Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

T 65 - Ôn tập cuối năm (t1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.86 KB, 2 trang )

Trường THCS Đạ M’Rơng Năm học 2009-2010
I. Mục Tiêu:
- Hệ thống hoá các kiến thức về căn thức, hàm số bậc hai, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
- Rèn kó năng tính toán, giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và giải phương trình bậc 2.
II. Chuẩn Bò:
- HS: Xem lại lý thuyết và giải một só bài tập của phần ôn tập.
- GV: Bảng tóm tắt lý thuyết trong SGK.
1. Ổn đònh lớp: 9A1:………………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
Xen vào lúc học bài mới.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1:
- Đồ thò HS y = ax +b đi qua
điểm A(1;1) và B(-1;-1)
nghóa là ta có hệ phương
trình như thế nào?
- GV nhắc lại các giải hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn
theo phương pháp thế và
phương pháp cộng đại số.
Khi nào 2 đường thẳng
y = ax + b và y = a’x + b’
song song với nhau?
Như vậy, a = ?
a = 1 thì hàm số cần
tìm có dạng như thế nào?
Đồ thò hs y = x + b đi
qua điểm C(1;2) thì ta có
điều gì xảy ra?
b = ?


Hoạt động 2:
- GV giới thiệu bài toán
( )
1 a.1 b
1 a. 1 b
= +



− = − +


- HS chú ý theo dõi và giải
hệ phương trình trên theo
phương pháp cộng.
Khi a = a’
a = 1
y = x + b
2 = 1.1 + b
b = 1
- HS theo dõi, đọc đề.
Bài 6:
a) Đồ thò hàm số y = ax + b đi qua
điểm A(1;1) và B(-1;-1) nghóa là:

( )
1 a.1 b
1 a. 1 b
= +




− = − +


a b 1 0
a b 1 0
+ − =



− + + =

2b 0
a b 1 0
=



− + + =

b 0
a 1
=



=

Vậy, hàm số đã cho là: y = x

b) Đồ thò hàm số y = ax + b song song
với đường thẳng y = x + 5

a = 1
Vì đồ thò hàm số y = ax + b đi qua
C(1;2) nên ta có:
2 = 1.1 + b

b = 1
Vậy, hàm số đã cho là: y = x + 1
Bài 7:
y = (m + 1)x + 5 (d
1
)
y = 2x + n (d
2
)
Giáo án Đại Số 9 GV: Lê Đình phúc
ÔN TẬP CUỐI NĂM
Ngày Soạn: 10/04/2010
Ngày dạy: 19/04/2010
Tuần: 33
Tiết: 65
Trường THCS Đạ M’Rơng Năm học 2009-2010
- GV nhắc lại cho HS nhớ
các điều kiện song song,
trùng nhau và cắt nhau của
hai đường thẳng y = ax + b
và y = a’x + b’.
Hoạt động 3:

- GV hướng dẫn HS đặt ẩn
phụ
x X=
;
y Y=
; ĐK: X,
Y

0.
- HS chú ý theo dõi GV
hướng dẫn và thảo luận
theo nhóm nhỏ.
- HS thảo luận theo hướng
dẫn của GV.
a) Để d
1


d
2
thì:
m 1 2 m 1
5 n n 5
+ = =
 

 
= =
 
b) Để d

1
cắt d
2
thì:
m + 1

2
m 1
⇔ ≠
c) Để d
1
// d
2
thì:
m 1 2 m 1
5 n n 5
+ = =
 

 
≠ ≠
 
Bài 9: Giải các hệ phương trình sau:
b)
3 x 2 y 2
2 x y 1

− = −



+ =


(I)
Đặt
x X=
;
y Y=
; ĐK: X, Y

0
Khi đó, hệ phương trình (I) trở thành:

3X 2Y 2
2X Y 1
− = −


+ =

3X 2Y 2
4X 2Y 2
− = −



+ =

7X 0
2X Y 1

=



+ =

X 0
Y 1
=



=

Với X = 0 ta có: x = 0
Với Y = 1 ta có: y = 1 hoặc y = –1 (loại)
Vậy, hệ (I) có nghiệm duy nhất (0; –1)
4. Củng Cố:
Xen vào lúc làm bài tập
5. Dặn Dò:
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 9a; 10; 14; 16; 18.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo án Đại Số 9 GV: Lê Đình phúc

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×