Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án sinh học 8 - Tiêu hoá ở ruột non ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.94 KB, 9 trang )

Tiêu hoá ở ruột non

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được các đặc điểm cấu tạo của ruột non
- Trình bày các hoạt động tiêu hoá ở ruột non
2. Kỹ năng:
- Quan sát
- Phân tích hình vẽ
- Tư duy dự đoán
II. Phương pháp:
- Quan sát - tìm tòi
- Hỏi đáp - tìm tòi
III. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ phóng to H28.1, 28.2, 28.3
- Phiếu học tập
- Bảng phụ
IV. Các hoạt động:
ĐVĐ: Thành phần nào của thức ăn tiêu hoá chưa hoàn toàn ở dạ dày? (
P,G). Thành phần nào chưa được tiêu hoá, còn nguyên khi xuống ruột non?
( L). Tìmhiểu các quá trình tiêu hoá các chất của ruột non.

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA RUỘT NON

Mục tiêu:
- Nêu được thành phần cấu tạo của ruột non
Tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC


SINH
- Treo tranh H28.1
- Hướng dẫn HS nghiên cứu
thông tin:Những từ in nghiêng có
ý nghĩa gì?
- Yêu cầu HS chỉ rõ cấu tạo của
ruột non?

- Quan sát
- Chỉ ruột non, tá tràng trong ống
tiêu hoá, các bộ phận liên quan
đến hoạt động của ruột non: gan,
tuyến mật, tuyến tuỵ
- Nghiên cứu thông tin độc lập
- Trả lời:
? Tìm những đặc điểm cấu tạo
của ruột non giống và khác dạ
dày?



? Đặc điểm nào chứng tỏ ruột non
là giai đoạn tiêu hoá cuối cùng và
quan trọng?



? Liệu ruột non có tiêu hoá lý học
không?/
? Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo

đó, dự đoán xem những hoạt
động gì diễn ra ở ruột non?


+ Đặc điểm giống dạ dày: cấu tạo
4 lớp, lớp niêm mạc tiết chất
nhày
+ Khác: Chỉ gồm 2 lớp cơ ( thiếu
cơ chéo ), số lượng tuyến tiết vào
nhiều hơn: tuyến tuỵ, tuyến mật,
tuyến ruột
- Các tuyến của ruột non chứa
hầu hết các loại enzim xúc tác
phản ứng phân cắt các phân tử
thức ăn


- Có: sự tiết dịch phân cắt chuỗi
thức ăn, hoà loãng…

- Dự đoán: tiết dịch, hoạt động
của các loại enzim…


Kết luận 1:
- Phần tiếp giáp với dạ dày, hình chữ U gọi là tá tràng
- Đổ và ruột non có nhiều tuyến: tuyến tuỵ, tuyến mật, tuyến ruột
- Các tuyến của ruột non chứa hầu hết các loại enzim xúc tác phản ứng phân
cắt các phân tử thức ăn


HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
Mục tiêu:
- Nêu được các hoạt động tiêu há diễn ra ở ruột non
- Nêu được các thành phần tham gia và vai trò các thành phần đó.
Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS đọc 4 dòng thông tin
- GV treo bảng phụ
- Yêu cầu HS thảo luận và điền các
từ thích hợp vào những câu sau:
+ Khi không có kích thích của thức
ăn: tuyến….(1)….không tiết dịch,
tuyến….(2)….tiết ít dịch,
- Đọc thông tin



- Các nhóm thảo luận
- Sử dụng bảng con đểthông báo
kết quả các nhóm khi hết thời gian
tuyến….(3)….thường xuyên tiết
dịch… (4)…
+ Khi có kích thích của thức ăn lên
lưỡi hoặc dạ dày, dịch….(5)… và
dịch….(6)…. tiết mạnh,
dịch….(7)…. không tiết
- GV nhận xét à đưa ra đáp án


? Vậy dịch ruột chỉ tiết ra khi nào?
- Yêu cầu HS đọc nhưng thông tin
tiếp theo
? Tai sao thức ăn từ dạ dầy đưa
xuống ruột non từng đợt?

? Nhân tố nào tác động đến sự
đóng mở của môn vị?



- Treo sơ đồ H28.3 và yêu cầu HS
thảo luận

- Các nhóm nhận xét kết quả của
nhau
- Đối chiếu đáp án:
(1),(7): ruột
(2), (5) hoặc (6): tuỵ
(3): gan
(4), (6) hoặc (5): mật
- Khi thức ăn chạm vào niêm mạc
ruột
- Nghiên cứu thông tin
- Trả lời độc lập
- Do sự đóng mở của môn vị
+ Đóng: khi viên thức ăn mang
tính axit
+ Mở: sau khi viên thức ăn đã bị
trung hoà

- Độ axit của viên thức ăn:
+ Khi thức ăn ở dạ dày: độ axit cao
giải thích sơ đồ
- Yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi
SGK
+ Thức ăn tới ruột nôn có chịu sự
biến đổi lý học không? Biểu hiện?




+ Sự biến đổi hoá học thực hiện
với những chất nào? Biểu hiện?
+ Vai trò của lớp cơ trong thành
ruột non?
do thấm HCL của dịch vị
+ Khi thức ăn xuống ruột: muối
mật ( tính kiềm) trung hoà axit
- Quan sát, nghiên cứu sơ đồ
- Phân tích
- Thảo luận nhóm
+ Biến đổi lý học: thức ăn được
hoà loãng, trộn đều với dịch tiêu
hoá; muối mật len lỏi vào các
khoảng trống trong khối lipit để
tách chúng thành giọt nhỏ
+ Tinh bột, đường đôi, prôtêin,
peptit, các giọt lipit nhỏ. Biểu hiện
(H28.3)
+ Nhào trộn thức ăn để thấm đều

dịch; tạo lực đẩy để đưa thức ăn
dần xuống các đoạn dưới.




Kết luận 2:



Các hoạt động tiêu hoá ở ruột non

Tinh bột chín, đường đôi  đường đôi  Đường đơn



Prôtêin  peptit  axit amin



Lipit  giọt lipit nhỏ  axit béo + glyxerin


IV. KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ - CỦNG CỐ

Câu 1: Ruột non có những tuyến nào đổ vào? Vị trí đổ vào của các tuyến đó?
Đáp án:
- Tuyến gan: tiết dịch mật đổ vào tá tràng
- Tuyến tuỵ: tiết dịch tuỵ đổ vào tá tràng
- Các tuyến ruột: tiết dịch ruột đổ vào ruột non

Câu2: Điều phát biểu nào dưới đây là không đúng? ( Hãy dùng dấu x…….)
Với một khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hoá diễn ra ở ruột non
có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hoá là:
 a- axit amin
 b- Gli xêrin
 c- Prôtêin
 d- Đường đơn
 e- Vi ta min
 g- axit béo

Đáp án: c

V. Hướng dẫn về nhà:

- Đọc mục em có biết.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4
- Kẻ bảng 29

×