Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giáo án lớp 5 - Tuần 31 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.32 KB, 23 trang )

Trường TH Quảng Minh A
Tuần 31

Thứ 2 ngày 12 tháng 4 năm 2010

Tập đọc
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc
lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Bài cũ: Kiểm tra 2 học sinh
? Chiếc áo dài đóng vai trò như thế nào trong
trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- Duy Minh đọc đoạn 1  2
- Hiền đọc đoạn 3  4 và trả lời
B. Bài mới : Giới thiệu
- Hoạt động 1 : Luyện đọc (12’)
* Giáo viên gọi 1 học sinh đọc
- Học sinh đọc toàn bài, lớp đọc thầm
- Giáo viên chia đoạn
* Học sinh đọc đoạn nối tiếp
Yêu cầu HS đọc chú giải
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK
HS đọc nối tiếp
1 HS đọc


- GV đọc mẫu - HS nghe
Họat động 2 : Tìm hiểu bài (12’)
GV nêu câu hỏi
Câu 1 : Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị
Út là gì ?
HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
Câu 2 : Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi
hộp khi nhận công việc đầu tiên ?
Câu 3 : Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết
truyền đơn ?
HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời.

Câu 4: Vì sao chị Út muốn được thoát ly ?
GV chốt ý , GV hỏi : ? Bài văn nói gì ?
(GV ghi nội dung chính bài)
HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời

Họat động 3 :Đọc diễn cảm (6’)
GV treo bảng phụ (ghi đoạn 1)
- GV đọc mẫu
- Gv cho HS thi đọc
- GV nhận xét khen những HS đọc hay
Họat động 4: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò : Chuẩn bị bài sau : Bầm ơi (130)
- 3 HS đọc diễn cảm nối tiếp
- HS luyện đọc trong nhóm đôi
- 1 số HS thi đọc . Lớp nhận xét
- 3 HS nhắc lại nội dung chính


GV : Dương Thị Ngân

Trường TH Quảng Minh A
Toán
PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên,các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của
phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi tóm tắt như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu.
Hoạt động 1: Ôn tập phép trừ và tính chất (6’)
- GV dán phép tính:
a - b = c
+ Em hãy nêu các thành phần của phép tính?
+ (a - b) còn được gọi là gì?
(GV ghi bảng)
- HS trả lời.
GV ghi:
a – a =
a – 0 =
- HS điền vào chỗ chấm.
- GV yêu cầu HS phát biểu thành lời.
Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập (30’)
Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu BT1.
- Yêu cầu HS giải thích bài mẫu. - Bài tập 1.
- GV nhắc HS thực hiện phép tính làm theo mẫu. - 2 HS lên bảng làm bài 1a.

- HS lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi bài mẫu rồi làm. - 3 HS lên bảng làm bài 1b.
- HS làm vào vở nháp
- HS nhận xét bài làm.
- GV nhận xét, chốt ý.
- Yêu cầu HS giải thích bài mẫu. - 2 HS lên bảng.
- Lớp làm vở nháp
- GV nhận xét. - HS chữa bài.
- Cho HS nêu quy tắc trừ 2 số thập phân.
Bài tập 2: - 1HS đọc đề bài tập 2.
- Gv viết đề lên bảng.
- Yêu cầu HS xác định thành phần chưa biết trong các
phép tính và nêu cách tìm.
- 2 HS lên bảng.
- Lớp làm vào vở nháp
- HS nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét.
Bài tập 3: - 1HS đọc đề bài tập 3.
- 1HS tóm tắt đề.
- 1HS làm bảng gải.
- HS lớp làm vở.
- HS nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét kết quả.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (2’)
- Gv treo bảng phụ yêu cầu HS đọc.
- Dặn học sinh về vừa ôn lại quy tắc và tính chất của phép trừ. Chuẩn bị ôn tập phé cộng và phép trừ để
làm bài luyện tập (160).
GV : Dương Thị Ngân


Trường TH Quảng Minh A

Chính tả
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng chính tả bài Tà Áo Dài Việt Nam.
- Viết hoa đúng tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi nội dung BT 2
- 2 phiếu ghi các từ in nghiêng ở BT3 để tham gia trò chơi tiếp sức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Bài cũ : (4’)
- GV đọc các từ ngữ: Hn chương Sao Vàng ,
Hn chương Qn cơng, Hn chương lao động
- GV nhận xét
- 2 GV lên bảng viết
- Lớp viết vào nháp
2.Bài mới : Giới thiệu
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết (22’)
Bước 1: Hướng dẫn chính tả
- GV đọc lần 1 - Cả lớp theo dõi trong SGK
? Đoạn văn kể điều gì ?  Kể về đặc điểm của hai loại áo dài của Việt
Nam
- GV lưu ý những từ ngữ dễ viết sai: sống lưng,
vạt áo, buộc thắt, cổ truyền.
Bước 2: Gv đọc chậm để HS viết - HS viết chính tả vào vở
Bước1: Chấm chữa bài
- GV đọc lại tồn đoạn chính tả
- GV chấm 5 - 7 bài
- HS sốt lỗi

- HS đổi vở chấm
- GV nhận xét chung
Hoạt động 2: HS làm BT (10’)
Bài tập 1 - 1 HS đọc BT 1. Lớp theo dõi trong SGK
- GV treo bảng phụ lần lượt gọi 3 HS - 3 HS lên bảng làm bài tập 1a, b, c
- Lớp làm bài vào vở nháp
- HS trình bày kết quả
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. - Lớp nhận xét
Bài tập 3a:
- GV dán hai phiếu lên bảng . Sau đó GV tổ
chức HS thi tiếp sức.
- 1 HS đọc đề BT 3 - Lớp đọc thầm.
- HS chia làm hai nhóm (mỗi nhóm 8 HS)
Khi có lệnh của GV, các em nối tiếp nhau lên
ghi 1 danh hiệu hoặc 1 giải thưởng, 1 huy
chương nhóm nào làm nhanh, đúng là nhóm đó
thắng.
- Các nhóm bắt đầu thi tiếp sức
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét - khen nhóm làm đúng nhanh chốt
lại kết quả đúng.
Họat động 3: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ cách viết tên cácdanh hiệu,
giải thưởng và huy chương. Học thuộc lòng bài
thơ Bầm ơi cho tiết chính tả sau (137)
- HS chép lời giải đúng vào vở.

Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( T2 )
I.Mục tiêu: Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người

- Sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững .
GV : Dương Thị Ngân

Trường TH Quảng Minh A
- Giáo dục các em biết bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên .
II. Chuẩn bò : Giáo viên :Tranh, ảnh về tài nguyên tài nguyên ; cảnh tượng phá hoại tài
nguyên thiên nhiên
III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ : - 2 học sinh trả lời
H.Theo em tài nguyên thiên nhiên gồm những gì?
H. Tại sao chúng ta phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ?
2 Bài mới Giới thiệu bài .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( bài tập
2)
MT:HS Hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc
sống con người.
-Cho HS sinh hoạt động nhóm
- Nêu yêu cầu, HS thực hiện theo yêu cầu.
-GV nhận xét bổ sung .
H. Nước ta có những nguồn tài nguyên chính nào ?
Hỗ trợ :GV giúp HS tìm các tài nguyên chính như mỏ than
(Quảng Ninh) mỏ dầu ở (Vũng Tàu )
- Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó
chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên .
Hoạt động 2 : Làm bài tập 4, SGK
MT: - Sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi
trường bền vững .
- Chia lớp thành 6 nhóm
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm

* Kết luận :
Hoạt động 3 : Làm bài tập 5, SGK
MT: Giáo dục các em biết bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên .
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn .
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
Yêu cầu: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên
thiên nhiên
- Củng cố- dặn dò:Cho HS nhắc lại nội dung bài học, Gv
kết hợp giáo dục HS thực hiện theo bài học để bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên .Dặn dò : học bài, xem lại bài .
-HS sinh hoạt động nhóm
- Vài em giới thiệu về tài nguyên
thiên nhiên mà mình biết ( có tranh
minh hoạ)
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
-HS trả lời
* Bài 4: HS đọc đề
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày ý
kiến
- Cả lớp trao đổi bổ sung

- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày ý
kiến
- Cả lớp trao đổi bổ sung

BDHSG: lun viÕt
/Mục tiêu:

+Ơn cách viết hoa, phát hiện những từ viết hoa sai.
+Luyện tập theo nhóm.
II/Chuẩn bị:
+Phấn màu, đồ dùng học tập của HS, bảng phụ của GV.
III/Hoạt động dạy học:
*Hoạt động1: 1.Khởi động:
GV : Dương Thị Ngân

Trng TH Qung Minh A
HS nờu cỏc cỏch vit hoa ó hc.
*Hot ng2:
2.Luyn tp:
Cõu 1: HS vit v.
a) Ngh viờn Thanh niờn Th gii.
b) Hi Liờn hip Ph n Vit Nam.
c) Anh hựng Lc lng v trang
d) Huõn chng Sao vng.
e) Huõn chng c lp hng ba.
f) Huõn chng Quõn cụng.
g) B m Vit Nam Anh hựng.
h) Huy chng Vỡ s nghip giỏo dc.
i) Huy chng ng Toỏn Quc t.
j) Trng i hc Khoa hc T nhiờn-i hc Quc gia H ni.
k) T chc Quc t v Bo v tr em.
l) Ngh s u tỳ.
m) Nh giỏo Nhõn dõn.
n) Phú ch tch Hi ng Nh nc.
+HS chm v theo ụi bn di s hng dn ca GV.
Cõu 2: HS nờu ỳng cỏch vit hoa tờn cỏc huy chng, danh hiu, gii thng.
+HS thc hin ụi bn.

+HS nờu ni tip.
+GV cựng HS nhn xột v GV cht li ý.
Baứi 2:
Huy chng Loi nht
Loi nhỡ
Loi ba
K nim chng
Gii thng Loi nht
Loi nhỡ
Loi ba
Danh hiu Loi nht
Loi nhỡ
Loi ba
4:Dn dũ:
ễn cỏch vit hoa cỏc danh t riờn ch ngi, a danh

Thửự 3 ngaứy 13 thaựng 4 naờm 2010
Luyn t v cõu
M RNG VN T: NAM V N
I. MC TIấU
- Bit c cỏc t ng ch phm cht ỏng quý ca ph n Vit Nam.
- Hiu ý ngha 3 cõu tc ng (BT2) v t c mt cõu vi mt trong 3 cõu tc ng BT2 (BT3).
- HS khỏ, gii t cõu c vi mi cõu tc ng BT2.
II. DNG DY HC
- 2 t giy k ngang bng ni dung BT1a
- 4 t giy ln HS lm BT 3
III. CC HOT NG DY HC
1, Bi c: (4)
Kim tra 3 HS
GV : Dng Th Ngõn


Trường TH Quảng Minh A
1. Tìm ví dụ có sử dụng dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với
chủ ngữ và vị ngữ
2. Tìm vị trí có sử dụng dấu phẩy ngăn cách các vế câu.
3. Tìm vị trí có dùng dấu phẩy ngăn cách các chức vụ
đồngchức trong câu.
- GV nhận xét ghi điểm
- Lan nêu ví dụ
- Hạnh nêu ví dụ
- Minh Quang nêu ví dụ
2, Bài mới : Giới thiệu
Hoạt động 1: HS làm bài tập 1 (10’) - 1 HS đọc BT 1
- Gv treo 2 tờ giấy kẻ nội dung BT 1a
Anh hùng Có tài năng, khí phách. . .
Bất khuất Không chịu khuất phục
Trung hậu Chân thành và tốt bụng. . .
Đảm đang Biết gánh vác, lo toan. .
- Lớp theo dõi SGK
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở nháp
- HS trình bày kết quả
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
Câu b/ Những từ chỉ phẩm chất kháccủa phụ nữ Việt Nam
- GV nhận xét
- HS nêu miệng
- Lớp nhận xét
Hoạt động 2: HS làm BT 2 (10’) - 1 HS đọc đề BT 2
- Lớp theo dõi trong SGK

- HS làm bài cá nhân
- 1 số HS phát biểu
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt ý đúng
- Gv cho Hs đọc thuộc các câu tục ngữ
- HS đọc thầm
- HS thi đọc thuộc lòng
Hoạt động 3: HS làm BT 3 (10’)
- GV nhắc lại yêu cầu
- 1 HS đọc đề BT 3
- Lớp theo dõi trong SGK
- HS đặt câu
- 2 HS đặt câu trước lớp
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những câu tục ngữ vừa được
cung cấp.
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về dấu câu (133)
- Một số HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt
- Lớp nhận xét

Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết vận dụng kĩ nămg cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu.

Hoạt động 1: Thực hành ôn luyện (35’)
Bài tập 1: - 1 HS đọc đề bài tập 1.
- 3 HS lên bảng làm bài 1a.
- Lớp làm vở.
- GV nhận xét. - HS chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm bài 1b.
- Lớp làm vở.
GV : Dương Thị Ngân

Trường TH Quảng Minh A
- GV nhận xét. - HS nhận xét.
Bài tập 2: - 1HS đọc u cầu BT2.
- 4HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
- GV nhận xét. - HS nhận xét chữa bài.
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ơn tập cách tính tỉ số phần trăm của 2 số và tìm giá trị phần trăm của 1 số cho trước.
Chuẩn bị bài phép nhân (161).

KHOA HỌC ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I- Mục tiêu: Ôn tập về :
Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Một số loại động vật đẻ trứng.một số loại động vật đẻ con.
Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số loài đại diện.
II. Chuẩn bò: GV: - Phiếu học tập. HSø: - SGK.
- III. Các hoạt động:
3 Bài mới: . Giới thiệu“Ôn tập: Thực vật – động vật.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.

.Hổ sinh sản như thế nào? Hươu ,nai, hoẵng sinh sản và
nuôi con như thế nào?
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
MT: Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật
và động vật thông qua một số loài đại diện.
- GV yêu cầu từng cá nhân HS làm bài thực hành
trang 124 , 125, 126/ SGK vào phiếu học tập.
Giáo viên kết luận:
- Thực vật và động vật có những hình thức sinh
sản khác nhau.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
MT: Nêu được ý nghóa của sự sinh sản của thực vật và
động vật.
- Cho HS sinh hoạt động nhóm
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi
- H.Nêu ý nghóa của sự sinh sản của thực vật và động vật.
3.Củng cố.Thi đua kể tên các con vật đẻ trứng, đẻ
Chí Linh trả lời.
-HS làm cá nhân
-HS trình bày bài làm.
- HS khác nhận xét.
-HS sinh hoạt nhóm .
-Đại diện nhóm lên trình bày các nhóm
khác nhận xét bổ sung .
Học sinh trình bày.
-HS thi đua kể theo nhóm .nhóm nào tìm được các
con vật theo đúng yêu cầu là nhóm đó thắng.
GV : Dương Thị Ngân


Số thứ tự Tên con vật Đẻ trứng Đẻ con
1 Sư tử x
2 Hươu cao cổ x
3 Chim cánh cụt x
4
Cá vàng
x
Trường TH Quảng Minh A
con.Xem lại bài.Chuẩn bò bài : “Môi trường”.
- Nhận xét tiết học

bdhsg: thùc hµnh to¸n
I/Mục tiêu:
+Củng cố phép cộng, phép trừ, phép nhân và phép chia.
+Luyện tập tốn tìm số chưa biết, thực hiện giải tính, tốn giải.
II/Chuẩn bị:
+Phấn màu, đồ dùng học tập của HS, bảng phụ của GV.
III/Hoạt động dạy học:
*Hoạt
động1:
*Hoạt
động2:
*Hoạt
động3:
1.Khởi động:
u cầu HS nêu qui tắc tìm số chưa biết, nêu cách thực
hiện dãy tính.
2.Luyện tập:
Bài 1: Chọn ý đúng.
a)Tồn nghĩ ra một số, lấy số đó cộng với 15 rồi trừ đi 7 thì

được 50. Số đó là số nào?
A. 57 B. 42 C. 35 D. 47
b)Trong kho có 200kg gạo và có số nếp nhiều hơn số gạo
200kg. Hỏi trong kho có tất cả bao nhiêu ki-lơ-gam gạo và
nếp?
A. 1200kg B. 2200kg C. 4200kg D. 3200kg
c)Tính 4,876 x 1000 =
A. 48,76 B. 487,6 C. 4876 D. 40,876
Bài 2: Một người ra q ăn tết. Chặng đầu người đó đi ơ tơ
trong 3 giờ, trung bình mỗi giờ 38,7km. Chặng thứ hai đi
xe đạp trong 2 giờ, trung bình mỗi giờ 18,2km. Hỏi người
đó đã đi qng đường dài bao nhiêu ki-lơ-mét?
Bài 3:Một thùng chứa 10 lít nước mắm, mỗi lít nặng
0,95kg. Hỏi 100 thùng như thế nặng bao nhiêu tạ? Biết
rằng mỗi thùng rỗng nặng 1,2kg.
Bai 4:Một nền nhà hình chữ nhật có chu vi 37,8m, chiều
rộng 6,4m. Người ta dùng gạch vng mỗi cạnh 0,4m để lát
nền nhà đó. Hỏi số gạch dùng để lát nền nhà là bao nhiêu?
Biết các mạnh vữa khơng đáng kể?
Bài 5:Có hai thùng nước mắm. Thùng thứ nhất đựng 8,5 lít,
mỗi lít nặng 1,25 kg. Số nước mắm thùng thứ hai nặng hơn
số nước mắm ở thùng thứ nhất 3,75kg. Hỏi thùng thứ hai
có bao nhiêu lít nước mắm.
4:Dặn dò:
GV cùng HS hệ thống lại kiến thức ơn.
GV nhận xét tiết học, dặn ơn kiến thức vừa ơn và chuẩn bị
cho tiết đến.
Lan
HS thực hiện nhãm 2
HS làm vở

HS làm vở
HS làm vở
HS làm vở

_________________________________________
bdhsg : «n lun to¸n
GV : Dương Thị Ngân

Trường TH Quảng Minh A
I/Mục tiêu:
-Củng cố 4 phép tính về phân số.
-Rèn tìm số chưa biết, thực hiện dãy tính.
-Toán có lời văn.
II/Chuẩn bị: *HS: Bảng con.
*GV: Bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Khởi động:
-Muốn chia hai phân số, ta làm thế nào?
Luyện tập:
Bài 1: Tính.
2.5 x 1/7 3/7 : 2/3 1/5 + 2/7 2/3 – 4/7
Bài 2: Đổi đơn vị đo.
34cm= m 90823m= km
23kg= g 43908kg= tạ
Bài 3: Tìm phân số chưa biết.
a/b – 2/9 = 2/18 a/b x 2/7 = 9/21
8/12 – a/b = 1/3 a/b : 4/7 = 3
Bài 4: Nửa chu vi hình chữ nhật là 3/4 hm, chiều rộng 2/8 hm.
a.Tính diện tích mảnh đất?
b.Người ta chia mảnh đất thành 3 phần bằng nhau. Tính diện tích 1 phần?

Trò chơi: Ai giỏi nhất.
Hãy khoanh vào chữ cái trước kết quả đúng:
1/ 0,2ha = m
2
A. 500 B. 200 C. 2000 D. 5000
2/0,75km
2
= ha
A. 75 B. 750 C. 26 D. 34
3/700 000m
2
= ha
A. 7 B. 7000 C. 700 D. 70
4/2600ha = km
2
A. 260 B. 26 C. 2600 D. 26000
GV đánh giá chung.
Đáp án: 1/C; 2/A; 3/D; 4/B.
Dặn dò:
-Ôn cách tính 4 phép tính phân số
-Hát kết thúc tiết học.
___________________________________
Bdhsg: båi dìng tv
I/Mục tiêu:
+Củng cố văn tả con vật. Viết một đoạn văn tả con vật.
+Luyện tập: nhận biết một số nghệ thuật sử dụng trong bài.
II/Chuẩn bị:
+Phấn màu, đồ dùng học tập của HS, bảng phụ của GV.
III/Hoạt động dạy học:
1.Khởi động:

HS nêu đề văn tả con vật.
2.Luyện tập:
Câu 1: HS nêu dàn bài tả con vật.
+HS thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm.
+HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
+GV chốt lại ý. Gọi một số HS nêu lại dàn bài.
GV : Dương Thị Ngân

Trường TH Quảng Minh A
Câu 2: HS nhận biết giác quan được sử dụng trong đoạn văn.
a)Thấy: “Những cảnh tuyệt đẹpcủa đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng
gặm cỏ; dòng sơng với những đồn thuyền ngược xi”
b) Thấy: “ Từ đèo Ngang nhìn về hướng Nam, ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây
là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đơng là biển cả bao la, ở giữa là một vùng đồng bằng biếc xanh
màu lục điệp”
Câu 3: Đoạn văn sau đây tả gì?
“Mẹ của các bé gà con mới nở ấy là một cơ gà mái mơ dịu hiền. Lứa gà này là đàn con thứ ba của
cơ nên trơng dáng hình cơ đã tương đối ục ịch. Tuy vậy có vẫn đẹp lắm. Bộ lơng có vẻ hơi xơ xác
sau thời kì sinh đẻ và ấp trứng nay đã mượt mà trở lại. Cái mào nhỏ trên đầu, màu khơng còn tươi
tắn nhưng lại phù hợp vơói cặp mắt vàng như nắng trưa. Cái mỏ vàng vì miệt mài kiếm mồi cho đàn
con nên đã ngã sang màu nâu và có vẻ tư đi chứ khơng cón sắc nhọn như trước nữa.Vẻ đẹp của cơ
gà mái mơ bây giờ là vẻ đẹp của một bà mẹ hạnh phúc bên đàn con”
Câu 4:Em hãy viết một đoạn văn tả một con vật mà em u thích.
- HS viÕt bµi
- 2 HS ®äc
+GV cùng HS lớp theo dõi nhận xét, tun dương.
4:Dặn dò:
Thứ 4 ngày 14 tháng 4 năm 2010
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I. MỤC TIÊU
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của một bạn.
- Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện trao đổi về cảm nghĩ của mình về việc làm của
nhân vật
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Bài cũ: (4’)
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét cho điểm
- Nhi, Hằng kể câu chuyện về một nữ anh hùng
hoặc 1 phụ nữ có tài.
2, Bài mới : Giới thiệu
Hoạt động 1:Tìm hiểu u cầu của đề bài (10’)
- GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ
cần chú ý.
- 1 HS đọc đề bài
- 2 HS đọc gợi ý trong SGK
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - 1 vài HS nối tiếp nhau nói về nhân vật và việc
làm tốt của nhân vật mình sẽ kể
Hoạt động 2: HS kể chuyện (21’)
B1/ HS kể trong nhóm - Từng cặp kể cho nhau nghe và trao đổi về ý
nghĩa của câu chuyện
- GV theo dõi uốn nắn
B2/ HS thi kể chuyện
- GV nhận xét khen HS kể hay
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau kể chuyện: Nhà vơ
địch (139)
- Đại diện các nhóm lên thi kể - nêu ý nghĩa của
câu chuyện

- Lớp nhận xét

Tập đọc
GV : Dương Thị Ngân

Trường TH Quảng Minh A
BẦM ƠI
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ : Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Học thuộc lòng bài thơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ BT SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1, Bài cũ : (4’) Kiểm tra 2 HS
? Vì sao chị Út muốn được thốt li ?
- GV nhận xét ghi điểm
- Dũng đọc đoạn 1 + 2 .
- Anh đọc đoạn 3 +4 và trả lời
- Lớp nhận xét
2, Bài mới : Giới thiệu
HĐ1/ Luyện đọc (12’)
B1/ GV gọi 1 HS đọc - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm
B2/ HS đọc nối tiếp các khổ thơ - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK
Lần 1/ GV gọi HS đọc + luyện từ khó : mưa phùn,
tiền tuyến
- HS đọc nối tiếp
Lần 2/ GV gọi HS + giải nghĩa từ mới. 2 HS đọc nối tiếp, nhắc từ chú giải
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV đọc bài mẫu

HĐ2/ Tìm hiểu bài (12’)
GV nêu câu hỏi
Câu 1: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ ?
HS đọc thầm khổ 1 + 2 và trả lời

* GV lồng tranh minh hoạ và giới thiệu tranh
Câu 2: Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình
cảm mẹ con thắm thiết sâu nặng
HS trả lời
Câu 3: Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để
làm n lòng mẹ ?
HS đọc thầm khổ 3 + 4

Câu 4: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì
về người mẹ của anh và nghĩ gì về anh chiến sĩ ?
? Bài thơ nói lên điều gì ? Nội dung: Bài thơ ca ngợi người mẹ đồng
thời nói lên tình cảm thắm thiết sâu nặng
giữa chiến sĩ với người mẹ.
HĐ3/ Đọc diễn cảm (6’) - 4 HS đọc diễn cảm nối tiếp bài thơ
- GV đưa hai khổ thơ đầu trên bảng phụ hướng dẫn
HS đọc
- GV đọc mẫu cho HS đọc thuộc lòng
- Cho HS thi đọc
- 1 HS đọc
HS đọc theo nhóm 2
- HS thi đọc thuộc
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét - khen thưởng những HS đọc thuộc,
đọc hay

HĐ4/ Cũng cố dặn dò (3’)
- GV gọi HS
- GV nhận xét tiết học
- u cầu HS về nhà học thuộc lòng bài thơ chuẩn bị
bài sau : Út Vịnh (136)
- Nhắc lại nội dung chính
GV : Dương Thị Ngân

Trường TH Quảng Minh A

Khoa học MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu: - Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường đòa phương.
II. Chuẩn bò:GV: - Hình vẽ trong SGK trang 128, 129.
III. Các hoạt động:
2.Bài mới :Giới thiệu bài :Môi trường.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật.
H.Kể tên 1 số loài cây thụ phấn nhờ gió,1 số loài
cây thụ phấn nhờ côn trùng?
H.Kể tên 1 số loài động vật đẻ trứng, động vật đẻ
con?
+Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận.
MT: Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường.
-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu
hỏi trang 128 / SGK.
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu
hỏi trang 129 /SGK.

-
Việt trả lời
Mai Hồng
Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc.
- Đòa diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
Hình Phân loại môi trường Các thành phần của môi trường
1 Môi trường rừng
(
-Thực vật, động vật (sống trên cạn và dưới nước)
-Đất ; nước ,không khí; ánh sáng
2 Môi trường hồ nước -Thực vật và động vật sống ở dưới nước.
-Nước ;đất ; không khí ; ánh sáng
3 Môi trường làng quê -Con người, thực vật, động vật
-Nhà cửa, máy móc, các phương tiện giao thông,…
-Ruộng đất, sông, hồ; không khí; ánh sáng
4 Môi trường đô thò -Con người, cây cối; nhà cao tầng, đường phố, nhà máy, các
phương tiện giao thông; đất; nước; không khí; ánh sáng
- Môi trường là gì?
→ Giáo viên kết luận:-
Hoạt động 2 : Thảo luận.
MT: Liên hệ thực tế về môi trường đòa phương nơi học sinh
sống.
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thò?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và
nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
+ Giáo viên, nhận xét, bổ sung .
3 Củng cố.Thế nào là môi trường?Kể các loại môi trường?
- Đọc lại nội dung ghi nhớ.Chuẩn bò bài : “Tài nguyên
thiên

Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
GV : Dương Thị Ngân

Trường TH Quảng Minh A
- nhiên”. Nhận xét tiết học.

Båi dìng tv: c©u ghÐp
I – Mơc tiªu:
-Cđng cè vµ kh¾c s©u cho HS vỊ c©u ghÐp.HS nhËn biÕt ®ỵc c©u ghÐp trong ®o¹n v¨n,x¸c ®Þnh ®ỵc
c¸c vÕ c©u trong c©u ghÐp,®Ỉt ®ỵc c©u ghÐp.
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
1-Bµi cò:
ThÕ nµo lµ c©u ghÐp?
2-Bµi míi:
Bµi 1:§iỊn thªm vÕ c©u vµo chç trèng ®Ĩ t¹o thµnh c©u ghÐp vµ
x¸c ®Þnh c¸c thµnh phÇn trong c©u:
-C¸c b¹n trong tỉ em ®Ịu thc bµi nªn
-MĐ em vỊ mn v×
-Nõu Lan thi ®Ëu
-Bi s¸ng,mĐ ®i lµm,bµ ®i chỵ,Thu
Bµi 2: H·y ghÐp 2 c©u ®¬n sau thµnh c©u ghÐp.
-Hµ lµm bµi tËp ®ỵc 10 ®iĨm
-Hµ thc bµi
Bµi 3:Trong ®o¹n v¨n sau,c©u nµo lµ c©u ®¬n,c©u nµo lµ c©u
ghÐp?
MỈt trêi nh« dÇn lªn cao.¸nh n¾ng mçi lóc mét gay g¾t.Däc
theo nh÷ng con ®êng míi ®¾p,vỵt qua chiÕc cÇu gç b¾c qua m-

¬ng,tõng tèp nam n÷ thanh niªn tho¨n tho¾t g¸nh lóa vỊ
lµng.TiÕng cêi gißn tan väng vµo v¸ch ®¸.
-ThÕ nµo lµ c©u ®¬n?ThÕ nµo lµ c©u ghÐp?
3-NhËn xÐt giê häc
Cầm trả lơiø
HS lµm bµi
1 HS lªn b¶ng
1 HS lªn b¶ng
HS lµm bµi vµ nªu
________________________________________
Bdhsg: båi dìng to¸n
Luyện tập phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia.
I/Mục tiêu:
+Củng cố phép cộng, phép trừ, phép nhân và phép chia.
+Luyện tập tốn tìm số chưa biết, thực hiện giải tính, tốn giải.
II/Chuẩn bị:
+Phấn màu, đồ dùng học tập của HS, bảng phụ của GV.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Hoạt
động1:
*Hoạt
động2:
1.Khởi động:
Nêu một số tính chất của các phép tính.
2.Luyện tập:
Bài 1: Tính.

32,09 + 3,786 70,086 – 34,18
34,56 x 2,003 349 : 1,23
Bài 2: Chọn ý đúng.
a)Tính giá trị a – b, biết rằng a =69,05 và b =3,683
A. 32,22 B. 653,67 C. 65,367 D. 6,5367
b)Phép nhân nào đúng?
A. 545,7 x 0,1 =5457
B. 483,62 x 0,01 = 48362
C. 542,5 x 0.001 = 0,5425
D. 205,7 x 0,01 = 20,57
c)Tỉ số phần trăm của 2 và 5 là:
Cường thực hiện theo
u cầu của GV.
HS làm bảng con.
HS thảo luận nhóm đơi.
GV : Dương Thị Ngân

Trường TH Quảng Minh A
*Hoạt
động3:
*Hoạt
động4:
A. 40% B. 4% C. 5% D. 2%
Bài 3: Một mảnh đất hình thang có đáy lớn bằng
170m, đáy nhỏ bằng 4/5 đáy lớn và chiều cao hình
thang bằng trung bình cộng hai đáy. Tính diện tích
hình thang?
Bài 4: Thùng dầu thứ nhất chứa 589 lít, thùng thứ hai
chứa ít hơn thùng thứ nhất 18 lít dầu. Hỏi cả hai
thùng chứa bao nhiêu lít dầu?

Bài 5:Một hình chữ nhật có chiều rộng 10m, chiều dài
gấp hai lần chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật?
3.Trò chơi “Tiếp sức”
Điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
a) 25 : 0,1 25 : 10
b) 32 x 400 32 x 4 + 100
c) 3: 4 1: 2
d) 3,25 x 10 + 85 500
e) 72,5 x 0,1 72 x 0,01
f) 2,5 x 10 25 x 10
g) 4m9 + 1,21 6,11-0,8
4:Dặn dò:
GV cùng HS hệ thống lại kiến thức ôn.
GV nhận xét tiết học, dặn ôn kiến thức vừa ôn và
chuẩn bị cho tiết đến.
HS làm vở.
HSlàm vở.
HS làm vở.
Nhóm 4
HS cùng GV.
HS lắng nghe.

Thöù ø 5 ngaøy15 thaùng 4 naêm 2010
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
- Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kỳ I, lập dàn ý vắn tắt cho một trong nhữngbài văn
đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát
tinh tế của tác giả (Bt2).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tờ phiếu ghi liệt kê các bài văn tả cảnh HS đã học từ tuần 1 - 11.
- 2 tờ phiếu chưa điền nội dung để HS làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Bài mới : Giới thiệu
Hoạt động 1: HS làm BT 1 (20’)
- GV gọi HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu của BT1
- GV chia lớp làm hai nhóm
Tổ 1: liệt kê những bài văn tả cảnh từ tuần 1 5.
Tổ 2:liệt kê những bài văn tả cảnh từ tuần 6 
11
- GV phát phiếu cho 2 HS của 2 nhóm (6’) - 2 HS làm vào làm phiếu
- Lớp làm vào vở
- Cho HS trình bày kết quả - 2 HS dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng (GV dán
bảng phụ lên )
* GV cho HS nói về bài mình chọn - 1 số HS nêu bài mình chọn để lập dàn ý
- HS làm bài và trình bày dàn ý  1 số HS nối tiếp nhau trình bày dàn ý.
GV : Dương Thị Ngân

Trường TH Quảng Minh A
- GV nhận xét khen HS làm ý đúng
Hoạt động 2: HS làm BT 2 (15’) - 1 HS đọc BT 2 lớp đọc thầm theo dõi.
- GV cho HS làm bài và trả lời câu hỏi
Câu a/ Bài văn miêu tả buổi sáng ở TP HCM
theo trình tự nào ?
- 1 số HS phát biểu
 Thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc trời
rõ.

Câu b/ Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan
sát rất tinh tế.
 HS nêu
Mặt trời chưa hơi sương
Những miền mại
- GV nêu cho những HS giải thích trêm vì sao
em thấy sự quan sát đó rất tinh tế
Câu c/ Hai câu cuối bài thơ thể hiện tình cảm gì
của tác giả đối với cảnh được miêu tả ?
Hoạt động 3:Củng cố dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc trước nội dung của tiết ơn tập về tả
cảnh quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu để lập
được dàn ý cho bài văn.
 Thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ u
q của tác giả đối với vẻ đẹp của thành phố

Tốn
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành,
tính giá trị của biểu thức và giải tốn.
- Rèn tính chính xác trong tính tốn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài cũ: Làm bài tập 1 tiết trước
Hiền làm ở bảng lớp
Giới thiệu.
Hoạt động 1: Thực hành – Luyện tập (35’)
Bài tập 1: - 1 HS đọc u cầu bài tập 1.

- 3 HS lên bảng làm, HS lớp làm vở.
- GV nhận xét. - HS nhận xét.
Bài tập 2: - 1HS đọc u cầu BT2.
- 2HS lên bảng làm.
- HS lớp làm vở.
- GV nhận xét. - HS chữa bài.
Bài tập 3: - 1HS đọc đề bài tập 3.
- 1HS nêu tóm tắt.
- 1HS lên bảng giải, HS lớp làm vào vở.
- GV nhận xét. - HS chữa bài.
- GV nhận xét. - HS chữa bài.
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị ơn tập phép chia (163).

ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy)
I. MỤC TIÊU
GV : Dương Thị Ngân

Trường TH Quảng Minh A
- NắDNdược 3 tác dụng của dấu phẩy (Bt1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai
(BT2,3).
- Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý nghĩa thận trọng khi dùng dấu phẩy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy
- 2 tờ phiếu để HS làm BT 1
- 2 tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Bài cũ : 4’

- Kiểm tra 2 HS.
- 1 HS đặt câu với nội dung câu tục ngữ “ Bên ước mẹ nằm, bên
ráo phần con“
- 1 HS đặt câu với nội dung câu tục ngữ : Giặc đến nhà, đàn bà
cũng đánh
Liểu đặt câu
Phương đặt câu; lớp làm vào vở nháp
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm
2, Bài mới : Giới thiệu
Hoạt động 1: HS làm BT 1 (15’) - 1 HS đọc BT
- 1 HS nêu 3 tác dụng của dấu phẩy
- GV treo bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy - 1 HS nhìn bảng phụ đọc
- GV phát phiếu cho 2 HS làm
- Cho HS trình bày kết quả
- 2 HS làm vào phiếu. HS lớp làm vở nháp
- 2 HS dán bài lên bảng
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
Hoạt động 2: HS làm BT 2 (10’) - 1 HS đọc BT 2
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS lớp làm vở - 1 HS làm bảng lớp
- Cho HS trình bày kết quả - HS nêu lên kết quả
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt ý đúng
Hoạt động 3: HS làm BT 3 (10’)
- Cho HS làm bài
- GV phát phiếu cho 2 HS làm
- 1 HS đọc BT 3. Lớp theo dõi SGK
- Lớp làm vở

- 2 HS làm vào phiếu
- Dán bài lên bảng
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy có ý thức sử dụng
các dấu phẩy. Chuẩn bị bài sau : Ơn tập về dấu câu (138)

Thứ 6 ngày 16 tháng 4 năm 2010
Tập làm văn
ƠN TẬP VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết 4 đề văn
- 1 số tranh ảnh (nếu có) phục vụ cho u cầu của đề.
GV : Dương Thị Ngân

Trường TH Quảng Minh A
- 4 tờ giấy đề để HS lập dàn ý cho 4 đề
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Bài cũ: Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét - ghi điểm
- Nguyeân, Haèng trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh em
dã học hoặc đã viết trong tiết TLV trước
2. Bài mới : Giới thiệu
Hoạt động 1: HS làm BT 1 (20’)
- GV chép 4 đề bài lên bảng - 1 HS đọc , lớp theo dõi

- 1 HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà.
- Cho HS lập dàn ý
- GV phát giấy cho 4 HS - 4 HS làm dàn ý cho 4 đề
- HS làm dàn ý vào vở nháp
- Cho HS trình bày dàn ý - 4 HS dán bài lên bảng
- GV nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh 4
dàn ý trên bảng.
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS tự hoàn chỉnh dàn ý của mình
Hoạt động 2: HS làm BT 2 (11’) - 1 HS đọc yêu cầu BT 2
- Cho HS trình bày miệng dàn ý trong
nhóm
- GV cho HS các nhóm trình bày trước
lớp
- Đại diện nhóm thi trình bày dàn ý trước lớp.
- Lớp trao đổi, thảo luận về cách xắp xếp các phần
trong dàn ý cách trình bày, diễn đạt, bình chọn người
trình bày hay nhất.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nào viết dàn ý chưa xong, chưa
đạt về nhà tiếp tục hoàn chỉnh.
Chuẩn bị bài sau.


Toán
PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.

- HS tự giác, tích cực trong làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi tóm tắt về phép chia và tính chất (như SGK).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu.
Hoạt động 1: Ôn tập về phép chia và tính chất (6’)
a. Trong phép chia hết:
- GV gắn phép tính:
a : b = c
+ Em hãy nêu các thành phần của phép chia.
- GV ghi bảng theo trả lời của HS.
+ Hãy nêu tính chất của số 0 trong phép chia? - HS trả lời.
GV viết: 0 : a = 0 (a

0)
b. Trong phép chia có dư:
- GV gắn phép tính:
a : b = c (dư r)
+ Em hãy nêu thành phần của phép chia? - HS trả lời.
GV : Dương Thị Ngân

Trường TH Quảng Minh A
GV ghi bảng (như SGK).
+ Nêu mối quan hệ giữa số dư và số chia?
* GV treo bảng phụ ghi sẵn như SGK. - 2 HS đọc.
Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập (30’)
Bài tập 1: - 1HS đọc đề.
- GV hướng dẫn bài mẫu. - HS trình bày.
- GV chú ý: - HS nhìn SGK theo dõi.

- Cho HS làm bài. - HS làm vào vở.
- 2HS lên bảng làm.
- GV nhận xét. - HS lớp nhận xét chữa bài.
Bài tập 2: - 1HS đọc đề bài tập 2.
- HS làm vào vở.
- 2HS lên bảng.
- GV nhận xét. - Lớp nhận xét chữa bài.
- Lớp đổi vở chữa bài.
Bài tập 3: - 1 HS đọc đề bài tập 3.
- GV chia 2 dãy: - HS thảo luận nhóm đôi.
+ Dãy 1 (tổ 1 + 2) bài 2a.
+ Dãy 2 ( tổ 3 +4) bài 2b.
- HS các nhóm lần lượt nếu kết quả bài làm.
- GV nhận xét. - HS khác nhận xét.
- Rút ra cách nhân nhẩm. - HS trả lời.
- HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt ý. - HS khác nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ôn và hoàn thiện bài tập.

Lịch sử
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU
Sau bài học HS biết:
- Địa giới hành chính, đời sống kinh tế-văn hóa Quảng Bình.
- Một số di tích lịch sử tiêu biểu của tỉnh Quảng Bình.
- Tự hào về truyền thống của quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.

- Bản đồ Hành chính Quảng Trị.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ
? Nhà máy thủy điện Hòa Bình được chính thức khởi công vào thời gian nào? Ở đâu?
? Nêu vai trò, ý nghĩa của Nhà máy thuỷ điện Hòa Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước.
B. Bài mới.
1. Địa giới hành chính.
- GV cho HS quan sát bản đồ và giới thiệu về sự thay đổi về địa giới hành chính của Quảng Bình
qua các thời kì lịch sử (Từ thời cổ đại đến nay).
2. Đời sống kinh tế, văn hóa-xã hội.
a/. Đời sống kinh tế.
? Em có nhận xét gì về cơ cấu các ngành kinh tế của Quảng Bình?
- HS trả lời
b/. Văn hóa-xã hội.
GV : Dương Thị Ngân

Trường TH Quảng Minh A
- GV giới thiệu cho HS về văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo Quảng Bình.
? Người dân Quảng Bình có những phẩm chất gì đáng quý?
? Ở Quảng Bình có những lễ hội gì?
3. Một số di tích lịch sử tiêu biểu của tỉnh Quảng Trị.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, kể tển các di tích lịch sử của Quảng Bình mà các em biết.
- Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày.
- GV kết luận và giới thiệu kĩ hơn về một số di tích lịch sử tiêu biểu .
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.

Địa lí
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
- Điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Bình.
- Tiềm năng – Tài nguyên – Khoáng sản của tỉnh Quảng Bình.
- Có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá của quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ
? Trên Trái Đất có những đại dương nào? Đại dương nào lớn nhất?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- HS xác định vị trí của Quảng Bình trên bản đồ Hành chính Việt Nam.
- GV giới thiệu bài.
2. Điều kiện tự nhiên.
a/. Vị trí địa lí.
- HS quan sát bản đồ, thảo luận câu hỏi:
? Quảng Bình giáp với những tỉnh nào? HS trả lời kết hợp chỉ bản đồ.
- GV kết luận và giới thiệu diện tích đất tự nhiên của tỉnh Quảng Bình.
? Địa hình Quảng Bình có đặc điểm gì?
- Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, đồi núi chiếm diện tích lớn.
? Hãy kể tên một số con sông của Quảng Bình mà em biết.
? Nơi em ở là đồng bằng hay vùng đồi núi?
c/. Khí hậu.
? Em có nhận xét gì về khí hậu của tỉnh Quảng Bình?
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa…
3. Tiềm năng – Tài nguyên – Khoáng sản
a/. Tài nguyên đất
? Đất ở Quảng Bình được chia thành những loại nào?
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi

b/. Tài nguyên rừng
- GV giới thiệu cho HS về thực trạng rừng ở Quảng Bình.
c/. Tài nguyên biển.
? Quảng Bình có những bãi tắm nào? Có những cảng biển nào?
? Nêu vai trò của biển đối với đời sống của nhân dân Quảng Bình.
d/. Tài nguyên khoáng sản.
- GV giới thiệu các loại khoáng sản có ở Quảng Bình để HS nắm.
C. Củng cố, dặn dò
GV : Dương Thị Ngân

Trường TH Quảng Minh A
? Qua bài học này, em biết được điều gì về Quảng Bình?
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà ơn bài, tìm hiểu về dân số Quảng Bình để phục vụ cho tiết
học sau.

bdhsg : BỒI DƯỢNG tv
I/Mục tiêu:
+Ơn dấu câu đã học.
+Luyện tập: điền đúng dấu câu theo u cầu.
II/Chuẩn bị:
+Phấn màu, đồ dùng học tập của HS, bảng phụ của GV.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Hoạt
động1:
*Hoạt
động2:

*Hoạt
động3:
1.Khởi động:
Nêu cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy, dấu hỏi, dấu than,
dấu hai chấm.
2.Luyện tập:
Câu 1: Em hãy viết lại đoạn văn sau cho đúng dấu câu.
Nhà Út Vịnh ở ngay bên đường sắt .Mấy năm nay , đoạn
đường này thường có sự cố. Lúc thì đá tảng nằm chếnh ểnh
trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo các ốc gắn các thanh
ray .Lắm khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu.
Câu 2: Bức thư sau đây cần điền mấy dấu phẩy, mấy dấu
chấm.
“Thưa ngài, tơi xin trân trọng gởi tới ngài một số sáng tác
của tơi .Vì viết vội, tơi chưa kịp đánh các dấu chấm phẩy
rất mong ngài đọc cho và điền giúp tơi những dấu chấm
phẩy cần thiết.Xin cảm ơn ngài.”
Câu 3: Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì?
Những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh
đồng với những đàn trâu thung thăng gặm có; dòng sơng
với những đồn thuyền ngược xi
Chủ tịch Hồ Chi Minh nói: “Tơi chỉ có mơt sự ham
muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao nước ta hồn tồn độc
lập, dân ta được hồn tồn tự do, đồng bào ai cũng có cơm
ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”.
Câu 4: Em hãy viết một đoạn văn có sử dụng dấu chấm
than, dấu phẩy, dấu chấm và dấu hỏi.
+HS thực hiện, HS nêu đoạn văn trước lớp.
+GV cùng HS nhận xét , chọn đoạn văn hay.
3:Dặn dò :+GV cùng HS hệ thống lại kiến thức vừa ơn.

+HS chuẩn bị bài sau: Tập làm văn tả con vật, ơn dàn bài tả
cảnh.
Duyên nêu
HS làm vào vở nháp
HS trình bày
HS làm vào vở nháp
HS làm bài vào vở.
2 HS đọc
HS lắng nghe.
_______________________________________
Bdhsg: båi dìng to¸n
GV : Dương Thị Ngân

Trường TH Quảng Minh A
I/Mục tiêu:
-Củng cố đọc, viết, so sánh số thập phân.
-Ơn 4 phép tính số tự nhiên, phân số thơng qua thực hiện dãy tính và tìm số chưa biết.
-Tốn có lời văn.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Khởi động:
-Bài 1: a.Cách đọc số thập phân: 34,268; 0,0876; 32.005;
76.08; 3.9
b.Viết các số thập phân
GV đọc
-Bài 2: a.Viết 5 số thập phân ở giữa 0 và 1?
b.Viết tất cả các số tự nhiên ở giữa 9,46 và
13,03?
Luyện tập:
-Bài 1:Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.

28,6; 28,599; 29,05; 27,601; 27,589.
-Bài2: Xếp theo thứ tự tăng dần.
72,5; 71,99; 72,502; 70,999; 72.
Bài 3: Viết các phân số thập phân sau thành số thập phân.
4/10; 18/10; 7/100; 351/100; 4/1000.
-Bài 4: Tìm y
y + 314 = 47002 y – 286 = 409637
y x 25 = 752 y : 15 = 4002
-Bài 5:
Gia đình bác Chinh có 7 người. Trung bình mỗi ngày
một người dùng 2/5kg gạo.
Hỏi trong một năm (khơng nhn) gia đình bác dùng hết
bao nhiêu kilơgam gạo?
-Bµi to¸n cho biÕt g× ? Hái g× ?
GV nhận xét chung.
Dặn dò: -Ơn đọc, viết số thập phân.
-Hát kết thúc tiết học.
HS viết
Cường lên bảng
- 1 HS lªn b¶ng
- 1 HS lªn b¶ng
- 2 HS lªn b¶ng
- 2 HS lªn b¶ng
-HS lµm vµo vë
1 HS lªn b¶ng

Kó thuật(31) LẮP RÔ BỐT (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
HS cần phải:
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắprô bốt.

-Lắp được rô bốt đúng kó thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính khéo léo kiên nhẫ khi lăp, tháo các chi tiết rô bốt, cẩn thận và đảm bảo an toàn
trong khi thực hành.
II. Chuẩn bò:
- Mẫu rrô bốt đã lắp sãn.
- Bộ lắp ghép mô hình kó thuật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV : Dương Thị Ngân

Trường TH Quảng Minh A
1.Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra việc chuẩn bò đò dùng cho
tiết thực hành.
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
* Nêu yêu cầu tiết luyện tầp.
2.Bài mới
Hoạt động1:Kiểm tra dụng cụ và HD chọn các chi tiết.
-GT bài ghi đề bài lên bảng.
* Yêu cầu HS mang bộ lắp ghép giáo viên kiểm tra.
- Yêu cầu chọn các chi tiết :
+ Chọn đúng đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại
vào nắp hộp.
+ Kiểm tra nhan ä xét.
Hoạt động 2: HS thực hành lắp rô bốt * a) Lắp từng bộ
phận : Trước khi thực hành giáo viên cần :
- Gọi HS đọc ghi nhớ để cả lớp nắm vững qui trình lắp rô
bốt.
- Yêu cầu HS phải quan sát kó hình và đọc nội dung từng
bước lắp trong SGK.

+ Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV
nhắc HS cần chú ý một sốù diểm sau. :
- Lắp chân rô bốt là chi tiết khó lắp, vì vậy khi lắp cần
chú ý vò trí trên, dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp vào
tấm nhỏ hoằc lắp thanh đỡ chân rô bốt cần lắp các ốc, vít
ở phía trước, phía ngoài sau.
-Lắpù tay rô bốt phải quan sát kó H5 và chú ýlắp 2 tay đối
nhau.
-Lắp đầu rô bốt cần chú ý vò trí thanh chữ U ngắn và
thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với nhau.
-Cần uốn nắn theo dõi kòp thời, HS chưa thực hiện được.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
* Yêu cầu thu dọn sản phẩm.
-Nhận xét một số ưu điểm, của sản phẩm hoàn thành
trước.
3.Dặn dò.
-Nhận xét tinh thần học tầp của HS .
-Chuâûn bò bài sau.
* HS để các vật dụng lên bảng.
-Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo.
* Nêu lại đề bài ghi bảng.
- Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng và báo cáo
cho giáo viên.
- Chọn các chi tiết theo yêu cầu, sắp xếp
theo thứ tự các chi tiét.
* Đọc lại qui trình SGK và nhưó các bọ phận
để lắp ráp cho hợp lí.
- 2 HS đọc lại ghi nhớ SGK.
-Quan sát kó các hình SGK nêu lại toàn bộ
qui trình và nêu cách nhận xét.

* Thực hiện lắp ghép theo nhóm các sản
phẩm.
- Trong quá trình lắp ghếp các thành viên
trong nhóm có thể trao đôỉ ý kiến với nhau,
hoặc hỏi ý kiến giáo viên về các vấn đề
chưa rõ khi thực hiện.
* Thao tác lứp các bộ phận theo đúng qui
trình.
-Mỗi nhóm đòa diện 1 thành viên hoàn thành
sản phẩm, nộp để gioá viên nhận xét chung.
-Nhận xét các sản phẩm vè ưu điểm, khuyết
điểm.
-Chuẩn bò tiết thực hành sau.
-
SINH HOẠT LỚP : TUẦN 31
I . Mục tiêu :
- Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần
sau. Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới.
- Học sinh sinh hoạt nghiêm túc, tự giác.
- Có ý thức tổ chức kỉ luật.
II-Đánh giá nhận xét tuần 31:
1. Giáo viên nhận xét tình hình tuần 31
GV : Dương Thị Ngân

Trường TH Quảng Minh A
* Nề nếp: Học sinh đi học chuyên cần, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương. Học sinh có ý
thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
-Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc, có chất lượng, biết kiểm tra, dò bài lẫn nhau thường xuyên.
* Học tập : Đa số các em học và chuẩn bò bài đầy đủ trước khi tới lớp. Một số em chuẩn bò tốt như :
Thiện, Linh ,Hằng, Cường, Minh, Quang…. . Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học bài, hay quên

sách vở như : Dũng, Hiền
Vệ sinh chưa được sạch: Dũng
2-Kế hoạch tuần 32:
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bò đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
- Tiếp tục thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm 10 .
- Tích cực ôn tập bồi dưỡng chuẩn bò dự thi HS giỏi huyện.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Tích cực chăm sóc công trình măng non .

Duyệt ngày 16 tháng 4 năm 2010
Hiệu trưởng
GV : Dương Thị Ngân

×