BIỂU DIỄN LỰC
I.Mục tiêu:
1.HS nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
2.Nhận biết lực là đại lượng véctơ.Biểu diễn được véctơ lực.
II.Chuẩn bị:Nhắc HS xem lại bài lực-Hai lực cân bằng
III.Các hoạt động dạy và học
*Hoạt động 1:Khởi động
THỜ
I
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’ a.
KT
: -Nêu các tác dụng của lực
b.Tổ chức tình huống
-GV đặt vấn đề:Lực có thể làm biến
đổi chuyển động mà vận tốc xác
định sự nhanh hay chậm và cả
hướng của chuyển động .Vậy giữa
lực và vận tốc có sự liên quan nào
không,chúng ta xét một số ví dụ
sau:
+Thả viên bi rơi,vận tốc của viên bi
HS thảo luận rút ra các trường
hợp tăng hoặc giảm vận tốc đều
liên quan đến lực.
tăng do tác dụng nào?
+Một người đi xe đạp trên một đoạn
đường nhiều cát,vận tốc xe giảm do
tác dụng nào?
GV:Vậy giữa lực và sự thay đổi vận
tốccó mối liên hệ như thế nào?
*Hoạt động 2:Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc
1
0
’
GV yêu cầu HS quan sát H4.1và
4.2,tổ chức thảo luận nhóm để trả
lời C
1
-GV chốt lại ý kiến trả lời của các nhóm
-HS thảo luận nhóm
H4.1Lực hút của nam châm lên
miếng thép làm tăng vận tốc của xe
lăn,nên xe lăn chuyển động nhanh
hơn.
-H4.2 Lực tác dụng của vợt lên quả
bóng làm quả Bóng bị biến dạng và
ngược lại,lực
của quả bóng đập vào vợt làm
vợt bị biến dạ
ng.
*Kết luận:Lực là nguyên nhân làm
thay đổi vận tốc
.
*Hoạt động 3:Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ(15
phút)
15’ -GV thông báo đặc điểm của lực và
cách biểu
diễn lực bằng vectơ
-GV thông báo biểu diễn lực phải thể
hiện ba yếu tố.
-GV thông báo kí hiệu vectơ lực Fvà
cường độ lực F
*Ví dụ
:
-Điểm đặt A
-Phương nằm ngang,chiều từ trái sang
phả
i
-Cường độ F=15N
-Lực 3 yếu tố : + Điểm đặt
+ Phương,chiều
+ Độ lớn
-HS phân tích H4.3
*Kết luận:-Một đại lượng vừa có độ
lớn,vừa có phương và chiều là một
đại lượng vectơ
-Cách biểu diễn và kí
hiệu vectơ lực:Lực là một đại
lượng vectơ được biểu diễn bằng
một mũi tên có:
+Gốc là điểm đặt của lực
+Phương,chiều trùng với phương
chiều của lực
+Độ dài biểu thị cường độ của lực
theo tỉ xích cho trước.
-Kí hiệu:Vectơ lực F, Cường độ lực
F
*Hoạt động 4:Vận dụng
15’ -Yêu cầu HS làm C
2
,C
3
(uốn nắn cách
biểu diễn lực 1kg=10N)
-Nắm vững cách biểu diễn lực
GBT 4.14.5 SBT
- HS hoạt động cá nhân trả lời
m = 5 Kg P= 10.m = 10.5 = 50 N
10 N
P
C
3
/ a. Điểm đặt tại A,phương thẳng
đứng, chiều từ dưới lên,cường độ lực
F
1
=20N.
b. Điểm đặt tại B,phương nằm
ngang,chiều từ trái sang phải,cường
độ F
2
=30 N.
c. Điểm đặt tại C,phương nghiêng
một góc 30
0
so với phương nằm
ngang,chiều hướng lên,cường độ F
3
=
30 N.
* Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò
-Cho HS hoạt động giải bài tập sau:
1/Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?
A. Không thay đổi.
B. Chỉ có thể tăng dần.
C. Chỉ có thể giảm dần.
D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.
Đáp án : D
2/ Kéo vật có khối lượng 50 Kg trên mặt phẳng nghiêng 30
0
.Hãy biểu diễn 3 lực sau
đây tác dụng lên vật bằng các vectơ lực:
- Trọng lực P.
- Lực kéo F
k
song song với mặt phẳng nghiêng,hướng lên trên,có cường độ 250 N.
- Lực Q đỡ vật có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng,hướng lên trên,có
cường độ 430 N.
(Chọn tỉ xích 1 cm ứng với 100 N )