Bài 9 : CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
I . MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức :
– Trình bày được đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ .
– Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được
ý nghĩa của sự co cơ .
2 . Kỹ năng :
– Quan sát hình
3 . Thái độ :
– Hiểu tại sao phải rèn luyện thân thể , tập thể dục giữa giờ .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1 . Giáo viên :
– Tranh vẽ các mô hình 9.1 9.4
– Nếu có thể thì :
Tranh vẽ (mô hình) cơ thể người
Búa y tế
Ếch , dung dịch sinh lý 0,65% NaCl , cần ghi , bút ghi , trụ ghi
giá treo , nguồn điện 6V
2 . Học sinh :
– Xem lại kiền thức cung phản xạ .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY và HỌC :
1 . ổn định lớp :
2 . Kiểm tra bài cũ :
Hãy nêu cấu tạo và chức năng của từng thành phần trong cấu
tạo Xương dài ?
Thành phần hoá học của xương có ý nghĩa như thế nào đối với
chức năng của xương ?
Nhờ đâu Xương dài ra và lớn lên về bề ngang ?
3 . Bài mới :
– Cơ bám vào xương , co cơ làm xương cử động . Vì vậy gọi là cơ
xương . Vậy cơ có cầu tạo và tính chất như thế nào ? Ta cùng tìm hiểu
trong bài hôm nay :
CẤU TẠO và TÍNH CHẤT CỦA CƠ
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS BÀI GHI
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo
I . Cấu tạo của
của bắp cơ và tế bào cơ
Mục tiêu : Hs trình bày được
đặc điểm cấu tạo của bắp cơ và
tế bào cơ .
Tiến hành :
– Gv yêu cầu HS đọc thông
tin và trả lời câu hỏi :
Bắp cơ có cấu tạo như thế
nào ?
Tơ cơ có cấu tạo ra sao ?
Kết luận : Bài ghi
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính
chất của cơ .
Mục tiêu : Giải thích được tính
chất cơ bản của cơ là sự co cơ .
Tiến hành :
– GV treo tranh H 9.2 , mô tả
cách bố trí thí nghiệm
Khi bị kích thích thì cơ phản
– HS đọc thông tin
quan sát hình 9.1 ,
thảo luận nhóm và trả
lời câu hỏi .
– Đại diện nhóm
trình bày , nhóm khác
bổ sung
– HS quan sát
bắp cơ và tế bào
cơ :
– Bắp cơ gốm
nhiều bó cơ hợp
lại , bó cơ gốm
nhiều TB cơ bọc
trong màng liên
kết. Tế bào cơ có
nhiều sợi tơ dày
và tơ cơ mảnh .
II . Tính chất
của cơ :
– Tính chất
của cơ là co và
dãn
– Khi tơ cơ
ứng lại bằng cách nào ?
Giải thích cơ chế của sự co
cơ ?
– GV yêu cầu từng nhóm thực
hiện thí nghiệm phản xạ đầu gối
.
– GV treo tranh phản xạ đầu
gối , hỏi :
Giải thích cơ chế thần kinh
ở phản xạ đầu gối ?
Nhận xét và giải thích sự
thay đổi độ lớn của bắp cơ trước
cánh tay khi gập cẳng tay .
– Gv chốt lại : Khi có 1 kích
thích tác động vào cơ quan thụ
cảm trên cơ thể sẽ làm xuất hiện
xung thần kinh theo dây hướng
tâm về trung ương thần kinh .
Trung ương thần kinh phát lệnh
tranh , đọc thông tin ,
trả lời câu hỏi .
– Các nhóm thực
hiện , nhóm khác
nhận xét bổ sung .
– HS quan sát trả
lời câu hỏi
mảnh xuyên sâu
vào vùng phân bố
của tơ cơ dày làm
tế bào cơ ngắn lại
, đó là sư co cơ .
– Sự co cơ là
do hệ thần kinh
điều khiển , thực
hiện bằng con
đường phản xạ .
theo dây li tâm tới cơ làm cơ co .
Khi cơ co , các tơ cơ mảnh
xuyên sâu vào vùng phân bố của
tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn
lại , đĩa tối dày lên do đó bắp cơ
co ngắn lại và to về bề ngang .
Tính chất của cơ là gì ?
Cơ co khi nào ?
Kết luận : bài ghi .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý
nghĩa của hoạt động co cơ .
Mục tiêu : Nêu được ý nghĩa
của sự co cơ .
Tiến hành :
– Gv treo tranh H 9.4 yêu cầu
HS thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi :
Em hãy cho biết sự co cơ có
tác dụng gì ?
– Đại diện nhóm
trả lời và bổ sung
– HS quan sát
tranh hình 9.4 và tiến
hành làm bài tập ở
mục III bằng cách
thảo luận nhóm .
– Đại diện nhóm
trình bày và nhóm
khác nhận xét .
III . Ý nghĩa của
hoạt động co cơ
:
– Co cơ làm
xương cử động
dẫn đến sự vận
động của cơ thể .
Thử phân tích sự phối hợp
hoạt động co , dãn giữa cơ 2 đầu
( cơ gấp ) và cơ 3 đầu ( cơ duỗi )
ở 2 cánh tay .
– Gv hoàn chỉnh kiến thức :
Sự sắp xếp các cơ trên cơ thể
thường tạo thành từng cặp đối
kháng . Cơ này kéo xương về 1
phía thì cơ kia kéo về phía
ngược lại
– VD : Cơ nhị đầu ở cách tay
co thì gập cẳng tay về phía trước
, cơ tam đầu co thì duỗi thẳng
tay ra . Cơ co làm xương cử
động dẫn tới sự vận động của cơ
thể . Trong sự vận động của cơ
thể có sự phối hợp nhịp nhàng
giữa các cơ : Cơ này co thì cơ
kia dãn và ngược lại . Thực ra,
đó là sự phối hợp nhiều nhóm cơ
Kết luận : bài ghi .
IV . CỦNG CỐ :
Mô tả cấu tạo của tế bào cơ
Thực hiện phản xạ đầu gối và giải thích cơ chế của phản xạ .
V . DẶN DÒ :
Học bài
Trả lời câu hỏi và bài tập SGK và sách bài tập .
Chuẩn bị bài : “ Hoạt động của cơ “