Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Toan , Tieng Viet tuan 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.57 KB, 22 trang )

Tuần 29
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Tập đọc:
Đầm sen
A. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại, đỏ nhạt,
nở, thuyền nan, Bớc đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: vẻ đẹp của lá, hoa, hơng sắc loài sen.
- HS trả lời đợc câu hỏi 1, câu hỏi 2 (SGK).
B. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trên máy.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập đọc.
* Học sinh:
- SGK, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài "Vì bây giờ ", kết hợp trả
lời các câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS đọc bài.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. H ớng dẫn HS luyện đọc:
a, GV đọc diễn cảm bài văn 1 lần:
- HS chỉ theo lời đọc của GV.
b, HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ:
+ Tìm trong bài tiếng có âm s, x, l.
+ Tìm những từ ngữ khó đọc trong bài.
- Hớng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ khó.


- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ xanh, sen, xoè, lá, làng.
+ Từ ngữ:đầm sen, xanh mát, xoè ra, ngan
ngát, thanh khiết, dẹt, ven làng, nở, thuyền
nan
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- GV cùng HS giải nghĩa từ:
+ Đài sen: bộ phận phía ngoài cùng của hoa
sen
+ Nhị (nhuỵ): bộ phận sinh sản của hoa
+ Thanh khiết: trong sạch
+ Ngan ngát: mùi thơm nhẹ
* Luyện đọc câu:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- GV chỉnh sửa.
- HS đếm số câu (8 câu)
- HS thi đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
* Luyện đọc đoạn, cả bài:
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn- GV chỉnh sửa.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn- GV chỉnh sửa.
- Cho HS thi đọc cả bài. GV và cả lớp nhận
xét tính điểm thi đua
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Nhận xét.
246
3. Ôn các vần en, oen:
(1). Tìm tiếng trong bài có vần en.
- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS tìm và nêu

* Tìm trong bài tiếng có vần en.
- HS tìm: sen, ven, chen.
(2). Tìm ngoài bài tiếng có vần en, có vần
oen.
- Gọi HS nêu yêu cầu.

* Tìm ngoài bài: có vần en, có vần oen.
- Cho HS thi tìm đúng, nhanh, nhiều tiếng, từ
có chứa vần en,vần oen.
(3). Nói câu chứa tiếng có vần en hoặc oen.
- HS tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen
- Thi tìm giữa các tổ
+ Có vần en: xe ben, cái kèn, cuộn len, xen
kẽ, bén rễ
+ oen: nhoẻn cời, xoèn xoẹt,
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc câu mẫu.
- Cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần ôn.
- Cho HS nhận xét, tính điểm.
* Nhận xét chung tiết học.
- 2 HS.
M: Truyện Dế Mèn phiêu lu ký rất hay.
Lan nhoẻn miệng cời.
- HS thi đua giữa 2 tổ.
- HS nhận xét.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a, Tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc cả bài - 2 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
+ Khi nở, hoa sen trông đẹp nh thế nào? + Khi nở cánh hoa đỏ nhạt, xoè ra phô đài
sen và nhị vàng.
+ Em hãy đọc câu văn tả hơng sen. + Hơng sen ngan ngát, thanh khiết.
- HS lắng nghe
- GV, HS đọc lại bài - 2 em đọc cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
b, Luyện nói:
- Yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói hôm
nay.
* Nói về sen.
- Một vài em đọc.
- Yêu HS nhìn và mẫu trong SGK và thực
hành nói về sen.
- Gọi nhiều HS thực hành luyện nói về sen.
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS thực hành nói về sen:
Cây sen mọc trong đầm. Lá sen màu
xanh mát. Cánh hoa màu đỏ nhạt, đài và nhị
vàng. Hơng sen thơm ngát, thanh khiết nên
sen thờng đợc dùng để ớp chè.
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại bài. Chuẩn bị bài: Mời vào.
- HS nghe và ghi nhớ
Toán:
Tiết 113:
247
Phép cộng trong phạm vi 100
(Cộng không nhớ)

A. Mục tiêu:
- Năm đợc cách cộng số có hai chữ số.
- Học sinh biết đặt tính và làm tính cộng ( không nhớ) số có hai chữ số; vận dụng để giải
toán.
B. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:
- SGK, các bó 1 chục que tính và các que tính rời, bài 1, bài 2, bài trên máy.
* Học sinh:
- SGK, bút dạ, bảng con
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài. - 2 HS làm bài:
- Nhận xét, cho điểm.
30 + 20 = 50 40 + 20 = 60
20 + 50 = 70 30 + 10 = 30
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu cách làm tính cộng:
(không nhớ):
a, Tr ờng hợp phép cộng có dạng 35 + 24:
* B ớc 1: Hớng dẫn HS thao tác trên que tính:
- Yêu cầu HS lấy 35 que tính (gồm 3 bó
chục que tính ở bên trái và 5 que rời ở bên
phải) xếp lên mặt bàn.
- HS lấy 35 que tính và xếp theo yêu cầu của
GV.
- GV nói hớng dẫn trên màn hình: có 3 bó
viết 3 ở cột chục, có 5 que rời viết 5 ở cột đơn
vị.
- Cho HS lấy tiếp 24 que tính.

(Cũng làm tơng tự nh trên)
- HS lấy 24 que tính và xếp bên dới.
- Hớng dẫn HS gộp các bó que tính với nhau
và các que tính rời với nhau.
- Ta đợc mấy bó que tính và mấy que tính rời
?
- 5 bó que tính và 9 que tính rời.
- GV hớng dẫn trên màn hình: viết 5 ở cột
chục và 9 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối
bảng.
* Bớc 2: Hớng dẫn HS kỹ thuật làm tính
cộng:
- Để làm tính cộng dới dạng 35 + 24 ta đặt
tính.
- HS quan sát và lắng nghe
- GV Hớng dẫn cách đặt tính trên màn hình.


- Gọi một số HS nêu lại cách đặt tính.
35 * 5 cộng 4 bằng 9, viết 9
24 * 3 cộng 2 bằng 5 ,viết 5
59
vậy: 35 + 24 = 59
- Vài HS nêu lại cách đặt tính và tính.
248
+
b, Tr ờng hợp phép cộng dạng 35 + 20:
- GV hớng dẫn cách đặt tính và tính
- Gọi một số HS nêu lại cách đặt tính.
+ Em hãy nhận xét phép cộng dạng 35 + 20

có gì khác dạng vừa học?
35 * 5 cộng 0 bằng 5, viết 5
20 * 3 cộng 2 bằng 5 , viết 5
55
vậy: 35 + 20 = 55
- Vài HS nêu lại cách đặt tính và tính.
C, Tr ờng hợp phép cộng dạng 35 + 2:
- GV hớng dẫn HS kỹ thuật tính.
- Gọi một số HS nêu lại cách đặt tính.
+ Em hãy nhận xét phép cộng dạng 35 + 2
có gì khác dạng vừa học?
35 * 5 cộng 2 bằng 7, viết 7
2 * Hạ 7 , viết 7
57
vậy: 35 + 2 = 57
- Vài HS nêu lại cách đặt tính và tính.
3. Thực hành:
*Bài 1(154):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi 1 HS làm miệng.
- Cho HS làm bài vào bảng con
* Tính:
- HS làm bài vào bảng con.
- Lu ý: Viết chục thẳng cột chục; đơn vị
thẳng cột đơn vị. Tính từ phải sang trái.
52 82 43 76 63 9
36 14 15 10 5 10
88 96 58 86 68 19
- Gọi HS đọc kết quả
- GV nhận xét

- Hs tiếp nối đọc kết quả
- Lớp nhận xét.
* Bài 2(155):
- Cho HS nêu yêu cầu của bài. * Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Cho HS gắn bảng phụ, chữa bài.
- HS làm bảng con. 3 HS làm bảng phụ.
- Chữa bài.
- GV nhận xét chung bài làm của HS.
35 60 6 41 22 54
12 38 43 34 20 2
47 98 49 75 42 56
* Bài 3 (155):
- Gọi HS đọc bài toán- nêu tóm tắt.
- GV ghi tóm tắt lên bảng
- HS đọc bài toán - tóm tắt bằng lời.
Tóm tắt:
Lớp 1A trồng : 35 cây
Lớp 2A trồng : 50 cây
Cả hai lớp trồng : cây?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS tự giải bài toán- chữa bài.
- Cho 1 HS làm bài vào bảng phụ. Bài giải
- GV thu bài chấm một số em.
- Cho HS gắn bảng phụ, chữa bài.
Cả hai lớp trồng đợc số cây là:
35 + 50 = 85 (cây)
Đáp số: 85 cây
* Bài 4(155):
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. * Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo.
- Yêu cầu HS dùng thớc chia vạch cm đo độ

dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo.
- Cho HS nêu kết quả- Nhận xét.
- Yeu cầu HS kiểm tra theo cặp.
- HS thực hành trong SGK - nêu kết quả.
+ Đoạn thẳng AB: 9 cm
+ Đoạn thẳng CD: 13 cm
+ Đoạn thẳng MN: 12 cm
III. Củng cố - dặn dò:
249
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+ +
+
+
+
+
- Nhận xét giờ học, khen những em học tốt.
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập. Chuẩn
bị bài: Luyện tập.
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
Toán:
Tiết 114:
Luyện tập

A. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng( không nhớ) trong phạm vi 100 .Tập đặt tính rồi tính.
- Học sinh biết làm tính nhẩm.
B. Đồ dùng dạy- học:
* Giáo viên:
- SGK, bảng phụ bài 3(156).
* Học sinh:
- Bảng con, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên làm bài. - 2 HS lên bảng- lớp làm bảng con
- Nhận xét, cho điểm. 35 60 6 41
12 38 43 34
47 98 49 75
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. H ớng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1 (156):
+ Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- Lu ý: Viết chục thẳng cột chục; đơn vị
thẳng cột đơn vị. Tính từ phải sang trái.
* Đặt tính rồi tính:
- HS làm bài , mỗi phép tính gọi 1 em lên bảng
gắn bài
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài. 47 40 12 51 80 8
22 20 4 35 9 31
69 60 16 86 89 39
* Bài 2 (156):

- Gọi HS nêu yêu cầu. * Tính nhẩm:
- GV viết phép tính 30 + 6 lên bảng lớp.
- Gọi HS nêu cách cộng nhẩm. 30 + 6 gồm 3 chục và 6 đơn vị
30 + 6 = 36
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS tiếp nối đọc kết quả.
- Gọi HS nhận xét .
- HS làm bài, tiếp nối đọc kết quả.
30 + 6 = 36 60 + 9 = 69
40 + 5 = 45 70 + 2 = 72

52 + 6 = 58 82 + 3 = 85
6 + 52 = 58 3 +82 = 85
250
+
+ + +
+ +
+
+
+
+
- Nhìn vào 2 phép tính 52 + 6 và 6 + 52
em có nhận xét gì ?
- Kết quả bằng nhau (vì trong phép cộng vị trí
các số thay đổi nhng kết quả không thay đổi).
* Bài 3 (156):
- Gọi HS đọc bài toán - 2 HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tự phân tích đề toán, tự tóm
tắt và giải vào vở.
- HS tự làm bài

Tóm tắt:
- Gọi HS tóm tắt và trình bày bài giải
vào bảng phụ.
Gái : 21 bạn
Trai : 14 bạn
Có tất cả : bạn?
- Thu bài chấm một số em.
- Gắn bảng phụ
Bài giải
Lớp em có tất cả số bạn là:
- GV nhận xét chung bài bài làm của HS. 21 + 14 = 35 (bạn)
Đáp số: 35 bạn
* Bài 4 (156):
- Gọi HS nêu yêu cầu. * Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc:
- GV yêu cầu HS vẽ vào SGK. - HS xác định và vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm
vào SGK.
+ Dùng thớc đo để xác định độ dài là
8cm. Sau đó vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm
vào SGK.
- Yêu cầu HS đổi bài kiểm tra theo nhóm
2.
A 8 cm B
- HS tự kiểm tra theo nhóm.
III. Củng cố - dặn dò:
- GV cùng HS nhắc lại nội dung bài
luyện tập.
- Nhận xét giờ học- khen những em học
tập tốt.
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài trong
VBT. Chuẩn bị bài: Luyện tập.

- HS ghi nhớ và thực hiện.
Tập viết:
Tô chữ hoa: L, M, N
A. Mục tiêu:
- HS tô đợc các chữ hoa :L, M, N
- Viết đúng các vần: en, oen, ong, oong; các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cời, trong xanh, cải
xoong kiểu chữ viết thờng, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. ( mỗi từ ngữ viết đợc ít nhất 1
lần).
- Học sinh khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng.
B. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:
- Chữ hoa mẫu L, M, N, bảng phụ viết sẵn trong khung chữ nội dung của bài.
251
* Học sinh:
- Vở tập viết, bảng con.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết bảng lớp - viết bảng con .
- Nhận xét và cho điểm.
- 3 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con : L, M, N .
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. H ớng dẫn tô chữ hoa: L, M, N:
- GV gắn các chữ hoa mẫu L, M, N lên
bảng
- Yêu cầu HS quan sát- nhận xét.
- HS quan sát chữ mẫu- nhận xét.
+ Chữ hoa L gồm những nét nào? + Chữ hoa L gồm 1 nét phần trên giống chữ
C, phần dới giống chữ D.

+ Chữ M hoa gồm những nét nào ?
+ Nêu cách viết chữ hoa N.
+ Chữ M hoa gồm 4 nét : nét 1 móc ngợc,
nét 2, 3 xiên, nét 4 móc xuôi.
+ Viết nh chữ hoa M ( nét 1, 2, 3).
- GV chỉ lên chữ hoa và nêu quy trình viết
từng chữ đồng thời viết mẫu chữ hoa vào
bảng phụ : L, M, N .
- Hớng dẫn HS viết chữ hoa L, M, N .
- Yêu cầu HS viết trên bảng con.
- GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- HS theo dõi .
- HS viết trên bảng con L, M, N .
3. H ớng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng:
- GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ngữ ứng
dụng và nêu yêu cầu.
- HS đọc cá nhân các vần và từ ứng dụng trên
bảng.
+ en, oen, ong, oong.
+ hoa sen, nhoẻn cời, trong xanh, cải xoong.
- GV nhắc lại cho HS về cách nối giữa các con
chữ.
- HS viết trên bảng con: en, oen, ong, oong,
nhoẻn cời, cải xoong.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
4. H ớng dẫn HS tập tô, tập viết trong vở:
- Cho HS tô chữ hoa và viết vào vở
- GV theo dõi và uốn nắn HS yếu. - HS tô và viết theo hớng dẫn
- Thu vở và chấm một số bài.
- Nhận xét- khen những HS đợc điểm tốt.

III. Củng cố - dặn dò:
- Khen những HS viết đẹp và tiến bộ.
- Nhận xét chung giờ học
- Dặn HS tập viết chữ hoa. Chuẩn bị bài : O
, O, O , P.
- HS nghe và ghi nhớ
252
Chính tả:
Hoa sen
A. Mục tiêu:
- HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát Hoa sen: 28 chữ trong
khoảng 12 phút đến 15 phút .
- Điền đúng vần en, oen, g, gh vào chỗ trống.
- Làm đúng bài tập 2, bài tập 3( SGK)
- Giáo dục học sinh yêu thích hoa sen, giữ cho hoa sen đẹp góp phần bảo vệ môi trờng.
B. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:
- SGK, bảng phụ đã chép sẵn bài thơ và 2 bài tập.
* Học sinh:
- Vở chính tả, bút dạ, bảng con.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết.
- GV nhận xét và cho điểm.
- 2 HS viết trên bảng: quà, ngoan, sẵn sàng.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
2. H ớng dẫn HS tập chép:
- GV Gắn bảng phụ, gọi HS đọc bài.
- 5 HS đọc bài Hoa sen

- Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết hoặc dễ
viết sai.
+ Tiếng khó viết hoặc dễ viết sai: hoa sen,
trong đầm, lá xanh, chen, mà chẳng, trắng,
- Cho HS luyện viết tiếng khó.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 2 HS lên bảng, lớp viết trong bảng con.
- Yêu cầu HS tập chép bài chính tả vào vở.
Nhắc HS chữ cái đầu mỗi dòng thơ phải viết
hoa, trình bày bài (dòng 6 tiếng viết lùi vào
2ô; dòng 8 tiếng viết lùi vào 1ô).
- HS chép bài theo hớng dẫn.
- GV quan sát uốn nắn cách ngồi, cách cầm
bút của một số em còn sai.
- HS chép xong đổi vở kiểm tra lỗi chính tả.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi- đánh vần
những từ khó viết.
- GV thu vở chấm một số bài.
- HS ghi số lỗi ra lề, nhận lại vở chữa lỗi.
3. H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài 2(93):
- Gọi HS đọc yêu cầu. * Điền: en hay oen?
- Cho HS lên bảng thi làm bài nhanh. - 2 HS làm thi, cả lớp làm bài SGK.
( chỉ viết tiếng cần điền)
- GV nhận xét.
- Nhận xét kết quả.
đèn bàn ca xoèn xoẹt
253
* Bài 3(93):
- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Cho HS làm bài.
- Gắn bài, gọi HS nhận xét.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
* Điền: g hay gh?
- HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ
tủ gỗ lim đờng gồ ghề con ghẹ
* Ghi nhớ:
i
gh ê
e
III. Củng cố - dặn dò:
+ Hoa sen đẹp , có nhiều ích lợi và có ý
nghia nh vậy em sẽ làm gì góp phần bảo vệ
hoa sen?
- Nhận xét giờ học- khen các em viết đẹp,
có tiến bộ.
- Dặn HS về xem lại bài- tập viết lại cho
đúng các lỗi đã mắc.
+ Không bẻ hoa, hái lá sen, tuyên truyền mọi
ngời cùng làm.
- HS nghe và ghi nhớ.
Thủ công:
Tiết 28:
Cắt, dán hình tam giác
A. Mục tiêu:
- HS biết kẻ, cắt , dán hình tam giác.
- Kẻ , cắt, dán đợc hình tam giác. Đờng cắt tơng đối thẳng. Hình dán tơng đối phẳng.
B. Đồ dùng dạy- học:
* Giáo viên:
- 1 hình tam giác mẫu bằng giấy màu, 1 tờ giấy có kẻ ô, có kích thớc lớn, bút chì, thớc kẻ,

kéo, hồ dán.
* Học sinh:
- Giấy màu có kẻ ô, bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( quan sát bài mẫu)
2. Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- HS: giấy màu có kẻ ô, bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ
dán.
- GVgắn hình tam giác mẫu lên bảng
cho HS nhận xét. - Cả lớp quan sát , thảo luận theo nhóm 2.
+ Hình tam giác có mấy cạnh ?
- GV: Trong đó, một cạnh của hình tam
giác là một cạnh của hình chữ nhật có độ
dài 8 ô còn cạnh kia đợc nối với một
điểm của cạnh đối diện.
+ Hình tam giác có 3 cạnh
3. Giáo viên h ớng dẫn mẫu:
* Hớng dẫn cách kẻ hình tam giác: - HS quan sát
- Kẻ hình chữ nhật đơn giản sau đó kẻ
hình tam giác.
254
* Cách cắt, dán hình tam giác:
- Cắt rời hình chữ nhật sau đó cắt theo
hai đờng AB, AC đợc hình tam giác.
- Dán hình tam giác: bôi hồ mỏng, đều,
dán phẳng.
- 3, 4 HS nêu lại cách cắt, dán hình tam giác.

4. Thực hành:
- Cho HS thực hành kẻ, cắt, dán hình
tam giác trên giấy thủ công có kẻ ô.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán hình tam giác bằng
giấy màu thủ công.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng
túng.
5. Trình bày sản phẩm:
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo
tổ.
- Cho HS trình bày sản phẩm trớc lớp.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dơng sản
phẩm đẹp
- HS trình bày sản phẩm trớc tổ, chọn sản phẩm
đẹp trình bày trớc lớp.
- Trình bày sản phẩm trớc lớp.
- Cả lớp nhận xét.
III. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét về tinh thần học tập của
HS, về việc chuẩn bị đồ dùng và kĩ năng
cắt, dán của HS.
- Dặn HS thực hành kẻ, cắt hình tam
giác. Chuẩn bị giấy màu kéo , hồ dán.
- HS chú ý nghe
- HS nghe và ghi nhớ
Thứ t ngày 14 tháng 4 năm 2010.
Tập đọc:
Mời vào
A. Mục tiêu:

- HS c trn c c bi . c ỳng cỏc t ng ; Thỏ, Nai, kiễng chân, soạn sửa, buồm
thuyền, biển cả. Bc u bit ngh hi cui mi dũng th, kh th.
- Hiu ni dung bi th: Chủ nhà hiếu khách , niềm nở đón những ngời bạn tốt đến chơi.
- Trả lời đợc câu hỏi 1, câu hỏi 2 trong SGK.
- Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.
B. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:
- Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc trên màn hình
- Nội dung bài đọc, bài tập trên màn hình.
* Học sinh:
- SGK, bút dạ
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài "Đầm sen":
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
255
+ Nêu những từ miêu tả lá sen?
+ Khi nở, hoa sen trông đẹp nh thế nào?
+ Hãy đọc câu văn miêu tả hơng sen trong
bài?
- GV nhận xét và cho điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tranh trên màn hình.
2. H ớng dẫn HS luyện đọc:
a, Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu một lần: - HS theo dõi và đọc thầm.
+ Giọng vui, tinh nghịch với nhịp thơ
ngắn, giọng chậm rãi đọc các đoạn đối
thoại, giọng trải dài khi đọc 10 câu thơ cuối.
b, Luyện đọc:

* Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
- Yêu cầu HS nêu các tiếng, từ ngữ khó
đọc, dễ lẫn.
- HS nêu: kiễng chân, soạn sửa, buồm
thuyền, Thỏ, Nai, biển cả.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- GV cùng HS giải nghĩa những từ trên.
* Luyện đọc câu thơ:
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu thơ trong bài. - HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, tổ.
* Luyện đọc đoạn, bài thơ:
- GV cho HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
khổ thơ.
- HS đọc theo nhóm, cá nhân, đồng thanh.
- 2 HS đọc cả bài.
- Gọi HS đọc cả bài thơ. - Lớp đọc đồng thanh cả bài
3. Ôn các vần ong, oong:
(1). Tìm trong bài tiếng có vần ong.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tìm phân tích tiếng.
(2). Tìm tiếng ngoài bài có vần ong, có vần
oong.
+ Ngoài tiếng trong bài hãy tìm những
tiếng khác ở ngoài bài có vần ong.
+ Hãy tìm tiếng, từ có chứa vần oong.
* Tìm tiếng trong bài có vần ong.
- HS tìm phân tích : trong ( âm tr, vần ong)
* Tìm tiếng ngoài bài:
- có vần ong: bóng đá, long lanh, dòng sông,
đóng tàu, móng tay,
- có vần oong: boong tàu, cải xoong,

- Yêu cầu HS tìm và chép một số tiếng, từ
có chứa vần ong, oong.
- HS đọc lại các từ vừa tìm đợc.
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét , cho điểm.
- 2 HS đọc bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
Tiết 2
256
4. Tìm hiểu bài và luyện nói:
a, Tìm hiểu bài:
- GV đọc mẫu cả bài 1 lần.
+ Những ai đã gõ cửa ngôi nhà?
- Gọi HS đọc 2 khổ thơ cuối và yêu cầu trả
lời câu hỏi.
+ Gió đợc mời vào nh thế nào?
+ Ngời gõ cửa là: Thỏ, Nai, Gió
- 3 HS đọc
+ Gió đợc mời kiễng chân cao vào trong cửa
+ Vậy Gió đợc chủ nhà mời vào để cùng
làm gì ?
+ Để cùng soạn sửa đón trăng lên
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ theo cách
phân vai.
- HS đọc phân vai theo hớng dẫn.
+ Khổ thơ 1: Ngời dẫn chuyện, chủ nhà
Thỏ.
+ Khổ thơ 2: Ngời dẫn chuyện, chủ nhà ,
Nai
+ Khổ thơ 3: Ngời dẫn chuyện, chủ nhà,

Gió.
- HS đọc phân vai theo nhóm 3.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Chú ý: ở 3 khổ thơ ngời dẫn chuyện chỉ
đọc dòng đầu Cốc, cốc, cốc!.
b, Học thuộc lòng bài thơ:
- Cho HS đọc nhẩm từng câu trong bài thơ.
- GV xoá dần bài trên bảng cho HS đọc
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cả lớp đọc thầm từng dòng thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng theo nhóm, tổ.
- 3 HS đọc
c, Luyện nói:
+ Hãy nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc câu
mẫu.
- Nói về những con vật em yêu thích.
- HS quan sát tranh và đọc.
M: Tôi rất yêu con sáo của tôi. Nó hót rất
hay. Nó thích ăn châu chấu.
- Cho HS luyện nói theo nhóm.
- Gọi nhiều HS thực hành luyện nói
Gợi ý:
+ Con vật mà em yêu thích là con gì? Em
nuôi nó đã lâu cha?
- HS luyện nói theo nhóm 2
- HS trình bày trớc lớp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
+ Con vật đó có đẹp không? Con vật đó có
lợi gì?

- Mỗi HS có thể nói về con vật khác những
con vật bạn đã kể.
III. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị
bài: Chú công.
- HS nghe và ghi nhớ.
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010
Chính tả:
Mời vào
257
A. Mục tiêu:
- HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 1 và khổ thơ 2 bài Mời vào khoảng 15 phút.
- Điền đúng vần ong hay oong; chữ ng hay ngh vào chỗ trống.
- Làm đúng bài tập 2, bài tập 3 trong SGK.
B. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:
- SGK, bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ1, khổ thơ 2 và bài tập.
* Học sinh:
- Vở chính tả, bút dạ, bảng con.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết.
- GV nhận xét và cho điểm.
- 2 HS: gỗ lim, xoèn xoẹt.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. H ớng dẫn HS tập chép:
- GV Gắn bảng phụ, gọi HS đọc bài. - 3 HS đọc khổ thơ 1, khổ thơ2 bài " Mời
vào

- Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết hoặc dễ viết
sai.
+ Thỏ, Nai, xem, gạc .
- Yêu cầu HS luyện viết tiếng khó.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 2 HS lên bảng, lớp viết trong bảng con.
- Cho HS tập chép bài chính tả vào vở. Nhắc
HS chữ cái đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa.
- HS chép bài theo hớng dẫn
- GV quan sát uốn nắn cách ngồi, cách cầm
bút của một số em còn sai.
- HS chép xong đổi vở kiểm tra chép
- GV đọc lại bài cho HS soát- đánh vần
những từ khó viết.
- GV thu vở chấm một số bài.
- HS ghi số lỗi ra lề, nhận lại vở chữa lỗi.
3. H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
*Bài 2(96):
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. * Điền vần: ong hay oong ?
- Tổ chức HS chơi: Tiếp sức. - 2 đội, mỗi đội 2 HS tham gia.

- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Cả lớp nhận xét.
nam học giỏi. Bố thởng cho em một
chuyến đi tham quan vịnh Hạ Long. đứng
trên boong tàu , ngắm mặt biển rộng , Nam
mong mình lớn lên sẽ trở thành thủy thủ.
* Bài 3(96):
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Cho HS làm bài.
- Gắn bài, nhận xét.

* Điền chữ: ng hay ngh ?
- Cả lớp làm bài , 1 HS làm bảng phụ
- chữa bài.
ngôi nhà nghề nông nghe nhạc
III. Củng cố - dặn dò:
- Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
- Dặn HS nhớ qui tắc chính tả vừa viết. - HS nghe và ghi nhớ.
258
Kể chuyện:
Niềm vui bất ngờ
A. Mục tiêu:
- Kể lại đợc một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dới tranh.
- Hiểu nội dung của câu chuyện: Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu quý
Bác Hồ.
B. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:
- Tranh minh họa câu chuyện, bảng phụ viết nội dung câu chuyện.
* Học sinh:
- SGK, xem tranh
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể câu chuyện: Bông hoa cúc
trắng
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS kể trớc lớp
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.

2. GV kể chuyện:
- GV kể chuyện 2, 3 lần với giọng diễn cảm - HS chú ý lắng nghe kết hợp quan sát tranh
+ Lần 1 để HS biết câu chuyện.
+ Lần 2 , 3 kể kết hợp với tranh minh họa.
SGK.
3. H ớng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện
theo tranh:
- Yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SGK
đọc câu hỏi rồi trả lời câu hỏi theo nhóm.
- HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh vẽ
trong nhóm 4.
+ Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi
qua cổng Phủ Chủ Tịch?
+ Các bạn nhỏ đi qua cổng Phủ Chủ Tịch , xin
cô giáo cho vào thăm nhà Bác.
+ Chuyện gì diễn gì diễn ra sau đó?

+ Bác Hồ trò chuyện với các bạn ra sao?
+ Cổng Phủ Chủ Tịch bỗng từ từ mở . Một
đồng chí cán bộ vui vẻ mời cô giáo và các
cháu vào thăm nhà Bác.
+ Các cháu ùa đến vây quanh Bác. Bác tơi cời
đón các cháu. Bác hỏi:
- Các cháu có ngoan không?
- Bây giờ các cháu thích gì nào?
- Chúng cháu thích vào thăm nhà Bác, vờn
của Bác.
Bác dặn các cháu ngoan ngoãn,sạch sẽ,
vâng lời cô giáo.
+ Cuộc chia tay diễn ra thế nào? + Cô giáo và các cháu ra về. Bác vẫy tay chào.

Các cháu lu luyến vẫy vẫy tay chào Bác.
- Gọi HS thi kể trớc lớp theo tranh. - Đại diện các nhóm kể chuyện trớc lớp theo
tranh. Các nhóm khác nhận xét.
4. H ớng dẫn HS kể toàn chuyện:
- Yêu cầu HS kể toàn câu chuyện theo
nhóm.
- Tổ chức các nhóm thi kể chuyện trớc lớp.
- Gọi HS khá, giỏi kể toàn chuyện
- GV nhận xét, khen ngợi , động viên.
5. Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện:

- HS kể chuyện theo nhóm 4.
- Các nhóm thi kể chuyện trớc lớp theo
nhóm 4 - Nhận xét.
- 2 HS kể toàn chuyện - Cả lớp nhận xét.
+ Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu
259
+ Câu chuyện này giúp cho cho em hiểu ra
điều gì?
quý Bác Hồ.
+ Bác Hồ và Thiếu nhi rất yêu quý nhau
III. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét, tổng kết tiết học.
- Yêu cầu HS về kể lại câu chuyện cho ngời
thân nghe. Chuẩn bị bài: Sói và Sóc. - HS lắng nghe và ghi nhớ.
Toán:
Tiết 115:
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng( không nhớ) trong phạm vi 100 .

- Học sinh biết làm tính nhẩm , vận dụng để cộng các số đo độ dài.
B. Đồ dùng dạy- học:
* Giáo viên:
- SGK, bảng phụ bài 3, bài 4(157).
* Học sinh:
- Bảng con, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên làm bài. - 2 HS lên bảng- lớp làm bảng con
- Nhận xét, cho điểm. 47 61 9 35
21 8 50 34
68 69 59 69
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
2. H ớng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1 (157):
+ Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- Lu ý: Viết chục thẳng cột chục; đơn vị
thẳng cột đơn vị. Tính từ phải sang trái.
* Tính:
- HS làm bài. Tiếp nối đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- Gọi HS tiếp nối đọc kết quả và nêu cách
tính.
- GV nhận xét chung bài làm của HS.
53 35 55 44 17 42
14 22 23 33 71 53
67 57 78 77 88 95
* Bài 2 (157):

- Gọi HS nêu yêu cầu. * Tính :
- GV viết phép tính 20 cm + 10 cm lên
bảng lớp.
- Gọi HS nêu miệng phép tính
- 1 HS làm miệng.
20 cm + 10 cm = 30 cm
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS tiếp nối đọc kết quả.
- Gọi HS nhận xét .
- Yêu cầu HS đổi bài kiểm tra theo nhóm
2.
- HS làm bài, tiếp nối đọc kết quả.
20 cm + 10 cm = 30 cm
14 cm + 5 cm = 19 cm
32 cm + 12 cm = 44 cm
30 cm + 40 cm = 70 cm
25 cm + 4 cm = 29 cm
260
+
+ + +
+ +
+
+
+
+
43 cm + 15 cm = 58 cm
* Bài 3(157):
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức HS tham gia chơi trò chơi:
Truyền điện.

- Hớng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Cho 2 đội chơi, mỗi đội 6 HS tham gia.

- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét , công bố kết quả.
* Bài 4 (157):
* Nối ( theo mẫu):
- HS tham gia chơi trò chơi
- Gọi HS đọc bài toán - 2 HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tự phân tích đề toán, tự tóm
tắt và giải vào vở.
- HS tự làm bài vào vở
Tóm tắt:
- cho 2 HS tóm tắt và trình bày bài giải
vào bảng phụ.
Lúc đầu bò : 15 cm
Bò thêm : 14 cm
Con sên bò : cm?
- Thu bài chấm một số em.
- Gắn bảng phụ chữa bài.
Bài giải
Quãng đờng con sên bò đợc tất cả là:
- GV nhận xét chung bài bài làm của HS. 15 + 14 = 29 ( cm)
Đáp số: 29 cm
III. Củng cố - dặn dò:
- GV cùng HS nhắc lại nội dung bài
luyện tập.
- Nhận xét giờ học- khen những em học
tập tốt.
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài trong

VBT. Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- HS ghi nhớ và thực hiện.
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Tập đọc:
Chú công
A. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh, Bớc đầu biết
nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trởng
thành
- HS trả lời đợc câu hỏi 1, câu hỏi 2 (SGK)
B. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trên màn hình .
- Bảng phụ viết nội dung bài tập đọc.
261
32 + 17
47 + 21
26 + 13
16 + 23
37 + 12
27 + 41
6
8
4
9
3
9
* Học sinh:
- SGK, bút dạ.

C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ "Mời vào" - 3 em đọc và trả lời câu hỏi.
+ Những ai đến gõ cửa ngôi nhà?
+ Gió đợc mời vào trong nhà để làm gì?
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. H ớng dẫn HS luyện đọc:
a, Giáo viên đọc mẫu lần 1:
- Giọng chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ
tả vẻ đẹp độc đáo của đuôi công.
- HS chú ý nghe.
b, Luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
- Yêu cầu HS nêu các tiếng có âm n, l dứng
đầu, các tiếng có thanh hỏi, ngã.
- HS nêu:
+ lúc, chỉ, năm, sẫm, lớn.
- GV gạch chân tiếng cần luyện đọc trên bảng.
- Gọi HS đọc.
- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó đọc trong
bài.
- GV gạch chân trên bảng, gọi HS đọc.
- HS đọc cá nhân, lớp.
- HS nêu: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng
lánh
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
+ Trong bài, các em thấy từ nào khó hiểu?
- GV gạch chân trên bảng kết hợp giải nghĩa.

- HS nêu.
- Cho HS quan sát cái quạt và nói: Đây là
hình rẻ quạt.
+ Hình rẻ quạt là hình nh thế nào? - Là hình có một đầu chụm lại còn một
đầu xoè rộng.
* Luyện đọc câu:
- Gọi HS đọc trơn từng câu.
* Luyện đọc đoạn, cả bài:
- HS đọc nối tiếp đọc cá nhân, bàn
- Cho HS đọc theo đoạn. - HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Gọi HS đọc cả bài. - HS đọc cá nhân, cả lớp.
- GV nhận xét. - Lớp đọc đồng thanh một lần.
3. Ôn các vần oc, ooc:
(1). Tìm trong bài tiếng có vần oc:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tìm sau đó phân tích.
* Tìm tiếng trong bài có vần oc.
- HS tìm - phân tích.
+ ngọc ( ng, oc, dấu nặng)
(2). Tìm tiếng ngoài bài có vần oc, có vần ooc.
262
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức HS chơi trò chơi Tiếp sức: các em
thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) tiếng ngoài bài có
vần oc và vần ooc.
- Cho cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua.
*Tìm tiếng ngoài bài có vần oc, có vần ooc
- 2 đội ( 10 em tham gia chơi)
+ có vần oc: nớc lọc, con cóc, bọc vở
+ có vần ooc: quần soóc, rơ- moóc, đàn ác-

cooc- đê- ông
(3). Nói câu chứa tiếng có vần oc hoặc ooc.
- Cho HS nêu yêu cầu. * Nói câu chứa tiếng có vần oc hoặc ooc.
- Cho HS quan sát tranh trong SGK và đọc câu
ứng dụng dới tranh.
- 2 HS đọc.
M: Con cóc là cậu ông giời.
Bé mặc quần soóc.
- Yêu cầu HS nói đúng, nói nhanh câu có
tiếng chứa vần oc hoặc ooc.
- HS suy nghĩ và nêu
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài và luyện nói:
a, Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- 2 HS đọc
+ Lúc mới chào đời, chú công có bộ lông
màu gì?
+ Lúc mới chào đời, chú công có bộ lông
màu nâu gạch.
+ Chú đã biết làm những động tác gì? + Chú đã biết làm động tác xoè cái đuôi
nhỏ xíu hình rẻ quạt.
- Gọi HS đọc đoạn 2. - 2 HS đọc tiếp đoạn 2 và trả lời.
+ Khi lớn, bộ lông của chú nh thế nào? + Sau hai, ba năm đuôi công lớn thành một
thứ xiêm áo rực rõ sắc màu. Mỗi chiếc
lông đuôi óng ánh màu xanh sẫm, đợc tô
điểm bằng những đốm trò đủ màu sắc.
- GV đọc diễn cảm lần 2. - 3 HS đọc lại.

+ Ai có thể nêu lại vẻ đẹp của đuôi công, dựa
theo nội dung bài học? - Một vài em nêu.
b, Luyện nói:
+ Em hãy đọc yêu cầu của bài. * Hát về con công.
+ Ai thuộc và có thể hát đợc bài hát về con
công?
- GV nhận xét, tuyên dơng.
- Một vài HS hát sau đó hát theo bàn,
nhóm, cả lớp.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS đọc lại bài văn , tìm hiểu về con
công. Chuẩn bị trớc bài: Chuyện ở lớp - HS nghe và ghi nhớ.
Toán:
Tiết 116:
Phép trừ trong phạm vi 100
(Trừ không nhớ)
263
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết đặt tính và làm tính trừ ( không nhớ) số có hai chữ số.
- Biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số.
B. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:
- SGK, các bó 1 chục que tính và các que tính rời, bài 1, bài 2, bài trên máy.
* Học sinh:
- SGK, bút dạ, bảng con
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài. - 2 HS làm bài:
- Nhận xét, cho điểm.

32 + 15 = 47 37 + 12 = 49
47 + 21 = 68 25 + 41 = 66
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu cách làm tính trừ (không
nhớ) dạng 57 - 23:
* Bớc 1: GV hớng dẫn thao tác trên que
tính.
- Yêu cầu HS lấy 57 que tính (gồm 5 bó và
7 que rời).
+ 57 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- HS lấy que tính xếp các bó về bên trái và
các que rời về bên phải.
+ 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị.
- GV nói đồng thời cho HS quan sát trên
màn hình .
- Yêu cầu HS tách ra 23 que tính (gồm 2 bó
và 3 que rời).
+ 23 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Số que tính còn lại là bao nhiêu?
- Hớng dẫn HS thực hiện phép tính trong
bảng trên màn hình
- Cả lớp thực hành theo hớng dẫn
Chục Đơn vị
5
2
7
3
3 4
* Bớc 2: Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ.

a, Đặt tính: - HS quan sát và lắng nghe.
- Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng với
chục, đơn vị thẳng cột đơn vị.
- Viết dấu trừ (-)
- Kẻ vạch ngang.
57 * 7 trừ 3 bằng 4, viết 4
23 * 5 trừ 2 bằng 3, viết 3
34
* Nh vậy: 57 - 23 = 34
b, Tính: (từ phải sang trái). - Một vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
3. Thực hành:
* Bài1(158):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài, 1 em làm ở bảng phụ.
* a, Tính:
- Cả lớp làm bài- 1HS làm bảng phụ.
- Gọi HS gắn bài- chữa bài - Gắn bảng chữa bài , lớp nhận xét.
- GV nhận xét. 85 49 98 35 59
64 25 72 15 53
21 24 26 20 06
264
-
-
- -
-
-
-
-
+ Nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài trên bảng con.

b, Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài. đọc kết quả.
- Gọi HS tiếp nối đọc kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài
67- 22 56- 16 94- 92 42- 42 99- 66
67 56 94 42 99
22 16 92 42 66
45 40 2 0 33
* Bài2(158):
+ Em hãy nêu yêu cầu của bài. * Đúng ghi đ, sai ghi s.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Tiếp nối chữa bài trên bảng.
(Khi chữa bài yêu cầu HS giải thích vì sao
viết (s) vào ô trống)
- HS làm bài- chữa bài.
a, 87 68 95 43
35 21 24 12
52 46 61 55
b, 57 74 88 47
23 11 80 47
34 63 08 00
- Lớp nhận xét
*Bài 3(158):
- Gọi HS đọc đề toán
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS tóm tắt - làm bài vào vở.
- GV chấm một số bài.
- 2,3 HS đọc.
- HS làm bài.
- 1em tóm tắt, 1 em trình bày trên bảng phụ.

Tóm tắt:
- Gọi HS chữa bài. Có : 64 trang
Đã đọc : 24 trang
Còn phải đọc : trang?
- GV nhận xét chung bài làm của HS. Bài giải
Lan còn phải đọc số trang sách là:
64 - 24 = 40 (trang)
Đáp số: 40 trang
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những
em học tốt.
- Dặn HS xem lại các bài tập . Chuẩn bị
bài: Phép trừ trong phạm vi 100
Sinh hoạt:
Kiểm điểm thực hiện nền nếp lớp
A. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm đợc toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập , rèn luyện, việc
tham gia các hoạt động của lớp trong tuần .
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhợc điểm để có hớng phấn đấu cho tuần sau.
265
-
-
-
- -
-
-
- -
SSSđ
-
-

-
-
-
đ
đ
đ
đ
- Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập, rèn luyện. Thi đua giành nhiều điểm cao chào mừng
35 năm ngày chiến thắng giải phóng hoàn toàn miền Nam, ngày giỗ Tổ Hùng Vơng, ngày Quốc tế
1-5.
II. Nội dung sinh hoạt:
* Cho cả lớp hát chung vài bài:
+ Ngày hội toàn thắng
+ Chúng em là thiếu nhi Lạc Việt.
+ Nh có Bác trong ngày vui toàn thắng.
* GV nhận xét việc thực hiện các hoạt động của lớp trong tuần:
+ Ưu điểm:
- Các em ngoan, vâng lời cô giáo, cha mẹ, thực hiện tốt nội quy của lớp, của trờng. Đoàn
kết giúp đỡ bạn. Chào hỏi lễ phép với ngời trên, khách đến trờng. Thực hiện tốt an toàn giao
thông và phòng chống các tệ nạn xã hội.
- Đi học đều, đúng giờ. Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ. Tích cực rèn đọc, rèn viết, rèn
tính toán , hăng hái phát biểu xây dựng bài, tích cực rèn chữ viết, giữ vở sạch. Các đôi bạn Cùng
tiến tích cực giúp đỡ nhau học tập, thi đua dành nhiều điểm giỏi chào mừng ngày 30- 4,
ngày 1-5, ngày giỗ Tổ Hùng Vơng . Tổ chức HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra định kì cuối học kì II.
- Văn nghệ đúng chủ đề . Tham gia các hoạt động tập thể đúng quy định của Đội đề ra:
tập thể dục giữa giờ, múa hát tập thể , tập bài thể dục nhịp điệu tơng đối đều. Tham gia chơi các
trò chơi dân gian vui vẻ, lành mạnh.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực sân trờng đợc phân công sạch sẽ. Tích cực
phòng bệnh và dịch cúm A H1N1. Trang phục đúng qui định, phù hợp với thời tiết. Tham gia
làm báo điểm, trồng cây xanh, chăm sóc công trình măng non tích cực.

- Khen ngợi em: Vân Khánh, Hơng Giang, Minh Tâm, Thảo Chi, Thùy Linh
+ Nhợc điểm:
- Một số em cha cố gắng thờng xuyên để rèn viết đẹp.
* Phơng hớng tuần sau:
- Phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm thực hiện tốt nền nếp lớp và các hoạt động của
Sao.
- Phấn đấu đạt nhiều điểm khá giỏi chào mừng 35 năm ngày đất nớc hoàn toàn giải phóng.
Ngày Quốc tế lao động 1 - 5, ngày giỗ tổ Hùng Vơng 10 - 3 ( Âm lịch).
- Các đôi bạn cùng tiến tích cực giúp đỡ nhau trong học tập.
- Tích cực ôn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì II đạt kết quả tốt.
266
- Tiếp tục luyện tập các bài hát múa tập thể và bài thể dục nhịp điệu, bài thể dục giữa giờ.
- Chơi trò chơi dân gian theo lịch một cách nghiêm túc.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông, phòng chống các tệ nạn xã hội.
- Tích cực phòng chống các dịch bệnh về mùa hè và dịch cúm A H1N1.
- Cả lớp tiếp tục vui văn nghệ.
267

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×