bổ sung
*Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- Học sinh làm việc theo nhóm: Trình bày lại diễn biến của cuộc tổng tiến công
và nổi dậy mùa xuân năm 1975 ở Cà Mau trong nhóm
- Đại diện một số học sinh trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nghe , bổ sung , nhận xét. GV nhận xét.
*Hoạt động 4: Tìm hiểu về ý nghóa lòch sử
- GV nêu câu hỏi gợi ý giúp học sinh tìm hiểu về ý nghóa lòch sư cuộc tổng tiến
công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 ở Cà Mau.
+ Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 ở Cà Mau thắng lợi có
ảnh hưởng như thế nào đối với nhân Cà Mau nói riêng và nhân dân cả nước nói
chung?
- Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời . GV nhận xét , bổ sung và rút ra tóm tắt
nội dung bài học , ghi bảng.
*Hoạt động 5:Củng cố – Dặn dò.
Học sinh thi kể lại diễn biến của cuộc tiến công và nổi dậy mùa xuân năm
1975 ở Cà Mau
…………………………………………………………………
Thứ ba ngày 20 tháng 04 năm 2010
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 63: ÚT VỊNH
Theo Tô Phương
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc tồn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và
hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh minh hoạ bài đọc; Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
Giáo án tổng hợp lớp 5: người soạn: Lê Thị Thu 5
Trường Tiểu học xã Tân Ân
* HS: Tìm hiểu nội dung bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Hoạt động mở đầu:
* Ổn đònh
* Giới thiệu chủ điểm: Những chủ nhân
tương lai
* Bài mới: Út Vònh
2. Hoạt động cung cấp kiến thức mới:
v Luyện đọc:
MT: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
* Y/c HS đọc tồn bài
* Hướng dẫn HS chia đoạn: 4 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến… còn ném đá lên
tàu.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến… như vậy nữa.
- Đoạn 3: Tiếp theo đến… tàu hoả đến!
- Đoạn 4: Phần còn lại.
* HS đọc nối tiếp:
- Sửa cách phát âm.
- Giải nghóa từ (HS rút ra).
- Gọi HS đọc cả bài.
v Tìm hiểu bài:
MT: HS nắm được nội dung bài.
- Cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi
SGK/137.
- GV nhận xét, chốt lại ( SGV/233).
- Cho HS rút ra nội dung chính ( Mục
tiêu).
- GV đọc mẫu
v Luyện đọc diễn cảm .
- Cho HS đọc nối tiếp.
- Treo bảng phụ và đọc đoạn: Thấy lạ…
gang tấc.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
- Cho HS thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Hát.
- Lắng nghe.
- 1 HS khá giỏi đọc, lớp đọc thầm.
- HS chia đoạn.
- Cá nhân đọc.
- Lắng nghe, lặp lại.
- HS nêu.
- 2 HS đọc, NX.
- Lớp trao đổi, thảo luận, TLCH.
- Lắng nghe
- Rút ra nội dung chính, ghi vở.
- Theo dõi, lắng nghe, nhận xét.
- Đọc nhóm đôi.
- Lắng nghe.
- Các nhóm đọc.
- Đại diện nhóm đọc, NX.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Giáo án tổng hợp lớp 5: người soạn: Lê Thị Thu 6
Trường Tiểu học xã Tân Ân
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về luyện đọc
Chuẩn bò: Những cánh buồm
- Lắng nghe.
…………………………………………………………………………
MĨ THUẬT
Giáo viên bộ mơn dạy
…………………………………………………………………………
Môn: TOÁN
Tiết 157: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
Biết:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Bài tập cần làm : Bài 1 (c, d), bài 2, bài 3
*HSKG: Làm thêm các bài còn lại.
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Hệ thống bài.
* HS: Tìm hiểu bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Hoạt động mở đầu:
* Khởi động:
* Bài mới: Luyện tập
2. Hoạt động luyện tập thực hành:
MĐ: Thực hiện đúng tìm tỉ số phấn trăm
của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ
các tỉ số phần trăm; Giải bài toán liên quan
đến tỉ số phần trăm.
* Bài 1 : Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh chuyển thành phép nhân rồi
tính.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
- Hát.
- Học sinh đọc.
- Học sinh tự làm bài.
- Một số học sinh làm bảng lớp:
a) 40%; b) 66,66%;
c) 80%; d) 225%.
- Lắng nghe.
Giáo án tổng hợp lớp 5: người soạn: Lê Thị Thu 7
Trường Tiểu học xã Tân Ân
* Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
* Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
* Bài 4: Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh tự làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
Giáo viên nhận xét.
3. Hoạt động củng cố, nhận xét, dặn dò:
- Cho học sinh nhắc lại các tìm tỉ số phần
trăn ncủa hai số.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Ôn tập về các phép tính với số
đo thời gian
- Học sinh đọc.
- Học sinh tự làm bài.
- Học sinh nêu, lớp nhận xét:
a) 12,84%; b) 22,65%; c) 29,5%.
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc.
- Học sinh tự làm bài.
- Học sinh nêu, lớp nhận xét:
a) Tỉ số phần trăm của diện
tích đất trồng cây cao su và diện
tích đất trồng cây cà phê là:
480 : 320 = 1,5
1,5 = 150%
b) Tỉ số phần trăm của diện
tích đất trồng cây cà phê và diện
tích đất trồng cây ca cao là:
320 : 480 = 0,6666…
0,6666… = 66,66%
Đáp số: a) 150%; b) 66,66%.
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc.
- Học sinh tự tính.
- Học sinh nêu, lớp nhận xét:
Số cây lớp 5A đã trồng được
là:
180 x 45 : 100 + 81 (cây)
Số cây lớp 5A còn phải trồng
theo dự đònh là:
180 – 81 = 99 (cây)
Đáp số: 99 cây.
- Lắng nghe.
- Cá nhân nêu, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Giáo án tổng hợp lớp 5: người soạn: Lê Thị Thu 8
Trường Tiểu học xã Tân Ân
………………………………………………………………………
THỂ DỤC
BÀI 63: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG”
I – MỤC TIÊU:
- Thực hiện được các động tác phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay
trên vai.
- Biết cách lăn bóng bằng tay và đập dẫn bóng bằng tay. Biết cách chơi
được các trò chơi.
II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- An toàn vệ sinh nơi tập.
- 1 còi, bóng ném, bóng chuyền.
III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU ĐỊNH
LƯNG
PP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1/ Phần mở dầu:
- Cán sự tập hợp lớp, báo cáo gv. Gv
nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu
bài học.
- Khởi động:
Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu
gối, hông,…
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi ( Gv chọn)
2/ Phần cơ bản:
a/ Ôn tập đứng ném bóng vào rổ
bằng một tay ( trên vai ); đứng ném
bóng vào rổ bằng hai tay ( trước
ngực):
- GV nêu tên động tác, làm mẫu và
giải thích, cho hs tập luyện.
+ Chia tổ tập luyện. (2 tổ)Tổ trưởng
điều khiển tổ mình tập, gv theo dõi,
giúp đỡ, sửa chữa một số động tác hs
tập chưa chính xác.
6-8 ph
1-2 ph
1-2 ph
2 ph
2 ph
18-22 ph
12-14 ph
Đội hình nhận lớp
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
Đội hình tập luyện và chơi
trò chơi, 2 hàng dọc.
* * * * * * *
* * * * * * *
Giáo án tổng hợp lớp 5: người soạn: Lê Thị Thu 9
Trường Tiểu học xã Tân Ân
b/ Trò chơi “ Lăn bóng”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi và quy đònh chơi. Chia lớp thành 2
đội bằng nhau và cho hs chơi thử một
lần, rồi chơi chính thức.
- GV làm trọng tài.
3/ Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- Tập một số động tác thả lỏng.
- GV cùng hs hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
6-8 ph
4-6 ph
1-2 ph
1-2 ph
1-2 ph
CB XP
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
…………………………………………………………………………
Môn: CHÍNH TẢ (NHỚ - VIẾT)
Tiết 32: BẦM ƠI
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
- Làm được BT2, 3.
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Bảng nhóm làm bài tập 2; Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các
cơ quan, tổ chức, đơn vò: Tên các cơ quan, tổ chức, đơn vò được viết hoa chữ cái
đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
* HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Hoạt động mở đầu:
* Khởi động:
* Bài mới: Bầm ơi
2. Hoạt động cung cấp kiến thức mới:
MĐ: Hướng dẫn học sinh nhớ lại và viết.
* GV đọc mẫu lần 1.
- Y/c HS đọc thuộc lòng.
- Rút ra từ khó
- Hướng dẫn viết đúng
- Hát.
- HS nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS nêu.
- HS thực hiện theo y/c.
Giáo án tổng hợp lớp 5: người soạn: Lê Thị Thu 10
Trường Tiểu học xã Tân Ân
- GV đọc từ khó
* GV đọc mẫu lần 2.
* Cho HS nhớ lại và viết.
- Đọc lại HS soát lỗi.
- GV chấm 1 số bài.
- GV nhận xét
3. Hoạt động luyện tập, thực hành:
MĐ: Phân tích đúng tên cơ quan, đơn vò
thành các bộ phận cấu tạo.
* Bài 2: Yêu cầu đọc yêu cầu, nội dung.
- Cho học sinh đọc làm trên phiếu, phân tích
tên mỗi cơ quan, đơn vò thành các bộ phận
cấu tạo ứng với các ô trong bảng.
- Cho học sinh trình bày.
Tên cơ quan,
đơn vò
Bộ
phận
thứ
nhất
Bộ
phận
thứ hai
Bộ phận
thứ ba
a) Trường
Tiểu học Bế
Văn Đàn
Trường Tiểu
học
Bế Văn
Đàn
b) Trường
Trung học cơ
sở Đoàn kết
Trường Trung
học cơ
sở
Đoàn
Kết
c) Công ti
Dầu khí Biển
Đông
Công ti Dầu
khí
Biển
Đông
- GV chốt lại: Tên các cơ quan, tổ chức, đơn
vò được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận
tạo thành tên đó.
* Bài 3: Yêu cầu đọc yêu cầu, nội dung.
- Cho HS tự viết lại tên các cơ quan, đơn vò
cho đúng (Nhà hát Tuổi trẻ; Nhà xuất bản
Giáo dục; Trường Mầm non Sao Mai).
- GV nhận xét.
4. Hoạt động củng cố, nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Trong lời mẹ hát
- HS viết bảng con.
- HS dò theo.
- HS viết vào vở.
- HS tự soát bài, sửa lỗi.
- HS dò chéo.
- Từng cặp học sinh soát lỗi cho
nhau.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- Học sinh phát biểu, lớp nhận
xét.
- HS đọc.
- HS viết sau đó trình bày, lớp
nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Giáo án tổng hợp lớp 5: người soạn: Lê Thị Thu 11
Trường Tiểu học xã Tân Ân
Thứ tư ngày 21 tháng 04 năm 2010
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 63: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DẤU PHẨY)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi
và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
I. CHUẨN BỊ:
* GV: Bảng phụ ghi bảng tổng kết về dấu phẩy (trang 124).
* HS: Tìm hiểu nội dung bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Hoạt động mở đầu:
* Khởi động:
* Bài mới: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
2. Hoạt động luyện tập, thực hành:
MĐ: Vận dụng các kiến thức về dấu câu vào bài
tập.
* Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu, nội dung.
- Cho học sinh nêu lại tác dụng của dấu phẩy:
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu;
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vò ngữ trong
câu; Ngăn cách các vế trong câu ghép.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại:
+ Bức thư 1: “Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới
ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi
chưa kòp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong
ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm,
dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.”
+ Bức thư 2: “Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp
đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả
- Hát
- Học sinh đọc.
- Học sinh nêu, lớp nhận xét.
- HS làm vở, 2 học sinh làm
phiếu.
- Lắng nghe.
Giáo án tổng hợp lớp 5: người soạn: Lê Thị Thu 12
Trường Tiểu học xã Tân Ân
những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng
vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.”
* Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu, nội dung.
- Cho học sinh trao đổi, viết một đoạn văn
khoảng 5 câu về các hoạt động của học sinh
trong giờ ra chơi ở sân trường em. Nêu tác dụng
của từng dấu phẩy được dùng trong đoạn văn.
- Cho học sinh trình bày.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
3. Hoạt động củng cố, nhận xét, dặn dò:
- Tiếp sức ghi tác dụng của dấu phẩy.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)
- Học sinh đọc.
- Học sinh làm, 2 học sinh
làm phiếu.
- Nhóm trình bày, lớp nhận
xét.
- Lắng nghe.
- Hai đội thi đua thực hiện.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
…………………………………………………………………………
Môn: KỂ CHUYỆN
Tiết 32: NHÀ VÔ ĐỊCH
I. MỤC TIÊU:
-Kêêể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được
toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp.
-Biết trao đổi về nội dung , ý nghóa câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
* HS: Tìm hiểu nội dung truyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Hoạt động mở đầu:
* Khởi động:
* KTKTC:
* Bài mới: Nhà vô đòch
2. Hoạt động cung cấp kiến thức mới:
MĐ: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa
vào tranh
- Giáo viên kể chuyện lần 1.
- Giáo viên kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa chỉ
- Hát
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, kết hợp nhìn tranh.
Giáo án tổng hợp lớp 5: người soạn: Lê Thị Thu 13
Trường Tiểu học xã Tân Ân
tranh minh hoạ.
- Giáo viên kể chuyện lần 3 (nếu cần).
3. Hoạt động luyện tập, thực hành:
MĐ: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn của
câu chuyện dựa vào bộ tranh
- Cho học sinh đọc các yêu cầu.
+ Yêu cầu 1: Cho học sinh đọc lại yêu
cầu 1.
- Cho học sinh quan sát tranh, kể lại nội
dung từng tranh
- Thi kể trước lớp.
- Giáo viên nhận xét.
+ Yêu cầu 2, 3: Cho học sinh đọc lại yêu
cầu 2, 3.
- Cho học sinh trao đổi, kể câu chuyện, kể
theo lời nhân vật các em cần xưng “tôi”,
kể theo cách nhìn, cách nghó của nhân vật.
- Cho học sinh thi kể và trao đổi ý nghóa
với lớp.
4. Hoạt động củng cố, nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bò: Kể chuyện đã nghe đã đọc (về
việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc,
giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn
phận gia đình, nhà trường và xã hội).
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
- Học sinh đọc.
- Kể theo cặp.
- Học sinh kể lại từng đoạn câu
chuyện.
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc.
- Các nhóm thực hiện.
-HS kể và trao đổi về ý nghóa
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn kể
hay.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
…………………………………………………………………………
Môn: TOÁN
Tiết 158: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI
SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải tốn.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3
*HSKG: làm thêm bài 4
II. CHUẨN BỊ:
Giáo án tổng hợp lớp 5: người soạn: Lê Thị Thu 14
Trường Tiểu học xã Tân Ân
* GV: Hệ thống bài.
* HS: Tìm hiểu bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Hoạt động mở đầu:
* Khởi động:
* Bài mới: Ôn tập về các phép tính với số
đo thời gian
2. Hoạt động luyện tập thực hành:
MĐ: Thực hiện đúng các phép tính với số
đo thời gian và vận dụng trong giải bài
toán.
* Bài 1 : Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh nêu về đặc điểm của mối
quan hệ giữa các đơn vò đo thời gian.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
* Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
* Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh nhắc lại cách tính thời gian.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
* Bài 4: Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Hát.
- Học sinh đọc và nêu.
- Học sinh nêu, lớp nhận xét.
- Học sinh tự làm bài.
- Một số học sinh làm bảng lớp:
a) 15 giờ 42 phút; 8 giờ 44
phút.
b) 16,6 giờ; 7,6 giờ.
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc.
- Học sinh tự làm bài.
- Học sinh nêu, lớp nhận xét:
a) 17 phút 48 giây; 6 phút 23
giây. b) 8,4 giờ; 12,4 phút.
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc.
- Học sinh nêu, lớp nhận xét.
- Học sinh tự làm bài.
- Học sinh nêu, lớp nhận xét:
Thời gian người đi xe đạp đã
đi là:
18 : 10 = 1,8 (giờ)
1,8 giờ = 1 giờ 48 phút.
Đáp số: 1 giờ 48 phút.
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc.
Giáo án tổng hợp lớp 5: người soạn: Lê Thị Thu 15
Trường Tiểu học xã Tân Ân
- Cho học sinh nhắc lại cách tính thời gian.
- Cho học sinh tự làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
3. Hoạt động củng cố, nhận xét, dặn dò:
- Cho học sinh nhắc lại cách tính thời gian,
quãng đường.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Ôn tập về tính chu vi, diện tích
một số hình
- Học sinh nêu, lớp nhận xét.
- Học sinh tự làm.
- Học sinh nêu, lớp nhận xét:
Thời gian ô tô đi trên đường
là:
8 giờ 56 phút – (6 giờ 15 phút
+ 0 giờ 25 phút) = 2 giờ 16 phút
2 giờ 16 phút = 34/15 giờ
Quãng đường từ Hà Nội đến
Hải Phòng là:
45 x 34/15 = 102 (km)
Đáp số: 102 km.
- Lắng nghe.
- Cá nhân nêu, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
…………………………………………………………………………
ĐỊA LÝ ( địa phương )
Tiết 32:
CÀ MAU- MẢNH ĐẤT CỰC NAM(tiết2)
I-MỤC TIÊU.
Học xong bài này học sinh biết:
- Một số đặc điểm về dân cư của tỉnh Cà Mau.
- Nêu được một số hoạt động kinh tế của tỉnh.
- Góp phần giáo dục học sinh thêm u mảnh đất , con người Cà Mau.
II- Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên chuẩn bị bảng số liệu về số dân và mật độ dân số của tỉnh Cà Mau
như dưới đây:
Tên tỉnh Số dân(người) Mật độ dân số(người/ km)
Bạc Liêu 807.796 312
Cần Thơ 1.1420001 1.016
Cà Mau 1.219.205 234
Sóc Trăng 1.274000 385
Kiên Giang 1.668.600 266
Giáo án tổng hợp lớp 5: người soạn: Lê Thị Thu 16
Trường Tiểu học xã Tân Ân
Bảng số liệu về số dân và mật độ dân số
Của một số tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long năm 2005.
- GV , HS sưu tầm tranh ảnh về cảnh quan thiên nhiên , con người và hoạt động
kinh tế của tỉnh ( nếu có )
III- Các hoạt động dạy học học chủ yếu.
3. Dân cư Cà Mau:
*Hoạt động 1:Tìm hiể về số dân , mật độ dân số, sự phân bố dân cư và các dân tộc
Của tỉnh Cà Mau.
Bước 1:giáo viên treo bảng phụ cho học sinh quan sát bảng số liệu và trả lời một
số câu hỏi sau:
+ Năm 2005, tỉnh Cà Mau có số dân ,mật độ dân số là bao nhiêu?
+ Tỉnh Cà Mau có số dân , mật độ dân số đứng hàng thứ mấy so với các tỉnh
được nêu trong bảng số liệu .
+ Em kể tên một số dân tộc hiện nay đang sống ở Cà Mau. Nêu những hiểu biết
của em về những dân tộc đó?
Bước 2:
- HS trình bày kết quả làm việc của mình trước lớp.
- GVsửa chữa và giúp học sinh hồn thiện câu trả lời .
Nói thêm về người dân Cà Mau qua tranh ảnh(nếu có)
Kết luận : Cà Mau có số dân vào loại trung bình so với cả nước(đứng hàng thứ 28
trong tổng số 64 tỉnh thành;đứng hàng thứ 8 so với khu vực đồng bằng sơng Cửu
Long) , ba tộc người chủ yếu ử Cà Mau là : Kinh ,Hoa , Khơmer.
4.Một số hoạt động kinh tế:
*Hoạt động 2(làm việc cả lớp)
Bước 1:GV lần lượt nêu một số câu hỏi học sinh dựa vào vốn hiểu biết để trả lời:
+ Cà Mau có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển kinh tế thủy sản? (có bờ
biển rộng , hệ thống sơng rạch chằng chịt )
+ Hãy kể tên các loại thủy sản, hải sản của tỉnh Cà Mau mà em biết ( tơm ,cua ,cá
,mực …)
+ Về nơng nghiệp , ngồi thủy sản Cà Mau còn phát triển ngành nào?( trồng lúa
hoa màu và cây ăn trái, phát triển chăn ni bò ,vịt …)
+ Cà Mau phát triển mạnh loại hình cơng nghiệp nào( chế biến thủy ,hải sản
,lương thực , thực phẩm)
+Hiện nay Cà Mau đang xây dựng cụm cơng nghiệp nào ? Ở đâu?( Cà Mau đang
đẩy mạnh xây dựng nhanh cụm cơng nghiệp khí - điện - đạm ở xã Khánh An ,huyện
U Minh ; nhà máy đóng tàu ở huyện Năm Căn, …)
+ Hãy kể tên một số khu du lịch của Cà Mau mà em biết .
Bước 2 :
- HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.GV sửa chữa và giúp học sinh hoàn
thiện câu trả lời.
GV có thể nói thêm: Là một tỉnh diện tich khơng q lớn nhưng số lượng thủy
hải sản của Cà Mau chiếm khoảng ¼ sản lượng của cả nước. Cà Mau chủ yếu phát
triển cơng nghiệp chế biến thủy hải sản và lương thực , thực phẩm nhưng chỉ chủ yếu
Giáo án tổng hợp lớp 5: người soạn: Lê Thị Thu 17
Trường Tiểu học xã Tân Ân
là sơ chế . Cà Mau có tương lai phát triển về cơng nghiệp trong những năm tới đồng
thời là một tỉnh có tiềm năng phát triển về du lịch , nhất là du lịch sinh thái .
GV giới thiệu một số hoạt động kinh tế của tỉnh qua tranh , ảnh (nếu có)
Kết luận : Thủy sản là ngành kinh tế có vai trò quan trọng của tỉnh Cà Mau. Hiện
nay tỉnh ta đang đảy mạnh phát triển một số ngành cơng nghiệp. Du lịch sinh thái ở
Cà Mau đang trên đà phát triển.
…………………………………………………………………………
ÂM NHẠC
Giáo viên bộ mơn dạy
…………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 22 tháng 04 năm 2010
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 64: NHỮNG CÁNH BUỒM
Hoàng Trung Thông
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc
sống tốt đẹp của người con (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ
trong bài). Học thuộc bài thơ.
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh minh họa bài đọc; Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
* HS: Tìm hiểu nội dung bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Hoạt động mở đầu:
* Ổn đònh:
* Bài mới: Những cánh buồm
2. Hoạt động cung cấp kiến thức mới:
v Luyện đọc:
MT: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
* Y/c HS đọc tồn bài
* Hướng dẫn HS chia đoạn: 5 đoạn:
- Hát.
- 1 HS khá giỏi đọc, lớp đọc
thầm.
- HS chia đoạn.
Giáo án tổng hợp lớp 5: người soạn: Lê Thị Thu 18
Trường Tiểu học xã Tân Ân
- Đoạn 1: Từ đầu đến… chắc nòch.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến… ở đó?
- Đoạn 3: Tiếp theo đến… đi đến.
- Đoạn 4: Tiếp theo đến… để con đi.
- Đoạn 5: Phần còn lại.
* HS đọc nối tiếp:
- Sửa cách phát âm.
- Giải nghóa từ (HS rút ra).
- Gọi HS đọc cả bài.
v Tìm hiểu bài:
MT: HS nắm được nội dung bài.
- Cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi SGK/141.
- GV nhận xét, chốt lại ( SGV/224).
- Cho HS rút ra nội dung chính ( Mục tiêu).
- GV đọc mẫu
v Luyện đọc diễn cảm .
- Cho HS đọc nối tiếp.
- Treo bảng phụ và đọc đoạn: Sau trận… đi
đến.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
- Cho HS thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về luyện đọc
Chuẩn bò: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em
- Cá nhân đọc.
- Lắng nghe, lặp lại.
- HS nêu.
- 2 HS đọc, NX.
- Lớp trao đổi, thảo luận,
TLCH.
- Lắng nghe
- Rút ra nội dung chính, ghi vở.
- Theo dõi, lắng nghe, nhận
xét.
- Đọc nhóm đôi.
- Đại diện nhóm đọc, NX.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
…………………………………………………………………………
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 63: TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan
sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo án tổng hợp lớp 5: người soạn: Lê Thị Thu 19
Trường Tiểu học xã Tân Ân
* GV: Bảng phụ ghi đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng tư,ø đặt
câu, ý…
* HS: Sửa lỗi trong bài làm của mình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Hoạt động mở đầu:
* Khởi động:
* Bài mới: Trả bài văn tả con vật
2. Hoạt động cung cấp kiến thức mới:
MĐ: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh.
- Cho học sinh đọc lại các đề bài.
- Giáo viên nêu những ưu điểm:
+ Xác đònh đúng đề bài.
+ Bố cục (đầy đủ ba phần, trình tự miêu
tả hợp lí), ý (đủ, mới, la, thể hiện sự quan
sát có cái riêng), diễn đạt (mạch lạc,
trong sáng).
- Giáo viên nêu những thiếu sót, hạn chế: sai
nhiều lỗi chính tả; một số bài, ý chưa phong
phú, …
- Giáo viên thông tin số điểm.
3. Hoạt động luyện tập, thực hành:
MĐ: Tự sửa lỗi; viết lại được một đoạn văn
cho hay hơn.
* Chữa lỗi chung.
- Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn
trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa; Giáo
viên nhận xét.
* Sửa lỗi trong bài:
- Cho học sinh đọc nhận xét trong bài làm của
mình và tự sửa lỗi theo nhận xét đó.
* Học tập những đoạn văn, bài văn hay:
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay
cho học sinh nghe.
* Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Hát
- Học sinh đọc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Học sinh sửa bài vào nháp, một
số em lên bảng sửa bài, lớp nhận
xét.
- Học sinh tự sửa lỗi, trao đổi với
bạn để kiểm tra.
- Học sinh trao đổi, thảo luận
trong nhóm để tìm ra cái hay, cái
đáng học của đoạn văn, bài văn
và tự rút kinh nghiệm cho mình.
- Học sinh tự chọn đoạn văn
chưa đạt viết lại cho hay hơn,
sau đó trình bày, lớp nhận xét .
Giáo án tổng hợp lớp 5: người soạn: Lê Thị Thu 20
Trường Tiểu học xã Tân Ân
3. Hoạt động củng cố, nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên đọc lại một vài bài làm hay của
lớp.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Tả cảnh (kiểm tra viết)
- Học sinh lắng nghe và bình
chọn bài văn hay nhất.
-lắng nghe
…………………………………………………………………………
Môn: TOÁN
Tiết 159: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI,
DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Thuộc cơng thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào
giải tốn.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 3
*HSKG: làm thêm bài tập 2, 4
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Bảng phụ ghi công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học.
* HS: Tìm hiểu bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Hoạt động mở đầu:
* Khởi động:
* Bài mới:Ôn tập về tính chu vi, diện
tích một số hình
2. Hoạt động cung cấp kiến thức mới:
MĐ: Củng cố các công thức tính chu vi,
diện tích một số hình.
- Giáo viên treo bảng phụ có ghi công
thức tính chu vi, diện tích của các hình,
cho học sinh nhắc lại công thức và cách
tính.
3. Hoạt động luyện tập thực hành:
MĐ: Thực hiện tính đúng chu vi, diện
tích một số hình: hình vuông, hình chữ
nhật, hình tam giác, hình thang, hình
- Hát.
- Học sinh trao đổi và nêu như SGK,
lớp nhận xét.
Giáo án tổng hợp lớp 5: người soạn: Lê Thị Thu 21
Trường Tiểu học xã Tân Ân
bình hành, hình thoi, hình tròn.
* Bài 1 : Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
* Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh biết tính độ dài thực của
mảnh đất rồi mới tính diện tích.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
* Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh nêu cách tính thuận tiện
nhất.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Học sinh đọc.
- Học sinh tự làm bài.
- Một số học sinh làm bảng lớp:
a) Chiều rộng khu vườn hình chữ
nhật là:
120 x 2/3 = 80 (m)
Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:
(120 + 80) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích khu vườn hình chữ
nhật là:
120 x 80 = 9600 (m
2
)
9600 m
2
= 0,96 ha.
Đáp số: a) 400m;
b) 9600m
2
; 0,96ha.
- Học sinh đọc.
- Học sinh nêu, lớp nhận xét.
- Học sinh tự làm bài.
- Học sinh nêu, lớp nhận xét:
Đáy lớn là: 5 x1000 = 5000 (cm)
5000cm = 50m
Đáy bé là: 3 x 1000 = 3000 (cm)
3000cm = 30m
Chiều cao là: 2 x 1000 = 2000(cm)
2000cm = 20m
Diện tích của mảnh đất hình
thang là:
(50 + 30) x 20 :2 = 800 (m
2
)
Đáp số: 800m
2
.
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc.
- Học sinh nêu, lớp nhận xét.
- Học sinh tự làm bài.
- Học sinh nêu, lớp nhận xét:
a) Diện tích hình vuông ABCD là:
(4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm
2
)
b) Diện tích hình tròn là:
Giáo án tổng hợp lớp 5: người soạn: Lê Thị Thu 22
Trường Tiểu học xã Tân Ân
- Giáo viên nhận xét.
4. Hoạt động củng cố, nhận xét, dặn
dò:
- Cho học sinh viết lại công thức tính chu
vi, diện tích một số hình.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Luyện tập
4 x 4 x 314 = 50,24 (cm
2
)
Diện tích phần đã tô màu của
hình tròn là:
50,24 – 32 = 18,24 (cm
2
)
Đáp số: a) 32cm
2
; b)
18,24cm
2
.
- Lắng nghe.
- Cá nhân thi đua viết, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
…………………………………………………………………………
THỂ DỤC
BÀI 64: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “ DẪN BÓNG”
I – MỤC TIÊU:
- Thực hiện được các động tác phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay
trên vai.
- Biết cách lăn bóng bằng tay và đập dẫn bóng bằng tay. Biết cách chơi
được các trò chơi.
II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- An toàn vệ sinh nơi tập.
- 1 còi, bóng ném, bóng chuyền.
III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU ĐỊNH
LƯNG
PP TỔ CHỨC DẠY HỌC
Giáo án tổng hợp lớp 5: người soạn: Lê Thị Thu 23
Trường Tiểu học xã Tân Ân
1/ Phần mở dầu:
- Cán sự tập hợp lớp, báo cáo gv. Gv
nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu
bài học.
- Khởi động:
Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu
gối, hông,…
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi ( Gv chọn)
2/ Phần cơ bản:
a/ Ôn tập đứng ném bóng vào rổ
bằng một tay ( trên vai ):
- GV nêu tên động tác, làm mẫu và
giải thích, cho hs tập luyện.
+ Chia tổ tập luyện. (2 tổ)Tổ trưởng
điều khiển tổ mình tập, gv theo dõi,
giúp đỡ, sửa chữa một số động tác hs
tập chưa chính xác.
+ Thi ném bóng vào rổ bằng một tay
( trên vai )
- Mỗi tổ cử đại diện thi xem tổ nào
ném đúng động tác và ném bóng vào
rổ nhiều thì tổ đó thắng.
- GV cùng hs quan sát, nhận xét.
b/ Trò chơi “ Dẫn bóng”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi và quy đònh chơi. Chia lớp thành 2
đội bằng nhau và cho hs chơi thử một
lần, rồi chơi chính thức.
- GV làm trọng tài.
3/ Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- Tập một số động tác thả lỏng.
- GV cùng hs hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
6-8 ph
1-2 ph
1-2 ph
2 ph
2 ph
18-22 ph
12-14 ph
6-8 ph
4-6 ph
1-2 ph
1-2 ph
1-2 ph
Đội hình nhận lớp
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
Đội hình tập luyện và chơi
trò chơi, 2 hàng dọc.
* * * * * * *
* * * * * * *
CB XP
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
…………………………………………………………………………
Giáo án tổng hợp lớp 5: người soạn: Lê Thị Thu 24
Trường Tiểu học xã Tân Ân
KHOA HỌC:
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài ngun thiên nhiên.
II. Chuẩn bò:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121.
- HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Môi trường.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
“Tài nguyên thiên nhiên”.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Quan sát và thảo
luận.
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh
khác trả lời.
Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
- Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Nhóm cùng quan sát các hình trang
120, 121SGK để phát hiện các tài
nguyên thiên nhiên được thể hiện trong
mỗi hình và xác đònh công dụng của tài
nguyên đó.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
Giáo án tổng hợp lớp 5: người soạn: Lê Thị Thu 25
Hình Tên tài nguyên
thiên nhiên
Công dụng
1 - Gió
- Nước
- Sử dụng năng lượng gió để chạy cối xay, máy phát điện,
chạy thuyền buồm,…
- Cung cấp cho hoạt động sống của người, thực vật, động vật.
Năng lượng nước chảy được sử dụng trong các nhà máy thuỷ
điện, đưa nước lên ruộng cao,…