Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án sinh học 8 - Tim và mạch máu ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.87 KB, 9 trang )

Tim và mạch máu

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Xác định được trên tranh, mô hình cấu tạo ngoài và trong của tim
- Phân biệt được các loại máu
- Trình bày được đặc điểm các pha trong chu kỳ co dãn tim
2. Kỹ năng:
- Quan sát, tư duy dự đoán.
- Hoạt động nhóm nhỏ
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Hỏi đáp - tìm tòi
- Quan sát - tim tòi
III. CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ phóng to H17.1, H17.2, H17.3
- Mẫu ngâm tim người hoặc tim lợn.
- Bảng phụ, phhiếu học tập
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Kiểm tra: Nêu vai trò của tim trong hệ tuần hoàn máu ? (Bơm máu -> tạo
lực đẩy đẩy máu đi).
Giáo viên: Vậy tim có cấu tạo như thế nào để thực hiện tốt vai trò đó?
H
H
o
o


t
t



đ
đ


n
n
g
g


1
1
:
: Cấu tạo tim
Mục tiêu:
Xác định được các thành phần cấu tạo của tim
Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Treo tranh H17.1 (tranh câm).
Hướng dẫn: dựa vào thông tin sách
giáo khoa, kết hợp với kiến thức về
cấu tạo tim thú.
- Nghiên cứu độc lập trên kênh hình
? Từ sơ đồ cấu tạo hãy chỉ rõ từng
thành phần cấu toạ của tim?
- 1-2 HS lên bảng chỉ trên tranh về
cấu tạo của tim
- Các HS khác nhận xét, sửa chữa
- Các nhóm thảo luận lệnh 1.
- Hướng dẫn các nhóm thảo luận

lệnh:
- Đại diện 1 nhóm điền bảng
Treo tranh H16.1 - Các nhóm nhận xét -> đáp án:
- Thảo luận nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Các ngăn tim
co
Nơi máu được
bơm tới
Tâm nhĩ trái co Tâm thất trái
Tâm nhĩ phải co

Tâm thất phải
Tâm thất trái co Động mạch chủ
Tâm thất phải co

Động mạch phổi


? Căn cứ vào chiều dài quãng đường
mà máu bơm qua, d
ự đoán xem ngăn
nào có thành cơ tim dày nhất, mỏng
nhất?

- Hướng dẫn thảo luận:
+ Quãng đường nào máu từ tim đi xa
nhất?
+ Tâm thất trái -> mao mạch cơ quan

+ Tâm nhĩ -> tâm thất
+ Quãng đường nào máu từ tim đi
ngắn nhất
=> Tâm nhĩ trái có thành cơ tim dày
nhất, tâm nhĩ có thành cơ tim mỏng
nhất
- Quan sát và trả lời độc lập: ? Quan sát tranh H17.4 (hoặc mô
hình) cho biết ngoài các bộ phận đã
xem xét trên, bên trong tim còn có
+ Van tim: Van nhĩ thất, van động
mạch
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
những bộ phận nào? Qua đó cho biết
tim được cấu tạo bởi mô nào?
+ Mô cơ tim và mô liên kết

Kết luận 1:
- Tim gồn 4 ngăn, có các van tim
- Được cấu tạo bởi mô cơ tim và mô liên kết
- Thành các ngăn tim dày không đều nhau do nhiệm vụ của chúng quy định
H
H
o
o


t
t



đ
đ


n
n
g
g


2
2
:
: Cấu tạo mạch máu
Mục tiêu:
- Nêu tên 3 loại mạch máu
- Chỉ rõ và giải thích được sự khác biệt của 3 loại mạch máu đó
Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
? Qua những phần đã nghiên cứu về
hệ tuần hoàn, cho biết có những loại
mạch máu nào?
- Trả lời độc lập: 3 loại: động mạch,
tĩnh mạch và mao mạch
- Treo tranh H17.2: Sơ đồ cấu tạo
các mạch máu

? So sánh sự khác nhau của 3 loại
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
mạch máu đó? Giải thích ý nghĩa của

sự khác nhau đó?
- Hướng dẫn quan sát: Lưu ý đến các
lớp tế bào tạo nên các mạch máu, độ
dày của các lớp tế bào đó.
- Quan sát tranh
- Phát phiếu học tập (trên giấy trong
nếu dùng đèn chiếu )
- GV nhận xét kết quả các nhóm - Thảo luận nhóm
- Chiếu kết quả đúng hoặc treo bảng
phụ
- Đại diện nhóm trình bày hoặc chiếu
kết quả lên đèn chiếu
- Thành mạch bị rách do áp lực lớn
? Hãy dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra
nếu thành động mạch có cấu tạo
giống thành mao mạch hay tĩnh
mạch


Kết luận 2
Các loại
mạch máu
Sự khác biệt về cấu tạo Giải thích
Động mạch - Thành có 3 lớp, lớp mô liên kết
và lớp cơ trơn dày
Thích hợp với việc vận
chuyển máu đến các cơ
- Lòng mạch hẹp quan với vận tốc cao, áp
lực lớn
Tĩnh mạch - Thành 3 lớp, lớp mô liên kết và

lớp cơ trơn mỏng hơn trong
động mạch
- Lòng mạch rộng
- Có van một chiều ở những nơi
máu chảy ngược chiều trọng lực

Thích hợp với chức năng
dẫn máu về tim với vận
tốc và áp lực nhỏ
Mao mạch - Thành mạch mỏng, 1 lớp tế
bào
Thích hợp vớ chức năng
trao đổi chất với tế bao
- Lòng mạch hẹp
- Nhỏ, phân nhánh

Hoạt động 3: Chu kỳ hoạt động của tim
Mục tiêu:
- Biết được thời gian của một chu kỳ co dãn tim
- Nêu được các pha trong một chu kỳ tim
Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Treo trạm H17.3 - HS quan sát tranh
- Hướng dẫn quan sát: - Thảo luận nhóm 3 câu hỏi sách
giáo khoa
+ Khi một phần của tim co -> máu
dồn xuống và có thể xem như không
còn máu trong phần đó

+ Khi tâm nhĩ làm việc thì tâm thất

nghỉ và ngược lại

- Mô phỏng một chu chuyển tim bằng
hình vẽ sau:
Nhĩ co Dãn chung

- Đại diện nhóm trả lời:
Câu 1: Mỗi chu kỳ co dãn tim kéo
dài khoảng 0,8s



Thất co Dãn chung

Câu 2:
- Tâm thất làm việc 0,3s; nghỉ 0,1 +
0,4 = 0,5s
Ghi chú
Mỗi ô = 0,1s
- Tâm nhĩ làm việc 0,1s; nghỉ 0,3 +
0,4 = 0,7s
Màu xanh: Nhĩ co
Màu đỏ: Thất co
- Tìm nghỉ ngơi hoàn toàn (tâm thất
và tâm nhĩ cùng nghỉ) 0,4s
Không màu: Thời gian nghỉ Câu 3: 60s/0,8 = 75 nhịp (chu kỳ)/1
phút

Kết luận 3:
- Mỗi chu kỳ tim gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung

- Các bô phận của tim và hệ mạch phối hợp với nhau để máu bơm theo một
chiều nhất định
IV. Kiểm tra - Đánh giá - Củng cố
- GV sử dụng bài tập 1 sách giáo khoa để củng cố kiến thức về cấu tạo tim
- Yêu cầu 1 -2HS trình bhày sự phối hợp giữa tim và hệ mạch trong quá
trình vận chuyển máu
- Yêu cầu HS tìm những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa 3 loại mạch trong
hệ mạch.
- Yêu cầu HS làm bài tập sau: Một chu kỳ tim của một người có thời gan là
0,9s. Biết thời gian dãn chung = 1/2 chu kỳ, thời gian nhĩ co = 1/3 thời gian
thất co. Tính thời gian tâm nhĩ co, tâm thất co, tâm nhĩ nghỉ, tâm thất nghỉ?
V. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc "Em có biết" và trả lời:
? Dựa vào điện tâm đồ đó, hãy cho biết biên độ co cơ tim của quá trình nào
lớn nhất, quá trình nào nhỏ nhất? (lớn nhất: tâm thất co - QRS; nhỏ nhất: pha
dãn chung - T)
- Trả lời các câu hỏi: 2, 3, 4.

×