Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Kế hoạch giảng dạy (Không hay trả lại)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.9 KB, 20 trang )

Kế hoạch giảng dạy Khối 2
TRƯỜNG TIỂU HỌC 2 XÃ HÀNG VỊNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tổ chuyên môn khối 2 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
NĂM HỌC 2009 - 2010

I.CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH.
- Căn cứ quyết đònh số 4385/QĐ – BGD&ĐT ngày 30 tháng 6 năm 2009 về việc ban
hành khung kế hoạch thời gian năm học 2009 – 2010 của Giáo dục Mầm non, giáo dục
phổ thông và giáo dục thường xuyên.
- Căn cứ công văn số 2923 UBND – VX ngày 6/8/2009 về việc thực hiện nhiệm vụ năm
học 2009 – 2010 của chủ tòch UBND tỉnh Cà Mau.
- Căn cứ công văn số 7312 BGD&ĐT - GDTH, ngày 21/8/2009 về việc “Hướng dẫn thực
hiện nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 đối với giáo dục Tiểu học” của Bộ trưởng
BGD&ĐT.
- Căn cứ công văn 1560/SGD & ĐT – GDTH ngày 29/8/ 2006 về “Hướng dẫn thực hiện
chương nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 đối với Giáo dục Tiểu học” của giám đốc
SGD & ĐT Cà Mau kèm theo “Hướng dẫn thực hiện kế hoạch thời gian cấp Tiểu học
năm học 2009 - 2010” của SGD & ĐT Cà Mau.
- Căn cứ vào chỉ thò số 4899/CT – BGD&ĐT, ngày 04/8/2009 của Bộ trưởng BGD&ĐT
về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục Mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường
xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2009 – 2010.
- Căn cứ công văn số 444/PGD & ĐT ngày 9/9/2009 của PGD & ĐT huyện Năm Căn về
“Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 cấp Tiểu học” của Trưởng
phòng GD&ĐT huyện Năm Căn.
- Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học ( Ban hành kèm theo Quyết đònh số
16/2006 QĐ – BGD & ĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng BGD & ĐT) quy
đònh về chuẩn kiến thức, kó năng của môn học cấp Tiểu học.
- Căn cứ công văn 9832/BGD&ĐT – GDTH ngày 01/9năm 2006 của BGD&ĐT về
“Hướng dẫn thực hiện chương trình cấp Tiểu học.
- Căn cứ vào Kế hoạch nhiệm vụ năm học của trường Tiểu học 2 xã Hàng Vònh. Năm


học 2009 – 2010.
II. CÁC SỐ LIỆU CƠ BẢN .
1.Chất lượng học lực môn của năm học trước:
Lớ
p
Số
HS
Loại Toán
Tiếng
Việt
Đạo
đức
TNXH
Thủ
công
Mỹ
thuật
m
nhạc
Thể
dục
Ghi chú
Giỏi
(A+)
SL
%
Khá SL
Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 1
Kế hoạch giảng dạy Khối 2
(A) %

TB
SL
%
Yếu(B)
SL
%
Giỏi
(A+)
SL
%
Khá
(A)
SL
%
TB
SL
%
Yếu(B)
SL
%
Giỏi
(A+)
SL
%
Khá
(A)
SL
%
TB
SL

%
Yếu(B)
SL
%
2.Chất lượng khảo sát hai môn Toán - Tiếng Việt đầu năm:
Lớp SHS
Toán Tiếng Việït
Giỏi Khá TBình Yếu Giỏi Khá TBình Yếu
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
III.ĐÁNH GIÁ :
1/Thuận lợi:
- Giáo viên:
Tuổi đời còn trẻ, khỏe, nhiệt tình trong công tác. Có ý thức và tinh thần trách nhiệm, tự
giác và luôn học hỏi đồng nghiệp, tự bồi dưỡng chuyên môn nhằm nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ, tham gia đầy đủ các phong trào thi đua do ngành và trường tổ
chức. Đã có 01 giáo viên dạy môn Mó thuật ở lớp 2A1 và 2A2. Được sự quan tâm giúp đỡ
sâu sát của ban giám hiệu nhà trường, Phòng GD & ĐT huyện Năm Căn, UBND, Đảng
ủy xã Hàng Vònh, cha mẹ học sinh đã có sự quan tâm nhiều đến việc học của con em
mình vì thế việc giảng dạy – giáo dục ngày càng hiệu quả.
- Học sinh:
Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 2
Kế hoạch giảng dạy Khối 2
Hạnh kiểm học sinh ngoan ngoãn, có ý thức học tập và thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của
học sinh Tiểu học. Hơn nữa gia đình học sinh ngày càng quan tâm đến việc học của con
em mình nên việc học tập ở nhà trường và gia đình của học sinh đã có sự liên kết chặt
chẽ hơn. Đồ dùng phục vụ học tập cũng đầy đủ hơn và tạo thời gian học tập phù hợp.
Bước đầu có một số học sinh có trang phục mang tính đồng phục, sạch đẹp. Có ý thức
trong học tập, vui chơi, ý thức giữ gìn và bảo vệ của công
2/Khó khăn:
- Khối 2 và khối 3 là lớp ghép nên việc bồi dưỡng chuyên môn có nhiều khó khăn trong

sinh hoạt chuyên môn. Hoàn cảnh giáo viên còn nhiều khó khăn do đại đa số giáo viên
là tỉnh khác về công tác, giáo viên có con nhỏ.
- Còn một số gia đình học sinh thiếu sự hợp tác chặt chẽ với nhà trường trong giáo dục và
quản lý học sinh, thiếu sự quan tâm đúng mức đến con em mình nên còn học sinh đi học
thiếu đồ dùng học tập, không thuộc bài ở nhà
IV. NHIỆM VỤ CỤ THỂ .
1.Chỉ tiêu phấn đấu các môn học năm học:
Lớ
p
Số
HS
Loại Toán
Tiếng
Việt
Đạo
đức
TNXH
Thủ
công
Mỹ
thuật
m
nhạc
Thể
dục
Ghi chú
Giỏi
(A+)
SL
%

Khá
(A)
SL
%
TB
SL
%
Yếu(B)
SL
%
%
2.Chỉ tiêu phấn đấu các môn học học kỳ I:
Lớ
p
Số
HS
Loại Toán
Tiếng
Việt
Đạo
đức
TNXH
Thủ
công
Mỹ
thuật
m
nhạc
Thể
dục

Ghi chú
Giỏi
(A+)
SL
%
Khá
(A)
SL
%
Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 3
Kế hoạch giảng dạy Khối 2
TB
SL
%
Yếu(B)
SL
%
3.Chỉ tiêu phấn đấu các môn học giữa học kỳ I:
Lớ
p
Số
HS
Loại Toán
Tiếng
Việt
Đạo
đức
TNXH
Thủ
công

Mỹ
thuật
m
nhạc
Thể
dục
Ghi chú
Giỏi
(A+)
SL
%
Khá
(A)
SL
%
TB
SL
%
Yếu(B)
SL
%
4.Chỉ tiêu phấn đấu các môn học giữa học kỳ II:
Lớ
p
Số
HS
Loại Toán
Tiếng
Việt
Đạo

đức
TNXH
Thủ
công
Mỹ
thuật
m
nhạc
Thể
dục
Ghi chú
Giỏi
(A+)
SL
%
Khá
(A)
SL
%
TB
SL
%
Yếu(B)
SL
%
5.Chỉ tiêu phấn đấu các môn học Học kỳ II:
Lớ
p
Số
HS

Loại Toán
Tiếng
Việt
Đạo
đức
TNXH
Thủ
công
Mỹ
thuật
m
nhạc
Thể
dục
Ghi chú
Giỏi SL
Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 4
Kế hoạch giảng dạy Khối 2
(A+) %
Khá
(A)
SL
%
TB
SL
%
Yếu(B)
SL
%
2/Kế hoạch thực hiện chương trình dạy học:

a/ Học kì I.
- Từ 17/8/2009 đến ngày 25/12/2009.
- Thực hiện chương trình thời khoá biểu từ tuần 1 đén tuần 18.
- Thực hiện chỉ tiêu kế họch học kì 1.
b/Học kì II.
- Từ 4/1/2010 đến ngày 21/5/2010.
- Thực hiện chương trình từ tuần 19 đến tuần 35.
- Thưc hiện chỉ tiêu kế hoạch học kỳ 2.
c/Kế hoạch dạy học từng môn (số tiết/tuần):
Số
TT
Môn (phân môn) HKI HKII
Ghi
chú
01 Tiếng Việt
Tập đọc (Tập đọc-kể chuyện) 4 4
Tập viết 1 1
Chính tả 2 2
Luyện từ và câu 1 1
Tập làm văn 1 1
02 Toán 5 5
03 Đạo đức 1 1
04 TNXH 1 1
05 Thủ công 1 1
06 Mó Thuật 1 1
07 m nhạc 1 1
08 Thể dục 2 2
09 Giáo dục ngoài giờ lên lớp
1tiết/tuần = 18 tiết/HK 1tiết/tuần = 17 tiết/HK
d/ Thời khoá biểu:


Thứ
Tiết
Hai Ba Tư Năm Sáu
Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 5
Kế hoạch giảng dạy Khối 2
1.
2.
3.
4.
5.
e/ Kế hoạch kiểm tra (số lần kiểm tra).
Số
TT
Môn (phân môn)
Kiểm tra
thường xuyên
Kiểm tra
đònh kì
Ghi chú
01 Tiếng việt
Tập đọc (Tập đọc-kể
chuyện)
8 4
Tập viết 8 4
Chính tả 8 4
Luyện từ và câu 8 4
Tập làm văn 8 4
02 Toán 16 4
03 Đạo đức

04 TNXH
05 Thủ công
06 Mó thuật
07 Âm nhạc
08 Thể dục
V. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
- Coi học sinh là nhân vật trung tâm của quá trình dạy học. Trong đó giáo viên là
người hướng dẫn hoạt động của học sinh. Mục tiêu giáo dục vì quyền lợi của học sinh
và Sự phát triển của học sinh. Phát huy tính tích cực của học sinh bằng PP “Thầy tổ
chức – Trò hoạt động”.
- Giáo viên phải nắm vững nội dung và phương pháp đặc trưng của từng phân môn.
Giáo viên đọc kó sách giáo khoa- Sách giáo viên và tài liệu tham khảo. Xác đònh mục
đích yêu cầu,đồ dùng trực quan và phương pháp dạy học giảng dạy. Xác đònh số
lượng kiến thức.
- Nghiên cứu con đường chuyển tải kiến thức một cách hợp lý.
- Giáo viên đưa ra nhiệm vụ học tập, chỉ ra cách giải quyết hay là phương pháp
chung để giải quyết nhiệm vụ.
- Trò thực hiện nhiệm vụ hay là làm theo giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên theo dõi học sinh làm việc, hướng dẫn kiểm tra đánh giá, điều chỉnh kòp
thời nhằm có sản phẩm đạt chuẩn.
- Học sinh tìm ra cái mới (tính sáng tạo).
Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 6
Kế hoạch giảng dạy Khối 2
- Tiến hành bài dạy phân bố thời gian hợp lí, phần nào là trọng tâm cần khắc sâu
kiến thức, xác đònh được hình thức bài tập, luyện tập và ứng dụng.
- Giáo viên nghiên cứu kó tài liệu mới soạn bài, chuẩn bò chu đáo trước khi lên lớp.
Trong lớp khuyến khích học sinh làm việc cá nhân, nhóm.
- Cần Xây dựng cho học sinh có thói quen tự giác làm việc đồng thời biết nhận xét,
đánh giá về bạn ,về mình.
- Phát huy tính tích cực của học sinh, khêu gợi tiềm năng của học sinh, giúp học sinh

làm việc với phương pháp khoa học phù hợp với tâm sinh lí của học sinh,đáp ứng nhu
cầu của học sinh về ham hiểu khoa học. Tạo không khí lớp học sôi động.
- Để thực hiện các biện pháp trên cần có sự hỗ trợ của nhà trường về việc đổi mới cơ
sở vật chất, thiết bò dạy học. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện nội dung chương
trình và phương pháp đổi mới cách đánh giá học sinh lớp 2.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN : TIẾNG VIỆT
(9 tiết/tuần x 35 tuần = 315 tiết).
1.Khái quát điểm mạnh, yếu của môn học ở lớp :
*Điểm mạnh:
Học sinh có chiều hướng thích học bộ môn tiếng Việt, được gia đình quan tâm trang
bò tương đối đầy đủ đồ dùng phục vụ học tập, đầy đủ sách giáo khoa Đặc biệt một số em
có vốn từ ngữ tương đối phong phú, có sự am hiểu và sử dụng từ ngữ tương đối sát hợp
với thực tế và vốn tiếng Việt. Có cách đọc và sử dụng sách giáo khoa, bảo quản hợp lý.
*Điểm yếu:
Phần lớn học sinh sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, ít có điều
kiện tiếp xúc với các điều kiện kinh tế, văn hóa, khoa học phát triển nên vốn từ chưa
thật phong phú, sự phát triển ngôn ngữ nói và trình bày cái “ tôi” ở học sinh còn hạn chế,
Còn một số gia đình học sinh chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc học của con em
mình, sách báo tham khảo và tài liệu phục vụ học tập còn nhiều thiếu thốn, điều đặc biệt
có lúc sự quan tâm của cán bộ giáo viên đến môn học này chưa triệt để, thiếu cân bằng
với môn toán.
2.Mục tiêu của môn học (nhiệm vụ của môn học):
Môn Tiếng Việt nhằm giúp học sinh.
- Hình thành và phát triển ở học sinh những kó năng sử dụng tiếng Việt như : Nghe,
nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp trong môi trường và hoạt động của lứa tuổi.
- Thông qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác tư duy.
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếùng Việt : về tự nhiên, xã hội
con người ; về văn hóa văn học Việt Nam và nước ngoài.
- Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu
đẹp của tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN cho

học sinh.
3.Yêu cầu kiến thức kó năng:
Kiến thức :
Tiếng Việt :
Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 7
Kế hoạch giảng dạy Khối 2
* Ngữ âm và chữ viết
- Bảng chữ cái.
- Quy tắc chính tả (Viết hoa chữ đầu câu, viết hoa tên riêng Việt Nam).
* Từ vựng
- Từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ dễ hiểu) về cuộc sống của thiếu nhi trong
trường học, gia đình ; thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh.
* Ngữ pháp
- Các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm, tính chất.
- Câu kể, câu hỏi.
- Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy.
Tập làm văn :
- Sơ giản về đoạn văn và nội dung cảu đoạn văn.
- Một số nghi thức lời nói : chào hỏi, chi tay, cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu, đề nghò, tự giới
thiệu ; đáp lời chào hỏi, chia tay, cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu, đề nghò, tự giới thiệu.
Văn học :
Một số đoạn văn, bài văn, bài thơ ngắn về cuộc sống của thiếu nhi trong gia đình, trường
học, về thế giới tự nhiên và xã hội.
Kó năng :
• Đọc
- Đọc trơn từ, câu, đoạn văn, bài văn, bài thơ ngắn có nội dung đơn giản ; đọc lời hội
thoại (chú trọng đọc các từ có vần khó, từ dễ sai, từ dễ đọc, sai do ảnh hưởng của
cách phát âm đòa phương).
- Đọc thầm.
- Tìm hiểu nghóa của từ, câu ; nội dung, ý chính của đoạn văn ; nội dung của bài văn,

bài thơ ngắn và một số văn bản thông thường.
- Đọc một số văn bản thông thường : mục lục sách, thời khóa biểu, thông báo đơn giản.
• Viết
- Viết chữ thường cỡ nhỏ, chữ hoa cỡ vừa và nhỏ.
- Viết chính tả doạn văn xuôi, đoạn thơ theo các hình thức nhìn – viết, nghe – viết (chú
trọng viết các chữ có vần khó, các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm đòa
phương).
- Viết câu kể, câu hỏi đơn giản.
- Viết đoạn văn kể chên, miêu tả đơn giản bằng trả lời câu hỏi.
- Viết bưu thiếp, tin nhắn.
• Nghe
- Nghe và trả lời câu hỏi về những mẩu chuyện có nội dung đơn giản và gần gũi với
lứa tuổi.
• Nghe – Viết chính tả một đoạn văn, đoạn thơ hoặc một bài thơ ngắn.
• Nói
- Chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, mời, nhờ, đề nghò, tự giới thiệu ; đáp lời xin lỗi, lời mời,…
trong các tình huống giao tiếp ở trường học, gia đình, nơi công cộng.
- Trả lời và đặt câu hỏi đơn giản.
Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 8
Kế hoạch giảng dạy Khối 2
- Kể một câu chuyện hoặc một đoạn của câu chên được nghe.
- Nói lời giới thiệu đơn giản về bản thân, gia đình, bạn bè, trường lớp theo gợi ý.
4. Biện pháp day học chủ yếu:
- Bài cũ: học sinh đọc bài tập đọc hay học thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài kế trước.
- Bài mới:
- Luyện đọc, đọc thầm, đọc hiểu, đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc(kết hợp giải nghóa từ).
- Tìm hiểu bài.
- Luyện đọc bài.

- Học thuộc lòng.
5. Kế hoạch giảng dạy từng chương:
Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 9
Kế hoạch giảng dạy Khối 2

Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 10
Chủ đề
(chương)
Mục đich yêu cầu Kiến thức cơ bản Biện pháp
1. Em là
học sinh
2. Bạn bè.
3. Trường
học.
4. Thầy
cô.
5. Ông bà.
6. Cha mẹ
7. Anh em.
1.Phát triển các kó năng
đọc, nghe và nói cho học
sinh, cụ thể là:
-Đọc thành tiếng.
+Phát âm đúng,ngắt nghỉ
hơi hợp lí.
+Cường độ đọc vừa phải
(không đọc to quá hay đọc
lí nhí).
+Tốc độ đọc vừa phải
(không đọc ê a ngắc ngứ,

hay luyến thoắng), yêu
cầu đọc khoảng 50 chữ/
phút.
-Đọc thầm và hiểu nội
dung:
+Biết đọc không thành
tiếng, không mấp máy
môi.
+Hiểu được nghóa của các
từ trong văn cảnh (bài
đọc, nắm được nội dung
của câu, đoạn hoặc bài đã
đọc.
-Nghe:
+Nghe và nắm được cách
đọc đúng các từ ngữ, câu,
đoạn, bài.
+Nghe hiểu các câu hỏi
và yêu cầu của thầy, cô.
+Nghe hiểu và có khả
năng nhận xét ý kiến của
bạn.
-Nói:
+Biết cách trao đổi với
các bạn trong nhóm học
tập về bài đọc.
+Biết cách trả lời các câu
hỏi về bài đọc.
2.Trau dồi vốn tiếng Việt,
vốn văn học, phát triển tư

duy, mở rộng sự hiểu biết
của học sinh về cuộc
sống, cụ thể:
-Đọc các bài:
+ Có công mài sắt có
ngày nên kim.
+Tự thuật.
+Ngày hôm qua đâu
rồi.
+Phần thưởng.
+Làm việc thật là vui.
+Mít làm thơ.
+Bạn của nai nhỏ.
+Danh sách học sinh
tổ 1 lớp 2A.
+Gọi bạn.
+Bím tóc đuôi sam.
+Trên chiếc bè.
+Mít làm thơ(TT).
+Chiếc bút mực.
+Mục lục danh sách.
+Cái trống trường em.
+Mẩu giấy vụn.
+Ngôi trường mới.
+Mua kính.
+Người thầy cũ.
+Thời khoá biểu.
+Cô giáo lớp em.
+Người mẹ hiền.
+Bàn tay dòu dàng.

+Đổi giầy.
+Sáng kiến của bé Hà.
+Bưu thiếp.
+Thương ông.
+Bà cháu.
+Cây xoài của ông em.
+Đi chợ.
+Sự tích cây vú sữa.
+Điện thoại.
+Mẹ.
+Bông hoa niềm vui.
+Quà của bố.
+Há miệng chờ sung
rụng.
+Câu chuyện bó đũa.
+Nhắn tin.
+Tiếng võng kêu.
1.Đọc mẫu.
-đọc toàn bài.
-Đọc câu,
đoạn, bài.
-Đọc cụm, từ.
2.Hướng dẫn
tìm hiểu nghóa
của từ ngữ
trong bài; tìm
hiểu nội dụng
bài đọc.
a.Hướng dẫn
tìm hiểu nghóa

của từ ngữ
trong bài.
-từ khó đối với
học sinh .
-Từ phổ thông
mà học sinh
chưa quen.
-Từ ngữ đóng
vai trò quan
trọng để giúp
người đọc hiểu
nội dung bài.
-b. Hướng dẫn
tìm hiểu nội
dung bài.
-Nhân vật, tình
tiết của câu
truyện.
-Nghóa đen và
nghóa bóng dễ
nhận ra của
các câu văn,
câu thơ.
- Ý nghóa của
câu chuyện,
của bài văn,
bài thơ.
3.Hướng dẫn
đọc và học
thuộc lòng.

a/Luyện đọc
Kế hoạch giảng dạy Khối 2
KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN : KỂ CHUYỆN
1. Khái quát điểm mạnh, yếu của môn học ở lớp:
* Điểm mạnh:
Học sinh có chiều hướng thích học bộ môn tiếng Việt trong đó có phân môn kể
chuyện, được gia đình quan tâm trang bò tương đối đầy đủ đồ dùng phục vụ học tập, đầy
đủ sách giáo khoa Đặc biệt một số em có vốn từ ngữ tương đối phong phú, có sự am
hiểu và sử dụng từ ngữ tương đối sát hợp với thực tế và nội dung chuyện. Có cách kể và
sử dụng sách giáo khoa, bảo quản hợp lý. Học sinh lớn lên trong vòng tay của bà, của
mẹ, đi vào giấc ngủ với những câu chuyện lý thú… Do đó, học sinh có “vốn” chuyện đáng
kể trước khi đến trường. Nhưng để trẻ phát huy được năng lực kể chuyện và kể hay, kể
đúng phụ thuộc nhiều vào môi trường nhà trường.
*Điểm yếu:
Phần lớn học sinh sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, ít có điều
kiện tiếp xúc với các điều kiện kinh tế, văn hóa, khoa học phát triển nên vốn từ chưa
thật phong phú, sự phát triển ngôn ngữ nói và trình bày cái “ tôi” ở học sinh còn hạn chế,
Còn một số gia đình học sinh chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc học của con em
mình, sách báo tham khảo và tài liệu phục vụ học tập còn nhiều thiếu thốn, điều đặc biệt
có lúc sự quan tâm của cán bộ giáo viên đến môn học này chưa triệt để, thiếu cân bằng
với môn toán.
2. Mục tiêu của môn học(nhiệm Vụ của môn học):
2.1. Phát triển kó năng nói và nghe cho học sinh.
2.2. Củng cố mở rộng và tích cực hoá vốn từ ngữ, phát triển tư duy hình tượng và tư duy
logíc, nâng cao sự cảm nhận về hiện thực đời sống thông qua nội dung câu chuyện.
2.3. Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp,trao dồi hứng thú đọc và kể chuyện đêm lại niềm vui của
thơ trong học tập.
3/Yêu cầu kiến thức kó năng:
a/Kiến thức:
- Nhận biết nhân vật trong chuyện.

- Chuyện kể chính là bài tập đọc mới trong 2 tiết. Trên cơ sở đã tập đọc ,tìm hiểu nội
dung và nắm vững cốt chuyện học sinh có điều kiện thuận lợi để rèn luyện kó năng
nghe-nói-kể.
b/Kó năng:
- Kó năng đọc thoại: Kể lại câu chuyện đã học theo những mức khác nhau, kể từng đoạn,
kể toàn bộ câu chuyện, kể theo lời lẽ trong văn bản, kể bằng lời của mình.
- Kó năng đối thoại: Tập dựng lại câu chuyện theo các vai khác nhau, bước đầu sử dụng
các yếu tố phụ trợ trong giao tiếp (nét mặt cử chỉ).
- Kó năng đọc thoại: Kể lại câu chuyện đã học theo những mức khác nhau, kể từng đoạn,
kể toàn bộ câu chuyện, kể theo lời lẽ trong văn bản, kể bằng lời của mình. -Kó năng
đối thoại: tập dựng lại câu chuyện theo các vai khác nhau, bước đầu biết sử dụng các
yếu tố phụ trợ trong giao tiếp (nét mặt, cử chỉ).
- Kó năng nghe: theo dõi được câu chuyện do bạn kể để kể tiếp hoặc nêu ý kiến nhận
xét, bổ sung. Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp.
Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 11
Kế hoạch giảng dạy Khối 2
4.Biện pháp dạy học chủ yếu:
Sử dụng tranh minh hoạ sách giáo khoa để gợi mở, hướng dẫn học sinh kể lại từng đoạn
câu chuyện. -Sử dụng câu hỏi gợi ý hoặc dàn ý, hướng dẫn học sinh kể lại từng đoạn tiến
tới kể lại toàn bộ câu chuyện. -Sử dụng câu hỏi gợi trí tưởng tượng hoặc gợi ý nhận
xét,cảm nghó của học sinh về nhân vật hoặc câu chuyện; hướng dẫn học sinh tập kể bằng
lời của mình. -Hướng dẫn học sinh phân vai, dựng lại câu chuyện theo hình thức đối
thoại. - Học sinh ghi lại những điểm tốt và chưa tốt để góp ý.
5.Kế hoạch giảng dạy từng chương:
Chủ đề
(chương)
Mục đich yêu cầu
Kiến thức cơ
bản
Biện pháp

1.Em là
học sinh
2.Bạn bè.
3.Trường
học.
4. Thầy cô
-HS dựa vào trí nhớ,tranh
minh hoạ và gợi ý với mỗi
tranh kể lại được từng đoạn
và toàn bộ nội dung câu
chuyện .
-Biết kể chuyện tự
nhiên,phối họp lời lể với
điệu bộ,nét mặt,biết thay
đổi giọng kể cho phù hợp
nội dung.
-HS biết dựa vào tranh
,nhắc lại lời kể của Nai nhỏ
về bạn, bước đầu biết dựng
lại câu chuyện theo vai.
-Biết dựa vào trí nhớ và
tranh minh hoạ để kể lại
bằng lời kể của mình.
-HS kể lại từng đoạn và
toàn bộ nôi dung câu
chuyện.
-Biết kể chuyện tự
nhiên,phối họp lời kể với
điệu bộ,nét mặt,biết thay
đổi giọng kể cho phù họp

với nội dung.
-Xác đònh được nhân vật
trong chuyện.
-Tham gia dựng lại câu
+ Có công mái
săt có ngày nên
kim.
+Phần thưởng.
+Bạn của Nai
nhỏ
+Bím tóc đuôi
sam.
+Chiếc bút mực.
+Mẩu giấy vụn.
+Người thầy cũ.
+Thời khoá
biểu.
+Cô giáo lớp
em.
1.Sử dụng tranh
minh hoạ ở SGK để
gợi mở, hướng dẫn
HS kể lại từng đoạn
câu chuyện.
-Tranh sử dụng
trong câu chuyện có
2 loại tranh kèm
theo lời gợi ý(dùng
trong những tuần
đầu năm học) và

tranh không kèm
theo lời gợi ý (dùng
trong những tuần
sau)
-p dụng biện pháp
này,GV có thể sử
dụng tranh trong
5. Ông bà.
Chuyện theo vai.
-HS biết dựa vào ý chính
của từng đoạn và toàn bộ
+Người mẹ
hiện.
+Sáng kiến của
SGK hoặc vẽ tranh
lớn treo trên bảng.
2.Sử dụng câu gợi ý
Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 12
Kế hoạch giảng dạy Khối 2
6.Cha mẹ.
7.Anh em.
8.Bạn
trong nhà.
9.Bốn
mùa.
10. Chim
chóc.
11. Muông
thú.
12.Sông

biển
câu chuyện. Biết phối họp
lời kể với điệu bộ,nét
mặt,biết thay đổi giọng kể
cho phù họp.
-Biết dựa theo từng ý tóm
tắt kể lại phầ chính của
chuyện.Biết kể lại đoạn kết
theo mông muốn của riêng
mình .
-HS kể lại dược từng đoạn
câu chuyện với giọng kể tự
nhiên,biết phối họp lời kể
với điệu bộ
-Biết kể phối họp với điệu
bộ,nét mặt.
-Biết kể chuyện dựa vào
tranh và gợi ý bằng lời kể
tự nhiên có giọng điệu và
điệu bộ phù họp.
-Sắp xếp thứ tự tranh.
-Biết dựa vào gợi ý kể lại
bằng lời kể của mình, kể tự
nhiên có giọng điệu và điệu
bộ phù họp.
-HS biết thể hiện lời kể tự
nhiên,phối họp được lời kể
với điệu bộ,nét mặt.
-Phối hợp được với các bạn
để dựng lại câu chuyện.

-HS sắp xếp lại được thứ tự
các bức tranh kể lại được
câu chuyện giọng kể tự
nhiên,biết kết họp lời kể
với điệu bộ,cử chỉ.
bé Hà.
+Bà cháu.
+Sự tích cây vú
sữa.
+Bông hoa niềm
vui.
+Câu chuyên bó
đũa.
+hai anh em.
+Con chó nhà
hàng xóm.
+Tìm ngọc.
+Chuyện bốn
mùa.
+ng mạnh
thắng thần gió.
+Chim sơn ca
và bông cúc
trắng.
+Một trí khôn
hơn trăm trí
khôn.
+Bác só sói.
+Quả tim khỉ.
+Sơn Tinh

,Thuỷ Tinh.
Tôm càng và cá
con.
hoặc dàn ý hướng
dẫn HS kể lại từng
đoạn câu chuyện.
3.Sử dụng câu hỏi
gợi trí tưởng
tượng ,hoặc gợi ý
nhận xét,cảm nghó
của HS về nhân vật
hoặc về câu chuyện.
4.Hướng dẫn HS
phân vai,dựng lại
câu chuyện theo
hình thức đối thoại.
-Lập lại câu chuyện
theo các vai như yêu
cầu trong SGK.
-Theo dõi HS dựng
lại câu chuyện, ghi
lại những
Điểm tốt và chưa
tốtđể góp ý.
Hướng dẫn HS trong
lớp góp ýcho các
vai diển.
13.Cây
cối.
-HS kể chuyện bằng lời kể

của mình,phân biệt được
giọng kể của các nhân vật,
biết tóm tắt nội dung của
+Kho báu.
+Những quả
đào.
-Kết hợp ý kiến của
HS trong lớp với
những nhận xét
riêng đã được ghi
Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 13
Kế hoạch giảng dạy Khối 2
14.Bác
Hồ.
15.Nhân
dân.
từng đoạn chuyện bằng 1
câu hoặc 1 cụm từ theo
mẫu.
-HS biết kể chuyện theo lời
kể của bạn Tô.
-Sắp xếp lại các bức tranh
theo đúng thứ tự nội dung
câu chuyện.
-HS biết kể lại toàn bộ câu
chuyện theo cáh mở đầu
mới,biết thể hiện lời kể tự
nhiên, phối họp với điệu
bộ,nét mặt,cử chỉ,sắp xép
lại tranh theo thứ tự.

+Ai ngoan sẽ
dược thưởng.
+Chiếc rễ đa
tròn
+Chuyện quả
bầu
+Bóp nát quả
cam
+Người làm đồ
chơi
ssổ để tổng kết.
-Chú ý:
+Nên động
viên,khuyến khích
để các em kể tự
nhiên, hồn nhiên
như là đang cho anh
chò hay bạn bè ở
nhà nghe.
+HS kể chuyện một
cách tự nhiên với
giọng kể và điệu bộ
thích hợp,làm cho
câu chuyện trở nên
sống động.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN : CHÍNH TẢ
1.Khái quát điểm mạnh, yếu của môn học ở lớp:
* Điểm mạnh:
Học sinh có chiều hướng thích học bộ môn tiếng Việt trong đó có phân môn chính tả,
được gia đình quan tâm trang bò tương đối đầy đủ đồ dùng phục vụ học tập, đầy đủ sách

giáo khoa Đặc biệt một số em có vốn từ ngữ tương đối phong phú, có sự am hiểu và sử
dụng từ ngữ tương đối sát hợp với thực tế và văn cảnh. Có cách học và sử dụng sách giáo
khoa, bảo quản hợp lý.
*Điểm yếu:
Phần lớn học sinh sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, ít có điều
kiện tiếp xúc với các điều kiện kinh tế, văn hóa, khoa học phát triển nên vốn từ chưa
thật phong phú, sự phát triển ngôn ngữ nói và trình bày cái “ tôi” ở học sinh còn hạn chế,
Còn một số gia đình học sinh chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc học của con em
mình, sách báo tham khảo và tài liệu phục vụ học tập còn nhiều thiếu thốn, điều đặc biệt
có lúc sự quan tâm của cán bộ giáo viên đến môn học này chưa triệt để, thiếu cân bằng
với môn toán.
2.Mục tiêu của môn học (nhiệm Vụ của môn học):
2.1.Rèn luyện kó năng viết chính tả và kó năng nghe.
2.2 Kết hợp luyện tập chính tả với việc rèn luyện cách phát âm,củng cố nghóa từ,trao dồi
về ngữ pháp tiếng việt.Góp phần phát triển một số thao tác tư duy(nhận xét,so sánh,liên
tưởng,ghi nhớ ).
2.3. Bồi dưỡng một số đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Chính xác, có óc
thẩm mó, lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm.
3Yêu cầu kiến thức kó năng:
a/Kiến thức:
- Ngữ âm và chữ viết
Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 14
Kế hoạch giảng dạy Khối 2
- Ghi nhớ một số quy tắc chính tả.
- Nắm được bảng chữ cái.
b/Kó năng:
- Viết đúng chính tả các cặp từ có vần khó hoặc dễ lẫn phụ âm đầu, phụ âm cuối, dấu
thanh do cách phát âm của đòa phương; bước đầu biết viết hoa đúng tên người, tên đòa
lí Việt Nam, viết đúng chính tả một đoạn văn hoặc 1 bài dưới 50 chữ (tiếng) với hình
thức tập chép và nghe viết.

- Làm đúng các bài tập bắt buộc và bài tập lựa chonk.
- Kó năng đối thoại: Tập dựng lại câu chuyện theo các vai khác nhau; bước đầu biết sử
dụng các yếu tố phụ trợ trong giao tiếp (nét mặt, cử chỉ ).
4.Biện pháp dạy học chủ yếu:
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bò viết chính tả(học sinh đọc bài chính ta, nắm nội dung của
bài chính tả, nhận xét hiện tượng chính tả, cách trình bày văn bản; luyện viết một số
chữ ghi tiếng khó.
- Giáo viên đọc bài một lượt cho học sinh nghe trước khi viết. Đọc cho học sinh nghe
viết từng câu ngắn hay cụm từ (3 lần theo tốc đọ quy đònh). Đọc toàn bài lần cuối cho
học sinh soát lại.
- Chấm, chữa bài chính tả.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. -Yêu cầu học sinh luyện tập ở nhà.
5. Kế hoạch giảng dạy từmg chương
Chủ đề
(chương)
Mục đich yêu cầu Kiến thức cơ bản Biện pháp
1.Chính
tả đoạn,
bài.
2/Chính
tả, âm,
vần.
- Học sinh nhìn viết (tập
chép) hoặc nghe, viết 1
đoạn hay 1 bài có độ dài
trên dưới 50 chữ (tiếng).
Phần lớn các bài chính tả
này được trích từ các bài tập
đọc vừa học trước đó hoặc
là nội dung tóm tắt của bài

tập đọc.
-Ở HKI có 16 bài
tập chép;16 bài
chính tả nghe-viết.
-Ở HKII có 7 bài
tập chép, 23 bài
chính tả nghe-viết.
-Phần lớn các bài
chính tả này được
trích từ các bài tập
đọc vừa học trước
đó hoặc là một nội
dung tóm tắt của bài
bài tập đọc có độ
dài trên dưới 50
chữ(tiếng)
- Học sinh luyện
viết các tiếng có âm
1.Hướng dẫn cho
học sinh đọc bài
chính tả sẽ viết và
nắm nội dung
chính của bài viết.
- Hướng dẫn học
sinh nhận xét
những hiện tượng
chính tả trong bài
(theo gợi ý
Của sách giáo
Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 15

Kế hoạch giảng dạy Khối 2
-Nội dung cụ thể của chính
tả âm vần là luyện viết các
tiếng có âm vần dể viết sai
chính tả do không nắm vững
qui tắc của chữ quốc ngữ:
(c/;g/gh;ia/ya/iê/ ) hoặc do
ảnh hưởng của cách phát
âm đòa
phương(l/n;ch/tr;s/x;r/d/gi)
đối với các đòa phương phía
Bắc: (an/ang;ac/at;với dấu
hỏi /dấu ngã:) đối với các
đòa phương Nam trung Bộ
(gọi chung là phía Nam).
-Các bài tập luyện viết
những tiếng đễ viết sai do
cách phát âm đòa phương
bao giờ củng là loại bài tập
lựa chọn.Số hiệu của các
bài tập lựa chọn được đặc
trong hoặc đơn(2),(3).Mỗi
bài tập lựa chọn gồm hai
hoặc ba bài tập nhỏ.
-Đặt kí hiệu là a,b,hay c;
mỗi bài tập nhỏ dành cho
một vùng đòa phương ngữ
nhất đònh.GV sẽ căn cứ vào
đặc điểm phát âm và thực
tế viết chính tả của mỗi lớp

và mỗi học sinh mà lựa
chọn bài tập nhỏ thích họp
cho các em. Giáo viên cũng
có thể thay những bài tập
này bằng các
bài tập do mình biên soạn
xác hợïp hơn với học sinh
đòa phương.
vần dể viết sai
chính tả do không
nắm vững qui tắt
của chữ quốc ngữ
hoặc do ảnh hưởng
của cách phát âm
đòa phương.
khoa và hướng
dẫn của giáo viên.
-Luyện viết những
tiếng khó, tiếng
có âm vần dễ viết
sai do ảnh hưởng
phương ngữ hay
do thói quen.
2.Đọc bài chính tả
cho học sinh
viết:
-Đọc toàn bài một
lược cho học sinh
nghe trước khi
viết.

-Khi đọc, giáo
viên cần phát âm
rõ ràng,tốc độ vừa
phải, tạo điều
kiện cho học sinh
chú ý đến những
hiện tượng chính
tả cần viết đúng.
-Đọc cho học sinh
nghe từng câu
ngắn hay từng
cụm từ.
-Mỗi câu hoặc
cụm từ được đọc 3
lần
-Đọc toàn bài cho
học sinh soát lại.
3/Chấm và chữa
bài chính tả, giáo
viên chọn chấm
một số bài cho các
em. Đối tượng
được chọn chấm
bài là những học
sinh đến lượt.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN : TẬP VIẾT
Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 16
Kế hoạch giảng dạy Khối 2
1.Khái quát điểm mạnh, yếu của môn học ở lớp:
* Điểm mạnh:

Học sinh rất thích học bộ môn tiếng Việt trong đó có phân môn tập viết, được gia
đình quan tâm trang bò tương đối đầy đủ đồ dùng phục vụ học tập, đầy đủ vở tập
viết Đặc biệt một số em có năng khiếu viết chưc đẹp, có sự ham thích tập luyện và rèn
luyện viết chữ đẹp. Có cách học và sử dụng vở tập viết, bảo quản hợp lý.
*Điểm yếu:
Phần lớn học sinh sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, ít có điều
kiện tiếp xúc với các điều kiện kinh tế, văn hóa, khoa học phát triển nên vốn từ chưa
thật phong phú, sự phát triển ngôn ngữ nói và trình bày cái “ tôi” ở học sinh còn hạn chế,
Còn một số gia đình học sinh chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc học của con em
mình, sách báo tham khảo và tài liệu phục vụ học tập còn nhiều thiếu thốn, điều đặc biệt
có lúc sự quan tâm của cán bộ giáo viên đến môn học này chưa triệt để, chữ viết của
giáo viên có lúc chưa thật sự đẹp.
2.Mục tiêu của môn học(nhiệm Vụ của môn học):
- Ngoài 29 chữ cái viết hoa theo kiểu 1 ,bảng mẫu chữ còn cung cấp thêm 5 mẫu chữ cái
viét hoa theo kiểu 2(a,m,n,v) để sau khi học xong, học sinh có quyền lựa chọn và sử
dụng .
- Mẫu chữ được thể hiện 4 dạng: chữ viết đứng, nét đều, chữ viết đứng, nét thanh, nét
đậm; chữ viết nghiêng (15 độ) nét điều, chữ viết nghiêng (15 độ),Nét thanh nét đậm.
- Học sinh viết chữ theo dạng viết đứng, nét đều là chủ yếu. Giáo viên có thể giới thiệu
thêm cách viết chữ theo các dạng chữ viết nghiên nét thanh, nét đậm.
3/ Yêu cầu kiến thức, kó năng:
a/Kiến thức:
Biết viết chữ hoa cỡ vừa, cỡ nhỏ, viết đúng và cách đều các nét, các tiếng, từ, câu.
b/Chức năng:
- Rèn kó năng viết chữ cho học sinh.
- Viết các chữ hoa theo đúng qui đònh về:
+ Hình dáng.
+ kích cỡ (vừa và nhỏ).
+ Thao tác viết (đưa bút, lia bút theo đúng qui trình viết).
+ Biết nối các chữ hoa với chữ thường trong tiếng.

- Nối các chữ cái trong chữ ghi tiếng, đặt dấu phụ, dấu thanh, ước lượng khoản cách giữa
các chữ cái, các chữ ghi tiếng.
- Giáo viên thường xuyên uốn nắn tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, giữ khoảng
cách giữa vở và mắt.
4/ Biện pháp dạy học chủ yếu:
- Hướng dẫn học sinh viết chữ.
+ Gợi ý nhận xét chữ mẫu.
+ Gới thiệu cho học sinh nắm được từng nét cơ bản của chữ.
+ Viết mẫu và chỉ dẫn kó thuật viết chữ.
Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 17
Kế hoạch giảng dạy Khối 2
- Hướng dẫn học sinh thực hành luyện viết (chữ cái viết hoa,từ ngữ ứng dụng).Trên bảng
và trong vở tập viết 2.
- Lưu ý luyện viết trên bảng con-rèn viết chữ ở nhà.
- Chấm ,chữa bài nhận xét, sửa chữa cách viết của học sinh.
- Học sinh viết lại chữ viết sai- rèn chữ viết ở nhà.
- Quan tâm theo dõi hoạt động viết chữ của học sinh để kòp thời nhắc nhở ,uốn nắn,giúp
đỡ để học sinh viết đúng hoặc biểu dương học sinh viết đẹp.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
1.Khái quát điểm mạnh.yếu của môn học ở lớp:
* Điểm mạnh:
Học sinh có chiều hướng thích học bộ môn Tiếng Việt trong đó có phân môn luyện
từ và câu, được gia đình quan tâm trang bò tương đối đầy đủ đồ dùng phục vụ học tập, đầy
đủ sách giáo khoa Đặc biệt một số em có vốn từ ngữ tương đối phong phú, có sự am
hiểu và sử dụng từ ngữ tương đối sát hợp với thực tế và nội dung bài tập và trong thực tế.
Có cách kể và sử dụng sách giáo khoa, bảo quản hợp lý.
*Điểm yếu:
Phần lớn học sinh sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, ít có điều
kiện tiếp xúc với các điều kiện kinh tế, văn hóa, khoa học phát triển nên vốn từ chưa
thật phong phú, sự phát triển ngôn ngữ nói và trình bày cái “ tôi” ở học sinh còn hạn chế,

Còn một số gia đình học sinh chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc học của con em
mình, sách báo tham khảo và tài liệu phục vụ học tập còn nhiều thiếu thốn, điều đặc biệt
có lúc sự quan tâm của cán bộ giáo viên đến môn học này chưa triệt để, thiếu cân bằng
với môn toán.
2.Mục tiêu của môn học (nhiệm Vụ của môn học):
- Về từ vựng, bên cạch vốn từ được cung cấp qua các bài tập đọc, ở phân môn LT&C,
học sinh được mở rộng vốn từ theo chủ điểm thông qua các bài tập thực hành.
- Về từ loại, theo chương trình tiểu học, học sinh bước đầu được rèn lện cách dùng
các từ chỉ sự vật (Danh từ) Hoạt động, trạng thái (động từ) và đặt điểm, tính chất (tính
từ).
- Về câu học sinh lần lược làm quen với các kiểu câu trần thuật đơn cơ bản ai là gì ? ai
làm gì? Ai thế nào? Các bộ phận của câu (trả lời các câu hỏi ai? Là gì? Làm gì? Khi
nào? Ở đâu? Và các dấâu câu (.,?,!, dấu phẩy).
3. Yêu cầu kiến thức kó năng:
a/Kiến thức:
- Mở rộng vốn từ và cung cấp cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về từ loại (từ chỉ
người, con vật, cây cối; từ chỉ hoạt động, trạng thái, từ chỉ đặt điểm, tính chất).
b/Kó năng:
- Rèn cho học sinh những kó năng dùng từ đặt câu và sử dụng các dấu câu cụ thể.
- Đặt câu: kiểu câu: ai là gì? Ai làm gì? Và những bộ phận chính của kiểu câu ấy.
- Những bộ phận trả lời câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? .
- Dấu câu: dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy.
Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 18
Kế hoạch giảng dạy Khối 2
4. Biện pháp dạy học chủ yếu:
a/Hướng dẫn học sinh làm bài tập (qua những hình thức tổ chức dạy học theo hướng
phát huy tính tích cực học tập.
- Theo các bước: Làm mẫu- nhận xét-thực hành luyên tập.
- Dựa vào các loại bài tập cụ thể, giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập trên bảng
lớp, bảng con, làm theo nhóm,làm cá nhân tronh vỡ nháp,vở bài tập.

b/Cung cấp cho học sinh những tri thức sơ giản về từ,câu và dấu câu (học sinh làm
quen qua các bài tập thực hành kó năng).
KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN : TẬP LÀM VĂN
1.Khái quát điểm mạnh.yếu của môn học ở lớp:
* Điểm mạnh:
Học sinh rất thích học bộ môn tiếng Việt trong đó có phân môn tập làm văn, được
gia đình quan tâm trang bò tương đối đầy đủ đồ dùng phục vụ học tập, đầy đủ sách giáo
khoa Đặc biệt một số em có vốn từ ngữ tương đối phong phú, có sự am hiểu và sử dụng
từ ngữ tương đối sát hợp với thực tế và nội dung văn cảnh. Có cách kể và sử dụng sách
giáo khoa, bảo quản hợp lý.
*Điểm yếu:
Phần lớn học sinh sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, ít có điều
kiện tiếp xúc với các điều kiện kinh tế, văn hóa, khoa học phát triển nên vốn từ chưa
thật phong phú, sự phát triển ngôn ngữ nói và trình bày cái “ tôi” ở học sinh còn hạn chế,
Còn một số gia đình học sinh chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc học của con em
mình, sách báo tham khảo và tài liệu phục vụ học tập còn nhiều thiếu thốn, điều đặc biệt
có lúc sự quan tâm của cán bộ giáo viên đến môn học này chưa triệt để, thiếu cân bằng
với các môn học khác.
2.Mục tiêu của môn học (nhiệm Vụ của môn học):
- Rèn luyện cho học sinh các kó năng nói, viết, nghe, đọc, phục vụ cho việc học tập và
giao tiếp.
- Trau dồi thái độ ứng xử có văn hoá, tinh thần trách nhiệm trong công việc.
- Bồi dưỡng những tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung bài dạy.
3.Yêu cầu kiến thức, kó năng:
a/Kiến thức:
- Mở rộng vốn từ và cung cấp cho học sinh một số hiểu biết.
- Rèn luyện cho học sinh các kó năng nói, viết, nghe, đọc, phục vụ cho việc học tập và
giao tiếp cụ thể.
b/Kó năng:
- Rèn kó năng chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, nhờ cậy, khẳng đònh, phủ đònh, tán

thành, từ chối, chia vui, chia buồn, biết sử dụng chúng trong một số tình huống giao
tiếp; ở gia đình, trong trường học và nơi công cộng.
- Nắm được một số kó năng phục vụ học tập và đời sống hàng ngày, khai bản tự thuật
ngắn, viết thư ngắn để nhắn tin, chia vui, chia buồn, nhận và gọi điện thoại, đọc và lập
Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 19
Kế hoạch giảng dạy Khối 2
danh sách học sinh, tra mục lục sách, đọc thời khóa biểu, lập thời gian biểu, kể một sự
việc đơn giản-tả
4.Biện pháp dạy học chủ yếu.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập (qua những hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát
huy tính tích cực học tập của học sinh).
- Theo các bước: Làm mẫu-nhận xét-thực hành luyện tập.
- Dựa vào các loại bài cụ thể, giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài trên bảng lớp,
bảng con, làm theo nhóm, làm cá nhân trong vở nháp, vở bài tập.
- Đánh giá kết quả thực hành,luyện tập ở lớp hướng dẫn học sinh hoạt động tiếp nối, học
sinh nhận xét kết quả của bạn; tự đánh giá kết quả của bản thân trong quá trình luyện
tập trên lớp.
THEO DÕI KẾT QUẢ HỌC LỰC MÔN QUA CÁC LẦN KIỂM TRA:
Thời
điểm
Giỏi Khá Trung bình Yếu
So với chỉ tiêu
đạt
SL % SL % SL % SL %
GHKI
CHKI
GHKII
Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 20

×