Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.89 KB, 30 trang )

Trường TH Ngơ Quyền
THỨ MƠN
TÊN BÀI GIẢNG
THỨ2
8-3
CHÀO CỜ
TẬP ĐỌC
KỂ CHUYỆN
TỐN
HỘI VẬT
HỘI VẬT
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TT)
THỨ3
9-3
TẬP ĐỌC
TỐN
CHÍNH TẢ
THỦ CƠNG
MĨ THUẬT
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUN
BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
(NGHE VIÊT) HỘI VẬT
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG
VẼ TRANG TRÍ- VẼ TIẾP HOẠ TIẾT- VẼ MÀU
VÀO HÌNH CHỮ NHẬT
THỨ4
10-3
LTVC
TỐN
TNXH
ĐẠO ĐỨC


NHÂN HĨA - ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
VÌ SAO
LUYỆN TẬP
ĐỘNG VẬT
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ II
THỨ5
11-3
THỂ DỤC
TỐN
CHÍNH TẢ
TẬP VIẾT
TNXH
DẠY CHUN
LUYỆN TẬP
(NGHE VIẾT) HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUN
ƠN CHỮ HOA S
CÔN TRÙNG
THỨ6
12-3
SHCN
TẬP LÀM VĂN
TỐN
TIN HỌC
KỂ VỀ LÊ HỘI
TIỀN VIỆT NAM
DẠY CHUN
TUẦN 25 ( Từ 8-3 đến 12-3/ 2010 )
GV: Nguyễn Thị Mai
Trường TH Ngơ Quyền
Tuần 25

Thứ hai ngày 9 tháng3 năm 2010
TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN
HỘI VẬT
I-M ỤC ĐICH U CẦU
: A- Tập đọc :
- Biết Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Hiểu được nội dung:cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đơ vật và kết thúc bằng
chiến thắng xứng đáng của đơ vật già,giàu kinh nghiệm trước chàng đơ vật
trẻ còn xốc nổi,(trả lời được các câu hỏi SGK)
B. Kể chuyện : kể lại được từng đoạn câu chuyện. Dựa theo gợi ý cho
trước.(SGK)
II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện.
III- Các hoạt động dạy học :
1-Ổn đònh :
2- Bài cũ : 3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi :Tiếng đàn
- GV ghi điểm cá nhân nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : - GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2. Luyện đọc ::
-GV đọc bài 1 lượt
-b.Hướng dẫn học sinh đọc từng câu
và luyện phát âm từ khó dễ lẫn.
-c.Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn
kết hợp giải nghóa các từ khó.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghóa
các từ mới trong bài.
- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau
đọc bài trước lớp,
c. Luyện đọc theo nhóm:
- yêu cầu học sinh luyện đọc bài

theo nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Gọi một nhóm bất kì yêu cầu học
- Theo dõi giáo viên đọc
-mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối
nhau đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD
của GV
3 học sinh đọc phần chú giải để
hiểu nghóa từ mới
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài,
cả lớp theo dõi bài trong SGK
- Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt
từng học sinh đọc 1 đoạn trong
nhóm.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp
- Một nhóm đọc bài trước lớp. Cả
GV: Nguyễn Thị Mai
Trường TH Ngơ Quyền
sinh tiếp nối nhau đọc bài trước lớp.
e. Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh
đoạn 3
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
1 học sinh đọc lại toàn bài
- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh
tượng sôi động của hội vật ?
- Cách đánh của Quắm đen và ông
Cản Ngũ có gì khác nhau?
- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm
thay đổi keo vật như thế nào ?

-
-Theo em vì ao ơng Cản Ngũ chiến
thắng
. Luyện đọc lại bài:
- Yêu cầu học sinh luyện đọc bài
theo vai trước lớp.
- GV nhận xét ghi đểm cá nhân.
KỂ CHUYỆN :
1. Xác đònh yêu cầu
1 học sinh đọc yêu cầu của phần kể
chuyện
2 Kể mẫu :gọi 1 học sinh khá kể
mẫu
3. Kể theo nhóm :
GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ. Mỗi
nhóm 4 học sinh tiếp nối nhau kể
chuyện trong nhóm
lớp theo dõi bài và nhận xét.
- Học sinh cả lớp đọc đồng thanh.
- Tiếng trống dồn dập, người xem
đông như nước chảy,…
- Quắm Den lăn xả vào, đánh dồn
dập, ráo riết,
-Ơng Cản Ngũ thì chậm chạp lớ
ngớ chủ yếu là chống đỡ…
-Ơng Cản Ngũ bước hụt, Quắm
đen nhanh như cắt luồn qua cánh
tay ông ơm một bên chân ơng bơc
lên người xem phấn trấn reo ồ
lên,chắc ơng cản Ngũ sẽ thua

cuộc,
-vì ơng bình tĩnh ơng có kinh
nghiệm,mưu trí và do ơng co sức
khỏe.
- -4 học sinh tạo thành 1 nhóm và
luyện đọc bàitheo vai
- Học sinh đọc bài
- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi
và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- 1 học sinh kể trước lớp. Cả lớp
theo dõi và nhận xét.
- Tập kể theo nhóm, các học sinh
trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa
lỗi cho nhau.
GV: Nguyễn Thị Mai
Trường TH Ngơ Quyền
- Học sinh quan sát lần lượt từng bức
tranh trong SGK.
- 4 học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn
câu chuyện theo tranh
Cả lớp nhận xét bổ sung lời kể của
mỗi bạn
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện
hay nhất
IV- Củng cố – dặn dò
Hôm nay ta học tập đọc – kể chuyện
bài gì
Tìm những chi tiết miêu tả cảnh
tượng sôi động của hội vật
Chuẩn bò cho giờ học sau

Nhận xét giờ học – tuyên dng.
- Học sinh tiếp nối nhau kể các
đoạn truyện trong sách giáo khoa.
- Lớp nhận xét
-HS khá giỏi kể lại được tồn bộ
câu chuyện
- Thi kể lại câu chuyện trước lớp.
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
TOÁN
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tt)
I-Mục tiêu :
- Nhận biết được về thời gian ( thời điểm khoảng thời gian )
- Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút ( cả trường hợp mặt
đồng hồ có ghi số la mã )
-Biết thời điểmlàm cơng việc hàng ngày của hs
II- Đồ dùng dạy học : Đồng hồ thật. Loại chỉ có một kim ngắn và một
kim dài.
Mặt đồng hồ bằng bìa hoặc bằng nhựa( có kim ngắn, kim dài, có ghi số,
có các vạch chia phút)
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1- Bài cũ :2 . KiĨm tra bµi cò:
- GV vỈn kim ®ång hå cã sè La
M·: 6 giê 8 phót.
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm.
- Yªu cÇu vµi hs ®äc thêi gian trªn ®ång hå.
6 giê 8 phót.
GV: Nguyễn Thị Mai
Trng TH Ngụ Quyn
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài.

b. HD thực hành.
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau cùng
quan sát tranh, sau đó 1 hs hỏi, 1
hs trả lời và kiểm tra xem bạn trả
lời đúng hay sai.
Bài 2:
- Yêu cầu hs quan sát đồng hồ A
và hỏi: Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
- 1 giờ 25 phút chiều còn đợc
gọi là mấy giờ?
- Vậy ta nối đồng hồ A với đồng
hồ nào?
- Y/c hs tiếp tục làm bài.
- GV gọi hs chữa bài.
- Gv nhận xét cho điểm hs.
Bài 3:
- Y/c hs quan sát 2 tranh trong
phần a.
- Hỏi: Bạn Hà bắt đầu đánh răng
và rửa mặt lúc mấy giờ?
- Bạn Hà đánh răng và rửa mặt
xong lúc mấy giờ?
- Vậy bạn Hà đánh răng và rửa
mặt trong bao nhiêu phút?
- Tiến hành tơng tự với các tranh
còn lại.
4. Củng cố, dặn dò:
- hs lắng nghe, nhắc lại tên bài.

- Xem tranh rồi trả lời câu hỏi.
- Hs làm bài theo cặp trả lời câu hỏi;
a. Bạn An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút.
b. Bạn An đi đến trờng lúc 7 giờ 13 phút.
c. An đang học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút.
d. An ăn cơm chiều lúc 5 giờ 45 phút ( 6 giờ
kém 15 phút ).
e. An xem truyền hình lúc 8 giờ 8 phút.
g. An đi ngủ lúc 9 giờ 55 phút ( 10 giờ kém 5
phút ).
- Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút.
- Còn đợc gọi là 13 giờ 25 phút.
- Nối đồng hồ A với đồng hồ I
- Hs làm bài vào vở bài tập.
B nối với H. E nối với N.
C nối với K. G nối với L.
D nối với M.
- Hs chữa bài. VD: đồng hồ B chỉ 7 giờ 3
phút, 7 giờ 3 phút tối còn gọi là 19 giờ 3 phút.
Vậy nối B với H.
- Hs quan sát theo yêu cầu.
- Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc 6
giờ.
- Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc 6 giờ
10 phút.
- Bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút.
b. Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút.
c. Chơng trình phim hoạt hình bắt đầu từ 8
giờ và kết thúc lúc 8 giờ 30 phút, vậy chơng
trình này kéo dài 30 phút.

GV: Nguyn Th Mai
Trường TH Ngơ Quyền
- Tỉng kÕt giê häc, tuyªn d¬ng
nh÷ng hs tÝch cùc. VỊ nhµ lun
tËp vµ chn bÞ bµi sau.
Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I-Mục đ ích u c ầ u :
A- Tập đọc :
- Biết Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
- Hiểu được nội dung bài : Bài văn tả và ke ålại hội đua voi ở Tây
Nguyên, cho thấy nét độc đáo sự, thú và, bổ ích,của hội đua voi (trả lời
được các CH trong SGK)
II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài tập đọc
III- Các hoạt động dạy học :
1-Ổn đònh :
2- Bài cũ : 3 học sinh kể chuyện : hội vật , kết hợp trả lời các câu hỏi
GV ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2. Luyện đọc :a. đọc mẫu :
-GV đọc bài 1 lượt
b. Hướng dẫn học sinh đọc từng
dòng và luyện phát âm từ khó dễ
lẫn.
- . Hướng dẫn học sinh đọc từng
đoạn kết hợp giải nghóa các từ khó.
-3 học sinh đọc nối tiếp nhau đọc

bài trong bài,
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
nghóa các từ mới trong bài.
d. Luyện đọc bài theo nhóm:
Chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi
nhóm 3 học sinh, yêu cầu luyện đọc
theo nhóm.
- Theo dõi giáo viên đọc
-mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối
nhau đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Đọc từng khổ thơ trong bài theo
HD của GV
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- 3 học sinh đọc phần chú giải để
hiểu nghóa từ mới
- Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt
từng học sinh đọc 1 đoạn trong
nhóm.
GV: Nguyễn Thị Mai
Trường TH Ngơ Quyền
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Tìm những chi tiết tả công việc
chuẩn bò cho cuộc đua?
- Cuộc đua diễn ra như thế nào ?
- Voi đua có cử chỉ ngộ nghónh gì
dễ thương ?
*Luyện đọc lại
2- 3 học sinh thi nhau đọc bài với

hình thức sau :
4 học sinh đại diện các nhóm tiếp
nối nhau đọc 2 khổ - Đại diện
nhóm nào đọc tiếp nối nhanh đọc
đúng , đọc hay là nhóm đó thắng
IV- Củng cố :- dặn dò
- Hôm nay ta học tập đọc bài gì ?
- Tìm những chi tiết tả công việc
trước khi chuẩn bò cho cuộc đua
- Nhận xét giờ học – tuyên dương.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp
Voi đua từng tốp 10 con dàn
hàng ngang nơi xuất phát,…giỏi nhât
- Chiêng trống vừa nổi lên cả 10
như bay,… về tới đích…
- Những chú voi chạy đến đích
trước tiên đều ghìm đà, h vòi
chào những khán giả đã nhiệt liệt
cổ vũ, khen ngợi chúng,…
-Học sinh thi nhau đọc bài
-3 học sinh đại diện nhóm tiếp nối
nhau đọc
.
TOÁN
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I-Mục tiêu :
-Biết cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vò
II. Đồ dùng dạy học : bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Ổn đònh :

2- Bài cũ :3 học sinh lên làm các bài tập trong SGk , GV thu 1 số vở
chấm điểm và nhận xét bài làm của học sinh, GV ghi điểm cá nhân,
Nhận xét bài cũ.
GV: Nguyễn Thị Mai
Trường TH Ngơ Quyền
3. Bài mới : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
Bài toán 1 :
1 học sinh đọc đề bài
- bài toán cho biết gì ? bài toán
hỏi gì ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện
bài toán.
+ Bài toán 2 :
Tương tự cho học sinh đọc đề bài
Cho học sinh thảo luận, phân tích
bài toán
- bài toán cho biết gì ? bài toán
hỏi gì ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện
bài toán
- 1 học sinh lên bảng làm.
2.Luyện tập thực hành
+ Bi 1 : 1 học sinh đọc đề toán
Cho học sinh thảo luận ,phân tích
bài toán
- bài toán cho biết gì ? bài toán
hỏi gì ?
1 học sinh lên bảng làm bài. Lớp
làm bài vào vở.
GV thu 1 số vở chấm và nhận

-1 học sinh đọc đề bài
Có 35 lít mật ong chia đều 7 can
-Hỏi mỗi can có bao nhiêu lít ?
Bài giải :
Số lít mật ong có trong một can là :
35 : 7 = 5 ( lít )
Đáp số : 5 lít mật ong.
1 học sinh đọc đề bài
Cho học sinh thảo luận Có 35 lít mật
ong chia đều 7 can. Hỏi hai can có bao
nhiêu lít ?
+ Bài giải :
Số lít mật ong có trong một can là :
35 : 7 = 5 ( lít )
Số lít mật ong có trong hai can là :
5 x 2 = 10 (lít)
Đáp số : 10 lít mật ong
-1 học sinh đọc đề toán
- Bài toán cho biết có 24 viên thuốc
chứa trong4 vó
- Bài toán hỏi 3 vỉ có bao nhiêu viên
thuốc.
-1 hs lên bảng làm bài. Lớp làm bài
vào vở.
Bài giải :
Số viên thuốc có trong một vỉ là :
24 : 4 = 6 ( viên)
Số viên thuốc có trong 3 vỉ là :
1 x 3 = 18 (viên)
Đáp số : 18 viên thuốc.

GV: Nguyễn Thị Mai
Trường TH Ngơ Quyền
xét
+ Bài 2 : Hướng dẫn học sinh
làm tương tự bài một.
- 1 học sinh lên bảng làm lớp
làm bài vào vở.
.
IV- Củng cố d ặn dò
1 học sinh nêu miệng lại cách
tính bài toán có liên quan đến rút
về đơn vò
Chuẩn bò cho giờ học sau Nhận
xét giờ học – tuyên dương.
-1 học sinh lên bảng làm, lớp làm bài
vào vở.
Bài giải
Số kg gạo trong một bao là :
28 : 7 = 4 (kg)
Số kg gạo trong 5 túi:
4 x 5 = 20 (kg)
Đáp số 20 kg
CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT: HỘI VẬT
I-Mục đ ích u c ầ u :
- Nghe – viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức văn xi.
- Làm đúng BT(2) a/b
- II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 . Ổn đònh :
2- Bài cũ : 1 học sinh lên bảng viết từ khó, 1 học sinh làm luyện tập, cả

lớp viết từ khó vào bảng con. - GV ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
1 Giới thiệu bài :GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại
2. Hướng dẫn học sinh viết chính tả
GV đọc đoạn văn 1 lần
- Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông
cản Ngũ và Quắm Đen ?
- Bài viết có mấy câu?
-theo dõi
-Ơng cản Ngũ đứng như cây
trồng giữa sới, … mồ kê nhễ
nhại.
- Bài viết có 6 câu
GV: Nguyễn Thị Mai
Trường TH Ngơ Quyền
- - Trong đoạn văn chữ nào phải viết
hoa? vì sao ?
- Hướng dẫn học sinh tìm từ khó viết:
- Cho học sinh viếùt từ khó.
-GV đọc bài cho hs viết.
-GV đọc lại toàn bài cho học sinh dò
bài
Học sinh soát lỗi và báo lỗi
-GV thu 1 số vở chấm bài nhận xét.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1
1 học sinh đọc yêu cầu
-Yêu cầu học sinh làm bài
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
GV thu 1 số vở chấm bài và nhận

xét.
B . tiến hành tương tự.
.
.IV- Củng cố :dặn dò
Hôm nay viết chính tả bài gì ?
-Nhận xét giờ học tuyên dương
Những chữ đầu câu. Tiếng, ông
, còn cái và tên riêng Cản Ngũ,
Quắm Đen
- 1 học sinh lên bảng viết, lớp
viết từ khó vào bảng con : Cản
Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay
hoay,…
- nghe viết bài
- Dò lại bài và soát lỗi
- Nộp một số vở cho GV chấm
bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong
sách
2 học sinh lên bảng làm. Lớp
làm bài vào vở.
+ GV đọc lại chốt ý :
a/ Trăng trắng, chăm chỉ,
chong chóng,
L ờ i giải /b
+ Trực nhật, lực só, vứt,
.
THỦ CÔNG
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG
I-Mục tiêu :

-Biết cách làm lọ hoa gắn tường
-làm được lọ hoa gắn tường.các nếp gấp tương đối đều,thẳng,phẳng. lọ hoa
tương đối cân đối.
GV: Nguyễn Thị Mai
Trường TH Ngơ Quyền
-Với HS khéo tay:làm được lọ hoa gắn tường .các nếp gấp đềuthẳng,phẳng
lọ hoa cân đối
-Có thể trang trí lọ hoa đẹp.
II- Chuẩn bò : - Mẫu lọ hoa gắn tường được làm bằng tờ giấy thủ công
được dán trên tờ bìa.
-Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
- Giấy thủ công, bút dạ, kéo.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. ổn đònh :
2. Bài cũ :.
3. Bài mới : . Giới thiệu bài :
+ Hoạt động 1 : GV hướng dẫn học
sinh quan sát và nhận xét :
+ Cho học sinh quan sát mẫu lọ hoa
gắn tường làm bằng giấy và trả lời
các câu hỏi :
+ Tờ giấy gấp lọ hoa là hình gì ?
+ Lọ hoa được làm bằng cách gấp
giống cái gì ?
+ Gấp đế lọ là bao nhiêu của tờ
giấy ?
Hoạt động 2 : Giáo viên hướng
dẫn mẫu
+ Bước 1 : Gấp phần giấy để làm

lọ hoa và gấp các nếp gấp cách
đều
+ Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ
hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân
lọ hoa
+ Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn
tường.
GV Vừa làm vừa hướng dẫn từng
bước cho học sinh quan sát
+ Sau khi hướng dẫn xong cách
- Học sinh quan sát và trả lời các
câu hỏi
- Tờ giấy hình chữ nhật.
- Cách gấp các nếp gấp cách đều
giống như gấp quạt.
- Một phần tư của tờ giấy được gấp
lên để làm đế và đáy lọ hoa trước
khi gấp các nếp cách đều.
-Theo dõi mẫu
GV: Nguyễn Thị Mai
Trường TH Ngơ Quyền
làm. Gv gọi 1 số học sinh nhắc lại
các bước gấp và làm lọ hoa gắn
tường.
* Hoạt động 3: Thực hành
+ GV tổ chức cho hocï sinh gấp lọ
hoa gắn tường. Giáo viên theo dõi
hướng dẫn thêm cho học sinh.
IV- Củng cố - dặn dò
- 1 học sinh nhắc lại quy trình các

bước gấp lọ hoa gắn tường bằng
giấy
Chuẩn bò cho giờ học sau
Nhận xét giờ học – tuyên dương.
-HS thực hành
MỸ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ : VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VE ÕMÀU
VÀO HÌNH CHỮ NHẬT.
I-Mục tiêu
-Biết thêm về họạ tiết trang trí.
-Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
- Vẽ được họa tiết và vẽ màu vào chữ nhật.
II. Chuẩn bị:
GV HS
- Hình chữ nhật chưa vẽ màu và hình - Vở tập vẽ 3
chữ nhật đã hồn chỉnh về màu - Bút chì, tẩy, màu
- Một số đò vật: thảm, khăn…
- Một vài bài của hs vẽ
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Nguyễn Thị Mai
Trường TH Ngô Quyền
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV treo hình chữ nhật;
+ Em thấy hình chữ nhật nào đẹp
hơn? Vì sao?
+ Hình chữ nhật vẽ hoạ tiết gì ?

+ Hoạ tiết chính là gì ? Đặt ở đâu ?
+ Hoạ tiết phụ là gì ?
+ Các hoạ tiết giống nhau vẽ như
thế nào ?
+ Màu sắc trong hình chữ nhật như
thế nào ?
- Gv treo hình chữ nhật ở vở bài tập
- Chúng ta cần phải làm gì ?
- Trong hình chữ nhật này có những
hoạ tiết gì ?
- Hoạ tiết chính là gì ?
- Hoạ tiết ở các góc có dạng hình gì
* Ñeå hình chữ nhật này đẹp chúng
ta cần phải làm gì ?
- Hoạt động 2: Cách vẽ
- Gv vẽ minh hoạ trên bảng :
+ Vẽ hoạ tiết chính trước, hoạ tiết
phụ vẽ sau
- Cần nhìn mẫu vẽ cho giống mẫu
- Vẽ màu
- Vẽ màu như thế nào ?
- - Hoạ tiết chính vẽ màu đậm thì
hoạ tiết phụ vẽ màu sáng và ngược
lại
- Hoạt động 3: Thực hành
- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
- Gv quan sát, gợi ý hs vẽ
-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem.
- Em có nhận xét gì ?

- H1 đẹp hơn vì đã trang trí hoàn
chỉnh veà hoạ tiết và màu sắc.
- Hoạ tiết hoa, lá và hình tròn.
- Hoạ tiết chính được vẽ to ở giữa
- Hoạ tiết phụ là lá và hình tròn ở
các góc và xung quanh
- Bằng nhau
- Màu nổi bật hoạ tiết chính và hoạ
tiết phụ giống màu nhau.
- - Vẽ tiếp cho hoàn chỉnh
- Hoa, lá
- Bông hoa ở giữa
- - Hình tam giác
- Vẽ tiếp hình và vẽ màu.
-Quan sát cách vẽ.
- Vẽ màu có đậm có nhạt, màu nổi
bật hoạ tiết chính.
-HS thực hành vẽ
Hs nhận xét về:
+ Hình vẽ
+ Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu
+ Chọn bài mình thích
- Hs xem vật thật
GV: Nguyễn Thị Mai
Trường TH Ngơ Quyền
- Gv nhận xét và tun dương
IV- Củng cố : dặn dò
-Chuẩn bò đất nặn hoặc giấy màu.
-Nhận xét giờ học – tuyên dương.
Thứ tư ngày 11 tháng năm 2010

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HÓA – ÔN CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TLCH VÌ SAO ?
I-Mục đ ích u c ầ u
-Nhận ra các hiện tượng nhân hoá, bước đầu nêu được cảm nhận về cái
hay của những hình ảnh nhân hóa .
- xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ?(BT2)
-Trả lời đúng 2- 3 câu hỏi Vì sao?trong BT3.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : GV gọi 3 học sinh lên bảng kiểm tra theo yêu cầu
GV nhận xét ghi điểm cá nhân- nhận xét bài cũ.
3. Bàimới :
1. Giới thiệu bài
- GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2. Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu bài
tập.
-Trong đoạn thơ sau có những sự
vật, con vật nào ?
-Mỗi sự vật con vật trên được gọi
bằng gì ?
-Nêu các từ ngữ, hình ảnh tác giả
đã dùng để miêu tả các sự vật, con
vật trên?
- Cách nhân hoá các sự vật, con vật
như vậy có gì hay ?
- 1 học sinh đọc trước lớp cả lớp
theo dõi bài trong sách giáo khoa.
- Có các sự vật con vật là : lúa, tre,
đàn cò, gió, mặt trời.

- Chò, cậu, cô, bác,
- Chò lúa phất phơ bím tóc, cậu tre
bá vai nhau thì thầm đứng học, Đàn
cò oá trắng khiêng nắng qua sông,
….
- Thật hay và đẹp vì nó làm cho các
GV: Nguyễn Thị Mai
Trường TH Ngơ Quyền
+ Bài 2 : 1 học sinh đọc yêu cầu
của bài tập.
- Học sinh tự suy nghó làm bài.
- 1 học sinh đọc bài làm của mình,
GV yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh
nhau cùng làm bài với nhau.
- Gọi 1 số cặp trình bày bài trước
lớp. Gv nhận xét ghi điểm cá nhân.
+ Bài 3 : 1 học sinh đọc yêu cầu
của bài tập
- Yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh
nhau cùng làm bài. Một học sinh
đọc câu hỏi cho học sinh kia trả lời
sau đó đổi vai.
- Gọi 4 cặp trình bày trước lớp.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
học sinh
IV- Củng cố – dặn dò
-1 học sinh nêu nội dung bài học
Nhận xét giờ học – tuyên dương.
sự vật, con vật sinh động, gần gũi
với con người hơn, đáng yêu hơn.

- 1 học sinh đọc đề bài, học sinh ở
lớp theo dõi trong SGK.
- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm
bài vào vở
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở
cho nhau để chữa bài
TOÁN
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu :
- Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vò. Tính chu vi hình
chữ nhật
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : Bài 1-2 SGK
3.Bài mới :
GV: Nguyễn Thị Mai
Trường TH Ngơ Quyền
1. Gới thiệu bài : Để giúp các nắm chắc về bài toán có liên quan đến rút
về đơn vò. hôm nay ta học toán luyện tập.
- GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2. Thực hành luyện tập :
+ Bài 2: 1 học sinh nêu yêu cầu bài
-Cho học sinh thảo luận đề toán.
-1 học sinh lên bảng làm, lớp làm
bài vào vở.
-Giáo viên thu một số vở chấm và
nhận xét
GV nhận xét- ghi điểm cá nhân.
+ Bài 3 : 1 học sinh nêu yêu cầu

-Hướng dẫn học sinh lập đề bài
toán. Rồi giải bài toán
- 1 học sinh lên bảng làm bài. Lớp
làm bài vào vở. Giáo viên thu 1 số
vở chấm
GV nhận xét ghi điểm cá nhân.
+ Bài 4 : 1 học sinh đọc đề bài
-1 học sinh lên bảng tóm tắt và giải
-Lớp làm bài vào vở.
Cho học sinh làm bài vào vở, sau
đó đổi chéo cho nhau để chữa bài.
IV- Củng cố : dặn dò Hôm nay ta
học toán bài gì ?
1 học sinh nêu cách tính chu vi hình
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi.
-1 học sinh lên bảng làm, lớp làm
bài vào vở.
Bài giải
Số quyển vở mỗi thùng có là:
2135 : 7 = 305 (quyển)
Số quyển vở 5 thùng có là
305 x 5 = 1525 (quyển)
Đáp số 1525 quyển
1 học sinh nêu yêu cầu
1 học sinh lên bảng làm bài. Lớp
làm bài vào vở
+ Có 4 xe chở 8520 viên gạch. Hỏi
3 xe như thế chở đựơc bao nhiêu
viên gạch ?
+ Bài giải :

Số viên gạch một xe chở được là :
8520 : 4 = 2130 9 viên)
Số viên gạch 3 xe như thế chở là
2130 x 3 = 6390 (viên)
Đáp số : 6390 viên gạch.
-1 học sinh nêu yêu cầu
1 học sinh lên bảng làm bài. Lớp
làm bài vào vở
+ Bài giải :
Số mết chiều rộng là :
25 – 7 = 18 (mét)
Chu vi mảnh đất đó là :
(25 + 17) x 2 = 84 (mét)
GV: Nguyễn Thị Mai
Trường TH Ngơ Quyền
chữ nhật
- Nhận xét giờ học – tuyên dương.
Đáp số : 84 mét.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu :
- Biết được cơ thể động vật gồm có ba phần :đầu mình và cơ quan di
chuyển.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng kích
thước,cấu tạo ngồi
-Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người
-Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngồi của một
số động vật.
II- Đồ dùng dạy học :
Tranh vẽ các hình trong SGK. Một số con vật.

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : 3 học sinh lên trả lời các câu hỏi
- Nêu chức năng của quả ?- Nêu ích lợi của quả?
- 1 học sinh nêu bài học ?
-GV nhận xét học bài của học sinh- nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
+ Hoạt động 1 : cho học sinh thảo
luận nhóm theo các câu hỏi.
GV yêu cầu học sinh quan sát tranh
thảo luận nhận biết tên các loài vật.
- Nhận xét về kích thước hình dạng
của các con vật ?
- Hãy chỉ đâu là đầu, mình , chân
của các con vật .
- Nêu những điểm giống nhau và
khác nhau của con vật.
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm
trả lời câu hỏi
- Học sinh quan sát các hình trong
sách và trao đổi với bạn bên cạnh.
- Cho học sinh trình bày trước lớp.
GV: Nguyễn Thị Mai
Trường TH Ngơ Quyền
- Lớp theo dõi và bổ sung.
GV kết luận : Trong tự nhiên có rất nhiều loại động vật, chúng có hình
dạng, độ lớn,… khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm có 3 phần : đầu, mình
và cơ quan di chuyển.
*:GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấyA

4
và cho học sinh vẽ con vật mà
mình yêu thích. Sau khi vẽ xong tô màu theo ý thích.
+ Hoạt động 3 : Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm.
+ Hoạt động trò ch ơi:: Cho học sinh chơi trò chơi.
IV- Củng cố : Hôm nay ta học bài gì ?
- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo của một con vật ?
- Học bài và trả lời các câu hỏi - chuẩn bò cho giờ học sau.
- Nhận xét giờ học – tuyên dương.
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ
****************************

Thứ năm ngày 11 tháng 3năm 2010
THỂ DUC
DẠY CHUYÊN
****************************
TOÁN
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu :
- Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vò.
-Viết và tính được giá trị của biểu thức.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
GV: Nguyễn Thị Mai
Trường TH Ngơ Quyền
3.Bài mới :
1. Gới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
+ Bài 1: 1 học sinh nêu yêu

cầu bài
-Cho học sinh thảo luận đề
toán.
-1 học sinh lên bảng làm, lớp
làm bài vào vở.
-Giáo viên thu một số vở chấm
và nhận xét
GV nhận xét- ghi điểm cá
nhân.
+ Bài 2 : Cho học sinh làm
tương tự như bài 1- sđó đổi
chéo cho nhau để chữa bài.
-GV nhận xét ghi điểm cá
nhân.
Bài 3 1 hs nêu u cầu
-Hướng dần mẫu
-HS làm cá nhân các ơ còn lại
+ Bài 4 :a/b 1 học sinh đọc đề
Lớp làm bài vào vở., đổi chéo
cho nhau để chữa bài.
a/. 32 : 8 x 3 = 4 x 3
=12
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi.
-1 học sinh lên bảng làm, lớp làm bài
vào vở.
Bài giải :
Số tiền mua một quả trứng là :
4500 : 5 = 900 ( đồng)
Số tiền mua 3 quả trứng là
900 x 3 = 2700( đồng)

Đáp số : 2700 đồng.
-đổi chéo cho nhau để chữa bài làm của
mình.
3 học sinh lên bảng làm bài,
+ Bài giải :
Số viên gạch lát trong một phòng là :
2550 : 6 = 425( viên)
Số viên gạch lát rong 7 phòng là :
425 x 7 = 2975 ( viên)
Đáp số : 2975 viên gạch.
1 học sinh nêu yêu cầu
1 học sinh lên bảng làm bài. Lớp làm
bài vào vở
-theo dõi mẫu
-5 hs làn lượt lên bảng làm bài
TG
1
giờ
2 giờ 4giờ 3 giờ 5…giờ
QDđi
4km 8km 16km 12km 20km
GV: Nguyễn Thị Mai
Trường TH Ngơ Quyền
45 x 2 x 5 = 90 x 5
= 450
IV- Củng cố :– dặn dò
: nhắc lại cách giải bài toán có
liên quan đến rút về đơn vò.
Cách tính giá trò của biểu thức.
- Nhận xét giờ học – tuyên

dương
CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT : HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I-Mục đ ích u c ầ u :
Nghe – viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức văn xi .
- Làm đúng các bài tập BT(2) a/b
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 . Ổn đònh :
2- Bài cũ : 1 học sinh lên bảng viết từ khó, 1 học sinh làm luyện tập, cả
lớp viết từ khó vào bảng con. - GV ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
1 Giới thiệu bài :GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại
2. Hướng dẫn học sinh viết chính tả
GV đọc mẫu lần 1
+ Cuộc đua voi diễn ra như thế nào ?
- Bài viết có mấy câu ? Bài viết chia
làm mấy đoạn
- Chữ đầu trong đoạn viết như thế nào ?
- Trong đoạn chữ nào phải viết hoa ?
Hướng dẫn học sinh tìm từ khó viết
- Cho học sinh viếùt từ khó
.GV đọc bài cho học sinh viết đúng yêu
- Theo dọi GV đọc, sau đó 1 học
sinh đọc lại
- Khi trống nổi … như bay, bụi
cuốn mù mòt.
- Đoạn văn có 5 câu
-Bài viết được chia thành 1 đoạn.
- Viết lùi vào một ô và viết hoa.
-Những chữ đầu câu. :Dến, cái,

Cả, Bụi, các.
- 1 học sinh lên bảng viết, lớp
viết từ khó vào bảng con
- nghe viết bài
GV: Nguyễn Thị Mai
Trường TH Ngơ Quyền
cầu.
-Cho học sinh dò bài
Học sinh soát lỗi và báo lỗi
-GV thu 1 số vở chấm bài nhận xét bài
viết của hs.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu
-b. gọi học sinh đọc yêu cầu. Điền vào
chỗ trống :
b/ ưt hay ưc :
-Yêu cầu học sinh tự làm trong
nhóm.Gọi học sinh chữa bài
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
GV thu 1 số vở chấm bài và nhận xét.
IV- Củng cố :dặn dò
Hôm nay viết chính tả bài gì ?
-viết sai 3 lỗi trở lên về nhà viết lại. .
- Chuẩn bò cho giờ học sau Nhận xét
giờ học tuyên dương
Dò lại bài và soát lỗi
- Nộp một số vở cho GV chấm
bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong
sách.

-2 học sinh lên bảng làm,
Chỉ còn dòng suối lượn quanh
Thức nâng nhịp cối thập thình suốt
đêm.
-Gió đừng làm đứt dây tơ
Cho em sống chọn tuổi thơ cánh
diều.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA S
I- Muc đích u cầu
-Viết đúngvà tương đối nhanh chữ s (1 dòng) ,C,T (1 dòng), viết đúng tên
riêng Sầm Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng ;Cơn Sơn suối chảy …… rì rầm
bên tai (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II- Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết hoa S
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 –Ổn đònh :
2-Bài cũ : Học sinh lớp viết bảng con
2 học sinh viết từ Phan Rang Lớp viết bảng con
GV thu 1 số vở chấm bài. Nhận xét học bài và viết bài của học sinh.
Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
1 Giới thiệu bài : .
GV: Nguyễn Thị Mai
Trường TH Ngơ Quyền
- GV ghi đề bài lên banûg – học sinh nhắc lại.
2.Hướng dẫn học sinh viết chữ
hoa
a/ Quan sát và nêu quy trình cách
viết chữ hoa S
- Trong tên riêng và câu ứng dụng

có chữ hoa nào ?
Yêu cầu học sinh viết các chữ hoa,
GV chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh
- Viết mẫu chữ vừa viết vừa nhắc
lại quy trình cách viết
b/Hướng dẫn cho học sinh viết
bảng con chữ hoa S, C, T. GV chỉnh
lỗi cho từng học
3. Hướng dẫn học sinh viết từ ứng
dụng
a. Giới thiệu từ ứng dụng
- Gọi 1 học sinh đọc từ ứng dụng
GV giới thiệu : Sầm Sơn
- Sầm Sơn là đòa danh ở đâu ?
b. Quan sát và nhận xét
-Trong từ ứng dụng các chữ có
chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng
chừng nào ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
từ ứng dụng Quang Trung
a. Giới thiệu câu ứng dụng
1 học sinh đọc câu ứng dụng
Giải thích Nguyễn Trải đã ca ngợi
cảnh đẹp nên thơ, yên tónh của Côn
sơn
b. Quan sát và nhận xét
- Trong câu ứng dụng các chữ có
- Có chữ S, C, T
- 1 học sinh nhắc lại cả lớp theo

dõi.
- 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết
bảng con.
-
-1 học sinh đọc Sầm Sơn
- Sầm Sơn là khu nghỉ mát ở Thanh
Hoá
- Chữ S cao hai li rưỡi, các chữ còn
lại cao 1 li.
- bằng một con chữ o
- 2 học sinh lên bảng viết , lớp viết
bảng con
GV: Nguyễn Thị Mai
Trường TH Ngơ Quyền
chiều cao như thế nào ?
Cho học sinh viết bảng con: Rủ,
bây
-GV chỉnh sữa lỗi cho học
-Hướng dẫn học sinh viết bài vào
vở.
- 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết
bảng con
chữ s (1 dòng) ,C,T (1 dòng), viết
đúng tên riêng Sầm Sơn (1 dòng) và
câu ứng dụng ;Cơn Sơn suối chảy
…… rì rầm bên tai (1 lần) bằng cỡ
chữ nhỏ.
-Cho học sinh ghi bài vào vở
-GV theo dõi uốn nắn thêm cho học sinh. Nhắc nhở tư thế ngồi cho học
sinh.

-Sau Khi học sinh viết bài xong giáo viên thu 1 số vở chấm điểm và nhận
xét
IV- Củng cố :dặn dò ?
-1 học sinh nêu lại quy trình viết con chữ S hoa
Học thuộc câu ứng dụng
Viết phần luyện viết thêm ở nhà.
-Chuẩn bò cho giờ học sau.
-Nhận xét giờ học – tuyên dương.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CÔN TRÙNG
I/Mục tiêu :
-Nêu đđược ích lợi hoặc tác hại của một số cơn trùng đối với con người
-Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngồi của tơm, cua trên hình vẽ
hoặc vật thật .
II- Đồ dùng dạy học :
Tranh vẽ các hình trong SGK.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : 2 học sinh lên trả lời các câu hỏi
- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của con vật ?
- 1 học sinh nêu bài học ?
GV nhận xét học bài của học sinh- nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
GV: Nguyễn Thị Mai
Trường TH Ngơ Quyền
a. Giới thiệu bài :GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
+ Hoạt động 1 : cho học sinh quan sát
và thảo luận nhóm theo các câu hỏi.
- - Nhóm trưởng điều khiển các bạn
thảo luận theo các câu hỏi sau :

- Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng,
chân, cánh của từng con côn trùng có
trong hình ? chúng có mấy chân ?
Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì ?
- bên trong cơ thể chúng có xương
sống hay không ?
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.
Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các
nhóm khác bổ sung.
- cho học sinh thảo luận theo
nhóm sau đó đại diện nhóm trả
lời các câu hỏi
-Mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi. Các
nhóm khác bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn thảo luận theo các câu hỏi .
Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.
Mỗi nhóm giới thiệu về một
con. Các nhóm khác bổ sung.
GV chốt ý : Côn trùng là loài động vật không có xương sống, chúng có 6
chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loại côn trùng đều có
cánh.
+ Hoạt động 2 :Cho học sinh thảo luận
nhóm để nêu được, kêå tên một số côn
trùng có ích hoặc có hại đối với con
người.
- Nêu được một số cách diệt trừ những
côn trùng có hại.

GV chốt ý :
- Nhóm trưởng đều khiển các
bạn phân loại côn trùng có ích
hoặc có hại và không có ảnh
hưởng gì đến con người .
- Đại diện các nhóm trình bày
trước lớp các nhóm khác bổ
sung.
GV rút ra bài học ghi bảng – học sinh nhắc lại.
+ Hoạt động 3 : Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm.
+ Hoạt động 4 : Cho học sinh chơi trò chơi.
IV- Củng cố :dặn dò Nêu một số đặc điểm chung của côn trùng ?
- Kể tên một số côn trùng có ích hoạc có hại đối với con người ?
chuẩn bò cho giờ học sau.
- Nhận xét giờ học – tuyên dương
GV: Nguyễn Thị Mai
Trường TH Ngơ Quyền
Thứ sáu ngày12 tháng 3 năm 2010
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
1. Ổn đònh tổ chức
2. Giới thiệu chương trình sinh hoạt
-Nhận xét ưu ,nhược điểm trong tuần
- Ra phương hướng truần tới
3. Các hoạt động chính
-Các tổ lần lượt báo cáo kết quả học tập lao động của tổ mình trong
tuần qua.
-lớp phó ý kiến bổ sung
Lớp phó văn thể mỹ báo cáo.
-ý kiến của các bạn khác.
-Lớp trưởng nhận xét từng tổ và nhận xét chung

-Ý kiến của GV : û
*Ưu điểm
- Các em đi học rất chun cần ,đúng giờ . Nề nếp học rất tốt nhất là việc
thực hiện 15 phút đầu giờ . Việc học tổ ,học nhóm cũng thực hiện tương đối
tốt . Một số em học bài và làm bài rất chăm chỉ, hăng hái phát biểu xây
dựng bài ,có tinh thần vươn lên trong học tập Các tổ trưởng có ý thức trách
nhiệm rất cao thật đáng tun dương .Cơng tác vệ sinh cũng giữ gìn sạch
sẽ.
*Nh ượ c đ i ể m
-Bên cạnh đó một số em-chưa cố gắng nhất là các em yếu . Một số em
vẫn thường xun khơng làm bài ở nhà và chuẩn bị bài chưa tốt, hay
qn sách vở ,dụng cụ .như em Trọng, danh, tư,
* Phương hướng đến
- Cần phải cố gắng nhiều hơn nữa hơn trong học tập nhất là các em
yếu.
- Làm bài và chuẩn bị bài cẩn thận trước khi đến lớp.
-4. Cho hs chơi trò chơi
-H/s chơi trò chơi các em u thích
TẬP LÀM VĂN.
GV: Nguyễn Thị Mai

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×